NGUỒN GỐC PHÁT SINH ĐỊA DANH

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu đặc điểm địa danh vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Trang 50 - 59)

4.3.1, Địa danh có nguồn gốc Hán Việt.

Với mong muốn mang lại mọi điều tốt đẹp cho mọi người, nên khi khai phá một vùng đất mới hoặc thành lập một đơn vị hành chính người

ta thường ghép các yếu tố Hán Việt để đặt tên cho nó. Cách này thường dùng để đặt tên cho các đơn vị hành chính nhất là thôn, xã, huyện và kể

cả tỉnh. Hầu hết các yếu tố hán Việt này thường mang ý nghĩa tốt đẹp

như: Phú (giàu), Thạnh (thịnh), Tân (mới), Hoà (bình yên), Phước

(phúc), Long (phát đạt, Xuân (mùa xuân, nghĩa vui vẻ, tốt đẹp), Túc (day đủ), Mỹ (đẹp) ... như: xã Hòa Phước, Hòa Xuân, Hòa Phong, Hòa

Phú ( Hòa Vang - T.P Đà Nắng); Phước Mỹ, Bình An, Bình Phú

(Quảng Nam), Bình Phước, Bình Hòa, Bình Tân, Bình Mỹ (Quảng Ngãi); An Tân, An Hưng, Mỹ An (Bình Định), Xuân Bình, Xuân Hòa, Yên Thịnh (Phú Yên); Vạn Phúc, Vạn Phú, Vạn Phước (Khánh Hoà)...

Ngoài ra, ở cuối địa danh thường ghép với một số yếu tố Hán Việt

như: “Thượng”, “Trung”, “Ha”, “Dong”, “Tay”, “Nam”, “Bac” để chỉ

vị tri của địa danh tại vùng, địa phương đó so với một số địa danh khác

có cùng tên gọi như: Hòa Định Đông, Hòa Định Tây, Hòa Tân Đông, Hòa Tân Tây, Hòa Xuân Tây, Hòa Xuân Nam, Hòa Xuân Đông (Phú

Yên), Cam Phúc Bắc, Cam Phúc Nam (Khánh Hòa), Tam Quan Bắc, Tam Quan Nam, Hoài Châu Bắc, Hoài Thanh Tây( Bình Định) ..

Loại địa danh Hán Việt thường có cách cấu tạo theo các yếu tố có quan hệ đẳng lập và các yếu tố thường là tính từ như: Đại Tân, Đại

Nghĩa, Đại Hòa (Quảng Nam)... và đôi khi hai địa danh Hán Việt sát

nhập thành một.

Địa danh có nguồn gốc Hán Việt còn có cách cấu tạo theo các thành tố có quan hệ chính phụ trong đó thường là thành tố chính đáng

sau thành tố phụ:

- Tính từ + danh tư : Phước Chánh, Phước Thành (Quảnh Nam),

Bình Trung, Bình Đông (Quảng Ngãi)...

- Động từ + tính tử : Hiệp Thuận, Hiệp Hòa (Quảng Nam)

- Tính từ + động từ: Phú Lâm (Phú Yên), Vĩnh hiệp, Vĩnh Thạnh (Khánh Hòa) ...

SOHAL 40404040/04044 04240 20404 444 20”. 484 4.424. ..4”.. 4. g6, EM i

SVTH: Nguyễn Duy Hồng 39

GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thanh Khoá luận tốt nghiệp'N../'/' Ôn LE LEELLL: LEBEL LM he

- Số từ + tính từ: Vạn Phú, Van Phước (Khánh Hòa), Tam Xuân,

Tam Hòa, Tam bình, Tam Phú (Quảng Nam)...

- Danh ngữ + tính từ: Cam Thịnh Tây, Cam Thịnh Đông, Cam

Phúc Nam, Ba Cụm Nam, Ba Cụm Bắc (Khánh Hòa), Hòa Xuân Đông,

Hòa Xuân Tây (Phú Yên), Hoài Thanh Tây, Tam Quan Nam, Tam

Quan Bắc (Bình Định), Hành Tín Đông, Hành Tín Tây (Quảng Ngãi)...

Ngoài ra, từ Hán Việt còn được đặt cho các đơn vị hành chính quân

sự. Về các đơn vị ở cấp cao nhất thời phong kiến như “tran”, “dinh”,

“phi” ... tên được dat bằng từ Hán Việt có ý nghĩa xác định ý chí chiếm

giữ ấn định tốt đẹp lâu dài : trấn Quang Nam, dinh Trấn Biên (dinh trấn thủ khi bờ cõi đất nước được mở rộng đến bắc đèo Cả lấy núi Thạch Bi (Đá Bia) làm ranh giới phân chia giữa nhà Nguyễn và vương quốc Chăm pa), phủ Phú Yên, phủ Quy Nhơn (vào đời Nguyễn khoảng

1602).

4.3.2. Địa đanh có nguồn gốc Chăm.

Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ trước đây là vùng sinh sống định cư của dân tộc Chăm (vương quốc Chiêm Thành) nhưng vào thời kỳ Trịnh -Nguyễn phân tranh, chia đất nước ta thành đằng trong và đằng ngoài thì ở đằng ngoài các đổi chúa Nguyễn liên tục thân chỉnh mở rộng bờ cõi về phía Nam.Do đó, người Chăm bị dồn dần về phía nam và hiện nay sống tập trung nhiều ở phía nam Khánh Hòa ,Ninh Thuận và Bình

Thuận. Do quá trình sinh sống lâu dài ở vùng nên người Chăm đã để lại

những ảnh hưởng rất lớn đối với vùng này như về văn hóa, kiến trúc, tập quán sinh hoạt..vẫn tổn tại cho đến hôm nay, nó góp phần làm da

dang phong phú thêm bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.

Theo tài liệu của Lê Trung Hoa về địa Chăm và gốc Chăm. Trước khi phân tích và phân loại địa danh chúng ta cũng cần biết một số từ chỉ địa hình của tiếng Chăm:

'Y.`ẻ..ẻ..._..._.._.._..._...`..`..`...`.`..``...

SVTH: Nguyễn Duy Hồng 40

GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp

SOE OEE EEE EEE “ss===s=s=s=s=ss==s==ss.ss-ss=.s=asxasssxsstestssnsxstuesl SOOO EOE EOE tr

Banuk dap Hamu ruộng Bon : đồi la : nước

Chok : núi Kruung : sông

Chrauh : suối Palaw — : cù lao

Glai/Klai_ : rừng Rơm : rừng ram

Gok : hang núi, động Tabog : gò, dốc

Và một số từ chỉ các đơn vị quần thể dân cư:

Palei/palay : làng

Chúng ta có thể chia địa danh Chăm ở Duyên Hải Nam Trung Bộ làm 5

nhóm:

- Địa danh Chăm có quan hệ về ngữ âm và ngữ nghĩa với địa danh Việt,

loại này có 4 cặp:

Hwen (huyện) - Huyện (đập) Kor (cây gòn) - Gòn (sông)

Kraung Pha (sông Pha) - Sông Pha (làng)

Palaw (cù lao) - Cù lao (đổi)

Có thể xem các địa danh bên trái là địa danh Chăm và các địa danh bên

phải là địa danh Việt ứng với địa danh Chăm.

- Địa danh Chăm chỉ có quan hệ về ngữ nghĩa với địa danh Việt loại này

có 20 cặp địa danh:

Apuy ( lửa ) - Đá lửa ( lớn )

Atah ( đài ) - Gộp Dai ( đổi ) Dalăm ( râu ) - Sâu ( suối )

Danaw Panrang ( bàu ) Hangauw ( cây thông ) Hawey ( cây mây )

la Kiak ( nước muối ) Pasara ( nước, muối )

“.. . g kg g g6 69640904 /0200040040/04240ˆ2401ˆ4924g 2444494194424 4240414222494 44 4 4 49 6474264 44 3 04m4 4 i4 4n me me me ee

SVTH: Nguyễn Duy Hồng

- Bàu Trúc ( ? ) - Thông ( núi )

- Mây ( núi )

- Bàu Gạch ( làng )

- Nước Muối ( làng )

.ỷ . . a8 8g g g g g ưu g g go Lo dư ưu ở g Lư k6 g6 Hgvg L. L ÄÂ.7_/7Zỳỷ/7⁄7c PC /7Zđ}ZýZýỷ}^đj lJ®? PC 3ˆ ng. g4. 0044040444044, 4440420244249 .4.4

Các địa danh ở trên bên trái là địa danh Chăm và các địa danh ở bên phải nên gọi là địa danh có quan hệ với địa danh Chăm.

- Nhóm thứ ba gồm 100 địa danh chỉ có quan hệ về ngữ âm

Đây là những địa danh Chăm ( dãy bên trái ) và bên phải là địa

danh

gốc Chăm (dãy bên phải) đúng nghĩa vì trong lĩnh vực vay mượn,

yếu tố ngữ âm là yếu tố quyết định.

Bimong ( cái thép ) - Cà Môn ( làng ) Binhaung ( ? ) - Cà Nhon ( làng )

Biuh ( ? ) - Điểu ( làng )

Blang Kathaih ( ran + ngva ) - Phat Thé ( lang )

Bo (?) - Chơ Vợ ( làng ) Bumi ( quê hương ) - CuMi ( làng )

Cri Banoi ( ? ) - Thị Nai ( làng )

Hamu Lithit ( ruộng + ? ) - Phan Thiết ( làng )

la Aik ( nước + hạt quế ) - Nhà É ( làng )

la Blang ( nước + 2? ) - Trang Hoa ( làng )

la Gauk ( nước + nồi ) - Gia Độ ( làng )

la Hwa ( nước + ? ) - Nhà Hoa ( làng ) la Bo ( nước + ?) - Nha Bớ ( làng )

la Chhaih ( nước + ? ) - Nhà Xé ( làng )

la Traug ( sông + lau + sây ) - Nha Trang ( làng )

Kanap ( ? ) - Cà Ná ( làng )

Panrang / Panduranga - Phan Rang ( làng )

Trong số 100 địa danh ở trên, đa số giống nhau ở tat cả các âm

tiết: karang Chơk - cà - ràng Chớ, Karang Gauk — Cà rang Go, LaKo —

L6Cu, laTrang - Nha Trang .. Một số ít địa danh chỉ giống ở một âm

tiết như: Mow — Giang Mâu, LamBar, Tang - Nông Tang, Thiew - Phú

Nhiều...

VỀ 2 2 1á ra ro na a ago dd dd da ad ad ad dd adaaaaldrdaar CLELEBELLELLELL ME

SVTH: Nguyễn Duy Hồng 42

GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp

.. .~...ư ưk Lưu kg U Lư ng Ư Ug UgƯgƯƯUU22 0000400010400 4€ 0/4040 0240200 009204002129. 02049040 0020242402497 ABER Le

Khi chuyển đổi ngữ âm từ địa danh Chăm rang địa danh Việt, có 2 điểm đáng chú ý là:

+) Âm tiết Ka trong tiếng Chăm chuyển thành 5 dạng:

ˆ Ka > Cà : ( “Ka” chuyển tanh “ Cà" )

Karang Gauk > Cà ràng Gọ ( vùng ) Karang Chơk ( núi ) > CàDòn ( vùng )

(la) Kabơ > Cabs ( làng )

KaNaq > Cà Ná

Katew > Cà tiêu ( đập )

Kađuk > Cà Du ( núi )

° Ka > chà :( “Ka” chuyển thành “cha” ).

Kaping > Cha vin ( làng )

Kamaw > Cha mau ( làng )

ˆ Ka > Tà:( “Ka” chuyển thành “Tà” )

Kanong > Cà nông ( đập )

ủ Ka >> Đà: (“Ka" chuyển thành " Đà” )

Kadơng => Daring ( sông )

° Ka > Trà: (“Ka” chuyển thành * Tra”) Cakaw > Trà Co ( làng )

Cabal > Trà văn ( làng )

Trong khi đó, có một số âm tiết Chămmang nguyên âm “i” nhưng

chuyển sang âm Việt lại mang âm “a” :

Bimong ( cái thép ) > Cà Môn ( làng ) Binhaung ( ? ) > Cà Nhon ( làng )

Lipah ( ? ) > Là Bà ( làng )

Rivang ( thăm viếng) >3 Cha Vang ( làng )

- Riêng từ “Ia” ( nước ) chuyển thành 4 âm tiết khác nhau:

+) la > Nha : (“Ia” chuyển thành “ Nhà” )

... . .ư tư tk kg kg th ee th th ro CC kg tư tt th dd g6 kg g6 ga r t6 ng kg. . ke k tg Lu u g .. g t6 4v. . #69 0# 4e

SVTH: Nguyễn Duy Hồng 43

GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thanh Khoá luận tốt nghiệpee gv.4. 6G G6096 0 L0 ee G000 0060 ee gu kg ng . . ưu ee eee

la Aik ( nước, hạt quế ) > Nhà É

la Bơ ( nước, ? ) > Nhà Bớ ( làng ) la Chhaih ( nước, ? ) > Nhà Xé ( làng ) Pa Hwa ( nước, ? ) > Nhà Hoa ( làng )

+) la > Gia: (“la ” chuyển thành “Gia” )

lu Gauk ( nồi ) > GiaĐộ ( làng )

*Tanưk”: đất la Sawn > Gia Sô

la Gauk ( nổi ) > Gia Độ ( làng )

la Talai ( ? ) > GiaLai ( núi )

+) la > Trang: (“Ia” chuyển thành “Trang” )

la Trang ( lau, sậy ) > Nha Trang

+) la > Đà: (“la " chuyển thành “Ba” )

Ia Praung ( lớn ) > Đà Nẵng

la Kadơng > Đà Rằng

- Nhóm thứ 4 gồm các địa danh không có quan hệ gì về ngữ âm

cũng như

ngữ nghĩa. Đây là 2 nhóm hoàn toàn độc lập với nhau, không thể

xem địa danh này là vay mượn của địa danh khác. Nhóm này có 55 cặp

địa danh:

Aih Pabuai ( Phân, heo ) - Lâm Thủy ( làng )

Bal Caung ( Kinh đô, sáng tạo ) - Phú Quý ( làng ) Bai Riya ( kinh đô, lớn ) - Bình Ngãi ( làng ) Bauh Bini ( trái cây, tôn giáo BiNi ) - Hoài Trung ( làng )

Bauh Dana ( trái cây, cây bàng ) - Chất thường (

làng )

- Cuối cùng là nhóm gồm các địa danh không có quan hệ nào về

ngữ âm,

còn ngữ nghĩa, chưa xác định được, nên không rõ có quan hệ hay không như:

SOOO ...___.___ 0 Q-Q--i-iaadaaaacaadaddadadrtttodtodtddaadaa

SVTH: Nguyễn Duy Hồng 44

GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Khoá luận tốt nghiệpee ee ee tg g g n8 g6 ee ee ee ee ng tư ư vở kg hư ước tư eee eee

Bai Bok ( Kinh đô, 2 ) - Phước Thiện ( làng )

Bal Huk ( kinh đô, ? ) - My Thường (

làng )

Bbaukjhwai ( ?, 2) - Cà Ná ( núi )

4.3.3. Địa đanh có nguồn gốc Pháp .

Địa danh gốc Pháp xuất hiện ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ cũng giống như các vùng khác trong cả nước, đó là sau khi người Pháp đã đặt xong ách cai trị, biến nước ta thành thuộc địa của chúng. Khi đó

người Pháp đã có những thay đổi trong việc đặt tên các địa danh, đối với tên hành chính thì ít có sự thay đổi hơn nhưng tên một số địa danh như tên đường, tên tượng đài, công trình xây dựng đã bị thay đổi rất

nhiều thay vào các địa danh tiếng Việt là những địa danh tiếng Pháp,

đặc biệt là ở các thành phố lớn như T.P Đà Nẵng, T.P Nha Trang của

vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ này. Sau gần một thế kỷ là thuộc địa của Pháp thì những từ gốc Pháp đã bắt đầu được sử dụng ở nước ta và dẫn dẫn trở thành thông dụng mặc dù không nhiều như: Bắc do từ “bac”

trong tiếng Pháp có nghĩa là phà hay đò ngang, cụ thể ở Đà Nẵng là Bắc sông Han; Bot do từ boste của tiếng Pháp mà ra, có nghĩa là đồn cảnh sát, ví dụ như đồn trong đồn biên phòng, đồn (trong đồn công an);

Ga do từ gare của tiếng Pháp phiên âm ra, gare có nghĩa là trạm xe lử

Ga Tuy Hòa, ga Hoà Đa — Phú Yên, ga Quy Nhơn — Bình Định, ga Đà

Nẵng - T.P Đà Nắng... , Ray do từ rail của tiếng Pháp đọc chênh thành Rail có nghĩa là những thanh sắt của đường xe lửa, Lô do từ lot của

tiếng Pháp, có nghĩa là phần, khỏnh (đất) cụ thể trong đời sống thường

người ta thường thấy chia các mãnh đất thành nhiều lô và có khi nghe thấy nhà lô ( là nhà xây theo lô đất hẹp ngang khoảng 3-4 mét nhưng kéo dài ra sau khoảng 10 - 20m xây theo kiểu nhà cấo 4; XàLan dịch từ

Chaland của tiếng Pháp mà ra, khi sang Việt Nam đọc chệch thành

Sàlan nhưng ở miền Trung “Salan” được hiểu theo hai nghĩa “Sàlan”

dùng để tời một vật nặng (nhắc bổng lên khỏi mặt đất) lên một vị trí nào đó, nghĩa th hai “Salan” là dùng để chuyên chở cát, chở xe qua

sông rộng, nó được theo dạng hình hộp trống ở trong để khi the xuống

nước có thể nổi trên mặt nước, sau đó đùng thuyển máy đẩy đi; Xếp do

từ Chef của tiếng Pháp có nghĩa là người chỉ huy, người cai quản, từ này

lv“... 'Z.Jỷ . ... .R /đ67 L0 CL L V7. 7?ÄỶ7FV76LĐF/7Cc? c2? P7? CD. 04040040402 4ˆe4040440042 4049004 BUDE FÝ/ ._...._...

SVTH: Nguyễn Duy Hồng 45

GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thanh Khoá luận tốt nghiệp

.ˆễÂỸ.ƒ.4g 8424.422. VL . FLC FC 0g G0400. 0 0210000020000 040400240400404002064607022402422409402 0942030370082

được dùng khá phổ biến để chỉ người có cấp bậc, chức vụ cao hơn mình

trong công viéc ...

4.3.4. Địa danh có nguồn gốc thuần Việt.

Các địa danh có nguồn gốc thuần Việt ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có 2 cách cấu tạo: địa danh có cấu tạo đơn và địa danh có cấu

tạo phức.

4.3.4.1. Địa danh có cấu tạo đơn: là các địa danh gồm một từ đơn đơn tiết hoặc một từ đa tiết thuộc loại cấu tạo

đơn.

- Về loại này, các địa danh này có thể vốn là danh từ, động từ hoặc

SỐ tỪ.

+) Danh từ: cầu Bống (Khánh Hòa), cầu Mầm (Phú Yên), chùa Cầu (Quảng Nam)...

+) Tính từ: cầu Mới (Phú Yên), núi Den (Bình Dinh) . - .

+) Động từ: núi Ram (Quảng Ngãi), bến Ld (Khánh Hòa) .. .

+) Số từ: Phường 1, Phường 2....

` 4.3.4.2. Địa danh có cấu tạo phức tạp.

Các địa danh gồm hai thành tố có nghĩa (từ, ngữ) trở lên thuộc loại

cấu tạo phức.

- Loại này có 3 nhỏ:

+) Loại gồm các thành tố có quan hệ đẳng lập: thường rất ít: đường

Tản Đà ( TX Tuy Hòa, Phú Yên) bút danh của Nguyễn Khắc Hiếu, vốn

là núi Tản, sông Đà ghép lại.

+) Loại gồm có các thành tố có quan hệ chính phụ: trong đó thành phần chính thường đứng trước thành phần phụ, thành phần chính thường

là danh từ:

e ôâ Độ ti + tinh tư: suối Đỏ Trắng (Phỳ Yờn)...

e — Danh từ + số từ: suối Ngã Ba (Quảng Nam), suối Cầu Đôi

(Quảng

Nam)...

° Danh từ + Danh tư : đường Hùng Vương, cầu Da Ring ....

OEE EEE EEE MELEE EM ee ee ee . Cc.

SVTH: Nguyễn Duy Hồng 46

GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thanh Khoá luận tốt nghiệp

... kg gu kg kg... kg... L8 6 L6 E0 6 L8. 2,6 06L. 1.8187, ĐC. 80L 0 9004000000040 4604000022720 0,01 2021230172 2.

° Danh từ + Danh từ + Danh từ : đường Phạm Ngũ Lão, đường

Trưng

Nữ Vương ...

e — Danh từ+ Danh ngư: cầu Nguyén Văn Trỗi (Đà Nắng), cầu

Kênh

Bắc (Phú Yên)....

° Danh ngữ + số tử : bãi Sỏi 1, bãi Sỏi 2 (Khánh Hòa)

° Danh ngữ + tính tư: bãi Ngắn (Khánh Hoà), bãi Cửa Đại (Quảng

Nam), Bãi Bắc (Đà Nẵng)....

° danh ngữ + danh ngư": khu Xóm Bóng (Khánh Hòa), khu

Xóm Chiếu (Phú Yên) ...

4.3.5.Địa danh có ngưồn gốc các dân tộc khác.

Ngoài các địa danh có nguồn gốc Pháp, Chăm, Hán Việt, thuần Việt thì ở vùng DHNTB còn một số lượng lớn địa danh có nguồn gốc từ

các dân tộc khác như Thác Ổ Ổ, Khe Đá Lửa của dân tộc Cơ Tu

(Quảng Nam), Buôn Bầu ,Buôn Thô của dân tộc Êđê(Phú Yên)..Đặc

điểm chung của nhóm địa danh này được phân bố chủ yếu ở phía Tây

các tinh của vùng DHNTB.

ee đa ee ee ee .G thư ớt g g kg t g tư ke H g tt g g6 dc L6 gu 6929090404249 992 6” 2. .P.. $3

SVTH: Nguyễn Duy Hồng 47

GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp

Z7... LgLg ee ed g6 g 6g g 6g g6 g6 g6 1g g g g6. L6 8g 6 g .g kg g6 8 ee nga... hư ...

CHƯƠNG 5:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu đặc điểm địa danh vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Trang 50 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)