V, Xửcụlọv chủ rằng nếu núi cụ thể thỡ cú thể coi giao tiếp là mỗi quan hệ giữa con người và vật nuôi còn nói rộng ra thì “giao tiếp là sự tác đông

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Tìm hiểu những trở ngại tâm lý trong giao tiếp của sinh viên khi thực hành giảng tập phương pháp dạy học bộ môn (Trang 23 - 26)

22

lan nhau giữa những con người với nhaw và giữa những dong vật có tim lý với

nhau “| Ä|.

Hướng nghiên cứu này phản ảnh cách hiểu chưa đúng vẻ giao tiến và

van chưa làm rõ ban chất của giao tiếp,

+ Hướng thứ ba : Chủ ý nhiều đến các chức nâng của giao tiếp, xem

giao Hiếp là một pham trừ độc lắp trong tim lý học. (đại diện là H.Ph. Loméy, GoM. Andreeva, A.A, Parughin, V.N, Panpherov).

“Giao tiến là sư tác động qua lai của con người mà nội dung cia nó là

sự nhận thức lẫn nhau và trao đổi thông tin nhờ sự giúp đỡ của các phương Hến

-khác nhau nhằm mục dich xảy dựng mỗi quan hệ qua lại trong quá trình hoại

động chung” <V.N, Panpherov> Theo tác giả, ban chất, mục đích của giao

tiếp là hướng đến sự thiết lap và tải tao ra các mỗi quan hé qua lại giữa con

người với con người. | 3|

Tác gid G.M. Andreeva cho rằng giao tiến có ha mal thống nhất hữu cứ

với nhau, đó là mat thông tin, mat trí giác con nguời với con người, mat lắc Jong qua lại giữa con người với nhau.

Ở Việt Nam, trong một số giáo trình tâm lý học, thuật ngữ "giao liến”

được thay thé hằng thuật ngữ * giao lưu”. “Giao tiếp” và “giao lưu” được đẳng

nhất với nhau. Thật ra, giao lưu rộng hen giao tiếp.

_“Giao lưu là hoạt động xác lập và vận hành các mối quan hệ người -

người để hiện thực hóa các mỗi quan hệ xã hội giữa con người với nhau” [5].

Hay như “giao lưu là hoạt động hình thành, phát triển và vận hành các mỗi

quan hệ người — người ”[ 6|. Tác gid BOI Văn Huệ trong “Tam lý học tiểu hoe”

xem “giao tiếp là sự tiếp xúc giữu người và người, là hoạt đông hình thành.

phát triển và van hành các mỗi quan hệ người — người”|IU|. Tác giả Hoàng Thị Anh dinh nghĩa “giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý tạo nén quan hệ giữa hai hode nhiều người với nhau, chứa đựng một nội dung xã hỏi — lịch xử nhất định.

cú nhiều chức năng tác động, hỗ tnt cùng nhau, thông háo, điểu khiển. nhận

thức, hành đông, tinh cim,.. nhằm thức hiện mục dich nhất định của mi hoại dong nhất định”. [1]

Quan niệm của giới nghiên cứu tim lý học d BHSP TH.HCM và BHSP

Hà Nội chủ rằng “giao tiếp là sự tie động qua lại giữa con người và con người trong dé diễn ra sự tiếp xúc tâm lý biếu hiện ở sự trao đổi thông tin, rung cảm

1A

lẫn nhau, hiểu hiết lẫn nhauvà ảnh hưởng lẫn nhau” Định nghĩa này đã nói

lên được han chất và chức nang của giáo tiếp,

Tit những quan niên trên che thay, một khái niềm giáo tiếp phải bao

ham các nội dung sau :

- Giiao tiện là một nhạm trù đúc lập của tim lý học.

- Giao tiếp là môi quá trình diỄn ra sự tác động qua lai và thiết lip các mới quan hệ một cách có ý thức giữa hai hay nhiều chủ thể.

- Giao tiếp tao nên những ý nghĩ, biểu tượng, trao đổi thông tin, xúc

cảm ~ tình cảm, tạo nên sự biển đổi vẻ chất giữa những người trực

tiến tham gia. đảm hảo sự thông nhất trong hoạt động chung.

Nhu vậy, giao tiếp chính là sự tiếp xúc tâm lý giữa những con người với

"nhau mà mục đích của nó là làm thay doi các mới quan hệ qua lại giữa người

và người, tạo nên sự hiểu biết lẫn nhau, tác động đến wri thức, thái đó, tinh cảm và những hiểu hiện khác của xu hướng nhân cách.

3.1.2, Giao tiếp và thông tin :

Qua những phân tích trên ta thấy, rõ ràng giao tiếp như là sự tiếp xúc

tâm lý, là mỗi quan hệ giữa người và người có yếu tố thông tin như trí giác lẫn

nhau, trao đổi với nhau, thông háo cho nhau....

Chính vì thế mà trong một số ngoại ngữ. "giao tiếp” được coi là mới

trong những nội hàm để định nghĩa thuật ngữ “thông tin”. Tuy nhiên, trong tim

lý hoe giao tiếp, giữa hai thuật ngữ này có sự khác biệt biểu hiện ở những điểm sau :

- Trong quá trình giao tiếp. thong tin chỉ là môt trong những yếu tô tạo thành giao tiến. Thông tin là một quá trình chuyển giao các thông báo; còn giao liếp dùng thông tin để dat được mục tiêu tinh than hay vật chất nào đó,

- Quá trình thông tin biểu dat củ mối quan hệ chủ thể — khách thể, còn quá trình giao tiếp bao ham sự tác động qua lại giữa chủ thể - chủ thể,

- Trang quá trình thông tin, nói dung được chuyển tải từ người phát tín

đến người nhân tin (dĩ nhiên có mỗi quan hệ ngược), côn trong quá trình giao

tiếp nói hật lên là hoài đồng cùng nhaw. Nội dụng thông tin chuyển giao qua lai

giữa những người đôi thoại. Cho nén, lưựng thông tin trong quá trình thông tin hi giảm dẫn đi, con đổi với giao tiếp, lượng thông tin có thể được bó sung

a4

them. Thông tin là một nội dung quan trọng không thể thiểu được trong

giau tiếp.

- Quá trình thong tin có thể diễn ra giữa con người voi con vật, giữa

người vđi máy, máy vdi máy. Nhưng giao tiếp chỉ diễn ra giữa người và người.

2.1.4, Giao tiến và huạt động :

Theo Ph.Lomdéyv, không nên xem phạm trù hoạt động là “siêu phạm

it”. là phạm trù quan trong nhất trong tim lý học [2l |. Nhiều nhà nguyên cứu theo quan điểm tâm lý học hoạt động déu đồng ý như vậy, và không lấy phạm trù hoạt động để thay thé cho các phạm trù khác (phạm trù phản ánh, nhu cầu.

via lưu}... Ở Việt Nam trong các sách chuyên khảo về tâm lý học, các tắc giả

phan lớn déu cho rằng phạm trù hoạt động phản ánh qui luật chung nhất của lim lý nguời và tâm lý, ý thức người được hình thành bằng hoạt động và

giao lưu.

Có hai quan điểm khác nhau vẻ mối quan hệ giữa hoạt đồng và giao tiếp, Trong khi A.A.Leontiev cho rằng giao tiếp có thể là một dạng hoại động hoặc có thể là phương thức, điểu kiện của hoạt động |22|. thì theo

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Tìm hiểu những trở ngại tâm lý trong giao tiếp của sinh viên khi thực hành giảng tập phương pháp dạy học bộ môn (Trang 23 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)