Các dang ri loạn —,
ngôn ngữ
— F80
Số lượng Tỉ lệ %
"22.85 |
Cu thé chúng ta có thay rõ các dạng rồi loạn ngôn ngữ đến kham và
điều trị tại bệnh viện qua biéu dé sau:
Biéu do 2.3. Các dạng rối loạn ngôn ngữ ở trẻ đến khám tại 2 bệnh viện
,
FRR BT BIL BZ 0) “BOS FROG FRC FELD FES] FESS f444 lát +9 FT) FRE bà bi,
tu
* Nhận xét:
Kết qua bảng 2.5 cho thấy dang bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất là:
- F80 ( Rối loạn phát triển đặc hiệu vẻ lời nói và ngôn ngữ ) : 22.85 % . Đây là dạng rồi loạn ngôn ngữ đơn thuan. Những trẻ nay, đến một mốc phát triên ngón ngữ nhất định vẫn chưa đạt được như trẻ bình thường. Trẻ ở dạng bệnh nảy thường gặp phải một so những van dé như: khó khăn về đọc va đánh
van. bat thường trong mỗi quan hệ với mọi người. rồi loạn vẻ cảm xúc và hanh vi... Tuy nhiên, việc can thiệp và điều trị rối loạn ngôn ngữ đơn thuần
không di kem theo một dạng bệnh khác sẽ đạt hiệu quả. Những trẻ ở dạng nay
47
nêu có được một chương trình can thiệp sớm va kịp thời sẻ dễ dang bắt kịp sự phát triển ngôn ngữ bình thường như bao trẻ khác. cơ hội phục hỏi khá cao.
- Đứng thứ 2 là dạng rỏi loạn ngôn ngữ gắn với chứng tự ky không điện hình: F84.1 (10.62 %). Nếu cộng gop tat ca các dạng rôi loạn ngôn ngữ do chứng bệnh tự ky nói chung gây ra bao gỏm: F84 - rôi loạn phát triển lan tỏa (8.26 %), F84.0 - tính tự ky ở trẻ em (1.52 %), F84.8 - rồi loạn phát triển lan toa khác (0.25 %) và F84.9 ~ rồi loạn phát triển lan toa không đặc hiệu (1.18
%) thi tỷ lệ trẻ rồi loạn ngôn ngữ đi kẻm chứng tự ky nói chung là 21.83 %.
Đây là con sé cùng khá cao. Thông thường. ở dạng rồi loạn nay, nếu trẻ bị tự
ky nang sé thường xuyên im lặng. chỉ dùng được một it từ và cử chí, man cảm với các âm thanh. tiếng động...; trẻ bị tự ký nhẹ biết ding lời nói đề giao tiếp
nhưng lặp lại. không biết ludn phiên... Việc can thiệp va điều trị rồi loan ngôn
ngừ di kèm với chứng tự ky không thê khỏi han hoàn toàn. Tuy nhiên, sự can thiệp sớm sẽ giúp trẻ phát triên ngôn ngữ đến một mức độ nhất định. xây dựng được các kỹ năng can thiết cho cuộc sông tự lập sau nảy.
- Tre rồi loạn ngôn ngữ đi kèm với chậm phát triển tâm thần (F70 và F71) chiếm ty lệ khá cao: 18.21 %. Kha năng ngỏn ngữ của trẻ ở dạng này kém hơn ca vẻ số lượng lần chất lượng so với trẻ bình thường củng lứa tuổi, chăng hạn như: nói câu đơn giản hơn, bắt đầu nói từ đầu tiên chậm hơn so với trẻ cùng tudi, số lượng hạn chế, nói ngọng, khó học câu trúc ngữ pháp, sử dụng ngữ pháp không chính xác. không sáng tạo khi sử dung câu. hạn chế sử dụng cau dai... Tre loại nay mắc bệnh bam sinh - di truyền, do đó cũng giống như những trẻ mắc phải chứng tự kỷ. nhỏm trẻ nay can phái có ché độ va phương pháp điều trị đặc biệt hơn những trẻ chậm nói đơn thuần; đồng thời
đòi hỏi cản phải có sự nhân nại. kiên tri và long yêu thương trong quá trình
can thiệp vả điều trị.
48
- F 80.9 - rỗi loạn phát triên về lời nói và ngôn ngữ không xác định chiếm ty lệ 10.03 %. Trẻ ở dang nảy thường Áhỏ tìm ra nguyễn nhân dan đến
roi loạn, Các bác sĩ, chuyên viên tâm lý đặc biệt quan tâm và kiên trì mới có
thê giúp các trẻ nảy phục hỏi sự phát triển ngôn ngữ bình thường như bao trẻ
khác được.
- Trẻ nói ngọng (F80.8) chiếm tỷ lệ 7.59 %. Những trẻ này có thé có van dé vẻ lười, thang lưỡi, vom hau, hoặc phat âm... có thé do dinh thang lưỡi hoặc lưỡi ngắn nên phát âm không rõ, cũng có the do cha mẹ trẻ nói đớt;
hoặc trong quá trình học nói, trẻ nghe không rõ người lớn nói, nhại lời... vả trẻ
bat chước theo, nên dẫn đến nói ngọng, các âm phát ra không rõ. Trừ những
trưởng hợp do lưỡi ngắn hoặc những nguyên nhân mang tinh chat bam sinh di
truyền khó có thé giúp trẻ phát triển ngôn ngữ bình thường, thì các trẻ ở dạng này vẫn có cơ hội phục hỏi. Thực tế 14 có một số trẻ bị bệnh khi tham gia các
khóa trị liệu ngôn ngữ ở bệnh viện được cô giáo luyện phat âm từng tu nên đã
tiên bộ nhiều và dân đạt được giọng nói như trẻ bình thường. Vì vậy. các bác sĩ và chuyên viên tâm lý nên khuyến khich cha mẹ của các trẻ này cho chúng tham gia vào các lớp day ngôn ngữ tại bệnh viện, cô giáo giúp đỡ, trẻ có thé sửa chữa dé dang. Bên cạnh đó, cha mẹ trẻ cũng phải tích cực hợp tác, sửa
dạy cho trẻ nói và phát âm đúng mọi lúc mọi nơi. Cha mẹ và người thân trong
gia đình can tránh nói âu, nói liến thoang...tré dé bắt chước và dan sẽ dé trở
thành thỏi quen.
- Dạng rồi loạn ngôn ngữ biéu hiện (F80.1) nữa cũng chiếm tỷ lệ khá cao trong các dạng thường gặp ở trẻ bị rối loạn ngôn ngữ (11.51%). Trẻ ở dang này thường nghe, hiệu lời người khác nói, thậm chi nghe tốt. Tuy nhiên trẻ lại gặp khỏ khăn trong việc diễn đạt ngôn ngữ của mình. Có thé rat lâu trẻ
mới trả lời được câu hoi, hoặc dùng từ không chính xác, tra lời không đúng ngữ canh...Do vậy, cha mẹ nên cho trẻ tham gia vào các lớp trị liệu âm ngữ,
49
tạo cơ hội va môi trường cho trẻ có thê luyện tập khả năng diễn dat lời nói;
dong thời tan dụng thời gian ở nha dé khuyến khích trẻ nói, đặt câu hỏi dé trẻ tra lời, đọc sách cùng trẻ de tăng thêm vốn từ, luyện cho trẻ phát âm một SỐ từ
khỏ...và đặc biệt nên khen ngợi, động viên mỗi khi trẻ đạt được sự tiến bộ.
- Cùng giống như trẻ rối loạn ngôn ngữ đi kèm chứng tự ky, trẻ rồi loạn ngôn ngữ dang Asperger (F84.5) chiếm tỷ lệ 3.12 % cũng mang tinh bam sinh và khó trở lại sự phát trién ngôn ngữ bình thường. Tuy nhiên, dang Asperger
thường bị rỗi loạn ngôn ngữ nhẹ hơn. Có một số người sau nay trưởng thành
van co cơ hội làm việc ở một số công sở nhưng có nhiều mặt vẫn còn hạn chế vả vẫn cần sự giúp đỡ của mọi người.
Ngoài ra còn một số các dạng rồi loạn ngôn ngữ khác như:
- Mắt ngôn ngữ mắc phải do động kinh ( F80.3 ): 1.52 %.
- Rồi loan găn bỏ mẹ con (F94 1): 3.12 %,
- Rồi loạn ngôn ngữ tiếp nhận (F80.2) : 0.17 %.
- Cham nói đi kèm với rồi loạn phát triên tâm lý không xác định (F89 ):
0.42 %.
- Nói lắp ( F98.5); 0.42%.
- Các dạng roi loạn ngôn ngữ khác đi kèm tăng động, ri loạn hanh vi,
động kinh...: 3.71 %.
Với từng trường hợp. dù nặng hay nhẹ, van cân sự quan tâm và phôi
hợp dong bộ giữa các bac phụ huynh và các bác sĩ, chuyên viên tâm lý, các cô giáo trong việc chữa trị cho trẻ vì những dạng rồi loạn ngôn ngữ nảy ít, nhiều đều anh hưởng đến sự phát triển tâm lí của trẻ.
$0
—T—- ~T——” —: ———r——— r—- ly
tz 08" It a Le 1ủ 19 | ọ | OL JL.
root
00 01| 1 9
L __ k—+
| bos tel | 29° R feet € | 8c¿z S
| 02 98 TZ | 8 | esse ol t |
| s8 ; ; | #6 | , 8EIt | 9 1 97 € |
lo * 0 lun ize rege | az | £
STU m| TS | ave ant)
i
ngs qUeyION | ALIEATON | FODMION | BOPMION Lạy “8 a in u
Se ee i jo
đML Y2 QON NOON O4 50A ; Í -— —-—- |
= ——— — — ——ễ—_—— - — —— m——— - |
{ Bug YN USA quậg 18) 00/43, tạp 24) BND ABU uoẩu uẻo| 102 bp 3204 °9'7 BURG
* Nhân xet:
Kết qua bang 2.6 cho thay. trẻ den khám tại đơn vị tâm ly bệnh viện Nhi Đông | chủ yêu nói được từ đơn (36.68 %), hoặc thâm chi khéng nói được từ
naw (30.57 %4), có 2 trường hợp trẻ 6 tudi vẫn chưa noi được, rat ít trẻ có thẻ nói thành cau. Như chúng ta đã biết, mốc phát triển ngôn ngữ của trẻ ứ từng độ tuôi
la:
- 2 tudi: có thé nói được nhiều tử đơn.
- 3 tuôi: nói được các câu đơn giản.
- 4 tudi: nhắc lại được câu dải.
- § tuổi: nhắc lại được câu dài.
- 6 tudi: nói được câu dai với đây du thành phan ned pháp.
Từ 2 tuôi đứa trẻ bình thường đã có thê nói được một vải từ đơn, trong khi đỏ. nhiều trường hợp trẻ đến khám tại bệnh viện Nhi Đông 1 đã 3 - 4 tuổi hoặc Ấ, thậm chi 6 tudi vẫn chưa nói được tử nao. Tre 3 tuôi bình thường đã cỏ thẻ noi được cau dom giản. trong khi theo bang 2.6 chi có 2 trường hợp (2.3 %) trẻ 3 tuôi noi thành câu. Hode trẻ 6 tuổi đã nói được cau dai với đây du thánh phản ngữ
pháp nhưng bang 2.6 cho thay chi có 11 trường hợp (4.8 %) trẻ 6 tuổi nói được
từ dom, thậm chi không nói từ nao,
Như vậy. so sánh số liệu bang 6 với mốc phát triển ngôn ngừ ở từng độ tuôi cho thay hau hệt các trường hợp trẻ đến kham đêu phát triển ngôn ngừ chậm
hon so với tốc độ bình thường.
Cụ thê qua biểu dé 2.4 như sau:
ned 0EU .N ts