1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Tìm hiểu những trở ngại tâm lý trong giao tiếp của sinh viên khi thực hành giảng tập phương pháp dạy học bộ môn

104 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Những Trở Ngại Tâm Lý Trong Giao Tiếp Của Sinh Viên Khi Thực Hành Giảng Tập Phương Pháp Dạy Học Bộ Môn
Tác giả Lê Thị Hiểu
Người hướng dẫn Thạc Sĩ Hoàng Thùy Hà
Trường học Đại Học Sư Phạm
Chuyên ngành Tâm Lý Học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2001
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 39,49 MB

Nội dung

Nói đến nang lực sư phạm của ngữơi thấy thừơng là nói đến khả năng truyền thu trị thức, kỹ năng thái độ, cho người học-đó là tay nghề day hoe Nghề day học thuộc về nhóm nghề hảo đảm sự t

Trang 1

TP HO CHÍ MINH

KHOA TÂM LÝ- GIÁO DỤC

LE THỊ HIỂU

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DAI HỌC

CHUYEN NGANH: TAM LY HOC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC:

THAC SI HOANG THU HA

TP HO CHi MINH

2001

Trang 2

MUC LUC

MỞ ĐẦU

i, Lý do chọn dé tài ttiiitcgttdctiiiqtflstitiiitgiictigtipqtiiii Serger arene 3

H/ *lue đích nghiÊn CỨN Resse pier pn ar 0610 08L An thuat aero eri tear 01162 xcee 4

II, Nhiệm vụ MEN cứU c- - cá St n HH Hà nàn ga nano si ¬

IV/ Đối tượng và khách thể nghiên cứu Sneeeiieeercf

Vi Giả thuyết nghién cứu tiš9Đk40416301030003838:GB0.%0100183/8159f0G019858010 5

VI Giới hạn để tài st¿4ttgigiAntdi00đ eee ssseacas Saunas sins

VỊL/.Phương pháp nghiên cứu (eae A

NOI DUNG

Chương 1

Lich sử vấn dé nghiên cứu

1.1 Ở nước ngoài HU EAP XIỆENHHI úL.6x106001100010288WGd0030ãả006180ãiã/A/au1ð8 18

Chương 2

‘Co sở Lý Luận

3N na .ẽ 2.1.1, Khái niệm giao tiếp — 22 7:].7 Giao tiến và Ông ỨN: s-occcocnoiaia-ZyZyởe suigxtxsedktbptv6iS3E163i441.013041ta1 2:13 Satan: Hep về: lagCÔNG- cence aaa 25

37 ladtlEpsHph,ff ¿20/4 LARC

2.2.1, Khái niệm giao tiếp sư phạt Su S2 nen ec 25

2.2.2 Giao tiếp sư phạm và hoạt động sứ phạm BẦU

2.2.3 Các giai đoạn trong quá trình giao tiếp sư phạm -:-.-.- 29

3:3-4 Val trô:của:pián HIẾP Sử pheno sine ee

2.3 Tro ngại tâm lý trong giao tiếp ìàocc2csccccescecrees 3I

22246) ERE ED srncevbrreuae hat rssooetiaberoeessgl ere |

‘2.3.2 Ban chất của trở ngại tâm lý trong giao liếp GGIS C8 ÌREHiNGRdiEEbeusid

2.3.3, Hiểu hiện của trở ngại tim lý trong giao liến sik aaa aac ened hal FEE

2.3.4 Nguyên nhãn của trở ngại lầm lý cà eeeeieoe 3ã 2.3.4 Phần load trổ ngại tâm Ïý- à acc out cv rerxrsrrrsrsrsrxrxrssrrrri 37

2.4 Trở ngại tâm lý trong giao tiếp của sinh viên khi thực hành giáng tap

PPDH hộ môn 3 «38

2.4.1 Tĩnh hình giảng day: xả: lạc: tập 'PPDH, bộ tin: — more 'ĐHSP

Won vn ố — OH3.4.2, Ý nghĩa của hoài động thực hành ¿ giángtập PPDH hỗ mỗn 4ù

Trang 3

24.3 Trd ngại tâm lý wong giao Hiếp của sinh viên khí thực hành

ae tật PRISE Nệ THÔN sài 2046200000180 0ad1xabltigaulxdtttaiixkra SA

1.4.3.1 Bối lượng giao tiếp — ˆ

2.4.3.2 Nội dung giao tiến ` ee rrr | |

2.4.3.3 Những trủ ngại lim lý nã tinh ' viên Sông phải šrỆtkdiRitasdsroad xu

Chương 3

Nội dung rare qua nghiên cứu

UA NGHIÊN CỨU

-thực hành giảng tập PPDH hộ môn steamer 47

I.| Kết quả chung về những trở ngại tầm lý oo eee 47

1.2 So sánh sự khác hiệt về những TNTL giữa nam và nữ 52

1.3 So sdnh su khác hiệt về những TNTL giữa hốn khổi MO-DED001000/00AE SY

II Nguyên nhân gây ra trở ngại tâm lý trong giao tiếp của sinh viên khi

thực hành giảng tập PPDH bộ môn Kư g0 EHAIEEO NA iouieiideraiie aa OF IL.1 Kết quả chung vẻ các nguyên nhắn gay ra trở ngại tâm lý 7

II.2 So sánh sự khác nhau giữa num và nữ về các nguyên nhân gây ra ted ngại

[I.3 So sánh sự khác hiệt giữa bốn khối vẻ dis nguyên ohan gay ra we ngại

CREB Tể cac e00Leulillsgl608621002216200/0AA0D0AA000100200A02811EAEAAEDAEAGI80-4 7

IH Những yêu cầu cho việc khắc phục trở ngài tam lý trong giao tiếp khi

thực hành giảng tập PPDH hộ môn NRHA ARA NERS KU)

‘TV, Bể nghị của sinh viên về việc rèn luyện nino tiếp SƯ phạm aes

URE RB hee ee ci ga ce aha U|

II Phương hướng dé xuất một số ý kiến cho việc nâng cao hiệu quả hoạt đồng

giảng: lập của tình VIÊN seeeeceeeeeeeeaevesnebsndsirassgoenssoassiesiatrarensa TRE

III Hạn chế và kiến nghị cho các công trình liến theo tại8Q988/xu6401800 oA

TÀI LIEU THAM KHAO

PHU LUC

Trang 4

MO DAU

LY DO CHON DE TÀI

|.Giao tiếp là điều kiện không thể thiểu được trong hoạt đồng của con người Toàn hộ nội dung tiến xúc của một con người từ lúc sử sinh đến lúc

tandng thành là tiến trình xã hội hóa của một cá nhân trở thành nhân cúch

Trong tiến trình đó, cùng với hoạt động, giao tiếp là điều kiện cần thiết, quan

trong để hình thành và phát triển tim lý, ý thức, nhân cách con người.

Bén cạnh đó giao tiếp còn có vai trò quan trong trong việc hình thành

và phát triển nhân cách nghẺ nghiệp Trong nhà trường, hoạt động sư phạm

diễn ra chủ yếu thông qua sự giao tiến giữa giáo viên và học sinh Sinh viên xử

pham — những người thay giáo tướng lai có công cụ lao động chủ yếu là nhan cách của chính mình Mà nhân cách của ngừơi thấy giáo hình thành và phát triển nhanh hay chậm, da dang hay nghèo nàn lại tùy thuộc một phan vào khả

ning phái hiện và vươi qua các trở ngại tim lý (hay khó khăn tim lý) tronggiao tiếp

Nói đến nang lực sư phạm của ngữơi thấy thừơng là nói đến khả năng

truyền thu trị thức, kỹ năng thái độ, cho người học-đó là tay nghề day

hoe Nghề day học thuộc về nhóm nghề hảo đảm sự tác động qua lại có kết quảpiữa người và người mà nếu thiếu năng lực giao tiếp ngudi giáo viên không

the thực hiện được điều đó,Toàn hộ trí thức và kỹ năng của ngữơi thay chỉ có

thể truyền đạt một cách có hiệu quả tới người học qua hệ thống giao tiếp sinh

đúng và trực tiếp Như vậy giao tiến sư nhạm là một thành phan chủ đạo trong cau trúc nang lực của người thấy giáo.

Nhãn thức được tắm quan trong của giao liếp cũng như giao tiến sư

phamtrong tâm lý học.các nhà khoa học đã có nhiều nghiên cứu vẻ hai van dénày Tuy nhiên , van dé trở ngai tam lý trong giao tiếp nói chung, trong giao

tiếp xứ phạm nói riêng lại it được quan tắm nghiền cứu trên củ hai phương

diện lý luận và thực nghiệm Đặc bier lũ trổ ngại tăm lý của sinh viên khi thực

Trang 5

hinh giảng tập phương pháp dạy hoe hộ mon thì chưa có một nghiên cứu nào

đẻ cap đến

3,Hiện nay, vấn để nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường dang

là đòi hỏi cấp thiết không chỉ của riêng ngành Giáo duc mà còn là của toàn Xã

hỏi Muốn nâng cao chất lướng đào tạo thì trước hết phải nẵng cao chất lượng

doi ngũ giáo viên Muốn đổi ngũ giáo viên có đủ khả nang dap ứng được yếu

cầu của cải cách giáo dục, của xã hồi thì ngày trong trường sự phạm, sinh viên

phải được rèn luyện và chuẩn bi đẩy du vẻ mọi mat để khi ra trường, họ có the

uiing dạy và giáo dục thể hệ trẻ có kết quả, Thực tế cho thấy, mục tiểu,nhiệm

| vu dio tau của nhà trường sư pham được xác định như hiện nay là có tinh khải

quát cao về các phẩm chất, năng lực co tác dụng định hướng rất lớn đến quá

trình đào tạo Thế nhưng việc day vi học lại chưa tướng xứng với chức năng va

` vị trí của một số hộ môn,đặc hiệt là các hỗ môn nghiệp vụ: chú trọng đến việc

trang bi kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ „thời gian thực hành và hướng dẫn

thực hành còn it ,hắn thân sinh viên cũng chưa có ý thức rèn luyện tay nghẻ

thường xuyên Chính vi thé cho nên trong giờ giảng tập phương pháp dạy học

hộ môn, có nhiều sinh viên hing tứng không biết cách tiến xúc, thiết lận mỗiquan hệ với lớp khi giảng bài, không biết cách tác động giao tiến, thiểu linh

“hoạt và chủ động khi giải quyết các lĩnh huống xảy ra, Điều này chứng tỏ

sinh viên gặp khá nhiều trở ngại tim lý trong giao tiếp, làm ảnh hưởng đến kếtquả đánh giá học phan này

Để wi này nảy sinh trong thực tiễn giảng tập phương pháp dạy hoc hộ mon của sinh viên nhằm góp phan giúp cho ho nhận thức được những trở ngại

lim lý trong giao tiếp và cách hạn chế chứng để việc giảng tip có hiệu

quả hen.

Với những lý do trên chúng tỏi chon để tài nghiên cứu là: “Tim hiểu

những trở ngại tâm lý trong giao tiếp của sinh viên khi thực hành giảng lập

phương pháp day học bo môn ”.

1/ MỤC DICH NGHIÊN CỨU

Hẻ tài này nhằm thực hiện mue dich sau:

Trang 6

Tìm hiểu những trở ngại tâm lý trong giao tiếp của sinh viên khi thực hành giảng tap phương pháp dạy học bo mon Tit dé dé xuất hiện pháp nhằm

han chế những trở ngài tâm lý và rên luyện giao tiếp sự pham

III/ NHIEM VỤ NGHIÊN CUU

Để đạt được mục đích trên, người nghiên cứu cin phải giải quyết một số

nhiệm vụ sau:

I Khái quát co sở lý luận và thực tiễn của vấn để nghiên cứu,

2 Phát hiện thực trạng những trở ngại tâm lý trong giao tiếp của sinh viên

khi thực hành giảng tap PPDH bộ môn.

3 Hé ra yêu cầu biện pháp để khắc phục trở ngại tâm lý và rèn luyện giao

lic p suf phạm.

IV/ ĐỐI TƯỢNG VÀ KHACH THỂ NGHIÊN CỨU

1 Đổi tượng nghiền cửu:

La những trở ngại tâm lý trong giao tiếp của sinh viên khi thực, hành

div '

giáng tap phương pháp dạy học bộ mỗn ie

2 Khách thé nghiên cửu: ans a

| La sinh viên năm thứ tư thuộc bon khối: Đặc thù, Tự nhiên, Xã hội.

Ngoại ngữ đã qua giảng tập có giáo viên hướng dẫn đánh gia, nhận xét

V/ GIÁ THUYẾT NGHIÊN CỨU

Quá trình giao tiếp của con người diễn ra không phải lúc nào cũng * thuận buém xudi gid” mà thường là bi ngăn trở, cho nên việc gặp trở ngại tâm

lý trong giao tiếp là điều không thể tránh khỏi, Tuy nhién, do ảnh hưởng hỏi nhiều nguyễn nhân khác nhau mà mức độ trở ngai của mỗi cá nhân, mỗi nhóm

nuưữi cũng không gidng nhau,

Trủ ngại tim lý không phụ thuộc vào ý muốn của chủ thể Nó có nguồn poe từ thực tiễn khách quan, từ quá trình hình thành và phát triển nhãn cách.

Xuất phát từ cư sử trên chúng tôi đưa ra các gid thuyết nghiên cứu sau:

khi thực hành giảng tập phương pháp dạy học hộ môn, sinh viên có thể

g4p những trở ngại tâm lý trong giao tiếp Có thể có sự khác biệt giữa nam và

a

Trang 7

nữ sinh viên, giữa các khối vẻ những trở ngại tâm lý đó Và nguyên nhân chu

veu gay ra trở ngai tim lý có thể là do nhà trường sử phạm chưa chú ý ding

mức đến việc rên luyễn nghiệp vu sự phạm chủ sinh viên,

VỤ GIỚI HAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

- Tim hiểu những trở ngại tim lý khi giao tiếp của sinh viên trường Đại

học su phạm thành phố Ho Chi Minh trong hoạt động thực hành giảng

lap.

- Mau nghiên cứu là sinh viên năm thứ uf (khóa 1997-2001) đã qua giảng

tập trên lớp có giáo viên hứưng dẫn nhân xét đánh giá.

VI/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

I Mẫu nghiên cửu:

Theo kế hoạch, người nghiên cứu chọn mẫu gắm 232 Sinh viên năm thứ

tư của trường DHSP TPHCM,

Hiến hành chon mẫu theo cdeh sau:

Ở trường PHSP có 4 khối tư nhién, xã hội, đặc thù và ngoại ngữ Lúc dấu chúng tôi chọn ngẫu nhiên trong mỗi khối để lấy ra môi khoa Tuy nhiên.

qua tim hiểu tình hình dạy và học bộ môn PPDH, chúng tôi nhân thấy ở một số

khoa, giáo viên hướng dẫn không yêu cầu mỗi sinh viên đều phải lên lớn giảng

lận, trong đó có khoa Văn với số lượng sinh viên rất đông Vì thể để pha hợp

vii nội dung để tài chúng tôi phải chon mẫu trong số các khoa hất bude mọi

sinh viên déu lên lớp giảng tập, có giáo viên nhận xét, đánh gid, Điều này ảnh

-hưởng đến số lượng mẫu Pay là hạn chế khách quan.

Với ý định thăm dò và kiểm chứng chúng tôi đã loại hủ những phiếu trả

di “Không” (cho câu hỏi số | trong bang anket) chỉ lấy số phiếu trả lời “Có”

làm mẫu chính thức để xử ly sở liệu.

Bang chon mẫu cụ thể nhu sau:

_ Wếsinh viên | SO'SV tri lừi“Không" | — Mẫu chính thức

Khi at h a = sn tra lửi ft chủ cầu hoi) Nam Nữ | TU

Trang 8

Như vậy loại hú 7 phiếu trả lời “Không”, chúng tôi cú mẫu chỉnh thức

là 335 xinh viên.

3 Hụng cụ npghién cửu:

La mỗi hang anket do người nghiên cửu xây dựng dưa tren những cả xử

lý luận ¿l chương 2 và dưa vào nhiều thăm dò mid

Việc xảy dưng dụng cu tiên hành qua 3 giải đoàn:

+ Giai đoạn 1: Xây dựng phiếu thăm dò (mở) nhằm lấy ý kiến khách quan từ

phía sinh viên và giáo viên hộ môn PPDH vẻ vấn để nghiên cứu.Phiếu nàyvom các câu hỏi sau:

Cau 1: Trong quá trình giảng tập PPDH hộ môn, khi tiếp xúc với lớp qua bài

giảng, ban gap nhải những khó khăn (trở ngại) nào ve mat tâm lý 7

Cau 2: Theo ban, những nguyên nhân nàu khiến ban gap phải những khó khan

(trở ngai) tâm lý dé?

Câu 3: Để giảng tập có kết quả tốt, người thay giáo tương lai cẩn phải chuẩn bi

những gì vẻ chuyên môn, nghiệp vụ ?

Phiếu thim dò mở được phan ra làm 2 loại : loại đành cho SV và loại

đành cho giáu viên hướng dẫn hộ min PPDH trên cơ sử 3 câu hỏi đó Phiếu

được phải ra cho 55 SV thuộc khoa Tim lý giáo dục và khoa Hóa (25 nam và

30 nữ), cho 5 giáo viên thuộc khoa Tâm lý- giáo dục, khou Anh, khoa Hóa (3

nữ và 2 nam).

- Kết quả thu được từ phiếu của SV:

Cau fs Cúc trừ ngụi Tâm lý:

- _ Liing túng khi trả lời câu hỏi; 8/55

- Run, lo lắng giảng sẽ không dat: 41/55

- Su giảng sai kiến thức: 32/55

- — Sự những cặp mất nhìn không thiện ý: 12/55

Khong biết cúc bạn có hiểu ý minh nói không: 316/55

- “Tay chain, nét mal, không tự nhiễn: 20/55

Trang 9

- Lindi không thể hiện được xúc cảm, tình cắm: 5/55

Con 3: Các nguyễn nhân:

- Chưa thuộc giáo ăn; 19/55

- Ít đứng nói trước dim đông: 28/55

- I[tkinh nghiệm: 48/55

- Cae ban trong lớp nhập vai hoe sinh không đạt: 15/55

- Không có điểu kiện giảng tập thường xuyên: 38/55 -Câu 3: Yên cầu để khẩu phục Tro agai Tâm lý:

- Biết cách trình bày bing: 21/55

- Biết nói một cách tôi ưu: 22/55

- _ Biết cách diéu khiển lớp: 11/55

- - Biết cách kiểm chế xúc cảm: 17/55

- Kết quả thu được từ nhiễu của giáo viên PPDH:

Câu |: Cúc trử ngại tâm ly:

- Nét mater chỉ, điệu hộ khong tự nhiễn

- Giảng bài nhưng thiểu tiếp xúc với lđn

- Sự lớp học (không dim nhìn thẳng xuống lớp mà chỉ nhìn đâu dấu )

- Lúng wing khi giảng bai

- Không làm chủ được xúc cảm.hành vi

- Dien đạt không thoát ý

Cau 2: Cat nguyễn nhận gây rủ tee? aged tâm iy:

- Vén kinh nghiệm nghẺ nghiệp it

Trang 10

- Chưa nấm vững giáo án

-= Trang phục không phù hựp làm mất tự tin

- Người day và người hoe (trong điều kiện giả định) không chênh

- Hiết cách trình bay bing

- Dien đạt rõ rằng, lưu loất

- Phan nhối thời gian hợp lý cho từng phan của bai giẳng

- Quan sắt lớp để hiết cách tác động cho phd hợp

+ Giai đoạn 2: Xây dưng phiếu thăm dò ý kiến (đóng) với mục đích kiểm trasuf phù hựp của nội dung thu được từ phiếu thăm do md,tim hiểu những kỹ năng

nào được sinh viên quan tâm rên luyễn trong giảng tập và những yêu cấu cho

việc rèn luyện những kỹ năng đó , Phiếu này hao gốm các câu hỏi sau:

Củu Ì: Trong quả trình giảng tap, tiến xúc với lấn, bạn gdp những trừ ngựi nde

‘ye mặt tâm lý

ga Khong biết cách sấp xếp tổ chức một cuộc tiếp xúc phd hap

QO Lúng túng khi điều khiến giao tiến với lip

a Không có khả nang nhận thức nhanh chống thai đỗ của đổi tưng giao

tiếp với thông tin mình truyền dat

a Sự mắc nhải những sai lắm sứ pham

a Chưa làm chủ được trạng thái tầm lý của ban than

a Giảng bai nhưng thiểu tiếp xúc với lận

a_ Không phù hup tâm thể với đối tượng giao Hiếp

Trang 11

a Thu động trong tiếp xúc với lún

go NéI mãi cử chi điệu hạ không tự nhién

a Ngôn ngữ noi thiểu tinh hiểu cảm

a Khó lựa chon từ ngữ để làm thoái ý cẩn nói

OH Trử ngại khúc:

Câu 2; Thee bon, những nguyên nhân nào gây nên những trừ ngụi tâm lý

th

ag De chưa nắm vững nội dung hài giảng

o Do vốn hiểu biết, kinh nghiệm nghề nghiệp côn hạn chế

a Po chưa quen với việc thể nghiệm mình trước tập thể

ag Dao bản than sinh viễn chưa tích cực chủ động rèn luyện giao tiếp

ä_ Po chưa có mỗi trường thuận lợi để sinh viên rèn luyện kỹ năng năng

lực giao tiếp

œ Do trong điểu kiện giả định người day và người học không chẻnh

lệch nhau vẻ trình đỏ, tuổi tác

a Dede bạn trong lớp nhập vai học sinh chưa tốt

a Do nhà trường sư phạm chưa chú ý đúng mực đến việc rèn luyện

nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên

a_ Nguyễn nhản khắc:

|!

Trang 12

Cau 3: Bén cạnh tiệc nằm vững kiến Hutc, để giảng day cả kết quả, sinh viên

cin quan tâm rên luyện những kỳ năng sự phạm nào sau đây và mie độ rên

luyện những ki năng hủ:

MUC BỘ

STT CÁC KY NANG SU PHAM Không | Cẩn | Ratedn

| " cẩn thiết | thiết | _ thiết

I3 Kỹ nang dinh hướng

2 | Kỹ năng nhận thức = =—=——=

_o_ Kỹ năng quan sắt a } |} |

| 4# 0 Kỹ nâng điều khiển giao tiếp PT

5

S| Kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ mm

6 a Kỹ năng sử dụng phương tiện phi

Trang 13

C\iu 4; Kién nghị của ban vé việt: rên luyện Giae tiển SP

Kiến nghị với Các kiến nghị

Nha trường CHTiển hành điều tra, khảo sắt thực trang giao tiếp của SV mdi |

vào trường để có kế hoạch rèn luyện

OThéng nhất chướng trình, kế hoạch giảng dạy PPDH hạ mon

Xây dựng các mẫu trong hệ thống các trường thực hành thực |

nghiệm hoặc tạo mỗi liên hệ mật thiết với các trường PT để

SV có điều kiện tiếp xúc thường xuyên.

Opis giao tiếp SP vào giảng dạy cho SV tất cả các khoa

Xây dựng chương trình rên luyện giao tiếp SP có hệ thông

có kỹ thuật từ năm | và tăng dẫn về các năm sau

| OY kiến khác:

| ¬—

Giảng — viên | OYéu cầu cao đổi với việc rèn luyện kỹ năng cho sinh viên

PPDH bộ min HQuy định giữ thực hành hắt buộc đối với SV

| CUTS chức cho SV rèn luyện thường xuyên liên tục

| Hưởng dẫn từng sinh viên một

DY kiến khác

| Sinh vient ae kế hoạch rèn luyện kỹ năng giao tiếp và tận luyện

| thường xuyên

OM6¢ rộng các mdi quan hệ, tích cực chủ động trong giao tiến

Nắm vững TLH lứa tuổi và TLH sư nhạm để dé dàng tác

đông đến đối tượng

| OY kiến khác:

Phiếu này được phát cho 60 sinh viên, trong đó gồm có sinh viên khoa

“Tam lý — giáo dục, khoa Anh văn và khoa Sử (35 nữ, 25 nam) + tiiai down 3:

Sau khi thu phiếu vé và xử lý, người nghiên cứu chỉnh sửu nội dung, bổ

xung thêm ý kiến, từ đó xây dựng dung cụ nghiên cứu chính thức (xin xem

phan phụ luc)

Trang 14

4 Thuthập số liệu:

Để đảm bảo chất lượng khâu trả lời của sinh viên, ben cạnh việc hướng

dan tỉ mỉ cách trả lửi wong phiếu thăm dò ý kiến và trước khi phat phiếu.chúng tôi đã én hệ trước với giáo viên hướng dẫn bộ môn PPDH ở các khoa(rung mẫu nghiên cứu) và xin hẹn thời gian địa điểm dé phat nhiều Sự giúp

dd này tạo điều kiện thuận lợi để xinh viên trả lời nghiêm lúc, tránh trau đối

thông tin

4 Phương phdp nghiên cứu

3.1.Nhóm phuting phap nghiên cứu co hẳn:

4.1.1.Phưưng phdp n =

Hay là phương pháp nhằm giải quyết nhiệm vu dau tiên của để ti.

Chúng tôi đọc các tài liệu khác nhau trong các lãnh vực có liên quan để phan

tich, nhận xét các ý kiến, quan điểm của các tác giả vẻ vấn để nghiên cứu

cũng như là để tiến nhận, kế thừa chúng làm cơ sở lý luận cho dé tài

4,1,2.I?hưưng pháp điều tra:

Chúng tôi xây dựng phiếu điều tra để khảo sat thực trạng trở ngại tắm lý

trong giao tiếp của SV Phiếu điều tra gồm cả phiếu mở và phiếu đồng Phương

- pháp này nhằm giải quyết các nhiệm vu còn lại của để tài il sv tà

, ale

4 ‡ } iu + $ rf a ự ^^ cet 1

13 Phương nhập vat lì số liệu = V

Sử dung phan mém toán thống kẻ SPSS 7.5 for Windows để tính ti lệ %4.

———_

tắn sở, xếp thứ hạng và kiểm nghiệm Chi — square

Với cư sở xử lý và phân tích như trên,chúng tôi có thể rút ra những nhận

xét đánh giá về các thông tin thu thập được.từ đó đưa ra các kết luận khoa học

vẻ nội dung nghiên cứu

4.2.Nhém phương pháp: nghiên cứu hỗ trụ :

4.2.) Phung phúi quan sát:

- Chúng tôi tiến hành quan sát diễn hiển của hoạt động giao tiếp trong giữ

"giảng tập trên lớp của SV một sử khoa (ngoài khoa dang theo hoc) như: khoa

Anh văn (2 tiểu, Khoa Hóa hoe (2 tiểu, khoa Ngữ van (1 tiết) nhằm làm sing

tỏ thêm thực trang của vấn để, Phương pháp này có sử dụng biến ban quan sắtcla AA.Leonticy (quan sát hoại động giao tiến trên lớp của sinh viên trong

eit piảng]

13

Trang 15

Ngoài ra việc dự gid và giảng lip hộ môn tâm lý học và giáo dục hoe

cia người nghiên cứu với phan lớn so tiết yêu cầu cũng gép nhắn rất lửn trong

việc phat hiện cũng như làm rõ thẻm những nhận định, đánh giá về vấn để

Chúng tôi tiến hành trao đổi trực tiếp với các giáo viên hướng dẫn giảng

day bộ môn PPDH, xin ý kiến của họ về các vấn để có liên quan Với sinh

viên các khoa, chúng tôi làm quen và trò chuyện về những bản khoăn, lo lắng

mi các bạn gap phải trong quá trình giảng tận Qua đó chúng tôi nim được

phan nào tinh hình giảng dạy va hoe tân bộ môn này ở mốt số khoa.

5 Kế hoạch nghiên cửu:

+ Xây dựng bảng anket và thăm dò lin 2

+ xử lý số liệu thu được

- Tháng 1/2001:

+ Hoan chỉnh bang anket, in ấn

+ Thu thập số liệu

- Tháng 3⁄2(MH:

+ Tiếp tục thu thập số liệu

+ Nehien cửu tải liệu

+ Tìm hiểu tình hình giảng day và học tập hộ môn PPDH ở

Lững khua

- Từ tháng 4/2001 đến ngày 10/5/2001

+ Nhập số liệu và xử lý số liệu+ Tổng hựp viết luận văn

+ Huàn chỉnh và dé trình

I4

Trang 16

NỘI DUNG

CHƯƠNG!

LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

I.I - O mite ngoài :

“Trong khoa học tắm lý, giao tiếp là một vấn đẻ có lịch sử không lâu lắm Một xố triết gia và nghệ sĩ đã có để cập đến giao Liếp qua mat vai Wi

phái biểu, Socrate (470 -399 trước công nguyên), Platon (428-347 trước công

nguyên) cho rằng đổi thoại như là sự giao tiếp trí tuệ, nó phản ánh mỗi quan hệ

giữa người và người Nhà nghề sĩ thiện tài Ý thời phục hưng Leonard Da Vinci

đã mô tả sự tiếp xúc giữa me và con Nhà triết học Đức Pho-bach (1804 - E872) cho rằng ban chất người chỉ biểu hiện trong giao tiếp, trong sự thống nhất giữa

con ngudi với con người, Trong “Ban thảo kính tế triểt học” 1894, K.Mark

(1818-1883) viết “giao tiếp trực tiếp với người khác đã trở thành khi quan hiểu

hiện sinh hoại của tôi và là một trong những phương thức chiếm hữu sinh hoại

.của con người” Hơn nữa, thông qua giao tiếp mà con người có thái độ với

chính bản thân mình người khác và giao tiếp với người khác là tấm gương chủ

mỗi người tự soi mình vào đó,

Tuy nhiên phải đến thế ki XX, vấn đẻ giao tiếp mới được nhiều nhà triết

học, tâm lý học, xã hội học quan tâm, G.Mit (1863 -1931)- nhà triết học (đại diện của triết học thực dụng) và là nhà tâm lý học Mĩ khẳng định vai trò của

giao tiếp đối với sự tổn tại của con người, nhấn mạnh đến yếu tổ tác động qua

lại trong giao tiếp giữa "cái tôi” cá nhân với các cái tôi khác-đó là các "khách

thể xã hội”, Mactinbabd (1878 -1965) đại diện của triết học hiện sinh và triểt

hoe Nhật Ban với tư tưởng tổn tại là đối thoại Ông cho rằng cuộc sống của con

người là “cuộc sống dõi thoại”, là “sự tiếp xúc giữa các nhân cách” Con

Cacgiaepe (1883 -1969) (cũng là một dai diện xuất sắc của triểt học hiện sinh)

đưa hẳn ra một lý thuyết “giao tiến hiện sinh”, Ông khẳng định giao tiếp là

điều kiện tổng quái của sự tổn tài của con người.Cũng có thể kể đến học

thuyết Freud xuất hiện vào những năm dau thể ky này,Hục thuyết để cập đếnvận để giao tiếp với ý thức của những người tham dự vào quá trình giáo tiepcũng như mỗi Hén hệ giữa giao tiếp và giấc mở,sự tưởng tudng Thuyết nay lưu

ý đến các yếu tổ chuyến giao.ngoai xuất và đẳng nhất trong giao tiếp (ở diy

Trang 17

chi điểm qua vấn dé giao tiến của trường phái này chứ không dé cập đến van

đẻ vỏ thức, ý thức,hản chất của tắm lý người )

Từ giữa thể kỉ XX, với sự ru đời của điều khiển boc, lý thuyết hệ thống

lý thuyết thông tin, các nhà tầm lý học hành vi, các nhà nhân chúng học, tam

thắn học đã vận dụng những lý thuyết đó vào nghiên cứu giáo tiếp như là cácmỗi quan hệ qua lại giữa các nhân cách

Năm 1956 cuốn sách “Giaw tiếp” được xuất bản do ba tắc giả người Mĩ

là R.lohnson, L.Garrison, M.Schalekamp viết Sách để cập đến mỗi quan hệ

uiữa kỹ năng giao tiếp với sự tiến bo của sinh viên trong trường Pai hoe, cách

bay tỏ tinh cảm trong giao tiếp và cách phát triển cúc kỹ năng khác Pen

“niml960, nhà tâm lý học người Pháp là Bavelas đã tiến hành những nghiên

cứu thưc nghiệm vẻ cấu trúc giao tiếp, đưa ra khái niệm “khoảng cách” trongvia tIẾp,

Đầu những năm 70 của thé kỉ này ba hội nghị tâm lý học về giao Hiếp dLiên Xô (cũ) đã có nhiều háo cáo của các nhà khoa học vẻ những vấn để như

phương pháp nghiên cứu giao tiép.giao tiếp và lãnh đạo,giao liếp trong quản

chúng,sự chệch hướng và vi pham loại hình giao tiến,ảnh hưởng của những đặcđiểm cá nhãn đổi với qué trình giao tiếp, Tiếp đến là nhiều công trình khác

như “Tam lý học giao tiếp” (1974) của A.A.Leontiey khẳng định giao tiếp sư phạm là giao tiếp có tính nghề nghiệp của giáo viên với học sinh ở trên lớp và nguài giờ lên lớp, nó là điểu kiện đảm bảo hoạt động sư phạm; "Vấn đẻ giao

tiếp trong tâm lý học” (1981) của K.K.Platonov; “Giao tiếp là vấn để của tâm

lý học đại cương” (1975) của Ph.Lômôv; “Những trở ngại tam lý trong giao

tiếp liên nhân cách” (1985) của E.V,Sucanôva; “Hoal động và giao tiếp” của

A.N.Lconttev

Ở phương Tây còn có các nghiên cứu của các tác giả như Ghiglionc,

Beauvois, của Trognon, đã đi sâu vào phân tích mối quan hệ giữa chủ Thể và

đổi tượng giao tiếp xuất phái từ quan hệ chiếm hữu Nhà tâm lý học người

Phip Bateson, khi nghiên cứu các yếu tổ của giao tiếp đã nhân hiệt hai hệ

thông giao tiếp chủ yếu là giao tiếp đổi xứng và giao tiếp bổ sung, Mọi giao tiếp đếu hiểu hiện rad mot trong những nhường thức dy.

“Như vậy, những công trình nghiên cứu đã kể trên chủ yếu là di vào

nghiên cứu những vấn dé lý luận chung vẻ giao tiến (dong thời cũng có những

Trang 18

cong trình thực nghiệm}, Mặc dù vay lý luận ve trở ngại tăm lý trong giao Hiếp

lai it được quan tầm.

Song có thể tim thấy vấn để này trong công trình nghiên cứu của G.M.Andreeva [3] Tác giả đã bước đầu dé cập đến những trở ngại tâm lý và

cho rằng do thiểu sự đồng nhất vẻ tình huống giáo tiếp, do sự khác hiệt vẻ

ngôn ngữ, tôn giáo, chính trị, nghé nghiệp , hoặc do su khác biết về tâm lý cánhan, đã làm nảy sinh các trở ngai tam lý, Như vậy, Lắc gid đã nều ra được

một xố nguyễn nhân gây ra trở ngài tim lý, nhưng lai không để cập đến khái

„niệm này,

Hai tác gid H.Hipsd và M.Phorvee [13] cũng đưa ra các nhân tô gay khó

khăn cho giao tiếp như: người phát tin không có những thong tin chính xác vẻ

nười cùng giao tiếp với minh, người phát tín che giấu ly do thông tin, do hoàncảnh khác nhau người phát tin không biết thông tin minh tác động được ngườinhãn lĩnh hỏi như thể nào, do khoảng cách quá lớn Hai tác giả này cũng

không dé cập đến nội hàm khái niệm trở ngại tam lý.

Trường phái Palo Alto [8] để cap tới những hiện tướng của giao tiếp

hàng cách làm sáng tủ qua các quá trình tương tác của mọi cách ứng xử Ho

con di vào khía cạnh bệnh lý của giao tiếp, đó là những chướng ngại hiểu hiện

ủ sự rối loạn giao tiếp, Trường phái này cũng không nghiên cứu hẳn chất cla

nhiững chướng ngại đó,

Tác giả E.V,Sucanova, trong “Những trở ngại tim lý trong giao tiếp liên

nhân cách” đã để cập đến vị trí của hiện wong giao tiếp gap khó khăn trong cầu trúc của các vấn dé tâm lý — xã hội, những đặc điểm của việc nhận thức vác nguyên nhân gây khó khan trong giao tiếp, và có cá môi nghiên cứu thực

_nghiểm vẻ sự ảnh hưởng của các khó khăn đó đến quá trình giao tiếp.

Như vậy, ở nước ngoài, vấn đẻ giao tiếp đã được các nhà khoa học quan lim nghiên cứu, ong đó, những nghiền cứu vẻ trở ngại tâm lý trong giao tiếp

đã nhát hiện những trở ngại gãy ra sự rồi loạn giao tiếp để cập đến nguyên

nhân của chúng và dae biét là đã có nghiên cứu thức nghiệm vẻ vấn dé này,

Tuy nhiên, hẳn thắn nội ham khái niệm: trả ngài tăm lý trong giao tiếp là gì,hin chất của nó ra saw thì chưa dutte đi sâu nghiên cứu

Hên cạnh việc nghiên cứu những vấn dé chung vẻ giao tiếp, các nhàtam lý hoe con đi vào nghiên cứu hoại động giao tiếp thee tinh chất và đặc

tnfng nghệ nghiệp nhí giao tiếp trong hoạt dong day và hoe giao tiến Wong

17

Trang 19

quán lý xã hồi, trong hoat động thể dục thể thao, trong hoạt đông kinh doanh

Trong đó, giao tiến của người thay với học sinh — giao liếp sự pham được quan

tim dae hiệt, Có thể thấy điểu này ở các tác phẩm: “Tâm lý học lứa tuổi và

tắm lý học sư phạm” de Petropxki chủ hiển, “Tam lý học trẻ em và tâm lý hoe

su phạm” của N.I1.Levitov, "Những phẩm chất tâm lý của người giáo viên”của P.N.Gonobolin, "Những củ xử của tâm lý học sư phạm” của

V.A.Kruchetxki “Giao tiếp su phạm” của A.A.Leontiev

Tác giả V.A.Canealich khi nghiên cứu giao tiếp su pham đã nêu ra mội

sử trở ngại tim lý trong giao tiếp của sinh viên sư phạm — người thấy giáo

Lưng lại đó là:

- Không biết cách sắn xếp, tổ chức một cuộc tiếp xúc.

- Khủng hiểu lập trường của đối tượng giao tiến

- Thu động trong giao tiếp.

- Có tâm trang lo lắng, so hãi.

- Lng túng khi điểu khiển trang thái tâm lý của ban thân

- Không biết cách xây dựng mỗi quan hệ qua lại và đổi mới quan hệ đótùy thee nhiệm vụ sư phạm.

| - Bal chước máy móc cách ting xử của các giáo viên khác,

Như vậy, vấn để giao tiếp sư phạm và các trở ngại tâm lý trong hoại

động này đã được quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, lý luận về trở ngại tâm lý

trong giao tiếp vẫn còn rất it,

1.2 Ở Việt Nam

Ở Việt Nam, vấn để giao tiếp mới được nghiên cứu từ cuối những nim

1970 trở lại đây Môi vài công trình lý luận như: “Karl Mark và pham trù giao

tiến” của tác giả Bỗ Long (1963), “Hàn về phạm trù giao tiến” của tác giả Bùi

Văn Huệ (1981), các bai của tác gia Trấn Trọng Thủy: “Giao tiến, tâm lý, nhân cách” (1981), “Giao tiếp và sự phát triển Nhân cách của trẻ” (1981).

“Đặc điểm giao tiếp của Sinh viên su phạm” (1985), Các cuốn sách "Gian tiến

sứ phạm (1987), “Môi số vấn để tâm lý học về giao tiếp sư phạm ”(1992) của lắc giả Ngô Công Hoàn, “Luyện giao tiến” của hai lac giả Nguyễn Thục

Hoàng Anh Tác giả Hoàng Thị Anh với luận án pho tiến sĩ về “KY năng giao

tiếp sư pham của sinh viên” (1993) Năm 1992, tác giả Nguyễn Van Lễ chủ ra

1k

Trang 20

mắt bạn đọc hài giảng "Vấn để giao tiếp” |12| Dưới góc độ thông lin, tắc giả

hàn đến các trở ngại tam lý, đó là:

- Su quá chênh lệch giữa người nhát và người thu (về tuổi tắc cương vị mỏi Irường sống, thu nhdp, )

- Kha năng xây dựng và trình bay bin thông điệp của người phái tin

Tác giả con để cập đến các yếu tổ tâm lý gãy trở ngại trong giao tiến như: những chan thương tình cảm, những sự khác nhau về chính kiến nhưng

xung đôi những sự tưởng tượng, sự đánh giá vẻ người khác, những định kiến.

thiện cảm hay ác cảm Tuy nhiên tác giả cũng không ban đến nội ham khái

niệm tủa nó,

Trong cuốn sách “Tam lý học kinh doanh” của Hội Tâm Lý - Giáo dục

‘hoe Việt Nam, xuất bản năm 1993 tại TPHCM có bài viết "Một số khó khăn

lim lý trang công tác quản ly”, Những khó khăn đó chủ yếu thể hiện ở hai mal

nhu cẩu và hoạt động Bài viết còn có những số liệu thực tế để chứng minh

những khó khăn trên [L1] Mặc dù vậy lý luận về khó khăn tâm lý vẫn chưa

được khái quát.

Trên tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, tic giả Phạm Hong Quang trong hài

viết “Những khó khăn trong giờ lên lp của sinh viên thực tập Sư Phạm” |33|

dé cập đến một vài khó khăn chung như quá lệ thuộc vào bài giảng, chưa biết cách phối hợp các thao tác sư phạm, chưa gây được trạng thái tâm lý cẩn thiết trưđc khi giảng hài mới năng lực diễn đạt yếu và mét vài nguyên nhân chủ quan, khách quan Tác giả Nguyễn Minh Hải trong "Những khó khăn tim lý trong quá trình giải toán của học sinh tiểu học” [31] đi vào những nguyên nhân khác nhau làm hạn chế năng lực giải todn của học sinh trong dé có những khó khan về mặt tâm lý Tác giả đã chỉ ra các khó khăn tâm lý trong qua trình giải toán, tuy nhién, cũng chưa để cập đến khái niệm này.

Năm 1995, tap chí Dân Trí sử 22 đăng hài "Những trở ngại tâm lý khi giao liến” của tác giả Huyền Phan [32] Bai viết để cập đến hốn trở ngại tâm

lý sau;

- Bite tường thành kiến do có ác cảm với mot người nào đó, do có cái

nhìn thiên lệch đã tac ra ấn tượng không tốt đẹp khi giao tiếp

- Hức tường de cảm nảy sinh khi có định kiến với đồi tướng do có thônglin sai lệch vẻ đốt Luang

- Bite tường sự hãi xuất hiện do những suy nghĩ ban khoăn dan đến tiếp

Trang 21

- Bức tường thiểu hiểu biết nay sinh do khi tiếp xúc không hiểu nhau

hode không hiểu đúng về nhau

Như vậy tác gid đã đưa ra được cúc trở ngại tim lý, tuy nhiên, giding như

các tắc giả đã nói trên, tác giả cũng không để cập đến lý luận vẻ trả ngài

tam lý.

Tác gid Phan Sơn, trong “Giao tế nhân sự trong doanh nghiện” cho rằng

su truyền thông từ công nhân đến han quản trị gap những trở ngại như: công

nhân không đủ phương tiện để truyền thông: công nhân không có cơ hội trình

bay với ban quản trị do có sự cách biết vẻ giải cấn và địa vị: công nhân không

diễn tả được rõ ràng những diéu can nói vì trình độ học thức kém lại © dẻ:

nhiều khi họ bi khước từ, ngãn trở do cấp chỉ huy không edi mở, không tontrong quyển được phát hiểu tự do của họ [16] Trong hài viết này, tác gid chỉ

đẻ cập đến trở ngại tim lý khi thực hiện chức năng thông tin của giao tiếp còn

các chức năng khác của giao tiếp sẽ có những trở ngại nào, tác gid không

núi đến

Trong “Tam lý học thể dục thé thao” [18], tác giả Pham Ngọc ViỄn, khi

dé cập đến công tác huấn luyện tim lý chung cho vận động viên đã nêu ra cdc

khó khăn tâm lý:

- - Những trở ngại vẻ nhận thức xuất hiện khi phản ánh không đúng vẻ

khả năng của ban thân, hiểu tượng vận động sai (không tin tưởng, do dy )

- Những trở ngại về cảm xúc phụ thuộc vào thái độ của vận động viên

đối với nhiệm vụ được giải quyết (lo lắng, sợ hãi, )

- - Những trở ngại về đạo đức nảy sinh khi nhận thức hoặc rung cảm vẻ những yêu cẩu của xã hội (tinh thắn trách nhiệm quá lớn, sự thua, quá hỏi

hop )

Trong cudn sách này, tác giả đã phát hiện, gọi tên các trở ngại tâm lý.

xúc định nguyên nhân và phân loại trở ngại tâm lý.

Năm 1996, Rabbi Kahler = mot bac sĩ tam lý người Mỹ trong mot hài

viết gởi tạp chi “The giới trong ta” đã đưa ra năm nguyên nhân cắn trổ những

cuộc tiếp xúc giữa người và người và giải thích chúng [34] Đặc biệt là luân án

phú tiến sĩ của tác gid Nguyễn Thị Thanh Binh với dé tài “Nghiên cứu mat số

ink ngại tim lý trong giao tiếp của sinh viên với học sinh khi thực tập tốinghiệp” |3| Trong luận ấn này, tắc gid đã nghiên cứu lý luận vẻ giao tiến và

.tiao tiếp sự phạm, đi vào nghiên cứu vấn để trở ngại tim lý: nội hàm khái

niệm bản chất, các nguyên nhân và cách phân loại các trủ ngại tâm lý Theo

at)

Trang 22

túc gid trong giao tiếp với học sinh khi thực tập tôi nghiệp sinh viên thưởng

vap những trở ngại tâm lý hiểu hiện ở ba mật sau:

- Vé mat nhận thức: chủ thể giao tiếp thường hiểu biết không day đủ

ve đối tượng giao tiếp cũng như vẻ chính hắn thân minh,

- Vé mật xúc cảm — tinh cảm: biếu hiện không phd hyp với doi tướng.

hoàn cảnh giao tiếp, thiểu khả năng kiểm chế, thiểu khả năng biểu cảm.

- = Về mặt hành vi ứng xử: thiếu tự nhiền, gò hó, lúng túng hành vì

học phải,

Những trở ngại tâm lý biểu hiện ở ba mat nói trên là hất nguồn từ những

nguyên nhãn chủ quan và khách quan của nó Tác gid đã phân tích những

nguyen nhãn như:

s Nguyên nhân chủ quan: sinh viên chưa có ý thức tự rên luyện, kinhnghiệm còn hạn chế

« Nguyên nhân khách quan: chủ yếu là do công tác rèn luyện nghiệp vụ

su pham chưa được quan tâm đúng mức,

Song song với nghiên cứu lý luận, tác giả còn đi sâu vào nghiên cứu

thức trạng và đưa ra mội chương trình tác động (lý thuyết và thực hành)

Cuỗi cùng tác gid đi đến những kết luận sau:

- Trở ngại tâm lý trong giao tiếp là những đặc điểm tâm lý và kiểu hành

ví ứng xử không phù hựp với nội dung, đối tượng và hoàn cảnh giao liếp.

- Hầu hết sinh viên khi thực tập tốt nghiệp đều gặp các trở ngại tâm lý

này hoặc các trở ngại lâm lý khác.

- Các trở ngại tâm lý nảy sinh từ những nguyễn nhân khách quan và chủ

quan khác nhau.

+ Mức độ hiểu hiện các wd ngại tâm lý sẽ giảm đi nếu sinh viên được

trung bị kiến thức vẻ giao tiếp, trở ngại tâm lý trong giao tiếp và được huấn

luyện các kỹ năng giao tiếp.

- Cẩn xây dung môi trường thuận Wi để sinh viên tấp luyến

lhiững xuyên.

Như vậy, các nghiên cứu về trở ngại tam lý nhìn chung đã phat hiện

dude những trả ngại tâm lý trong giao tiếp, hước đầu đi vào nội ham khái nem, bản chat cua trở ngai tâm ly, xúc định nguyên nhân và phan loại chúng.

Trang 23

CƠ SỞ LY LUẬN

2.1 GIAO TIẾP:

2.1.1 Khái niệm giao tiến :

Vé khái niệm giao tiếp, trong Tâm lý học cho đến nay vẫn chưa có sự

"thống nhất với nhau Mỗi tác gid có hướng nghiên cứu khác nhau nên đưa ra

khái niệm giao tiến khác nhau, Tổng quát, có thể kế đến ba hướng nghiên cứu

chính sau day:

+ Hướng thứ nhất : chú ý đến sư tác động, sự truyền tin và nhận tin

uiữa người và người (đại diện là M Acgain, P Oathavul, G Bivanh.

I?.CiiactIsan, G Thines).

Theo M, Acgain, giao tiếp là quá trình hai mặt của sự thông báo thiết lập sự tiếp xúc và trao đổi thông tin.|3|

Ha nhà tim lý học người Pháp là P Oathavul, G Bivanh, D Giactson

truong những nghiên cứu của minh cho giao tiếp là tổ hợp các hành vi ngôn ngữ,

_cử chi điệu bộ, {I|

Goergen Thines và cộng sự coi giao tiếp “ là sự truyền đạt thông tin qua

đó các trạng thái của hệ thống phát tin phát huy ảnh hưởng ti trạng thái của

hệ thống nhãn tin”.[ L2|

Như vậy hưởng nghiên cứu này đã thu hẹp nội hàm khái niệm giao tiếp,

xem giao tiếp đơn thuẫn chỉ là sự thông báo, trao đổi thông tin, tổ hep những

hành vi mà chưa vạch rõ những thành phần có liên hệ cũng như bản chất hên

Irong của quá trình giao tiếp.

+ Hướng thứ hai: có xu thé mở rộng khái niệm giao tiến đồng nhất giao tiếp với giao lưu thậm chi xem giao tiếp có chung ở người và dong vật

‘(dai diện là L P Huieva, B.V, Xôcôlôy, L V, Béva)

L.P Buieva nhấn mạnh giao tiến “không chỉ là một quá trình tinh than

ma còn là quá trình vật chất diễn ra sự trao đổi hoạt động, sản phẩm của hoại

dong |!)

H.V, Xöcôläv chủ rằng nếu nói cụ thể thì có thể coi giao tiếp là mỗi

quan hệ giữa con người và vật nuôi còn nói rộng ra thì “giao tiếp là sự tác đông

22

Trang 24

lan nhau giữa những con người với nhaw và giữa những dong vật có tim lý với

nhau “| Ä|.

Hướng nghiên cứu này phản ảnh cách hiểu chưa đúng vẻ giao tiến và

van chưa làm rõ ban chất của giao tiếp,

+ Hướng thứ ba : Chủ ý nhiều đến các chức nâng của giao tiếp, xem

giao Hiếp là một pham trừ độc lắp trong tim lý học (đại diện là H.Ph Loméy, GoM Andreeva, A.A, Parughin, V.N, Panpherov).

“Giao tiến là sư tác động qua lai của con người mà nội dung cia nó là

sự nhận thức lẫn nhau và trao đổi thông tin nhờ sự giúp đỡ của các phương Hến

-khác nhau nhằm mục dich xảy dựng mỗi quan hệ qua lại trong quá trình hoại

động chung” <V.N, Panpherov> Theo tác giả, ban chất, mục đích của giao

tiếp là hướng đến sự thiết lap và tải tao ra các mỗi quan hé qua lại giữa con

người với con người | 3|

Tác gid G.M Andreeva cho rằng giao tiến có ha mal thống nhất hữu cứ

với nhau, đó là mat thông tin, mat trí giác con nguời với con người, mat lắc Jong qua lại giữa con người với nhau.

Ở Việt Nam, trong một số giáo trình tâm lý học, thuật ngữ "giao liến”

được thay thé hằng thuật ngữ * giao lưu” “Giao tiếp” và “giao lưu” được đẳng

nhất với nhau Thật ra, giao lưu rộng hen giao tiếp

_“Giao lưu là hoạt động xác lập và vận hành các mối quan hệ người

-người để hiện thực hóa các mỗi quan hệ xã hội giữa con -người với nhau” [5] Hay như “giao lưu là hoạt động hình thành, phát triển và vận hành các mỗi

quan hệ người — người ”[ 6| Tác gid BOI Văn Huệ trong “Tam lý học tiểu hoe”xem “giao tiếp là sự tiếp xúc giữu người và người, là hoạt đông hình thành.phát triển và van hành các mỗi quan hệ người — người”|IU| Tác giả Hoàng

Thị Anh dinh nghĩa “giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý tạo nén quan hệ giữa hai

hode nhiều người với nhau, chứa đựng một nội dung xã hỏi — lịch xử nhất định.

cú nhiều chức năng tác động, hỗ tnt cùng nhau, thông háo, điểu khiển nhận

thức, hành đông, tinh cim, nhằm thức hiện mục dich nhất định của mi hoại

dong nhất định” [1]

Quan niệm của giới nghiên cứu tim lý học d BHSP TH.HCM và BHSP

Hà Nội chủ rằng “giao tiếp là sự tie động qua lại giữa con người và con ngườitrong dé diễn ra sự tiếp xúc tâm lý biếu hiện ở sự trao đổi thông tin, rung cảm

1A

Trang 25

lẫn nhau, hiểu hiết lẫn nhauvà ảnh hưởng lẫn nhau” Định nghĩa này đã nói

lên được han chất và chức nang của giáo tiếp,

Tit những quan niên trên che thay, một khái niềm giáo tiếp phải bao

ham các nội dung sau :

- Giiao tiện là một nhạm trù đúc lập của tim lý học.

- Giao tiếp là môi quá trình diỄn ra sự tác động qua lai và thiết lip các

mới quan hệ một cách có ý thức giữa hai hay nhiều chủ thể.

- Giao tiếp tao nên những ý nghĩ, biểu tượng, trao đổi thông tin, xúc

cảm ~ tình cảm, tạo nên sự biển đổi vẻ chất giữa những người trực

tiến tham gia đảm hảo sự thông nhất trong hoạt động chung.

Nhu vậy, giao tiếp chính là sự tiếp xúc tâm lý giữa những con người với

"nhau mà mục đích của nó là làm thay doi các mới quan hệ qua lại giữa người

và người, tạo nên sự hiểu biết lẫn nhau, tác động đến wri thức, thái đó, tinh cảm

và những hiểu hiện khác của xu hướng nhân cách.

3.1.2, Giao tiếp và thông tin :

Qua những phân tích trên ta thấy, rõ ràng giao tiếp như là sự tiếp xúc

tâm lý, là mỗi quan hệ giữa người và người có yếu tố thông tin như trí giác lẫn

nhau, trao đổi với nhau, thông háo cho nhau

Chính vì thế mà trong một số ngoại ngữ "giao tiếp” được coi là mới

trong những nội hàm để định nghĩa thuật ngữ “thông tin” Tuy nhiên, trong tim

lý hoe giao tiếp, giữa hai thuật ngữ này có sự khác biệt biểu hiện ở những

điểm sau :

- Trong quá trình giao tiếp thong tin chỉ là môt trong những yếu tô tạo

thành giao tiến Thông tin là một quá trình chuyển giao các thông báo; còn

giao liếp dùng thông tin để dat được mục tiêu tinh than hay vật chất nào đó,

- Quá trình thông tin biểu dat củ mối quan hệ chủ thể — khách thể, còn quá trình giao tiếp bao ham sự tác động qua lại giữa chủ thể - chủ thể,

- Trang quá trình thông tin, nói dung được chuyển tải từ người phát tín

đến người nhân tin (dĩ nhiên có mỗi quan hệ ngược), côn trong quá trình giao

tiếp nói hật lên là hoài đồng cùng nhaw Nội dụng thông tin chuyển giao qua lai

giữa những người đôi thoại Cho nén, lưựng thông tin trong quá trình thông tin

hi giảm dẫn đi, con đổi với giao tiếp, lượng thông tin có thể được bó sung

a4

Trang 26

them Thông tin là một nội dung quan trọng không thể thiểu được trong

giau tiếp

- Quá trình thong tin có thể diễn ra giữa con người voi con vật, giữa

người vđi máy, máy vdi máy Nhưng giao tiếp chỉ diễn ra giữa người và người.

2.1.4, Giao tiến và huạt động :

Theo Ph.Lomdéyv, không nên xem phạm trù hoạt động là “siêu phạm

it” là phạm trù quan trong nhất trong tim lý học [2l | Nhiều nhà nguyên cứu

theo quan điểm tâm lý học hoạt động déu đồng ý như vậy, và không lấy phạm

trù hoạt động để thay thé cho các phạm trù khác (phạm trù phản ánh, nhu cầu.

via lưu} Ở Việt Nam trong các sách chuyên khảo về tâm lý học, các tắc giả

phan lớn déu cho rằng phạm trù hoạt động phản ánh qui luật chung nhất củalim lý nguời và tâm lý, ý thức người được hình thành bằng hoạt động và

tướng đổi độc lip của quá trình thống nhất trong cuộc sống của con người, Như

vậy hai pham trù này độc lập với nhau, Tác giả cho rằng phạm trù hoại dộng

nhắn ánh mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể, còn phạm trù giao tiếp phản ánh mỗi quan hệ giữa chủ thể và chủ thể [21].

Trong cuộc sống, giao tiến và hoạt động có mối quan hệ gắn hó chặt

chế với nhau, Trong khoa học, sự gấn hó ấy dẫn đến nhiều quan điểm cho ring, giao tiếp là một trong các dạng hoạt động, giao tiếp là một mal của hoại

động cùng nhau Nói cách khác, sự gắn bó chat chẽ giữa hoạt động và giao

tiếp thể hiện ở chỗ giao tiếp diễn ra như là một điều kiện, mỗi phuting thức để

tiên hành hoại động Chẳng han như các mdi quan hệ giao tiến giữa giáo viên

vũ hoe sinh trang hoat đẳng suf pham.

2.2 GIAO TIẾP SƯ PHAM:

2.2.1 Khái niệm giao tiến sư nhạm :

Các nhà nghiên cứu khi tiếp cận với van để giao liếp suf nhạm đã đưa ra

nhiều quan điểm khác nhau, Có người xem giao tiếp sư pham như là mội loại

faa

Trang 27

hình của hoại động suv phạm Có người lại xem giáo tiến sự phạm như là môipham trù quan trong và độc lập của tim lý học xứ phạm, Điều này dẫn đến cónhiều dinh nghĩa khác nhau Như vậy, cũng như giao tiếp, hiện nay chưa cómot định nghĩa thống nhất vé giao Hiếp su nham Có thể thấy trong hệ thôngcúc định nghĩa vẻ giao tiếp sự phạm ba hướng chính sau :

+ Hưởng thứ nhất : giới hạn pham vi của giao tiếp sự phạm trong việc

truyện thụ tri thức, đồng nhất quá trình thông báo thông tín và hiệu qua của

quả trình đỏ,

Theo ND Lévitép, “ giao tiến sự phạm là năng lựức truyền dat trí thứcchủ hoe sinh hằng cách trình bày rủ rang, hấp dẫn” |23|

Ph.N Gondbolin cho rằng : “giao tiếp sự phạm là năng lực trình bày một

cách để hiểu để học sinh nấm vững và ghi nhớ tốt tài liệu "|24|

+ Hướng thứ hai: xem giao tiếp sử nhạm như là môi quá trình thể hiện

moi quan hệ liên nhân cách, cụ thể hóa giao tiếp sự phạm ở khả năng thuyết

phục và sự đổi xử khéo léo nhằm thiết lập nên các mối quan hệ.

Năng lực giao liếp sư pham, theo [.A Secbucốp, là “xác lip mỗi quanh¿qua lại đúng đấn đối với trẻ, sự đối xử sư phạm khéo léo, việc tinh toán đến

dac điểm cá nhân và lứa tuổi”.|25|

T.V Trakhốn quan niệm “ giao tiếp sử phạm là năng lực tiếp xúc với

học sinh, kỹ năng tim được cách đối xử đúng đắn với trẻ, thiết lập nên những

mới quan hệ hợp lí theo quan điểm sư phạm "|3|

+ Hướng thứ ba : cô gắng mở rộng pham vi nghiên cứu giao tiếp sự

phạm đi vào hắn chất và chức năng của nó

A.A Leontiey cho rằng “ Giao tiếp sử phạm là giao tiếp nghề nghiện của

"giáo viên với hoe sinh trong hoặc nguài giữ học , có những chức năng su phạm

nhất định nhằm tao ra bau không khi thuận lợi cũng như những sự tổi ứu khác

vẻ tâm lý cho quá trình học tập , cho việc xây dựng mỗi quan hệ giữa thấy trcling như trong nội bo tập thể học sinh “| 3 |

V A Cancalich xem giao tiến sứ pham * là một hệ thống những hiện

phán và kỹ năng tác động qua lại vẻ mal tâm lý - xã hỏi môi cách có 10 chức

vita giáu viên và hoe sinh ma nội dung của nó là trao đổi thông tín tắc động

2h

Trang 28

giáo dục , tổ chức quan hệ qua lại thong qua các phương tiện giao tiếp Nguài

ra, giáo viên con là người chủ động và điều khiến qua trình đó "[ 3]

Hai nic gid Nguyễn Thục , Hoàng Anh cho rằng :

“ Giao tiếp su phạm là những nguyên tắc những hiện pháp và kỹ xảu

tác động lẫn nhau giữa giáo viên và tập thể học sinh mã nội dung cũ ban nó là

traa đổi thông tin , là sự tác động vẻ giáo dục và học tập, là việc tổ chức mỗi

quan hệ lẫn nhau và cũng là qúa trình giáo viên xây dưng và phát triển nhân

vách học sinh "[ L7]

Tae gid Neo Công Huàn định nụhĩu :

“Giao tiếp sư pham là sự tiếp xúc giữa giáo viên và học sinh nhằm Iruvẻn dat và lĩnh hội những wi thức vốn kinh nghiệm sống kỹ năng kỹ xảo

hoat động nghề nghiệp xây dựng và phát triển nhân cách toàn diện ở hoe

sinh “[8]

RO rang , mục đích cuối cùng của giao tiếp su phạm không chi dừng lại

ú sự truyền đạt trí thức một cách có hiệu quả mà còn nhằm thiết lập nền nhữngmỗi quan hé sư phạm , hình thành và phát triển nhân cách học sinh , Quá trìnhgiao liếp su phạm cũng không chỉ là quá trình truyền đạt và lĩnh hội những

kiến thức thuần tuý mà còn là quá trình tiếp xúc tâm lý, trao đổi thông lun.

tình cảm , nhận thức , ảnh hưởng lin nhau giữa các chủ thể tham gia vào quá

trình nảy.

Mặc dù hướng nghiên cứu thứ ha đã nhấn mạnh đến hản chất và chức

ning của giao tiếp su phạm nhưng nó cũng chỉ di vào một phạm vị hep của

giao tiếp sự nhạm đó là giao tiến nghệ nghiệp giữa giáo viên và học sinh.Ma

mục đích giáo dục chỉ đạt được khi có sự tham gia đồng bộ của các nhà gido

dục của nhà trường và các đoàn the.

Như vậy nội hàm của khái niệm giao tiếp su nhạm phải bao hàm các

yeu tO như ; xem giao giáo tiếp sư pham là một phạm trù tướng đổi độc lận

nhing có mỗi quan hệ chat chẽ với hoài đồng sự phạm, là công cu, phưng tiệncua hoạt động sư phạm mà nếu thiểu nó, hoại động sự pham không thể được

thư: hiện.

Trang 29

Củ thể dite ra tHỘI quan niệm ve gine tiểT xứ phạm nhĩ xau :

Giao tiến sự phạm là quá trình tiếp xúc tâm lý trong đó diễn ra sử trau

đối thông tin, xúc cảm — tình cảm nhận thức và tác đông lẫn nhau nhằm tạo

nén những mỗi quan hệ giáo dục giữa nhà giáo dục với đối tượng giáo dục

vita nhà giáo dục với các lực lượng giáo dục khắc, và giữu cic nhà giáo dụcvới nhau để thực hiện mue đích giáo dục

“Trong ba mỗi quan hệ trên để tài này chỉ nghiên cứu mỗi quan hệ giáo

tiếp giữa giáo viên và học sinh trong điều kiện giả định.

2.2.2 Giaa tiến sư nhạm và hoạt ding sư phạm:

Vận dung tâm lí học hoạt động vào công việc giáo dục trước hết dẫn

đến sự hình thành pham trù hoại động sử pham, tức là hoại động dạy học và

giáo dục nhằm truyền đạt cho thé he sau tiếp thu trí thức kỹ năng, thái đỗ.

Trong lĩnh vực sử phạm , giao tiến giữa giáo viên và học sinh ( giao tiến sư

phạm ) vừa là điều kiện , vừa là phương tiện công cụ của hoạt đồng nghệ

nghiệp Không có giao tiếp giữa giáo viên và học sinh thì không có một hoạt

động su phạm nào cả.

Hoạt đông su phạm diễn ra theo cấu trúc chung của một hoại động tức

la nó cũng có những yếu tổ cấu thành bao gồm mội bén là điều kiện cụ thể nơidiễn ra hoat động , mục đích , động cử và bên kia tưởng ứng là thao tác hành

_déng , hoạt đông và các mối quan hệ giữa các thành tố ấy.

Hoat động sư phạm là quá trình dạy học và giáo dục trong đó bao gồm hoạt động dạy của thấy và hoạt động học của trò.Thấy là chủ thể của hoạt

động day,trò là chủ thể của hoạt động học Nói cách khác, thấy và trò là chủ

thể cùng nhau của hoại động day học

Quá trình truyền dat và lĩnh hi diễn ra trong các mỗi quan hệ giao tiến

của thầy và trò Như vậy giao tiến sử pham ở day diễn ra như là diéu kiện của

hoại đồng của su pham Theo X.L Rubinstéin hoại động của nhà giáo dục

không thể nào được thực hiện bằng mot phương tiện nào khác ngoài giao tiếp

[19] Tham chi Lmöv còn cho rằng hoạt động của nhà sứ phạm diễn ra theonhững qui luật giao tiếp [21]

Giao tiến sư pham là một trong những phương thức chủ yếu tác đồng lên

cúc môi quan he của hoe sinh, Pay là khẩu quan trọng trong quả trình hình

+8

Trang 30

thành và phái triển nhân cách hoe sinh phat triển tỉnh tích cực nhận thức và

xã hỏi trong quá trình hình thành tập thể học sinh , Như vậy, dạy học thành

vàng ở chỗ quá trình này có được tô chức như là sự tác động qua lại giữa thay

và trò trên cơ xử mot nội dung xác định hay khong Khia cạnh tim lý của lắc

đùng qua lại giữa thấy và trò là ở chỗ nó chính là sự giao tiếp trong quá trìnhday học Sự tác động này được thực hiện qua việc thấy thông háo truyềndat cho tro những thông tin xác định ( mat thông tin của giao tiếp }, Nó cũng là

sự tổ chức hoại động nhận thức cho hoe sinh ( mặt tổ chức của giao tiến), dong

thời không thể tách khỏi sự tác động giáo dục đến học sinh ( mãi giáo dục của

giao LIếP )

Tom lai, trong hoạt động su phạm , nhất thiết phải có giao tiếp su phạm.Giao tiếp sư phạm là điều kiện dim haw cho hoạt động su pham , là một thànhphan cơ bản của hoạt đồng su pham -

2.2.4, Các giai đoạn trong quả trình giao tiến sự phạm :

Theo VA, Canealich [ 5],quá trình giao tiếp su phạm có 5 giải đoạn sau :

+ Giai đoạn 1: là giai đoạn định hướng trong hoàn cảnh , điều kiện giao tiến mdi, cụ thể hoá đổi tượng giao tiếp,

Giáo viên mé hình hoá việc giao tiếp với nhóm , với lớp để chuẩn bi cho

hoat động giảng dạy — giáo dục diễn ra Giai đoạn này được xây dựng trên cư

xử nhận thức của giáo viên vẻ phong cách giao tiếp của mình với học sinh

những đặc điểm tim lý lứa tuổi và cá nhân học sinh , điều chỉnh phong cách giao tiến cho phi hop với những điểu kiện giao tiến mới với hoàn cảnh, lâm

lý dae điểm ở lớp học sinh

+ Giai đoạn 2 : là giải đoạn giáo viên thu hút sự chú ý của học sinh về

phía mình nhằm tao ra sự thống nhất vẻ tim lý của học sinh tao điều kiện thực

hiện các nhiệm vụ giảng dạy — giáo dục có hiệu quả và đảm hảo mãi tim

lý-xã hỏi chủ toàn bộ hoại động sư pham

+ Giai đoạn 3 : là giai đoạn tim hiểu đối tượng giao tiến thực chất là

tim kiểm đặc thù của bất cứ một hành vi giao tiếp nào Giai đoạn này mang

tính chất khởi động , chuyển tiếp từ khâu chuẩn bị sang khâu thực hiện giao

tiếp, Khi đó diễn ra xứ cụ thể hod kẻ hoach giao tiến , chính xác các điểu kiện

giao tiếp và thực hiện sử hộ giải doạn khỏi đầu giao tiếp trực tiếp

BÀI)

Trang 31

+ Giai đoạn 4 : là giải đoạn trung tam , cốt lỗi của quá trình giao tiếp sư

pham , đó là sự điểu khiển , điều chính và phát triển quá trình giao tiếp bing

neon ngữ : ging hài, hỏi đán

+ Giai đoạn 5 - là giải đoạn cuối cùng của quá trình giao tiếp sứ pham

hae gom môi liên hệ ngược thể hiện trong sự phản tích hệ thống giao tiếp đã

dite thực hiện và xây dựng mô hình giao tiếp cho hoạt động tiếp theo.

Việc chia quá trình giao tiến suf phạm thành các giải doan khác nhau chỉ

mang tính chất nghiên cứu , Thực chat trong quá trình giao tiếp sử phạm các viai doan này xen kế nhau , wy từng tinh huổng , từng thời điểm của giao tiếp

ma giải đoạn này nổi lén so với giai doạn khắc

3.3.4 Vai trà của giao tiếp sư phạm:

Giao tiến su nhạm có vai trò quan trọng hoạt động sự pham nói chung và

trong việc hình thành nhan cách người học nói nẻng

Giao tiếp sứ nhạm là phường tiện dé giải quyết nhiệm vụ giảng dạy và

vide dục , là sự đảm bảo chức năng tim lý xã hội cho quá trình giáo dục Giao

tiếp sứ phạm vừa là yếu tổ kích thích hoại động , tạo bau không khi cho hoại dong vừa là nguồn hình thành và phát triển nhân cách học sinh Qua giao tiếp ,

hoe sinh lĩnh hội kinh nghiệm lịch xử — xã hội , phát triển mạnh mẽ xúc cảm

-linh cảm , hình thành những nét độc đáo , điển hình trong nhãn cách củahan thần,

Nếu coi hoạt động sư phạm phục vụ ha mục dich giáo dưỡng , gián dục

và phát triển thì theo V A Kancalich [ 3] giao tiếp sử phạm có vai trò như là

mot phương tiện,điểu kiện quan trong trong việc thực hiện các mục dich sau :

- Wei mục đích giáo dưỡng , giao tiếp suv phạm đảm bảo sự tiếp xúc Lim

lý với học sinh , hình thành đông cơ học tập tích cực , tạo bau không khí tâm lý

tap thể cũng nhau tìm thi, nhân thức vin để

Với mục dich giáo dục , nhữ có giao tiếp sư phạm mà hình thành vagiải quyết được các mỗi quan hé giáo dục , tao ra sự tiếp xúc tâm lý giữa thay

và trò Điều này đảm bảo kết quả của hoại động hoe ip giúp hue sinh vii

qua được các trở ngại tâm lý hình thành các mỗi quan hệ liên nhân cách tronglap thé, ảnh hưởng túc động qua lại giữa các nhàn cách quả đó học sinh tự

gian duc, tự hoàn thiện minh,

1l

Trang 32

- Voi mục dich nhát triển giao tiến sự phạm tạo ra các hoàn cánh , tình

huông tim lý kích thích việc tự học tự giáo dục của học sinh , khấc phục các yêu lở tâm lý xã hội kìm ham sự phát triển nhân cách trong quá trình giao tiếp tạo điều kiện nhát triển các đặc điểm tam lý cá nhãn thực hiện việc diéu

chỉnh trong quá trình hình thành và phái triển các phẩm chất nhân cách ,

‘Tit những phân tích trên ta thấy giao tiếp sự phạm không chỉ là phưng

tiện , công cụ để thực hiện mục dich sư phạm mà còn là một hộ phận cấu thành

của hoạt đồng sử phạm một thành phần chủ đạo trong cấu trúc năng lực của

người thay giáo

2.3 TRO NGẠI TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾP :

2.3 Thudt ngữ * trở ngại tâm lý ":

- Từ điển Tiếng Việt | Hoàng Phé ( chủ biên ), Viện Khoa học xã hộiViệt Nam , Hà Nội 1992 , trang 1026]: “ trở ngại” là cái gây khó khan làm

tin rổ ”

- Từ điển Tiếng Anh |A.P.Cowie „ Oxford advanced leurner`s dictionary,

Oxford University Press ,1989, trang 1122] :” obstacle”: là cải làm ngưng mỗi

quá trình hoặc làm cho quá trình ấy gap khó khăn ,* obstruct * :làm cắn trở gây

khó khăn cho ai đó hoat diéu gì đó.

- Từ điển Pháp — Việt | Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam ,I08| trang

795 [| “obstacle” có nghĩa là trở ngại chướng ngại.

Như vậy , trở ngại (obstacle ) là những cần trở , ngăn cản, là khó khan

Con trở ngại tâm lý (psychological obstacle } là những khó khăn hay cẩn trở vẻ

mit tim lý,

3.1.2 Rdn chất của trở ngại tâm lÝ trong giao tiếp :

Trd ngại tâm lý là một vấn dẻ it được quan tầm nghiên cứu trên cả hai

phương diện lý thuyết và thực hành Điều này trước hết là do khái niệm trủ

.ngại tâm lý có pham vị rộng Cho nén khái niệm trở ngại tâm lý ở các nghiên

cứu khác nhau sẽ có nội dung khác nhau wy theo nhiệm vụ, mục liêu

Trang 33

những can trẻ tam lý kìm hãm hiệu quả giao tiến , Những cần trở thuộc loại do

ái là ” hàng rào tầm lý” ( hay rào cán tầm lý )

“ Hàng rào tim lý” phé hiển không chỉ trong mỗi quan hệ giữa chủ thể

và đối tượng lao động ma cả trong hệ thông giao tiếp của con người, Xéi về hin chất , “ hàng rao tim lý” là trạng thái tâm lý ổn định của cá nhãn đã được

định hình đ mức đỏ nhất định

* Hàng rào tâm lý” đó là chưởng ngại mang tính chất tim lý cin trở quá

_trình thích ứng của cá nhân đổi với các yeu tổ mới của ngoại cảnh do các đặc

điểm của hoàn cảnh hoặc do các đặc điểm thông tin hoặc do các đặc diém cá

Iitln gầy ra.

Chức năng của “ hằng rào tâm lý “la che dấu tiểm nang , tinh cắm lý

trí, và chỉ rõ ke mang nó là con người Hình thức tốn tai của “ hàng rào tim

lý” lá cúc quá trình các thuộc tính các trạng thái tầm lý của con người

* Số tay tim lý học "[7| cho rằng * hàng rào tâm lý” là trạng thái tâm lý

thể hiện ở tinh thu động quá mức của chủ thé , gây cản we trong việc thực hiện

hành động Cơ chế tinh cảm của hàng rào là sự gia ting những mặc cảm vàtim thể tiêu cực như hổ then , cảm giác lỗi lim , sợ hãi „ Trong hành vi của

con người , “ hàng rào tâm lý” xuất hiện như những cản trở khi giao tiếp ( thiếu

"sự đẳng cắm không trùng lập về ý nghĩa của các thông tin ) làm nảy sinh

khó khăn trong quá trình hiểu biết lẫn nhau và thiết lập hoạt động chung

Khái niệm trở ngại tâm lý thường dựa vào một trong những yếu tổ của “

hàng rào tâm lý” Chính vì thé mà có nhiều cách quan niệm khác nhau vẻ trở

ngai tim lý.

*Đứng trên quan điểm cấu trúc , trở ngại tâm lý được quan niệm

H1 Sữ +

+ Quan niệm |: Trở ngại tim lý trong giao tiếp là trạng thái tim lý thể

hiện sự thu động quá mức của chủ thể giao tiến gãy căn trở cho quá trình giaotiến cũng như ảnh hưởng đến kết quả giaw tiến

Ở đây cơ chế của trở ngại tim lý là sự gia tăng các mặc cảm và tâm thế

licu cức như : mặc cảm | sự xdu ho , tam trang lo lắng, sự hãi, mặc cảm tư ti

đánh giá thấp bản than

Trang 34

+ Quan niệm 2 : Trở ngài tâm lý trong giao tiến là tổ hop các thuốc tính,

cae trang thái tâm lý các đặc điểm nhân cách làm cho chủ thể giao tiếp không

phat huy được năng lực , kỹ năng giao tiếp, do đó mà han chế ket qua

iuo tiếp

Quan niệm này chú ý đến năng lực , kỹ năng giao tiếp , Khi gap wd ngài

tim lý thi năng lực này kém phát triển Ngưỡi có năng lực , kỹ năng giao liếp phat triển thường khắc phục được các trang thái tâm lý và tâm thể tiêu cực củu bản than biết ứng xứ khéo léo tinh hoạt để đạt mục tiểu giao tiến Những người này it gấp trở ngại tâm lí trong giao tiếp, Trái lại những người có năng

lưc và kỹ năng giao tiếp kém phát triển thì thường gặp khó khăn

+ Quan niệm 3 : Trở ngại tâm lý trong giao tiếp là sự không phù hep củu đặc điểm nhãn cách và trạng thái tim lý giữa các chủ thé giao tiến cùng

nhau làm cho quá trình giao tiếp gap khó khăn , gây mâu thuẫn , xung đội va lam giảm hiệu quả giao tiếp

Quan niệm này nhấn mạnh đến tinh chất không phd hợn vẻ tâm ly Su

không phù hựp này là nguyên nhân can trở giao tiến dat hiệu quả , Nếu chủ

thể giao tiếp này có nhãn cách phát triển toàn diện , có năng lực giao tiếp tối nhưng gap một chủ thể giao tiếp khác có đặc điểm nhãn cách khác với minh thì

vũng gap trở ngại trong giao tiếp,

*Hứng trên quan điểm chức năng, trở ngại lâm lí đưực quan niệm :

+ Quan niệm | : Trở ngại tâm lý trong giao tiếp là sự kém thích ứng ,

thiểu linh hoại của chủ thể giao tiếp trong quá trình giao tiếp nhằm thực hiện

các mục liêu , nhiệm vụ dal ra

Có thể thấy sự thiếu linh hoạt , kém thích ứng trong giao tiếp thể hiện ở

hành vị ứng xử cứng nhắc , rap khuôn của chủ thể giao tiến khi ma tình huông

giao tiếp , người cùng giao tiếp cũng như mục tiêu , nhiệm vụ đã thay doi Ben

canh đó , những người tuy có năng lực giao tiếp trong lĩnh vực này, trong hoàn

cảnh này nhưng nếu không lĩnh hoat thì trong hoàn cảnh khác có thể thất bai

rong giaw HIẾP.

+ Quan niệm 2: Trd ngai tim lý trong giáo tiếp là trạng thái thụ dong ,hing túng của chủ the khi gập tinh huông khú khăn, phức tap trong quá trìnhgiao tiến

11

Trang 35

Tinh huống khó khăn phức tap là nguyên nhân khách quan gay ra những

ind ngại lam lý trong giáo tiến chẳng han như thời gian giao tiến hạn chế, dõi

“Iữu#ng giao tiến không quen hiết hay nhiệm vụ giao tiến quá năng nẻ Chủ the

giao tiếp tỏ ra hing túng ,hị đông nghĩa là có gặp trở ngại tam lý Như vậy

kể cả người có năng lực, kỹ năng giao tiếp mà có những hiểu hiện trên thì

cũng coi như là gap khó khan trong giao tiếp, Đây là một quan niệm có phạm

vị hẹp

+ Quan niệm 3 : Trở ngại tim lýtrong giao tiến là những khó khan tim

lý khiển cho chủ thể giao tiếp không kịp thời huy dong được những đặc điểm

vá nhân cho phù hợp với yêu cầu của nội dung , đổi tượng và hoàn cảnh

giao tiếp

- Nhìn chung ai cũng gap trở ngại tim lý trong giao tiếp, Trả ngại

-nhiều khi có tính khách quan , không phù thuộc vào ý muốn của chủ thể Vin

để ở đây là mức độ trở ngại tâm lý mỗi người khác nhau , Một người dù cú phẩm chất năng lực phát triển hài hoà , có năng lực giao tiếp nhưng khi gap

huàn cảnh giao tiếp quá phức tap cũng gặp trở ngại tâm lý tuy nhiễn , it hơn

và dễ khắc phục hơn những người có năng lực giao tiếp kém phái triển , có những đặc điểm nhân cách không phi hop với vai trò , vị trí của nghề

- Như vậy , trở ngại tâm lý trong giao tiếp là một trong những nguyên

nhân co bản làm giảm hiệu quả giao tiếp nhưng đây không phải là nguyên

nhân duy nhất Hiệu quả của giao tiếp còn phụ thuộc vào những điều kiện

- Theo nghĩa rộng : Trở ngại tam lý trong giao tiếp là những khó khăn

ngăn cản sự thể hiện những đặc diém tim lý cá nhân phù hợp với yếu cầu của

nội dung „ đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp

- Theo nghĩa hẹp ; Trỏ ngại tim lýtrong giáo tiếp là toàn bộ những đặc

điểm tâm lý cá nhân và kiểu hành vi ứng xử không phù hựp với nội dung đổi

tưởng và hoàn cảnh giao tiếp is

34

Trang 36

Theo cách đó , bản chất của trở ngại tâm lí rong giao tiếp chính là sự

không phù hợp giữa những đặc điểm tam lí cá nhân và kiểu hành vị ứng xử với

noi dung, đối wong và hodn cảnh giao tiếp

Như vậy,trở ngai tâm lí trong giao tiếp là một hiện tng mang tinh chủ

thể dam nét Vậy làm thé nào để nhận biết chủ thé giao tiếp dang gap các trở

mean tâm lý ?

2.3.3 Hiểu hiện của trử ngại tâm lÝ trong giao tiến:

Những dấu hiệu cơ ban của trẻ ngài tim lý dược thể hiện đ ba mal sau :

VỀ nhận thức : người có trở ngại tâm lý thường không hiểu hiết đẩy đủ

vẻ mục địch giao tiếp, đổi tượng giao tiếp đánh giá tinh huống giao tiếnkhong chỉnh xác , hiểu hiết về hắn than cũng chưa sâu sắc

- Về xúc cảm — tình cảm :có những rung cảm và hiểu hiện chúng không

phù hựp với tình huống giao tiếp , dối tượng giao tiếp , khả năng kiểm chế xúc

cảm = tinh cảm kém , khả năng diễn đại hiểu cảm kém, định kiến mặc cam,

Wwe ti.

VỀ hành vi ứng xử : không tư nhién , gò bd , hing túng , hành vi thiểu

nhịp nhang , động Lắc thừa ,

Vay những nguyên nhắn nao gay nên các trở ngại tâm lý ?

3.2.4 Nguyên nhân của trử ngại tâm lý:

Các nhà TL.H Xã hội ( dai diện là H.Hipso và M.Phorvec ) cho rằng qua

trình giao tiến rất nhức tạp và khó khăn , Khó khan lớn nhất là sự hiểu hiết lẫn

nhau giữa các chủ thể giao tiến Hiểu biết mình đã khó , hiểu biết người khác

ving khó hon Chính vì vậy , khó khăn vẻ nhận thức là nguyên nhãn dẫn đến

các ied ngại tâm lý

H Ph Lômöv đã phân tích tinh chất nhức tạp của giao tiến : giao tiếp cú

hai chủ thể hai đổi tượng , hai mục dich , hai nhương nháp hai kênh giao tiến

khác nhau , Bên cạnh đó , quan hệ giữa hai chủ thé hai đối tượng luôn chuyểnhoá cho nhau rất nhức tap Như vậy tính hai mặt của giao tiếp là khó khăn

khách quan thứ nhất của giao tiếp Khó khan khách quan thứ hai là tính cáđẳng của nó, Giao tiếp hôm này với một người khác với giao tiến cũng vớingười đó ngày mai trong điều kiện khác nhau , hoàn cảnh khác nhau Khó

khan khách quan thứ ba là do giao tiếp có nhiều chức năng ( thông tín, hiểu

iS

Trang 37

bit lẫn nhau, tác dong lẫn nhau ) mà việc thực hiện ede chức nang này

không phải dé dàng , Khó khăn thứ tư là do giao tiếp đôi hỏi tính lính hoại

»ng lau. Nếu trong hoạt đông sản xuất ta có thể xây dựng qui trình wich

hành các thao tác theo đúng qui trình đã định thì cho kết qua cao „ có thể dự hae được sản phẩm Con trong giáo tiếp , nếu cứng nhắc , rap khuôn theo mẫu thì dễ thất bai Kết quả giao tiếp nhiều khi khó dự báo trước được

Xuất phát từ hai quan điểm trên và từ thực tế giao tiến , có thể liệt kẻ

mỗi số nguyên nhãn sau :

# Nuuyễn nhân khách quan:

Hoàn cảnh giao tiếp mới lạ Tình hudng giao tiếp bal ngữ phức lap Nội dung giao tiến xa lạ không thuộc chuyên môn

Thời gian giao tiếp hạn hẹp

Dia vị xã hội khắc nhau

Sự quá chênh lệch vẻ tuổi tác

tin - Giới tính khác nhau,ngõn ngữ lối sông khác nhau

as Không trùng hợp tâm thé giao tiếp.

7 - Tap quán thói quen giao tiếp lạc hậu gay cắn trẻ

- Khác nhau về mục tiêu, nhiệm vụ giao tiếp

* Nguyên nhân chủ quan:

Thiếu kinh nghiệm giao tiếp

Năng lực kĩ nang giao tiễn kém phái triển Phong cách giao tiếp khác biệt giữa chủ thể và đổi tương giao tiến

bánh giá quá cao hoặc quá thấp về đối tượng giao tiếp

Thiếu hiểu biết về doi tượng giao tiếp

Không phù hợp vẻ tính cách,các phẩm chất ý chí kém phát triển

Mae cảm về ngoại hình

Máy moc rap khuôn trong giao tiếp

Thiểu hiểu hiết về phòng tục.tập quản của đổi tướng giao tiếp

Ah

Trang 38

- Chưa chuẩn bj tâm thẻ giáo tiếp

- Khả năng diễn đạt khú năng biểu cảm kém

3.1.5 Phân loại trử ngại tâm lý:

- Căn cứ vào phương tiện giao tiếp , ta có :

Trở ngài tâm lý trong giao tiếp khi sử dung phương tiện ngôn ngữ

Trở ngại tam lý trong giao tiếp khi sử dụng phương tiện phí

ngủn ngữ

- Căn cứ vào chức năng , nhiệm vụ giao Liếp, tà có :

Trở ngại tâm lý trong trao đổi thông tin

Trở ngại tim lý trong hiểu biết lẫn nhau

Trở ngài tầm lý trong giao lưu tình cảm

Trở ngại tam lý trong su tác động lẫn nhau

Trở ngai Lim lý trong việc hình thành và phat triển moi quan he

xã hội , quan hệ liên nhãn cách

- Căn cứ vào kiểu loại nhân cách ,ta có :

Trở ngại tâm lý của người có k iểu nhân cách hướng nội Trở ngai tâm lý của người có kiểu nhãn cách hướng ngoại

Trở ngại tâm lý của người có kiểu nhân cách trung gian

- Căn cứ vào phong cách giao tiếp , ta có :

Trở ngai tâm lý của người có phong cách độc đoán Trở ngại tam lý của người có phong cách dan chủ

Trở ngai tâm lý của người có phong cách tự do

- Căn cứ vào lứa tuổi của chủ thể giao tiếp , ta có :

Trủ ngại tắm lý trong giao HIẾP của trẻ em

Tr ngại tam lý trong giao Hiếp của người trưởng thành

Tra nga tâm lý trong giao tiếp của người già

- Căn cứ vào giới tính của người chủ thể giao tiếp, ta có :

Tra ngại lắm lý của nữ

Trủ ngụi tăm lý cua nam

- Căn cử vào địa vị xã hội của chủ giao tiếp, ta có :

42

Trang 39

Trd ngại tầm lý của người có dia vị xã hội cau

Tr ngài tam lý của người có dia vị xã hội thấp

- Căn cứ vào các mặt hiểu hiện của trở ngaj tâm lý ,ta có :

Tử ngại tim lý thuộc ve khía cạnh nhận thức

Trả ngài tam lý thuộc ve khía cạnh xúc -finh cảm

Tri ngài tâm lý thuộc ve khia cạnh hành vì ứng xử

Có nhiều cách phân loại trở ngại tâm lý khác nhau, tuỳ mục dich

nhiệm vu nghiên cứu mà người ta sử dung cách phân loại nào đó Ở đây.

chúng tôi sử dụng cách phân loại cần cử vào các mật biếu hiện của trẻ ngài

tim fi.

2.4 TRO NGẠI TÂM LY TRONG GIAO TIẾP CUA SINH VIÊN

KHI THỰC HANH GIANG TAP PPDH BỘ MON :

2.4.1 Tình hình giảng dạy và học tận PPDH hộ min trong trường DHSP TPHCM kiện nay :

De đặc trưng từng bộ môn ( khoa đào tao), do quan điểm chỉ đạo củatừng khoa nên nội dung và việc tổ chức day học PPDH bộ môn được qui định

rất khác nhau Ngay cả phòng đào tạo nhà trường cũng không nắm được tình hình cụ thể ra sao

Trong giảng dạy lý thuyết , khuynh hướng kinh nghiệm chủ nghĩa và

hệnh lý thuyết sách vở vẫn tổn tại Giáo trình của bộ môn này phan lớn thiên

vẻ trình bay một số thủ pháp cụ thé nội dung thì ít nhiều thiểu tính khoa học

Hải giảng của giáo viên chưa trang bi cho sinh viên tay nghé tối thiểu , trong

khi cái đích của hộ món này là rèn luyện kỹ năng nghẻ nghiệp chứ không phải

là hình thành các khái niệm khoa hoe co bin Vi thé , mác dd khi đã hoe honmột nửa số tiết quy dinh sinh viên vẫn còn có hiểu tượng lữ mờ vẻ soan hài

và lén ldp giảng tap.

_ Giờ giảng day lý thuyết đã nhiều mà tình trạng “day chay”, cất xén giữ

thực hành lại pho biển Chẳng hạn như ở khoa Văn ( khoá 1997 = 2001) Vi

xử lượng sinh viên quá đông nên đức xắn xếp học đ gidng đường, Mol giáu

viên phụ trách mội lúc ba lớp không đảm bảo rên luyện kỹ năng cho từng

sinh viên được Cho nén trong giáng tập, suốt nhiều tháng chỉ có rất it sinh

viên đại diện lên giảng mẫu với thé gian hạn hẹp , đủ xố còn lại chỉ thụ dong 7

dư giữ” Liệu kỹ năng có thể hình thành bằng con đường quan sát hay không ?

kh

Trang 40

Tinh trang này không chỉ có đ khoa Văn mà cond khoa Toán, Khoa Pia ,khua

“Giáo dục tiểu học

Qua dự giờ thực hành PPDH bộ môn Anh Văn, Hoá học Tâm lý =

Ciúu duc Ngữ van, chúng tôi nhận thay :

+ VỀ phía giáo viên :

CÍ bộ môn Hóa học , gido viên rất nhiệt tình hướng dẫn sinh viên sửu

chữa bài tập ( sau khi sinh viên giảng thử ) mà chưa để ý tổ chức cho sinh viên

lip luyện , vin dung các PPDH vào trong quá trình giải toán đó, Ở bỗ mén

Anh vin Tâm lý học , Giáo dục học Lịch sử, giáo viên sau khi tổ chức cho

xinh viên soạn giáo án, đã gọi tên từng người lên giảng sau đó nhân xót.

gúp ¥ chỉ tiết từ nội dung đến hình thức , rồi đánh giá , cho điểm

Như vậy , có hai cách giải thích cho việc tổ chức các giữ thực hành

"giảng nói trên Cách thứ nhất : giáo viên quan niệm cử giải bài tập thành thao

la coi như đã dạy tốt Cách thứ hai: giáo viên nhân xét đánh giá theo kinh

nghiệm cá nhân , "kê don hốc thuốc ”

Ngay cả trong cùng một khoa mà yêu cầu nội dung , cách thức tiền hành

một hài giảng của các cần hộ giảng dạy ở các lớp khác nhau cũng rất khác nhau (đặc hiệt ở khoa Anh) Bên cạnh đó, việc đánh giá kết quả học phần này

cũng không thống nhất: có môn thì điểm giảng tập chỉ là điểm diéu kiện, có

môn thì điểm này là điểm kết thúc học phdn, có môn thì điểm giảng tân công

với điểm nghiên cứu của từng tổ hoặc lấy điểm tiểu luận làm kết quả đánh giá

học phan này Rõ ràng là mỗi người một kiểu Chính điều này ảnh hưởng rất kin đến thái đô tập luyện của sinh viễn.

+ Về phía sinh viên :

Sinh viên tập nghẻ chủ yếu theo lối bất chước giáo viên hướng dẫn Ho

tập? luyện các hước đại khái từ chỗ nắm không vững các thao tác soạn bai lên

lớp rồi soan giáo án dự giờ mẫu ( của bạn hè }, tiến hành giảng thử cho đến

việc lên lớp , tuyền dat day đủ trong sách giáo khoa Bây chỉ mới phản ánh

irinh độ tư duy kinh nghiém của sinh viên trong thực hành giảng tận.

Giảng tận trong diéu kiện gid định , sinh viên chứa phát huy được tinh

tích cực „ độc lập sáng tạo của minh, Họ bị đông thee yêu vẫu của giáu viên,

doi phó với chương trình Khau rit kinh nghiệm : không nêu được nhận xét yop ý về nội dung , phương pháp, nếu có nói được thì thiểu chính xác , chỉ

Ngày đăng: 01/02/2025, 00:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
(19). AA. Leonties Hout dong và giao tiếp, Vien khoa hoe giáu dục Khác
(20). AN Leontiey, Những vấn dé tim lý hoe, ChSPMGTU3.TPHCM, 1998trang | 346 Khác
21]. Lomov, Pham tnt giao tiép và phạm trù hoại đồng trong tâm lý họcVien Khoa hoe vide dục Khác
[22]. Enconhin ,Vẻ van dé phân định giai doan phát triển tim lý học ở lứatuổi trẻ cm, Viện khoa hoe giáo dục Khác
(23). N.D Lêvitôp, Tâm lý học trẻ em và tắm lý học sử nhậm, NXH Giáo duc Ha noi |9 7 Khác
[24] Ph.N.Ganoholin.NHững phẩm chat tim ly của người giáo viên,NXHHa nội, 7Ì|25|. A.LSebacop. Tam lý học người giáu viên ,NXH Gido dục, 1979|37|. RJohnson.M.Schalelamp, L.Garrison,Communication handling ideas efleclively,Megravi-Hillbook company.INC,1956 Khác
[24]. Rudolph F Verderber,Communicate.Wadsworth Publishing CompanyB.VAP CHÍ|29|. Nguyễn Thi Thanh Binh ,Nguyễn Xuân Thức,Mội vai dn tượng bandấu khi giao tiếp của sinh viên su pham ĐH va GD chuyén nghiệp,xốR/1992qui trình dao tao mới,Nghiên cứu giáo duc.sO1 1/1993của học sinh tiểu học, Nghiên cứu giáo dục, số 9/1991,[33|. Huyền Phan, Những trở ngại tim lý khi giao tiếp, Dan trí, xố 22/1995 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w