Đánh giá vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế -xã hội việt nam trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa và đưa ra các giải pháp thực hiện trong gi
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP.HO CHÍ MINH
KHOA: ĐỊA LÝ
KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP
Đề tài:
ĐẦU TƯ TRỰC TIÊP NƯỚC
NGOÀI VÀO VIỆT NAM TỪ
NAM 1988 DEN NAY
Trang 2LOI CAM ƠN
elle
Trai qua 4 năm học ở Khoa Dia Ly, Trường Dai Hoe
S« Pham Thanh Phế tiả Chí Minh, em đã hoe được rat nhiều kiến thức về chuyên ngành cing nhớ những ky nding
sx phạm.
Qua 4 năm phấn ddu học tấp, em đã được làm khóa
luận tết nghiệp kết thác khóa học cáo minh.
Trong quá trình thực hiện khóa luận, em đã nhận được
sự giúp đơ nhiệt tinh cáa các Thay — Cô, các Cô — Cha trong the viện, bạn bè và gia đình.
Em xin chân thành cảm on:
TPHCM, Thang 05 năm 2004
Trdn Thi Héng Lê
Trang 3NHAN XET CUA GIAO VIEN HUONG DAN
TORR RRR R EEE ERE R ERE R EEE EEE EEE EERE EEE E REE EE EE EEE ER EEE EE EE EEE EEE EEE HE EEE EEE HEHE EEE EE EERE TETHER EE EE EEE EEE ES
TERRE EEE E ETRE EEE ESTEE EE TE ESET 990103491914939990901319331V3V1737173Ÿ79 1Õ Õ0É1Ở2Ở0!Ở1Ở149059090090900901090390090105090900Ô039904 5099091936594 1909%9904949999999949399999
RAE AE EERE RE EEE EEE EERE REE EERE EERE E EEE REE E TERRE PEERS EERE DEERE EERE EERE EES EE EEE DEE EERE REED HEHE EEE E EEE EEEE EERE e wee
SEER EERE HERERO EERE TERETE 113991495900 E EEE E SHEE EEE EE EEE EEE EEE EEE E EEE EEE E HEHE HEHEHE HEHE TEESE EEE EH ESET HEHEHE EEEEEE
¬ _
_ Ố ` ố ố ố Ố.Ố.ố.ố.ố
VỚI H.HHg1141411909001491914919190901041419199191990141491919391919004119441939990 1019010431919 REET HEHEHE ESTEE EERE EEE EE HED
Ÿ.{<.}{ŸÏ k xxx xxx x19 9913119119999 911119199999 919199 9991099999999 EEE EEE EE EEE
` K.K( Ố Ố.Ố Ố ỐỐ ẮỐ.ỐỐỐ Ố.Ố.Ố.Ố.ỐỐ.ốỐ.ỐỐỐ.ố Ố.ốố.ố Ố.- ố Ố Ố.Ố Ố.Ố.ỐỐ Ố Ố.ố
OREN óóÔÔ
ˆ Senet meee wee nnk tk ¬“ Ô nh
SERRE EERO RENEE REE EEE EE EERE EEE EERE EE EEE EERE RHEE EEE EEE EEE HEHE EEE EEE EEE HEHE EEE EEE EEE HEHEHE EEE HEHE EEE EE EEE EERY
TRON EERE TREE REET TEETER EEE E EERE EEE EEE EEE E EEE EE EEE EE HEE EERE EEE TE EEE EE EEE EEE E EEE EE EEE E EEE RHEE EERE EERE
Trang 4' C7 NP xu KG Xa sai Xi lai XỔ NO vn: lai đã dit ` Hai xu NET du sưa xin vn J2 206 2N PR
^
ˆ
` ad VU XU ý.
`
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
ORE Y1 eee Eee eee eee EE REE HEHEHE EEE DE EEEEEEEE EH EE EEE HEEE EE EEE EEEEHOEHEEEEE EEE TEESE 9595950909995 956091990 909994%
STURT TOES v.v 11v “ 1949444409044444440990900414919444440900403134404444900949354054049090010444446494909/034943949199010049091149901043994999 04
_._._._._ (((((L((((L da la HSER REET (nai
¬ _. ( (da nai ai
ARERR E EERE EERE EERE EERE EEE REESE TEETH EEE EET E EEE E TEENS TEES EERE EEE EEE EEE EE SEE EEE HEHE 9499999 944449990909694490 90,
¬" : Tee Ieee)
ERR EERE RRA E EEE EERE EERE EERE REE EEE EERE EE ETHER EEE EEEE EEE EREE TEER ER HEHEHE SHEE EOE EH (cào EERE EH
ỐC Ẳ Ố
SAE ORR ee ee Ree eRe eee RENEE EEE EEE ESEEE EERE EEE EERE EEE EEE EE EEE EERE TREES
AREER EERE EERE REE REE R REE RE EERE EEEE EERE EE EE TEETH ERE EEE EE EEE EERE EE EEE OE EEEE HERE EEE EEE EERE HEHE LEE HOSES HEHEHE E
COREE RE EERE EERE OEE E ERE EEE TEER E xxx EE EET EERE RHEE EH ETRE ERE 317 EERE EEE THEE HEHEHE EEE EEE REET EEE EEE EEE E EEE EEE EY
"1 ret terre tiie it tier ier eri
SERRE E EERE ERR E ERNE EERE EE EEE EERE REET RHEE RHEE EEE EE EEE EERE SERRE PERE SEE EERO E EEE EERE EE EE THESE EEE EEE E EEE EE HEHEHE EE EEES
`" EE EEE EEE EE EEEEEEEE HE EEE EE EEE ES
COREE EEE E ERR TEETER REDE HEHEHE RHEE TREE EERE ENE EE THEE EEE E EERE EERE HED
SEER EERE EERE RRR EEE RENE EERE E EE EEE EE EE EER EREE 0194525 EEE EERE TERRE 1934391940033 35.14499459 EERE EERE EE EERE EERE EEE EE SEES 99994
OO cS cE ce St eA SE tte 2A a x28 BN = VN aH NB NAN SN NNN.
v.
) ——\)
+Vax P2 P= Fh
-r— F.— F.
= inn
>-_—^>-—-Yy —w—vè —tv-—t*e-t®—-v-.*®
Trang 5W 1 Các ¿ quan điển seR#SG one ESG15988015884%581040597050Gã175:302205200515/30721012502218801ã5z054 3
V.2 Phutomg phdip nghién Ctlte: na 4
VIL Cấu trúc khóa Was ccc eesesnennnenennennnncnnnneneneeevuneeeeees 5
Khái quát chung tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam từ
HL.1.1 Kết thu hút vốn tự NGOÀI cain C1 425100106608:232G620285685 có 15
TỊ,1:2:.71 RÌnh:Ph& NÊN QM Gia? cá (34106102116 21
IH.2 Các khu vực và các quốc gia đầu tư lớn nhất vào Việt Nam: 22
II2.1 Singapore đầu tư vào Việt NGI: «S1 Sx SE x1 1131110602 22H22 EAD me TƯ —Ỷ _ễ—ềS— Se-SS 23
IL2.3 Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam: 3 czE.2227E2222:ZZZZZ772 25 11.2.4 Han Quốc đầu tư vào Việt Nam 222225 7:2 2EE2E2222222222222222 32 11.2.5 Hằng Kông đầu tư vào Việt Naam: -.s211202.1./222211772222 32
Trang 6H.3.1 t ti ¡ vào t lô Chí Minh; 552 44
đo ee PR NEN ents nish nokia 2k2esaksspgssaoblleiNssatitxsliaps60xiSduEnstbosinpntroogitxaĐBN 47 11.3.3 ua tử trite f ngoài FER RIED srtnniarcahinnnnhadipkishathineosnaninsin 57
CHUONG HI.
Đánh giá vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế
-xã hội việt nam trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa và đưa ra các
giải pháp thực hiện trong giai đoạn tới: - Q- SH xe 66
IIL 1 Vai trò của FDI đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam: 66
HLI.1 Bin ít tế mức ngà đã bổ ng aun sốt ơn tin hot
trưởng v và phát triển kinh tế ` Sa co
IH.1.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần làm cho kinh tế Việt an
Trang 7Giải thích chữ viết tất:
- FDk: Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- ASEAN: Association of South East Asia Nations — Hiệp hội các nước Đông Nam A
- EU: European Union ~ Liên hiệp Châu Âu.
- ODA: Official Development Aid - Viện trợ chính thức của Chính phủ.
- JETRO: Japan External Trade Organisation - Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản.
- KCN ~ KCX: khu công nghiệp — khu chế xuất.
Trang 8Kháa luận TẾ! =ghiệp VHD: Thảu Hoàng Xuân Dòng
PHẦN I:
MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài:
Trong xu hướng toàn cẩu hóa kinh tế hiện nay, sự di chuyển các nguồn lực
(vốn tài nguyên kỹ thuật lao động, —) giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng
gia tăng và phát triển Sự di chuyển đó được quyết định bởi đầu tư quốc tế (bao
gồm đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp) Trong đó đâu tư trực tiếp đóng vai trò
quan trọng Dòng đầu tư này đang vận hành theo nhiều chiều, dưới nhiều hình thức
và ngày càng có xu hướng tự do hóa Day là một tất yếu khách quan, các nước đều
phải chấp nhận tính tất yếu này dù là nước phát triển hay nước đang phát triển
Nước nào nhận thức được nó và tạo điều kiện cho nó vận động thì nước đó sẽ phát
Đối với các nước đang phát triển, đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct
Investmen viết tat là FDI) được coi là nhân tố quan trọng của sự tăng trưởng kinh
tế Muốn phát triển nhanh các nước này phải tranh thủ sự đầu tư về vốn, công nghệ,thị trường của nhiều nước Song nguồn FDI trên thế giới là có hạn mà nhu cầu về
nó ngày càng lớn Nó càng trở nên bức thiết trong điều kiện cuộc cách mạng khoa
học công nghệ và phân công lao động quốc tế sâu rộng ngày nay Làm thế nào để
thu hút nguồn vốn này là vấn để còn nan giải ở các nước đang phát triển Bởi một lẽ
dòng FDI khi chảy vào các nước này thường gặp nhiều trở ngại do trình độ kinh tế —
xã hội của họ còn thấp, nền kinh tế hàng hóa còn chậm phát triển, trình độ kỹ thuật
và quản lý còn lạc hậu, môi trường đầu tư chưa hấp din,
Việt Nam cũng vậy, tiến hành công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa
(công nghiệp hóa — hiện đại hóa) từ điểm xuất phát rất thấp, nền kinh tế còn ở trongtình trạng lạc hậu, trình độ kỹ thuật, cơ sở hạ tầng chưa phát triển, năng suất lao
động thấp, tích lũy từ nội bộ nên kinh tế không đáng kể thu nhập quốc dân bìnhquân đầu người vào loại thấp nhất thế giới Do vậy mà tại Đại hội Đẳng lần thứ VII
năm 1991 Đảng ta nhấn mạnh nhiệm vụ chủ yếu đến năm 2000 là * ra khỏi
khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế - xã hội, phấn đấu vượt qua tình trạng nước
nghèo và kém phát triển, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng và anninh, tạo điểu kiện cho đất nước phát triển nhanh hơn và Việt Nam vào năm 2020
sẽ trở thành một nước công nghiệp”.
Để thực hiện nhiệm vụ trên, chúng ta phải sử dụng tổng hợp các biện pháptrong đó đẩy mạnh việc thu hút và nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài
nhằm khai thác một cách tốt nhất các nguồn lực của đất nước, phát huy lợi thế sosánh là một trong những biện pháp quan trọng hàng đầu
SVTH: Trần Thị Hồng Lê Trang: 1
Trang 9Khóa luận fot nhập — — GVHD: Tháu Hoàng Xuân Dãn;
Do đó mà từ khi ban hành Luật đầu tư nước ngoài tháng 12 nam 1987, qua hơn
16 năm thực hiện với nhiều sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, hoạt động đầu tư trực tiếp
nước ngoài đã có những đóng góp quan trọng cho quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước Tính đến ngày 20 tháng 02 năm 2004 trên địa bàn cả nước có
4.414 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài còn hiệu lực với tổng số vốn đầu tư đạt41,72 tỷ USD Vốn FDI chiếm gan 30% tổng vốn dau tư phát triển toàn xã hội hàng
năm Các dự án FDI đã góp phan chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp xuất khẩu, tăng nguồn thu ngân sách; góp phần giải quyết việc làm cho
hàng chục vạn lao động trực tiếp và gián tiếp; hoạt động FDI còn thúc đẩy tiến
trình hội nhập quốc tế và khu vực, củng cố và phát triển vị thế của Việt Nam trên
trường quốc tế.
Tuy nhiên, việc huy động và sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là
lĩnh vực còn tương đổi mới lạ đối với Việt Nam Do đó, bên cạnh một số kết quảđáng khích lệ, hoạt động FDI cũng gây không ít những vấn để ảnh hưởng tiêu cựcđối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước: sự bất hợp lý trong cơ cấu đầu
tư, ảnh hưởong tiêu cực đến môi sinh, môi trường, sự phụ thuộc kinh tế — chính trị gia tăng Bên cạnh đó, quá trình thực hiện chiến lược “Công nghiệp hóa - hiện đại
hóa đất nước hướng về xuất khẩu” nên yêu cẩu một lượng vốn dau tư rất lớn
Nhưng giai đoạn từ 1997 — 1999, hoạt động FDI tại Việt Nam giảm mạnh, sau đó
lại tăng lên nhưng chưa ổn định
Thực trạng này đã đặt ra vấn để bức thiết: cẩn có quan điểm đúng đắn, toàn
điện về vai trò của FDI đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế wong quá trìnhCông nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, để từ đó có thể để ra những giải pháp
thích hợp cho việc thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn này sao cho, FDI phải
thực sự trở thành một trong các nhân tố hữu cơ thúc đẩy sự phát triển vững chắc và
lâu bén của đất nước.
Tất cả những lý do trên đã thôi thúc tôi chọn để tài “Dau tư trực tiếp nước
ngoài và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong
quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước” làm khóa luận tốt nghiệp của
mình.
- Lầm rõ cơ sở lý luận vẻ vai trò của đầu tư quốc tế và những lợi thế của Việt
Nam trong việc thu hút đầu tư trong thời gian qua
- Phan tích một cách khái quát tình hình thu hút FDI của Việt nam trong thời
gian qua,
- Đánh giá vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự tăng trưởng và
phát triển kinh tế trong quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước
- _ Để xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng nguồn vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài trong giai đoạn tới.
SVTH: Trần Thy Rang Lâ Trang: 2
Trang 10RKhio lận Egp — GVHQ,Ti@RuwyXunD0ny _
II Nhiệm vụ của đê tài:
- Phan tích một cách có hệ thống thực trạng của hoạt động đấu tư trực tiếp
nước ngoài tại Việt Nam trong thời gian qua, từ đó đánh giá được vai trò của FDI
đối vối sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt nam trong thời gian qua
- _ Xây dựng quan điểm, mục tiêu để định hướng cho việc phát triển hoạt động
đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
- Dựa trên cơ sở phối hợp những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ trong
môi trường đầu tư của Việt Nam để dé xuất các giải pháp mang tính khả thi, phù
hợp với yêu cầu nhằm tăng kha năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và sử
dụng hiệu quả nguồn vốn này ở Việt Nam
IV Giới hạn của đề tài:
Đề tài chỉ tập trung phân tích đánh giá vai trò tích cực của FDI đối với sự tăng
trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình Công nghiệp hóa —
Hiện đại hóa đất nước và từ đó để xuất các giải pháp phù hợp hơn nhằm thu hút và
sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này vào mục dich phát triển của đất nước Do đó để
tài sẽ đi tìm hiểu tình hình đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong khoảng thời gian
từ 1988 ~ 2003, tập trung phân tích các khu vực, các quốc gia có nhiều dự án và vốn đầu tư vào Việt Nam và chỉ tập trung phân tích một số tỉnh, thành phố đứng đầu về thu hút đầu tư nước ngoài chứ không dàn trãi phân tích tất các nước đầu tư vào Việt
Nam cũng như tất cả những nơi trên lãnh thổ Việt Nam được tiếp nhận nguồn vốn
đầu tư này.
V Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu:
V.1 Các quan điểm nghiên cứu:
V.1.1, Quan điểm hệ thống;
“Đầu tư trực tiếp nước ngoài và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế —
xã hội của Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước” là
một để tài khá rộng do đó không thể dàn trải kiến thức mà phải hệ thống lại các
kiến thức rất cần thiết phục vụ rõ nội dung của để tài Luận văn đã hoàn thành với một hệ thống nội dung khá chỉ tiết và hoàn chỉnh.
V.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ:
Việt Nam tiếp nhận đầu tư từ rất nhiều khu vực và quốc gia trên thế giới, nhưng luận văn chỉ nghiên cứu các khu vực, các quốc gia trên thế giới đầu tư nhiều
nhất và có ảnh hưởng mạnh nhất vào Việt Nam và các địa phương trên lãnh thổ
Việt Nam được tiếp nhận đầu tư nhiều nhất.
V.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh:
Trước đổi mới (1986), do chưa ban hành Luật đầu tư nước ngoài nên chưa cóquốc gia nào, đầu tư vào nước ta và quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam cũng
rất hạn chế Từ khi ban hành Luật đầu tư nước ngoài (tháng 12 năm 1987) lần lượt
có các quốc gia và vùng lãnh thổ dau tư vào Việt Nam và ngày càng tăng đã làm
cho hoạt động kinh tế đối ngoại của nước ta sôi động hẳn lên và đã đạt được những
SVTH: Trần Thị Hang Lâ Trang: 3
Trang 11Khóa luận P cập : GVHD; Thiy Hoàng Xuân Dang
thành tựu đáng kể Trong tương lai, khi môi trường đầu tư nước ngoài vào nước ta sẽ
ngày càng nhiều hơn và có hiệu quả hơn.
V.1.4 Quan điểm sinh thái;
Đi đôi với đầu tư nước ngoài vào nước ta là việc xây dựng và phát triển cd sở
ha tầng — vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế, đặc biệt là cho ngành công nghiệp Các
nhà máy, xí nghiệp mọc lên ngày càng nhiều Do đó tăng cường thu hút đầu tư nướcngoài phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường sinh thái nhằm đảm bảo sự phát triển
Trong quá trình hoàn thành khóa luận, tất cả số liệu thu thập, ở các nguồn
khác nhau của tài liệu phải xử lý tới mức tối đa để phục vụ cho để tài Tuy nhiên do
nhiều nguồn khác nhau nên số liệu nhiều khi không ăn khớp Mặc dù đã xử lý kỹ
nhưng cũng chỉ ở mức độ tương đối.
Luận văn đã phân tích quá trình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam từ
năm 1988 đến nay, qua đó có sự so sánh giữa các giai đoạn, các khu vực và các
quốc gia đầu tư vào Việt Nam và cũng có sự so sánh giữa các địa phương được tiếp nhận đầu tư trên đất nước Việt Nam Từ đó tổng hợp lại và rút ra vai trò của đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam,
V.2.3, Phương pháp bản đồ - biểu đồ:
- La phương pháp đặc trưng của địa lý học “các công trình nghiên cứu đầu tiênbắt đầu từ bản đổ và kết thúc bằng bản đổ” cùng với sự minh họa bằng biểu đổ thì
công trình nghiên cứu sinh động hơn.
- Thông qua các bản đổ, biểu đổ mới thấy được quá trình đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào Việt Nam có những bước thăng thẩm và thấy rõ được vai trò của nó đối
với sự phát triển kinh tế — xã hội của đất nước.
- Cui cùng công trình nghiên cứu có các bản đồ, biểu đổ thể hiện các sự vật
hiện tượng.
VI Lịch sử nghiên cứu đề tài:
Do tính chất thiết yếu và quan trọng của vấn để đầu tư trực tiếp nước ngoài và
vai trò của nó trong nền kinh tế ngày càng tăng, nên ngày càng có nhiều tác giả
trong và ngoài nước nghiên cứu Các công trình này tập trung để cập đến các vần
dé di chuyển vốn và chuyển giao công nghệ; về các chính sách và biện pháp thuhút đầu tư; về vai trò của nhà nước trong các thành phần kinh tế; vé mối quan hệ
SVTH: Trần Thị Hang Lê Trang: 4
Trang 12Khoa luận fet nghiệp GVHD: Thay Hoang Xuân Dang
của các công ty đa quốc gia với quá trình phát triển kinh tế của các nước đang phát
triển
Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu và dịch thuật của Ủy ban Nhà nước về
hợp tác và đầu tư là những tài liệu phân tích khá tập trung về các vấn dé có liên
quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam Đặc biệt từ khi ban
hành luật đầu tư nước ngoài (12/1987), một loạt các công trình nghiên cứu để cập
đến nhiều phương diện vấn để đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đã được
công bố:
“Định hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh(Đoàn Hồng Văn, năm 1996); “Cơ chế tài chính các doanh nghiệp có vốn đâu tư
trực tiếp nước ngoài” (Nguyễn Thị Diễm Châu, năm 1996); "Những biện pháp khai
thác và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam” (Phan NgọcMinh, năm 1996); *Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến sự hình thành và
phát triển các vùng kinh tế trọng điểm” (Nguyễn Quang Thái, năm 1997); Nhưng
mỗi để tài đều nghiên cứu các khía cạnh khác nhau về vai trò, hoạt động của nguồn
vốn này và có thể chưa phân tích sâu về vai trò của FDI đối với Việt Nam Các số
liệu, các định hướng, các giải pháp của các tác giả trên có thể còn bất cập trong bốicảnh oluốc tế có nhiều thay đổi như hiện nay
Với để tài “Đầu tư trực tiếp nước ngoài và vai trò của nó đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội Việt Nam trong quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất
nước ” đã cập nhật số liệu và những thông tin kinh tế mới nhất, hy vọng có thể đóng
góp một phần nhỏ vào quá trình nghiên cứu chung về vấn để đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào Việt Nam.
VIL Cấu trúc khóa luận:
Khóa luận gồm 85 trang với 3 phan: Phan mở đầu, phan nội dung và phan kết
luận và 3 chương:
+ Chương I: Cơ sở lý luận
+ Chương II: Khái quát tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt
flam từ năm 1988 đến nay.
+ Chương II: Đánh giá vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự
phát triển kinh tế xã hội Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa
-hiện đại hóa và đưa ra các giải pháp thực -hiện trong giai đoạn tới.
Trang 13Khoa luận fet nghiệp GVHD: Thay Hoàng Xuân Đăng
PHAN II:
NỘI DUNG
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
L1 Khái niệm về đầu tư;
- Bau tư là việc sử dụng một lực lượng tài sản nhất định như vốn, công nghệ,
đất đai vào một hoạt động sản xuất kinh doanh cu thể nhằm tạo ra một hoặc
nhiều sản phẩm để thu hút lợi nhuận cho xã hội Đầu tư có 2 đặc trưng quan trọng là
tính sinh lãi và rủi ro.
- Đầu tư quốc tế là một quá trình kính tế, trong đó các nhà đầu tư nước ngoài
(tổ chức hoặc cá nhân) đưa vốn, công nghệ, kỹ năng quản lý hoặc bất kỳ hình thức
giá trị nào vào nước tiếp nhận vốn đầu tư để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh
doanh, dịch vụ nhằm thu lợi nhuận hoặc dat được các hiệu quả xã hội Bản chất của
đầu tư quốc tế là đầu tư, nhưng nó có thêm ba đặc điểm quan trọng khác với đầu tư
trong nước là:
+ Chủ đầu tư là người nước ngoài.
+ Các yếu tố đầu tư chuyển qua biên giới quốc gia,
+ Đồng tiền tính toán thường là ngoại tệ mạnh (USD).
1.2 Các dang dau tư:
Về phân loại đầu tư quốc tế có thể có nhiều cách, nhưng luận văn chỉ căn cứ
vào tính chất sử dụng của tư bản Nếuan! chất sử dụng của tư bản thì đầu tư quốc tế
thường được chia ra 3 hình thức đầu tư chủ yếu là đầu tư gián tiếp, tín dụng quốc tế
và đầu tư trực tiếp.
Là hình thức đầu tư quốc tế mà trong đó chủ đầu tư nước ngoài chỉ được góp
số vốn tối đa nào đó dưới hình thức mua cổ phiếu, sao cho bên nước ngoài khôngtham gia trực tiếp điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư
Hình thức này có ưu điểm là khi có sự cố trong kinh doanh, xảy ra đối với xínghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì các chủ đầu tư ít bị thiệt hại vì vốn đầu tư được
phân tán trong số đông những người mua cổ phiếu, trái phiếu Mặt khác, bên tiếp
nhận vốn đầu tư hoàn toàn chủ động quản lý vốn kinh doanh theo ý mình một cách
tập trung Tuy nhiên hình thức này có nhược điểm lớn là hạn chế khả năng thu hút
vốn, kỹ thuật, công nghệ của từng chủ đầu tư nước ngoài vì họ bị khống chế mức độ
góp vốn tối đa Hơn nữa do bên nước ngoài không trực tiếp tham gia điểu hành đối
tượng mà họ bỏ vốn đầu tư cho nên hiệu quả sử dụng vốn thường thấp.
SVTH: Trần Thị Hang Le Trang: 6
Trang 14Kháa luận fF nghiệp GVHD: Thảu Hoàng Xuân Dang
Là hình thức đầu tư dưới dạng cho vay vốn và kiếm lợi thông qua lãi suất tiền
vay Hình thức này được sử dụng khá phổ biến vì có những ưu điểm sau:
Thứ nhất vốn vay chủ yếu dưới dạng tiền tệ
Thứ hai, nước tiếp nhận đầu tư toàn quyền chủ động sử dụng vốn đầu tư cho
các mục đích riêng của mình.
Thứ ba, chủ đầu tư nước ngoài có thu nhập ổn định, thông qua lãi suất tién cho
vay, không phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động của vốn đầu tư.
Thứ tứ, nhiêu nước chủ đầu tư thông qua hình thức này đã rang buộc các nước _
tiếp nhận vào vòng ảnh hưởng của mình (đặc biệt đối với ODA của các nhà nước
hoặc các tổ chức tài chính quốc tế)
Bên cạnh những ưu điểm thì cũng như hình thức đầu tư gián tiếp, hình thức
này có nhược điểm lớn là hiệu quả sử dụng vốn thường thấp do bên nước ngoài
không trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư
Hậu quả của đầu tư gián tiếp và tín dụng quốc tế là nhiều nước chậm và dang
phát triển lâm vào tình trạng nợ nắn, thậm chí có nước còn mất khả nang chi trả,
riêng 32 nước có mức thu nhập thấp năm 1993 nợ quốc tế lên tới 196 tỷ USD.
I.2.3 Đầu tư trực tiếp, \”
Là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ dau tư nước ngoài đóng góp một số vốn đủ
lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ, cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành
đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư Tỷ lệ góp vốn của chủ đầu tư nước ngoài trong vốn
pháp định đủ lớn là bao nhiêu còn tùy thuộc vào quy định của nước tiếp nhận đầu
tư.
Nhìn chung, đầu tư trực tiếp có những đặc trưng và thế mạnh riêng của nó, cụ
thể là:
Thứ nhất, đâu tư trực tiếp mặc dù vẫn chịu sự chỉ phối của chính phủ, nhưng
có phần ít bị lệ thuộc vào những mối quan hệ chính trị giữa hai bên so với hình thức
tín dụng.
Thứ hai, bên nước ngoài trực tiếp tham gia điều hành quá trình kinh doanh
của xí nghiệp, nên họ trực tiếp kiểm soát hoạt động và đưa ra những quyết định cólợi nhất cho việc đầu tư, vì vậy mà mức độ khả thi và hiệu quả của dự án khá cao,
đặc biệt trong việc tiếp cận thị trường quốc tế để mở rộng xuất khẩu
Thứ ba, do quyền lợi của chủ đầu tư nước ngoài gắn chặt với dự án, nên có thể
lựa chọn kỹ thuật, công nghệ thích hợp, nâng cao dan trình độ quản lý và tay nghề
cho công nhân ở nước tiếp nhận đầu tư Tuy nhiên theo kinh nghiệm của các nước
tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài cho thấy, bên cạnh những thế mạnh, đầu tưu
trực tiếp nước ngoài diễn ra theo cơ chế thị trường trong khi người đầu tư nước
ngoài có nhiều kinh nghiệm trong việc ký kết hợp đồng, còn phía chủ nhà lại thiếu
kinh nghiệm, có nhiều sơ hở nên phía nước chủ nhà không hoàn toàn chủ động
trong việc bố trí cơ cấu đầu tư theo ngành cũng như theo lãnh thổ Dĩ nhiên, để điều
SVTH: Trần Thy Hang Lé Trang: 7
Trang 15Khia luận fal nghiệp GVHD: Thay Hodng Xuân Dan;
chỉnh hành vi và trách nhiệm giữa các bên cẩn dựa trên những cơ sở pháp lý chắc
chấn của luật đầu tư nước ngoài cũng như các văn bản pháp lý có liên quan.
Tóm lại, đầu tư trực tiếp sẽ mang theo toàn bộ tài nguyên kinh doanh nên nó
thúc đẩy sự phát triển của những ngành nghề mới ở nước nhận dau tư Vì thế nó có
tác dụng thúc đẩy công nghiệp hóa và phát triển kinh tế.
Đầu tư trực tiếp là hình thức không kèm các khoản nợ đối với các nước nhận
đầu tư Trong tương lai, lãi phân chia sẽ chuyển vé các nước đâu tư với điểu kiện là các công trình đầu tư trực tiếp phải thành công.
Ở nước ta theo Luật đầu tư nước ngoài (ban hành năm 1987, điểu chỉnh năm
1990, 1992, 1996 và 2000) thì đầu tư trực tiếp nước ngoài được hiểu là việc các nhà đầu tư nước ngoài (pháp nhân hoặc cá nhân) trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn hoặc bất kỳ tài sản nào được chính phủ Việt Nam cho phép để tiến hành dưới các hình
thức: Hoặc là hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng, hoặc xí nghiệp liên doanh, hoặc xí nghiệp 100% vốn nước ngoài, hoặc hợp đồng “xây dựng — kinh doanh -
chuyển giao” (BOT) Như vậy, theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, thì đầu tư
trực tiếp nước ngoài bao gồm 4 hình thức sau:
+ Xi nghiệp liên doanh (A Joint Venture Company hoặc A Joint Venture
Enterprise) Đó là bên nước ngoài (tổ chức, cá nhân) va bên Việt Nam (tổ chức
pháp nhân thuộc mọi thành phần kinh tế) thành lập xí nghiệp liên doanh Xí nghiệp liên doanh có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam Phan góp vốn của bên
nước ngoài vào vốn pháp định của xí nghiệp liên doanh không bị hạn chế về mức
độ cao nhất, theo sự thỏa thuận của hai bên nhưng không được dưới 30% tổng vốn
pháp định Hai bên chia lợi nhuận và chịu những rủi ro của xí nghiệp liên doanh
theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên.
+ Xí nghiệp 100% vốn nước ngoài (An Enterprise with 100 percent foreign
owned capital) Đó là việc tổ chức, cá nhân nước ngoài thành lập tại Việt Nam xi
nghiệp 100% vốn của nước ngoài, tự mình quản lý xí nghiệp, chịu sự kiểm soát của
cơ quan nhà nước về quản lý đầu tư nước ngoài, được hưởng các quyền lợi và phải
thực hiện các nghĩa vụ ghi trong giấy phép đầu tư Xí nghiệp 100% vốn của nước
ngoài có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam.
+ Hợp đồng “Xây dựng kinh doanh chuyển giao” (Build — Operate
-Transfer - BOT) Đó là việc các tổ chức, cá nhân nước ngoài ký kết với cơ quan
nhà nước có thẩm quyển của Việt Nam để xây dựng, khai thác, kinh doanh công
trình hạ ting cơ sở trong một thời gian nhất định, hết thời hạn, tổ chức, cá nhân
nước ngoài chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho chính phủ Việt Nam
1.3 Vai trd của đầu tư quốc tế:
Đối với nước chủ đầu tư, đầu tư quốc tế mang lại cho họ những ích lợi sau đây:
Thứ nhất, phan lớn các nước này là những nước công nghiệp phát triển mà tỷ
suất lợi nhuận ngày càng có xu hướng giảm và kèm theo là hiện tượng “thừa ” tương
Trang 16Khia luận fot gập GVHD: Thấu Hoàm Xuân Dây
đối tư bản ở trong nước Cho nên, bằng hình thức đầu tư quốc tế, các nước này đã sử
dụng những lợi thế của nước tiếp nhận đầu tư để giảm chỉ phí sản xuất, hạ giá thành
sản phẩm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như tăng tỷ suất lợi nhuận của vốn
đầu tư.
Thứ hai, đầu tư quốc tế khắc phục tình trạng lão hóa sản phẩm tức là thôngqua đầu tư quốc tế (thường là đầu tư trực tiếp) các nước tư bản đã di chuyển một bộ
phận sản phẩm công nghiệp, phần lớn là máy móc thiết bị ở giai đoạn lão hóa sang
các nước kém phát triển hơn để tiếp tục sử dụng, kéo dài thêm chu kỳ sống của sảnphẩm Chúng ta còn nhớ vào những năm 70 của thế kỷ XX, khi cuộc khủng hoảng
cơ cấu nổ ra trong chiến lược tái triển khai công nghiệp lần thứ nhất, các nước tưbản phát triển đã di chuyển một bộ phận công nghiệp có kỹ thuật đơn giản dùng
nhiều lao động và gây 6 nhiễm môi trường bao gồm các ngành như: công nghiệp đệt may, giày dép, đồ chơi, hàng điện tử đơn giản, công nghiệp khai khoáng và sơ
chế quặng sang các nước chậm và đang phát triển Đó là vòng đầu tư của công cuộc
tái triển khai công nghiệp của các nước tư bản phát triển Ngày nay, họ đã chuyển
sang vòng d4u tư với sự tập trung đầu tư cao hơn để phát triển các ngành như 6 tô,
điện tử, máy công cụ, thiết bi tự động,
Thứ ba, đầu tư quốc tế giúp các nước này xây dựng thị trường cung cấp
nguyên liệu ổn định với giá phải chăng Nhiều nước nhận đâu tư có nguồn tài
nguyên đổi dào nhưng do hạn chế vé vốn, kỹ thuật, công nghệ cho nên các tài
nguyên đó chưa được khai thác, sử dụng một cách có hiệu quả.
Thông qua việc đầu tư vào những ngành khai thác tài nguyên, các nước chủ
đầu tư đã tận dung được những nguồn nguyên liệu đó, nhập khẩu về nước phục vụcho các ngành sản xuất ở nước mình Ví dụ như nhờ có đầu tư nước ngoài mà Mỹnhập khẩu ổn định toàn bộ phốt phát, đồng, thiếc, 34 quặng sắt, mang gan
Thứ tư, đầu tư quốc tế giúp các chủ đầu tư bành trướng sức mạnh về kinh tế và nâng cao uy tín chính trị trên trường quốc tế Thông qua việc xây dựng nhà máy sản xuất và thị trường tiêu thụ, tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch ở các nước Ngoài
ra nhiều nước qua hình thức viện trợ và cho vay với qui mô lớn, lãi suất ha, mà ra các điều kiện về chính trị và kinh tế trói buộc các nước nhận đầu tư vào quy đạo
điều khiển của họ
Hiện nay dòng chảy của tư bản quốc tế vào 2 khu vực: các nước tư bản phát
triển và các nước chậm phát triển, dang phát triển Đối với 2 khu vực này dau tư
quốc tế đều có vai trò quan trọng đặc biệt
* Đối với các nước tư bản phát triển như Mỹ, Tây Âu đầu tư nước ngoài có ý
nghĩa quan trọng như: các chuyên gia kinh tế của Mỹ sau khi nghiên cứu hiện tượng
Nhật 6 ạt đầu tư vào Mỹ từ 1961 — 1991 Nhật đã đầu tư 148,6 tỉ USD chiếm 42,2%
tổng số vốn đầu tư của Nhật ra nước ngoài, đã đưa ra nhận định việc đầu tư của
Nhật mang lại nhiều lợi nhuận cho nền kinh tế Mỹ hơn là mặt hại, những lợi nhuận
đó là:
Trang 17Kháa luận fat nghiệp GVHD: Thay Hoàng Xoân Being
+ Giúp giải quyết những vấn để khó khan về kinh tế xã hội trong nước như
+ Giúp các nhà doanh nghiệp Mỹ học hỏi cách quản lý tiên tiến của Nhật.
+ Đối với các nước chậm và đang phát triển:
+ Đầu tư quốc tế giúp các nước này đẩy mạnh tốc độ phát triển nến kinh tế
thông qua việc thành lập những xí nghiệp mới hoặc tăng qui mô các đơn vị kinh tế.
+ Thu hút nhiều lao động giải quyết được phan nào nạn thất nghiệp ở các
nước này.
Theo thống kê của Liên hợp quốc số người thất nghiệp và bán thất nghiệp ở
các nước chậm và đang phát triển chiếm khoảng 35 - 37% tổng số lao động Nhật
Bản từ năm 1961 — 1991 đã đầu tư vào: Inđônêxia 2012 dự án với tổng số vốn đầu
tư là 12,73 tỉ USD, vào Singapore 2602 dự án với số vốn 7,62 tỉ USD, vào Thái Lan
2723 dự án với tổng số vốn 5,23 tỉ USD Đây là một trong những nhân tố quan trọnggiúp các nước này phát triển nhanh và trở thành | trong 4 con rồng Châu A,
+ Giúp các nước chậm phát triển giảm một phẩn nợ nước ngoài Số nợ khoảng
1500 tỉ USD, giá trị tương đương khoảng 86.000 tấn vàng, núi vàng này đang lớn
din lên do lãi mẹ đẻ lãi con và phải tiếp tục vay thêm để giải quyết những vấn dé kinh tế — xã hội ở trong nước.
Ngoài ra, thông qua tiếp nhận dau tư quốc tế các nước đang phát triển có điều kiện tiếp nee ky at oe nen va kinh se quản lý tiên tiến của nước ngoài.
L4.1 Vị tí địa ly:
Việt Nam nằm ở gần trung tâm vùng Đông Nam Á, là vùng có tốc độ tăng
trưởng cao của thế giới, bình quân mỗi nước ở khu vực này có mức tăng trưởng kinh
tế hàng năm đạt 6 - 7%; mở rộng ra là vùng Châu Á Thái Bình Dương đang pháttriển năng động Vị trí này một mặt tạo bối cảnh thuận lợi cho nước ta trong quá
trình hội nhập với khu vực và thế giới, mặt khác tạo ra những thách thức mới, rất
lớn cho nền kinh tế trong nước, cho việc hoạch định các chính sách đối ngoại, để
vừa hội nhập, vừa hợp tác và cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường quốc tế và khu
vực.
Nước ta nằm trên các tuyến đường hàng hải quốc tế từ Nga, Trung Quốc, Nhật
Bản, Hàn Quốc sang khu vực Đông Nam Á, Trung Đông, Châu Phi và đường từ Ôxtrâylia sang Nhật Bản và vùng viễn Đông Dọc bờ biển nước ta, nhiễu nơi có
khả năng xây dựng các cảng nước sâu: cảng Hải Phòng, Đà Nẵng, Dung Quất,
SYTH: Trần Thị Hán; Lâ Trang: 10
Trang 18Khas luận Fol nghiệp _ GVHD; Thiy Hoàng Xuân Dong
Chân Mây, cảng Sài Gòn nhất là vùng từ Nam Trung Bộ trở vào là nơi có khí hậu
tốt, it bão, ít sương mù tàu bè có thể cập bến an toàn quanh nam
Nước ta có đường biên giới trên bộ khoảng 4.500km với các nước láng giéng Dọc biên giới có nhiều cửa khẩu, thuận lợi cho việc buôn bán giao lưu bằng đường
bộ Nước ta nằm ở dau mút của con đường xuyên A, nhờ vậy việc giao lưu buôn
bán với các nước láng giéng sẽ trở nên tấp nap hơn.
Việt Nam còn nim ở vị trí trung chuyển của nhiều tuyến hàng không quốc tế
từ Châu Á sang Châu Âu Đặc biệt sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất ở vào vị trí lý
tưởng cách đều các thủ đô và thành phố quan trọng trong khu vực Băng Cốc,
Giacacta, Manila, Singapore ngày 28/03 vừa qua chính thức mở đường bay Hà
Nội Osaka (Nhật Bản) việc nâng cấp các sân bay quốc tế Nội Bài, Tân Sơn Nhất,
Đà Nẵng khôi phục các sân bay nội địa và mở thêm nhiều tuyến bay quốc tế cho
phép nước ta mở rộng hoạt động buôn bán, du lịch quốc tế, dịch vụ vận chuyển
bằng đường hàng không để tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu
tư nước ngoài và hoạt động có hiệu quả hơn.
H.4.2 Tài nguyên thiên nhiên:
Tài nguyên thiên nhiên nước ta tạo tiền để vật chất quan trọng cho việc phát
triển các ngành nông lâm nghiệp thủy sản công nghiệp khai thác — nhằm cung
cấp nguồn hàng cho xuất khẩu, đồng thời tạo cơ hội thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài.
Điều kiện đất đai, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa phân hóa đa dang theo không
gian và theo mùa đã tạo điều kiện để nước ta phát triển có hiệu quả một nền nôngnghiệp nhiệt đới và cận nhiệt đới như: cao su, cà phê, dita, diéu, hồ tiêu, mía, thuốc
lá, chè, hồi có giá trị xuất khẩu cao Thêm vào đó nước ta có đường bờ biển dài
3260km, nhiều dim phá, ao, hổ, có nhiều ngư trường lớn nên rất phong phú về
nguồn thủy hải sản, đặc biệt là tôm, mực và một số loài cá có giá trị xuất khẩu cao
và đã thu hút được nhiều dự án đầu tư vào lĩnh vực chế biến thủy hải sản.
Tài nguyên khoáng sản có một số loại có trữ lượng khá, chất lượng tốt Đặc
biệt là dấu khí ở vùng thém lục địa với tổng trữ lượng khoảng 10 tỉ tấn dau, hàng trăm tỉ mỶ khí đồng hành là nguồn hàng xuất khẩu thu ngoại tệ lớn hiện nay và là
lĩnh vực thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhất là các nhà đầu tư Châu Âu, đổngthời còn mở ra những dự án hợp tác khác về khí điện đạm, các chế phẩm hóa dau
khí.
Ngoài ra nước ta còn có nhiều khoáng sản có giá trị khác: than đá, kim loại
đen, màu, phi kim loại, khoáng sản làm vật liệu xây dựng cũng đang được khai thác
và kêu gọi đấu tư Gan đây có một số dự án đẩu tư vào lĩnh vực công nghiệp ximăng cho thấy Việt Nam có triển vọng to lớn về hợp tác đầu tu trong khai thác và
chế biến khoáng sản.
Tài nguyén rừng tuy đã bị suy giảm nhiều, nhưng gỗ quý vẫn là nguồn hàngxuất khẩu có giá trị Ngoài ra còn có các lâm sản khác: tre, nứa, song, mây, làmnguyên liệu cho ngành thủ công mỹ nghệ truyền thống đã chiếm lĩnh thị trường
Trang 19Khas luận Fat nghiệp 7 GVHD: Thiy Hoàng Xuân Dâng
nhiều nước trên thế giới Nguồn tre, nứa cộng với rừng trồng nguyên liệu giấy là cơ
sở để hợp tác với nước ngoài phát triển ngành công nghiệp giấy, bột giấy
Có thế nói rằng, do nước ta bước vào công nghiệp hóa chậm hơn, nên nguồn
tài nguyên tính trên đầu người còn cao hơn một số nước trong khu vực Đó là một
lợi thế so sánh để nước ta tham gia vào phân công lao động quốc tế, đẩy mạnh việc
thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài.
I.4.3 Dân cư - nguồn lao động:
Đây là thế mạnh của Việt Nam, cho đến nay dân số nước ta khoảng 80 triệu
người Lực lượng lao động dồi dao, có những phẩm chất đáng quý như cẩn cù, có
khả năng tiếp thu trình độ khoa học, kỹ thuật, công nghệ ngày càng cao Giá nhân
công lại rẻ khoảng 0,16 USD/I giờ lao động, trong khi đó ở Nhật là 13 USD/ 1 giờ.
Nhân dân ta có nhiều nghề truyền thống (chế biến lương thực, thực phẩm, thủ công
nghiệp) Đây là điểu kiện thuận lợi để phát triển ngành hàng sử dụng nhiều lao
động: công nghiệp nhẹ (dệt, may, giày da), tiểu thủ công nghiệp, chế biến lương
thực thực phẩm và hợp tác với nước ngoài để sản xuất các mặt hàng xuất khẩu có
chất lượng đáp ứng các thị trường kho tính.
Bên cạnh đó, thị trường Việt Nam còn là một thị trường dễ tính và giàu töiểm
năng Đây là một cơ hội cho các đối tác trong khu vực cũng như trên thế giới đẩy
mạnh hợp tác buôn bán với nước ta.
Chính yếu tố thị trường nội địa và lợi thế so sánh về giá lao động rẻ đã có sức hấp dẫn nhất định đối với việc thu hút các dự án đầu tư nước ngoài Do đó, các địa bàn có mức thu hút mạnh chính là các thành phố lớn, các địa bàn kinh tế phát triển, đông dân như đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.
1.4.4 Cơ sở hạ tang ky thuật:
Sau nhiều năm xây dựng đất nước, kinh tế quốc doanh — thành phẩn kinh tếchủ đạo đã tạo nên một cơ sở vật chất kinh tế to lớn đặt nén tảng chó phat triển
kinh tế của cả nước nói chung, cho ngành kinh tế đối ngoại nói riêng.
Sự phát triển của cơ sở hạ ting giao thông vận tải, thông tin liên lạc và việc
cung cấp điện có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng phát triển kinh tế đối ngoại Sự
phát triển các ngành hàng hải, hàng không với hệ thống cảng biển, sân bay được
nâng cấp, hiện đại hóa là điều kiện cho phép nâng cao hiệu quả và mở rộng hoạtđộng ngoại thương, các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao đang
được chú trọng xây dựng và một số đã đi vào hoạt động việc phát triển đi trước một bước các công trình cơ sở hạ ting ở các địa bàn kinh tế trọng điểm đã, dang và sẽ là
tién để quan trọng thúc đẩy dau tư nước ngoài của Việt Nam hiện dang trong giai
đoạn hoàn thiện nhằm tạo diéu kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư nước ngoài
hoạt động có hiệu quả tại Việt Nam.
Trong điểu kiện cách mạng khoa học công nghệ bùng nổ và xu hướng toàn
cầu hóa nền kinh tế thế giới đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, lĩnh vực kinh tế đối
ngoại ngày càng trở thành một trong những nhân tố quan trọng đối với quá trình
SVTH: Trần Thị Pang Lé Trang: 12
Trang 20Kkza luận fol nhập 7 7 — GVHD: Thay Hoang Xuân Dang
phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia Nhận thức diéu đó, trong “Cương lĩnh
xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội", Dang ta khẳng định:
* cẩn phải kết hợp chat chẻ yếu tố din tộc với yếu tố quốc tế, yếu tố truyền thống
với yếu tố hiện đại, để đưa đất nước tiến lên” Vạch phương hướng cơ bản cho việc
mở rong quan hệ kinh tế đối ngoại, Đảng nêu rõ: “Tranh thủ mọi khả năng và dùng
nhiều hình thức thu hút vốn nước ngoài Nắm vững nguyên tắc, chính sách kinh tếđối ngoại, kết hợp chính sách kinh tế mở cửa với sách lược ngoại giao mềm dẻo
Tranh thủ vốn viện trợ và vay dài hạn lãi suất thấp Chú trọng hình thức công ty
nước ngoài đầu tư trực tiếp vào nước ta, gắn liển với chuyển giao công nghệ tiêntiến và đẩy mạnh xuất khẩu `
Như vậy, về đường lối kinh tế đối ngoại Đảng ta đã khẳng định: tích cực thu hút vốn nước ngoài bằng nhiều hình thức, trong đó coi trọng hình thức đầu tư trực
tiếp để tiếp thu công nghệ hiện đại phục vụ quá trình hiện đại hóa, công nghiệp hóa
đất nước, trên cơ sở đó mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu.
Ngày 29/12/1987 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã
thông qua luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (gọi tắt là Luật đầu tư 87) Day là sựkiện quan trọng, đánh dấu thời kỳ mới của kinh tế đối ngoại Việt Nam nói chung và
hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam nói riêng Luật đầu tư 1987 có lời nói
đầu và 42 điều, được chia thành 6 chương Sau đó ngày 5/9/1988 Nghị định 139
-Hội Đông Bộ Trưởng của -Hội Đồng Bộ Trưởng (nay là Chính Phủ) hướng dẫn chi
tiết việc thi hành Luật đấu tư nước ngoài tại Việt Nam cũng được ban hành Hệ
thống các văn bản pháp lý về đầu tư nước ngoài nêu trên đã quy định một cách hệ
thống đồng bộ và khá chỉ tiết các chính sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào Việt Nam.
Kể từ khi ban hành, luật đầu tư 1987 được coi là rất thoáng, phù hợp thông lệ
quốc tế, đồng thời hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài
Song, qua thời gian thực hiện, Luật đầu tư 87 đã bộc lộ một số hạn chế nhất
định, vì vậy đã được sửa đổi, bổ sung 4 ln: lần thứ nhất ngày 30/6/1990 (thông qua
tại Quốc hội khóa VIII, kỳ họp thứ 7); lần thứ 2 ngày 23/12/1992 (thông qua Quốc
hội khóa IX, kỳ họp thứ hai); lần thứ 3 vào năm 1996 và thứ 4 vào năm 2000, đểngày càng hoàn thiện nhằm thu hút hơn nữa vốn đầu tư nước ngoài
Tiếp theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Nhà nước ta còn ban hành gần
100 văn bản dưới luật để hướng dẫn cụ thể việc thi hành Luật đầu tư nước ngoài như: văn bản hướng dẫn thẩm định, quản lý dự án đấu tư vào khu công nghiệp, các
quy định vé môi trường, các quy định về tài chính, các quy định về xuất nhập khẩu,
các quy định về đất đai, xây dựng,
Đồng thời, Quốc hội cũng thông qua một số Bộ luật liền quan khác để tạo cơ
sở pháp lý cho hoạt động của nhà dau tư nước ngoài tại Việt Nam như: Luật dân sự,
Luật công ty, Luật doanh nghiệp, Luật phá sản, Luật lao dong
Bên cạnh đó, trong những năm gần đây, chính phủ Việt Nam đã có nhiều thay
đổi trong các chính sách đối với đầu tư nước ngoài theo hướng có lợi hơn cho họ
SVTH: Trần Thy Hang Lé Trang: 13
Trang 21Khóa luận fot nghiệp _ GVHD; Thy Hoàng Xuân Dore
Với mục đích đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đã đăng ký trên tinh thần coi
trọng vốn thực hiện hơn vốn đăng ký Nghị định 10 và chỉ thị 40 của Chính phủ đã
ra đời nhằm phát huy nội lực tận dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài, làm mọi việc giúp nhà đầu tư an tâm trụ vững ở Việt Nam trong hoàn cảnh khó khăn Bằng cách
xóa bỏ một số thủ tục hành chính rườm rà như việc cấp giấy phép đầu tư, thành lập
doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh
Đồng thời, chính phủ cũng tiến hành miễn giảm thuế cho các dự án ưu đãi đặc
biệt Cho phép các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tiêu thụ sản phẩm tại thị trườngnội địa và xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài
Chính phủ cũng đã thực hiện phân cấp giấy phép đầu tư đối với các dự án đầu
tư trực tiếp cho 16 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung Ương và 10 ban quản lý khu
công nghiệp Tạo điều kiện cho các địa phương chủ động hơn nữa để tiếp nhận đầu
tư nước ngoài, rút ngắn thời gian chờ đợi cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài, đảm bảo thời gian tối đa là 30 ngày.
Ví dụ: Công ty Nippon Cable System (Nhật Bản) nhận được giấy phép đầu tư
do Ban quản lý khu công nghiệp — khu chế xuất Hải Phòng cấp chi trong | ngày.
Luật đầu tư §7 và Luật sửa đổi, bổ sung cùng với các văn bản dưới luật, các
văn bản pháp luật liên quan và các chính sách ưu đãi của Nhà nước đã tạo khung
pháp lý can thiết cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong những năm qua, mang lại một số kết quả đáng khích lệ như: thu hút một số lượng
đáng kể vốn đầu tư nước ngoài, hình thành được một số cơ sở công nghiệp và cơ sở
hạ tầng, tạo được các ngành nghé mới, giải quyết được một phần việc làm và tăng
thêm thu nhập cho nhân dân, học tập được kinh nghiệm về quản lý sản xuất và tiếp
nhận được một số công nghệ hiện đại của nước ngoài.
SVTH: Trần Thị Ming Le Trang: 14
Trang 22Kkás luận fab nghiệp _ GVHD: Thy Rhảng Xuân Ding
ƠNG
KHÁI QUÁT CHUNG TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TỪ 1988 ĐẾN NAY.
H.1 ¡ quá ì ì Ít Y iếp nui i tại Vi
Nam:
II.1.1 Kết quả thu hút vốn đầu tư nước ngoài:
Tính đến ngày 30/12/2003, cả nước đã cấp giấy phép đầu tư cho 5034 dự án
đầu tư nước ngoài với tổng vốn đăng ký là 49,35 tỷ USD, trong đó có 4376 dự án
còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư là 41,2 tỷ USD (tính tới ngày 20/02/2004 thì có
4412 dự án còn hiệu lực với tổng số vốn đầu tư là 41,7 tỷ USD)
Bang I: oe tư trực tiếp nước xung tại Việt Nam từ 1988 - 2003