Những kết quả va hạn chế trong hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trường Cao dang Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên...- 5 -2.2.1.. Những hạn chế trong hoạt động giáo dục phá
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
ĐÀO THỊ THANH XUYEN
GI,O DôC PH,P LUET CHO HaC SINH, SINH VIÊN
T6 THUC TION TRiêNG CAO S$3⁄4NG KINH TO - Ku
THUET SION BIÊN
Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử Nhà nước va Pháp luật
Mã sô: 8380101.01
HÀ NỘI - 2022
Trang 2Công trình được hoàn thành tại:
Trường Đại học Luật, Dai học Quoc gia Hà Nội
Phan biện 1: PGS.TS TAO THỊ QUYEN
Phan bién 2: TS MAI VAN THANG
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng cham luận van, hop tại
Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vào hồi giờ , ngày 10 tháng 11 năm 2022
Có thể tìm hiểu luận văn tại
- Trung tâm tư liệu Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia
Hà Nội
- Trung tâm Thư Viện và Tri Thức Số
Trang 3MỤC LUC CUA LUẬN VAN
Trang
Trang phu bia
Loi cam doan
Muc luc
Danh mục các chữ việt tat
Danh mục các bảng
Chương 1: CO SỞ LÝ LUẬN VE GIÁO DỤC PHAP LUẬT
CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG
09.06070011 7
1.1 Những van đề chung về giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trong các trường cao đẳng 7
1.1.1 Khai niệm giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên 7
1.1.2 Muc đích của giáo dục pháp luật - - «<< «+ 11 1.1.3 Vai trò của giáo dục pháp luật trong các trường cao dang 13
1.2 Dac điểm giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên các trường cao đắng -c-Sccsntetrkerrrrrerrea 17 1.2.1 Đặc điểm về chủ thé giáo dục pháp luật - 17
1.2.2 Đặc điểm về đối tượng giáo dục pháp luật 18
1.2.3 Đặc điểm về nội dung giáo dục pháp luật 20
1.2.4 Đặc điểm về phương pháp giáo dục pháp luật 21
1.2.5 Đặc điểm về hình thức giáo dục pháp luật 23
13 Một số mô hình phố biến giáo dục pháp luật hiệu
quả cho học sinh, sinh viên 55555 <<++sss>+ 24
1.3.1 M6 hình “Phiên tòa gia định ” - 5-55 55s s+ssvesseesss 24 1.3.2 Mô hình “Trải nghiệm sáng tạo ” . ««+x<<+xsss 25 1.3.3 Mô hình “Kể chuyện theo án” - 2 2+s+cs+xerxsrszes 27
1.3.4 Mô hình “Câu lạc bộ Tuổi trẻ phòng chống tội phạm”
tại trường Dai học Hải Phòng - 5 55s *+<<s++ss 28
Kết luận chương 1 ¿5 SE E+ESE‡E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEkrkrkrrkes 30
Trang 4Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO
HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO DANG
KINH TE - KỸ THUẬT ĐIỆN BIEN HIỆN NAY
2.1 Khái quát về các yếu tố ảnh hướng đến giáo dục
pháp luật cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng
Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 5- 2 5scscS2
2.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên và điều kiện kinh tế
-xã hội tỉnh Điện BIÊNn - 55 555555222223 ssss
2.1.2 Khái quát chung về hoạt động giáo dục pháp luật trên
địa bàn tỉnh Điện Biên - 5 5 5 55555 ss
2.1.3 Tình hình thực hiện pháp luật và nhu cau hiểu biết pháp
luật của học sinh, sinh viên Trường Cao dang Kinh té
-Kỹ thuật Điện Biên - - G1 ngư.
2.2 Những kết quả va hạn chế trong hoạt động giáo
dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trường Cao
dang Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên - 5
-2.2.1 Những kết qua trong hoạt động giáo dục pháp luật cho
hoc sinh, sinh viên Trường Cao dang Kinh tế - Kỹ
thuat Dién 5212:0177 11.
2.2.2 Những hạn chế trong hoạt động giáo dục pháp luật cho
học sinh, sinh viên Trường Cao dang Kinh tế - Kỹ
thuật Điện BIÊNn - 5 S2 2222 22233333338338383 8E sseeeee
2.3 Nguyên nhân của những kết quả và hạn chế trong
giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trường
Cao dang Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 2.3.1 Nguyên nhân của những kết quả trong giáo dục pháp luật
cho học sinh, sinh viên Trường Cao đăng Kinh tế - Kỹ
thuật Điện Biên - 5-55 221111 ‡+£++zssseeeeeeeees
2.3.2 Nguyên nhân của những hạn chế trong giáo dục pháp
luật cho học sinh, sinh viên trong Trường Cao đăngKinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 5- 5s c5+ccxzxcce2Kết luận chương 2 - - 2 2 +E+SE+E£EEEEE2EEEEEEEEEEkrrrkerrred
Trang 5Chương 3: QUAN DIEM VÀ GIẢI PHAP BAO DAM GIÁO
DUC PHAP LUAT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TỪ
THUC TIEN TRUONG CAO DANG KINH TE - KY
THUAT ĐIỆN BIEN 000 cecccccccccssssssssssssssseesssccssssssssssssnseeees 58
3.1 Quan điểm bảo đảm công tác giáo dục pháp luật
cho học sinh, sinh viên - - - 55 Series 58
3.1.1 Quán triệt đường lối, chủ trương của Dang và pháp
luật của Nhà nước đối với công tác giáo dục pháp luật
cho học sinh, sinh VIÊN - 55555555555 SSssssssssssss+ 58
3.1.2 Giáo dục pháp luật cho hoc sinh, sinh viên phải gắn
với giáo dục chính trị, giáo dục tư tưởng và giáo dục
GAO ỨC Q0 HH HH TH ng ng 62
3.1.3 Giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên phải gan với
3.2 Cac giải pháp nhằm bảo đảm công tác giáo dục
pháp luật cho học sinh, sinh viên nói chung và học
sinh trường Cao dang Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên
NOD rÏÊNØ - G 1112201110 111100111180 11118111 81k ru 65
3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm bao đảm giáo dục pháp luật cho
học sinh, sinh viên các trường cao dang nói chung 653.2.2 Nhóm giải pháp nhằm bảo đảm giáo dục pháp luật cho
học sinh, sinh viên tại Trường Cao dang Kinh tế - Kỹ
thuật Điện Biên - - SG S21 ng giệp 72
Kết luận chương 3 ¿2-2 2S SE 2E E111 1111k 78
KẾT LUẬN -:-52-c 2S 2 EEE12122121121221112111 112111 te rre 79
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -5¿ 82
PHỤ LỤC
Trang 6MO DAU
1 Tinh cấp thiết của dé taiGDPL là một nội dung không thé thiếu trong chương trình
giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục
quốc dân Để thực hiện mục tiêu này, song song với việc xây dựng
và không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật, một trong những vân
dé có tam quan trong đặc biệt là phải đây mạnh phô biến, GDPL cho mọi nhóm đối tượng, trong đó có HSSV.
Mặc dù được Đảng và Nhà nước quan tâm, chỉ đạo và tô
chức thực hiện nhưng trong thời gian qua, các tệ nạn xã hội và tội
phạm có xu hướng phát triển nhanh hơn, đa dạng hơn và ngày
càng trẻ hóa gây nhức nhối trong xã hội Do đó, GDPL trong nhàtrường nói riêng có vai trò to lớn đối với sự phát triển toàn diện
con người Việt Nam, trong đó có việc hình thành ý thức pháp luật, văn hoá pháp lý cho HSSV.
Ở tỉnh Điện Biên, trong những năm qua công tác GDPL đãđược Đảng và chính quyền quan tâm, chỉ đạo và tổ chức thực hiện
Trên cơ sở đó, công tác GDPL nói chung, công tác GDPL cho HSSV
Trường cao đăng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên nói riêng đã được chú
trọng Tuy nhiên, cho đến nay, so voi nhu cau thuc tién, cong tac GDPL van còn những han chế, nhất là GDPL cho HSSV Trường cao
đăng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên
Là một viên chức công tác ở Trường Cao đăng Kinh tế - Kỹthuật Điện Biên, tác giả luôn trăn trở về việc tăng cường công tácGDPL cho HSSV tại Trường Cao dang Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên,góp phan hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật của HSSV trong Nhà
trường Với lý do trên, tôi chọn đề tài "GDPL cho HSSV từ thực tiễnTrường Cao đắng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên" làm đề tài luận văn
thạc sỹ, chuyên ngành Lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Nội dung “GDPL” đã được đề cập trong các tài liệu giảng dạycủa các trường đại học, trong các tài liệu “Giáo trình lý luận về Nhà
nước và pháp luật” của Khoa Luật — Dai học Quốc gia, trường Dai
học Luật Ha Nội, “Những van dé ly luận cơ ban về pháp luật” của Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật
4
Trang 7Đã có những công trình nghiên cứu về GDPL đa số là côngtrình nghiên cứu về GDPL cho học sinh phổ thông, hay công trìnhnghiên cứu về phổ biến, GDPL ở các vùng miền khác nhau hoặcGDPL trong quân đội, GDPL đối với cán bộ công chức nhà nước.
Ngoài ra còn có một số Luận văn thạc sỹ khác của học viên tại các
cơ sở giáo dục sau đại học.
3 Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
* Mục đích: Luận văn trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh giá
thực trạng công tác GDPL cho HSSV Trường Cao đăng Kinh tế - Kỹthuật Điện Biên từ đó đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm gópphần bảo đảm công tác GDPL cho HSSV nói chung và đặc biệtHSSV Trường Cao đăng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên trong điều
kiện hiện nay.
* Nhiém vụ: Luận văn có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Phân tích, làm rõ một số vấn đề lý luận chung về GDPL
cho HSSV như khái niệm, đặc điểm, các điều kiện đảm bảo
Biên nói riêng.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
* Đối tượng nghiên cứu của luận văn
Luận văn nghiên cứu những lý thuyết chung về GDPL choHSSV, thực trạng GDPL cho HSSV Trường Cao đắng Kinh tế - Kỹ
thuật Điện Biên.
* Pham vi nghiên cứu của luận van
- Về nội dung: Luận văn nghiên cứu những van đề lý luận liên
quan đến hoạt động GDPL, cũng như thực trạng công tác giáo dục
pháp cho HSSV Trường Cao đăng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên
- Về thời gian: Luận văn giới hạn thời gian nghiên cứu từ năm
2017 đến 2022
Trang 85 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác
- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật; quan
điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng Nhà nước pháp
quyền Việt Nam; về tuyên truyền, phổ biến, GDPL và đề cao nhân tố
con người, đảo tạo con người phát triển toàn diện phục vụ sự nghiệp
“Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử Bên cạnh đó luận văn sử dụng các
phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, phươngpháp tông hợp kết hợp với các phương pháp thống kê, phương pháp
so sánh, phương pháp điều tra xã hội học nhằm giải quyết nhiệm
vụ đặt ra của luận văn.
6 Những đóng góp về khoa học của luận vănLuận văn là công trình nghiên cứu có hệ thống và tương đối
toàn diện về GDPL nói chung và GDPL Trường Cao đăng Kinh tế
-Kỹ thuật Điện Biên - một cơ sở giáo dục tại địa bàn miền núi phíaBắc - nói riêng Luận văn nêu khái niệm, đặc trưng của GDPL, pháthiện và phân tích những điểm chưa hợp lý về GDPL Trường Caođăng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên Vì vậy, luận văn có những đóng
góp cụ thể là đề xuất một số phương hướng, giải pháp nhằm nângcao chất lượng GDPL cho các trường cao đăng và Trường Cao đắng
Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên nói riêng trong thời gian tới.
7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Luận văn góp phần vào việc nhận thức rõ đặc thù và thực tiễnGDPL cho HSSV tại Trường Cao đăng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên
- Các giải pháp đưa ra trong luận văn có thể áp dụng trong việc
xây dựng chương trình GDPL cho HSSV trường cao đăng nói chung
và Trường Cao đăng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên nói riêng
- Luận văn có thé dùng làm tài liệu tham khảo trong công tácphổ biến, GDPL cho HSSV Trường Cao đăng Kinh tế - Kỹ thuật
Trang 9Chương 1: Cơ sở lý luận về GDPL cho HSSV trong các trườngcao đăng.
Chương 2: Thực trạng công tác GDPL cho HSSV Trường Cao
đăng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên hiện nay
Chương 3: Quan điểm và giải pháp bảo dam GDPL cho HSSV
từ thực tiễn Trường Cao đăng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC
SINH, SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐĂNG
1.1 NHUNG VAN DE CHUNG VỀ GDPL CHO HSSV TRONGCAC TRUONG CAO DANG
1.1.1 Khai niém GDPL cho HSSV
* Khái niệm giáo duc Giáo dục là hoạt động có mục đích, có chương trình, tác động vào con người thông qua một hệ thống các biện pháp nhằm truyền thụ kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm cho đối tượng của giáo dục
tham gia vào đời sống xã hội nói chung Giáo dục trong nhà trường
là sự tác động có bài bản, có định hướng, nội dung kiến thức đượcsắp xếp khoa học theo hệ thống từ thấp đến cao, từ đơn giản đếnphức tạp, từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng Chương
trình giáo dục nhà trường có tính kế thừa, tính liên thông và phát
triển trong nội dung kiến thức ở từng lớp học, bậc học, giúp cho học
sinh từng bước mở rộng nhận thức, bồi đắp tri thức và hình thành
được nhân cách người công dân trong xã hội mới.
* Khái niệm GDPL trong nhà trường
Theo nghĩa rộng, GDPL là quá trình ảnh hưởng những điềukiện khách quan và sự tác động của nhân tố chủ quan Điều kiệnkhách quan gồm có: chế độ chính trị, điều kiện kinh tế, xã hội nhân
tố chủ quan là sự tác động của con người
Theo nghĩa hẹp, giáo dục là hoạt động có định hướng của con
người tác động lên khách thể giáo dục Theo nghĩa này, sự ảnh
Trang 10hưởng hay tác động của yếu tố khách quan không thuộc nội hàm của
khái niệm giáo dục.
Từ các nội dung trên có thé thấy: GDPL là hoạt động có địnhhướng, có chủ đích, có tổ chức của chủ thể giáo dục nhằm tác động
lên đối tượng giáo dục một cách có hệ thống, thường xuyên nhằm
hình thành ở họ tri thức pháp luật, tình cảm pháp lý và hành vi phù hợp với các doi hỏi cua pháp luật hiện hành.
* Khái niệm GDPL cho HSSV trong các trường cao đẳng
Có thể hiểu khái niệm GDPL cho sinh các trường cao đăng
như sau:
GDPL cho HSSV các trường cao dang là hoạt động có tổ
chức, có mục đích, có tính định hướng của chủ thể giáo dục tác độngtới HSSV nhằm hình thành ở họ tri thức pháp luật, tình cảm pháp
luật và hành vi xử sự phù hợp với pháp luật hiện hành.
1.1.2 Mục đích của GDPL
GDPL có mục đích quan trọng, thể hiện rõ nét trên hai khía
cạnh sau:
GDPL góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà
nước, quản lý xã hội.
GDPL góp phần nâng cao ý thức pháp luật, văn hoá pháp lý
của mọi thành viên trong xã hội trong đó có HSSV.
1.1.3 Vai trò của GDPL trong các trường cao đẳngGDPL cho HSSV trong các trường cao đắng có các vai trò sau:
Tác dụng hình thành, làm sâu sắc và từng bước mở rộng hệthống tri thức pháp luật cho HSSV
Góp phan bồi dưỡng, phát triển niềm tin pháp luật cho HSSV
Góp phần giáo dục nhân cách, rèn luyện thói quen, hành vi
tuân thủ pháp luật cho HSSV
GDPL nhằm hình thành ở mỗi thành viên xã hội ý thức pháp
luật bền vững
1.2 ĐẶC DIEM GDPL CHO HSSV CÁC TRƯỜNG CAO DANG
1.2.1 Đặc điểm về chủ thể GDPLTrong các trường cao đăng, chủ thé giáo dục là các thầy cô
giáo và tất cả những người làm công tác giáo dục khác Tính đặc thùcủa GDPL cho HSSV trong các trường cao dang chủ yếu thông qua
Trang 11chủ thé GDPL chuyên nghiệp mà trực tiếp la cac giang viên giảng dạy pháp luật Giảng viên là người cung cấp, truyền tải những tri
thức pháp luật đến với HSSV bôi dưỡng nhân cách đối với người
học Đội ngũ giảng viên phải năm vững đối tượng giáo dục, nắm vững tri thức pháp luật, có tình cảm pháp luật và phương pháp sư phạm tốt Từ đó, giảng giải cặn kẽ, có mục đích, có hệ thống nội
dung cơ bản và cơ sở lý thuyết về luật pháp và thực tiễn của đời sống
pháp luật, cung cấp cho HSSV những kiến thức khoa học cơ bản về
pháp luật, nhằm làm cho HSSV có hiểu biết nhất định một số van dé
lý luận cơ bản nhất về nhà nước và pháp luật, hình thành tri thức
pháp luật, văn hóa pháp luật, làm cơ sở cho hành vi xử sự phù hợp với quy định pháp luật.
1.2.2 Đặc điểm về đối tượng GDPL
Đối tượng của GDPL các trường cao đăng là cá nhân HSSV và
tập thể HSSV Ưu điểm của HSSV là tang lớp xã hội tiến bộ, đượctiếp thu có hệ thống tri thức tinh túy của nhân loại nói chung và của
dân tộc, đất nước nói riêng Họ là những người có khả năng sáng tạo,
tính tích cực nhạy bén, năng động trong học tập, nghiên cứu, ứng dụng cũng như trong các quan hệ xã hội HSSV có khả năng và
mong muốn trở thành lao động trí óc do đó luôn tò mò, ham hiểu
biết, chịu khó học hỏi, thích cái mới và thường có quyết tâm cao déthé hiện các ý định của mình Tuy nhiên, HSSV cũng có những hạn
chế nhất định như nông nổi, bồng bột, dễ bị kích động, khó kiềm ché,
đôi khi tự cao, tự mãn, thích tự do phóng khoáng hay đua đòi
Ý thức pháp luật của HSSV chưa đầy đủ toàn diện, sâu sắcnhư một số nhóm xã hội khác Sự hiểu biết pháp luật của HSSV mới
đang từng bước được hình thành, bồi đắp và làm sâu sắc thêm qua
quá trình học tập và sinh hoạt dưới sự tác động ảnh hưởng của gia
đình, nhà trường và xã hội Vì thế, việc GDPL để nâng cao ý thức
pháp luật của HSSV không chi quan tâm tập trung cho mỗi đối tượng
này mà phải đồng thời tác động đến những người thường xuyên giao tiếp với HSSV bằng các chương trình với nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện thích hợp và đồng bộ.
1.2.3 Đặc điểm về nội dung GDPL
Nội dung của GDPL được xác định trên cơ sở mục đích, đối
Trang 12tượng của GDPL Có thể chia nội dung GDPL theo ba mức độ sau:
Mức độ tối thiểu về GDPL phổ cập cho mọi công dân Mức độ
GDPL theo yêu cầu của ngành nghề hoặc từng nhóm đối tượng Mức
độ giáo dục chuyên ngành về pháp luật
Đối với các trường cao đăng thì nội dung GDPL được thực
hiện chủ yếu qua chương trình môn học pháp luật đại cương và các
môn học có gắn với các nội dung pháp luật liên quan đến chuyên
ngành được đào tạo gồm những vấn đề sau: Những nội dung cơ bản
và cơ sở lý thuyết dudi dạng phổ thông nhất về nguồn gốc, ban chat, vai trò của Nhà nước và pháp luật Hệ thống tri thức dưới dạng cơ
bản về quyền và nghĩa vụ của HSSV theo ý nghĩa là những công dân.Một số kiến thức pháp luật có liên quan đến đời sống HSSV trên một
số lĩnh vực: lao động, dân sự, hình sự, nghĩa vụ quân sự, hôn nhân vàgia đình được biên soạn một cách khái quát, ngắn gon, dễ hiéu, dễ
nhớ đối với HSSV Trang bị cho HSSV hệ thống tri thức pháp luật
cần thiết và đủ sao cho khi học xong HSSV có nhận thức đúng đắn
và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, thực hiện đúng những quyền
và nghĩa vụ của công dân.
Các nội dung pháp luật khác liên quan đến HSSV được tuyêntruyền, phổ biến bằng nhiều hình thức khác nhau như: pháp luật về
giao thông đường bộ; pháp luật về môi trường; pháp luật về ma túy
và phòng chống tệ nạn xã hội
1.2.4 Đặc điểm về phương pháp giáo dục pháp luật
Phương pháp GDPL trong các trường cao đăng có các đặc
điểm như: Phương pháp GDPL gắn liền với quá trình dạy học;
phương pháp GDPL gan liền với ngành nghề đào tạo; phương pháp
GDPL gan với thực tiễn xã hội, thực tiễn cuộc sống và sự phát triển của khoa học công nghệ; phương pháp GDPL phải phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo của HSSV.
Từ những đặc điểm trên, GDPL trong các trường cao dangthường áp dụng các phương pháp cụ thể sau: Phương pháp thuyết
trình; phương pháp hướng dẫn; phương pháp trực quan; phương pháp
đóng vai; phương pháp dam thoại; phương pháp tổ chức các hoạt
động ngoại khóa.
10
Trang 131.2.5 Đặc điểm về hình thức GDPLHình thức của GDPL là quá trình tổ chức hoạt động phù hợp
giữa chủ thể giáo dục với đối tượng GDPL được quy định bởi nội
dung và mục đích GDPL.
GDPL cho HSSV các trường cao dang được thực hiện bang
hai hình thức chính: Giảng dạy trên lớp (GDPL chính khóa) GDPL ngoại khóa Việc kết hợp giáo dục chính khóa với giáo dục ngoại khóa phải thực hiện hợp lý, đòi hỏi sự tham gia của nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân mới đạt hiệu quả cao.
1.3 MỘT SO MÔ HINH PHO BIEN GDPL HIỆU QUA
CHO HSSV
1.3.1 M6 hinh “Phién toa gia dinh”
1.3.2 M6 hinh “Trai nghiém sang tao”
1.3.3 Mô hình “Kể chuyện theo án”
1.3.4 Mô hình “Câu lạc bộ Tuổi trẻ phòng chống tội
phạm” tại trường Đại học Hải Phòng
KET LUẬN CHƯƠNG 1GDPL nói chung, GDPL cho HSSV trường cao đăng nói riêng
là quá trình nhằm nâng cao nhận thức và trình độ pháp lý Vì vậy, dé
đạt được mục dich đó, các chủ thé GDPL phải nghiên cứu đối tượng
GDPL, tìm ra những điểm đặc thù dé lựa chon nội dung, hình thức
và phương pháp phù hợp.
GDPL cho HSSV các trường cao đăng là hoạt động có địnhhướng, có tổ chức, có chủ đích của các chủ thé GDPL thông qua cáchoạt động giáo dục chính khóa và ngoại khóa bằng các phương pháp
giáo dục khác nhau nhằm trang bị tri thức pháp luật cơ bản, định
hướng, phát triển nhân cách và tư cách công dân, nâng cao nhậnthức, góp phần điều chỉnh hành vi, hình thành thói quen tự giác xử sự
đúng pháp luật, có ý thức tuân thủ pháp luật và có tri thức pháp luật
về chuyên môn nghiệp vụ, ngành nghề lĩnh vực mình được đào tạo
Thực tiễn cho thấy GDPL cho HSSV thực hiện tốt hơn nếu kết hợp
các hình thức và phương pháp phù hợp.
11