KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Tìm hiểu thực trạng rối loạn ngôn ngữ ở trẻ từ 2-6 tuổi khám bệnh tại bệnh viện Nhi Đồng 1 và 2 (Trang 81 - 84)

1. Ket luận

Qua quá trình nghiên cứu đẻ tai, chủng tôi rút ra những kết luận sau

đây:

1.1. Trẻ được đưa đến khám tại 2 bệnh viện Nhi Đồng với lý do rối loạn ngôn ngữ chiêm tỷ lẻ kha cao, lên đến gan 50 % so với tông số bệnh nhỉ đến khám. Điều này chứng to trường hợp trẻ có những rôi loạn ngôn ngữ khá

nhiều, Pay thực sự là mối quan tâm không chỉ của các bậc cha mẹ mà Ia các bac sĩ. cỏ giáo... Họ can phải phối hợp bảng cách nào đó nhằm giảm bớt rồi loạn ngôn ngữ xuất hiện ở trẻ; đồng thời can thiệp vả chữa trị tích cực các trưởng hợp trẻ có biéu hiện rồi loạn ngôn ngữ.

1.2. Số lan khám trung bình trên một bệnh nhỉ tại đơn vị tâm lý cả 2

bệnh viên là 8.46. Day có thé là con số chưa cao lam nhưng so với các nam

2006, no la một tin hiệu dang mừng. Thay vi trước day, trẻ chi được đưa đến khám và tư van khoảng 2 lan. Hiện nay, đa số trẻ khi mac phải những rỗi loạn

trong sự phát triển ngôn ngữ. các bậc cha mẹ đã tích cực công tác với các bác sĩ và cô điều đưỡng trong việc đưa trẻ đến khám, điều trị định kỳ và lâu dai dé

giúp các trẻ sớm hòa nhập. đạt được sự phát triển bình thường như bao trẻ

khác.

1.3. Rồi loạn phát triên đặc hiệu vẻ lời nói va ngôn ngữ (F80) chiếm tỷ lệ cao nhất trong tat ca các dang roi loạn ngôn ngữ trẻ mắc phải khi đến khám

tại 2 bệnh viên (22.85 %) . Đây là dạng rồi loạn ngôn ngữ đơn thuần. Do vậy, việc can thiệp va điều trị rồi loạn ngôn ngữ đơn thuan sé dễ đạt hiệu qua hơn.

Những trẻ ở dang nay nếu có được một chương trình can thiệp sớm và kịp

thời sẽ để dang bắt kịp sự phát triển ngôn ngữ bình thường như bao trẻ khác,

cơ hội phục hôi khả cao.

1.4. Trẻ 2 ~ 3 tuổi rôi loạn ngôn ngữ được đưa đến khám và điều trị nhiều nhất ở ca 2 bệnh viện, chiếm tỷ lệ 63.72 %. Với độ tudi nảy, trẻ cỏ

nhiều cơ hội phục hỏi cao hơn bởi van dé cảng được phát hiện sớm cảng có

cơ hội chữa tri, và tăng kha năng cải thiện kỹ nang giao tiếp va phát triển ngôn ngữ ở trẻ, đặc biệt lả các trẻ đưới 3 tuôi. Tuy nhiên, phát hiện sớm ở đây không dừng lại ở việc biết roi dé đó. ma rồi loạn ngôn ngữ ở trẻ phải được

đánh giá và chữa trị.

1.5. Nhóm nguyên nhân rỏi loạn ngôn ngữ do yêu tô môi trường - hoàn

cảnh, đặc biệt là sự quan tam, chăm sóc, giao duc từ phia cha mẹ có những tác

động rat lớn đến sự phát triển ngôn ngừ của tre. Trẻ thường có những biểu

hiện roi loạn hoặc cham phát triển ngôn ngữ khi cha me ít dành thời gian cho việc chăm sóc. tro chuyện với trẻ, Đây cũng là van dé đáng lưu ý đến các bậc

phụ huynh trong thời buổi hiện nay.

1.6. Dạng rồi loạn ngôn ngữ đơn thuần ở trẻ thường do nguyên nhẫn từ

môi trưởng - hoàn cảnh. Do vậy, các bậc cha mẹ cân quan tâm hơn việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở gia dinh. Nếu thấy ngôn ngữ trẻ xuất hiện dau hiệu

roi loạn cần đưa trẻ đến gập bác sĩ hoặc chuyên viên tâm lý. đồng thời tham khảo thêm tải liệu và sách báo để giúp ngôn ngữ của trẻ sớm trở lại bình

thường.

2. Kiến nghị

2.1. Các bac cha mẹ phải danh thời gian cho con nhiều hơn, ít nhất lả 15 phút mỗi ngảy: đồng thời tự trau đôi thêm kiến thức về trẻ và sự phát triển ngôn ngữ cua trẻ thông qua bao, dai, sách vo. dé kịp thời phát hiện và chữa trị ngay những rồi loạn ngôn ngữ ở trẻ; đông thời phải tích cực hợp tác với các bác sĩ trong việc trị liệu cho trẻ khi trẻ có những biêu hiện rồi loạn.

2.2. Chữa trị rối loạn ngôn ngữ đòi hỏi thời gian lâu dài và sự kiên trì, bén bị, thực tế có nhiêu trường hợp phải liên tục khám va chữa trị trong thời

77

gian 2 năm trẻ mới phục hồi lại bình thường. Do do, các bác sĩ, chuyên viên tâm lý hoặc những người trực tiếp chăm sóc, điều trị cho trẻ tại 2 bệnh viện cần nhiệt tam và cộng tác hết mình với cha mẹ trong việc hướng dẫn, điều trị

vả giúp đỡ trẻ hỏi phục lại sự phát triển ngôn ngữ bình thường.

2.3. Quả trình điều trị đòi hỏi các bác sỹ, chuyên viên tâm lý phải có sự hiệu biết sâu và rộng. Do vậy, trước tiên, trong công tác đảo tạo, các trường đại học cân trang bị cho sinh viên những kiến thức vẻ tâm bệnh nói chung và

rỗi loạn ngôn ngữ nói riêng.

2.4. Rồi loạn càng được phát hiện sớm cảng có cơ hội phục hôi cao. Do

vậy. can mở rộng công tác tuyên truyền các thông tin về trẻ, sự phát triển vả các rồi loạn thường gặp ở trẻ qua bao, đài, sách, vở.. .giúp các phụ huynh nam được những biểu hiện và nguyên nhân roi loạn ngôn ngữ ở trẻ.

78

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Tìm hiểu thực trạng rối loạn ngôn ngữ ở trẻ từ 2-6 tuổi khám bệnh tại bệnh viện Nhi Đồng 1 và 2 (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)