KHI THỰC HANH GIANG TAP PPDH BỘ MON
3.4.1. Trừ ngại tâm lý trong giao tiến của sinh viên khi thực hành giảng
2.4.3.3. Những trở ngại tâm lý mà sinh viên gặp phải
Bằng nghiên cứu lý luận kết hựp với điều tra quan sát gid giảng tập của sinh viên . chúng tôi nhận thấy có môi số trở ngại tâm lý như sau :
* Về mặt nhận thức :
14 Š Không hiết cách sắn xếp , tổ chức môi cuộc tiến xúc phù hợp
ục ~ Không có khả năng nhãn thức nhanh chúng thái độ của đổi tưng , giao liếp với thông tin mình truyền đạt.
- - Không phi hop tâm thể với đối tượng giao tiếp
- - Khó lựa chọn từ ngữ khi lập luận , dẫn giải , gợi ý...
_* VỀ mặt xúc cảm ~ tình cam:
- So mắc phải những sai lim sư phạm: .
- Chưa làm chủ được trạng thái tâm lý của bản thân
- _ Thiếu khả năng hiểu cắm theo tinh huống giao tiếp
- So đứng trước lđp hoe
* Về mặt hành vi: |
- Lúng túng khi điểu khiển giao tiếp với lớđn LÍ as kMẾ ty
- Giảng hài nhưng thiếu tiến xúc với lớp pane 4 T
- Thu động trong tiến xúc với lớp
- Nét mặt. cử chỉ, điệu bo... không ur nhiễn
Nghề day học là mỗi trong những nghề ma su giao tiếp đôi hỏi phải có -
trình độ phat triển ngôn ngữ cau, trang đó việu sử dụng ngôn ngữ nói được xem |
là một năng lực nghẻ nghiệp. Ngôn ngữ nói chiếm một vị trí hàng đầu trong Hà
quá trình dạy học và giáo dục, Sinh viên khi giảng tập thì ngôn ngữ nói mang
43
dace điểm cá nhân rõ nét. Có người giảng hài với một giọng điều tram hồng.
lanh lãnh. có người thì nhủ nhẹ, ẩm áp, có người thì dứt khoát, rò ràng, Có
người thì nói nhanh. gieng lo khỏe những cũng có người nói lí nhí, rữi rac. budn
I¿ và don điệu, Mội trẻ ngại lđn thường thay ở sinh viên khi sử dụng ngôn nưữ
nói đó là ở cách dùng từ. ngữ, Sinh viên cảm thấy khó khăn khi lựa chọn từ
ngữ để giải thích. chứng minh, so sánh. gợi ý... Do vốn từ i, lại chưa quen
với việc nói trong một khoảng thời gian khá dài (từ 20 phút đến 45 phiy đã
làm cho sinh viên giảng bài không được mạch lạc. khúc chiết, rũ rằng, Hó là
chưa nói đến việc ho phải biết chon từ đồng nghĩa, trái nghĩa. gắn nghĩa, từ
nghĩa den, nghĩa hóng ... để làm hài giảng thêm phong phú hấp dẫn. RO ring
là cách lựa chon và sử dung từ ngữ như thé nào sẽ phản ảnh trình độ văn hóa, trình độ học vấn. phdm chất trí tuý... như thé đó. Dùng từ chính xác, hop lý có tác động lớn đến hiệu quả của quá trình giao tiếp sử phạm, Mặt khác . ngữ
-điệu phat ra từ ngữ đó cũng không kém phan ý nghĩa, thậm chí nó còn làm ling hay giảm tính sâu sắc của từ, Nu nội dung của từ ngữ tác động vào ý
thife thi ngữ điệu tác dong mạnh mẽ đến tinh cảm của người nghe. Như vậy nói
như thể nào không phải là để cho hay ma trước hết là để diễn đạt được một cách chỉnh xác ý wing và xúc cảm- tinh cắm của minh, Điểu này thì trong
giảng tập sinh viên chưa thể hiện được.
Hên cạnh ngôn ngữ nói, sinh viên còn sử dụng ngôn ngữ viết (viết trên
hing) khi giảng lap. Việc sử dụng loại ngôn ngữ này it gây ra trở ngại gì đẳng
chú ý. Nhiều sinh viên viết bảng đẹp, dễ nhìn và biết cách trình bay các mục ,
cách ghỉ chép nội dung bài giảng mội cách có hệ thống. Tuy nhiên cũng có
một số sinh viên do không làm chủ được hành vi của mình nên không ý thức
‘due bang đen là để wi giác nội dung hài giảng chứ không phải là để tiện lay
viết vẽ lên bảng những chữ, những hình dạng không thể * giải mã” được. Khi nói viết, cẩn phải có trách nhiệm với những điểu mình nói ra. viết ra.
Sinh viên khi gidng tập ngoài ngôn ngữ nói viết còn sử dụng các phương
tiện phí ngôn ngữ nhằm khắc sau. nhãn mạnh, gợi ý, đồng tình, phản bác,
khích lệ, ngăn cẩm ... hoạt động học tip của cả lớp. Khi sử dụng loại phương
tiện này. sinh viên gap phải mốt ind ngài lồn là cử chỉ điệu hủ, nét mal, đắng di
difng ... gương ép. không tự nhiên. Nhiều sinh viên có óc hài hước. hằng nưày
rủi củi mở, vui vẻ với hạn hè nhưng khí vàu vai giáo viên thì trổ nén qua
nghiêm nghị một cách không cẩn thiết miéng không nd được một nu cười,
không dim pha trò chỉ vì sử bi đánh giá là "không nghiệm túc, không đàng
44
hoàng”. Họ hiểu chưa đúng cái gọi là “ nhân cách mẫu mie * của người giáo
viên nên võ hình chung họ tao cho mình mộỗi vẻ ngoài không thật, trồng củ vẻ
“kiểu cách” . Hoặc có không ít sinh viễn vì không làm chủ được hành vi nền cú
những động tác thừa. Vấn dé ở đây là cẩn phải uf nhiên, chân thật, đúng với han chất của mình nhưng cũng phải hiết kiểm chế hợp li để việc sử dụng
phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ đại hiệu quả cáo.
Trong giao tiếp sự phạm, hai loại phương tiện giao tiếp ngôn ngữ và phi
ngũn ngữ được sử dụng thường xuyên và xen kẽ với nhau, Nhìn chung sinh
viên chỉ mới tác động đến nhận thức của đổi tượng giao tiếp chứ chưa túc động
đến xúc cim- tình cảm, chưa thé hiện được khả năng điểu chỉnh,điểu khiển
trong giao tiếp. Việc sử dụng phối hợp các phương tiện giao tiếp khi giảng tập chưa được hợp lý : khi nói thì quên viết bảng và ngược lại, hoặc khi giảng bai
dù quá say sửa mà “quên” tiếp xúc với lớp, Điểu này cho thấy khả năng phân
phối chú ý trên nhiều hoạt động cùng một lúc của sinh viên chưa cao.
Bể thu hút đối tượng hất đầu một cuộc tiếp xúc sao cho tự nhiên, thoải
mái dối với sinh viên là rất khó đòi hỏi trước hết họ phải biết làm chủ tâm trang của mình. Thế nhưng mội đặc điểm dễ nhận thấy là sinh viên thường có
lim trang lo lắng, rut ré , ngại. Trong giao tiếp , những cảm xúc (dễ chịu
hoặc khó chịu) sẽ nảy sinh và dong lại ở hai bên giao tiếp .Qua nhiều lấn, những cảm xúc đó sẽ tiếp tục được thé nghiệm va củng cố, tạo thuận lợi hoặc
gây khó khăn cho chủ thể giao tiếp. Sinh viên lần đầu lên lớp thì chưa trải qua
những cảm xúc nghề nghiệp, nói cách khác là chưa có những “cảm xúc kinh
nghiệm” trong nghề. Điều này làm cho họ thiếu tự tin, bình nh, lúng túng khi
diễn đạt, khi giải quyết các tinh huống, hành vị trở nên gượng ép không tự
“nhiên,
Mạ Giảng dạy trong diéu kiện giả định khác với giảng day thực sư. Trong
piẳng dạy thực sự thì giữa giấu viễn và hoe sinh thường có một khoảng chênh
lệch nhau vẻ trình độ chuyên môn, vốn kinh nghiệm sống, kể cả tuổi tắc, như
thể mới có người day và người học , Nhưng sinh viên hằng ngày lại là bạn học
hinh đẳng của nhau cho nên khi vao vai giáo viên và học sinh, họ * diễn * chưa dat. Tâm thé sinh viên bao trùm cấc mỗi quan hệ Sự không hơn kém nhau vẻ năng lực, tuổi tác, nếu trong sự hựp tác hay đối tác làm ăn với nhau thì dé mang lại kết quả tốt, nhưng trong day học lại dễ gãy ra những khó khăn khi tác động và ảnh hưởng lẫn nhau. Thấy thì nghĩ rằng nội dung mình giảng trù đã biết, còn đối với trò, đã hiểt rồi thì nghe nữa làm chỉ. Rõ ràng là giữa hai
45
bén có một khoảng cách tâm lý rãi lớn. Trước hoàn cảnh như vậy, sinh viễn
cảng thiểu tự tin vio bản thân mình ma sự tự tin lại là một yếu tổ quan trọng giúp sinh viên giảng tập tốL Cho nén việc gặp các trở ngại càng không thể tránh khỏi, Tuy nhiên cũng cần phải thừa nhận rằng cái khoảng cách tâm lý đó rất dễ được rút ngắn dẫn, đó là do sinh viên ý thức được rằng tất cả họ đếu * cùng hội cùng thuyển”, cùng giảng tập như nhau nên dễ hiểu nhau, dé thông
im 'với những sai soi của nhau hon và từ đó ủng hộ, giúp đổ nhau trong
giing tập.
Như vậy.để giảng tập có kết quả tối thì trong giờ lên lớp của sinh viên
không thể thiếu các khâu trao đổi thông tin. phổi hợp hoạt động , tác động và hiểu hiết lẫn nhau cũng như thiết lip nên các mỗi quan hệ liên nhân cách trong
tập thể lớp. Việc gap một số các trở ngại tâm lý nói trên là do mỗi người khi giao tiếp với người khác déu xuất phat từ mục dich . nhiệm vụ giao tiếp khác nhau , Hun nữa , mỗi chủ thể giao tiếp có kiểu khí chất , tính cách khác nhau ,
phong cách giao tiếp khác nhau , mà đối tượng giao tiếp , tinh huống hoàn cảnh giao lip .... lại thay đổi , Chính vì thé , việc gặp nhải các “ rào cẩn giao tiến * là điều sinh viên không thể tránh khỏi khi giảng tập . Nó làm cho sinh viên
khGng dat được mục tiêu bài giảng . RO ràng là , hiệu quả của quá trình giao
tiếp trong hoạt động giảng tập giảm di rất nhiều.
dủ
CHUONG 3