I0U3| = YURYION .MIEAION MZION MTION 10080003
2.3. Nguyên nhân dẫn đến roi loạn ngôn ngữ ở trẻ
2.3.3. Rối loạn ngôn ngữ ở trẻ do yếu tố bam sinh — di truyền
Chiêm 18,09 %, Một so nguyên nhân có thé anh hưởng đến sự phát
triển ngôn ngữ của trẻ như:
* Trẻ bị bệnh bam sinh:
- Diéc. lẻ.
- Mat trẻ bị teo nhan cau bam sinh.
- Méo miệng, sứt môi. đính lưỡi.
- Thắng lưỡi. vòm hau có van dé. lưỡi ngắn hoặc thang lưỡi ngắn.
- Cay óc tai và gan máy nghe.
* Cha mẹ bị bệnh:
- Ba mẹ nói đớt. ba mẹ có tiền sử chậm nói.
* Bệnh còn lại:
- Bị động kinh, viêm não Nhật Ban, tự ky, chậm phat trién trí tuệ,
tang đóng. Down (đao). Aspenger, rồi loạn tang động. viêm mang não
mu...
- Dj dạng lông ngực lúc nhỏ.
- Bệnh tim bam sinh, thoải vị não tủy, ủng thủy não.
* Họ hàng bị bệnh:
- Ba của trẻ nói ngọng và lâm nham, ông bị nói dot hoặc ông bị chất
độc mau da cam.
- Anh của trẻ bi tu ky, ba của trẻ bj tai bién.
- Cô của trẻ bị khủng, chú ruột bi kh&, cậu ruột 4 tuôi mới biết nói.
- Tre bị điếc, lẻ: 7 trường hợp (2.17%).
- Tre có van dé vẻ thang lưỡi. vom hau: 19 trường hợp ( 5.88 %).
- Tre bị bệnh bam sinh: 286 trường hợp ( 88.54 %).
- Ba mẹ trẻ bị bệnh: 4 trường hợp ( 1.24%).
- Họ hàng trẻ bị bệnh: 7 trường hợp (2.17 %).
61
Trong đó trẻ bị bệnh bam sinh dan đến rồi loạn ngôn ngữ chiếm tỷ lệ
hau hét trong nhóm nguyên nhân nay. Những bệnh bam sinh thường dẫn đến
rôi loạn ngôn ngữ: chứng tự ky, hội chửng Asperger và cham phát triển trí tuệ. cụ the:
- Tự ký: 134 trưởng hợp ( 47.52 %).
- Cham phát triên trí tuệ: 216 trưởng hợp ( 28.72 %4).
Hỏi chứng Asperger: 35 trường hợp ( 12.41 %).
Tự ky 1a chửng bệnh hiện nay khiến các phụ huynh lo lắng va đưa trẻ đến các đơn vị tâm lý. Tuy nhiên, chúng ta cần biết rằng, trẻ tự ký gặp khó
khăn hoặc rồi loạn ngôn ngữ. Bệnh tự ky thưởng được chan đoán khi cỏ đủ
triệu chứng trong 3 lĩnh vực: tiếp xúc xã hội (không giao tiếp bang mắt.
không chơi với bạn cùng tuôi), rồi loạn ngôn ngữ (chậm noi hoặc không nói vĩnh viễn, lặp lại lời nói của người khác), và rồi loạn hành vi rap khuôn (đu
đưa. đập dau, nghiền răng. đi nhon got...): trong khi chứng chậm nói đơn thuan chi anh hưởng đến ngôn ngữ mà thôi. Như vậy, câu hoi dat ra lả làm
cách nao dé giảm thiêu số lượng trẻ mắc chứng tự ky nhằm hạn chế đến mức tổi thiêu số trẻ bị chậm nói. Cho đến nay, cách thức đẻ trị chứng tự ký ở trẻ
khá phức tạp. các bác sĩ đã đưa ra lời khuyên và một số phương pháp hướng
dan dé phan nào giúp trẻ hòa nhập vao cộng đồng trong khả năng có thé, bởi lẽ tự ký không phai là bệnh tri tuệ hoặc tâm thân. không phải do cách nuôi day của bó mẹ va cũng không phải do ảnh hưởng tam lý trong qua trình phát triển cua trẻ. Chưa tim được nguyên nhân chính xác nên cũng chưa thé đưa ra phương thuốc điêu trị. Các bác sĩ thường đưa ra một số những can thiệp đối
với trẻ về các lĩnh vực như: tăng cường hơn nữa khả năng giao tiếp. can thiệp
hành vi. điều trị bằng âm nhạc, kết hợp với các trỏ chơi. kết hợp cảm giác trong điêu trị. huan luyện nhìn... Sự can thiệp sớm với tre tự ky sẽ giúp trẻ xây đựng được các kỳ năng can thiết cho cuộc sống tự lập sau nảy, đặc biệt 1a
kỹ năng nói, kỹ năng giao tiếp. Khoảng 2/3 người bị tự ky có kha nang làm việc, giao tiếp và sinh hoạt độc lập được.
2.3.4. Rồi loạn ngôn ngữ do nguyên nhân từ phía người mẹ Chiém tỷ lệ 10.97 %, bao gồm:
* Mẹ bị bệnh trong quá trình mang thai:
- Me sốt co khi mang thai,
- Me mỏ ruột thừa khi mang thai.
- Lúc mang thai 3 tháng mẹ ói ra huyết.
- Me cắt khôi u tử cung trong khi sanh mỏ.
- Mẹ bị cao huyết áp lúc mang thai.
- Me bị trái ra khi mang thai.
- Mẹ bị đụng xe lúc mang thai.
- Mẹ bị nhân xơ tử cung.
- Mẹ uỗng thuốc quá liều.
- Mẹ bị viêm xoang.
- Mẹ chích thuốc phả thai trong khi có thai.
- Mẹ té ra máu khi mang thai.
* Tâm trạng của mẹ trong quá trình mang thai
- Mẹ căng thăng than kinh phải truyền dich hoặc do mẹ bị suy
nhược thân kinh nên phải sử dụng thuốc.
- Khi mang thai mẹ lo lắng chuyện tiên bạc.
- Mẹ bị tram cảm sau khi sanh và phải uống thuốc.
- Lúc mang thai bác sĩ khuyên mẹ bỏ thai nên mẹ lo lắng.
- Mẹ cỏ mặc cảm tội lỗi. mẹ bị stress.
- Cha mẹ hay mau thuẫn xung đột trước khi sinh trẻ.
* Trong quá trình sanh
- Sanh kho. thai ngộp và sanh non.
- Trẻ bị sặc sữa sau khi sanh phải nam viện.
- Mới sanh bị nhiễm trung đường, huyết.
- Mới sanh trẻ phải năm lỏng kính, thiểu canxi.
* Các nguyên nhan còn lại
- Ba bị yếu tinh trùng, thu tinh trong ông nghiệm.
- Me mang thai trễ (41 tuổi), hư thai.
- Bả nội và ha muốn mẹ phá thai, bên noi không nhin nhận con dau
va chau nội.
- Ba bo me từ khi me mang thai.
Nhom nguyên nhân trước khi sinh chiêm tỷ lệ ít nhất. Những nguyễn
nhan trong nhóm nay chủ yêu là từ phía người mẹ khi mang thai trẻ, chẳng
hạn như mẹ có tâm trạng buôn khi mang thai, mẹ uống thuốc khang sinh... ; hoặc trong quả trình trẻ sinh ra gặp rủi ro...Tất ca đều có the ảnh hướng đến
trẻ va ảnh hưởng đến quá trình phát triển ngôn ngữ của trẻ. Tuy nhiên, đây chỉ la những nguyên nhân dự kiến đưa ra, không phải là nguyên nhân chủ yếu
nhưng di gì đi nữa, cảng hạn chế được bao nhiều, trẻ cảng giảm nguy cơ bị cham noi bay nhiều.
Tom lại, qua thong kê các nguyên nhân dan dén rồi loạn ngôn ngữ tai
bệnh viên Nhi Đồng 1 va 2, chung ta thay những nguyên nhãn gay ra rỗi loạn
ngôn ngữ ở trẻ rat da dang, trong đó nguyễn nhân từ phía môi trường — hoàn
cảnh ảnh hưởng rat lớn đến sự phat trien ngôn ngữ của trẻ. Từ thực trạng trên,
các bậc cha mẹ cần dành thời gian cho con, cing chơi va cùng trò chuyện mỗi ngày sẽ là tiên dé cho sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ. Bên cạnh đó, cha mẹ can
quan tam ding mực đến các van đề như: bệnh tật tre mac phải, những nguyên nhân khi mang thai, trong quả trinh sanh....Cảng han chế bớt các tác động xâu đến trẻ va phát hiện sớm những biểu hiện rồi loạn ngôn ngữ đề có những biện pháp điều tri, trẻ cảng có cơ hội giúp phát triển ngôn ngữ bình thường.
2.4. Mỗi quan hệ giữa dạng rỗi loạn ngôn ngữ đơn thuan và nguyên nhân
dan đến roi loạn ngôn ngữ đơn thuẫn
Dựa vào số liệu thong kế dạng roi loạn ngôn ngữ va nguyên nhân dan
đến rai loạn của trẻ ở cả 2 bệnh viện, chủng tôi nhận thay SỐ trẻ ở dạng roi
loạn ngôn ngữ đơn thuận và nguyên nhân roi loạn ngôn ngữ từ phia hoàn cảnh
mỗi trường chiêm ty lệ cao nhất, Vi vậy, chúng tôi tìm hiểu thêm mỗi quan hệ
re As = = 4 . A * = 4 fe
giữa dang roi loạn ngũn ngữ đơn thuần va nguyên nhân dan đến rồi loạn, cu
thẻ như sau:
ae
* Nhan xet:
Biểu do 2.6 cho thay trong 271 trường hợp trẻ roi loạn ngôn ngữ don
thuận va 463 trường hợp trẻ rồi loan ngôn ngữ do mỗi trường — hoản canh, có
94 trường hợp trẻ rồi loạn ngôn ngữ đơn thuẫn do nguyên nhân từ phía môi trường - hoàn cảnh (34.69 %). Điều nay cho thay yêu tổ môi trường — hoàn
65
cảnh ảnh hưởng tương đổi đến sự phát triển ngôn ngữ. đặc biệt thường gây ra
roi loạn ngôn ngữ đơn thuần ở trẻ. Do đó, các bậc cha me cân quan tâm nhiều hom đến các yêu tô thuộc về mỗi trường — hoàn cảnh bởi đó là nguyên nhân dé dẫn đến rồi loạn ngôn ngữ ở trẻ; đồng thời trẻ có cơ hội phục hoi cao nêu chữa trị kịp thời. Ngoài ra, theo thông kê, có sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của yêu tô môi trường - hoàn cảnh đến sự phát triển ngôn ngữ ở các độ
TUỔI:
5Tudi 6 Tuổi
Cu the qua bang sau:
Bang 2. 8. Độ tudi trẻ roi loạn ngôn ngữ don thuần
do mỗi trường — hoàn cảnh
ngữ đơn thuẫn
|
* Nhận xét:
Như way. theo bang 2.9, có sự khác biệt mức độ anh hương từ moi
trường - hoàn cảnh đổi với dạng rỗi loạn ngôn ngữ đơn thuan. Xếp tỷ lệ nguyên nhan roi loạn ngôn ngữ đơn thuần do môi trường = hoàn cảnh theo thức tự từ cao đến thâp. ta có:
- 3 tudi - 38.09 %4,
2 mỗi : 37.84 %.
- A tuôi : 35.59 %, - Studi: 16.67 %.
6 tuổi :1 1.11 %,
Tir những kết quả trên ta thay, ở độ tuổi cảng nhỏ sự phát triển ngôn
ngữ ở trẻ chịu nhiều ảnh hưởng từ phía mỗi trường — hoàn cảnh. Do vay, các
hac cha mẹ nên chủ y hơn đến việc giáo dục trẻ, tạo mỗi trường thuận lợi cho sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. đặc biệt lả lửa tudi từ 2 — 3. Các bậc cha mẹ thương nghĩ đến một thời điểm nao đó tự khắc con mình biết noi. Song đỏ là
một cách nghĩ lệch lạc, trước khi trẻ biết nói, nêu trẻ được phat triển một số
kỹ năng. sẽ giúp cho ngôn ngữ cua trẻ phát triển sau nảy. Những ky nang liên quan đến khả nang ngôn ngữ bao gồm:
- Khả nang chủ ý vả tập trung vào những loi nói hoặc âm thanh trong mỗi trường xung quanh.
- Bay to tính tò mò, thích khám pha môi trường xung quanh.
- Trước khi giao tiếp bang lời. trẻ biết cách giao tiếp không lời. chang han chi ngón tro, cu chỉ dé xin 46 vật, nhìn vào khuôn mặt người khác khi
giao tiếp. cum...
- Tre thích tương tác với những người trong gia định va những người
quen.
- Kỹ năng nhai. an, uỗng...(những kỹ năng này liên quan den khả năng
kiêm soát và điêu chỉnh bộ phận miệng. kha nang phát am...)
- Thinh giác: tre đáp ứng với ảm thanh to hoặc bat ngờ hoặc khi ta gọi
tên tre...
- Kỷ nang làm theo mệnh lệnh.
- Kỹ năng tra lời câu hỏi đơn giản (bang lời nói hoặc cử chi và hành
động ).
- Kỳ năng bắt chước cứ chỉ va lời nói của người khác.
Các kỹ năng trên chính là các nắc thang trong ngôi nhả ngôn ngữ của trẻ ma chúng ta can chi day trước khi trẻ tiên đến ngôn ngữ - nắc thang cao
nhất:
68
Luôn phiên bất chước,
lãng nghe
Chủ ý
* Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em đà chi ra một sé phương pháp hữu ích về việc nói chuyền với trẻ dé giúp trẻ phát triển ngôn ngữ ma các bậc
cha mẹ co thẻ áp dụng tại gia đình như sau:
L Nói việc mình đang làm:
Trong khi chơi cùng trẻ, cha mẹ nên nói ra những gì họ đang làm,
chăng hạn như “Me lấy banh. Ba ném banh Con nhật banh...”.
2 Noi việc tre dang làm:
Khi trẻ dang chơi với đồ vật, cha mẹ nói vẻ những gi trẻ đang làm.
3. Bat chước trẻ nói.
Cho đủ trẻ chi biết nói “u a ua”, khi cha mẹ bắt chước trẻ. trẻ sẽ dé ý đến cha mẹ và có thẻ trẻ sẽ bắt chước lại tiếng “u a u a” của cha mẹ. Bat
chước trẻ là một cách “dam thoại” với trẻ dé lôi kép trẻ giao tiếp với minh,
4. Mo rong lời nói cua trẻ:
Khi trẻ noi một từ “cho”, cha mẹ mở rộng thêm bằng cách noi thêm một từ nữa. chang hạn “ché sua”, Mục tiêu là lay những gi trẻ nói va mơ rộng
69
ra làm mau cho bước kế tiếp của trẻ.
5. Thêm ý:
Thuong đi cùng với kỹ nang mở rộng. Cách noi thêm vẻ những gi trẻ
nói (cảm giác, hoàn canh..), chang hạn như trẻ nói “cha”, cha mẹ mở rộng ý
“cho ngử” và thêm y "chó mệt lam”.
6. Đi cau, phan cau:
Lay từ câu trẻ nói, đặt nguyên câu và chia câu ra những phan nhỏ hon dé nhắn mạnh mỗi phan của câu, ching han trẻ nói “chó”, cha me nói “Con
chó dang chạy ngoài đường. Con cho, Dang chạy. Chó chạy. Chay ở ngoại.
Chó chạy ở ngoài". Mục tiêu là làm mẫu cách ghép từ trở thành nguyên cau.
7. Dat lại cu:
Trẻ nói mot cau, cha me đặt lại cau do thành cầu hỏi. cau khang định,
hoặc câu phủ định, chang hạn trẻ nói “Cho đi ngủ”, cha mẹ có the hỏi “Con
cha dang làm gi?” hoặc có thé nói câu phủ định “Con chó không chơi nữa".
Cùng với các cách nói chuyện với trẻ, khi giao tiếp. các bậc cha mẹ cũng nên:
- Xem va nhận xét tre: biết những gì trẻ thích và không thích.
- Tham gia vào những sử thich cua tre.
- Giúp tre tap trung nhìn vào mặt người khác khi họ đang nói, tập trung.
vào sự vat khi người khác nói về sự vat do,
- Đợi trẻ đáp ứng trước khi lập lại một cau hoi hoặc một mệnh lệnh.
Sau đây là một số hoạt động sinh hoạt ở nha dé khuyên khích trẻ giao
tiếp với những người xung:
- Trà chơi luan phiên.
- Trỏ chơi co yêu tỏ bat ngờ.
- Đi bộ ngoài công viên — nói về những gi xung quanh (ting tir vựng
của trẻ}.
- Hát - ngừng hat dé trẻ hát tiếp câu cuối.
70
- Đọc thơ — dừng đọc dé trẻ nói tiếp chữ cuỗi.
- Đọc sách với trẻ - hỏi trẻ “ai, gì, ở đâu” dé giúp trẻ kể lại câu chuyện.
Ngôn ngữ rat can trong cuộc sông của mỗi người. Vi vậy, giúp trẻ phat triển ngôn ngữ là việc làm rất quan trọng và đem lại cơ hội lớn cho trẻ trong tương lai. Cac bac cha mẹ nên quan tam và giúp đỡ dé đem lại cho con minh
sự phát triển tot nhất.
2.5. Một vài trường hợp roi loạn ngôn ngữ 2.5.1. Trường hợp bé Tran Minh A (3 tui)
Bác sĩ chân đoán là trẻ bị rối loạn phát triển đặc hiệu vẻ lời nói và
ngôn ngữ (F80). Lan đầu tiên được cha mẹ đưa đến đơn vị tâm lý, bệnh viện
Nhi Dong 2 trẻ có những biểu hiện sau:
- Cham nai, lau lâu mới noi được một tiéng.
- Không chịu hop tac trong giao tiếp.
- Lúc nhỏ có thé nói được tir "đêm, tam, chết... `. hát một so bài hái. sau
do không nói nữa.
- Hiện tại chỉ nói “mam mam”.
- Ba trẻ kế là nhiều khi gọi trẻ không quay lai. thích chơi một mình.
muốn gi thì kéo tay người khác đến chỗ bẻ can.
Bác sĩ đã đưa ra lời khuyên hướng dẫn phụ huynh giúp bẻ:
- Hoc sư dung ngón trỏ. giao tiếp mat
- Day nai mọi lục mại nơi.
- Luyện am.
- Cac hoạt động. van động.
Bẻ học 2 buôi / tuần tại khoa tâm lý (tri liệu ca nhân).
Các buổi trị liệu tiếp theo:
- Gián bé tập thôi: 5 ⁄huồi
- Had miệng. lẻ lưỡi, bat môi: 5 (“huôi.
7l
- Tận đêm: | 3.
- - Phát am: a, o, u qua tre chơi (ga gay, xe lửa chav..).
- Tập giao tiép mat
Sau 5 buổi tap trị liệu:
- Bẻ tập trung giao tiép mat khả tot.
- Thich hat nhưng hát nghe không được rõ lắm.
- Mái được' hay, ca ca chủ a. ba, tu tu tu, nhé nhe...
2.5.2. Trường hợp bé Hoang Bảo B (4 tudi)
Bé được chan đoán là bị chứng tự ky điển hình đi kèm rỗi loạn ngôn ngữ. Lan dau tiên đến đơn vị tam lý chữa trị là ngày 9/8/2007, bé có một số
những biéu hiện sau:
- Chi có ba mẹ noi mé nghe, nói lúc nghe lúc không. ba mẹ nói bé hieu
nhưng khong chịu lam theo,
- Chưa biết chỉ những vat don gian xung quanh.
- Hay lạng tránh khi tiến xúc mat. nhằm mắt khí không muốn nhìn
người la.
- Noi được tu don: a, bye. ba. me...
- Thich di nhón chan, thích xoay tông, - Nhin bóng tivi. nhìn sắt tivi,
Ngày 23/8/2007:
- Bac sĩ điều trị tìm người hướng dan chương trình cho bé, - Hướng dan bẻ di be, tập tam vận động.
Ngày 19/8/2007:
- Me thay bẻ lanh lợi hơn, vui ve hơn, nói nhiều hon.
- Khả năng vận động của bé khả tốt
- Be được hương dan: vé tự do, bỏ hat dau vào chai. chỉ hình ba mẹ.
phản hiệt mau sắc. gỗ trang, xế giật.
Ngày 12/9/2007:
- Bé chi được hình cua ba mẹ
- Bắt chước được tiếng con vật kêu.
- Noi được từ đơn.
- V6 tay theo nhịp, gồ trồng
- Phan biệt con vật. đỏ vat
Ngày 25/11/2007:
- Ba mẹ không đưa be đến đụng hẹn Kết thúc tri liệu.
2.5.3.Trường hợp bé Phạm Thiện C (4 tuổi)
Bé được chan đoán là bị chứng tự kỷ điển hình đi kèm rỗi loạn ngôn ngữ. Lan đầu tiên đến đơn vị tâm lý chữa trị là ngày 29/1 1/2006, bé có một số những biêu hiện sau:
- Phat ra những am thanh vỏ nghĩa.
- Day không chịu noi, lâu lâu nỏi đúng tình huồng.
Thich thi noi, không thích thì thói.
- Mét sé biểu hiện của chứng tự kỳ: như: xoay vòng tron. thích di nhon
Trẻ bit đầu được trị liệu, được các cô điều dường chi dạy, ngày 2/2/2007 trẻ có những biểu hiện sau:
- Khong mơ miệng nói. chì ứ ứ.
- Có dạy tre không noi theo.
- Ngoan. tập trung.
-_ Chưa nhớ tên. tuổi của bé.
Ngày 27/2/2007:
- - 8é nhớ tên nhưng chưa nhớ tudi.
- Noi theo hướng dan của cỏ. nói cau 3 từ chưa được
Ngày 6/3/3207:
73