1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Việt Nam học: Tác động của môi trường văn hóa – xã hội Việt Nam đến chiến lược kinh doanh của công ty SAMSUNG Việt Nam

131 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chương 1: Cơ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa môi trường văn hoá — xã hội và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp (16)
  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYET VE MOI QUAN HỆ GIỮA MOI TRƯỜNG VĂN HOÁ - XÃ HỘI VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH (17)
  • CUA DOANH NGHIỆP 11. Những khái niệm lý luận cơ bản liên quan đến văn hóa, kinh (17)
    • 1.1.1. Khái niệm về văn hóa và kinh doanh (17)
    • 1.1.3. Các yếu tố cơ bản của môi trường văn hóa xã hội (28)
    • 1.3. Tương tác giữa chiến lược kinh doanh với môi trường văn hóa xã hội (39)
      • 1.3.2. Chiến lược kinh doanh trong việc tương thích với môi trường văn (41)
    • CHƯƠNG 2: MOI TRUONG VĂN HOÁ - XÃ HOI VIỆT NAM (45)
  • TỪ 1986 DEN NAY 2.1. Chính sách Đỗi Mới đối với sự phát triển của Việt Nam từ năm 1986 (45)
    • 2.1.1. Sự ra đời của chính sách Đỗi Mới 1986 (46)
    • 2.2. Môi trường văn hóa xã hội Việt Nam từ 1986 đến 2020 (57)
      • 2.2.1.3. Văn hóa với niềm tin, quan điểm sống và các giá trị sống mới trong (65)
      • 2.2.2. Sự phát triển trong xã hội (68)
        • 2.2.2.3. Sự phân cấp trong xã hội (72)
      • 2.3.1. Tác động của dịch Covid đến nền kinh tế và đời sống xã hội Việt (75)
      • 2.3.2. Tác động của dịch Covid đến hoạt động kinh doanh của các doanh (76)
    • CHUONG 3: CHIEN LƯỢC KINH DOANH CUA CÔNG TY SAMSUNG VIET NAM TRONG SU THICH NGHI VOI MOI (79)
  • TRUONG VAN HOA XA HOI VIET NAM (79)
    • 3.1. Samsung toan cau va Samsung Viét Nam (79)
      • 3.1.1. Lý do Samsung đầu tư vào Việt Nam (81)
      • 3.1.2. Sw phát triển theo hướng mở rộng quy mô của Samsung tại Việt (85)
        • 3.1.3.1. Đóng góp cho nền kinh tế (92)
      • 3.2.1. Chiến lược xuyên quốc gia (98)
  • ACTIV DUALWASH (104)
  • TÍCH HỢP KHAY GIẶT TAY TIỆN LỢI (104)
  • GALAXY A70 (105)
  • SAMSUNG (106)
    • 3.2.2. Chiến lược hoà nhập vào nền văn hoá [24] (106)
    • 3.3. Kế hoạch tương lai của công ty Samsung Việt Nam (117)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (125)
    • EYE 4 AF, 9(4)S, 375 — 393 (Lee Sing Young, Kim Hyoun Chul (128)

Nội dung

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài Tác động của môi trườngvăn hóa — xã hội Việt Nam đến chiến lược kinh doanh của công ty SAMSUNG Việt Nam là công trình nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa môi trường văn hoá — xã hội và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

Chương 2: Môi trường văn hóa xã hội Việt Nam từ 1986 đến nay Chương 3: Tác động của môi trường văn hoá xã hội Việt Nam đến chiến lược kinh doanh của công ty Samsung Việt Nam

CUA DOANH NGHIỆP 11 Những khái niệm lý luận cơ bản liên quan đến văn hóa, kinh

Khái niệm về văn hóa và kinh doanh

Trước tiên chúng tôi muốn nói rõ trong luận văn này, chúng tôi không tìm hiểu khái niệm lý luận về văn hóa hoặc định nghĩa văn hóa như chuyên ngành văn hóa học đã khảo cứu Trong luận văn của mình chúng tôi nhìn văn hóa dưới góc độ liên quan đến kinh doanh Chúng tôi nghĩ đối với doanh nghiệp, yếu tố quan trọng nhất là con người Con người ở đây gồm hai chủ thé: một là khách hang, hai là người lao động Cả hai chủ thé này đều chịu ảnh hưởng trực tiếp từ văn hóa, văn hóa ở đây theo chúng tôi là cách người ta hành động, cách người ta suy nghĩ và cách người ta tin tưởng Theo tác giả cua “Quản lý xuyên Văn hóa ”, so di có những va chạm hay xung đột trong kinh doanh hoặc giao tiếp là do khác biệt về văn hóa Nhiều doanh nghiệp lớn đã từng bị thua lỗ nặng nề vì lý do này, ví dụ như việc hợp nhất hai công ty hàng đầu thế giới về sản xuất ô tô là Crysler (Mỹ) và Daimler-Benz (Đức) đã bị thất bại chỉ vì yêu tố văn hóa chưa được để ý một cách đúng đắn Mặc dù đã được hợp nhất vào năm 1998 nhưng cuối cùng vào năm 2007 hai công ty này lại bị tách ra làm đôi Cũng vì thiếu nhạy cảm về van dé văn hóa mà công ty bán lẻ hàng đầu của Mỹ Wal-Mart cũng đã gặp thất bại trong chiến lược phát triển kinh doanh sang thị trường Hàn Quốc và Châu Âu với tổng thiệt hại lên đến hàng tỷ đô la Mỹ [17, tr.5].

Tác giả Charlene M Solomon va Michael S Schell trong “Quản lý xuyên Van hóa ” đã định nghĩa văn hóa là: những gi xung quanh chúng ta ví dụ như là những từ ngữ chúng ta sử dụng, là những thực phẩm chúng

13 ta ăn, là quần áo chúng ta mặc, là những nhịp độ trong đời sống con người Đồng thời với định nghĩa này, hai tác giả đã đưa ra mô hình băng đảo truyền thống của văn hoá hữu hình và vô hình Theo đó, tất cả những cái tạo nên văn hoá như phần định nghĩa đã nêu mới chỉ là phần bề mặt của văn hóa còn được gọi là văn hóa hữu hình — phần nổi của một xã hội Phan này nhỏ hơn rất nhiều so với phần chìm của nó được gọi là văn hóa vô hình Mô hình này được thé hiện trong hình 1.1.

Hình 1.1 Mô hình băng dao truyền thống của văn hoá hữu hình và vô hình

Theo chúng tôi phần băng đảo nằm dưới mặt nước được gọi là văn hóa vô hình mạnh hơn gấp nhiều lần so với phần văn hóa hữu hình Văn hóa vô hình được hiểu là văn hóa cốt lõi được xem là những nguyên tắc kế thừa từ truyền thống đến hiện đại Văn hóa cốt lõi năm sâu dưới đáy cho nên con người khó lòng nhận ra nó ngay Nó là những ảnh hưởng đã thâm nhập vào con người từ thời thơ ấu như: những ý nghĩ và lý tưởng tôn giáo, lịch sử của dân tộc mình qua các huyền thoại, các người anh hùng, các thăng cảnh và các câu chuyện ké của đất nước minh được truyền từ đời này sang đời khác mang tính chuẩn mực, giá trị và niềm tin [17, tr.66].

14 Đối với lĩnh vực kinh doanh, cả hai phần văn hóa hữu hình và văn hóa vô hình đều có ảnh hưởng Tuy nhiên, dé thành công trong kinh doanh thì việc năm bắt những gì năm dưới bề mặt của dạng thức văn hóa vô hình mới thực sự quan trọng Nếu không hiểu rõ phần chim đưới mặt nước thì rất có nguy cơ đâm vào phần chìm của băng đảo để rồi nhận thất bại trong kinh doanh.

Tìm hiểu, nhận thức nội hàm của khái niệm văn hóa dưới góc nhìn kinh doanh, chúng tôi hiểu kinh doanh là một dạng hoạt động cơ bản của con người, là cách làm giàu của con người ở trên thương trường vì “muc đích của kinh doanh với tư cách là một nghề hay một hoạt động đều là dat được, đem lại lợi nhuận cho chủ thể kinh doanh ” [2, tr.11].

Xã hội càng ngày càng phát triển thì nhu cầu về kinh doanh và trao đôi hàng hóa ngày càng được day mạnh Do đó kinh doanh chính là yếu tổ quan trọng nhất đối với quá trình phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa của con người.

Kinh doanh không thé được tách rời khỏi con người và môi trường văn hóa của họ vì sự hiểu biết về văn hóa cho phép người ta phát triển sự tín nhiệm, nuôi dưỡng thiện chí, gây cảm hứng cho nhân viên và giúp cho công ty phát triển Chính vì thế mối liên kết giữa văn hóa và kinh doanh chính là sự tác động trực tiếp của môi trường văn hóa xã hội đến kế hoạch kinh doanh rồi đến chiến lược kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.

1.1.2 Khái niệm môi trường văn hóa xã hội

Trước khi làm rõ khái niệm môi trường văn hóa xã hội, dưới góc nhìn của các chuyên ngành Việt Nam học và Quản trị kinh doanh, cần phải thống nhất khái niệm văn hóa là gì Sau khi đọc nhiều tài liệu liên quan đến văn hóa, chúng tôi khăng định: văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tỉnh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động (cả lao động chân tay lẫn lao động trí óc) và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình từ đó thể hiện rõ trình độ phát triển xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định.

Khi nghiên cứu quy luật vận động và phát triển của xã hội loài người, C.Mác và Ph.Ăngghen đã khái quát các hoạt động của xã hội thành hai loại hình hoạt động cơ bản là “sản xuất vật chất” và “sản xuất tinh thần” Do đó, văn hóa bao gồm cả văn hóa vật chất và văn hóa tỉnh thần Văn hóa vật chất là năng lực sáng tạo của con người được thê hiện và kết tinh trong các sản phẩm vật chất từ buổi bình minh của lich sử, từ chiếc rìu đá, tiến đến các sản phẩm thủ công như rổ, rá, băng mây tre và các đồ sành sứ , cho đến các sản phẩm công nghệ hiện nay như chiếc điện thoại thông minh và máy tính bảng Văn hóa tinh than là tổng thé các tư tưởng lý luận và giá trị được sáng tạo ra trong đời sống tinh thần và hoạt động tinh thần như văn học, nghệ thuật, tôn giáo, triết học , là những giá tri cần thiết cho hoạt động tinh thần, tiêu chí, nguyên tắc chi phối các hoạt động nói chung và các hoạt động tinh thần nói riêng trong cuộc sông của con người. Đứng từ góc độ tiếp cận một nền văn hóa thì chúng tôi hiểu nền văn hóa là biểu hiện cho toàn bộ nội dung của văn hóa được hình thành và phát triển trên cơ sở kinh tế, chính trị của mỗi thời kỳ lịch sử, trong đó ý thức hệ của giai cấp thống trị hay giai cấp lãnh đạo chi phối phương hướng phát triển và quyết định hệ thống các chính sách, pháp luật để quản lý nền văn hóa đó.

Từ đó văn hóa luôn mang tính kế thừa mà sự kế thừa trong văn hóa luôn mang tính giai cấp và được biểu hiện ở nền văn hóa của mỗi thời kỳ lịch sử được dựa trên cơ sở kinh tế, chính trị của thời kỳ lịch sử đó Những năm gần đây, trong thời đại toàn cầu hoá, con người của nhiều nền văn hóa khác nhau trên thé giới đều được sống trong sự va chạm thường xuyên với các dạng van hóa khác nhau, cho nên “mdi frường văn hóa dường như đột nhiên trở thành cái có vai trò đáng kề hơn trong đời sống các cộng đồng” (31, tr.1] Vậy môi trường văn hóa là gì? Từ rất lâu khi nói đến môi trường, vấn đề môi trường hay bảo vệ môi trường mặc nhiên chúng ta thường hiểu đó là môi trường tự

16 nhiên, theo PGS.TS Hồ Sĩ Quý thì hầu hết các định nghĩa môi trường đều là khái niệm môi trường tự nhiên Ông cũng cho rằng khi dùng khái niệm môi trường trong lĩnh vực xã hội và phát triển con người thì cũng có nghĩa là phải phân tích ảnh hưởng của môi trường đến đời sống của các chủ thể như cá nhân hoặc một nhóm nào đó và rộng hơn là một cộng đồng Đặc biệt là khi gan với các đặc trưng xã hội và nhân cách thi không thể không coi toàn bộ đời sống xã hội phong phú và phức tạp bên ngoài các chủ thể đó là môi trường có ảnh hưởng và thậm chí quy định hoặc quyết định diện mạo bên ngoài, bản chat và xu hướng biến đổi của mỗi chủ thé Điều đó có nghĩa là cá nhân một người nao đó là sản phẩm của một xã hội được tạo ra từ một hệ thống một cơ chế xã hội nhất định vì “Xã hội nào cũng đề dấu ấn của mình lên đời sống cá nhân, dù là dấu ấn tích cực hay dấu ấn tiêu cực” [31, tr.2] Chúng tôi hoàn toàn đồng ý với PGS.TS Hồ Sĩ Quý rằng môi trường xã hội rộng lớn hơn môi trường văn hóa, môi trường văn hóa thì thường được dùng với ngoại diên là toàn bộ đời sống con người và nội hàm là mặt văn hóa hay khía cạnh văn hóa.

Những đặc trưng phân biệt giữa môi trường tự nhiên với môi trường văn hóa là rất rõ ràng vì: nếu môi trường tự nhiên là tập hợp các yếu to bên ngoài hệ thống xã hội, con người làm thành điều kiện can cho hệ thong do ton tại va phát triển thì môi trường văn hóa là tập hợp các yếu to bên trong hệ thống xã hội, con người làm thành điều kiện du cho môi tiểu hệ thống của hệ thống đó định hình và tiến bộ [31, Tr.3] Trong sự phát triển năng động va vô cùng phong phú của đời sống con người, môi trường văn hóa đã có ảnh hưởng đến những hành vi, thái độ, ý thức và bản chất của mỗi người và cộng đồng.

Ngược lại, mỗi cá nhân và cộng đồng lại tác động trở lại môi trường văn hóa, tạo ra một môi trường văn hóa lý tưởng cho sự phát triển của xã hội nói chung và sự phát triên tự do của môi cá nhân nói riêng.

Từ những nhận thức trên, chúng tôi xác định môi trường văn hóa xã hội như sau: môi trường văn hóa xã hội là thể hiện các thái độ xã hội và các giá trị văn hóa của một quốc gia nào đó, trong đó bao gồm một hệ giá trị, quan điểm, niềm tin, truyền thống và các chuẩn mực hành vi ứng xử giao tiếp được một tập thể giữ gìn và được hình thành trong điều kiện nhất định về vật chất của môi trường tự nhiên và hoàn cảnh lịch sử của một cộng đồng quốc gia nào đó.

1.1.2.1 Khái niệm môi trường văn hóa xã hội dưới góc nhìn của Việt Nam học

Các yếu tố cơ bản của môi trường văn hóa xã hội

Những biến động của xã hội, văn hóa và môi trường có tác động lớn đến tất cả các sản phẩm, dịch vu, thị trường và người tiêu ding Điều này cũng có nghĩa là khi môi trường văn hóa xã hội có biến động thì chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp Bat cứ một tô chức doanh nghiệp với quy mô nhỏ hay lớn vì lợi nhuận hay phi lợi nhuận ở bat kỳ ngành kinh doanh nao cũng đều bị tác động và thử thách bởi những cơ hội và thách thức đến từ sự thay đổi của các biến số về xã hội, văn hóa, nhân khâu học và môi trường [4, tr.77] Một ví dụ thực tế là tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giai đoạn 2009-2019 của Việt Nam là 1.4%, (dân số năm 2019 tăng 12% so với năm 2009) với tỷ lệ dân số trẻ cao hơn Hàn Quốc Nhóm dân số trẻ này rất dễ thích nghi với các yếu tô văn hóa mới trong thời kỳ hội nhập đến từ Mỹ hoặc Hàn Quốc , điều này lý giải được một phan nào vì sao các công ty thời trang ở Việt Nam cả doanh nghiệp thời trang trong nước lẫn doanh nghiệp thời trang nước ngoài tập trung kinh doanh vào các sản phẩm

24 cho giới trẻ theo mẫu mã Hàn Quốc tăng đáng ké trong những năm gan đây.

Khi khang định sự biến đổi của xã hội Mỹ, tác giả Fred.R David trong cuốn sách “Quản trị kinh doanh” cho rằng: “Xu hướng xã hội, văn hóa, nhân khẩu học và môi trường đang định hình cách sống của người Mỹ Xu hướng mới này dang tạo ra những kiểu người tiêu dùng khác nhau và do đó tạo nhu cau cho những sản phẩm khác biệt, dịch vụ khác biệt cũng như chiến lược khác biệt Hiện nay ở Mỹ, những hộ gia đình độc thân hay những người không họ hàng thân thích sống chung dưới một mái nhà nhiễu hơn số hộ có cả cha mẹ, con cái sống chung Hộ gia đình Mỹ đang sử dụng hình thức mua sắm trên mạng ngày càng nhiêu hơn.” [4, tr 78] Theo chúng tôi tình hình này của xã hội Mỹ những năm 2011 khá giống với tình hình xã hội ở Hàn Quốc những năm gần đây và theo dự đoán của chúng tôi sẽ là Việt Nam trong tương lai.

Cũng theo Fred.R David thì các yếu tố xã hội, văn hóa, nhân khâu học và môi trường tự nhiên gây áp lực cho hoạt động kinh doanh bao gồm nhiều yếu tố, ví dụ như: Tỷ lệ sinh; số nhóm lợi ích đặc biệt; số kết hôn; số ly hôn tỷ lệ di dân và nhập cư; các chương trình an sinh xã hội; tuổi thọ; thu nhập bình quân ; lối sống; thu nhập khả dụng trung bình; lòng tin vào chính phủ; thái độ đối với chính phủ; thái độ đối với công việc; thói quen mua sắm; các quan tâm về đạo đức; quan điểm về tiết kiệm; vai trò của giới tính; quan điểm về dau tư; bình đăng sắc tộc ; quan điềm về thời gian giải trí; quan điểm về chat lượng sản pham; quan điểm về dich vụ chăm sóc khách hàng ; trách nhiệm xã hội [4, tr.79] Theo chúng tôi bản tóm tắt các yếu tố xã hội và văn hóa, nhân khẩu học và môi trường nói trên đã cho thấy rõ các cơ hội và thách thức cho các tổ chức doanh nghiệp.

Do bản tóm tắt của Fred.R David kết hợp cả các yếu tố của môi trường văn hóa xã hội và môi trường tự nhiên nên có nhiều yếu tố nằm ngoài phạm vi nghiên cứu trong luận văn của chúng tôi Vì thế chúng tôi chỉ tập trung vào

25 các yêu t6 cơ bản của môi trường văn hóa xã hội như sau: Trước tiên là các tổ chức dân sự (tổ chức xã hột), sau đó là các tiêu chuẩn và giá trị văn hóa Yếu tố văn hóa ở đây thể hiện ở niềm tin và quan điểm sống và các giá trị sống, rồi tiếp đến là các vấn đề liên quan đến dân số và cơ cấu lứa tuổi Bên cạnh đó là tốc độ đô thị hóa cũng như hệ thống giáo dục đào tạo vì theo chúng tôi những yếu tố nay tac động trực tiếp đến nhu cầu của sản phẩm và dịch vu, có nghĩa là ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2 Những khái niệm lý luận cơ bản về chiến lược kinh doanh

Ngày nay, xu hướng quốc tế hóa ngày càng mạnh, công nghệ phát triển như vũ bão trong khi sự khan hiếm các nguồn lực ngày càng gia tăng, do đó sự thay đổi của nhu cầu thị trường càng làm cho môi trường kinh doanh trở nên phức tạp và biến động thường xuyên Thực tế này buộc các doanh nghiệp phải có những chiến lược kinh doanh đúng dan dé tránh được rủi ro và đảm bảo phát triển bền vững Dé hiểu rõ hơn chiến lược kinh doanh thì trước tiên theo chúng tôi cần phải hiểu rõ nguồn gốc chiến lược và khái niệm chiến lược kinh doanh.

1.2.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh

Trong giáo trình “Quản trị chiến lược” của trường đại học kinh tế quốc dân, các tác giả đã chỉ rõ: “Chiến lược) là thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng

Hy Lạp “Strategos” được sử dụng trong quân sự Nhà lý luận quân sự thời cận đại Clawzevit cũng cho răng “chiến lược quân sự là nghệ thuật chỉ huy ở vị trí wu thế, là phương tiện dé giành chiến thắng ”.

Trong từ điển tiếng Việt của học giả Đào Duy Anh thì đưa ra định nghĩa: “chiến lược là các kế hoạch đặt ra để giành thắng lợi trên một hay nhiễu mặt trận ”.

Từ những năm 60 của thé kỷ XX thì chiến lược được ứng dụng vào [ĩnh vực kinh doanh và lúc này thuật ngữ chiến lược kinh doanh ra đời Năm

1962, Chandler định nghĩa chiến lược kinh doanh là việc xác định các mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn của doanh nghiệp và việc áp dụng một chuỗi các hành động cũng như việc phân bố các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu này [28] va đến năm 1980 Quinn đã đưa ra một định nghĩa về chiến lược có tính khái quát hơn: “Chiến lược là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách và chuỗi hành động vào một tổng thé được cô kết một cách chặt chế” [30].

Tuy nhiên trong điều kiện môi trường kinh doanh có nhiều thay đổi nhanh chóng thì Johnson và Scholes định nghĩa lại chiến lược như sau:

“Chiến lược là định hướng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi trường thay đổi, dé đáp ứng nhu câu thị trường và thỏa mãn mong đợi của các bên hữu quan ” [29].

Theo chúng tôi bên cạnh các tiếp cận kiểu truyền thống như trên về chiến lược thì hiện nay nhiều tổ chức kinh doanh đã tiếp cận chiến lược theo cách mới vì thế chiến lược kinh doanh được hiểu là kế hoạch kiểm soát và sử dụng nguồn lực, tài sản và tài chính của doanh nghiệp dé nhằm mục đích nâng cao và bảo đảm những quyên lợi thiết yếu của doanh nghiệp mình, đó là tăng lợi nhuận, giảm chỉ phí, tránh bù lỗ Với cách tiếp cận hiện đại, Kenneth Andrews trong cuốn sách “The Concept of Corporate Strategy”, đã đưa ra một định nghĩa tong quát về chiến lược như sau: Chiến lược là những gì mà một tổ chức phải làm dựa trên những điểm mạnh và yếu của mình trong bối cảnh có cả những cơ hội lan những mối de dọa [20, tr.7 — 8].

Dac biét, vé chién luoc kinh doanh, vao nam 1993, trong lời phat biểu của chủ tịch Lee Kun Hee khi ông đề ra chính sách quản trị kinh doanh mới cho Samsung dé dẫn dắt cuộc lột xác ngoạn mục của Samsung vượt qua thời kỳ khủng hoảng nam bắt cơ hội mới với tầm nhìn đầy tham vọng nhằm biến

Samsung thành doanh nghiệp số một toàn cầu trong thế kỷ XXI, có một câu nói nồi tiếng “Hay thay đổi tất cd trừ vợ và con các bạn” (— có nghĩa là chiến lược kinh doanh phải luôn thay đối — chúng tôi nhắn mạnh) [18, tr.13 — 14].

Tương tác giữa chiến lược kinh doanh với môi trường văn hóa xã hội

Trong phần 1 và phần 2 của chương này, chúng tôi đã phân tích cụ thể về môi trường văn hóa xã hội cũng như chiến lược kinh doanh và các loại hình chiến lược kinh doanh dựa trên những tiêu chí phân loại mang tính lý thuyết.

Dé tiếp nối thì chúng tôi muốn dành phan 3 của chương nay lý giải sự tương tác giữa chiến lược kinh doanh với môi trường văn hóa xã hội Như chúng tôi đã phân tích ở 2 phan trên thì việc hiểu môi trường văn hóa xã hội được coi như năm trong mục đích để phân tích môi trường bên ngoài nhằm giúp doanh nghiệp thích ứng với các cơ hội mang lại lợi ích cho doanh nghiệp cũng như tránh được những rủi ro khi môi trường biến đổi để kịp thời có những hành động ứng phó thích hợp Nói một cách khác, doanh nghiệp nên chủ động đón nhận hoặc phòng vệ trước các yếu tố biến đổi bên ngoài bằng cách xây dựng chiến lược có thé tận dụng các lợi thé bên ngoài, tối thiểu hóa tác động của các thách thức tiềm an [20, tr.73] Trong cuốn “Quản trị chiến lược — khái luận và các tình huống” tác giả Fred R David đã chỉ rõ các áp lực chủ yêu của môi trường bên ngoài có thé được chia thành năm loại sau: (1) áp lực kinh tế, (2) áp lực xã hội, văn hóa nhân khẩu học, và môi trường tự nhiên, (3) áp lực chính trị, chính phủ và luật pháp, (4) áp lực công nghệ, và (5) áp lực cạnh tranh [20, tr.73] Su khang định nay đã giúp chúng tôi nhận ra khung lý thuyết cần phải dựa vào là mô hình phân tích PEST — mô hình đầu tiên cơ bản nhất khi phân tích môi trường vĩ mô ảnh hưởng tới hoạt động doanh nghiệp.

1.3.1 Mô hình phân tích PEST

So sánh với năm áp lực chủ yêu của môi trường bên ngoài theo Fred R.

David thì mô hình PEST không phân tích môi trường tự nhiên và áp lực cạnh tranh Các yếu tố của mô hình PEST cụ thể được hiểu như sau:

P - Chính tri E - Kinh tế ° Luật kinh doanh s Ti lệ lạm phát

‹ Luật thuế + Lãi suất ° Luật lao động ằ Can cõn thương mại ¢ Luật và chính sách giáo dục | * Chỉ số giá tiêu dùng

T - Công nghệ S - Văn hoá - xã hội

Hình 1.5 Mô hình phân tích PEST

Nhìn vào sơ đồ trên, có thể thấy rõ bốn yếu tố cơ bản của PEST là P (Political — Chính trị; E (Economic — Kinh tế); S (Social — Xã hội); T (Technological — Công nghệ) Trong đó yếu tố S - dai điện cho môi trường văn hóa xã hội, đã được tóm lược qua các yếu tổ như chúng tôi đã phân tích trong phần 1.3 ở trên.

Theo chúng tôi, môi trường văn hóa xã hội — một yếu tố của môi trường bên ngoài - có tác động không nhỏ đến chiến lược kinh doanh trong hoạt động của doanh nghiệp Nhìn lại sự tương tác của các yếu tố PEST theo quan điểm của quản trị kinh doanh như đã nói ở trên và đứng trên lập trường nghiên cứu của chuyên ngành Việt Nam học, chúng tôi nhận thay môi trường văn hoá xã hội (S) chịu tác động từ các yếu tố còn lại (PET) và ở một khía cạnh nào đó, cũng chính môi trường văn hoá xã hội có thể tác động ngược trở lại, đòi hỏi các yếu tố đó phải thay đổi theo Chính vì thế, khi

36 đánh giá tác động của môi trường văn hoá xã hội đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thì không thé bỏ qua các yếu tổ liên quan Hơn nữa, do mục đích của luận văn là nghiên cứu tac động cua môi trường văn hóa xã hội Việt

Nam đến chiến lược kinh doanh của Samsung Việt Nam nên ngoài việc phân tích những yếu tố của môi trường văn hóa xã hội Việt Nam (S) ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của Samsung ra thì chúng tôi còn muốn tập trung vào ba yếu tố khác của PEST, đó là PET, một là áp lực về chính trị và luật pháp Việt Nam (P), hai là kinh tế (E) và ba là áp lực về công nghệ (T) Vì chúng tôi có thé khang định rằng tất cả các yêu tố của PEST đều có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Samsung ở Việt Nam, đặc biệt là với chiến lược xuyên quốc gia của Samsung khi áp dụng ở Việt Nam Với cách nhìn này thì chúng tôi coi các yếu tổ của PEST chính là toàn bộ môi trường văn hóa xã hội Việt Nam theo nghĩa rộng.

1.3.2 Chiến lược kinh doanh trong việc tương thích với môi trường văn hóa xã hội

Trong phần này mục đích của chúng tôi là phân tích rõ ý nghĩa của các yêu tô trong mô hình PEST đã ảnh hưởng thé nào đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Một là môi trường chính trị theo chúng tôi dù là doanh nghiệp lớn hay doanh nghiệp nhỏ thì cơ hội và thách thức của các tô chức đó cũng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố của môi trường chính trị Ví dụ như sự bat ồn chính trị ở Trung Đông có thé làm tăng giá dầu toàn cầu và dẫn đến lạm phát Ngược lại sự ôn định chính trị như ở Việt Nam cùng với các nhân tố khác như môi trường đầu tư thuận lợi, kinh tế tăng trưởng đã tạo niềm tin cho nhiều doanh nghiệp nước ngoài đã, đang và sẽ tiếp tục đầu tư vào Việt Nam Hai là môi trường kinh tế theo chúng tôi, mức tăng trường kinh tế của Việt Nam đã tạo ra nhiều tín hiệu lạc quan không những cho các doanh nghiệp trong nước mà

37 còn cho cả các doanh nghiệp nước ngoài Chúng tôi đồng ý với ý kiến của Fred R David khi ông nhắn mạnh “những nhân tổ kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến sự hấp dan tiềm năng của các chiến lược khác nhau” [20, tr.36] ví dụ như khi thị trường khởi sắc, của cải của người tiêu dùng và doanh nghiệp tăng lên Như vậy có nghĩa là các biến số kinh tế thể hiện cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp vì thực trạng nền kinh tế và xu hướng kinh tế trong tương lai có ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành công cũng như chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp Theo chúng tôi mỗi yếu tô của môi trường kinh tế nói trên có thê là cơ hội hoặc nguy cơ cho doanh nghiệp.

Ba là môi trường văn hóa xã hột (theo nghĩa hẹp vì nghĩa rộng của môi trường văn hóa xã hội thì chúng tôi bao gồm cả môi trường chính trị, kinh tế và công nghệ như phần trên chúng tôi đã trình bày) một lần nữa chúng tôi muốn khang định lại những biến động về môi trường văn hóa xã hội sẽ có tác động rất lớn nếu không nói là tác động quan trọng nhất ảnh hưởng đến tất cả sản phẩm dịch vụ thị trường và người tiêu dùng nói chung và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng.

Bốn là mdi trường công nghệ theo chúng tôi, đây là loại nhân tố ảnh hưởng lớn trực tiếp đến chiến lược kinh doanh của các lĩnh vực ngành cũng như nhiều doanh nghiệp Thực tế trên thé giới đã chứng kiến sự thay đổi công nghệ làm chao đảo, thậm chí làm mắt đi nhiều lĩnh vực nhưng đồng thời cũng lại làm xuất hiện nhiều lĩnh vực kinh doanh mới hoặc làm hoàn thiện hơn sự ra đời của ngành dịch vụ bán hàng qua mang (E-commerce), voi sự cắt giảm chi phí trong thông tin liên lạc (Communication cost) Chúng tôi cho rằng sự thay đổi của công nghệ có ảnh hưởng lớn tới chu kỳ sống của một sản phẩm hoặc một dịch vụ Hơn nữa, sự thay đổi công nghệ cũng ảnh hưởng tới các phương pháp sản xuất, nguyên vật liệu và kê cả thái độ ứng xử của người lao động Theo Fred R David thì áp lực công nghệ cho thấy những cơ hội cũng

38 như thách thức chủ yếu mà các doanh nghiệp phải xem xét trong quá trình xây dựng chiến lược vì những tiễn bộ công nghệ ảnh hưởng sâu sắc đến mọi mặt của doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ từ sản phẩm, dịch vu, thị trường cho đến nhà cung cấp, nhà phân phối, đối thủ, khách hàng, quá trình sản xuất, tiếp thị và ngày cả vị thế cạnh tranh Hơn nữa, những tiến bộ về công nghệ còn có khả năng tạo ra những thị trường mới băng cách thúc đây và cải tiến các sản phẩm cũ, phải thay đổi tương quan chi phí cạnh tranh dé loại bỏ rào can gia nhập thị trường

Theo chúng tôi, nhận diện và đánh giá các cơ hội và thách thức chủ yêu từ công nghệ có thé được xem là phan quan trọng nhất trong quá trình đánh giá các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp [20, tr.82].

Trong chương 1, vừa đứng từ góc nhìn của chuyên ngành quản trị kinh doanh vừa đứng từ góc nhìn của chuyên ngành Việt Nam học chúng tôi đã phân tích khung lý thuyết làm cơ sở phân tích trong nghiên cứu của mình.

TỪ 1986 DEN NAY 2.1 Chính sách Đỗi Mới đối với sự phát triển của Việt Nam từ năm 1986

Sự ra đời của chính sách Đỗi Mới 1986

Phải nói rằng thời gian khoảng 10 năm từ 1975 đến năm 1985 là thời kỳ vừa hàn gắn vết thương chiến tranh vừa trăn trở tìm đường Đổi Mới của chính phủ Việt Nam Sau giải phóng 1975, mục tiêu của Đảng cộng sản là thống nhất hệ thống kinh tế hai miền Nam Bắc dưới chế độ xã hội chủ nghĩa - kinh tế do nhà nước quản lý 10 năm đầu tiên (từ năm 1976 đến năm 1986) là thời kỳ tồn tại và kéo dai mô hình cũ của chủ nghĩa xã hội — nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp Đặc điểm của mô hình này là nhà nước quản lý nên kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính, dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh, áp đặt từ trên xuống dưới Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao [44].

Chính vì thế, nền kinh tế mất cân đối nghiêm trọng, kinh tế quốc doanh và tập thê luôn thua lỗ nặng, không phát huy hết tác dụng Kinh tế tư nhân và cá thé bị ngăn cam triệt dé Sản xuất chậm phát trién, thu nhập quốc dân không cao, năng suất thấp, đời sống nhân dân khó khăn, xã hội nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực Mặc dù Việt Nam là một nước nông nghiệp nhưng sản lượng thực của Việt Nam trong thời gian này bị giảm sút, ảnh hưởng đến cuộc sống của phần lớn dân nghèo Cuối năm 1985, gần 2 triệu người đói ăn. Đánh giá tình hình kinh tế Việt Nam những năm này, GS Trần Nhâm đã khang định trong cuốn “Việt Nam đổi mới và phát triển”: “Nên kinh tế

Việt Nam vào cuối những năm 70 và dau những năm 80 của thé kỷ XX bước vào một cuộc khung hoảng đặc biệt tram trọng va kéo dài Cuộc khủng hoảng thật sự là một thách thức lớn đối với cả dân tộc ” [26, tr.121] Như vậy, có

42 thé khang định rằng đây là thời kỳ khá bi dat của nền kinh tế Việt Nam Trước tình hình này, việc ra đời của chính sách Đổi Mới là một đòi hỏi tất yếu của đất nước.

Trong cuốn “H|=E† 9‡AFSI2| - Doc Lịch Sử Việt Nam’ GS Song

Jeong-Nam ở Trường đại học ngoại ngữ Han Quốc nhận định Việt Nam đã bắt đầu thử nghiệm kinh tế thị trường từ năm 1981 qua phương thức khoán.

Việc ban hành Chỉ thị số 100-CT/TW, ngày 13/01/1981, về cải tiến công tác khoán, mở rộng “khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm lao động và người lao động” trong hợp tác xã nông nghiệp được đánh giá là bước đột phá đầu tiên về đổi mới cơ chế quản lý, kế hoạch hóa và hạch toán kinh tế trong nông nghiệp Nhiều chuyên gia cho rằng khoán 100 đã phá vỡ cơ chế tập trung quan liêu trong sản xuất nông nghiép, nhất là sử dụng có hiệu quả tư liệu sản xuất, ruộng đất: quản lý, điều hành tốt lao động Hơn nữa, việc thực hiện phân phối sản phẩm, phân phối theo lao động đã bảo đảm hài hòa lợi ích nhà nước - tập thé - người lao động [33].

Theo ông Vũ Oanh nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư TW Đảng, nguyên Trưởng Ban Kinh tế TW thì: “có thé nói Chi thị số 100- CT/TW đã tạo nên thành công cho quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong nông nghiệp, là tiền để tạo niém tin, động lực cho tiến trình đổi mới thành công cơ chế quản lý kinh tế đất nước sau này ” [43].

Vào năm 1986, chính sách Đổi Mới chính thức được thực hiện từ Dai hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI Đường lối Đổi Mới được khẳng định rõ như sau: xây đựng và phát triển nên kinh tế hàng hoá nhiễu thành phân; vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa [26, tr.130] Ngay từ năm 1949, chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng viết: Công cuộc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân [26, tr.147] Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI đã nhấn mạnh: Đồi

Mới là van đề có ý nghĩa sống còn Vì thế Đại hội đã đề ra đường lối đôi mới toàn diện Bắt đầu từ đây thuật ngữ Đôi Mới được sử dụng rộng rãi trong các văn kiện của Đảng, trong sách báo cũng như ngôn ngữ hàng ngày của người dân Việt Nam Cụ thể Đổi Mới là một chương trình cải cách toàn diện bao gồm kinh tế và nhiều khía cạnh khác của đời sống xã hội Chính sách này cũng cho thấy Việt Nam lúc đó đã hiểu biết rõ về tình thế thay đổi quốc tế cũng như sự phát triển kỹ thuật trên thế giới.

TS Lê Đăng Doanh, thành viên Uỷ ban Chính sách Phát triển của Liên Hợp Quốc, đã từng khang định công cuộc Đổi mới của Việt Nam “đã không theo một lộ trình được định trước mà xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống nhự quyết định về khoán theo Nghị Quyết 10 và khoán theo Nghị Quyết 100 của Ban Bi thư trong nông nghiệp ” Có thé nói rằng, công cuộc Đổi Mới ở Việt Nam diễn ra theo một phương pháp luận độc đáo Do là “kết hợp giữa cải cách từng bước (gradualism) (như về lao động, tiền lương, cải cách doanh nghiệp nhà nước, nông nghiệp ) là chủ yếu với liệu pháp sốc (shock therapy) về những lĩnh vực phải có thay đổi chính sách mạnh mẽ như từ bỏ hệ thong tem phiếu, hủy bỏ trợ cấp qua gid, loại bỏ chế độ hai giả, chuyển sang vận dụng hệ thong giá cả thị trường, tỷ giá và tiền tệ, kết hợp giữa cải cách trong nội bộ nên kinh tế với hội nhập kinh té quốc té, vượt qua bao vây và cắm vận kinh tế, đã đem lại những tiễn bộ dang tran trong về kinh tế”[5, tr.26].

Trải qua hơn 35 năm, công cuộc Đổi Mới do đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo đã mang lại những thay đổi toàn diện cho đất nước va con người Việt Nam.

2.1.2 Môi trường chính trị Việt Nam từ sau 1986

Theo GS TS Phạm Quang Minh, thé chế chính trị của Việt Nam được xây dựng trên nguyên tắc dân chủ tập trung dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Có thê nói răng, chê độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có một sức

44 song mãnh liệt, chu yếu dựa vào sức mạnh đại đoàn kết của dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của một đảng duy nhất - Đảng cộng sản Việt Nam Ké từ năm 1930, Đảng cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống các thế lực thù địch (Pháp, Nhật) và giành độc lập năm 1945; trong cuộc kháng chiến trường kỳ, bảo vệ độc lập, thống nhất tổ quốc, chống lại thực dân Pháp từ năm 1946 đến năm 1954 và trong 21 năm chống

Mỹ từ 1954 đến 1975 Từ năm 1986 đến nay, sức mạnh vượt trội của chế độ xã hội chủ nghĩa vẫn còn tiếp tục được khẳng định, đặc biệt là trong giai đoạn đôi mới, cải cách, mở cửa và hội nhập của Việt Nam [5, tr.16].

Theo Hiến pháp Việt Nam, “Đảng cộng sản Việt Nam là lực lượng duy nhất lãnh đạo đất nước ta và xã hội” Đảng cộng sản Việt Nam đề ra chính sách quốc gia, lập định hướng phát triển và chỉ đạo mọi hoạt động của nhà nước Từ góc độ của một người nước ngoài nghiên cứu Việt Nam học, chúng tôi cho rằng nhiều người nước ngoài do không có sự hiểu biết về chính trị Việt Nam thường nghĩ rằng chính trị ở Việt Nam mang tính độc tài như ở Bắc Hàn, mọi việc đều do Đảng tự quyết Tuy nhiên, trên thực tế thì mẫu hình chính trị ở Việt

Nam là Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ.

Một điểm đặc biệt trong hệ thống chính tri Việt Nam là sự tách biệt giữa thé chế chính trị xã hội chủ nghĩa và thé chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa dưới ánh sáng của tư tưởng Hồ Chí Minh dựa trên chủ nghĩa Mác-Lê Nin Thực tế cho thay, dé một nền kinh tế có thé phát triển nhanh và bền vững thì cần phải có một hệ thống chính trị phù hợp với hệ thống kinh tế đó Nói một cách khác thì sự phù hợp giữa hệ thống chính trị với hệ thống kinh tế sẽ tạo ra động lực to lớn thúc đây kinh tế - xã hội phát triển nhanh và bền vững Điều này đã được chứng minh rõ ràng trong trường hợp Việt Nam khi hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa và kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa tương thích với nhau, thông qua thành tựu của việc phát triển

45 kinh tế, nhằm đạt được mục tiêu cải cách và phát triển trong các lĩnh vực chính tri va xã hội.

Môi trường văn hóa xã hội Việt Nam từ 1986 đến 2020

Xuất phát từ đặc điểm của đất nước Việt Nam, từ sau năm 1986, Đảng cộng sản Việt Nam đã chủ trương: “kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, xã hội; giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội; giữa đời sống vật chất với tinh thần của nhân dân” [23, tr.73] Chủ trương này đã cho thấy rõ văn hoá xã hội không thể đứng ngoài mà phải ở trong môi trường kinh tế, chính trị Hoà cùng với những biến động của môi trường kinh tế, chính trị và công nghệ như đã phân tích ở trên, từ sau Đổi Mới 1986, môi trường văn hoá xã hội Việt Nam cũng có nhiều đổi thay nhưng vẫn trên cơ sở duy trì và phát triển những hệ giá trị truyền thống.

2.2.1 Văn hoá trong hội nhập

Tiến trình đổi mới toàn diện của đất nước Việt Nam trong hơn 30 năm qua đã và đang tiếp tục diễn ra trong bối cảnh toàn cầu hoá ngày càng gia tăng.

Ngay từ năm 1992, trong tình hình thế giới mới, tổng thư ký Liên Hợp Quốc

53 đã tuyên bố: “Thế giới của chúng ta đã thật sự bước vào thời đại toàn cầu hoá.” Đây là thời kỳ đánh dấu sự phát triển bùng nổ của tin học và viễn thông, dẫn đến sự giao lưu rộng rãi trên phạm vi toàn cầu ở mọi lĩnh vực Từ toàn cầu hoá kinh tế đã kéo theo toàn cầu hoá chính trị, văn hoá và xã hội [19, tr.496]. Đương nhiên Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật tất yếu này.

Trong phan này, chúng tôi đặt môi trường văn hoá xã hội Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế để chứng minh cho nhận định của GS Phạm Xuân Nam: “Văn hoá Việt Nam là một nền văn hoá mở Vào những thời kỳ hưng thịnh của nó, văn hoá Việt Nam luôn dựa trên ba trụ cột chính: năng lực sáng tạo những giá trị văn hoá nội sinh; khả năng tiếp nhận có lựa chọn những giá trị văn hoá ngoại sinh; khả năng kết hợp những giá trị nội sinh và ngoại sinh sáng tạo nên những giá tri văn hoá mới” Gia tri nội sinh cua nên văn hoá Việt Nam được khái quát ở lòng yêu nước nồng nàn; ý trí tự cường dan tộc; tinh thần đoàn kết của 54 cộng đồng dân tộc anh em; ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân, gia đình, làng xã, tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý với đức tính cần cù sáng tạo trong lao động, sự tinh té trong ứng xử, sự giản đị trong lỗi sống Những giá trị nội sinh này đã trở thành tài sản vô giá cua con người Việt Nam Cũng chính nhờ những giá tri nội sinh này mà người Việt Nam đã sẵn sàng tham gia quá trình hội nhập quốc tế hoà nhập nhưng không hoà tan Nhiều nhà nghiên cứu văn hoá đã chỉ ra rằng lịch sử văn hoá Việt Nam đã trải qua ba lần tiếp biến: Lần thứ nhất là thời kỳ tiếp nhận văn hóa An Độ, Trung Quốc trong thời cổ, trung đại dé làm giàu thêm văn hóa bản địa Lần thứ hai là từ nửa sau thế kỷ XIX đến năm 1945, chủ yếu là ảnh hưởng của văn hóa phương Tây Lần thứ ba là từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay khi luồng văn hóa từ phương Tây vào Việt Nam đã góp phan làm thay đổi diện mạo văn hóa Việt Nam Đặc biệt là từ năm 1986 đến nay, khi Việt Nam áp dụng chính sách mở cửa thì văn hóa nước ngoài đã và

54 đang xâm nhập một cách 6 ạt vào Việt Nam theo hai con đường: một là do giới trẻ Việt Nam đi du học ở nước ngoài mang văn hoá ngoại lai của các nước về Việt Nam; hai là người nước ngoài và đặc biệt là các thương gia vào Việt Nam đầu tư kinh doanh đã mang theo không những thói quen, cách sống, cách ăn mặc mà còn cả 4m thực của nước họ vào Việt Nam Đặc biệt ở đây, chúng tôi muốn dừng lại nói rõ hơn một chút về văn hoá của Hàn Quốc đã du nhập vào Việt Nam như thế nào Sự bùng nỗ đầu tư của các công ty Hàn Quốc vào Việt Nam là nguyên nhân trực tiếp mang văn hoá Hàn đến với người Việt Theo số liệu thống kê của Invest Vietnam, tính đến tháng 10 năm 2020, Hàn Quốc là nhà đầu tư dẫn đầu tại Việt Nam với hơn 9.000 doanh nghiệp và tổng số vốn đầu tư tích luỹ đạt gần 70,4 tỷ USD, chiếm 18,5% tổng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam Doanh nghiệp Hàn Quốc đã có mặt ở mọi lĩnh vực của nên kinh tế Việt Nam, từ lĩnh vực may mặc đến điện tử, hạ tầng đến năng lượng, ô tô đến hàng không vũ trụ, bất động sản đến tài chính ngân hàng, start-up đến cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, logistics đến dịch vu [48].

Hiện nay đã có hơn 170.000 người Hàn Quốc tại Việt Nam, với khoảng 80% tập trung tại TP HCM và 20% tại các tỉnh thành khác như Hà Nội, Bình

Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu, Bac Ninh [49] Da số những người Hàn Quốc song tại Việt Nam là những kỹ sư, chuyên gia cao cấp sang Việt Nam làm việc ở các nhà máy, công ty liên quan đến các lĩnh vực đầu tư của Hàn Quốc.

Do làm việc dài hạn ở Việt Nam nên họ thường đem cả gia đình sang Việt

Nam dé sinh sống Có thé nói rang làn sóng người Hàn Quốc đến Việt Nam sinh sống và làm việc sẽ tiếp tục gia tăng trong tương lai Thật ra, phải nói rằng khi sang Việt Nam làm việc, chúng tôi cảm thấy đường như văn hóa của Hàn Quốc đang hiện diện ở khắp nơi trên đường phố Hà Nội và Sài Gòn Vì chúng tôi vẫn nhìn thấy toà nhà Lotte, vẫn nghe thấy tiếng Hàn, vẫn tìm thấy những nhà hàng Hàn Quôc mọc lên như nâm Bên cạnh đó, một điêu hiên

55 nhiên là văn hoá Hàn Quốc được truyền tải qua phim ảnh, âm nhạc Hàn cũng được giới trẻ Việt Nam tiếp nhận một cách cudng nhiét Phong cach thoi trang Hàn cũng được nhiều phụ nữ Việt Nam ưa chuộng Âm thực Hàn cũng được nhiều người Việt đón nhận với kimchi, thịt nướng Quả thật là môi trường văn hoá như vậy đã tạo rất nhiều thuận lợi và động lực cho người Hàn Quốc sang làm việc tại Việt Nam.

2.2.1.1 Ngôn ngữ trong môi trường hội nhập

Ngôn ngữ là một bộ phận quan trọng bậc nhất của văn hoá mỗi dân tộc.

Ngôn ngữ là tài sản vô cùng quý giá lưu giữ ký ức và các thông tin văn hoá của các dân tộc Với chức năng duy nhất của ngôn ngữ là làm công cụ giao tiếp vì thế trong khi hội nhập vào nền văn hoá toàn cầu thì vị thế của tiếng Việt dần dần càng được nâng cao Giáo sư Trần Ngọc Thêm cũng từng khăng định: “ong hội nhập và toàn cau hoá văn hoá những nên văn hoá nào yếu ót thiếu sức sống sẽ bị suy thoái hoặc hoà tan, còn nên văn hoá nào dù nhỏ nhưng có sức sống mãnh liệt sẽ tôn tại và phát triển Trong hội nhập và toàn câu hoá, ngôn ngữ cũng vay.” [19, tr.501] GS Thêm cũng nhấn mạnh rằng: chưa bao giờ ngôn ngữ tiếng Việt được phát triển dân chủ, đa dạng, phong phú như ngày nay Nếu như trước đây quy định lấy tiếng thủ đô Hà Nội làm chuẩn thì ngày nay các đài truyền hình địa phương dùng tiếng địa phương đều đã đưa cách phát âm, cách dùng từ địa phương hoà nhập vào ngôn ngữ chung của toàn dân Cả người miền Bắc và người miền Nam đều dùng chung một số từ của nhau ví dụ như trễ - muộn, mắc cỡ - xấu hồ, do — ban, bông trái — hoa quả

Có thé khang định rằng sự đa dạng về ngôn ngữ giữa các quốc gia khác nhau là nguồn gốc của nhiều thách thức đối với các công ty đặc biệt là trong kỷ nguyên toàn cầu hoá Mặc đù có xu hướng chấp nhận ngôn ngữ tiếng Anh là ngôn ngữ kinh doanh phổ quát, thậm chí, nhiều người cho rằng toàn

56 cau hoá ngôn ngữ thực chat là xu hướng Anh ngữ hoá, nhưng không thé phủ nhận răng điều này cũng đã gây ra sự phản kháng của nhiều người dân địa phương ở các nước khác nhau Một điều cũng không thể không nói đến ở Việt Nam là trong môi trường ngôn ngữ hội nhập, bên cạnh sự phát triển của tiếng Anh ở các thành phố lớn và kể cả các thành phố nhỏ là sự phát triển của các ngoại ngữ khác như tiếng Nhật, tiếng Trung, tiếng Đức, tiếng Pháp, tiếng Hàn thì nhu cầu học tiếng Việt cũng ngày càng được mở rộng, nâng cao cho các đối tượng doanh nhân, nhà ngoại giao, sinh viên, học sinh nước ngoài đến Việt Nam làm việc và học tập. Đặc biệt là việc thiếu kiến thức về ngôn ngữ địa phương được phản ánh trong hiệu suất của các công ty con ở nước ngoài Vấn đề phô biến nhất là một tỷ lệ lớn nhân viên của công ty mẹ có thê có giới hạn hoặc không có kiến thức về ngôn ngữ địa phương Điều đó góp phần giảm bớt sự giao tiếp giữa công ty mẹ với nhân viên của công ty con Do đó, khối lượng thông tin mà nhân viên của công ty mẹ nhận được giảm đáng kể, dẫn đến hiệu suất của công ty con cũng bị sụt giảm Hơn nữa, giao tiếp kinh doanh cũng trở nên phức tạp hơn bởi các thành phan phi ngôn ngữ Giao tiếp phi ngôn ngữ cũng tạo ra khó khăn do ý nghĩa khác nhau của các yếu tố của nó ở các quốc gia riêng biệt, chăng hạn như giao tiếp bằng mắt, nét mặt, cử chỉ và cao độ, âm lượng, tốc độ nói Chính vì thế, nhiều công ty Hàn Quốc trước khi cử nhân viên sang Việt Nam công tác luôn tô chức các chương trình tiếng Việt cấp tốc.

Chang hạn như, công ty sản xuất thực phẩm CJ Cheiljedang đã mở lớp day tiếng Việt cơ sở cho nhân viên 2-3 lần/tuần Công ty thực phẩm Ourhome có trụ sở tại Seoul đã bắt đầu mở các khoá học tiếng Việt đành cho nhân viên của hãng từ năm 2018 Ngoài ra, các công ty Lotte, Samsung, Ngân hang KB cũng có những chương trình đào tạo tiếng Việt cấp tốc cho nhân viên với yêu cầu khá khắt khe là phải đạt trình độ tiếng Việt cấp 3 (tương đương trình độ C) thì mới

57 được sang Việt Nam công tác Trong chương 3 chúng tôi sẽ phân tích kỹ hơn về chương trình đào tạo tiếng Việt của Samsung tại Việt Nam vì đây cũng là một trong những chiến lược quan trọng của Samsung để thích ứng với môi trường văn hoá xã hội Việt Nam Ngoài ra, nhu cầu tuyển dụng người biết tiếng Việt của các doanh nghiệp tại Hàn Quốc cũng ngày càng tăng cao Theo thống kê, khoảng 800 người nộp đơn cho bài thi nói tiếng Việt trong năm 2017, tăng 15% so với năm 2016 Hơn 80% người thi tiếng Việt là nhân viên văn phòng trong độ tuổi 30-40, trong khi các ngoại ngữ khác ở Hàn Quốc người học thường trong độ tuổi 20 Điều đặc biệt là tại Han Quốc, tiếng Việt được coi là một môn thi vào đại học Ngoài Hàn Quốc, ở nhiều nước trên thế giới cũng mở rộng việc dạy và học tiếng Việt trong hệ thong trường trung hoc va dai hoc.

Tại Lào, có trường Song ngữ Lào-Việt Tại Dai Loan, từ năm 2018, tiếng Việt đã được đưa vào giảng dạy tại các trường phô thông như một ngoại ngữ tự chọn Ngoài ra, việc dạy tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài, đặc biệt cho thế hệ trẻ, đã trở thành phong trào phát triển rộng khắp vì “tiéng Việt vốn được xem là “căn cước ” nhận diện người Việt Nam với thế giới, là sự hội tụ bản sắc, tinh hoa và văn minh của dân tộc Doi với cộng đồng trên 5,3 triệu người Việt Nam ở nước ngoài, tiếng Việt còn là hon cốt của người Việt, niềm tự hào dân tộc, góp phan tạo nên những giá trị trường ton, nuôi dưỡng tinh thân, khí phách dân tộc, trở thành điển tựa vững chắc giữ gin văn hóa truyền thong” [50] Trước mỗi quan tâm của Dang và Nhà nước đối với việc gin giữ, phát huy ban sắc văn hoá dân tộc cho cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, việc dạy và học tiếng Việt cũng như tìm hiểu về văn hoá Việt Nam luôn được xác định là nhiệm vụ then chốt trong công tác ngoại giao cua Đảng và nhà nước Việt Nam.

Như vậy có thé nói rằng, Tiếng Việt chính là một trong những thách thức lớn đôi với các quản lý người nước ngoài khi làm việc ở Việt Nam với nhân viên

TRUONG VAN HOA XA HOI VIET NAM

Samsung toan cau va Samsung Viét Nam

Samsung khởi dau là một công ty thương mại quy mô nhỏ tai Daegu Hàn Quốc vào năm 1938 do ông Lee Byung-chul sáng lập Lịch sử phát triển của Samsung đã được hai tác giả của cuốn The Samsung Way phân tích khá rõ theo bốn giai đoạn [18, tr.60] Chúng tôi tóm lược quá trình này trong hình 3.1 Có thể nói rằng Samsung đã khắng định được những bước tiến vượt bậc qua từng thời kỳ Sau hon 80 năm phát triển cho tới nay, Samsung đã gặt hái được không ít thành công quan trọng, từ một doanh nghiệp nhỏ trở thành tập đoàn toàn cầu có quy mô khống 16 với hơn 80 ngành nghề kinh doanh khác nhau từ chế biến thực phẩm, dệt may, bảo hiểm, chứng khoán, thương mại, đóng tàu, xây dựng cho đến điện tử và chất bán dẫn - hai lĩnh vực chủ chốt của tập đoàn Samsung được xem như là niềm tự hào của Hàn Quốc, không những đóng góp 20% tông kim ngạch xuất khâu và 20% GDP của Hàn Quốc mà còn trở thành doanh nghiệp đứng đầu toàn cầu về thị phần của các sản phẩm như tivi, màn hình, điện thoại di động nói chung và điện thoại thông minh nói riêng Trong bảng xếp hang 500 thương hiệu giá trị nhất thé giới của Brand Finance thi Samsung đứng thứ 6 với giá trị thương hiệu dat

107,284 tỷ USD vào năm 2022 (vượt qua cả Facebook, ICBC hay Huawei).

Với tầm nhìn và sự lựa chọn chiến lược sáng suốt, chủ tịch tập đoàn

Lee Kun Hee đã lãnh đạo Samsung mở rộng quy mô hoạt động, có những chính sách đầu tư phù hợp đối với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Trong đó Việt Nam là một trong những quốc gia được Samsung đầu tư nhiều nhất Tại Việt Nam, Samsung có một vị thế rất cao, đặc biệt là khi Samsung

75 điện tử Việt Nam đã giữ vị trí số 1 trong bảng xếp hạng VNR500 (Bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam theo mô hình của Fortune 500) liên tục từ năm 2017 đến nay Chỉ trong vòng 6 năm, Samsung điện tử Việt Nam đã vươn từ vi trí 22 (năm 2011) lên vi trí số 1 (2017).

1938 Giữa những Nửa cuối Nứa cuối Hiện nay năm 1950 những năm những năm

Gia Sang lậpvàxây Phát triển thành Tăng cường vị Tham gia hàng đoạn dựng cơcấu — doanh nghiệp lớn thế doanh ngũ doanh kinh doanh nghiệp hàng — nghiệp toàn cầu đầu trong nước doanh | (sang lập và giai đoạn đầu) triển cấu trúc nghiệp | hình thành trọng ngành nghề kinh tâm) doanh)

Sw | Tiếp cận lĩnh Bat đầu đa dang Bat đầu ngành Đổi mới chính kiện | vực chế tao, sản hoá ngành nghề, bán dẫn; sáh quản trị quan | xuất (1953 — (điện tử, công Kết thúc công kinh doanh; trọng | 1954) nghiệp nặng-hoá đoạn da dang Tái cấu trúc; chất) hoá Tăng cường vị Thực thỉ tuyển thế thương hiệu, dụng công khai bằng sáng chế kỹ

Sản phẩm số một toàn cầu (điện tử, đóng tàu, công nghiệp nặng — hoá chất)

Hình 3.1 Lịch sử phát triển của Samsung

3.1.1 Lý do Samsung đầu tư vào Việt Nam

Có hai lý do chính thúc đây việc Samsung lựa chọn đầu tư vào Việt Nam: một là lý do nội tại xuất phát từ bản thân Samsung, hai là lý do khách quan xuất phát từ thị trường Việt Nam.

3.1.1.1 Lý do nội tại từ Samsung

Từ cuối những năm 1980 đến nay là giai đoạn Samsung đã bước chân vào hàng ngũ doanh nghiệp toàn cầu Giai đoạn này thực sự được bắt đầu từ năm 1987, khi Lee Kun Hee đảm nhiệm vị trí CEO và bắt đầu đưa Samsung từ một doanh nghiệp lớn nhất Hàn Quốc thành doanh nghiệp hàng đầu thế giới Từ khi nắm quyền điều hành tập đoàn, Lee Kun Hee đã đưa ra nhiều chiến lược quyết định táo bạo về cơ cấu doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh (tổng hợp các ngành nghề liên quan đến lĩnh vực điện tử, mở rộng ngành công nghiệp nặng hoá chất, đây mạnh lĩnh vực tài chính dịch vụ ) cũng như chính sách quản trị kinh doanh mới được tuyên bố vào năm 1993.

Chính những chiến lược và chính sách này đã giúp Samsung có cuộc “?ôi xác trong tâm nhìn, chiến lược, quản trị nhân lực, quản lý kinh doanh, giá trị và văn hoá doanh nghiệp ” [18, tr.67].

Những năm 90 của thế kỷ XX, tập đoàn Samsung phải đối mặt với sự đổi mới công nghệ diễn ra với tốc độ chóng mặt Đứng trước sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, Samsung lựa chọn mở rộng thị trường đầu tư, chính thức trở thành một doanh nghiệp toàn cầu Cụ thê, Samsung đã triển khai mạnh mẽ các hoạt động nghiên cứu thị trường, cũng như chuẩn bị nguồn lực để tiến quân ra những thị trường mới Tại lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Samsung, Lee Kun Hee đã tuyên bố: “Trong tình hình cạnh tranh quốc tế ngày càng khốc liệt, con đường tôn tại duy nhất của chúng ta là phải phát triển trở thành tập đoàn hàng đâu và mở rộng khu vực hoạt động ra năm châu bốn biển” [7, tr.196] Y định vươn ra thé giới của Samsung đã được định hình từ khi đó.

Một điều không thể không nói đến là thị trường công nghệ càng phát triển thì người tiêu dùng càng có nhiều sự lựa chọn Và như một vòng tuần hoàn, khi khách hàng càng có nhiều sự lựa chọn thì doanh nghiệp lại càng phải cải tiến công nghệ, sáng tạo nên các sản phẩm mới Điều nay đặt ra cho Samsung một bài toán khó, đó là vừa phải tăng chất lượng sản phẩm, vừa phải giữ chi phí ở mức hợp lý Chính vì thế, việc tìm một thị trường đầu tư mà ở đó không những có thị trường tiêu dùng tiềm năng, mà còn phải đảm bảo được việc cắt giảm chi phí sản xuất, tận dụng hiệu quả các yếu tố đầu vào là nhu cầu cấp thiết lúc bấy giờ của Samsung Đây cũng chính là lý do mà năm 1995 Samsung quyết định lựa chọn đầu tư vào Việt Nam và vào năm 1996 chính thức đặt chân vào mảnh đất này Với đặc điểm dân số như chúng tôi đã phân tích ở chương 2, có thé thay rằng Việt Nam chính là đáp án cho bài toán khó ma Samsung đã gặp phải lúc đó.

3.1.1.2 Lý do khách quan từ Việt Nam

Nhìn lại thời điểm Samsung quyết định đầu tư vào Việt Nam, có thé nhận thấy rằng lúc đó Việt Nam đang trong thời kỳ 10 năm đầu thực hiện chính sách Đổi Mới Như đã phân tích ở chương 2, môi trường chính trị, kinh tế công nghệ và văn hoá xã hội ở Việt Nam từ Đổi Mới đến nay là đã gan lién với quá trình phát triển của Samsung ở Việt Nam Thật ra môi trường dau tư bao gồm rất nhiều yếu tô Tiến si Alan Phan đã từng khang định: đó là những yếu tố như “cơ chế chính trị, thủ tục pháp by, tăng trưởng kinh tế, chi phí vận hành, giá và chất lượng nhân công, hệ thống logistics, tài nguyên khoáng sản, thị trường nội địa, hệ thống tài chính, phí ton bôi trơn, hỗ trợ dau tw ” [16, tr.124] Chúng tôi cho rang yếu tố nổi bật nhất trong môi trường dau tư ở Việt Nam chính là chính phủ Việt Nam luôn hỗ trợ, có những đường lối chính sách để cải thiện môi trường đầu tư, và lực lượng lao động Việt Nam không những trẻ mà còn có kĩ năng, tay nghê cao.

Trước tiên phải nhấn mạnh Việt Nam luôn được đánh giá là một trong những quốc gia có môi trường chính trị ôn định nhất trên thế giới Việt Nam được Tổ chức Tư van rủi ro Kinh tế và Chính trị (PERC) xếp thứ nhất ở Đông Nam A về khía cạnh ổn định chính tri Phó Tổng Giám đốc công ty điện tử Samsung Vina — công ty đầu tiên của Samsung vào Việt Nam - cũng đã từng khang định: “Một trong những diéu kiện tiên quyết dé Samsung lựa chọn Việt Nam đó chính là Việt Nam có một nên chính trị và kinh tế khá ồn định, cùng với sự quan tâm thong nhất giữa chính phủ và chính quyền địa phương đã tạo tâm ly an tâm và muốn dau tư lâu dài tại đáy ”[57] Day chính là một lợi thế lớn của Việt Nam góp phần thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài chứ không han chỉ vì lợi thế nguồn nhân công giá rẻ hay các yếu tố khác Bên cạnh đó, luật pháp Việt Nam, cụ thể là luật đầu tư và chính sách ưu đãi về thuế đã tạo nhiều thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài nói chung và Samsung nói riêng khi bước chân vào thị trường Việt Nam Điều đó cho thấy rằng môi trường dau tư ở Việt Nam đã và đang dan dan được cải thiện dé thu hút nguồn vốn FDI Những doanh nghiệp như Samsung hay LG chỉ phải chịu mức thuế thu nhập doanh nghiệp 10% trong 15 năm kê từ khi bắt đầu hoạt động; miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 4 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế và được giảm 50% số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo [58].

Như đã phân tích trong phần cơ cấu dân số ở chương 2, dân số Việt Nam đông, đặc biệt là Việt Nam đang ở thời kỳ “dân số vàng”, với 68% dân sỐ trong độ tuôi lao động (từ 15 đến 64 tuổi) [59] Hơn nữa, hiện nay lao động Việt Nam có mức lương tương đối thấp nếu so sánh với các nước trong khu vực Theo số liệu trong một bài báo trên tờ 09 (Donga Ibo - Nhật báo

Hàn Quốc) đăng ngày 14/7/2014, ở Việt Nam, trung bình Samsung phải trả khoảng 353 USD / tháng (đã bao gồm cả lương làm thêm giờ) cho một nữ công nhân tốt nghiệp THPT Mức lương này tính ra chưa bằng 1/10 mức

TÍCH HỢP KHAY GIẶT TAY TIỆN LỢI

Dễ dàng _. thêm áo quần không lo máy đang chạy

Hình 3.4 Máy giặt Samsung addwash va Activ Dual Wash

GALAXY A70

điện thoại thông minh giá rẻ Tuy nhiên dòng điện thoại này không được bán ở Mỹ vì thu nhập trung bình của người Mỹ cao, hơn nữa, các nhà mạng ở Mỹ cũng có nhiều chính sách mua hàng chiết khấu Galaxy A là cách tiếp cận mới của Samsung, hướng tới nhóm đối tượng khách hàng chưa có khả năng mua các sản phẩm dòng cao cấp như Galaxy S Day cũng là một minh chứng cho những nỗ lực của Samsung để đáp ứng và thích nghỉ với những thay đổi trong nhu cầu của thế hệ milliennial, nhóm đối tượng chiếm 40% — 50% dân số Việt Nam (Chúng tôi nhấn mạnh) Ngoài ra, trong khi điện thoại xuất về Hàn Quốc phải đảm bảo việc không tắt được âm thanh của máy khi tiến hành chụp ảnh vì Hàn Quốc có quy định chống chụp trộm, thì điện thoại được sử dụng tại Việt Nam hay các thị trường khác không cần tuân thủ quy định nay

SAMSUNG

Chiến lược hoà nhập vào nền văn hoá [24]

Như chúng tôi trình bày ở trên, sau khi Samsung đầu tư vào Việt Nam thì quy mô của Samsung Việt Nam mở rộng nhanh chóng Cùng với đó,

Samsung Việt Nam đã và đang hoà nhập sâu vào nền văn hoá Việt Nam, với mong muốn trở thành “doanh nghiệp quốc dân” của Việt Nam Chúng tôi muốn nhấn mạnh rằng sự hòa nhập vào nền văn hóa Việt Nam nói riêng và văn hóa toàn cầu nói chung là một bước đi tất yêu khi triển khai chiến lược xuyên quốc gia Dưới đây chúng tôi sẽ trình bày một chương trình cụ thể hóa

102 chiến lược hòa nhập văn hóa Việt Nam của Samsung, đó là chương trình chuyên gia khu vực.

Theo một báo cáo của Havard Business Review vào năm 2011, khi đánh giá các yếu tố thành công trên thế giới của Samsung, chương trình chuyên gia khu vực (hay còn gọi là chuyên gia địa phương hoá hoặc khoá học chuyên sâu khu vực hải ngoại) đã được đánh giá là một trong những đóng góp lớn cho công cuộc hội nhập toàn cầu của Samsung Dé bat kịp với thời đại toàn cầu hoá, ngay từ năm 1991, Samsung đã đi tiên phong trong việc thực hiện chính sách chuyên gia địa phương, đào tạo nên “những người Samsung nam vùng tại địa phương ” Có thé nói rang, với chương trình này, chủ tịch Lee Kun Hee đã chuẩn bị đón đầu thời đại toàn cầu hoá ngay từ trước khi thé giới chuyển minh sang giai đoạn toàn cau [7, tr.123] Khi phân tích Tdi hoạch định chiến lược toàn câu, tác giả Pal Kaj Ghemawat đã nhắn mạnh: khoá học chuyên sâu khu vực hải ngoại mà Samsung khởi xướng năm 1991 là một mô hình mẫu trong lĩnh vực hoà mình vào các nền văn hoá khác nhau trong bối cảnh các công ty lớn theo đuổi chiến lược xuyên quốc gia [6, tr.172]

Chương trình chuyên gia khu vực là một chế độ đào tạo nhân lực toàn cầu của Samsung Mỗi năm hon 200 ứng viên được tuyển lựa kỹ càng, được chọn một nước theo sở thích Tiêu chuẩn tuyển chọn khá khắt khe: điểm đánh giá kết quả công việc trong mấy năm liên tiếp phải cao, đáp ứng được vị trí công việc theo quy định, năng lực ngoại ngữ (tiếng Anh và tiếng của nước mình sẽ đến) ít nhất phải đạt trình độ trung cấp, phải được giám đốc bộ phận lựa chọn và giới thiệu Sau khi được tuyển chọn, phải trải qua 3 tháng học ngôn ngữ và dao tạo xuyên văn hoá tại Hàn Quốc trước khi chính thức ra nước ngoài Trong thời gian ở nước ngoài, họ tập trung học ngôn ngữ và trải nghiệm văn hóa của nước đó Samsung vẫn trả lương hàng tháng như thường

103 lệ và trả thêm chi phí đào tạo và sinh hoạt khi ở nước ngoài Còn gia đình của họ ở Hàn Quốc vẫn sinh sống bình thường Cho đến nay, Samsung đã cử hơn 6.000 nhân viên đến hơn 80 quốc gia và không bao giờ ngừng dù chỉ là một lần ké cả trong khủng hoảng ngoại hối vào năm 1997 và khủng hoảng tài chính vào năm 2008 Tuy nhiên, đến giữa năm 2020, khi dịch Covid bùng phát trên toàn cầu thì chương trình này đã phải tạm dừng. Đặc biệt là trong thời gian tham gia chương trình chuyên gia khu vực, các chuyên gia phải viết các báo cáo về nước sở tại và đăng tải tại cong quản trị tri thức cá nhân của Samsung Nhờ đó, các dữ liệu đa dạng về các khu vực trên thé giới đã được tích lũy, tạo cơ sở cho Samsung theo đuôi việc thích nghỉ với tính địa phương trên phạm vi toàn cầu Ké từ năm 2000 trở đi, thông tin về các quốc gia sở tại được các chuyên gia chia sẻ công khai trên trang web nội bộ của Samsung Điều này giúp cho các nhân viên khác có thé tìm hiểu thông tin dễ dàng và nâng cao tốc độ cũng như độ chuẩn xác trong nghiệp vụ của mình [18, tr 1 89].

Tại Việt Nam, chương trình này bắt đầu từ năm 1991, trước khi Samsung chính thức đầu tư vào Việt Nam Như vậy, có thể hiểu rằng, chương trình này là một bước chuẩn bi của Samsung dé tìm hiểu về môi trường văn hoá xã hội Việt Nam trước khi quyết định dau tư vào đất nước này Ké từ đó đến nay, Samsung đã cử tổng cộng gần 500 nhân viên sang Việt Nam theo chương trình chuyên gia khu vực, trong đó khoảng 65% đến Hà Nội và 35% đến thành phó Hồ Chí Minh.

Khác với các chuyên viên lưu trú tại Việt Nam của các doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh chỉ dùng được tiếng Anh mà không thông thạo tiếng Việt, các chuyên gia khu vực của Samsung không những thông thạo cả tiếng Anh và tiếng Việt mà còn thiết lập và tận dụng hiệu quả mối quan hệ với các nhân vật có ảnh hưởng tại Việt Nam dé tìm hiểu sâu hơn về thị trường Việt Nam.

Vì thế, các chuyên gia này có thể được coi như là một hạ tầng thiết yếu hỗ trợ cho hoạt động của Samsung trên toàn cầu.

Số lượng chuyên gia khu vực tại Việt Nam

=—=Số lượng chuyên gia khu vực Việt Nam

Hình 3.6 Số lượng chuyên gia khu vực tại Việt Nam

(Nguôn: tổng hợp từ Samsung) Chương trình chuyên gia khu vực cũng là cơ sở dé Samsung tuyển chọn các chuyên gia thường trú làm quản lý khoảng 3 — 4 năm tại Việt Nam.

Phần lớn các nhân viên sau khi hoàn thành khóa học này tiếp tục làm việc liên quan đến thị trường Việt Nam và khoảng 30% trong số này sau năm 2007 quay trở lại Việt Nam làm chuyên gia thường trú Chúng tôi muốn giới thiệu một số ý kiến sinh động của các chuyên gia khu vực trước đây qua tài liệu ICLS, một cơ quan có uy tín trong việc đào tạo tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho các nhân viên Samsung nói riêng và cho các nhân viên của nhiều công ty Hàn Quốc nói chung Qua việc tiếp cận các ý kiến dưới đây của họ thì chúng tôi cũng muốn nhấn mạnh rằng chúng ta có thé nhận ra quá trình hòa nhập vào nền văn hóa Việt Nam của họ như thé nao Dé giới thiệu một cách khách quan, chúng tôi không sửa và thêm gì vì thê một sô nội dung có thê

105 không cập nhật được nhưng mang tính lịch sử cụ thé của thời điểm đầu tiên của những người mới bắt đầu học tiếng Việt cảm nhận về Việt Nam, văn hóa

Khi được hỏi về ý kiến đánh giá chương trình chuyên gia khu vực, anh Song, chuyên gia khu vực Việt Nam năm 2016 — 2017 đã trả lời: “Có thé nói rằng uu điểm lớn nhất của chương trình chuyên gia khu vực là tạo động lực khi làm việc ở Samsung Về phương điện cá nhân, chương trình chuyên gia khu vực là nơi để nhân viên Samsung có thể tự nâng cao năng lực bản thân Không những thé, còn giúp nhân viên mở rộng kiến thức không chỉ về ngoại ngữ (tiếng Việt) mà còn về vốn sống, kinh nghiệm sống và làm việc ở nước ngoài (Chúng tôi nhấn mạnh) Hon nữa, cho nhân viên cơ hội hiếm hoi được thư giãn để suy nghĩ về tương lai Về phía công ty, tập đoàn, chương trình chuyên gia khu vực là một trong những chương trình đào tạo được duy trì khá lâu ở Samsung Thực sự, chương trình đã đóng góp nhiễu cho công ty và tập đoàn trong việc lựa chọn những nhân viên thường trú ở các nước Bên cạnh đó, qua những hoạt động của chuyên gia khu vực thì

Samsung có thể hiểu rõ hơn về thị trường dé đưa ra chiến lược dau tư thích hop.” Sau khi kết thúc chương trình chuyên gia khu vực với trình độ tiếng Việt thành thạo, anh Song còn cho biết thêm thời gian làm chuyên gia khu vực ở Việt Nam đã trở thành vốn quý cho anh ấy Cụ thể là, những hiểu biết về Việt Nam cũng như trình độ tiếng Việt với khả năng giao tiếp tự tin, thoải mái với người Việt đã giúp anh ấy thành công khi trở lại Việt Nam công tác.

Nói về thời gian hỗ trợ công ty trong khi làm chuyên gia khu vực ở Việt Nam (khoảng 10 tuần) năm 2017 - 2018, anh Hwang đã chia sẻ: “Việc tuyển dụng nhân viên mới biết tiếng Hàn là một trong những ưu tiên hàng dau của các công ty Han Quốc dang đâu tư ở Việt Nam Diéu này đã tạo ra hiện tượng thiêu hoặc khan hiém các ứng viên có khả năng noi tiêng Hàn Trong

106 khi làm, ở bộ phận nhân sự ở Việt Nam, tôi đã có dip hỗ trợ việc tuyển nhân viên mới khi đến trường đại học Hà Nội, nơi có khoa tiếng Hàn mạnh nhất về số lượng để trình bày về nguyện vọng cũng như kế hoạch tuyển dụng của công ty Thực sự, tôi đã thu hút sự chú ý cua hơn 50 sinh viên khi vừa trình bày bằng tiếng Việt khá lưu loát vừa giải thích cụ thể về sản phẩm và giá trị của Samsung bằng tiếng Hàn mang tính học thuật.” Anh Hwang cũng nhẫn mạnh: “ ngwoi quản lý ở bộ phận nhân sự của Samsung Việt Nam, tôi nghĩ rằng nếu giỏi không những chuyên môn mà còn giỏi về tiếng Việt thì sẽ có nhiều điểm hữu ích cho công việc dé thu hút người lao động Việt Nam, nhất là giới trẻ thì phải trình bay các van đề vừa bằng tiếng Han vừa bằng tiếng Việt để động viên sự nỗ lực của họ làm việc và gắn bó lâu dài với công ty `” (Chúng tôi nhắn mạnh).

Một trong những thành công lớn nhất của chương trình chuyên gia khu vực là chuẩn bị cho các nhân viên Samsung những kiến thức về văn hoá xã hội Việt Nam trước khi làm việc ở Việt Nam Đánh giá về môi trường làm việc ở Việt Nam, đặc biệt là văn hoá công ty, anh Hwang cho biết: “Môi trường và điều kiện làm việc của Samsung Việt Nam hoàn toàn giống như Samsung ở Hàn Quốc vì Samsung Việt Nam cũng có một môi trường làm việc hiện đại (Chúng tôi nhân mạnh) Chẳng hạn như văn phòng làm việc của các bộ phận có trang thiết bị máy móc và đô dùng hiện đại không có gì khác biệt so với Hàn Quốc Tuy nhiên, văn hoá ứng xử của Samsung Việt Nam và Samsung Hàn Quốc có nhiều điểm khác nhau (Chúng tôi nhấn mạnh).

Trước tiên là ý thức trách nhiệm trong công việc (Chúng tôi nhẫn mạnh) Ở Hàn Quốc, mỗi nhân viên déu dé cao trách nhiệm của mình với công việc.

Thậm chí tôi nghĩ rằng nhiều nhân viên coi trọng công việc hơn cả gia đình.

Có nghĩa là một khi chưa hoàn thành công việc thì nhiễu nhân viên còn nói đùa: không một ai được về nhà, phải làm thêm cho đến khi xong việc mới

Kế hoạch tương lai của công ty Samsung Việt Nam

Cần phải khăng định rằng, trong những năm gần đây, với tốc độ thay đổi như vũ bão của môi trường bên ngoài, đặc biệt là môi trường văn hoá xã hội, thì các doanh nghiệp lớn nói chung và Samsung Việt Nam nói riêng cần phải có tính nhanh nhạy chiến lược và năng lực đối ứng, thích nghi nhanh chóng, linh hoạt trước những biến động của môi trường Chúng tôi hoàn toàn đồng ý với nhận định của tác giả cuỗn The Samsung Way khi nhân mạnh triết lý kinh doanh với tam nhìn mới của Samsung hiện nay: “tao ra các sản phẩm và dich vụ tốt nhất bằng nén tảng nhân tài và kỹ thuật, công hiến cho xã hội ” với ba tiêu chí đặc biệt: “dong hành cùng khách hàng”, “thử thách cả thé giới”, “sáng tao cả tương lai”[1§, tr.227] Chúng tôi tin rang triết lý kinh doanh này sẽ luôn đồng hành cùng Samsung Việt Nam trong quá trình phát trién của công ty tại quốc gia này trong tương lai.

Cụ thể là, Samsung sẽ vẫn tiếp tục đây mạnh đầu tư và mở rộng quy mô ở Việt Nam không những trong lĩnh vực điện tử mà còn cả những lĩnh vực

113 khác theo hướng tích hợp các công nghệ hiện đại thời 4.0 Một trong những điểm đặc biệt của Samsung là tốc độ ra mắt sản phẩm mới Quay lại thời điểm giữa năm 2000, trong khi các công ty Nhật phải mat 10 thang dé lên kế hoạch và đưa sản phâm điện thoại di động tích hợp máy ảnh ra thị trường thì với Samsung, khoảng thời gian này chỉ kéo dài trong 5 tháng Với các khu tô hợp không ngừng được mở rộng quy m6; sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhà máy ở Thái Nguyên và Bắc Ninh, cũng như với các doanh nghiệp cung ứng trong nước, các nhà máy Samsung Việt Nam hoàn toàn có thể đây mạnh hiệu quả gia tăng tốc độ phát triển sản phẩm của Samsung trong tương lai Ngoài ra, Samsung Việt Nam cũng đang không ngừng nỗ lực trong việc phát triển mang

5G tại Việt Nam Vào ngày 13 tháng 12 năm 2021, Samsung Việt Nam và

Viettel đã chính thức triển khai thử nghiệm 5G tại Đà Nẵng Đây được coi như là một trong những nên tảng thúc đây quá trình chuyển đổi số tại không chỉ Đà Nẵng mà còn các thành phố khác ở Việt Nam, mở ra một chương mới trong kỷ nguyên kết nối di động tại Việt Nam. Đứng trước những tác động của đại dịch Covid 19, đặc biệt là việc bị gián đoạn sản xuất ở nhiều cơ sở sản xuất ở nước ngoài, trong đó có Việt

Nam, từ cuối năm 2021 Samsung đã quyết định chuyên hai dây chuyển san xuất điện thoại thông minh từ nhà máy Bắc Ninh về nhà máy Gumi, Hàn

Quốc Mặc dù điều này đồng nghĩa với việc quy mô sản xuất của Samsung Việt Nam sẽ tạm thời bị thu nhỏ, chi phí sản xuất có khả năng sẽ bị tăng cao nhưng dé đảm bảo việc kiểm soát được những rủi ro do dịch bệnh thì đây được xem như là lựa chọn bắt buộc của Samsung tại thời điểm hiện tại.

Hơn nữa, trong tương lai gần, khi mức thu nhập và đời sống của người Việt Nam được cải thiện hơn thì như một quy luật tất yếu lợi thế nguồn lao động giá rẻ ở Việt Nam sẽ dần được dịch chuyển thành lợi thế nguồn lao động chất lượng cao Chính vì lý do đó, việc xây dựng Trung tâm nghiên cứu và

114 phát triển của Samsung Việt Nam có thể được coi là “một dấu mốc chiến lược trong lịch sử đầu tư của Samsung tại Việt Nam Đây cũng là nơi chúng tôi (Samsung) hiện thực hóa cam kết đóng góp vào sự phát triển của nền khoa học kỹ thuật của Việt Nam thông qua việc đảo tạo và nuôi duéng nguồn nhân lực tài năng trong lĩnh vực công nghệ cao” (trích lời Ông Choi Joo Ho, Tổng Giám đốc Tổ hợp Samsung Việt Nam) Theo chúng tôi, đây cũng là một bước đi mang tính thời đại của Samsung Việt Nam Trung tâm này dự kiến sẽ được hoàn thành vào cuối năm 2022, với quy mô nhân lực lên tới 3.000 người.

Ngoài các mảng nghiên cứu về điện thoại đi động, máy tính bảng, máy tính cá nhân và mạng network đã có sẵn thì Samsung có thê mở rộng sang các nghiên cứu các xu hướng công nghệ mới của thế giới như dé liệu lớn (Big Data), tri tuệ nhân tao (AJ), Internet van vật (IoT) Đây là toa nhà đầu tiên được

Samsung xây dựng ở nước ngoài với mục đích phục vụ công tác nghiên cứu và phát triển của tập đoàn và đồng thời cũng là trung tâm nghiên cứu và phát triển có quy mô lớn nhất trong số các trung tâm của khối doanh nghiệp FDI

Hình 3.7 Trung tâm nghiên cứu và phát triển mới của Samsung (dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối năm 2022)

Bat chấp những khó khăn do đại dịch Covid-19 gây ra, trong năm 2020, kim ngạch xuất khẩu của Samsung Việt Nam vẫn đạt 57 tỷ USD Đây có thé được coi là một con số đáng kinh ngạc trong tình hình dịch bệnh Covid-19 đang căng thắng không những ở Việt Nam mà còn trên toàn thé giới. Ông Choi Joo Hoo, lãnh đạo Samsung Việt Nam đã khang định: “Điều đáng mừng là chúng tôi không dé một nhân viên nào bị mắt việc và nghỉ việc không lương ” trong thời kỳ đại dịch Như vậy, có thé thấy rang vi trí của Việt Nam trong chiến lược của Samsung chưa bao giờ bị xem nhẹ Điều này đồng nghĩa với việc khi thế giới quay trở lại với trạng thái bình thường mới, chiến lược hoà nhập vào nền văn hoá Việt Nam của Samsung sẽ vẫn được tiếp tục triển khai.

Tiểu kết chương 3 Trong chương 3, chúng tôi đã vẽ nên bức tranh toàn cảnh về sự phát trién của Samsung Việt Nam theo hướng mở rộng quy mô Samsung đã và đang có tầm ảnh hưởng rất lớn trong việc phát triển kinh tế, chính trị, truyền thông, văn hóa, đời sống xã hội không những ở Hàn Quốc mà còn cả ở Việt Nam Samsung Việt Nam đã có những đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế cũng như xã hội Việt Nam.

Bên cạnh đó, chúng tôi khang định rang đường lối chuyển đổi chiến lược của Samsung Việt Nam dưới tác động của môi trường văn hóa xã hội

Việt Nam đã mang đến những thành công bất ngờ cho Samsung tại thị trường này Theo chúng tôi, thành công lớn nhất của Samsung tại thị trường Việt Nam là nhờ Samsung đã đưa ra những chiến lược kinh doanh phù hợp.để thích nghi với môi trường văn hoá xã hội Việt Nam Trong đó, phải ké đến hai chiến lược tiêu biểu là chiến lược xuyên quốc gia và chiến lược hoà nhập vào nền văn hoá Việt Nam Đặc biệt là, Samsung đã triệt để tận dụng các nhân tố có lợi của môi trường văn hoá xã hội Việt Nam dé phat trién, chang han như thị trường nội địa có tính 6n định với dân số đông gần 100 triệu người; môi trường chính tri én định và an toàn cho nhà đầu tư; nguồn nhân lực trẻ, đồi đào với trình độ nghiên cứu và năng suất lao động tương đối cao (băng khoảng 80% công nhân Hàn Quốc)

Mặc dù đại dịch Covid-19 kéo dai dang gây ảnh hưởng không nhỏ đến các nền kinh tế trên thế giới, có tác động khá lớn đến hoạt động kinh doanh của Samsung Tuy nhiên, Việt Nam vẫn sẽ là cứ điểm quan trọng trong chiến lược kinh doanh xuyên quốc gia của Samsung.

KET LUẬN Năm 2005, cuốn sách Thé giới phẳng của Thomas L Friedman đã được nhận định là một tác phẩm kinh điển của thế ky 21 khi đưa ra quan điểm: các rào can từ địa lý, văn hoá, tôn giáo đến biên giới dang mat dan đi, từ đó hình thành nên một thế giới phăng, nơi mà con người, doanh nghiệp có thé tìm kiếm việc làm và cơ hội mà không hề bị ràng buộc bởi nơi sống của mình.

Tuy nhiên, liệu có phải tất cả các rào cản đều đã bị xoá nhoà trong thời đại toàn cầu hoá ngày nay? Chúng tôi cho răng mặc dù con người ở các quốc gia trên thế giới đang được kéo lại gần nhau hơn nhưng một thực tế không thé phủ nhận là môi trường văn hoá, xã hội ở mỗi quốc gia vẫn luôn là riêng biệt, là yếu tố then chốt quyết định sự phát triển của đất nước đó Trong khía cạnh kinh doanh, đối với bat cứ doanh nghiệp nào, trong bat kỳ ngành nghề nào thì việc nắm bắt cơ hội chính là yếu tố cốt lõi của chiến lược kinh doanh Trong trường hợp của Samsung Việt Nam, chúng tôi khăng định rằng những cơ hội dẫn tới thành công mang tính bền vững của Samsung Việt Nam đến từ chính những đặc điểm của môi trường văn hoá xã hội Việt Nam cũng như từ cách mà Samsung Việt Nam đã và dang tận dụng những cơ hội đó dé phát triển trở thành một công ty xuyên quốc gia.

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w