Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu đặc điểm địa danh vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Trang 30 - 35)

đạt 40 60 líUs/kmỶ, ở Bình Dinh — Nha Trang khoảng 10-20

3.2. ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG NHÂN VĂN

3.2.2. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội

3.2.2.1. Về sự phát triển .

Lịch sử phát triển kinh tế Duyên Hải Nam Trung Bộ gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp là chủ yếu với các đặc trưng nổi bật:

kinh tế lúa nước với quần cư nông nghiệp đồng bằng kinh tế nương rẫy

và khai thác khoáng lâm sản với quần cư miền núi, kinh tế đánh bắt hải

sản với quần cư ven biển, kinh tế thương mại và sản xuất tiểu thủ công

nghiệp với quần cư độ thị.

Do sự phân dị về tự nhiên và chịu ảnh hưởng của nền kinh tế Chămpa, chế độ tư hữu về ruộng đất đã được hình thành từ thế kỷ XIX.

Phương thức canh tác gắn lién với các công trình dẫn thủy nhập điển.

Làng xóm hình thành dọc các trục giao thông theo kiểu cấu trúc mở có

từ thế kỷ XVII. Với chức năng buôn và sản xuất nông nghiệp, Hội An là một thương cảng sim uất cửa ngõ giao lưu của miền trung với nước

ngoài.

. . . ưa tt tk th h kg kg k to Su g ru kg ee,

The oO Cm Atlee

GVHD: Thạc sỹ Trân Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp

.. ~.. ..ảg kg go DU CO ee CO g6 Bn U06 CB 04002012000 06400040 0040000402000 0104002040220 0102724272 xe.

Ở các tỉnh ven biển đều có nghề đánh bat hải sản, khai thác muối

... Va hiện nay ngành này phát triển khá mạnh.

Hệ thống độ thị hiện nay mang tính chất đa trung tâm, trong tương

lai khi nền kinh tế của vùng phát triển thì đô thị sẽ xuất hiện nhiều hơn

nữa.

Về đại thể trình độ phát triển thấp, cơ sở vật chất nghèo nàn, sức

mua thấp, kinh tế hàng hóa chậm phát triển. Từ năm 1986, sau khi có

chính sách đổi mới, đặc biệt là thời kỳ 1991 — 1994, vùng này đã có

bước phát triển đáng kể theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, phát huy tính năng động của các thành phần

kinh tế, từng bước tiếp cận với thị trường.

Nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân thời kỳ 1991 - 1997 đạt

7,9%.Tổng GDP của vùng năm 1997 là 17.802,3 tỷ déng, đóng góp 6,9% GDP cả nước. Giá trị gia tăng dịch vụ chiếm 9,1% giá trị gia tăng dịch vụ toàn quốc. GDP bình quân đầu người năm 1997 đạt 2,3 triệu

đồng, bằng 78,5% mức bình quân cả nước.

Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng tiến bộ tuy còn chậm.

Nếu năm 1990, nông —- lâm nghiệp chiếm 47,53%, công nghiệp và xây dựng 22,66%, dịch vụ 29,81% thì năm 1997 đã chuyển dịch tương ứng

là 38,7%, 23,9% và 37,4% GDP.

3.2.2.2. Các ngành kinh tế chủ yếu . 3.2.2.2.1. Về công nghiệp .

Hiện nay, nền công nghiệp vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ

chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng sản lượng công nghiệp của cả nước.

Công nghiệp bước đầu được hình thành và tập trung theo thế mạnh của

vùng đó là công nghiệp chế biến nông lâm, thủy sản, thực phẩm, công

nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng.

Công nghiệp tập trung phát triển chủ yếu ở thành phố Đà Nẵng, Khánh Hoà, Quảng Ngãi. Đây là những tỉnh có nhiều điều kiện

thuận lợi về vị trí dia lý và các nguồn lực để phát triển kinh tế, cũng

như trao đổi với các vùng và quốc tế. Đặc biệt ở đây có những hải cảng lớn tầm cỡ quốc gia như cảng Đà Nẵng, cảng Cam Ranh, cảng Quy Nhơn, cảng Dung Quat ...

Các ngành công nghiệp chủ yếu là thế mạnh của vùng như các ngành chế biến lương thực, thực phẩm, khai thác và chế biến lâm

OOOO OE tư ng OEE CEEOL LB e6 t6 L g6 tu 6 gu LE: LLEBBEEE tư ở go

SVTH: Nguyễn Duy Hồng 20

GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Khoá luận tốt nghiệpee U70 04000420 G010 0.46 4,00 10400 0đ đc Z . CF? P7? FC. L0 eee

sản, dịch vụ bốc chuyển và bốc dỡ hàng hóa, sản xuất hàng tiêu dùng, dét, mía đường, giấy .. còn các ngành công nghiệp cơ khí, công nghiệp

năng lượng và một số ngành công nghiệp nặng khác còn chưa phát triển

mạnh. Các khu công nghiệp đã được hình thành dựa vào những thuận

lợi về vị trí dia lý, địa hình, khả năng cấp điện, nước, giao thông, bưu chính viễn thông... Đến năm 1997, trong vùng đã hình thành một số

khu công nghiệp:

- Khu công nghiệp Liên Chiểu (Đà Nắng)

- Khu công nghiệp Khánh Hoà thuộc xã Khánh Hòa, huyện Hòa

Vang, thành phố Đà Nẵng với diện tích của khu công nghiệp là 250ha

và trong tương lai có khả năng mở rộng ra 400 ha.

- Khu công nghiệp Chu Lai, Kỳ Hòa thuộc địa bàn xã Tam Quang,

Tam Nghĩa và thị trấn Tây An, thị trấn Núi Thành (Quảng Nam). Riêng

khu vực Chu Lai nhà nước đang tiến hành thí điểm khu kinh tế mở để

thu hút đầu tư nước ngoài.

- Khu công nghiệp Điện Ngọc — Điện Nam thuộc xã Điện Ngọc,

huyện Điện Bàn, Quảng Nam, với tổng diện tích toàn khu công nghiệp

lên đến 430 ha.

- Khu công nghiệp Dung Quất là khu lọc hoá dâu được xây dựng đâu tiên ở nước ta, khu công nghiệp này gắn liền với cảng Dung Quất

và sân bay Chu Lai thuộc địa bàn huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) với

tổng diện tích khu công nghiệp lên tới 14.000 ha.

- Khu công nghiệp Nam Tuy Hòa (Phú Yên) và khu công nghiệp

Suối Dầu (Khánh Hòa) đang xây dựng và quy hoạch.

3.2.2.2.2. Về nông nghiệp.

Trong thời kỳ 1991 — 1997, nông nghiệp vùng Duyên Hải Nam

Trung Bộ có tốc độ phát triển chậm và không ổn định, tốc độ tăng bình quân 3,6% trong khi toàn quốc đạt 4,7%. Tuy vậy, về cơ cấu ngành bước đầu đã có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cây công

nghiệp và chăn nuôi.

Năm 1997, sản xuất lương thực toàn vùng đạt được 1,8 triệu

tấn quy ra thóc, lương thực bình quân dau người khoảng 260kg/người/năm. Cây công nghiệp (ngắn ngày, dài ngày) chiếm 15%

diện tích cây trồng và bước đâu đã hình thành những vùng trồng cây

OEE EEE EE g thư tớ EEE LEER CELEBREEECELEBELCLELLLALR: 7... ., 1... .. me

GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp

POOLE nan Ta can -dicaneonaratnoanadacdaadaadrnradnrdrdrodrardrndannadau OREO LOLOL LEE LL

công nghiệp tap trung như nứa(28.000ha, sản lượng dat | triệu tấn), dứa

(18.000 ha, trong đó diện tích thu hoạch 13.000 ha), lạc (20.00 ha), va

gần đây đã hình thành các vùng trồng chè, dâu tằm, cà phê, đào, cao su,

cacao...

Chăn nuôi chiếm 27% giá trị sản lượng nông nghiệp. Dan

trâu của vùng có khoảng 157,8 nghìn con, bò là 1,1 triệu con (chiếm

20% đàn bò cả nước). Lợn khoảng 4 triệu con. Hướng chăn nuôi hiện

nay là nuôi lấy thịt là chủ yếu và trong những năm gần đây ngành chăn nuôi bò sữa cũng được chú trọng phát triển nhưng kết quả mang lại chưa

cao, phân bố chủ yếu ở các vùng phụ cận các thành phố Đà Nang, Quy Nhơn, Nha Trang với quy mô nhỏ. (nuôi thí điểm là chính).

3.2.2.2.3. Về lâm nghiệp.

Hiện nay, việc phát triển và bảo vệ vốn rừng của vùng trong những năm gần đây đã mang lại hiệu quả. Toàn vùng đã trồng được khoảng 157.600 ha (chiếm 15% diện tích rừng trồng của cả nước), bình quân hàng năm trồng 2500 - 3000 ha. Do vậy, đã góp phần rất lớn vào

việc phủ xanh đất trồng đã trọc theo các chương trình 327 của chính

phủ, góp phan bảo vệ đất và phát triển vốn rừng.

Năng lực chế biến gỗ của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ là khá

lớn khoảng 0,8 - 1,0 triệu m* gỗ/năm, sản phẩm chế biến chủ yếu ở

dang thô như gỗ xẻ, gỗ ép, ván sơ chế... .

Tuy vậy diện tích rừng trồng còn rất nhỏ so với đất trống đồi núi trọc, việc gìn giữ rừng đầu nguồn và cấm khai thác rừng đang còn là

một khó khăn.

3.2.2.2.4. Vé ngư nghiệp.

Khai thác hải sản là nghề chính của vùng, sản lượng đánh bất năm 1997 chiếm 19% sản lượng đánh bắt thủy sản của cả nước.

Bên cạnh đánh bắt các nguồn lợi từ biển thì ngành nuôi trồng cũng

phát triển mạnh nhưng cũng chưa khai thác hết tiềm năng của vùng.

Hiện nay, diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của toàn vùng chỉ đạt

12.447 ha trong tổng số 20.000 ha mặt nước có khả năng nuôi trồng

thủy hải sản trước mắt (tiém năng của toàn vùng khoảng trên 100.000 ha). Trong đó, nuôi trồng nước ngọt 6.812 ha, nước lợ 5.635 ha. Sản lượng đạt 2.512 tấn, trong đó tôm chiếm 70-80% còn lại là các loại đặc

sản khác: rau câu, cua, hải sim...

lv TL TL La EEE LLECEOCECLELE CEEEECRELEEEEEE EEL CLM CH

SVTH: Nguyễn Duy Hồng 22

GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp

+“. x.ư ưư ưu tr ư LLL LLL LLL LLL LLL LLL LLL LLL mg hư nơ LLL LL LLL LLL LEER LLL kg ưng

Trong những năm gần đây việc nuôi đặc sản có giá trị xuất khẩu ở các vũng vịnh đã phát triển mạnh đặc biệt là các ngành nuôi tôm xuất

khẩu, nuôi trai lấy ngọc . . . mang lại hiệu quả kinh tế cao. Hiện nay, cả

vùng là khoảng 700 trại nuôi tôm giống với công suất 174,8 tỷ con giống trong một năm.

Ngành chế biến truyền thống chủ yếu là nước mắm sản lượng

khoảng 47 — 48 triệu líƯnăm chiếm 30% so với cả nước, mắm cá (480

tấn/năm), cá khô (5000 — 6000 tấn/năm), mực khô (900 — 1000 tấn), . . Hiện nay có 32 nhà máy đông lạnh quốc doanh và 10 cơ sở chế biến tư nhân công suất chế biến 140 -150 tấn/ngày, 20% nhà máy có công suất 1-3 tấn/ngày...

Hiện nay các sản phẩm thủy sản (nuôi trồng và đánh bắt) của vùng

đã có mặt không chỉ ở thị trường trong nước mà còn chiếm lĩnh vực

được một số thị trường lớn khó tính ở các nước phát triển như Nhật Bản,

Hoa Kỳ và một số nước EU.

3.2.2.2.5. Về du lich.

La một trong những thế mạnh của vùng với chiéu dài đường bờ biển trên 90km có nhiều bãi tấm đẹp, khí hậu nóng ẩm quanh năm là điều kiện thuận lợi cho vùng phát triển ngành du lịch. Hiện nay, ở vùng cũng đã hình thành các khu du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh, tắm biển, cơ sở hạ tầng du lịch như hệ thống khách sạn, nhà hàng phát triển mạnh

“Trong đó, Nha Trang và Đà Nẵng là hai trung tâm du lịch phát triển

nhất của vùng.

“... OOO gu v.v. EEE CLERC CLEC n ướt ưyc tư tt tt ty g th tt tt g tư g tt tt tư y tư tt.

GVHD: Thạc sỹ Trần Văn Thành Khoá luận tốt nghiệp

CHƯƠNG 4:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu đặc điểm địa danh vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)