DUYEN HAI NAM TRUNG BỘ
5.1.3.1. Các đặc điểm chính
- Những địa danh có nguồn gốc dân gian phản ánh rất đậm nét
hiện thực
ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ. Phần lớn là những địa danh chỉ các địa hình thiên nhiên như sông, suối, gò, đổi .. và chỉ các vùng lãnh thổ. Chúng phan lớn là từ thuần Việt, vốn là tên người, cây cỏ, cầm thú, các địa hình thiên nhiên, công trình xây dựng như: cầu Bà Gi (Bình
Định), đảo Yến, bãi Dừa (Khánh Hòa), suối Tre (Phú Yên), sông Ba,
sông Bàn Thạch (Phú Yên), núi Đá Bia (Phú Yên), núi Đá Vách
(Khánh Hòa), cảng Đà Nẵng (Đà Nẵng), chợ Tam Kỳ (Quãng Ngãi)...
- Các địa danh do chính quyền đặt ít phản ánh hiện thực của vùng
Duyên
Hải Nam Trung Bộ trong đó chủ yếu là địa danh hành chính và tên đường phố. Các địa danh hành chính lớn là địa danh mang từ Hán Việt
(Bình Hòa, Hoà An, Hòa Phú, Hòa Mỹ,....), và các địa danh hành chính
mới hầu hết là số đếm như Phường 1, Phường 2, Phường 3, Hòa Bình 1, Hòa Bình 2 (Phú Yên) .. mà các số đếm này hầu như không phải phản ánh một hiện thực nào. Số từ Hán Việt ít ỏi, chỉ thể hiện ước vọng giàu có, thanh bình, yên vui, tốt đẹp ... của nhân dân trong vùng như: Bình
Phú, Phước (Quảng Nam), Bình An, Bình Mỹ, Bình Tân (Quãng Ngãi),
An Hưng, Mỹ An, Mỹ Hòa..( Bình Định), An Xuân, An Hòa, An Phú
(Phd Yên)... Tên đường phần lớn lấy tên các danh nhân, trong đó có 2
loại địa danh danh nhân:
+ Loại địa danh danh nhân có gắn bó với cả dân tộc như: Lê Lợi,
Hai
Bà Trưng, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tôn...không phản ảnh hiện thực nào của thành phố.
+ Loại địa danh gắn với vùng và địa phương, như: Thành Phương,
Lương Văn Chánh (Phú Yên),... Thì không phản ánh hiện thực con
đường đó mà nó phản ánh đời sống sinh hoạt, lịch sử của địa phương.
Ngoài ra người ta còn lấy tên địa danh của vùng khác đặt cho tên đường phố của địa phương mình như huyện BaTơ (Quãng Ngãi ), đường BaTơ
( Khánh Hoà ) .
NT On Ola aaa ao aoaooradadrdodoaaaadna
SVTH: Nguyễn Duy Hồng 51
GVHD: Thạc sỹ. Trần Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp
ORE . . FC. L6 L. 1£. 6.6 60,00 ED EU 00400070 Z7 F7 LZ7.7.7L7.7.7.7. 7L. L6 L8. g8 0000000040000 0 040027042 444042422224
5.1.3.2. Giá trị phản ánh hiện thực của địa danh vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ.
Một trong những giá trị to lớn của địa danh là phản ánh rõ nét hiện
thực khách quan ở thời điểm và địa điểm nó ra đời. Địa danh ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ. Trong đó, nhất là địa danh thuần Việt, nó đã cho chúng ta khá nhiều về các mặt như lịch sử, khảo cổ, địa lý, kinh tế,
dân tộc, kiến trúc và ngôn ngữ của vùng.
a. Về mặt lịch sử: địa danh vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ đã lưu trữ trên một ngàn tên người và hàng tram biến cố lịch sử và đơn vị hành
chính cũ.
- Về tên người: Có trên 100 địa danh mang tên người trong đó có
những người đã từng sống ở vùng này và tên các anh hùng, liệt sĩ dân tộc, các nhà văn hóa, khoa học đã có những cống hiến lớn lao cho
tổ quốc. Hầu hết là tên đường, tên cầu. Tên danh nhân có thể phần biệt làm hai nhóm lớn đó là nhóm gắn liền với lịch sử đất nước (Hai Bà
Trưng, Nguyễn Huệ, Lê Thánh Tôn, Tự Đức...) và nhóm danh nhân gắn liên với lịch sử của vùng, địa phương.
- V@ mặt khảo cổ học: một số địa danh ở vùng Duyên Hải
Nam Trung Bộ có khả năng giúp các nhà khảo cổ xác định được các địa điểm có thể chứa đựng nhiều di tích của các nền văn minh cổ: thành cổ Trà Kiệu, khu di tích thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam), di tích khảo cổ
Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi), thành cổ Diên Khánh (Khánh Hòa)..
- Vé mặt địa lý : địa danh cho ta biết nhiều về địa hình, thủy văn,
thực vật, động vat...
+) Về địa hình : địa danh vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ thể hiện các dạng địa hình: núi, bờ biển, đồng bằng, địa hình trũng, đầm, lưu vực
sông, vũng, vịnh, gò, đồi .. như : núi Đá Vách (Khánh Hoà), địa hình bờ biển (bãi Dứa, bãi Dừa - Khánh Hòa), địa hình đồng bằng (đồng Tròn,
đồng Bồ Đội - Phú Yên), địa hình tring (đầm Ô Loan - Phú Yên), vịnh
Văn Phong( khánh Hòa) , vũng Rô (phú Yên)... gò (gò Dui, gò Sen —
Phú Yên ...), cửa Đại (Đà Nam)...
+) Về thủy văn : địa danh vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ cũng
cho chúng ta biết nhiều đặc điểm và sinh hoạt của nước như: suối Cạn,
sông Chống Gậy (Phú Yên), sông Cái (Khánh Hòa)..
.. .. . .ư ư kg... kg. .g g6 g6 6460440490400 40 9204000404040 0 0400400040010 0402040424020242024046 40044406 206g. ^c. Vđ. . 326 đớ-
SVTH: Nguyễn Duy Hồng s2
GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp“. . . ee ee ee eee 0320 26 2.06
+) Về sinh vật : địa danh vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ cũng cho
ta biết nhiều loại cây cỏ có trong vùng như: bãi Dừa, bãi Dứa, đảo Hòn Thị (Khánh Hòa), Cù Lao Cỏ, sông Trúc (Bình Định), suối Muồng, suối
Tre, gò Sen, gò Dui, gò Chai (Phú Yên), đảo Hoa Lan (Khánh Hòa)...
+) Vé động vật : địa danh vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ cũng cho ta biết một số loại động vật sống trong vùng: hòn Cò, suối Cú, núi
Cổ Ngựa, hang Giơi (Đà Nẵng), đảo Én, sông Cổ Cò, núi Cóc, đảo Yến, đảo Rùa (Quảng Nam), núi Voi, núi Hùm (Quảng Nam), mũi Én, núi
Nhan Che (Bình Định), đảo Yến, hòn Quy (Khánh Hòa), núi Nhạn(Phú
Yên)...
- Về mặt kinh tế: địa danh vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ cũng phản ánh nhiều sinh hoạt ngành nghề khác nhau. Từ xưa đến nay như trồng trọt, chăn nuôi, làng nghề, công nghiệp, thương nghiệp ..như :
+) Về trồng trot: bãi Dứa, bãi Dừa, gò Dưa (Khánh Hòa), gò Sen (Phú Yên)...
+) Về chăn nuôi : đảo Khi (Khánh Hòa), ...
+) Phản ánh công việc chài lưới trước kia: vùng Chóp Chài (Phú Yên), lang Chai (Khánh Hòa), ....
+) Về công nghiệp : có hàng loạt các địa danh mang tên là: xóm Lò Vôi, lò Gạch, xóm Chiếu (Phú Yên), khu công nghiệp (KCN Liên
Chiểu, KCN Khánh Hòa - TP Da Nẵng ; KCN Chu Lai - Kỳ Hà, KCN
Điện Ngọc- Điện Nam, KCN An Hòa — Nông Sơn — Quảng Nam; KCN
Dung Quất - Quảng Ngãi, KCN Nam Tuy Hoà (Phú Yên, KCN Hòa Cầm - Đà Nẵng)...
“ Về mặt dân tộc : nhiều địa danh cũng thông báo cho chúng
ta biết ít nhiều về dân cư, tín ngưỡng và tâm lý của các dân tộc sống
trong vùng
+) Về dân cư : các địa danh gốc Chăm và Pháp cho biết rằng trước
đây hai dân tộc đó đã từng sống trên vùng đất này như : Đà Rằng, Nha
Trang, Pasteur, Yersin ...
+) Về tín ngưỡng : địa danh vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ phản ánh khá rõ nét các sinh hoạt này. Vì đạo Phật là một tôn giáo lớn nhất của vùng và đã hoạt động từ rất lâu đời nên đã có trên 90 chùa và các địa danh mang từ chùa như : xóm Chùa, chùa Cầu .. Ngoài ra còn có
ee ee eee eee
SVTH: Nguyên Duy Hồng s3
GVHD: Thạc sỹ Tran Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp..~... . . .g.g kg LgYL LC F61606 0600204402000 040. BLEED. CEREELLLLLLELLLULLAELL LR hha
hàng trăm miểu, đình, am,...nhà thờ của đạo Thiên Chúa, Tin Lành nằm
rải rác khắp nơi.
+) Về tâm ly’: cũng giống như Nam Bộ Và Duyên Hải Bắc Trung
Bộ vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ dân cư ở đây cũng có thói quen
dùng tên người, tên cây cỏ, cầm thú đặt tên cho địa danh như: hòn Ba, hòn Ông Căn, hòn Vợ, hòn Chồng (Khánh Hòa), suối Trương Chi, suối
Trương An (Quảng Nam)... đảo Yến, đảo Rùa (Quảng Nam), hang Giơi
(Đà Nẵng), hòn Nứa, bãi Dừa, hòn Tre, hòn Thị (Khánh Hòa), cù lao
Cỏ (Bình Định), suối Muồng (Phú Yên)... và hiện nay người ta đã thống kê được trên 1000 địa danh ở vốn là tên người và trên 500 địa danh mang tên cây cỏ, cắm thú.
+) Về mặt kiến trúc : địa danh vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ cho ta biết nhiều tên, vị trí, số lượng..Các công trình xây dựng của vùng từ
xưa đến nay: Thành Cổ Diên Khánh (Nha Trang), thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam), chùa Cầu (Hội An), ga Đà Nẵng, sân bay Đà Nẵng, sân
bay Tuy Hòa...
+) Về mặt ngôn ngữ học : địa danh vùng Duyên Hải Nam Trung
Bộ cũng chứa đựng rất nhiều từ ngữ địa phương, từ ngữ cổ, từ ngữ lịch
sử, từ ngữ các dân tộc không thua kém gì so với các vùng khác (Đông
Nam Bộ, Tây Nam Bộ, Bắc Bộ ..)