1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên - Qua thực tiễn trường Đại học Nội vụ Hà Nội

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 241 KB

Nội dung

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM ĐÌNH KIÊN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN QUA THỰC TIỄN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS HOÀNG THỊ KIM QUẾ Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi , ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.1.1 Các quan điểm giáo dục pháp luật 1.1.2 Khái niệm mục đích giáo dục pháp luật 13 1.2 GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI .15 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm học sinh, sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội .15 1.2.2 Khái niệm, mục đích giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội .16 1.3 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 19 1.3.1 Đặc điểm đối tượng giáo dục pháp luật 19 1.3.2 Đặc điểm nội dung giáo dục .21 1.3.3 Đặc điểm hình thức phương pháp giáo dục pháp luật 23 1.4 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN 27 1.4.1 Nhận thức chủ thể giáo dục pháp luật 27 1.4.2 Nội dung giáo dục pháp luật 28 1.4.3 Hình thức giáo dục pháp luật 28 1.4.4 Kĩ tổ chức của chủ thể giáo dục pháp luật 29 1.4.5 Tính tích cực, chủ động sáng tạo của HSSV 29 1.4.6 Môi trường xã hội 29 1.4.7 Cơ sở vật chất trang thiết bị 29 Kết luận chương 31 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI33 2.1 TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 33 2.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội33 2.1.2 Chức nhiệm vụ cấu tổ chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội .34 2.1.3 Ngành nghề quy mô đào tạo .36 2.1.4 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo .38 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ40 2.2.1 Thực trạng công tác giáo dục pháp luật Trường Đại học Nội vụ Hà Nội theo hình thức giáo dục pháp luật khóa .40 2.2.2 Thực trạng công tác giáo dục pháp luật theo hình thức ngồi giờ lên lớp, sinh hoạt ngoại khóa hoạt động đồn thể khác 52 2.3 NHỮNG HẠN CHẾ YẾU KÉM TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH NỘI VỤ HÀ NỘI 56 Kết luận chương 59 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI HIỆN NAY 60 3.1 QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN 60 3.1.1 Giáo dục pháp luật cho sinh viên, học viên phải góp phần bảo vệ, bảo đảm quyền, lợi ích học sinh, sinh viên 62 3.1.2 Giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên phải phù hợp với chủ trương đổi toàn diện giáo dục đào tạo nước nhà 63 3.1.3 Giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên phù hợp với đặc điểm, yêu cầu đào tạo đội ngũ cán ngành nội vụ .66 3.1.4 Giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên nhằm tạo lập ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật 67 3.2 GIẢI PHÁP CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI NỘI VỤ HÀ NỘI 68 3.2.1 Xây dựng chương trình, kế hoạch nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên 68 3.2.2 Đổi hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên 70 3.2.3 Kết hợp giáo dục đạo đức giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên 72 3.2.4 Giáo dục pháp luật phòng chống tham nhũng cho học sinh, sinh viên 77 3.2.5 Giáo dục quyền người cho học sinh, sinh viên 79 3.2.6 Xây dựng hoàn thiện điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục pháp luật 85 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC .1PL MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống xã hội, pháp luật giữ vai trị đặc biệt quan trọng Có thể nói, pháp luật phương tiện thiếu để bảo đảm cho tồn tại, phát triển xã hội Ngồi chức cơng cụ quản lý Nhà nước hữu hiệu, pháp luật thước đo hành vi xã hội người công cụ để kiểm nghiệm nhận thức, điều chỉnh xã hội Giáo dục pháp luật cho cơng dân nói chung cho học sinh, sinh viên nói riêng vấn đề quan trọng quốc gia coi phương thức để xây dựng, phát triển văn hố pháp lí, đảm bảo ổn định bền vững quốc gia Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nay, mà toàn Đảng toàn dân ta đang nỗ lực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân, tất người phải: “Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” thì việc tăng cường vai trò pháp luật đặt yếu tố khách quan Điều khơng nhằm mục đích xây dựng xã hội có trật tự, kỷ cương, văn minh mà hướng đến bảo vệ phát triển giá trị chân chính, ý thức pháp luật đóng vai trị quan trọng Tại trường đại học, cao đẳng giáo dục pháp luật cho sinh viên hoạt động giáo dục cụ thể, gắn bó hữu với hoạt động giáo dục nói chung Hoạt động giáo dục pháp luật thực thơng qua hoạt động, chương trình giáo dục khóa ngoại khóa, hoạt động có vai trị to lớn phát triển tồn diện người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ, có việc hình thành ý thức pháp luật văn hóa pháp lý nhân dân Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ đích chủ thể giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động giáo dục khóa ngoại khóa phương pháp giáo dục khác nhằm trang bị tri thức pháp luật bản, định hướng, phát triển nhân cách tư cách công dân, nâng cao nhận thức, góp phần điều chỉnh hành vi, hình thành thói quen tự giác xử pháp luật, có ý thức tuân thủ pháp luật có tri thức pháp luật chuyên môn nghiệp vụ, ngành nghề lĩnh vực đào tạo Về bản, sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp học hiểu biết pháp luật Đại phận sinh viên có ý thức tôn trọng pháp luật, chấp hành nội quy, quy chế nhà trường, thực tốt quy tắc lối sống cơng cộng, nhiên, cịn phận sinh viên có biểu xuống cấp đạo đức, lối sống, vi phạm pháp luật, chí phạm tội nghiêm trọng làm cho xã hội phải quan tâm, lo lắng Được thành lập ngày 18 tháng 12 năm 1971 huyện Mê Linh-tỉnh Vĩnh Phúc, đến Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Hiện có 425 cán bộ, giảng viên cơng nhân viên; có: 15 PGS - TS, 45 tiến sỹ, 264 thạc sỹ, 101 chuyên viên nghiên cứu viên khoảng 8.000 học sinh, sinh viên Cũng sở đào tạo khác hệ thống giáo dục, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nay, hoạt động giáo dục pháp luật thực thơng qua qua hoạt động, chương trình giáo dục khóa ngoại khóa có thay đổi theo hướng đa dạng hoá chuyển dần từ truyền thụ chiều sang phát huy tính chủ động, tích cực sinh viên; giảng viên đưa nhiều tình cụ thể sáng tạo phương pháp nhằm tăng tính tích cực, sáng tạo sinh viên, tạo hứng thú nâng cao hiệu giáo dục pháp luật Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt hoạt động giáo dục pháp luật số hạn chế chưa phù hợp, chưa kết hợp hài hoà trang bị kiến thức pháp luật với việc hình thành kỹ năng, hành vi thói quen pháp luật kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi học sinh, sinh viên Chính lẽ đó, hoạt động giáo dục pháp luật năm qua Đảng uỷ, Ban Giám hiệu nhà trường đoàn thể đặc biệt đội ngũ giảng viên chuyên ngành triển khai thực sâu rộng nhằm nâng cao nhận thức pháp luật cho HSSV góp phần ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật, giữ vững kỷ cương, kỷ luật, tăng cường đồn kết nội bộ, góp phần giữ vững trật tự trị an địa bàn Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thực nhiều biện pháp nhằm giáo dục pháp luật cho HSSV Tuy nhiên, thực tiễn vừa qua, công tác giáo dục cho HSSV chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Nội dung môn học "khô khan", chưa lồng ghép vào chương trình ngoại khố, HSSV có tâm lý khơng coi trọng mơn học, trình độ chuyên môn đội ngũ giảng viên, sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục nhiều bất cập, hạn chế Với lý trên, việc nghiên cứu đề tài: “Giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên - qua thực tiễn Trường Đại học Nội vụ Hà Nội”, cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực Tình hình nghiên cứu đề tài - Các cơng trình nghiên cứu giáo dục pháp luật Nghiên cứu vấn đề lý luận chung giáo dục pháp luật nhằm làm sáng tỏ khái niệm, chủ thể, mục đích, đối tượng, nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật; mối quan hệ giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức, học vấn, văn hố… thể qua cơng trình nghiên cứu như: Hoàng Thị Kim Quế (2011), “Bàn hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta nay”, Tạp chí Khoa học pháp lý - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, (4), tr 3-8 Hoàng Thị Kim Quế (2006) Quyền người giáo dục quyền người Việt nam Tạp chí Khoa học Đại học Q́c gia Hà Nợi (số 4-2006) Hồng Thị Kim Quế, Nội dung, hình thức phương pháp giáo dục pháp luật nhà trường, tạp chí Dân chủ pháp luật, số tháng 3/ 2015 Hoàng Thị Kim Quế, Cần giáo dục tổ chức thực Hiến pháp năm 2013 thật hiệu quả, Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số 15 (tháng năm 2014), trang: 2- Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật thời kỳ đổi mới, Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1994, mã số 92-98-223-ĐT, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp; Giáo dục ý thức pháp luật, Nguyễn Trọng Bích, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 4/1989; Bàn giáo dục pháp luật, Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995; Cơ sở khoa học việc xây dựng ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX.07-17, Viện Nhà nước pháp luật - Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn chủ trì… - Các cơng trình nghiên cứu giáo dục pháp luật cho đối tượng cụ thể, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, cho thanh, thiếu niên, học sinh, sĩ quan, phụ nữ, cho đồng bào dân tộc thiểu số như: Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề nước ta nay, Luận án Phó tiến sĩ khoa học luật, Đinh Xuân Thảo, 1996; Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thiếu niên dân tộc thiểu số người Tây Bắc, thực trạng giải pháp Luận văn thạc sỹ luật học, Đinh Công Sỹ, 2006; Giáo dục pháp luật trường sỹ quan quân đội nhân dân Việt Nam Luận văn thạc sỹ luật học, Phạm Trung Nghĩa, 2000; Giáo dục pháp luật cho nhân dân dân tộc người tỉnh Đắc Lắk - thực trạng giải pháp Luận văn thạc sỹ luật học, Phạm Hàn Lâm, 2001 Giáo dục pháp luật thông qua hoạt động tư pháp Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học luật, Dương Thị Thanh Mai, 1996; Giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động Báo chí, Luận văn thạc sỹ luật học, Nguyễn Sỹ Hùng, 2003 Xuất phát từ yêu cầu công đổi đất nước, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” thực dân, dân, dân, với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Không ngừng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao dân trí trình độ hiểu biết pháp luật cho thành viên xã hội Cùng với việc trọng xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, Nhà nước tiến hành nhiều biện pháp nhằm đưa pháp luật vào sống, bảo đảm cho pháp luật thi hành cách nghiêm minh, thống cơng Một biện pháp có tầm quan trọng đặc biệt tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Đây biện pháp khơng thể thiếu q trình xây dựng thực pháp luật, nhằm hình thành cách bền vững ý thức tôn trọng pháp luật người dân Xác định tầm quan trọng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật nên Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI, Đảng ta nhấn mạnh phải phát huy dân chủ đôi với giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, quản lý xã hội pháp luật, tuyên truyền, giáo dục toàn dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật Đây điều kiện đảm bảo cho cơng đổi hội nhập quốc tế thành công, khẳng định vị ngày cao Việt Nam trường quốc tế Những nội dung liên quan đến lĩnh vực giáo dục pháp luật, thời gian qua có số người quan tâm nghiên cứu Trong năm gần góc độ khác nhau, tác giả cho mắt bạn đọc cơng trình nghiên cứu mình, hình thức đề tài khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, sách, viết tạp chí, báo Với quan niệm phổ biến, giáo dục pháp luật, đặc biệt giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục ý thức công dân, ý thức làm người, Do Đảng phủ nhiều nghị qút, chỉ thị khẳng định một hình thức, biện pháp cơ bản, chiến lược hữu hiệu để xây dựng nâng cao ý thức PL của nhân dân “đưa việc GDPL vào trường học, cấp học, từ phổ thông đến ĐH, trung học chuyên nghiệp trường của đoàn thể nhân dân” Để làm được điều một những vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt làm cho HSSV dần hình thành được một cách tự giác những hành vi ứng xử theo những chuẩn mực nhất định rong có ch̉n mực pháp luật Vì vậy hiểu biết pháp luật một bộ phận quan trọng không thể thiếu được của học vấn từ phổ thông đến ĐHCĐ GDPL cho HS, SV hiện một nhu cầu bức thiết nhìn dưới góc độ đới tượng giáo dục công bằng, ý thức, biết tuân thủ tiêu chuẩn công bằng của pháp luật Đồng thời phải biết ủng hộ, tích cực tham gia bảo vệ sự nghiêm minh của pháp luật, trừ thái độ coi thường, không tuân thủ pháp luật Niềm tin pháp luật đóng vai trị quan trọng việc định hướng hành vi Lòng tin vững chắc vào pháp luật cơ sở để hình thành động cơ của hành vi hợp pháp Có lịng tin vào pháp luật, người sẽ có hành vi phù hợp với địi hỏi của pháp luật một cách tự nguyện Lòng tin đối với pháp luật được xây dựng cơ sở: + Mục đích hành vi: Động cơ hành vi hợp pháp kết quả cuối của hành động giáo dục pháp luật Thói quen xử sự hợp pháp tuân thủ thực hiện một cách đắn, tận tâm đối với quy định của pháp luật Chính giáo dục pháp luật phương tiện, cơng cụ cung cấp những tri thức pháp luật, giáo dục lòng tin sâu sắc, dẫn tới sự tuân theo pháp luật một cách tự nguyện tạo nên động cơ, hành vi thói quen xử sự theo pháp luật Mục tiêu của giáo dục đại học tạo những người phát triển toàn diện, nhiều người lao động có tri thức, có trí tuệ, có khả năng thích ứng nhanh với sự thay đởi nhanh chóng của khoa học cơng nghệ, có đủ sức mạnh để cạnh tranh q trình phân cơng lao động Mục tiêu quan trọng hàng đầu của giáo dục sinh viên đại học nói chung sinh viên cao đẳng nghề nói riêng giáo dục nhân cách, phát huy phát triển hệ thống giá trị của dân tộc, nâng cao dân trí làm cơ sở để đào tạo nhân lực nguồn gốc để đạo tạo, bồi dưỡng nhân tài nền tảng nhân cách tốt đẹp Mục tiêu chung của giáo dục đại học được quy định chung luật giáo dục 2005 “đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” 1.2 GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm học sinh, sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Trường Đại học Nội vụ Hà Nội sở giáo dục đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Nội vụ, có chức năng: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ đại học, sau đại học thấp lĩnh vực công tác nội vụ ngành nghề khác có liên quan; hợp tác quốc tế; nghiên cứu khoa học triển khai áp dụng tiến khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Trong năm qua, Trường ĐH Nội vụ Hà Nội không ngừng mở 11 rộng quy mô trình độ đào tạo Từ vài chuyên ngành ban đầu Nghiệp vụ Văn thư, Lưu trữ, Hành văn phịng đến Trường đào tạo trình độ 08 chuyên ngành trình độ đại học, 10 chuyên ngành trình độ cao đẳng, 03 chuyên ngành trung cấp chuyên nghiệp Các chuyên ngành đào tạo Trường bao gồm chương trình chuyên luật Cao đẳng Dịch vụ pháp lý cử nhân Luật Đây đặc điểm mang tính lợi hoạt động giáo dục pháp luật cho HSSV trường ĐH Nội vụ trình độ giảng viên tương đối đồng đạt trình độ cao 1.2.2 Khái niệm, mục đích giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Trường ĐH Nội vụ Hà Nội - GDPL cho HSSV Trường ĐH Nội vụ Hà Nội có vị trí quan trọng hình thức GDPL nói chung, có ý nghĩa đặc biệt cơng tác giáo dục đào tạo của Nhà trường Nét đặc thù của GDPL Nhà trường trước hết vị trí tương lai của HSSV quy định Mục đích GDPL đới với HSSV được thể hiện như sau: Thứ nhất, GDPL nhằm cung cấp hệ thống tri thức pháp luật cho HSSV Thứ hai, GDPL nhằm hình thành lịng tin tình cảm pháp luật cho HSSV Thứ ba, GDPL hình thành động cơ, hành vi, thói quen xử sự hợp pháp, tích cực của HSSV Tóm lại, GDPL cho HSSV Trường ĐH Nội vụ nhằm giúp cho HSSV nắm được những tri thức cơ bản, quan trọng để em có ý thức về vị trí, trách nhiệm lý tưởng của người công dân, nâng cao năng lực nhận thức hành động để thực hiện tốt quyền nghĩa vụ của công dân mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Trên nền tảng tri thức nhằm hình thành bời dưỡng tình cảm lành mạnh của người HSSV, rèn luyện cho em thói quen hành vi lối sống theo pháp luật Đồng thời, tập cho HSSV kỹ năng vận dụng tri thức học vào thực tế nắm vững chuẩn mực pháp luật tuân thủ chuẩn mực mọi hành vi của 1.3 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 1.3.1 Đặc điểm đối tượng giáo dục pháp luật Đối tượng GDPL HSSV Các em những người trải qua học tập rèn luyện śt q trình học phở thông Khi tốt nghiệp đại học, cao đẳng, HSSV trở thành những người lao động có tri thức trình độ chun mơn nghiệp vụ theo nghề ở trình độ được đào tạo Trong trình GDPL, HSSV chịu sự tác động có tở chức định hướng, thế sự hiểu biết về trình độ, đặc điểm tâm, sinh lý, nghề nghiệp của người được giáo 12 dục yêu cầu hàng đầu Ưu điểm của HSSV tầng lớp xã hội tiến bộ xã hội, được tiếp thu có hệ thớng tri thức tinh túy của nhân loại nói chung của dân tộc, đất nước nói riêng Họ những người có khả năng sáng tạo, tính tích cực nhạy bén, năng động học tập, nghiên cứu, ứng dụng cũng như quan hệ xã hội HSSV có khả năng mong ḿn trở thành lao động trí óc ln tị mị, ham hiểu biết, chịu khó học hỏi, thích mới thường có quyết tâm cao để thể hiện ý định của Tuy nhiên, HSSV cũng có những hạn chế nhất định như nông nổi, bồng bột, dễ bị kích động, khó kiềm chế, đơi tự cao, tự mãn hoặc tự ti, tự phụ, thích tự phóng khống hay đua địi 1.3.2 Đặc điểm nội dung giáo dục Nội dung GDPL hướng vào những nội dung cơ bản sau: Một là, hướng vào việc trang bị cho HSSV những kiến thức cơ bản về quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân Hai là, nội dung GDPL tập trung vào việc giáo dục ý thức, thói quen thực hiện pháp luật cho HSSV Ba là, hướng vào việc trang bị cho HSSV những kiến thức về quyền hạn, trách nhiệm, bổn phận của người học được thể hiện văn bản pháp luật của nhà trường như quy chế đào tạo, điều lệ trường ĐHCĐ, quy chế HSSV Bốn là, GDPL nhà trường cịn được cụ thể hóa thành nội dung GDPL cụ thể như: Giáo dục luật an toàn giao thơng; giáo dục sức khỏe, tình u giới tính, giáo dục phịng chớng nạn bạo lực học đường; giáo dục phịng chớng tệ nạn xã hội, giáo dục luật bảo vệ môi trường Năm là, bên cạnh việc truyền thụ tri thức pháp luật nội dung GDPL trường ĐHCĐ cịn nhằm bời dưỡng nhận thức, tình cảm về sự công bằng nghiêm minh của pháp luật, định hướng để HSSV tự giác tuân thủ pháp luật, sử dụng đắn quyền nghĩa vụ những tình h́ng pháp luật cụ thể, tự ý thức được trách nhiệm của đới với xã hội 1.3.3 Đặc điểm hình thức phương pháp giáo dục pháp luật 1.3.3.1 Hình thức giáo dục pháp luật 1.3.3.2 Phương pháp giáo dục pháp luật 1.4 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN 1.4.1 Nhận thức chủ thể giáo dục pháp luật Nhận thức về vị trí, vai trị cơng tác GDPL của lực lượng giáo dục sẽ trở thành ́u tớ tích cực thúc đẩy việc xác định mục tiêu, nội dung, hình thức tở chức phù hợp mang lại hiệu quả giáo dục Ngược lại nếu nhận thức của lực lượng giáo dục khơng sẽ ảnh hưởng tới 13 việc xác định mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức sai lầm hay việc thực hiện qua loa, hình thức hiệu quả giáo dục thấp 1.4.2 Nội dung giáo dục pháp luật Nội dung giáo dục pháp luật cho HSSV phong phú, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của HSSV Qua công tác GDPL giúp cho HSSV nắm được quyền nghĩa vụ của người cơng dân nói chung qùn lợi, nghĩa vụ của HSSV nói riêng rèn luyện cho em thói quen hành vi tuân thủ pháp luật 1.4.3 Hình thức giáo dục pháp luật Hình thức GDPL có vị trí, vai trị hết sức quan trọng q trình GDPL Tại Trường ĐH Nội vụ Hà Nội, hình thức GDPL được tở chức với nhiều hình thức rất phong phú đa dạng như: Giảng dạy lớp, thi tìm hiểu pháp luật, tở chức giao lưu theo chủ đề pháp luật, tọa đàm về pháp luật hoặc thông qua hình thức khác như t̀n sinh hoạt cơng dân, chào cờ đầu tuần Các hình thức sẽ thu hút đông đảo HSSV tham gia 1.4.4 Kĩ năng tổ chức của chủ thể giáo dục pháp luật Kĩ năng tổ chức yếu tố quan trọng cho thành cơng hay thất bại của cơng tác GDPL năng lực thực hiện của chủ thể GDPL Công tác GDPL rất đa dạng phong phú từ nội dung đến hình thức, phương pháp GDPL địi hỏi người tở chức phải có năng lực kĩ năng cần thiết như: Am hiểu về pháp luật, năng lực thiết kế hoạt động GDPL (lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp), năng lực huy động phối hợp với lực lượng giáo dục trường, kĩ năng nắm bắt tâm lý của đới tượng 1.4.5 Tính tích cực, chủ động sáng tạo của HSSV Tính tích cực chủ động của HSSV có tác động rất lớn tới kết quả của công tác GDPL HSSV đối tượng của công tác GDPL, vậy hoạt động của SV Khi tổ chức công tác GDPL chủ thể GDPL cần phải phát huy được tính tự quản, tính tích cực, chủ động sáng tạo của HSSV Ngoài hoạt động phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của HSSV nhằm thu hút, hấp dẫn HSSV tham gia vào hoạt động CBGV tổ chức 1.4.6 Môi trường xã hội Môi trường xã hội bên ngồi nhà trường có ảnh hưởng lớn đến cơng tác GDPL cho HSSV Khi GDPL cho HSSV nhà trường cần quan tâm đến yếu tố để đảm bảo hiệu quả của cơng tác GDPL Bên cạnh mơi trường giáo dục của gia đình bao gờm lới sớng, hành vi đạo đức, thói quen thực hiện pháp luật của gia đình cũng ảnh hưởng lớn đến nhân cách việc thực hiện pháp luật của HSSV 14 1.4.7 Cơ sở vật chất trang thiết bị Muốn nâng cao chất lượng công tác GDPL, tách dời yếu tố sở vật chất-thiết bị dạy học Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học đại điều kiện để người giảng viên thực đổi phương pháp dạy học, điều kiện để nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng đội ngũ Thiết bị dạy học vừa công cụ, phương tiện cho việc giảng dạy, vừa đối tượng nhận thức Nó thành tố khơng thể thiếu cấu trúc tồn vẹn q trình giáo dục, giảng dạy, góp phần định nâng cao chất lượng đào tạo, cầu nối giảng viên sinh viên, làm cho hai nhân tố tác động tổng hợp với việc thực mục tiêu, nội dung phương pháp đào tạo Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 2.1 TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐH NỘI VỤ HÀ NỘI 2.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.1.2 Chức nhiệm vụ cấu tổ chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.1.3 Ngành nghề quy mô đào tạo 2.1.4 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH NỘI VỤ HÀ NỘI 2.2.1 Thực trạng công tác giáo dục pháp luật Trường Đại học Nội vụ Hà Nội theo hình thức giáo dục pháp luật khóa 2.2.1.1 Về nội dung chương trình Bảng 2.4 Chương trình mơn học dành cho hệ cao đẳng nghề Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian TT Tên bài Bài 1: Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật Tổng Lý Thảo Kiểm số thuyết luận tra Bài 2: Nhà nước và hệ thống pháp luật Việt Nam 15 1,5 0,5 2,5 0,5 Bài 3: Luật Nhà nước 1,5 0,5 Bài 4: Luật Dạy nghề 1,5 0,5 Kiểm tra 1 Bài 5: Pháp luật Lao động 6,5 5,5 Bài 6: Pháp luật Kinh doanh 1,5 0,5 2,5 0,5 Bài 8: Luật Hành chính và pháp luật Hình sự 10 Bài 9: Luật phòng chống tham nhũng 11 Kiểm tra 22 Bài 7: Pháp luật Dân sự và Luật Hôn nhân gia đình 12 Tổng 30 (Nguồn: Thơng tư sớ 08/ 2014/ TT- BLĐTBXH + Chương trình khung môn pháp luật đối với hệ trung cấp nghề MH02) Bảng 2.5 Chương trình mơn học pháp luật đại cương dành cho bậc cao đẳng, đại học Nội dung Phân bổ tín theo hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Bài tập/ Thảo luận Thực hành 01 01 Tổng Chương 1: Khái quát chung Nhà nước 03 Chương 2: Nhà nước cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 02 Chương 3: Khái quát chung pháp luật 03 01 04 Chương 4: Quy phạm pháp luật – Hệ thống văn quy phạm pháp luật 04 02 05 Chương 5: Quan hệ pháp luật 02 01 03 Chương 6: Thực pháp luật – Vi phạm pháp luật – Trách nhiệm pháp lý 03 02 05 Chương 7: Một số ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam 03 02 05 Tổng 04 03 20 TC 10 TC TC 30 TC (Nguồn chương trình giáo dục đại học, cao đẳng chuyên ngành đào 16 tạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội) 17

Ngày đăng: 01/07/2023, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w