Nghiệp Khoa 1997 - 2001 GVHD ; Ths Ie thy ./Íze« ‘Bickvùng bin kho hạn và đồng bằng ven biến Duyên hải miễn Tring, chịu ảnh hưởng của ged mùa Dong Bắc Khi ủm hiểu vẻ khí hau tinh Binh Th
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VA BẢO TẠO TRƯỜNG DAI HỌC SƯ PHAM TP.HCM
KHOA DIA LÝ
%
GVHD: TNS ự Thy Myge Bieh
SVTH :04 (Thị Tim Lai Niên khóa 1997 - 2001
_ THƯ =VIỆN
| Thun ng bul.1ar Sv-Phom
Te a= at ~RAIIM4
Trang 2Khoo Luôn Tôi Nghiệp (Khoa 1997 - 2001) GVHD : Ths 7z hy ‘ lye alich
Loi Cin 0,
Khóa luận này dược hoàn thành là nhờ :
- Su hướng din và sự giúp dd tận tình của Thac si TA THỊ NGỌC
HÍCH giảng viên khoa Địa lý trường Đại Học Su Pham TP HỗChí Minh.
- Qui thấy cô wong Khoa Đại lý,
- Cùng các anh chị và các ban hè sinh viên.
Da tận tình giúp đỡ, div dất và hướng dẫn trong suốt thời gian viết khóa luận này.
Và xự giúp đỡ về tài liệu của :
Cục Thuy Lợi - Sở Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Tinh
Binh Thuận.
- Qui Thấy Cô ban quản lý thư viện
- Che Cô Chú công tắc tai phân viện Qui Hoạch Khảo Sát Thủy
Loi Nam Bộ
- Đã tao điều kiện giúp cho em thư thập và nghiên cứu cde tư liệu
đẻ thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Xin bay tỏ lòng biết ơn đến cô hướng dẫn, Qui Thấy Cô trong khoa Địa Lý Và tất cả anh chị, các ban cùng lớp đã động viên giúp đđ và chia sé
những kinh nghiệm, những hiểu biết trong quá trình học và thời gian hoàn
chỉnh khóa luận
SVIH :72 22 Wen Bar f7 sru¿¿ Ì
Trang 3Khoa Luộn Tô! Nghiệp (Khoo 1997 - 2001) GVHD : Ths Ya hy Vgge Bich
Loi Vsi “Đâu
Binh Thuan là môi tinh uyên hai ở cực Nam Trung Bỏ, có diện tich tự
nhiền 799240 ha, dân số khoáng! 004.000 người Tỉnh có 8 huycn và mội
thành phố ( Hong đó có mỏi huyện đạo Phú Qui),
Thanh phố củu Hình Thuận là Phan Thiết cũng là tỉnh ly của tinh
Thuận Hải cũ.
Tinh có tiểm nâng kinh tế : Nông - Lâm — Ngư nhiệp nhưng cho đếnnay Bình Thuận vẫn là ! tỉnh chậm phát triển về kinh tế- xã hội so với các
vùng kinh tế lân cận ( lông Nam Bé và Iuyên hai miễn Trung)
Mũi Hong nứng you t tác dong den nhịp đó phát triển của Vinh là điều kiện tự nhiền, dae bIẾt là nguồn nước : day là vùng khô han nhất nước Lining
mưa bình quận nim nhỏ nhất phía Hắc ( Phan Lý Chàm) là 683", phía Nam
ling mưa đạt 1597””", ở đây sông lai dốc, rừng đầu nguồn bị tần phá nhiều làm giám khả năng điều tiết dòng chảy, trong khi đó lại chưa có các công trình
hồ chứa lớn điều tiết cho các lưu vực.
Mặt khác, nước sông và nước dưới đất ở vùng ven biển để phục vụ cho sản xuất, nuôi trồng và sinh hoạt đu số bị nhiễm mặn, làm cho chất lượng
nguồn nước ở đây bị giảm sút Mà canh tác nông nghiệp trong toàn tỉnh déu
phụ thuộc vào thiên nhiên.
Vì vậy, mà những năm mưa thuận gió hòa, được mùa thì đời ng nhắn
dan cũng bởi khó khan, những nim hạn hán kéo dai thì công tic cứu dói,
chống han phải thực hiện thường xuyên Do đó, tinh hình kinh tế chung của
tinh cũng ánh hưởng theo tình hình sin xuất nông nghiệp Vi dai du sổ nhân
Jin trong tinh sống bằng nông nghiệp.
Nền, việc đánh giả ding chat lướng nguồn nước vùng ven biển những
ảnh hưởng của vũng nước maa đội với hoại dộng kink tC và dứi sony sinh heat của người dân là một vàn dé rất cán thet, Đồng thời là cơ sở tiên hành phan
vùng khu vực mức đồ nhiễm mặn để chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi,
sản xuất muối cho phù hợp với điều kiến môi sinh Để từ đó, để xuất ra các
Qype Bowe wee Pz
Trang 2
Trang 4Khoa Luộn Tốt Nghiệp (Khỏa 1997 - 2001) GVHD : Ths Z2 ⁄2// - Ver Bich
biến pháp cdi tạo lại nguồn nước môi cách có hiệu quả gắn vdi vice bảo vẻ nguồn sinh thái.
Với những vấn để nêu trên, cm nhận thấy việc tim hiểu này lù rất cẩn
thiết và bổ ích để có thêm những hiểu biết về iém nũng và những vin để bite
xúc của một địa phương Đó là một việc cdo làm của một công dân sống trên
đất nước Việt Nam, phải có trằch nhiệm cũng như nghĩa vụ dưa đất nước ta di
lên phil triển,
Nhưng do hạn chế về kiến thức, thời gian và do lin đầu tập nghiên cứu
khoa học nền “khoá luận” hoàn thành chắc chấn còn nhiều thiểu sót Kính
mong dược sự đóng góp ý kiến của qui Thay Cô và các bạn sinh viên để khói
luận em được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn,
SVIH :Y? Gh Wo Cok Trang 3
Trang 5MUC LUE
Trang 6MỤC LUC LỜI CẮM ƠN
LỜI MỞ ĐẦU
Phint: ‘TONG QUAN
Chương 1:DAT VẤN DE
I1 Ly do chon để tài `
L2 Mue tiêu của luận vần
1.3, — Giới hạn để tài
14, Nhiém vụ
Chương 1: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
H.I Phương pháp luân
H.2 Phương pháp nghiên cứu
"hẳn HỊ: ˆ NỘI ĐUNG NGHIÊN CỨU
Chương HH : ĐẶC ĐIỂM DIEU KIỆN TỰ NHIÊN
Chương IV : ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI
IV.I Sự thay đối ranh giới hành chính qua các thời kỳ
1V.2, Dan lộc
IV.3 Dan cư
1V.4 Các ngành kinh tế
Chương V : ĐÔ MAN NGUỒN NƯỚC VUNG VEN BIEN
‘TINH BINH "THUẬN
V.1 Độ mặn nước trong sông vùng ven biển tỉnh Binh Thuan
V,].1 Vị trí các lưu vực sông tinh Binh ‘Thoda
V.I.2 Dia chất, thổ nhường, thẳm thực vật ở lưu vực sông
V.].3 Công trình trên các lưu vực sông
V.I.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến diễn biến độ mãn và giới
2!
23 23
24
Ss
28 28
2U 19
Trang 7V.2 Độ nhiễm mặn nước dưới đất vùng ven
biển tỉnh bình thuậnV.2.1 Khái quát vé nước dưới đất ở vùng ven biến tỉnh Bình Thuận
V.2.2 Sự phân bố và dịch chuyển của ranh giới nước mặn — nhạt
dưới dất tai những vùng cửa xông tính Binh Thuận
CHƯƠNG VI ĐÁNH GIÁ ĐỘ NHIEM MAN NGUỒN NƯỚC
VUNG VEN BIỂN 'LĨNH BÌNH 'PHUẬN
VỊ Nhận xét và đánh giá độ nhiễm man nước trong các xông tinh
Hình "Thuận
VỊ.2 Đánh giá chất lượng nước Id và nước man dưới đất ở
tinh Binh Thuận ,
Phần 1II : KẾF LUẬN
PHỤ LỤC
51 SI
53
Trang 8PHAN THỨ NHẤT
27⁄4 ZUAN
Trang 9Khoo Luốn Tối Nghiệp (Khỏo 1997 - 2001) _ GVHD :Ths Thy - Vigor ‘Bich
2 * ra
CHƯƠNG I: ĐẶT VAN ĐỀ
1.1, LY ĐÓ CHỌN ĐỀ TÀI:
Để dưa dất ta tiến lên hòa nhập và theo kịp sv phát triển kinh tế của các
nước wea The giới Thì nước w phải đến hành công nghiệp hóa, nhưng việc
tiến hành phát triển kinh tế thco xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
khong chỉ dừng lại mỏi điểm hay một ngành mà tất cả các ngành, vì tất cả các
ngành kinh tế trong môi nước cũng như trong một tinh đều liên quan với nhau.
Tong đó điều kiện tự nhiên là mốt yếu tố hết sức cắn thiết, chúng ta không thế
không để cap đến nguồn nước cung cấp cho các ngành kinh tế và cho hoạt
động sinh hoạt cia con người Bởi nguồn nước nó có ảnh hưởng dến sự phát triển hay kìm hầm kinh tế củu mỗi tỉnh, mỗi vùng mà tỉnh Bình Thuận là tỉnh
ma đại đa số nhân dan sống bing nông nghiệp là chủ yếu.
La sinh viên của khoa Địa Lý dược trang bị kiến thức một cách đẩy đủ,
về vấn để tự nhiên cũng như kính tế — xã hôi là không thể thiếu dược Nên
việc tìm hiểu vẻ "Đô nhiễm man aguda nước vùng ven biển” của môi nước nói
chung và tinh Hình Thuận nói ring là rất cẩn thiết Từ đó, có thể có những dé
xuất để khai thác hết tiểm năng ở những vùng bị nhiễm mặn, và cũng nhằm đưa ra những biện pháp cải tạo lại nguồn nước bị nhiềm mãn ở vùng ven biển.
Chính vì thể ma trong khóa luận tốt nghiệp em đã chon để tài nghiêncứu “Bude dấu tim hiểu đô nhiềm maa nguồn nude ving ven biển tỉnh Bình
Thuận”
1.2 MỤC TIỀU CUA LUẬN VAN
Khou luận dược thực hiện với nhiềng thục tiéu sau:
Qua việc “tim hiểu độ nhiễm mãn nguồn nước ving ven biến tỉnh BìnhThuận” giúp cm hiểu rõ và sâu sắc hơn tình hình nhiễm mặn ở lưu vực sông
}
Tne 4
Trang 10Khỏa Luộn Tốt Nghiệp (Khỏe 1997 - 2001) GVHD : ths ‘Ya ‘thy N ype ‘Bich
và nyuda nude dưới đất, ảnh hưởng đến hoạt động sdn xuất nông nghiệp và dời sống người din như thể nào ?
Cũng qua việc nghiên cứu dé tài này giúp cm dp dụng những hiểu biết
trên lý thuyết vào việc dánh giá một địa phương cụ thể về các thế mạnh cũng
như những mat còn han chế trong hoại đồng sản xuất do ănh hưởng của nguồn
nước d các sông và nước đưới đất dem lai, Và trong quá trình nghiên cứu có
thể có những sưu tim, phát hiện mới, để xuất mới ít nhiều giúp ích cho việc
phát triển kinh tế và cho bản thân làm tài liệu để sau này giảng day địa lý dia
phương.
1.3 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Đây chỉ là bước làm qucn tập nghiên cứu khoa học, bản thân còn hạn
chế vẻ trình đô, kinh nghiệm và thời gian nên khỏa luận mới chi đánh giá độ
nhiềm man nguồn nước ở các lưu vực song chính và đô nhiễm man nước dưới
đất ở vùng ven biển tính Hình "Thuận, chủ yếu mot xố năm Vì vậy, chắc chắn còn những đánh giá chưu thật thấu đáo, mà khóa luận cũng còn hạn chế trong
việc để xuất các ý kiến mới Do những han chế trên nên khóa luận chỉ hoàn
thành ở mức độ nhất định, kính mong sv góp ý của quí Thấy Cô và các bạn,
1.4 NHIỆM VỤ
Để dat được mục dich cẨn hoàn thành những nhiệm vụ sau đây :
- Thu thập những sổ liệu, tài liệu ban đổ vẻ những ving nước bị nhiễm
mãn ở vùng ven biển tình Binh Thuận,
- Đánh giá chất lượng và trữ lượng nguồn nước đây, dé biết được những ảnh hưởng của nó đến các hoạt đông kinh tế và sinh hoạt của con người, và từ
đó đưa ca kiến nghị
SV'H '72 thi Vie Vad Trang 5
Trang 11Khóa Luôn Tốt Nghiệp (Khóa 1997 - 2001) GVHD : Ths a /Z// Agee ‘Mich
CHƯƠNG II : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VA
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 PHUONG PHÁ P LUẬN :
Khóa luận hoàn thành dựa trên các quan điểm : hệ thống, sinh thái, tổng
hợp, và lịch xử viễn cảnh.
1I.1.1 Phitong pháp hệ thống :
Khi xem xét vẻ đặc điểm của mot địa phương phải chú ý đến tính hệ
thống của nó Dia phương xem như mót hệ thống bao gồm nhiều thành phan
cấu tạo nên nó và nằm trong một hệ thông lớn.
Địa phương là một hệ thống báo gốm 9 hệ :
HE THỐNG TREN
HỆ THONG TREN
HỆ: THONG HỆ THONG HỆ THONG
(QUA KHU) (HIEN TẠI) (TƯƠNG LAI)
11.1.2 Phương pháp sinh thái
Liên quan đến hệ sinh thái dựu trên các quan điểm sinh thai, có nghĩa
là khi làm mot việc gì ở một đơn vị nào đó, thì không làm mất cân bằng tự
nhiên mà phải làm cho nó phát triển ben vững Con người vừa đóng vai trò
thành phẩn, vừa làm chủ thể trong hệ xinh thái, cho nên những hoạt đông của
con người phái làm cho hệ sinh thái phát triển môt cách bén vững lâu dài.
11.1.3 Phuong pháp tổng hyp
Đánh giá độ nhiễm mãn ở các lưu vực sông và nước dưới đất ở vùng
ven hiển tỉnh Hình Thuận nó là một hệ thống tổng hợp trong các yếu tố tựnhiên có liên quan mật thiết với phe”
- du-g - -#@ng pháp tổng cho phép đánh giá một cách khái quát
các did» xiẻ- '“ - *iên ảnh hưởng 46 nhiễm mặn nước ở vùng ven biển ma
——_———
SVIH ! 12/72/2 Gil Tram *
Trang 12Khỏe Luôn Tôi Nghiệp (Khoa 1997 - 2001) GVHD : Ths ‘Ya ‘thy Nw Bich
không ddnh pia tác nự bic từng yếu tô tự nhiền, Đó là hệ thong các mồi quan
hệ chat chế khoang the tích rời,
1.1.4 Phương pháp lich sit viễn cảnh
Phương pháp heh sử viễn cảnh cho phép dánh giá dộ nhiễm manctu nguồn nude ở lưu vực sông và nguồn nước dưới đất vùng ven biến tỉnh
Binh Thuận không chí nghiên vứu ở hiện tại mà còn xem xét trong quá khứ để
định hướng cho s phat triển trong tưởng lai,
11.2, PHƯỚNG PHAP NGHIÊN CỨU
11.2.1 Phương pháp trang phòng
Đây là phương pháp chủ you trong quá trình nghiên cứu bao gồm
các bước thu thấp, xử lý, thể hiện tinh toán bằng bang số hiệu và vẽ các sơ đồ,
bản đồ
H.2.1.1 thung pháp bán dé
Dựa vào các ban đồ, thể hiện lượng mưu, lượng dong chảy tháng kiệt
nhất, lượng dòng chảy trung bình năm, đẳng trị mưa dé xem xét và ảnh hưởng
của nó đến đó nhiém man nước ở vùng ven biển tinh Bình Thuận Hắn dé là
nguồn tri thức rất quan trọng trong quá trình đánh gid các yếu tố tự nhiên
1.2.1.2 Phương phút; sưu tắm, phân tích tổng hap tài liêu
Vì trình độ có hạn và không phải là nhà nghiên cứu khoa học, Cho nên,
khóa luận chỉ si dụng những tài liễu sưu tim, từ đó phân tích và tổng hợp theo
để tài cụ thể Đây là phương pháp? được sử dụng nhiều nhất trong quá trình
nghiên cứu.
11.2.2 Phương pháp thực dia
- Quan xắt nơi mà mình tìm hiểu
Lắng nghe, ý kiến, kinh nghiệm của người dân và người làm công tic
nghiên cứu tai địa phương
Phương pháp thực dia là một phương pháp cần thiết cho môn Địa lý nói
chung và cho việc ngÏưện cứu dé tài nói riding.
Tuy nhiền, do hạn về thời gian, kinh phí, phương tiện, trình độ băn thân
nên chỉ đến mới xổ điểm chính, chưa kháo sát theo tuyến, đây là một hạn chế đáng tiết trong quá trình nghiên cứu dé tài tự nhiên.
on TP 2 9°, Cae Trany 7
Trang 13PHAN THỨ HAI
N07 DUNG
NGHIÊN 0ỮU
Trang 14CYAV 1A2 MAING CONT TINH INH THUAN
Trang 15Khóa Luộn Tốt Nghiệp (Khóa 1997 - 2001) GVHD : Ths 2 Thy Ngee ‘Bich
CHUONG III
DAC DIEM DIEU KIEN TU NHIEN
HLL VETREDIA LY
Tinh Binh Thuan nim ở ven hiển miễn cực Nam Trung bó về hành
chính chia làm 8 huyền, | thành pho bao gdm: Thành phố Phan Thiết, huyện :
Tuy Phong, Hắc Hình, Hàm Thuận Hắc, Hàm Thuận Nam, làm Tân, Đức
Linh, Tánh Linh và huyện đảo Phú (Qúy.
Tinh nầm ở một vị trí khả thuận lợi trong việc giao lưu kinh tC với các
tỉnh mién Đông Nam lô, Nam Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung,
Là do :
e Phíu Bae và ông Hắc giáp tỉnh Ninh Thuận
s® Phia Nam giáp tinh Đồng Nai
e Phia Đông giáp biển Đóng phía Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa —
Vũng Tàu.
e Phíu Tây giáp tỉnh Lam Đồng
Với vị trí như vậy, nên tỉnh Binh Thuận nằm giữa hai trung tam kính tế
lớn là TP.Hồ Chí Minh và Nha Trang, không xa khu công nghiệp dau khí Vũng
Tàu và hiện nay tinh nẦm trong khu vực qui hoạch phát triển địa bàn kinh tếtrọng điểm phía Nam của Nhà nước
Đường xất Bắc - Nam đoạn ngang qua tỉnh dài 180km, quốc 161A ngung
qua tính dài 78km, Thành phố Phan Thiết được nối liên với Lam Đẳng và
miền Nam Tây Nguyên bằng quốc lộ 28 và nối liễn với trung tâm dịch vụ dầu
khí Vũng Tàu bằng liên tính lộ 23 chụy ven theo bờ hiển (nay là quốc lộ 55)
Tinh Hình Thuận có toa độ dia lý
© 10'31'42”~ 113d 18" vĩ độ Bae
© 107°21'4I”~ 108° 52°42"' kinh đô Đông.
Với vị trí và các trục giao thông như trên, Bình Thuận trong quá khứ đã từng là nơi dừng chân của các lãnh tụ và tụ tập của các nhà doanh nghiệp.
SVIH :Y& Ghy Him Fad Trany 8
Trang 16Khóa Luộn Tố! Nghiệp (Khóa 1997 - 2001) GVHD : ths Ja :Zấy Ngee ‘Bich
Ngày nay, cùng với sư phát triển manh mé của những trung tâm kính tể lớn
như ‘Thanh Vho Hồ Chi Minh, Ba Ria - Vũng Tau, Đẳng Nai, Nha Trang
các thành tựu mới wong nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật, nhất là bưu chính
viển thông đã được sử dụng rộng rãi và nhanh chóng.
Tỉnh Binh Thuận với một vị trí thuận lợi cùng với các tiém năng kính tế
của mình đang trở thành did điểm dược dé cập đến wong nhiều chương trình
phát triển tổng hợp của khu vực.
111.2, DIA CHẤT :
_ Tỉnh Hình Thuận có cấu tạo dia chất khác nhau và phản bó một số các
biển đông theo khu vực : núi cao hay déng bằng, khu vực phía Hắc hay phiá
Nam tính
e Vùng Duyên hải từ Sông Long Sông ở Phía Hắc đến xông Dinh ở phiá
Nam có mức đô khô hạn năng nể (cùng về phiá Nam xự khô hạn giảm dần).Dia chất vùng này có thành phần chủ yếu là : Granit, Diorit, Granodiolit, phức
hệ Định Quán (K, Ð,), kế đến là Granit - Biotit, từ hạt trung đến hạt lớn, phức
hé Đèo cá (K;y Ð,) và phức hệ Ca Na (K¿ - P,,) có Granit - Biotit và Grano
Dioxit.
e Vũng Tây Nam thuộc khu vực xông La Nga có dia chất nền là dé
Bazan, thành phần gồm Bazan Olinin - Pyroxel.
Tỉnh Bình Thuận có 4 nhóm đứt gay phân bổ một cách phức tạp, cin lưu
ý khi xây dựng công trình, nhất là các huyện ở phiá Bắc tỉnh Tuy nhiên, nhờ
các lớp phủ ở phiá trên đứt gãy có độ dày lđn và tính chống thấm tốt nên cũng
tổn tai nhiều vị trí tuyến có thể xây dựng được
Vật liệu xây dựng ở tỉnh Hình Thuận tương đối dồi dào, cự ti khai thác
thường gắn tuyến công trình Nhưng các công trình ở khu vực phiá Bắc (Tuy
Phong, Bắc Hình) thường hàm lương xét ít, khả nding chống thấm không cao,
cần chú ý trong thiết kế và thí công
SVIH : ƒ2 Yhi Wim Fad Tran ©
Trang 17Khoo Luôn Tốt Nghiệp (Khóa 1997 - 2001) GVHD : Ths 2ÿ ‘thy Nye Bich
Bang | : CAC CHỈ TIÊU VAT LÝ CUA ĐẤT DAP Ở MỘT SỐ CÔNG
‘TRINH ‘VAL BÌNH THUẬN
Trang thái bão hòa
e (ióc nội ma xát (đô) ệ 15,59 15,59
e Lực chính KGAm* : 0,268 0,268
111.3 DJA HÌNH
Tinh Binh Thuận trải dài theo hướng Đông Hắc - Tay Nam, dọc theo
biển Đông chiều dài nhất gần 200 Km, chiéu rộng hẹp nhất khoảng 32 Km.
Phiá Bắc giáp các sườn núi cuối của đãy Trường Sơn Nam
Phiá Nam là các dãy dun cát kéo dài, có độ cao bình quân từ 100 -> 200
mì chiếm khodng 140.000 ha,
Phiú Nam là vùng chuyển UCp của cao nguyên Di Linh (Lâm Đồng), cónhiều diy núi cế: ngang ra biển cho dia hình cia Binh Thuận phân chia
phức tap, xông suối ngdn và dốc
SVIH Va 22/.Xm Fat Frang \O
Trang 18Khoa Luôn Tốt Nghiệp (Khỏa 1997 - 2001) GVHD : Ths Ie ‘Yh; byw Bich
Có thẻ phân dia hình tỉnh Binh Thuan ra thành các dang sau :
© Ving núi cao :
Tap trung chủ yếu đ vùng Phid Hắc tinh , giáp với cao nguyên Đi Linh.
Đây là vùng núi cao, dia hình phức tap, ít có khả năng phát triến nông nghiệp.
« Vùng đổi gò, núi thấp :
Vùng này kéo dài từ Tây Hắc xuống Đông Nam tinh là vùng trung giàn
giữa vùng doi núi và vùng đồng bing, đô cao thay doi từ 50 - 200m Vùng này
hiện nay đụ xố là đất trống, đổi troc, chỉ có rừng nghèo, rừng tái xinh
« Vùng đồng bằng phù su :
Tao thành chủ yếu do phù sa của các hệ thống xông ngòi bồi dấp như :đồng bằng Tuy Phong (sông Lòng Sông), Phan Ri - Sông Mav (hệ thống sôngLay) đồng bằng Phan Tiết (sông Quao, Sông Cà Ty), đồng bằng thung lũng ha
lưu xông La Nga Day là vùng xắn xuất lúa nước tạo ra nguồn lương thực chính
cho tính Đô cao thay đổi từ 10 -> 40m
« Ving đồi gò cồn cát, ven biển :
Các đổi cát đỏ, cát vàng phân bố dọc theo ven biến từ Tuy Vhong đến
Hàm Tân, vùng cát rong nhất ở Tây Nam huyện lắc Bình dài khoảng 52km
© Gồm các loại đất màu đỏ nâu vàng là xắn phẩm phong hóa dá.bazan,
phân bỏ ở vùng Tây Nam Tỉnh (huyện Đức Linh) Đất thích hợp với nhiều
loại cây trồng Có diện tích khoảng 45.000hu,
© Ngoài ru có 2 loại đất đỏ vàng và vàng đỏ trên đá granil phân bố
chủ yếu ở dia hình đối gò, núi thấp suốt từ Tuy Phong đến Tánh Linh loạiđất này có hàm lượng dinh dưỡng nghèo đến trung bình, ting đất thường mỏng Đất đỏ vàng và vàng đỏ phần lớn hiện trạng là đất trống, đổi dọc hoặc rừng
nghèo kiệt, rừng non tái sinh khả nãsg xử dụng vào xắn xuất nông nghiệp hạn
chế Có diện tích khoảng 101.0000ie.
SVIH :72 Gh) Mien Pai Truny Ì Ì
——_———— | — — ——_—- ——— — — —=——- — —-——
Trang 19Khỏa Luận Tốt Nghiệp (Khỏo 1997 - 2001) GVHD : ths ‘Yo ⁄#Á¿ Myoe ‘Bich
11.4.2 Nhém đất xám và xám bạc mau.
Gom đất xám trên đá granit, đất xám và xám bạc mẫu trên phù xu cổ
phần hố ở địa hình bằng tiếp giáp với vùng đổi gò, tập trung thành vùng dọc từ
Hàm Tân đến Bắc Bình Đất có kết cấu rời rạc, đô phì kém Tuy nhiên, Phần lớn đã được xử dụng trồng hoa màu, lương thực và cây công nghiệp ngấn ngày.
Iiện tích loại đất này khoảng 93.000ha
11.4.3 Nhóm đất phù sa
Các loại đất phù sa phân bỏ tập trungven các sông La Nga Sông Phan, Sông Cái Phan Thiết Sông Lay Đất phù sa có độ phì trung bình kha Hiện
nay dụng xử dụng trông lúa nước như ở đồng bằng La Nga Phan Thiết, Phan
Ri, điện tích đất phù sa khodng 130.000ha.
111.4.4 Nhóm đất cát dé, cát vàng
Phin bổ dọc ven biển từ Tuy Phong đến Ham Tiến Đất cát dd, vàng có
thành phản cơ giới thỏ, rời rac và nghèo dinh dưỡng Hiện nay chủ yếu là dat
trống, đất cây bụi, mot phẩn nhân dân trồng hoa màu, đậu đỗ, dưa lấy hạt
[Điện tích khoảng 136.000ha.
HL 4.5 Nhóm đất mặn và nhiễm man
Phân bố ở các cửa sông Các loại đất này một phẩn được dùng làm
đồng muối, nuôi trồng thủy sản Diện tích xấp xỉ 6000 ha.
LH 4.6 ( ác loại đất núi :
Đất mùn vàng đỏ trên núi , đất thung lũng do sản phẩm đốc tụ, đất xóimon trở xói đá,
Vẻ độ dốc, đất dai có đô dốc nhỏ dưới 8° chiếm tử lệ 58.65%, khoảng
460.70Sha, day là diện tích có thể phil triển nông, ngư nghiệp.
Vẻ chất lượng đất Trừ diện tích phù sa và đất đổ bazan có độ phì tự
nhiên khá, còn lại các loại đất khác có thành phan cơ giới nhẹ, tính giữ nước
và giữ màu kém, hàm lượng dinh dưỡng trong đất nghèo đến rất nghèo.
Nên phần lớn diện tích đất chưa sử dụng là đất trống đổi woe
Hs KHÍ HẬU :
“hi bậu Soh Bình Thuận ˆ (ae diểm của khí hậu gió mùa nhiệt đới ,
¡:ựng oo dite “Sn dia hình nét: Sâu tỉnh Binh Thuan có tính chất khí hau
——- — = — —- -_—_ —-— =—Đ
SVIH :72 Yhg Keen Lad Trang 12
Trang 20Khóo Luôn Tô! Nghiệp (Khoa 1997 - 2001) GVHD ; Ths Ie thy /Íze« ‘Bick
vùng bin kho hạn và đồng bằng ven biến Duyên hải miễn Tring, chịu ảnh
hưởng của ged mùa Dong Bắc
Khi ủm hiểu vẻ khí hau tinh Binh Thuan khong thể không dẻ cập dến 2
đặc trưng quan trọng có ảnh hướng trực tiếp đến sv cân bằng nguồn nước
trong tinh, Đó là lượng mưa và lương hoe hơi chính là thành phẩn quan trọng trong lượng nước tổn thất d các công trình hỗ chứu nước Lương mưa năm thay
đổi theo khu vực và theo chế độ mưa mia Khu vực phía liấc tỉnh có mưa ít
hoa khu vực phiá Tây Nam Hằng năm có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa
nding 'Fiểm năng bốc hơi ở tỉnh Hình “Thuận rất lớn, theo tài liệu, nơi nào có
lương na cảng nhiều thì nơi đó có lượng bốc hơi cing tăng.
Sau day là tính chất chủ yếu của 2 dặc trưng trên
HLS Mưa.
Lương mưa ở tính Bình Thuận có sự thay đổi theo khu vực và theo chế
đỗ mưa mùa.
+ theo khu vực :
Do diéu kiện dia hình, dia mao, dầy núi Ong (cao 700 - 1300m) là dinh
phần thủy quan trong dối với tỉnh Binh Thuận Day núi này ngắn chan gió mùaTay Nam thối đến, làm cho sườn phiá La Ngà mưa nhiều, Nhưng ở phiá giáp
bờ tính Hình Thuận lại là những dãy cồn cắt (cao 100 - 200m) ngân chân các
ludng gió mùa và hạn chế sự xâm nhập ẩm, làm cho vùng duyên hải tinh
Hình Thuận mưu ít hơn, nhất là vòng phiá Bắc tỉnh lượng mưu hàng năm
tất thấp.
- Vùng núi thấp và đồng bằng đỏi phiá Bde Hàm Tân và làm Thuận
Nam có lương mưa kha nhiều.
Trang 21Khoo Lugn Tol Nghiệp (Khoa 1997 - 2001) GVHD : Ths ‘9a -thy Nee Bich—— — _—————— — — =.
# Che dé muta mie :
‘Tab tính Binh Thuận, hàng năm có 2 mùa là mùa mưa và mùa khô,
- Mùa mưa thương bất đấu tử tháng 5,6 đến tháng II hằng ndm và
chiếm &Š% lượng mưa cd năm Thời gian này thường xuất hiện gió miu
Tây Nam
- Mùa khô thường bất đầu từ tháng 12 đến tháng 4 hằng năm, chỉ chiếm
15% lượng mưa cả năm, Các thắng 2, 3, 4 hầu như không mưu, nắng hạn gay gất các xông suối kho cạn , không những nước cho sẵn xuất không có mà cả
nước cho sinh hoạt cũng vậy, nhiều nơi phải chờ nước từ nơi khác đến để dùng
và mou khô ở đây cũng là thời kỳ thường xuất hiện gió mda Đông Hắc.
LH 5.2 Nhiệt dé
Tinh Binh Thuản là một trong những vùng có nhiệt dộ bình quan cao
nhất nước ta, thay đổi từ 25 - 27C, Nhiệt độ giám dẫn theo hướng Bắc - Nam
và từ dong bằng lên odo núi
Dao déng nhiệt đô giữa ngày và dém thay đổi từ 8 9C
Dao dong nhiệt dộ bình quần giữa các tháng không lớn, cây trồng phát
triển tốt, yếu tố nhiệt độ không ảnh hưởng nhiều trong việc hố trí thời vụ.
IH 5.3 Nắng
Hình thuận là khu vực có nhiều nắng hơn các khu vực khác của miễn
Đông Nam Hô.
Vùng ven biến có từ 2900 3000 giờ/năm, vùng trung du có từ 2500
-2600 giờ/năm!: ,
So giờ nắng bình quân ngày trong các tháng mùa khô từ 9 - 10 giờ/ngày
trong cúc thắng mùa mưa từ 7 dến & giở/ngày
Lương nắng ddi dào làm cho cây trồng phát triển tốt, nhưng lại gây bốc hơi lớn làm tổn hao lượng nước tưới tại mật ruông và tổn thất bốc hơi gia tăng
mat hồ lớn, công trình phải có dung tích lớn hơn,
Trang 22Khoa Luôn Tô! Nghiệp (Khóa 1997 - 2001) GVHO : ths Z4 25/ Ngee Bich
Các tháng mùa khô có lượng bốc hơi cao (> 3mn/ngày) mùa mưalương bốc hei bình quân 1,5 đến 2nin/ngày,
- Đô âm
Độ ấm trung bình trong tỉnh từ 75 - R$%
Vùng ven biển có độ ẩm tăng dẫn theo hướng Bắc - Nam
Mia mưa có đô ẩm cao \ mda khô thấp hơn
Dac điểm khí hậu tỉnh Bình thuận được tm lược như sau
-Đẳng 2: ĐẶC TRUNG KHÍ HẬ U CUA TÍNH BÌNH THUẬN
Tích nhiệt năm: ‘i Trích tiểu vùng khí
II 6 THUY VAN:
Tinh Binh Thuận có 7 lưu vực sông chính : xông Lòng Sông , sông Luỹ ,
sông Cái Phan Thiết , sông Cà Ty , sông Phan , sông Dinh và sông Lu Nga
'Tổng diện tích lưu vực là : 9980k * ( cả lưu vực trong tỉnh và ngoài
tỉnh) với tổng lượng nước bình quân hàng năm 5,4 tỉ m` Các sông ở tỉnh Binh Thuận có đặc điểm chung là ngắn , dốc , mật độ mạng lưới sông thưa thớt, Riêng sông La Nga có chiéu dai 272 Km , diện tích lưu vực 4170 Km”, là một
con sống có nguồn nước dồi dào và quan trọng nhất tinh
111 6.1 Nguần nước mặt :
Nguồn nước mặt của tỉnh Bình Thuận có đặc diểm là phân bố không déu
theo thời gian và không giản
Toàn tỉnh có 7 hệ thống xông sudi chính , tổng diện tích lưu vực 9980Km” chiểu dài xông suối 663Km , trữ sông La Nga có chiểu dài 272 km , diệnSVIH :¥8 Yh) Xa Lad Trang \5
Trang 23Khoa Lugn Tôi Nghiệp (Khoa 1997 - 2001) GVHD : ths 2% :#/ Niger Bich
tích lưu vực 4170Km” còn lại các hệ xông suối khác có đặc điểm là ngắn và
đốc thường bị kiệt nước vào mùa khô
Hang adm trên lãnh thé tiếp nhận lượng nước tung bình là 1603 ““
tương đương với 11.3 ty mì nước , nhưng chỉ có S82""” lượng nứa trực tiếp
hình thành dòng chảy tương đương với 4,1 m` nước , có nghĩa là 63,8% tổng
lượng mưa bị bốc hơi hoặc ngấm vào lòng đất Ngoài ru , nguồn nước bổ sung
từ lưu vực bên ngoài đưa đến là 1.25 tÿ m`, chủ yếu là sông La Nga
Chế đỏ nước song phân chia rà làm 2 mùa rõ rỆt ; mùa lũ và mùa can.
Mùa lũ không xuất hiện đồng thời trên toàn tỉnh mà có sự phân hoá
theo vùng
s« Vùng phía Bắc ( Từ Cà Nà đến hết lưu vực sông Cái Phun "Thiết ) mùa
lũ kéo dài 4 tháng từ thang 8 đến tháng 11 , lượng dòng chảy lũ chiếm 80%
tổng lượng mưa năm , riêng tháng 10 lượng dòng chủy lũ chiếm 37,2 #4 lượngnứa rong khi đó , một bộ phân diện tích lớn vùng côn cát ven hiển không có
dong chảy mùa lũ ,
e« Vùng phía Nam của tỉnh ( Từ lưu vực sông Dinh đến sông La Nga )
mùa lũ kéo đài 5 tháng Từ tháng 7 đến thang II, chiếm 76 —80 % lượng dòng
chảy cá năm Riêng 3 tháng & ,9 , 10 chiếm tới 56 = 67% tổng lượng dòng
chảy , lượng dòng chảy lũ cực đại vào tháng 8 ( ở Tà Pao ) chiếm 21,3 % tổng
lượng nước , vào tháng 10 ( ở Mương Mán ) chiếm 24,5 % lượng dòng chảy
năm Môdun dòng chảy lũ hiến đồng từ 40 — 70lít As Km”
- Mùa cụn : lương mưa rất nhỏ so với cả năm , lượng dòng chảy của
sông xuối chủ yếu là nước trong dất
- @ vùng phía Bắc tỉnh : mùa cạn kéo dài 8 tháng : tháng 12 đến tháng
7 Lượng đồng chảy 3 tháng kiệt nhất là tháng 2 3, 4 chỉ chiếm
2,88% tổng lương dòng chảy cd năm Môđun dòng chảy 3 tháng kiệt
nhất đưới 0,5 lít /s /&mẺ.
- O vùng phia Nam tỉnh : thời gian mùa cạn kéo đài 7 tháng ( thắng 12
đến thing 6 ) và cũng chiế::: 20 -: 24 % tổng lượng dòng chảy cả năm
du thácg %Xiệt nhất 2, 3< ương dòng chảy chỉ từ 2,75 - 3.5 tổng
“Aing càng chủy cd năm
Trang 24Khóo Luôn Tối Nghiệp (Khóa 1997 - 2001) GVHD : Ths ‘Ig -24 Agee Bich
LH 6.2 Nguồn nitic ngâm
Do đặc điểm cầu trúc dia chất chủ yếu là các xâm nhặp granit có cấutuo vững chắc , lớp vỏ phong hoá kém phát triển nên khả nâng tùng trữ nước
rất kém Các thành tao tram tích cổ và hiện đại có khả năng chứa nước tốt thì
phân hố ở địa hình cao trên mực nước kiệt hoặc gắn biến bị nhiễm man Vì
vậy nguồn nước ngắm của hh Hình Thuận ít có khả năng Trong 7 phân vị
địa chất thuỷ vin toàn tỉnh , chỉ có 2 phân vị được xếp vào khả năng yếu đó là cúc thành tạo hồi tích cũ và thành tạo đá trầm tích thuốc hệ thống Bản Đôn
Tổng trữ lượng nước ngắm được đánh giá 238.500m' / ngày song khả
nũng cấp nước rất kém
- Vùng cổn cát ven biến : có lưu lượng 19.000m` / ngày chất lượng
không bảo đảm yêu cẩu sử dụng và phân bố không đều Trong trường hợp
khan hiểm có thể khai thác mỗi giếng chỉ từ vài ba chục mÌ ngày
- Vũng dồi cát dủ : ưữ lượng 113.000 mì / ngày , là vùng cú triền vọng
trữ lượng lớn nhất tỉnh , chất lượng nước tốt , song lượng nước ngắm phân bo
rất sâu ( 60 ~ 130m ) chỉ cho khai thúc từ 50 đến vài ha trăm mì / ngày /
công trình
- Vùng ven rìa núi phía Bắc tỉnh , trên các đồng bằng Hite Linh , Tánh
Linh Hàm Tân có trữ lượng 31.000 m` / ngày chất lượng tốt Song ting
chứa mỏng , chỉ có thể dùng giếng đào xâu hoặc khoun nông mỗi công trình
khai thúc ti da vài chục đến vài trăm m‘ “ngày
- Ởcác vùng đổi núi thuộc tim tích Bản Đôn ( Bắc Hình , Hàm Thuận ,
Tanh Linh ) có trữ lượng 12.000m` / ngày , chất lượng tốt „ song vì mức độ
nứt nẻ các đá không déu , xác dinh vị ui rất khó Nếu tìm được có khả năng
khai thúc 400 - 500m” / ngày / công trình
SVIH | Va đấy Hin Fad Truny \7
Trang 25Khoa Luôn Tối Nghiệp (Khoo 1997 - 2001) GVHD : ths Jy ‹7Z/ oA gee Bich y
BANG 3 TRU LƯỢNG NƯỚC NGAM TINH BINH THUAN
( Báo cáo qui hoạch thuỷ lợi tỉnh Bình Thuan )
7 Suối ven biển Mũi Né
8 Sông Long Sông
Tổng ud lương thiên nhiên của nước nhạt đưới đất trong phạm vi tỉnh
Bình Thuận là 1.871.000m` / ngày (21,65 m`/§) Việc khai thắc nước dưới
đất cung cấp cho các cụm dân cư của tỉnh chưa nhiều :
- Trạm cung cấp nước cho thị trấn Liên Hương có Q = §00m` / ngày
( dụt 9,21 /x)
- ‘Tram cấp nước Phan Ri Cửa : 200m` / ngày ( 2,3 l s)
- Tram cấp nước cho Xã Mỹ Thanh :200m'/ ngày
Lương khai thác nước ngắm hiện tại chỉ là một phẩn nhỏ so với trữ
lượng của nó , Nước ngắm có thể đáp ứng một phẩn nhu cầu nước cho các cum
din cư tập trung và có ý nghĩa quan trọng khi chưa xây dựng kịp công trình
tạo nguồn từ nước mặt dé đáp ứng như cẩu dùng nước ở từng khu vực
trong tinh
SVIH 14 Dh Hin Fad Trang \8
Trang 26Khoo Luộn Tốt Nghiệp (Khoa 1997 - 2001) - GVHD : Ths -%¢ (Yh) 4zee Bich
111.7 SINH VA'T TINH BINH ‘THUAN
LHI.7.1 Thule vật :
Toàn tinh Binh Thuận có khoáng 550.327 ha đất lâm nghiệp chiếm
68.85% diện tích tự nhiên Điện tích rừng 391.RISha , tỷ lệ độ che phủ mặtđất 49% trữ lượng gỗ 2527triệu m` và 25 triệu cây te nứu
- Rifng gỗ lá cong thường xunh và nửa rụng lá 191,3 nghìn ha , trữ lượng
go 15.14 triệu mì` , chiếm 50.14% diện tích và 58,7 % trữ lương gỗ của tỉnh
Nhưng rừng gidu và rừng trung hình chí có 29.117 ha và trữ lương gỗ 5 45m`
lừng nghèo và từng non chiếm tới 162.203 ha và 6,7 triệu m* gỗ
- Ritng khộp 176.011 ha trữ lương gỗ 9,86 triệu m` chiếm 46,14% diện
tích và 38,2 % trữ lượng gỗ của tỉnh Trong đó rừng nghèo và rừng non diện
tích chiếm tới 104.580ha và 2,97triệu m' gỗ , rừng trung bình và rừng giầu chỉ
71.430hñ và 6,#9triệu m` gỗ
- Nừng lú kim hồn giao 2547ha , trữ lượng 334 nghìn m” gỗ phân hố ở
các huyện cao giáp Lâm Đẳng
- Rừng tre nứa 11.320 ha trữ lượng 242nghin m` gỗ và 25 triệu cây
tro nứa
111.7.2 Động vật
Toàn tỉnh tập trung nhiều sinh vật , nhưng đáng chú ý nhất là xinh vật
biển trữ lượng cá khoảng 220 nghìn tấn , trong đó cá tầng nổi 1 I5nghìn tấn
và cá tắng đáy 105 nghìn tấn , khả nang cho phép khai thác hang năm từ 110
-120 nghìn tấn
Sự phân bổ của đàn cá tập trung thành các bãi , mùa vụ khai thác có thể
thực hiện quanh năm ụ
- Mùa khai thác cá nổi ( vụ cá Nam ) từ tháng 7 - l1, tập trung trên 4
vùng hiển chính : Phan lí Mũi Cà Ni , Phan Rí Phan Thiết , Hàm Tân
-Vũng Tàu và Tây Nam Cù Lao Thu
- Mùa khai thác cá đáy ( vụ cá Bde ) : có thế khai thác quanh năm nhưng
nẵng suất cao nhất tập trung từ tháng 10 —> 3 ( mùa gió Đông Bắc ) trên các
hãi cú chinh như : Phan Thiết - Tan , ngoài khơi Cà Ná , Đông Bde Cù
Lao T.-, phía Nem Cù Lao Thu
SVTH :Y2 ‘hj Him Lad
Trang 27Khoo Luôn Tốt Nghiệp (Khoa 1997 - 2001) GVHD : Ths/Z ‘hy MA yoe ‘Bich
Ngoài nguồn lợi cá , biển Binh Thuận còn có nhiều hải đặc sản có giá trịkính tế cao
+ Đặc xắn mực : trữ lượng chưa dược đánh giá cụ thé trong thực tế trữlươag đánh bất ngày càng gia tăng , năm 1993 đạt gắn 7000tẤn khu vực tập(rung phan hở nhiều là vùng biển ven bis từ Cà Na đến Hàm ‘Tan va vùng biển
xung quanh Cù Lao Thu `
Mùa vụ khai thúc chính từ thing 5 —>lØ, dính cao là các thắng 7,8,9
và chủng loại chủng yếu là mực ông Mou khai thác phụ từ thắng 11 —> 4 chủ
yết là mực nung
+ Sd , diệp quạt : là loại đặc xắn đặc thù của Binh Thuận Trữ lượng
kheang 50.000 tấn , khá năng cho phép khai thác hang năm từ 25 - 30 nghìntấn Phân bố tập ưung tại các bãi : Lai Khế , Hòn Rom, Phan RE, Cù Lao Cúu
+Tôm hiển : gdm nhiều chúng loại nh tom him , mũ ni sứ bạc thể Qua sin lượng khai thúc hàng adm , dự ước trữ lượng tôm các loại khoảng
1000 tấn
Ngoài ra , tinh Bình Thuận còn có một số loại tài nguyên khác như : tài
nguyên khoáng sản , su khoáng ilmennit = zircon ven biển , cát trắng thủy tỉnh
„ sét gach ngói , nước khoáng tự nhiên đá trang trí và xây dựng , than bùn
SVIH Wa he Hien Fad Trang 20
Trang 28Khóa Luộn Tố! Nghiệp (Khóa 1997 - 2001) GVHD : ths Te hj Nope Bich
CHƯƠNG IV
ĐẶC DIEM KINH TẾ - XA HỘI
IV 1 SỰ THAY ĐỔI RANH GIỚI HANH CHÍNH QUA CÁC THỜI KỲ,
Việc các nhà kháo cổxhoc khai quật các di chỉ trên địa bàn Bình Thuận
và phát hiện các công cu lao động bằng đá, vũ khí, đổ trang sức từng có
người nguyên thủy sinh sống và lao động.
IV 1.1 Thời phong kiến
Ngược thời gian, qua những biến động lịch sử, đơn vị hành chính củatỉnh Binh Thuận ngày càng thay đổi năm 1693 trên vùng đất này hình thành
trấn Thuận Thanh Năm 1698 chúa Nguyễn đổi thành phủ và sau dé đổi phủ
thành dinh Bình Thuận.
‘Tit năm 1832, Triểu nhà Nguyễn đổi dinh Bình Thuận thành tỉnh Bình
Thuận gồm 2 phủ : Hàm Thuận , Ninh Thuận và bốn huyện : Yên Phúc , Tuy
Phong (thuộc phd Ninh Thuận và Hod Da) Tuy Định (thuộc phd Hàm Thuận).
1893 phú ly Hàm Thuận từ thôn Xuân Anh (huyện Hoà Da ) dời vé khu Phú
“Tài (thuộc khu vực Bệnh viện tỉnh Hiện nay).
IV 1.2 Thời Pháp thuộc :
Đến năm 1888 (năm Đồng Khánh thứ ba) sát nhập tỉnh Ninh Thuận vào
tính Khánh Hòa và đến năm 1903 Phủ Ninh Thuận tách khỏi Khánh Hoà lập
tỉnh Phan Rang, nên vẻ tổ chức hành chính tỉnh Bình Thuận còn Phủ Hàm
Thuận với các huyện Tuy Phong, Hòa Da, Hòa Đa Thổ (được lập năm 1886)
và Tuy Lý 1895 (nim Thành Thái thứ bảy) cất một phần đất huyện Tuy Lý
thành huyền Tránh Linh.
Tiếp đến năm 1898, Phun Thiết tách khỏi phủ Ham Thuận trở thành tinh
Ly Binh Thuần ở phía Tây nim 1901, triểu đình Nhà Nguyễn giải thể Tỉnh
Đồng Nai Thượng (thành lập năm 1899) và sát nhập phd Di Linh vào tỉnh Binh
Thuận Đến năm 1920 khi thành lắp lại tỉnh Đồng Nai Thượng , phủ Di Linh
lại tách khỏi tỉnh Bình Thuận ,
Năm 1910 huyện Hòa Đa Th* đổi thành huyện Phan Li Chàm, huyện
Hòa Da đổi thành phủ và đến nã 216, phdn đất còn lại của huyện Tuy Lý
SVIH :1⁄ Thy Him Lat Trang 2 Ì
Trang 29Khóa Luôn Tố! Nghiệp (Khỏo 1997 - 2001) GVHD : ths Ig ⁄25/ Nope Bich
đổi thành huyện Hàm Tân Như vậy, những năm d4u của thế kỷ XX, tinh
Bình thuận có hai phủ : Hàm Thuận và Hoà Đa , bốn huyện Tuy Phong , Phun
Lý Chàm, Hàm Tân, Tánh Linh và thị xã Phan Thiết Năm 1945, khi Cách
Mạng Tháng Tám thành công , nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa ra dời, về tổ
chức hành chánh chính quyển Cách mạng đổi 2 phủ Hàm Thuận, Hòa Da
thành huyện Do tình hình thực tế của cuộc khang chiến, thing 4 năm 1951
tỉnh Bình Thuận sát nhập ba huyện : Hòa Đa, Phan Lý Chàm và Tuy Phong
thành huyện Bắc Bình và huyện Hàm Thuận thành khu ciin cứ Lê Hồng Phong Đầu năm 1953 khu căn cứ đổi thành huyện Hồng Phong
IV 1.3 Thời Mỹ Nguy
Trong kháng chiến chống Mỹ, những năm 1954 — 1960, tổ chức tinh
Bình Thuận vẫn giữ nguyên như trong kháng chiến chống Pháp Đầu adm
1960 giải tán huyện Hắc Binh thành huyện Hòa Da, Tuy Phong Thang | năm
1967 do nhu cẩu phát triển Cách mạng để phù hợp với tình hình mới ta cấtphẩn đất 4 huyện Hòa Da , Tuy Phong, Phan Lý và K — 67 thành lập tỉnh BắcBình Tháng 8/1968 giải thể tỉnh Bấc Bình và bốn huyện nói trên lai thuộc
tỉnh Binh Thuận Và tháng 9 năm 1969 tách huyện Hàm Tân, Hoài Đức Tánh
Linh và thị trấn La Gi thành lập tỉnh Bình Tuy theo tổ chức hành chánh eda
Ngụy Sài Gòn Đến ngày giải phóng miễn Nam tháng 4 năm 1975, trên đãi
đất Bình Thuận lúc bấy giờ có 2 tỉnh Binh Thuận và Binh Tuy.
IV 1.4 Từ năm 1975 đến nay
Tháng 1 năm 1976, thực hiện sự sắp xếp hành chánh chung của cả nước tỉnh Thuận Hải được thành lập tách ra từ tỉnh Thuận Lam gồm 2 tỉnh cũ : Ninh
Thuận và Bình Thuận.
Đến ngày 20/10/1991 thực hiện nghị quyết kỳ họp thứ 10 Quốc Hội khóa VHI phân lại địa giới hành chính một số tỉnh, inh Bình Thuận được thành lập dược tách ra từ tỉnh Thuận Hải : gồm 9 huyện, thị xã : Phan thiết, Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc Hàm Thuận Nam Hàm Tân Đức
Linh, Tánh Linh và Phú Qúy = là một huyện đảo có điện tích 32KmỶ cúch đất
liễn trên 56 hai lý
Và đến ngày 25/8/1999 thi x2 ?han Thiết đổi thành , Thành phố Phan
Thiết
SVIH :Yã ØấẤy Hem Lak Trang 22
Trang 30Khoo Luộn Tớ! Nghiệp (Khóa 1997-2001) _ GVHD : ths Ig 27/ Ngee ‘Bich
IV.2 DANTOC :
Bình Thuận là mốt tỉnh Nam Trung BO, hơn ba wim năm trước đây là
lãnh địa phía Nam của vương quốc Chăm Pa Vào thế kỷ XVII khi vương quốc
Chăm Pa hước vào thời kỳ suy vong, do những mâu thuẫn của các thế lực
phong kiến trong nước các chúa Nguyễn đã đưa quân và nhân dân vào chiếm
cứ, khai phá vùng đất phía Nam Năm 1690, tỉnh Bình Thuận chính thức được
thành lập
Trong 300 năm qua cộng đồng dân tộc ở Bình Thuận cùng chung sống
đoàn kết với nhau Bên cạnh người Việt là dân tộc chủ thể, còn có các dân tộc
anh em khác trong khi người Cham là cư dân bản địa có nền văn hóa lâu đời,tiếp đến là các dân tốc thiểu số khác như : Raglai, K'leo, Gia Rai, Chusu,
sinh sống ở vùng núi cao,
Đân tộc Hoa di cư sang Việt Nam và sinh sống ở Bình Thuận vào thế ky
XVIHI - XIX, ngoài ra con có các dda tộc Tay và Nong di cư tử vùng núi phíaBắc vào miền Nam sau 1954
IV.3 DẦN CƯ:
1V.3.1 Quá trình phát triển :
Binh Thuận là một tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ, có lịch sử hình
thành và phát triển cách đây hơn 300 năm Nưa cuối thế kỷ XVIII trên bước
đường “ Nam tiến” các chúa Nguyễn đã đưa bộ phận dân cư từ vùng * Ngũ
Quãng” vào phương Nam khai phá, mở mang bờ cõi lập làng định cư sinh
sống Binh Thuận , lúc bấy giờ là vùng đất mới rộng lớn, có ngư trường tối lại
có tiểm năng khai thác đánh bất thủy sin, lại có điểu kiện canh tác thuận lợi
Do đó, đã có sức thu hút các bô phận di ev từ các tỉnh Bắc Trung Bộ đến sinh
cơ lập nghiệp Budi đấu đến Binh Thuận, cúc bô phận dân cư sinh sống dọc
theo các vùng duyên hải, các cửa sông, sau đó mở rộng địa bàn dọc theo các
đồng bằng ven xông suối Trải qua 300 nâm xây dựng, ngày nay Hình Thuận
đã trở thành mot tỉnh ii phú với nhiều tiểm năng kinh tế
IV 3.2 Sự gia tăng dan số.
Gia tăng dân số trong tinh hình xinh tế - xã hội chưa phát triển sẽ gây
sức ép đến tài nguyên thiên nhiên +S =¬'ôi trường, làm gia tăng lượng các chất gay 9 nh Ômv* ¿- áp lực về nhà Ở - Ý, giáo dục cho xã hội.
SVIH :3⁄4 Vif Hon Por Trang 23
Trang 31Khóa Luôn Tốt Nghiệp (Khóa 1997 - 2001) ¬ GVHD : Ths Fa Thi Ngee Bich
Binh Thuận dan số tăng khá niúnh, năm 1996 dân số toàn tỉnh là 956,000
người, đến nam 1999 là 1.004.000 người Tỉ lệ gia tăng dân xố tự nhiên có
giảm qua các năm nhưng mức dộ giảm còn thấp, năm 1996 là 2.44%, năm
1997 182,33%, năm 1998 là 2,16% Hên cạnh gia tũng dân số tư nhiên, từ năm
1990 đến tháng 7 năm 1997 số dân di cu tự do dến tỉnh là 30.415 hộ với 147.866 nhân khẩu chiếm 15% din số của tỉnh Nhiều huyện di dân tự do
chiếm hơn 20% dân số toàn huyện như Huyện Đức Linh, Hàm Tân, đặc biệt là
huyện Tánh Linh hơn 27% Trong đó di dân từ ngoài tỉnh chiếm hưn 60% di
dân nội tỉnh khoảng 72.
LV.4 CÁC NGANH KINH TE.
IV 41 Nông nghiệp.
s* Trồng trot:
Bình Thuận có 91.200 ha đất canh tác nông nghiệp Trong đó, đất trồng
cây hằng năm là 79.740 ha và đất trồng cây lâu nim là 11.160 ha Tai Bình
Thuận lúa là cây trồng quan trọng trong cơ cấu của ngành trồng trọt, trong số 45.600 ha ruộng lúa hiện nay, khoảng 50% điện tích được tưới bằng các hệ thống thủy lợi vừa và nhỏ Khi công trình sông Quao hoàn thành, tổng diện
lich đất trồng trọt được tưới tăng lên dang kể.
Ngoài lúa, các loại cây thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày và dàingày, cây an quả dược trồng trên một diện tích khú lớn như : dio lộn hột
(10.000ha) mía (3000 ha), cao su (1800 hú)
Hằng năm, Bình Thuận thu hoạch nhiều loại sản phẩm có khối lượng lớn
như : lương thực qui ra thóc 220.000 - 230.000 tấn, hạt đào 2.500 ~ 3000 tấn
„ mía 150.000 tấn
+ Chăn nuôi : :
Về chăn nuôi toàn tỉnh có khoảng 10.000 trâu bò , khoảng 120.000 con
heo, số lượng này có thể được mở rông để cung cấp thịt cho như cẩu trong và
ngoài tỉnh ,
1V 4.2 Về lâm nghiép :
Hiện nay Bình Thuận có 381.469 ha diện tích rừng tự nhiền và 5.000ha
rừng trồng với trữ lương 23 triệu m` gỗ, trên 25 triều cây tre nứa và nhiều lâm
đặc sản cùng được liệu quý hiểm khé
Trang 32-Khoa Luộn Tốt Nghiệp (Khoo 1997 - 2001) GVHD : Ths ⁄% thy Ngee Bich
Rừng Binh Thuận là lows sưng nhiệt đới Nam Tay Nguyên phong phú về ching
loại, trong đó nhiều loos cây gỗ có gid trị kính tế dược sử dụng để chế biến đổ
gò cao cấp, đồ mỹ ngục xuất khẩu cùng như trong các ngành đóng tàu thuyền,
trang trí nói thất mọt sẽ loại go quit hiem phố biển : cẩm lai, giáng hương,
£6 đỏ, sao, sen ve đạc sản có song may, tre, lá buông, dầu rai, dược liệu
Bình Thuận có tien 150,000 ha dat dược quy hoạch để trồng lui rừng với
các mục đích phòng hú kinh doanh gỗ, cúi, nguyễn liệu giấy và các mục dich
khác, Hiện nay, tỉnh ding tiện hành thực hiện kế hoạch trồng 10.000ha rừng
IV 4.3 Công nghiệp khai khoáng.
Khoáng sản là mot trong những tai nguyên có nhiều hứa hẹn của tỉnh
Hình Thuận, nhờ có trữ lương công nghiệp khá lớn trong đó dáng chú ý là :
s* Nước suối khoáng thiên nhiên :
Trên toàn tinh có khoảng 1Í điểm trong đó điểm Vĩnh Hảo đã nổi tiếng
với trữ lương khoảng 80 triệu li/nam những diểm khác có triển vọng là Dung
Ngun, Châu Cát _ tai điểm nước khoáng Vĩnh Hảo Spirulina đã sản xuấtthành công Đây là môi loại thực vắt có giá trị dinh dưỡng cao giầu dam, nhiều
vitamin là nguyên liệu để chế hiến thuốc trị bệnh suy dinh dưỡng
+ Muối công nghiệ|› :
Hiện này toàn tinh có trên 450 ha ruộng muối, trong dé có trên 00ha
sản xuất muối công nghiệp Những khu vực có khả năng sản xuất tập trung với
qui mô lớn là Tuy Phong và Hàm Tân Muối có chất lượng tốt , năng xuất sin xuất mudi tại Binh Thuận rất cao 140-160 tấn Ma vì nắng hấu như quanh năm
và gió nhiều.
Ngoài ra , ở tinh Hình Thuận con có nhiều loại tài nguyễn khác có giá trị góp phần thúc đấy ngành công nghiệp khai khoáng phát triển như : đá quý, cắt thủy tinh, sét lam gạch ngói, sa khoáng nang ven biển, dẫu mỏ.
Bén cạnh các ngành kinh tế trên còn có ngành tiểu thủ công nghiệp
Wich vụ cũng rất phát triển góp phần vào sự phát triển kinh tế của tĩnh
SVIH Va ‘thi Hoon Vad Trang 25
Trang 33Khóo Luan Tó! Nghiệp (Khóo 1997 - 2001) GVHD : ths /24 /22/ -Ngue Bich
V 1.1 VỊ TRE CÁC LƯU VỰC SONG TINH BÌNH THUAN.
Do địa hình các hướng núi, hấu hết các sông sudi ở tỉnh Bình Thuận có
dòng chảy theo hướng Dong Bde = Tay Nam rồi dé ra biển Đông liêng sông
La Ngà hắt nguồn từ tỉnh Lâm đồng chay qua dia phận tỉnh Binh Thuận —
Đồng Nai và nhập vào phía tả ngan hệ thống sông Đồng Nai, các xông còn lại
đều nim trong lãnh thổ nội tỉnh Cho nên đặc điểm nổi bật của các sông :chiểu dài ngắn và dốc Mặt khác, do hình dụng của lãnh thổ kéo dài, dia hình
bị chia cắt mạnh thành những khu vực nhỏ trên cúc sông nên mỗi vùng có chế
d6 mưa khác nhau Do đó, chế dộ dòng chảy trên các sông cũng thay đổi Ngay
trên cũng một sông dòng chảy, chdy qua các vùng núi, wung du và déng bằng
ven biển, Bai vậy, từ thượng nguồn đến ha lưu dòng chdy nướng đạc tính thủy
văn thủy lực của sông ngòi miễn núi trung du và đồng bằng bị ảnh hưởng
thủ y triểu
Lưu vực sông Dinh :
La con sông vừa trong tỉnh, bất nguồn từ dãy núi Ông ở cao trình 200m và đổ
ra hiển ở cửa Lagi huyện Hàm Tân Toa độ cửa ra vào khoảng 10°30°44"" vĩ độ
Bắc, 107°46°20" kinh dé Đông Chiểu dài sông S8Km với diện tích lưu vực
504km” Doan sông chảy ra biển có hưởng Đông lắc - Tây Nam.
Sông Dinh là xông có lưu vực phấn lớn nằm trong huyện Him Tân, là
hơi lưu của các nhánh xông Dinh và sông Giêng, Môdun dòng chắy tại cửa
xông là 13.014.km”
s Lưu vile sâng Phan :
Sôn¿ Phan là mới sông nhs - * lưu vực nầm gọn trong huyện Hàm Thuận
Nam Bất nguồn từ dãy núi Ông © - 9 trình 200m,
SVIH :7 /ZZX/ X Lad Trang 26
Trang 34Khoo Luôn Tốt Nghiệp (Khoa 1997 - 2001) GVHD : ths Fa ;ZÁ/ ype ‘Bich
Song chảy theo hướng Bắc - Nam ra biển qua vùng dồng bằng huyệnHàm Thuận Nam - loa độ cứa ra vào khoáng IJ”42'45'' vĩ dé Hắc,
107751'40'” kinh dé Dong, Chiều dai song S8Km, có diện tích lưu vực 582km.
Down xông ở ha lưu có hướng Đông Hắc = Tây Nam, Môdun dòng chủy tại
tuyển cửa xông là 1SI⁄«.km”
s* Lath vực sông Cà Ty `
La một con sông vita trong tỉnh, bất nguồn từ vùng núi cao phía Tây Hắc
Huyền Hàm Thuận Nam thuộc day núi Ông ở cao trình 500m, Sóng chảy theo
hướng Tây Hắc - Đông Nam đến vùng đồng bằng Phan Thiết ở cao trình 1Om
và đỏ ra cửa Thương Chánh Thành phố Phan Thiết, Đoạn thương nguồn có tên
là Mương Main, Toa độ cửa ra vào khoảng 10°55'07" vĩ dộ Bade, 10”05'Ấ%""
kinh độ Đông Chiểu dài sông S6Km, diện tích lưu vực 453km” Môđun dòng
chảy 12,8 Is, Km”.
Ca \ lưu vực sông : sông Vhan, song Ca Ty, sông Dinh đều có đặc điểmchung là : cùng bất nguồn từ day núi Ông, chiểu dài sông xấp xỉ nhau Chiểu
dài lưu vực ngấn, đều là sông chủy trong lĩnh vực nội tỉnh,
Do day núi Ông nằm theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, có độ cao các
dỉnh núi từ 700 = 1300mm có vai trò vữa là đỉnh phân thủy của lưu vực xông LaNga với các lưu vực sông suối nhỏ vùng phía Nam Vừa là bit tường ngăn cắn
gió mùa Tây Nam trong mùa hạ , Cho nên trong mùa gió Tây Num lương mưa
tập trung chủ yếu bên sườn phía Tây Nam (lưu vực sông La Nga) two sự cáchbiệt lớn vẻ chế độ mưu Vì vậy tổng lượng dòng chdy năm trên các lưu vực
xông phía Nam (sông Dinh, sông Phan, sông Cà Ty) nghèo nàn.
4 Lau Vực sông Cái Phan Thiết.
La xông vừa , bắt nguồn từ diy núi cao phíu Tây cao nguyên Hảo Loc
-Di Linh, để ra cửa Phú Hài Thành Phố Phan Thiết, Đoạn song trên có tến goi
là sông Quao Toa đỏ mật cất cửa ra khoắng I0°55'52'' vĩ dé Hắc „ 10R°07 53” kinh độ Đông Chiểu dài rong 71 km, diện tích lưu vực 1050 km Mô đun
dòng chảy tại giữa sông là 11.5 l/4.km” Đoạn hạ lưu sông chảy theo hướng Bắc
- Nam, sau đó đổ ra biển đổi hướng '3ông Bắc - Tây Nam
Trang 35%®+®- 5 - ron + 5 vợy - Ps v ZF ae
— rere tr zab Suen Ayr? tanSu wn aa NHẾ côn Tipe | DAY OM? oy zou Eupe dba
Trang 36Khóa Luôn Tô! Nghiệp (Khoa 1997 - 2001) GVHD : Ths Ie (Shy l2e« ‘Bich
V.1.2 DIA CHAT , THO NHƯỠNG, THAM THUC VAT Ở LƯU VỰC SÔNG:
Tình hình dia chất, thổ nhưỡng, thắm thực vật trên các lưu vực xông
phần bổ khác nhau tử Bắc xuống Nam, từ vùng núi cao phiá Tây xuống vùng
đồng hằng phía dng ven biển,
Vùng lưu vực sông Dinh , sông Phan, xông Cà Ty, xông Cái Phan Thiết
là môi vùng duyên hái nhỏ hẹp} khô han nặng nể, lượng mưa hằng năm thấp, càng xuống phiá Nam mức độ khô hun giảm dẫn.Địa chất trong vùng có trầm
lich măcma trim tích sông biển nhưng chú yếu là đá Granit phức hệ Định
Quán Vong núi cao thượng nguồn phía Tây của cúc lưu vực sông có tổ hợp dất
núi Feralit với chiểu dày ting phong phú mỏng Thảm thực vật đầu nguồn thưathớt, còn lại đại hộ phận là đổi trọc , rừng tre lá buông và chủ yếu là cây gaibụi Vùng ven hiển là đất xám nâu vùng khô cạn, đổi đất xói mòn trợ sỏi đá,đất phù sa Glcy và các cổn cát Doc xông chuyên canh cây lúa nước vàhoa mẫu.
V.J 3 CÔNG TRINH TREN CÁC LUU VUC SÔNG:
Trên cơ xở phấn dấu của ngành nông nghiệp và nhu cẩu nước cho các
ngành kinh tế khác nhau, ngành thuỷ lựi có các nhiệm vụ chính sau:
© Giải quyết tưới và tiêu : phòng chống hạn hán, lũ lụt cho các vùng sẵn
xuất tập trung, tạo điểu kiện thâm canh lũng năng suất cây trồng, tăng sẵn
lượng hàng hóa Trước mất giải quyết dẫn nước tưới cho các loại cây mầu , cây
công nghiệp có giá trị cao, đồng thời dim bảo mức độ tăng sản lượng lương
thực đáp ứng cho sự phát ưiển dân xố và chan nuôi.
© Giải quyết nước sinh hoạt (nước không bi nhiễm mặn) cho cấc vùng
din cư tập trung ở thành phố, thị trấn, khu dân cư, trong đồ có một phẩn cho
chan nuôi, nuôi cá nước ngọt, chế biển nóng- thủy hai sẵn :
© Quin lý và sử dung có hiệu quả nguồn tài nguyên nước (nước mặt và
nước ngắm), kết hợp với hai nhiệm vụ trên để củi tạo đất đui , cải thiện môi
trường khi hậu bớt khắc nghiệt hơn, ngăn chặn kịp thời nguy cơ sa mạc hóa ở
khu vực phíu Hắc,
e Vi vậy mà tỉnh đã tiến hành xây dựng một xố công trình thủy lợi ở các
lưu vực sông nhằm đáp ng nhu cau nước cho các ngành kính tế.
SVIH :⁄2 hg Him ne Trang 28
Trang 37Khoa Luỏn Tốt Nghiệp (Khoa 1997 - 2001) : GVHD : Ths 2 “y ƯA Bich
- late vite vông Di
Cach cửa biển khoảng 3.5 kin có dap đá Dung vẻ phía thương, lưu còn
có đập Tan Xuân Các đập này chú yếu giữ nước trong mùa khô phục vu cấp
nước cho sinh hoạt , tưới tiêu và phát điện vì vậy dòng chảy mùa kiệt bi cáccông trình điều tiết hoàn toàn Có năm dòng chảy trong những tháng cuối mùu
kiệt bị đứt đoạn ở phần phia trên dip đá Dung Cho nên, vùng hạ lưu ( doạn
sông sau đập đá Dựng) vào mùa kiệt hẳu như bị ảnh hưởng triểu Do vậy ranh
giới xâm nhập man bj giới han bởi dập dai Dung.
+ Lưu vuc sông Phạn.:
'Trên xông không có công trình thúy lợi diều tiết dòng chdy tự nhiên.
Nhưng do lượng dòng chảy kiệt nghèo nàn, vào thời kỳ kiệt nhất trong năm,
dòng chẩy từ thượng nguồn đổ về không đáng kể, dọc sông có nhiều đoạn bj
tắt ddng , thậm chí hiện tượng này xảy ra chỉ cách cửa biển khoảng 5-6 km
Cho nên quá trình xâm nhập man trong mùa hạn hoàn toàn do hung nước
triều vào sông chỉ phối
+ Lưu vực sông Cà Ty
Cách cửa biển khoảng 10,8 km vé phía thượng lưu có dap Phi Hội, côngtrình xây dựng để cung cấp nước sinh hoạt cho Thành Phổ Phan thiết, Vào
mùa kiệt lượng nước ngọt được ngăn lại phiá trên đập Cho nên đoạn sông về
phía hạ lưu sau đập hoàn toàn bị ảnh hưởng của lượng nước triểu vào xông
© Lite vực sông Cúi Phan Thiết
Phin trung lưu của xông có dập xông Quao Nhưng sự xâm nhập mặn
trong mùa kiệt bị giới hạn bởi các dập dat “bến hàn” do nhân dâu tự tạo để
ngăn mãn phục vu tưới tiêu, Đập đãi cách cửa xông khoảng 7.6km
V 1.4 NIƯỮNG NHÂN TỔ ANH HUONG ĐẾN DIEN BIEN ĐỘ MAN VÀ
GIỚI HAN XÂM NHẬP MAN.
Như chúng ta đã biết , ban thân nước sông chỉ mang độ mãn thiên nhiền(khoảng 0,02%), nhưng do tác động củu thủy triểu mang theo đô mãn củunước biển làm nhiễm mãn vùng hạ lưu các sông Sự xâm nhập mãn vào trong
sông chịu tác động của nhiều nhân tố gây ra sự hiến đổi độ mặn theo thời gian
và không gian Vì vậy, mà khi xem xét diễn biến độ mặn và ranh giới xâm
nhập man vào trong sống không the xhông xét đến các nhân tổ ảnh hưởng ở
— — _ — ——-——
SVM :72 Why Him Pad Trung 29
Trang 38Khóo Luộn Tốt Nghiệp (Khoa 1997 - 2001) GVHD : Ths ‘Je ‘thi Ayoe Bich
từng vị trí của xông như : chế độ thủy triểu, lượng nước thương nguồn đổ về
(thể hiện qua phần bo mua hằng năm) gió, địa hình vùng cửa xông, bốc hơi,
nhiệt đô không khí Chính vì thể càng xa cửa sông bao nhiêu thì d6 mặn càng
nhỏ bấy nhiêu, giảm nhỏ cho đến lúc bằng đô mận thiên nhiên.
Vì vậy, để xác định pham vi ảnh hưởng man và tình hình xâm nhập man
ở vùng hạ lưu từng sông cẩn xem xét tương đối toàn diện các nhân tố trên, kể
cá biến đông canh tác và sự điều tiết dòng chảy tự nhién của cúc công trình
thúy lợi.
Và với điểu kiện nhất định thì để tài chỉ xét đến các nhân tố : chế đô
triểu, lượng mưa, lượng dòng chảy thương nguồn, hướng gió và tốc độ gió cóánh hưởng trực tiếp đến ranh giới xâm nhập man ở các vùng hạ lưu ven biến -
Hàm Tân, Phun Thiết tinh Binh Thuận
% Đặc điểm mùa mưa - mùa khô, mia lũ — mùa cạn
Z_ Dae diém mia mia — tàu khó.
Do vị trí địa lý và điểu kiện địa hình chế đô mưa của tỉnh Bình Thuận thể
hiện suf phân hóa sâu xắc ở từng vùng riêng biệt Chế độ mưa trên các vùng thể
hiện một trong những chế độ mưu ving Duyên hải Trung BO, Nam Tây
Nguyên và miễn Đông Nam Hộ hoặc pha trộn giữa các chế độ này Nên dé
phân mùa mưa — mda khô trong năm dựa vào chỉ tiêu sau : các thing liên tục
trong năm có lượng mưa bằng hoặc trên 100mm với tin suất lập tai nhiều nămlớn hơn hoặc hằng 50% thuộc vé mùa mưa
Vùng lãnh thổ kéo dài từ Cà Ná phía Bắc đến dãy núi Ông phía Tây,
Tây Nam thuộc tỉnh Bình Thuận, huo gồm các huyện : Tuy Phong, Bắc Bình,
Hàm Thuận Hắc, Thành Phố Phan Thiết, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân chế đô mưa ở vũng này có dạng chuyển tiếp giữa 2 chế độ mưa của miễn Đông Nam
BO và Duyên hải miền Truhg Mou mưu bất đấu từ tháng 5 và kết thức vào tháng 10 Tuy nhiên mức độ chỉ phối của các chế độ mưa khác nhau từ phía
Nam lên phía Bac Cụ thể, khu vực Hàm Tân ảnh hưởng chế dộ mưa miền
Đông Nam Bộ, lượng mưa tháng lớn nhất trong năm xảy ra vào thắng 8, càng
ngược lên phíu Bde chế độ mưa øiển Đông Nam Bộ mờ dẫn và ảnh hưởng của
chế độ ana miés Duyên hải Tre 5 46 càng rõ net Lượng mưa tháng lớn nhất
—— —- ————- —.
S/1H 1⁄2 đấy Herre Pad Franyg 3Ö
Trang 39Khóa tuộn Tốt Nghiệp (Khoa 1997 - 2001) GVHD : Ths ‘Ye the Nope ‘Bich
lùi xẻ thiing 9 hoặc thang 10 Nhưng sang thing 11 lượng mưa giảm han thuộc
Sử dĩ, mùa lũ châm hơn so với mùa mưa trên các lưu vực xông là do su
tổn thất dòng chảy vào các tháng dầu mùa kéo dai, lượng mưa dau mùa phan lửn bị giữ lại trên bể mật lưu vực.
Nhìn chung, dạng phân phối dòng chảy năm trên các sông tương ứng với
phân hố lượng mưa năm trên từng vùng Tháng có lượng dòng chảy lớn nhất
trùng với tháng có lượng mưa lớn nhất và ngược lại thời kỳ có lượng dòng chúy
nhỏ nhất trùng với thời kỳ có lượng nwa ít nhất hoặc không mưa, Cụ thể thắng
có lượng dòng chảy lớn nhất xảy ra vùo tháng 9 hoặc tháng 10 Ba thing có
lượng dòng chảy lớn nhất là tháng 8,9,10 Tháng có lượng dòng chảy nhỏ nhấtxdy ra vào tháng 3 hoặc 4 Ba tháng kiệt nhất xảy ra vào các tháng 2, 3, 4
+ lượng mda năm và diễn biếu lưng mua ndm :
Nhìn chung, lương mưa năm trên các khu vực không nhiều và phân bốkhông đều cả về thời gian và không gian Vì ngoài sự phụ thuộc vào các nhân
lố hoàn lưu theo mùa còn phụ thuộc vào điểu kiện vị trí địa lý và địa hình ở
lừng vùng Mã sự phân cất dia hình là nguyên nhân chính dẫn tới sự phân bổ
lượng mưa năm theo không gian rất phức tạp l.ượng mưa tăng dẫn từ phíaĐông lên vùng núi phía Tây va cũng có xu thé giảm din từ Hàm Tân ru Phan
Thiết , lượng mưa trung bình nhiều năm ở Hàm Tân đạt 1500-1700""", PhanThiết đạt 900 — 1100"
Phân bố lượng mưa không đều, theo thời gian nhận thấy qua biến trình
của lượng mưa năm các khu vực tỉnh Bình Thuận có biển trình mưa năm phic
Trang 40Khoo Luận Tốt Nghiệp (Khỏo 1997 - 2001) GVHD : Ths ‘Va (thy Nype ‘Bich
cực dai, Tháng 7 giảm dẫn, dến tháng 8 lượng mưa lại ting dan den thắng 9
đôi khi đến tháng 10 thì đạt cực dại thứ 2, khoảng cách giữa 2 dính từ 2 dến
4 thắng.
e Dang hiến trình | đỉnh : thể hiện ở khu vực phía Nam tỉnh Binh Thuận
(vùng Hàm Tân) Lượng mưa ít nhất vào các tháng dấu nam, sang thắng 4
lượng mưa tăng dẫn đến tháng 8 hoặc thing 9 thì đạt cực dai và sau đó giảm
đến thing 1.2 năm sau
BANG 4: LUGNG MUA 'FRUNG BINH THANG, NAM (1980 - 1993)
(Dun = tinh mm )
Do sự chi phối của hoàn lưu gió mùa khu vực Dong Nam Chau A kết hup với
tác đông của địa hình, phức tap địa phương, đã mang lại cho khu vực tinh Binh
Thuận trong năm có 2 mùa khô và mùa niưa tương phần rõ rỆt.
e Mia khô :
Vùng Hàm Tân - Phan Thiết lượng mưa mùa khô chiếm tỉ lệ rất nhỏ xo
với lượng mưa năm, thậm chí có năm trong mùa khô kéo dài 2, 3 tháng không
mưa Tỉ lệ lượng mưa mùa khô chỉ chiếm 7 = 8% lượng mưa năm Các thing
12, 1,2, 3 có lượng mưa rất ít trong đó thing 1, 2 dược xem là các tháng không mưa với tin suất không mưa đến 79%
« Modu muu:
Vào thời kỳ cuối tháng 4 dau tháng 5 khi rãnh nội chi tuyến theo chuyển
đông biểu kiến của Mặt trời vượt qua xích đạo Gió mùa Tây Nam bất dẫu hoạt
động mung theo khối không khí có nguồn gốc nhiệt đới hiến có nhiều hơi ấm đồng thời cũng là thời kỳ nóng nhất trong nãm Do đó, đã tạo điều kiện nhiệt
lực thuận lợi cho những dòng thang phát triển mạnh gây ra những trận mưa
giông rai rác với cường đô lớn nhưng số ngày mưa ít, không liên lục.
Mùa mưu chính thức dược bất dẫu ở khu vực lầm ‘Tin - Phan Thiết vào
trung tuần thắng 5 Trung thời kỳ way số ngày mưa liên tục xdy ra trên diện
SVIH :⁄4 the Him Fad Frany 32