Có thể nói ai cũng gấp wd ngại tâm lý trong giao tiếp. Sinh viên khi
giing tập cũng không thể tránh khỏi điều đó. Vấn dé ở chỗ là mức đô trở ngại tâm lý mỗi người khác nhau . Trong thực hành giảng tập PPDH bộ môn ho đã nhận thức được các trở ngại tâm lý mà mình gap phải khi giao tiếp. Tuy nhiên
cái lâm lý “tốt khoc. xấu che” đã ảnh hưởng phan nào đến sự nhận thức ấy.
Sinh viên chưa đối diện thực sự với chính mình khi đánh giá các trở ngại tim lý
mà mình gap phải, Chẳng hạn như trở ngại lớn nhất mà sinh viên gập phải là thiểu tiếp xúc với lớp trong lúc giảng bài. Qua quan sát, phỏng vấn sinh viên
vi xin ý kiến giáo viên, được biết đây là trở ngại phd hiến mà phần lớn sinh
viên khong thể tránh khỏi. Vậy mà qua điều tra bằng angkét, tỷ lệ chon trở
ngài này của sinh viên không cao lắm. Đổi với sinh viên sự gia công giáo án dé được duyệt cho phép lên giảng đã là một sự cố gắng. Mà đây lại là lan dau
87
ticn họ vào vai giáo viên đứng lớp cho nén ho dat mọi su tập trung cua mình
vào hài giáng _ Chính sv quá tp trung vào nôi dung đã chuẩn bị công với sự c
ngài lần đầu đã han chế khả năng tiếp xúc của họ. Mat khác một sổ không ít
sinh viên cho rằng giảng bài thì chỉ là giảng, là trình bay nội dung sao cho
không sai kiến thức mà thôi. Sự hiểu không day đủ vẻ các chức năng của giao
tiếp xứ pham và thái đô đối với công việc giảng tập chưa đúng khiến sinh viên
gap phải các trở ngại.
Sư trải nghiệm trong cuộc xống. đặc biệt trong nghề nghiệp là điều mà
sinh viên chưa có nhiều.Trong lịch xử su phạm học, ở Việt Nam, các thay dé
khí còn ở lứa tuổi sinh viên bây giờ là dang lo sôi kinh nấu xử, công danh sự nghiệp và cả chuyện vợ con. Đến khi các thấy bất đấu công việc dạy học thì
trong đầu đã là môt hể kiến thức, trong tay là một núi kinh nghiệm. Nói vậy để
thay làm sao xinh viền không gấp khó khăn khi giảng tập. Sự bất ổn trong tâm
lý vì lo lắng nhiều thứ đã cản trở họ và cản trở quá trình giao tiếp . Cho dù đã
tự nhủ phải cổ gấng làm chủ bắn thân nhưng họ vẫn vấp phải trở ngại tâm lý .
từ cách diễn đạt không giống như thường ngày mà trở nên rời rac, ấp ing cho
đến củ nét mật, cử chỉ cũng gượng ép vì căng thẳng, phải một lúc sau mới phan nào có vẻ tự nhiên. Những trở ngại về hành vi sinh viên gặp nhiều hơn
cả. Di nhiên ,ý nghĩa và hiệu gua của giao tiếp không hòan Wan phụ thuộc vào
đặc điểm và tính chất của hành vi bên ngoài mà phụ thuộc vào chính thái độ xã hồi của sinh viên trong giao tiếp sư phạm khí giảng tập.
So sánh giữa nam và nữ sinh viên thấy phẩn lớn là sự khác biết ngẫu nhiên, còn sự khác biệt ý nghĩa chỉ có ở một hai trở ngại. Mac dù vay, nữ mắc
nhiều trở ngại hơa nam củng cho thấy đặc điểm giới tính phắn nào ảnh hưởng
đến thứ bậc và mức độ biểu hiện các trở ngại tâm lý trong giao tiếp của sinh viên. Sở đi có diéu này là do bản tính nữ hay rut re c ngại , kin đáo ,Ít tự tin khi tiếp xúc với nhiều người.Như vậy, cái gốc rể của quan niệm phương Đông vẻ hình ảnh người phụ nữ vẫn còn ăn sau trong cách nghĩ, thể hiện qua từng lời
ăn. tiếng nói, cung cách ứng xử hằng ngày của nữ sinh viên.
Giữa bon khối tư nhiên. đặc thủ. xã hôi . ngoại ngữ qua kiểm nghiệm cho thấy có rất ít sự khác biệt ý nghĩa . Tuy nhiên cần cứ vào thứ bậc và mức đỏ biểu hiện các trở ngại thì tính chất môn học cũng là môi nhân tổ có ánh hưởng đến sự khác bit dù là ngdu nhiền hay có ý nghĩa . Sinh viên khỏi tự nhiên và khởi ngoại ngữ ít mắc các trở ngại về xúc cảm: tình căm hơn. có thể
SS
là do họ qucn với việc lên bảng giải bài tập và rèn luyện kỹ nẵng nói trong suốt quá trình học.
Trở ngại tâm lý là khách quan. không phụ thuốc vào ý muốn của chủ
thẻ. Nó có nguồn gốc từ thực tiễn. từ qúa trình hình thành và phát triển nhân cach . Trong khi đó giao tiếp lại là một qua trình rất phức tạp bởi nó có nhiều
chức nang mà việc thie hiện được các chức năng đó cũng không phải là
dẻ dàng .
Có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan gây ra các trở ngại tâm lý. chủ yếu là do sinh viên có vốn kinh nghiệm ít ỏi lại chưa chủ đông rèn luyện giao tiếp và do nhà trường chưa chú ý đúng mực đến việc rèn luyện giao tiếp xứ phạm “Trong đánh gia các nguyên nhân ,sinh viên chưa thấy hết trách
nhiệm của mình đối với việc gặp các trở ngại tâm lý .Họ có khuynh hướng "đổ
lỗi” cho nhà trường chứ chưa nhận thấy sự thiếu tích cực chủ động rèn luyén cua mình có ảnh hưởng rất lớn đến việc gây ra các trở ngại tâm lý .Đĩ nhiên.
nguyên nhân khách quan từ phía nhà trường cũng rất đáng chú ý . Rõ ràng là chẳng bao giờ kỹ năng. kỹ xảo lại tự hình thành trên cơ sở những kiến thức
nghiệp vụ mà không qua việc hướng dẫn của giáo viên và sự chủ động rèn
luyén của sinh viên. Thay vì học thuộc lòng mội loạt các khái niém.pham trù...
rồi chờ đến khigiảng tập và thực tập mới vận dung , sinh viên phải được hình
thành các thao tác của các kỹ năng cơ bắn ngay trong qua trình học lý luận
Vé đánh giá các nguyên nhân gây ra trở ngại tâm lý, nhìn chung giữa nam và nữ không có sự khác biệt ý nghĩa . Nghĩa là những nguyên nhân nào mà nữ cho là đáng chú ý thì nam cũng vậy và ngược lại. Tuy nhiên có một sự
khác biệt ý nghĩa duy nhất là nữ chọn nguyên nhân “chưa qucn với việc thể nghiệm mình trước tập thế" còn nam lại chọn “bản thân xinh viên chưa tích cực chủ động rèn luyện giao tiếp ".Và giữa bốn khối . có thể thấy sinh viên khối tự
nhiền và ngoại ngữ có môi trường thuận lợi cho giảng tập hơn, một phan là do đặc điểm món học qui định . Trong giờ giảng tập của sinh viện hai khối nay.
không khí lớp rất nghiệm túc và sôi đông Sinh viên trong vai học sinh xung
phong lên bang giảng bài tập khi có yêu cầu chứ không đợi chỉ định . Họ còn
gid vờ làm sai bài tập ( cho giống học sinh) để giáo viên sửa chữa và để có những tiếng cười rie rich phía dưới lớp. Có thể nói.được tạo điều kiện thuận lợi từ phía bun bè là yếu tổ hỗ trợ rất có ý nghĩa cho sinh viên khi giủ ng tập
ĐỂ han chế các trở ngai tâm lý trong giao tiếp khi gidng tập -sinh viên cần phải quan tâm rèn luyện các nhóm kỹ năng trong hệ thống kỹ nang giảng
8U
day cứ han, đặc biệt là nhóm kỹ năng giao tiếp (bao gồm các kỳ năng định hướng . định vị và điều khiển qua trình giao tiếp) . Bởi việc giảng tập trên lớp có hiệu qúa cao hay thấp thì phan lớn phụ thuộc vào cách truyền dat . tô chức vác hoạt động lên lớp diéu khiển và điều chỉnh qúa trình giao tiếp . Bên cạnh đó trong qúa trình tập luyện các kỹ năng , sinh viên cẩn phải thực hiện cúc đồng tác theo qui trình nhất định để tiết kiệm được các đông tác và đảm bảo được hiệu qua cao.Như thế .sinh viên khi giảng tập sẽ cảm thấy tự tin.thodi mái hơn,các động téesé ít có sự kiểm tru của ý thức hơn. Tất nhiên khi cắn, ý
thức vẫn phải xuất hiện và tham gia vào qúa trình giao tiếp.
Cũng cắn thấy rằng, cái chi phối trực tiếp đến kết quad hình thành kỹ nang giao tiếp đó chính là nhu cẩu giao tiếp.Nhu cau giao tiếp được nảy sinh
vàhình thành trong quá trình tích lũy kinh nghiệm và trong mối quan hé liên
nhân cách.Cơ sở của nhu cẩu này là sự mong muốn tiếp xúc tình cảm .là sự tìm tòi những cuộc tiếp xúc xã hội và những phương tiện phù hợp để thỏa măn.Nhu
cấu giao tiếp kích thich.duy trì và hướng hoạt đông của con ngưới vào giao tiếp với những người khác mà trong đó mục đích của hoạt động này được thể
hién. Trong giảng dạy nói riêng.trong hoạt đông sự phạm nói chung.ohu cấu
giao tiếp là một trong những nguồn gốc của tính tích cực thúc đẩy ngừơi giáo viên thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục có kết quả .Do đó,nhu cấu này cũng thúc đẩy người giáo viên tương lai rèn luyện những kỹ năng kỹ xảo,tìm tòi những kỹ thuật giao tiếp phù hợp với hoạt động sư phạm nhằm thực
hiện mục đích gíao dục.
Nhu cầu giao tiếp càng mạnh mẽ bao nhiêu thì càng thôi thúc sinh viên
mở rộng phạm vi tiếp xúc,quan hệ với người khác bấy nhiêu.Trong quá trình giao tiếp thường xuyén.sinh viên tích luỹ được những kinh nghiệm trí giác giữa
con người với con người và hiểu hiết da dạng về người khác. Như vậy ,kỹ năng
giao tiếp sẽ được hình thành và phát triển,
Trong thực hành giảng tập.sự tích cực chủ đông của sinh viên là môi
nhân tổ rất lớn ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt đông này. Tuy nhiên . không the thiểu được sự chỉ đạo tổ chức và hướng dẫn của người thấy bởi qúa trình dụy hoe chỉ có hiệu qua cao khi có sự phối hợp giữa vai trò của người học và vai
trò của người day .
W)