1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tâm lý học: Tác động của cha mẹ đi làm xa đến học tập của trẻ

119 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TÁC ĐỘNG CUA CHA MẸ ĐI LAM XA (12)
  • DEN VIỆC HỌC TẬP CUA TRE (12)
    • 1.1. Sơ lược tổng quan van đề nghiên cứu (12)
    • 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài (19)
  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (34)
    • 2.1. Vài nét về địa bàn và mẫu nghiên cứu (34)
    • Bang 2.1. Mô tá chỉ tiết mẫu nghiên cứu (N = 327) (38)
      • 2. Cap học của tre) THCS 164 (77.7) 86(74.1) 247 (76.2) (38)
        • 2.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể (39)
    • Bang 2.2. Độ tin cậy của thang do van đề trường hoc (42)
      • 1) Sự gắn bó của trẻ với người chăm sóc/Parental Bonding Instrument (44)
  • KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG (49)
    • Bang 1. Mô tả điểm trung bình trung học tập của trẻ có cha mẹ đi làm xa (49)
    • Bang 2. Mô tả van đề trường học của trẻ có cha mẹ đi làm xa (N = 211) (50)
    • Bang 5. So sảnh vấn đề học tập giữa trẻ có cha mẹ đi làm xa (54)
      • 3.2.2.1. Tác động đến kết quả học tập (55)
      • 3.2.2.2. Tác động đến van dé học tập của trẻ (57)
    • Bang 9. Tác động của cha mẹ đi làm xa tới van dé học tập của trẻ (57)
      • 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề học tập của trẻ có cha mẹ đi (58)
        • 3.3.1. Các yếu tố ảnh hướng đến van đề trường học nói chung (61)
        • 3.3.5. Các yếu tô ảnh hưởng đến van đề chấp hành ngi qui của trẻ ở (70)
  • KET LUẬN VÀ KHUYÉN NGHỊ (76)
  • HAN CHE CUA NGHIÊN CỨU (79)
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (79)
  • PHU LUC 1: PHIẾU DIEU TRA KHẢO SÁT (84)

Nội dung

Về mặt lý luận, các nhà nghiên cứu về tác động của cha mẹ đi làm ănxa đến học tập của trẻ đã được nghiên cứu nhiều trên thế giới như về thànhtích học tập Sun và cộng sự, 2015, việc bắt n

DEN VIỆC HỌC TẬP CUA TRE

Sơ lược tổng quan van đề nghiên cứu

Điểm luận các công trình nghiên về tác động của cha mẹ đi làm xa tới van đề trường học của trẻ trong thời gian gần đây, có thé thấy, xét về tinh chat tác động, có thê có những tác động tích cực, tiêu cực và không rõ ràng tới việc học tập của trẻ Xét theo khía cạnh tác động, có thể khái quát sự tác động cha mẹ đi làm xa đến việc học tập của trẻ thông qua các khía cạnh cụ thé như kết quả hoc tập, mối quan hệ với thầy/cô, bao lực hoc đường a Tác động của cha mẹ đi làm xa tới cơ hội và kết quả học tập của trẻ

* Những tác động tích cực

Một số nghiên cứu chỉ ra rằng việc cha mẹ đi làm xa tác động tích cực việc học tập của trẻ thông qua việc tăng cơ hội, thời gian học tập của trẻ

(Antman, 2012; Sun và cộng sự, 2015; Roy và cộng sự 2015; Nazridod,

2017) Antman và cộng sự (2012) sử dụng nghiên cứu hồi cố dựa trên dữ liệu cha mẹ di cư từ Mexico sang Mỹ trong thời gian từ 1982 — 2007 cho thấy, trẻ có cha mẹ di cư sang Mỹ có kết quả học tập tốt hơn qua các chỉ báo như số năm hoàn thành chương trình giáo dục phô thông là 7.95 năm và việc cha di cư tốt cho việc học tập của trẻ hơn so với mẹ Nghiên cứu so sánh giữa nhóm trẻ em bị bỏ lại và nhóm trẻ em không bị bỏ lại, cho thấy, những trẻ em bị bỏ lại có sự điều chỉnh giáo dục tốt hơn (sự tham gia ở trường học tốt hơn) so với những trẻ em không bị bỏ lại (Sun và cộng sự, 2015) Tác động tích cực cũng được tìm thấy trong nghiên cứu của Roy và cộng sự (2015), cụ thể, nghiên cứu cho thấy người di cư thông qua kiều hối cải thiện khả năng tiếp cận trường học cho trẻ em bị bỏ lại và thu hẹp khoảng cách giới trong giáo dục tiểu học (Roy và cộng sự 2015) Với việc sử dụng đữ liệu từ điều tra mức sống dân cư năm 2007 của Tajikistan, một mô hình hồi quy logistic được áp dụng dé xem xét tác động của việc di cư của cha, mẹ, anh chị em và các thành viên khác trong gia đình đến việc đi học của trẻ em ở độ tuôi trung học Kết qua cho thay có mối liên hệ tích cực đáng kể giữa việc di cư dài hạn của cha mẹ và việc nhập học của con cái, thì vấn đề di cư của cha mẹ đều có ảnh hưởng đến việc trẻ em đi học do được hưởng lợi từ tiền gửi “kiều hối” của cha mẹ để trang trải sinh hoạt phí, học phí và tiếp cận các dich vụ y tế (Nazridod, 2017) Ở Việt Nam, một số nghiên cứu cũng chỉ ra những tác động tích cực của việc cha mẹ đi làm ăn xa đến việc học tập của trẻ như cung cấp nguồn tài chính và quyên tiếp cận học tập của trẻ tốt hơn (Lê Bạch Dương và cs, 2011; Hoàng Bá Thịnh, 2012)

Sự tác động tích cực, trực tiếp của cha mẹ đi làm xa tới kết quả học tập của trẻ được tìm thấy trong nghiên cứu của Bai và cộng sự Nhóm nghiên cứu tiễn hành khảo sát 13.055 học sinh tại 130 trường tiêu học nông thôn ở các vùng dân tộc thiểu số ở nông thôn Trung Quốc, sử dụng điểm kiểm tra tiếng Anh, cũng cho thấy việc đi cư của phụ huynh tác động tích cực có ý nghĩa đến thành tích học tập của trẻ em bị bỏ lại Cụ thể, điểm tiếng Anh của trẻ có cha mẹ di làm xa cao hơn nhóm trẻ ở cùng cha me (Bai và cộng sự, 2018).

* Những tác động tiêu cực

Bên cạnh tác động tiêu cực, một sé nghiên cứu khác lại chỉ ra việc cha mẹ di làm xa tác động tiêu cực đến kết quả học tập của trẻ như điểm trung bình chung giảm sút (Zhao và cộng sự, 2014; Zhou và cộng sự, 2014); thời gian đi học ít hơn và bị trì hoãn hoc tập (Lu và cộng su, 2016); không có người giáo dục, giúp đỡ trong học tập (Health Bridge Canada, 2008).

Sự tác động tiêu cực đâu tiên cha mẹ đi làm xa tới việc học tập của trẻ là thời gian đi hoc của trẻ ít và trì hoãn Nghiên cứu của Lu và cộng sự năm

2016 chỉ ra rằng, việc cha mẹ đi làm ăn xa ảnh hưởng đến việc học tập của trẻ em, đặc biệt là trẻ em ở nông thôn “Hoc tap cua trẻ em bị bỏ lại ở nông thông bị trì hoãn và kết thúc sớm hơn ở khu vực đô thị Tỉnh trung bình, thời gian đi học của trẻ em có bố mẹ di làm ăn xa ở nông thôn là 4,29 năm, trong khi đó, thời gian này ở trẻ em do thị là 6,21 nam” (Lu va cộng sự, 2016). Ở Việt Nam, tỷ lệ trẻ em của các gia đình có cha mẹ đi làm ăn xa được đi học thấp hơn so với nhóm trẻ ở cùng bố mẹ Trẻ em di cư thiệt thòi hơn trẻ em không di cư trong việc tiếp cận giáo dục cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông; đặc biệt, trẻ em trong nhóm di cư ngoại tỉnh chỊu thiệt thoi hơn so với trẻ em ở các nhóm di cư khác trong việc tiếp cận giáo dục ở tất cả các cấp.

Năm 2019, có tới 83,9% trẻ em không di cư trong độ tuổi 11-18 đang di học nhưng chỉ có 55,7% trẻ em đi cư ngoại tỉnh trong nhóm nhóm tuổi này đang đi học (Tổng cục Thống kê, 2019) Trong Báo cáo “Trẻ em ngoài nhà trường:

Nghiên cứu của Việt Nam” trường hợp trẻ em 5-14 tuổi của thành phố Hồ Chí Minh dựa vào nguồn số liệu từ Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009 đã cho kết quả như sau: Tỷ lệ trẻ em không đi học ở độ tuổi tiêu học của trẻ em đi cư cao hơn 2 lần so với trẻ em không di cư, tương ứng là 4,85% và 2,02% Tỷ lệ trẻ em không đi học ở độ tuổi THCS của các gia đình di cư cao hơn 3 lần các gia đình không di cư, tương ứng là 26,26% so với 7,81% Tỷ lệ trẻ em độ tuôi tiểu học thôi học của nhóm di cư cao gấp 3 lần nhóm không di cư, tương ứng là 2,79% so với 0,89% Tỷ lệ thôi học ở trẻ em độ tuôi THCS thuộc nhóm di cư cao hơn nhóm không di cư hơn 3 lần (Bộ Giáo dục va Dao tạo, UNICEE, 2013).

Tác động tiêu cực tiếp theo của cha mẹ đi làm xa đến việc học tập của trẻ là kết quả học tập giảm sút (Zhao và cộng sự, 2014; Zhou và cộng sự,

2014; Jia và cộng sự 2018) Nghiên cứu từ hơn 7600 học sinh lớp 4 và 5 từ74 trường tiêu học ở nông thôn, kêt quả chỉ ra rang việc cha mẹ di cư có thê giảm nhẹ 15,60% điểm số môn toán của trẻ em Bên cạnh đó, khi trẻ có cha me di cư được so sánh với trẻ em không có cha me di cư, kết qua cho thay thứ hạng kiêm tra Toán thấp hơn có ý nghĩa, 8,37% đối với trẻ em có cha di cư, và 23,30% đối với trẻ em có mẹ di cư (Zhao và cộng sự, 2014) Điều này cũng được tìm thay trong nghiên cứu trên 1.010 trẻ em: 538 (53%) ở tỉnh An Huy và 472 (47%) ở tỉnh Giang Tây, độ tuổi từ 8 đến 17, với độ tuổi trung bình là 12 tuổi, đã chỉ ra rằng điểm kiểm tra môn Toán và tiếng Trung của trẻ em chỉ thấp hơn có ý nghĩa khi cả hai cha mẹ đã di cư, trong khi việc di cư của một phụ huynh ít có ảnh hưởng (Zhou và cộng sự, 2014) Nghiên cứu tiếp theo của Jia va cộng sự (2018) với 1656 trẻ độ tuôi từ 11 tới 19 với tudi trung bình là 15.8 (SD = 1.95) cho thấy, SO VỚI trẻ ở cùng cha mẹ, trẻ có cha mẹ đi làm xa có thành tích học tập thấp hơn Jingzhong và cộng sự (2011) khảo sát 400 trẻ có cha me di làm xa va 200 trẻ ở cùng cha me, độ tuổi 6 — 18 ở 10 vùng nông thôn của Trung Quốc cho thấy cha mẹ đi làm xa ảnh hưởng tới kết quả học tập của trẻ vì vai trò gia sư và giám sát ko có Vai trò của cha mẹ (đặc biệt là cha) được thé hiện qua vai trò gia sư hoặc người giám sát Ví dụ trước khi cha mẹ đi lam xa 32% cha, 27.1% mẹ là gia sư của trẻ Khi khảo sát ở thời điểm hiện tại 36.8% trẻ có nhu cau gia sư nhưng không có ai dé hỏi.

Một số nghiên cứu còn nhắn mạnh vai trò của người mẹ di cư tác động tiêu cực hơn đến việc học tập của trẻ so với người cha (Cortes, 2015; Zhao và cộng sự 2014; Vũ Ngọc Bình, 2012) Tại Philippines, dựa trên nguồn dữ liệu điều tra trong giai đoạn 1990-2007 cho thấy tỷ lệ phải ở lại lớp (lưu ban) của nhóm trẻ em có mẹ đi làm ăn xa cao hơn 5% so với nhóm có bố đi làm ăn xa

(Cortes, 2015) Tại Trung Quốc, nhóm trẻ thiếu văng mẹ có điểm môn Toán giảm sút tới 23.3% trong khi đó nhóm vắng bố là 8.73% (Zhao và cộng sự, 2014) Tại Việt Nam, “việc phụ nữ ra đi (đi làm ăn xa) có thể gây ra những tác động nghiêm trọng hơn đối với con cái ở lại như trẻ em bỏ học hay học kém” (Vũ Ngọc Bình, 2012:95).

Chiều cạnh tác động tiêu cực thứ 3 của cha mẹ đi làm xa đến việc học tập của terer là trẻ không có người kèm cặp, giúp đỡ trong học tập (Heal

Bridge Cananda, 2018; Lu, 2012) Ở Việt Nam, nghiên cứu phối hợp giữa

Health Bridge Canada và Trung tâm Nghiên cứu phụ nữ thuộc Trung ương

Hội Phụ nữ Việt Nam tiến hành năm 2008 với 300 khách thể người Thái Bình đã và dang đi xuất khẩu lao động cho thấy chức năng giáo dục con cái trong gia đình của cha mẹ đi xuất khẩu lao động không được đảm bảo (Health Bridge Canada, 2008) Lu (2012), xem xét các hậu quả của việc di cư đối với giáo dục trẻ em băng cách sử dụng dữ liệu theo chiều dọc từ Khảo sát Sức khỏe và Dinh dưỡng Trung Quốc (N = 885) đã cho thấy các gia đình có cha me di cư ít có khả năng cung cấp hỗ trợ học tập, giám sát đầy đủ hoặc môi trường gia đình thuận lợi cho việc học tập (Lu, 2012).

* Không tác động tới việc học tập của trẻ

Các khái niệm cơ bản của đề tài

1.2.1 Cha mẹ đi làm xa

Theo tài liệu di cư, di cu là một chiến lược hộ gia đình nhằm da dạng hóa rủi ro và cải thiện phúc lợi kinh tế hộ gia đình (Stark & Bloom, 1985).

Theo quan điểm này gia đình phải hiểu đầy đủ tầm quan trọng và rủi ro của quyêt định di cư của cha me di làm ăn xa Các học giả đã bắt đầu tìm hiéu, nghiên cứu sự tác động của việc di cư của cha mẹ đến gia đình bị bỏ lại phía sau Một mặt, phần lớn người di cư đi làm ăn xa mang lại một lượng kiều hồi cho gia đình ở phía sau Mặt khác, sự chia ly gia đình nhất là giữa con cái và cha me sẽ làm thay đổi trong cuộc sông gia đình và có thé gây căng thang cho các mối quan hệ trong gia đình (Dreby, 2010).

Từ những nghiên cứu trên tác giả đưa ra khái niệm cha mẹ đi làm xa đó là “Cha mẹ di làm xa là một chiến lược của hộ gia đình nhằm đa dạng hóa các rủi ro và cải thiện phúc lợi kinh tế hộ gia đình” Trong một hộ gia đình có thể cha hoặc mẹ hay cả cha mẹ đều rời xa gia đình ra ngoài đi làm ăn xa.

Việc này có tác động đến cả rủi ro và phúc lợi của cả hộ gia đình (các thành viên trong gia đình).

Trong gia đình có cha hoặc mẹ roi đi lam ăn xa có tác hai về mặt cảm xúc tình cảm, chỉ số hạnh phúc của các thành viên trong gia đình mà tác hại lớn nhất là trẻ em còn trong độ tuổi phát triển trưởng thành Đầu tiên, tác động bat lợi của sự chia ly gia đình được ghi nhận trong các tài liệu gia đình

13 lớn hơn có khả năng phát sinh trong bối cảnh gia đình có cha hoặc mẹ làm xa.

Cha hoặc mẹ làm xa dẫn đến sự giảm sút việc hỗ trợ, giám sát của cha hoặc mẹ đến việc phát triển tâm lý và học tập của trẻ Nó cũng gây ra sự ảnh hưởng các mỗi quan hệ trong gia đình, đặc biệt là mối quan hệ giữa cha hoặc mẹ và con cái Cha hoặc mẹ người chăm sóc còn lại có thể phải đối mặt với các trách nhiệm và nghĩa vụ gia đình bổ sung như là phải đóng nhiều vai trong việc quan hệ với trẻ Do đó tiếp tục làm giảm số lượng, chất lượng chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ Bản thân trẻ em cũng có thê chịu đựng trách nhiệm nghĩa vụ gia đình gia tăng như việc phải tự chăm sóc bản thân, hơn nữa việc cha hoặc mẹ đi ra ngoài dẫn đến sự vắng mặt một người có thâm quyền và kỷ luật truyền thống trong gia đình Cha hoặc mẹ người chăm sóc bị bỏ lại phía sau có thé gặp phải tình trạng đau khổ về tình cảm, sự đau khổ như vậy không chỉ làm tram trọng thêm sự thiếu sót trong việc nuôi dạy con cái mà còn có thể vô tình chuyên sang con cái và làm suy yếu sức khỏe tổng thé của trẻ Theo nghiên cứu của dân tộc học đã chứng minh trẻ em bị bỏ lại phía sau thường cảm thấy thiếu tình cảm và sự chú ý, phát sinh sự oán giận đối với cha hoặc mẹ (Narazio, 2007) Những cảm giác và trải nghiệm tiêu cực này có thể dẫn đến hậu quả cảm xúc và hành vi không dễ sửa chữa (Lahaie, Hayes, Piper &

Heymann, 2009) Tất cả những trải nghiệm tiêu cực này có thê gây ra vấn đề học tập của trẻ ở trường học, thậm chí có thé bỏ học.

Vai trò của của cha mẹ khác nhau như thế nào bởi giới tính của cha mẹ.

Mặc dù các tập quán gia đình đã thay đổi ở nhiều nơi trên thế giới đang phát triển, việc làm mẹ và làm cha thường được nhìn nhận theo những cách riêng biệt (Chant, 1992) Người mẹ ở nhà là người chăm sóc chính cho con cái của họ, trong bối cảnh người cha di cư đi làm ăn xa, những khác biệt này có thể dẫn đến việc thiếu một hình mẫu nam giới và sự kỷ luật Ngược lại sự vắng mặt của các bà mẹ có xu hướng gây ra sự gián đoạn đáng kê trong cuộc sông

14 hàng ngày và cú thể gõy bắt lợi hơn cho trẻ em (Parreủas, 2005).

Một van dé đặt ra là mức độ gián đoạn gia đình có thé thay đổi như thé nào bởi các điểm đến của cha mẹ làm xa Cụ thé, đi làm xa xuyên quốc gia (quốc tế) và trong nước (nội bộ) có thể phải chịu các mức độ gián đoạn khác nhau đối với trẻ em Đi làm xa ở nước ngoài thì thời gian chia ly lâu hơn và ít liên lạc giữa cha mẹ va con cái hon so với di làm trong nước Mặc dù nhiều cha mẹ ra nước ngoài lao động mong muốn sự tách biệt là ngắn ngày, nhưng họ thường kéo ra trong nhiều năm (Nazario, 2007) Sự tách biệt kéo dài như vậy có thể dẫn đến việc giảm đáng kế sự hỗ trợ của cha mẹ đến việc nuôi, dạy, chăm sóc con cái mà cuối cùng có thể ảnh hưởng đến tiến trình giáo dục của một đứa trẻ Ngược lại, di cư trong nước có thể khá hơn và thường tạo ra các giai đoạn phân tách ngắn hơn.

Trong các gia đình có cả cha me di làm xa, xảy ra các rủi ro về mỗi quan hệ cha mẹ đối với con cái bị bỏ lại quê nhà, tạo thêm gánh nặng cho những người chăm sóc trẻ như phải đóng nhiều vai trong quan hệ gia đình, trẻ em thiếu thốn tình cảm, sự chăm sóc, chỉ bảo của cha mẹ đối với con cái ở quê nhà Đặc biệt, trong giai đoạn trẻ đang hình thành và phát triển tâm lý, xã hội thiếu vắng sự chỉ bảo của cha mẹ dễ dẫn đến những vấn đề về tâm lý như lo sợ, trầm cảm, thiếu hụt cảm xúc, sống thu hẹp bản thân, khó hòa nhập với cuộc sông xã hội cộng đồng mặt hành vi có nhiều hành vi tiêu cực, nóng nảy, phá phách Sự thay thé của những người ở lại chăm sóc trẻ không thé bù đắp được những thiếu hụt do cha mẹ để lại Trong những trường hợp trẻ ở lại với ông bà thì thế hệ chênh lệch nhau quá lớn tạo ra rào cản về sự hòa nhập với xã hội, cách nuôi dạy trẻ không phù hợp với xã hội hiện tại, trẻ em phải gia tăng lao động của bản thân như tự chăm sóc mình, phải giúp đỡ ông bà làm việc nhà nhiều hơn đó là những ảnh hưởng tiêu cực đến trẻ có cha me di làm xa Ngược lai cha mẹ rời di làm xa mang lại kiêu hôi lớn vê cho gia

15 đình bảo đảm cuộc sống cũng như học hành của trẻ tốt hơn Không chỉ mang lại lợi ích về kinh tế cho gia đình mà còn mang lợi lợi ích cho quê hương, cho xã hội người lao động đên làm việc.

Ngoài ra việc cha me di làm ăn xa, thường nhận được kiều hồi đáng kể.

Những tài nguyên này phục vụ như một phương tiện quan trọng để nâng cao thu nhập gia đình và mức sống Việc chuyền tiền như vậy có thể cải thiện triển vọng giáo dục của trẻ em khi chúng cho phép phân bổ nhiều nguồn lực hon cho giáo dục (ví du, trang trải chi phí học tập và giảm áp lực kinh tế cho gia đình) hoặc được sử dụng dé giảm thiểu thời gian và năng lượng của người chăm sóc hoặc nhu cầu của trẻ em lao động (ví dụ: giảm làm việc nhà hoặc đồng áng đối với thiếu niên) Mặc dù một số học giả cho rằng một phần lớn thu nhập đã chuyền được sử dụng cho chi phí thường xuyên và hàng tiêu dùng (Canales, 2007), những người khác cho rằng kiều hồi cho phép cha mẹ đầu tư tự do và nhiều hơn vào giáo dục trẻ em của họ (Lu & Treiman, 2011).

Tuy nhiên, lợi ích kinh tế của việc cha mẹ làm xa có thé bị hạn chế, đặc biệt là trong giai đoạn đầu đi làm, khi các hộ gia đình bị bỏ lại phía sau nhận được hạn chế hoặc không có kiều hối song song với việc giảm lao động hộ gia đình Kandel (2003) cho thấy độ trễ về thời gian giữa di cư và nhận kiều hối và cải thiện phúc lợi hộ gia đình Một hậu quả ngay lập tức của việc di cư ra ngoài có thể là khó khăn về tài chính, điều này có thể thúc đây những người chăm sóc thay đổi thời gian của họ khỏi việc chăm sóc trẻ em và giảm chi phí giáo dục Nếu cha mẹ di cư ra ngoài chưa tạo ra được kiều hối đáp ứng nhu cầu trong gia đình, trẻ em có thé chuyển thời gian của họ sang sản xuất tại nhà, dẫn đến gián đoạn việc học Ngoài giai đoạn ban đầu này, nghiên cứu trước đó cũng đã tìm thấy các hoạt động đáng kê trong chuyền tiền, với một số hộ gia đình chỉ nhận được kiều hối (Amuedo Dorantes & Pozo, 2010). Độ trê về thời gian, sự khác biệt vê kinh tê ban đâu và các hoạt động

16 chuyên tiền mà các gia đình bị bỏ lại phải đối mặt có xu hướng lớn hơn đối với các gia đình của người di cư quốc tế vì một động thái như vậy thường kéo theo thời gian điều chỉnh dai hơn so với di cư nội bộ (Kandel, 2003).

Những hạn chế này có thể được tăng cường đối với các gia đình của những người nhập cư không có giấy tờ do chi phí gia tăng của nhập cư bat hop pháp và các điều kiện bap bênh mà những người nhập cư bat hợp pháp phải đối mặt (Durand & Massey, 2006) Do đó, điều đáng chú ý là mặc dù di cư quốc tế có thể tạo ra mức thù lao cao hơn so với đi cư nội bộ do sự khác biệt về mức lương giữa các quốc gia gửi và nhận, nhưng không phải lúc nào cũng như vậy.

Tóm lại, cha me di làm xa trong nghiên cứu này được hiểu là những người rời nơi địa phương họ đang cư trú thường xuyên đến làm việc tại một địa điểm khác trong nước (di cư nội địa) hoặc đi cu sang một một nudc/ving lãnh thé khác (di cư quốc tế) trong thời gian từ 6 tháng trở lên và phải để lại con cái ở nhà cho người còn lại thường là vo/chong hoặc ông/bà người thân chăm sóc. Định nghĩa này nhấn mạnh tới việc người đi làm xa là cha mẹ, phải rời bỏ nơi địa bàn họ đang cư trú đến một nơi khác làm việc trong thời gian 6 tháng trở lên Định nghĩa cũng nhấn mạnh tới việc họ phải dé lại con cái ở nhà cho một người còn lại- thường là vợ nếu chồng đi làm xa hoặc chồng nếu vợ di làm xa hoặc ông/bà nội ngoại chăm sóc trong thời gian họ đi làm xa.

Trong nghiên cứu của chúng tôi, người đi làm xa có thể di chuyển từ nông thôn ra thành phô trong nước hoặc di chuyên ra nước ngoài.

1.2.2 Trẻ em có cha mẹ làm xa

Trẻ em có cha mẹ di làm xa (hay còn gọi là trẻ em bi bỏ lại-Left Behind Children) là những trẻ em có bô hoặc/và mẹ làm việc ở nơi khác, có độ tudi

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Vài nét về địa bàn và mẫu nghiên cứu

Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát trẻ tại 4 trường gồm 3 trường THCS và 01 trường THPT ở Thái Nguyên và Thái Bình Vài nét về từng trường như sau:

(1) Trường THCS Dương Thành. Địa chỉ: xã Dương Thành, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

Trường THCS Dương Thành được công nhận trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I của UBND tỉnh Thái Nguyên vào tháng 12/2015.

Năm học 2020-2021, trường có 446 học sinh với 122 học sinh có bố/mẹ hoặc cả 2 bố mẹ đi làm ăn xa Nhiều năm liên tiếp cán bộ học sinh nhà trường được xếp đạt danh hiệu Cơ quan văn hóa, Lao động tiên tiễn và Liên đội mạnh cấp tỉnh Kết quả học sinh lớp 9 đỗ vào các trường trung học phổ thông trong huyện đạt 98% Năm 2018, Trường THCS Dương Thành đã thành lập được tô tư van học đường phục vụ cho hoạt động hỗ trợ tâm lý cho học sinh.

Kết quả học kỳ 1, năm học 2020 — 2021 của nhà trường như sau Về học lực: giỏi (19.96%), khá (39.68%, TB (38.34%), yếu (2.02%); Vẻ hạnh kiểm: tot (86.09%), khá (12.78%), trung bình (1.13%).

Dia chỉ: xã Kha Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

Trường THCS Kha Son được tách ra từ trường phổ thông cơ sở Kha Sơn từ năm 1992, được công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia tại thời điểm tháng 12 năm 2013.Trường được xây dựng trên địa bàn xóm Sy, năm cạnh quốc lộ đường 37.

Năm học 2020-2021, trường có 389 học sinh với 38 học sinh có bố/mẹ hoặc cả 2 bố mẹ đi làm ăn xa Nhiều năm liên tiếp cán bộ học sinh nhà trường được xếp đạt danh hiệu Cơ quan văn hóa, Lao động tiên tiễn và Liên đội mạnh cấp tỉnh Kết quả hoc sinh lớp 9 đỗ vào các trường trung học phổ thông trong huyện đạt trên 90% (đứng thứ 7/20 trường trong toàn huyện) Năm

2018, Trường THCS Kha Sơn cũng đã thành lập được tô tư vấn học đường được hoạt động thường xuyên.

Kết quả học kỳ 1, năm học 2020 — 2021 của nhà trường như sau Về hoc lực: giỏi (11.1%), khá (32.9%0, TB (50.6%), yếu (5.4%); Về hạnh kiểm: tốt (63.8%), khá (33.9%), trung bình (2.31%).

Dia chỉ: xã Sơn Cam TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Được thành lập năm 1985, với mô hình trường nằm trong Xí nghiệp Mỏ than Khánh Hòa, Trường THPT Khánh Hòa có tên gọi ban đầu là Trường PTTH Kỹ thuật Mỏ Khánh Hòa Năm 1994, trường chuyên về dưới sự quản lý của Sở GD&DT Thái Nguyên Qua 26 năm hoạt động, ý thức được vai trò, trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp “trồng người”, các thế hệ cán bộ giáo viên của Trường đã phát huy tinh thần đoàn kết, nhiệt huyết với nghề, vượt qua mọi khó khăn, từng bước xây dựng Trường lớn mạnh dần về mọi mặt.

Trường THPT Khánh Hòa liên tục đạt danh hiệu “Truong Tiên tiến xuất sắc”; được Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, UBND tỉnh tặng bằng khen nhiều năm liền Năm học 2011-2012, Nhà trường vinh dự được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba Năm học 2019-2020, Nhà trường đạt kiểm kiểm định chất lượng giáo dục Cấp độ 2 và Trường đạt chuẩn quốc gia Mức độ 1 thời hạn 5 năm (lần 2) Tháng 11/2020, Trường được công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia Tỷ lệ học sinh lớp 12 đỗ vào các trường đại

29 học, cao đăng chiếm trên 70%, trong đó đỗ đại học khoảng 30% Trường THPT Khánh Hòa có 24 lớp học với trên 1.000 học sinh ở cả ba khối lớp 10,

11 và 12 Đặc biệt, trường đã đầu tư xây dựng khu nhà lớp học bộ môn, thư viện đạt chuân Quốc gia, phòng truyền thống, nhà hiệu bộ, khu sân chơi (diện tích trên 2.000m2); phòng y tế học đường cơ bản đáp ứng được nhu cầu day và học theo yêu cầu đổi mới căn ban và toàn diện giáo dục Năm 2018, theo chủ trương của Sở GD va DT Thành phố, Trường đã thành lập được tô tư van học đường phục vụ cho hoạt động hỗ trợ tâm lý cho học sinh.

Năm hoc 2020-2021, trường có 1045 học sinh với 90 hoc sinh có bô/me hoặc cả 2 bô mẹ đi làm ăn xa.

Kết quả học kỳ 1, năm học 2020 — 2021 cua nhà trường như sau vẻ học luc: giỏi (16.98%), khá (49.62%), TB (31.31%), yếu (2.09%); Về hạnh kiểm: tot (90.70%), khá (8.35%), trung bình (0.85%), yếu (0.01%).

(4) Trường Tiểu học - THCS Thụy Thanh, Thái Thụy, Thái Bình

- Tổng số 21 lớp, 637 HS (Cấp TH: 13 lớp, 385 HS ; Cấp THCS: 08 lớp, 252 HS)

+ Số học sinh nữ: 319 em tỷ lệ: 50,1%

+ Số học sinh dân tộc thiểu số: 0;

+ Số HS diện gia đình chính sách, khó khăn 31 em + Số HS bỏ học trong năm : 0, tỉ lệ: 0%

- Trong năm học 2019 — 2020 có 04 HS chuyền đi, 04 HS chuyên về; duy trì sĩ số 637/637 em đạt 100 % Nhà trường có hơn 130 học sinh có bố/mẹ hoặc cả 2 bố mẹ đi làm ăn xa.

- Tổng số CBGV NV: 49 (công tác tại trường — 48; GV biệt phái -

01); CBQL: 04; Nhân viên: 03 GV: dạy VH THCS- 14; dạy VH TH- 15;

30 dạy môn chuyên 12 ( TH-5 + THCS-7) Số đảng viên 34/49 = 69,4% Đánh giá chuẩn HT, PHT, GV theo Thông tư 14/2018/TT-BG ĐT, Thông tư 20/2018/TT-BG ĐT; Công văn hướng dẫn số: 386/CV-PGDDT ngày 15/5/2020 Kết guả: xếp mức Tốt: 12/39 đ.c = 30,8%; mức Khá: 27/39 đ.c = 69,2%.

- Kết quả năm học 2019 — 2020 của nhà trường như sau Về học lực: giỏi (16.7%), khá (43.3%), TB (32.5%), yếu (7.1%); Về hạnh kiểm: tốt (82.1%), khá (17.1%), trung bình (0.8%), yếu (0%).

Tổng số mẫu của nghiên cứu này là 327 trẻ em, độ tuổi trung bình là 13.11 (độ lệch chuẩn = 2.01), 158 trẻ nam (chiếm 48.3%) và 169 trẻ nữ (chiếm 51.7%) Trong số 327 trẻ, có 211 trẻ có cha mẹ đi làm xa, 116 trẻ ở cùng cha mẹ Độ tuổi trung bình của trẻ có cha mẹ đi làm xa là 13.14 (SD 1.97); Trong số 211 trẻ có cha mẹ di làm xa thì có 19 trẻ có cha mẹ đi làm xa ở nước ngoài (9%), 166 trẻ (chiếm 89.7%) có cha mẹ đi làm xa ở trong nước và 26 trẻ (12.3%) không cung cấp thông tin Tat cả các em đang theo học tại các trường trung học cơ sở và trung học phố thông trên địa bàn 2 tỉnh của Thái Nguyên va Thái Bình Chi tiết mẫu nghiên cứu được mô tả dưới đây:

Mô tá chỉ tiết mẫu nghiên cứu (N = 327)

Trẻ có cha mẹ | Trẻ ở cùng : Tiêu chí Phân loại đi làm xa cha mẹ Tông

2 Cap học của tre) THCS 164 (77.7) 86(74.1) 247 (76.2)

3 Tuôi của trẻ Mean (SD)

6 Thoi gian xa cha me

Cả cha và mẹ| 79 (37.4) - - Ở nước ngoài 19(9.0) - -

Từ dữ liệu của Cục quản lý lao động ngoài nước, Niên giám thống kê v v chúng tôi lựa chọn danh sách các địa phương có nhiều người di cư di làm xa Sau đó, dựa trên nguồn lực về thời gian và kinh phí, chúng tôi lựa chọn 2 địa phương khảo sát là Thái Nguyên và Thái Bình.

Trước tiên, chúng tôi liên hệ và nhận được sự cho phép của Ban giám hiệu của các trường Từ Ban giám hiệu các trường, chúng tôi gửi Phiếu chấp thuận cho trẻ tham gia nghiên cứu về cho phụ huynh học sinh (thông qua giáo viên chủ nhiệm) Sau khi nhận được phiếu chấp thuận cho con/cháu tham gia nghiên cứu của Cha mẹ/ông bà học sinh, tại mỗi lớp chúng tôi chọn số trẻ cÓ cha mẹ đi làm xa và số trẻ ở cùng cha mẹ tương ứng với số trẻ có cha mẹ đi làm xa Sau đó, mỗi nhóm học sinh được bố trí ở các phòng chức năng trong trường học và được phát phiếu hỏi dé hỏi về những van dé liên quan tới thông tin chung và các vấn đề học tập của trẻ Mỗi học sinh nhận được 01 bảng hỏi và hoàn thành việc trả lời ở ngay tại phòng học Việc bố trí thời gian khảo sát các em học sinh đảm bảo làm sao không ảnh hưởng tới việc học tập của các em Các cán bộ nghiên cứu có mặt tại mỗi phòng học dé có thé giải đáp các thắc mắc cho trẻ nếu có.

Ki thuật xử lý/ Statistical Analysis:

Dữ liệu trong luận văn này, chúng tôi sử dụng 1 phan trong bộ dữ liệu thuộc Đề tài ôNhững van dộ tõm lý -xó hội của trẻ em cú cha mẹ đi làm xa: thực trạng và cỏc hoạt động trợ giỳp đối với trẻằ do Quỹ Nafosted tài trợ, mó số: Nafosted.2019.300 do PGS.TS Nguyễn Văn Lượt làm chủ nhiệm đề tai.

Tất cả dữ liệu được phân tích bởi phần mềm SPSS phiên bản 23.0.

2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng 4 phương pháp nghiên cứu chính sau đây: phương pháp phân tích tài liệu; phương pháp điều tra bằng

33 bảng hỏi; phương pháp phỏng vấn sâu và phương pháp xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS.

2.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu

Phương pháp nay bao gồm các giai đoạn như phân tích, tổng hợp, hệ hóa và khái quát hóa lý thuyết qua các nghiên cứu của tác giả trong và ngoài nước, được đăng tải trên các sách báo, tạp chí, website uy tín có liên quan đến dé tài nghiên cứu Các dé tài có liên quan được kế thừa và vận dụng những thông tin dé xây dựng hệ thống cơ sở nghiên cứu Thông qua những lý thuyết có san, những công trình, đề tài nghiên cứu về trẻ có cha mẹ di làm xa, chúng ta có thể xem xét các thông tin trong tài liệu để rút ra những thông tin cần thiết nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu của đề tài, giúp nghiên cứu có nội dung phong phú và đầy đủ hơn Bên cạnh đó sử dụng phương pháp này giúp dé tài có thé so sánh các nguồn thông tin từ các quan điểm, các cách nhìn khác nhau dé lựa chọn những thông tin chân thực, khách quan làm nôi bật vẫn dé nghiên cứu.

Nội dung thông tin thu được qua phương pháp này là:

- Các kêt quả nghiên cứu, công trình khoa học về tác động của cha mẹ đi làm xa tới trẻ, đặc biệt là vân đê học tập của trẻ có cha mẹ đi làm xa;

- Hệ thống cơ sở lý luận, lý thuyết, quan điểm về tác động của cha mẹ đi làm xa tới vân đê học tập của trẻ;

- Các yêu tố ảnh hưởng tới van dé học tập của trẻ có cha mẹ đi làm xa, trong đó đặc biệt nhân mạnh đến các yêu tố bảo vệ trẻ, các yếu tố là nguy cơ làm gia tăng vấn đề học tập của trẻ có cha mẹ đi làm xa;

Tất cả những thông tin trên là những nguồn di liệu, căn cứ khoa học quan trong dé xây dựng cơ sở lý luận của dé tài, đó cũng là đối tượng để so sánh sự giống và khác nhau với kết quả mà nghiên cứu luận văn của chúng tôi.

2.2.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Bảng hỏi là phương pháp chính được sử dụng trong nghiên cứu này.

Bảng hỏi gồm 3 phần chính:

Phần A Các thông tin cá nhân

Trong phan này, chúng tôi hỏi những thông tin sau: giới tính của trẻ; năm sinh của trẻ; lớp học của trẻ; chiều cao; cân nặng của trẻ; sự hài lòng của trẻ VỚI cuộc sống và việc học tập Đặc biệt, trong phần này, chúng tôi đã hỏi thêm các thông tin liên quan tới trẻ em như ai là người đi làm xa: cha, mẹ hay cả cha và mẹ; địa điểm đi làm xa ở trong nước hay nước ngoài; thời gian cha mẹ đi làm xa theo báo cáo của trẻ tính từ thới điểm bắt đầu đi làm xa tới thời điểm trẻ báo cáo tham gia khảo sát Các thông tin về người chăm sóc như ai là người chăm sóc chính, trình độ học vấn của người chăm sóc chính cũng được khảo sát Mức độ giao tiếp, liên lạc cũng như phương tiện giao tiếp giữa trẻ với cha mẹ cũng được thu thập ở phần này.

Phần B Vấn dé học tập của trẻ

Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng công cụ School Problem

Questionaire của tác giả Hang & Nguyet (2019) Bảng hỏi gồm 20 items, thang likert 4 mức độ từ 0 = chưa bao giờ (never) tới 3 = thường xuyên

- Bắt nat/School Problem (6 items): 1, 2, 3, 4, 5, 6;

- Kho khăn trong việc học/Learning Problems ( 6 items): 7, 8, 9, 10, 11, 12;

- Vấn dé với GV/Problems with teachers (4 items): 13, 14, 15, 16;

- Những vẫn dé về chấp hành nội qui/Discipline problems (4 items): 17,

* Độ tin cậy của thang do

Trong nghiên cứu của Hang & Nguyet (2019), Cronbach’s Alpha = 0.87.

Trong nghiên cứu này, độ tin cậy của từng tiểu thang và toàn thang đo như sau:

Độ tin cậy của thang do van đề trường hoc

Các thang đo Số item Độ tin cậy | Tương quan Item — total

Kho khăn trong việc hoc 6 0.65 0.319 — 0.604

Van đề với GV 4 0.757 0406 — 0.624 Van dé chấp hành nội qui 4 0.685 0.467 — 0.544 Tổng van dé trường hoc 19 0.841 0.309 — 0.555

* Kết quả phân tích nhân tô thang do ván đê học tập

Trong NC của Hang & Nguyet (2019), Cronbach’s Alpha = 0.87, KMO index= 0.893, Bartlett’s test p-values < 0.001, 4 nhân tổ có thé giải thích được

51.29% sự biến thiên của van đề trường học Trong nghiên cứu này, phân tích nhân tố khẳng định (CFA, loại bỏ item 20) cho thay: Kaiser-Meyer-Olkin

Measure of Sampling Adequacy = 0.837; Bartlett's Test of Sphericity =

1743.274; df = 171; sig = 000 Khi phân tích khang định các van dé trường học của trẻ thành 04 yếu tố giải thích được 53.288% su biến thiên của dit liệu (Total variance explained) Cụ thể kết quả phân tích nhân tố khang định

Bang 2.3 : Kết quả phân tích nhân tổ (CFA) về những van đề trường hoc của trẻ

; Kho khan | Bao luc Cac item trong viéc hoc

8 Chương trình học khó so với khả nang của bản thân

7 Kết quả học tập không như mong đợi

10 Không xác định được mục tiêu học tập

11 Khó khăn khi sắp xếp kế hoạch của bản thân

9 Không hứng thú với việc học

12 Phải đi học nhiều/ quá nhiều bài tập 2 Bị bạn bắt nạt

6 BỊ bạn đánh 5 BỊ bạn đe dọa

1 BỊ cô lập, không có bạn

3 Bi bạn bàn tán, nói xấu sau lưng 15 Cảm thấy giáo viên không công bằng 16 Cảm thay không được các thầy cô giáo quan tâm

14 Không thích các giáo viên

13 Mâu thuẫn với thầy/ cô giáo 19 Bị phạt làm bản kiểm điểm, mời phụ huynh

17 VI phạm ky luật của trường, lớp

18 Vi phạm quy chế kiểm tra, thi cử

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 6 iterations.

* Cách tính toán diém số của thang do:

Van dé học tập được tính toán theo các tiêu thang: bạo lực trường học; van dé với giáo viên; van đê chap hành nội qui và được tính theo tông điêm dựa trên 19 items Diém tông càng cao thì mức độ, biêu hiện van dé học tập ở trẻ càng cao.

Phân C Các yêu tô ảnh hưởng tới van đề học tập của trẻ

Trong nghiên cứu này, dựa trên tông quan các tài liệu vê chủ đê này, chúng tôi khảo sát 2 yêu tô “Sự găn bó của trẻ với người chăm sóc ” và “Sự hồi phục tâm lý của trẻ” xem chúng ảnh hưởng như thê nao đên vân dé học tập của trẻ có cha mẹ đi làm xa Cụ thé 2 thang do đó như sau:

(1) Sự gắn bó của trẻ với người chăm sóc/Parental Bonding Instrument

Thang đo gồm 25 item, dạng likert 1 — 4, đo lường sự gắn bó của trẻ với người chăm sóc với 2 chiều cạnh là Sự quan tâm (care) và kiểm soát quá mức (Control/overprotectiion).

- Tiểu thang người chăm sóc gắn bó với trẻ theo kiêu chăm sóc gồm 12 item (ví dụ: “người chăm sóc thường cười với em”; “người chăm sóc nói với em bằng giọng trìu mến ” ), Cronbachs’ Alpha = 0.796;

- Tiểu thang người chăm sóc gắn bó với trẻ theo kiểu kiểm soát gồm 13 item, Cronbachs’ Alpha = 0.693;

* Cách tính toán điểm số của thang do:

Thang đo gồm 25 items, cụ thé:

- 12 items đo lường sự quan tâm (Care): 1, 2*, 4*, 5, 6, 11, 12, 14*, 16*, 17, 18*, 24*

-13 item đo lường sự bảo bọc quá mức hay kiểm soát

Lưu ý: các items đánh dấu * là các item đảo ngược điểm Cách tính điểm: Mỗi item có 4 phương án trả lời 1 = Rất giống; 2 = giống: 3 = không giống: 4 = rất không giống Thang đo được tính tổng điểm Cách tính điểm: tong điểm của từng thang đo Điểm càng cao thì người chăm sóc của trẻ theo hướng chăm sóc hoặc kiêm soát càng cao.

(2) Sự hôi phục tâm lý của trẻ được đo lường bang thang đo Hồi phục tâm lý.

Thang đo này đã được sử dụng trên nhóm trẻ có cha mẹ đi làm xa ở

Trung Quốc trong nghiên cứu của Hu & Gan (2008) Thang đo gồm 27 items theo đạng likert 5 mức độ “Hoàn toàn không đúng” = 1; “Phần lớn là không đúng” = 2; “Nửa đúng, nửa không đúng” = 3; “Phần lớn là đúng” = 4;

“Hoàn toàn đúng” = 5 Sự phục hồi tâm lý của trẻ được đo thông qua 5 khía cạnh:

- Goal planning/Hướng tới mục tiêu (ví dụ “Em đặt mục tiêu cho mình dé làm động lực tiến lên”); gồm 5 items, œ = 0.72

- Affect control/Kiểm soát cảm xúc (ví dụ “Em có thể điều chỉnh cảm xúc của minh trong một thời gian ngắn”), gồm 6 items, a = 0.60

- Positive thinking/Tu duy tích cực (vi dụ “Em cho rằng, tất cả mọi việc déu có mặt tot cua nó”), gôm 4 items, a = 0.67

- Family support/H6 trợ từ gia đình (vi du “Bo mẹ thường động viên em no lực hết mình”), gồm 6 items, a = 0.72

- Help- seeking/H6 trợ từ các cá nhân (ví dụ “Em có thé tâm sự khó khăn của mình với một người bạn cùng lứa ”), gôm 6 items, a = 0.60.

* Cách tính toán điểm số của thang do:

Thang đo gồm 27 item, 5 miền đo:

- Goal planning/Hướng tới mục tiêu, gồm 5 items: 3, 4, 11, 20, 24 - Affect control/Kiém soát cảm xúc, gom 6 items: 1*, 2*, 5*, 21*, 23, 27*

- Positive thinking/Tu duy tích cực, gồm 4 items: 10, 13, 14, 25

- Family support/H6 trợ từ gia đình, gồm 6 items: 8, 15*, 16*, 17*, 19, 22 - Help- seeking/H6 trợ từ các cá nhân, gồm 6 items: 6*, 7, 9*, 12*, 18, 26*

Các item phải recode điểm: 1, 2, 5, 6; 9; 12; 15; 16; 17; 21; 26, 27 Điểm của từng cách thức phục hồi được tính theo điểm trung bình của từng tiêu thang Điểm càng cao thì khả năng phục hồi của trẻ càng cao.

Các thang đo vấn đề trường học và gắn bó với người chăm sóc đã được nghiên cứu ở nhóm trẻ vị thành niên Việt Nam trong các nghiên cứu trước đó bởi Nguyễn Thị Minh Hằng và Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2020), Trần Bích Phương và cộng sự (2013) đảm bảo độ tin cậy và độ hiệu lực cao Đối với thang phục hồi ở trẻ có cha mẹ đi làm xa, dé đảm bảo độ tin cậy và phủ hợp, thang đo được dịch từ tiếng Trung sang tiếng Việt bởi 1 PhD người Việt, không phải là thành viên nhóm nghiên cứu Từng items của thang hồi phục sau đó được thảo luận trong nghiên cứu, tiến hành các chỉnh sửa về từ vựng, cách diễn đạt cho phù hợp với trẻ và trong bối cảnh văn hóa Việt Nam Bước tiếp theo, chúng tôi tiến hành khảo sát thử nghiệm với trẻ học THCS và THPT Một buổi thảo luận nhóm giữa các nhà nghiên cứu, điều tra viên và các em học sinh được tiến hành ngay sau khảo sát dé thảo luận về các nôi dung và cách diễn đạt về ngôn từ cho phù hợp với trẻ Từ kết quả thảo luận nhóm, một bảng hỏi cuối cùng được hình thành và được sử dụng cho khảo sát chính thức.

2.2.3 Phương pháp phóng vẫn sâu - Mục đích: Nhằm thu thập thêm thông tin để b6 sung cho kết quả thu

40 được ở phương pháp điều tra bảng hỏi, bên cạnh đó nhằm có những lý giải sâu sắc, cụ thê cho van dé nghiên cứu.

- Nội dung phỏng van sâu: Phỏng vân về van dé học tập của trẻ có cha me di làm xa; các yêu tô tác động đên van đê hoc tập cua trẻ như gia đình, cộng đồng hay thầy/cô.

- Cách tiến hành: Chúng tôi tiến hành phỏng vấn sâu 05 khách thé gồm: 02 trẻ, 02 cha mẹ/người chăm sóc; 01 thầy/cô giáo Trong quá trình phỏng van, chúng tôi tiễn hành theo nguyên tac đó là không khí thoải mái cởi mở, tin cậy Mỗi cuộc phỏng vấn sâu đều tôn trọng sự tự nguyện tham gia của khách thê và được tiến hành ở những không gian không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố xung quanh.

2.2.4 Phương pháp xử ly số liệu bằng phan mém SPSS

Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 23.0 để xử lý phân tích số liệu điều tra, lập bảng thống kê trên các đữ liệu nghiên cứu để thuận lợi cho việc phân tích, và là cơ sở để đi đến các kết luận phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

Sử dụng SPSS để xử lý các số liệu bao gồm: tỷ lệ phần trăm, điểm trung bình, hệ số tương quan để giúp đề tài đạt được kết quả chính xác, có ý nghĩa về mặt thống kê nghiên cứu.

Các thông số được sử dụng trong luận văn:

- Thống kê mô tả sử dụng các chỉ số e Điểm trung bình cộng (mean) được dùng để tính điểm trung bình của các yếu tố, khái niệm. e Độ lệch chuẩn (standard deviantion) dùng để mô tả sự phân tán hay tập trung của các câu trả lời mà khách thê đã lựa chọn Từ kết quả này sẽ tính

T-test so sánh sự khác biệt giữa các mâu.

41 e Tân suât và chỉ sô phân trăm các phương án trả lời.

- Thông kê suy luận sử dụng các chỉ sô e Phân tích mối tương quan dùng để đo lường về mối liên hệ giữa hai biến số Mục đích của phân tích tương quan là tìm hiểu sự liên quan giữa các biến tồn tại độc lập hay phụ thuộc lẫn nhau Mức độ chặt chẽ của mối liên quan giữa hai biến số được chỉ số hóa bởi hệ số tương quan, ký hiệu r Hệ số tương quanr có giá trị từ -1 đến +1 cho biết độ mạnh và hướng của mối quan hệ giữa hai biến) Nếu giá trị đương (r > 0) thì mối quan hệ thuận giữa hai biến, tức là khi giá trị của một biến cảng tăng hay giảm thì giá trị của biến kia tăng hay giảm theo Còn giá trị âm (r < 0) cho biết mối quan hệ nghịch giữa hai biến, tức giá trị của một biến càng tăng thì giá trị của biến kia càng giảm và ngược lại Nêu r = 0 thì hai biên không có môi liên quan nào.

KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG

Mô tả điểm trung bình trung học tập của trẻ có cha mẹ đi làm xa

DTB các môn N Min — Max Mean SD CI 95% của DTB

2 Môn Van 182 | 4.00- 10.00 | 7.15 1.40 6.87 — 7.29 3 Môn ngoại ngữ | 177 | 2.00— 10.00 | 7.15 1.69 6.47 — 7.00

Xét từng môn cụ thé ty lệ đưới 5 điểm từng môn cho thay: môn Toán có 5.5% trẻ có cha mẹ di là xa có điêm môn Toán dưới 5 điêm; môn Van va

43 ngoại ngữ có tỷ lệ lần lượt là 3.3 và 11.9% Khi xét theo Điểm trung bình chung, tỷ lệ trẻ có điểm dưới 5 là 0.6% So sánh với kết quả học tập chung của từng trường trong nghiên cứu này, chúng tôi nhận thấy tỷ lệ trẻ báo cáo có điểm học tập ở mức yêu thấp hơn so với báo cáo của 4 trường với tỷ lệ dao động từ 2 — 7%.

Như vậy, có thể kết luận rằng, ĐTB kết quả học tập của trẻ có cha mẹ đi làm xa ở mức khá (hầu thết là thang điểm 7/10).

Mô tả van đề trường học của trẻ có cha mẹ đi làm xa (N = 211)

Các vấn đề trường học | Min- Max | ĐTB SD | CI95% của DTB

Van dé tiếp thu 0— 17.00 756 | 3.67 7.00 — 8.00 Vấn đề với giáo viên 0—9.00 1.66 | 2.06 1.00 — 1.00 Van dé chấp hành nội qui | 0—9.00 1.61 1.62 1.00 — 2.00 Tổng van dé trườnghọc | 0-49.00 | 14.66 | 7.32 13.00 — 14.50

Bang dữ liệu trên cho thay, trẻ em có cha me đi làm xa gặp van dé lớn nhất liên quan tới tiếp thu ở trường học với ĐTB là 7.56 và thấp nhất là vẫn dé chấp hành nội qui với DTB là 1.61 Kết quả nghiên cứu này cũng tương tự như nghiên cứu của nhóm tác Nguyễn Thị Minh Hằng và Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2019) khi cho thấy trẻ em trung học ở Bắc Cạn và Hà Nội cũng gặp khó khăn lớn nhất là về việc học tập (ĐTB = 6.92) và thấp nhất cũng là van dé chấp hành nội qui (ĐTB = 1.83).

Khó khăn liên quan tới việc học tập thì những khía cạnh cụ thể các em có cha mẹ đi làm xa gặp phải là: Kết quả học tập không như mong đợi có 33

44 trẻ (chiếm 16%) thường xuyên gặp phải; Chương trình học khó so với bản thân có 19 trẻ (chiếm 9.1%) thường xuyên gặp phải; Không hứng thú với việc học có 12 trẻ (chiếm 5.8%) thường xuyên gặp phải; không xác định được mục tiêu học tập có 19 trẻ (chiếm 9.1%) thường xuyên gặp phải; Quá nhiều bài tập có 25 trẻ (chiếm 12%) thường xuyên gặp phải v.v

Xem xét kĩ hơn về các vân đê hoc tập của trẻ theo giới tinh và ai là người đi làm xa, kêt quả cho thây có sự khác biệt vê nhóm trẻ nam và nữ liên quan tới 2 vân dé cụ thê là vân đê tiép thu va vân dé chap hành nội qui.

Bang 3 Van dé học tập của tré có cha mẹ đi làm xa xem xét theo từng nhóm

Các tiêu chí Sô lượng | ĐTB , Muc y nghia thong ké chuan

Vấn đề | Cha di làm xa (1) 99 7.16 3.17 i F (2, 208) = 2.023, tiệp thu | Me di lam xa (2) 33 8.63 3.35 p = 0.135

79 162 | 4.29 | (2)>(1)p=0.04 Cả cha và mẹ đi làm xa (3)

Van đề | Nữ 105 1.37 1.58 p = 0.027 chap Cha di lam xa (1) 99 1.54 1.45

: F (2, 208) =.781, hành nội| Me đi làm xa (2) 33 | 193 | 1.67 p=0.459 qui Cả cha và mẹ di làm xa (3) 79 1.58 1.79

Về van dé tiếp thu, kết quả ở bảng trên cho thấy, trẻ nữ gặp nhiều khó khăn về van đề tiếp thu hơn so với trẻ trai với DTB giữa 2 nhóm lần lượt là 8.04 (độ lệch chuẩn = 3.73) cho nữ và 7.08 (độ lệch chuẩn = 3.57) cho nam Có nhiều bằng chứng cho thấy, trẻ có mẹ đi làm xa là mẹ gặp

45 nhiều vấn hơn so với trẻ có cha đi làm xa, trong đó có vấn đề học tâp Kết quả từ nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng, trẻ có mẹ đi làm xa báo cáo điểm số về những khó khăn mà các em gặp phải trong việc tiếp thu việc học tập ở trường gặp nhiều khó khăn hon Cụ thé, DTB giữa 2 nhóm có mẹ va cha đi làm xa là 8.63 và 7.16 (ĐTB khác biệt là 1.47 điểm) và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0.04.

Về van dé chấp hành nội qui, kết qua ở bảng trên cho thấy, trẻ nam gặp nhiều khó khăn về van dé chấp hành nội qui so với trẻ nữ với DTB giữa 2 nhóm lần lượt là 1.86 (độ lệch chuẩn = 1.62) đối với nam và 1.37 (độ lệch chuẩn = 1.58) với nữ.

Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy, không có sự khác biệt về những vấn đề học tập giữa nhóm trẻ nam và nữ về các khía cạnh: bạo lực học đường; van đề với giáo viên; Ngoài ra, khi so sánh theo tiêu chí ai là người di làm xa thi kết qủa cũng chỉ ra rằng chỉ có sự khác biệt giữa nhóm trẻ có mẹ đi làm xa và nhóm trẻ có cha đi làm xa ở khía cạnh tiếp thu còn các khía cạnh bạo lực học đường, vấn đề với giáo viên, vấn đề chấp hành nội qui không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

3.2 Thực trạng tác động của cha mẹ đi làm xa tới việc học tập của trẻ

3.2.1 Qua so sánh giữa 2 nhóm trẻ

Một trong những câu hỏi mà nghiên cứu này cần trả lời là việc cha mẹ đi làm xa tác động như thế nào đến việc học tập của trẻ có cha mẹ đi làm xa?

Chúng tôi phân tích sự tác động của cha mẹ đi làm xa đến trẻ thông qua kết qua hoc tập và các van đề khó khăn trẻ gặp phải ở trường.

Trước tiên, chúng tôi so sánh kết quả học tập trung bình giữa nhóm trẻ ở cùng cha mẹ và nhóm trẻ có cha mẹ đi làm xa Kết quả học tập của trẻ được đo thông qua ĐTB chung và ĐTB các môn Toán, Văn, Ngoại ngữ Kết quả như sau:

Bảng 4 So sánh kết quả học tập giữa trẻ có cha mẹ đi làm xa và tré ở cùng cha mẹ

Các tiêu chí N | Mean SD Sig.

DTB môn Toán đi làm xa

= 0.59 ĐTB môn Văn đi làm xa

DTB ngoại ngữ đi làm xa

167 7.33 1.11 t(273)= -1.357, p Điểm TB chung di lam xa ,

Ghi chú: ĐTB = Điểm trung bình; N = 327

Kết quả ở bảng trên cho thấy, ĐTB môn Toán của trẻ có cha mẹ đi làm xa là 7.15 của nhóm trẻ ở cùng cha mẹ là 7.25 Có vẻ như DTB của trẻ ở cùng cha mẹ cao hơn trẻ có cha mẹ đi làm xa nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê Tương tự, DTB môn Văn của trẻ có cha mẹ di làm là 7.15, nhóm trẻ ở cùng cha mẹ là 6.93 nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thong kê với p=0.59.

Tiếp đến, DTB ngoại ngữ của nhóm trẻ có cha mẹ đi làm xa có vẻ cũng cao hơn so với nhóm trẻ ở cùng cha mẹ với 7.15 và 6.93 nhưng kiểm định sự khác biệt điểm trung bình bằng T-test không thấy có ý nghĩa thống kê (p = 0.22) Cuối cùng, ĐTB tổng của nhóm trẻ có cha mẹ đi làm xa = 7.33 và nhóm trẻ ở cùng cha mẹ = 7.44 Kết quả kiểm định cho thấy, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

Kết luận lại có thể thấy, không có sự khác biệt về kết quả học tập ở từng môn và điềm trung bình chung giữa nhóm trẻ có cha mẹ di làm va nhóm trẻ ở cùng cha mẹ.

So sảnh vấn đề học tập giữa trẻ có cha mẹ đi làm xa

và trẻ ở cùng cha mẹ Các tiêu chí N Mean SD Sig.

Bạo lực học đi làm xa 7 , t (325) = -1.179, đường p=0.23

Vấn đề tiếp đi làm xa 211 7.56 3.67 t (325) =.719, thu p = 0.899

Vấn đề với đi làm xa 211 | 166 | 2.06 t (325) = -3.002, giáo viên p=0.003

Trẻ ở cùng cha mẹ| 116 2.51 2.64 ơ Trẻ cú cha mẹ

Vấn đề chấp| gi lạm xa 211 | 161 | 162 t (325) = -.060, hành nội qui p=0.95

Trẻ có cha mẹ trường học 211 14.66 7.32 t (325) = -1.089, di lam xa cua trẻ p = 0.27

Kết quả ở bảng trên cho thấy, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về những vấn đề với giáo viên giữa nhóm trẻ có cha mẹ đi làm xa và nhóm trẻ ở cùng cha mẹ Kết quả chỉ ra rằng, trẻ ở cùng cha mẹ có nhiều vấn đề với giáo viên hơn so với trẻ có cha mẹ đi làm xa Cụ thể, ĐTB của nhóm trẻ có cha mẹ đi làm xa = 1.66 với độ lệch chuẩn = 2.06, trong khi đó DTB của nhóm trẻ ở cùng cha mẹ là 2.51 và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0.003.

Kết quả phân tích cho thấy, không có sự khác biệt về những vấn đề học tập mà trẻ gặp phải ở các khía cạnh còn lai Cụ thể, về bạo lực học đường,

DTB của trẻ có cha mẹ di lam xa là 3.98 (DLC = 3.43), trẻ ở cùng cha me là

4.44 (ĐLC = 3.15) và không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê; Về vấn đề tiếp thu, DTB của trẻ có cha me đi làm xa là 7.56 (DLC = 3.67), trẻ ở cùng cha mẹ là 7.51 (DLC = 3.82) và không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê;

Về van dé chấp hành nội qui, DTB của trẻ có cha mẹ đi làm xa là 1.61 (DLC

= 1.62), trẻ ở cùng cha mẹ là 1.63 (DLC = 1.79) và không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Cuối cùng, tổng vấn đề trường học của trẻ, ĐTB của trẻ có cha mẹ di làm xa là 14.66 (DLC = 7.38), trẻ ở cùng cha mẹ là 51.61 (DLC =

1.79) và không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

Tóm lại, ở phần này, qua phân tích về kết quả học tập và van đề học tập/khó khăn mà trẻ gặp phải cho thấy về cơ bản không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về kết qủa học tập và những vấn đề trường học mà các em gặp phải Nói cách khác, ở khía cạnh phân tích này cho thấy, việc cha mẹ đi làm xa không ảnh hưởng tới vấn đề trường học của trẻ.

3.2.2 Tác động về thời gian cha mẹ đi làm xa đến học tập của trẻ Ở phan này, nghiên cứu phân tích sự tác động trực tiếp của thời gian cha mẹ đi làm xa đến kết quả học tập và những vấn đề trường học mà trẻ gặp phải.

3.2.2.1 Tác động đến kết quả học tập

Tương quan giữa thời gian cha mẹ đi làm xa và kết quả học tập từng môn và kêt quả học tập chung của trẻ được thê hiện ở bảng sau:

Bảng 6 Tương quan giủa thời gian cha mẹ di lam xa với việc học tập của trẻ

Thoi gian cha me di lam xa (1) 1

DTB môn Toán (3) | 122 760** 1 DTB môn Văn (4)| 0s6 |-639** | 6§83** 1 ĐTB môn ngoại ngữ (5) | e904 | 746** | 725** | ,6§1** 1

Kết quả ở bảng trên cho thấy, tương quan giữa biến thời gian cha mẹ đi làm xa (tính theo năm) và DTB chung học tập, DTB từng môn ở mức thấp Cụ thé, tương quan giữa cha mẹ đi làm xa và DTB chung học tập với r = 0.175 với p < 0.05.

Tuy nhiên, có thể thấy mối tương quan này là rất yếu Ngoài ra, tương quan giữa thời gian cha mẹ đi làm xa và các biến còn lại dao động từ 0.05 — 0.12 và không có ý nghĩa thống kê.

Tương quan giữa DTB chung học tập và DTB của từng môn Toán, Văn, Ngoại ngữ dao động từ -0.639 tới 0.70 với mức ý nghĩa p < 0.05.

Phân tích kết quả tác động của thời gian cha mẹ đi làm xa đến kết quả học tap của trẻ cho thay kết quả như bảng sau:

Bảng 7 Tác động của cha mẹ đi làm xa tới kết quả học tập của trẻ

Các mô hình hồi qui đơn | R’* | R“hiệu B t Sig bién chinh

X -> DTB Văn 000 -.009 -.003 -.084 933 X -> DTB ngoai ngit 002 -.007 018 508 612

Ghi chú: X là biến độc lập = thời gian cha mẹ di làm xa (don vị: năm)

Nghiên cứu đã sử dụng phân tích hồi qui đơn biến với biến độc lập là Thời gian cha mẹ di làm xa với các biến phụ thuộc lần lượt là DTB chung, ĐTB môn Toán, ĐTB môn Văn và ĐTB môn ngoại ngữ Kết quả cho thay, sự biến thiên của ĐTB chung và DTB của từng môn học được giải thích rat ít bởi sự biến đổi về thời gian cha mẹ đi làm xa Hơn nữa, các kết quả kiểm định mô hình cho thấy, mô hình không có ý nghĩa thống kê (p > 0.05).

3.2.2.2 Tác động đến van dé học tập của trẻ

Bang 8 Tương quan giữa thời gian cha me di lam xa với việc học tập của trẻ

Thời gian cha mẹ đi làm xa (1) 1

Van dé tiép thu (3) | 036 | 265** 1 Van dé với giáo viên (4) | -.047 | 272** | 361** 1 Van dé chấp hành nội qui (5) | -.029 | 196** | 353** | 453** 1 Tông van dé trườnghọc (6) | 009 | 653** | 774** | 627** | 569*#* | 1

Bảng trên mô tả mối tương quan giữa thời gian cha mẹ đi làm xa và các van đề trẻ gặp phải trong học tập Hệ số tương quan dao động từ -0.029 tới 0.036 Có thé thấy, hệ số tương quan rất nhỏ và không có ý nghĩa thống kê.

Trong khi đó, hệ số tương quan giữa các biến thành phần của vấn đề trường học dao động từ 0.196 tới 0.774 với p < 0.05.

Kết quả phân tích hồi qui đơn biến về sự tác động của cha mẹ đi làm xa tới vấn đề trường học của trẻ được thể hiện ở bảng số liệu sau:

Tác động của cha mẹ đi làm xa tới van dé học tập của trẻ

Các mô hình hồi qui đơn biến | R’ | R’ adjusted | PB t Sig

X -> Vấn đề tiếp thu 011 003 084 | 1.182 239 X -> Vẫn đề với giáo viên 001 -.007 014 | 358 072 X -> Van dé chấp hành nội qui | 000 -.008 -001 | -021 983

X -> Tổng van dé trường học 001 -.007 -038 | -.283 TT1

Ghi chú: X là bién độc lập = Thời gian cha mẹ đi làm xa (đơn vị: năm)

Dữ liệu ở bảng trên cho thấy, nhìn một cách tổng thé, sự tác động của thời gian cha mẹ đi làm xa tới các van đề mà trẻ gặp phải ở trường học là không đáng ké và không có ý nghĩa thống kê Cu thé, chỉ có 3.8 % sự biến thiên của tổng vấn đề học tập của trẻ được giải thích bởi thời gian cha mẹ đi làm xa Các van đề học tập cụ thể khác như Bạo lực học đường, vấn đề tiếp thu, van dé với giáo viên, van dé chấp hành nội qui của trẻ có cha me di làm xa cũng ít được dự báo bởi thời gian cha mẹ di làm xa Chỉ có khoảng chỉ có 1

~ 2% sự biến thiên của các van đề trường học của trẻ có cha mẹ đi làm xa được giải thích bởi thời gian cha mẹ đi làm xa.

3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề học tập của trẻ có cha mẹ đi làm xa

Trong phan này, chúng tôi phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến van đề học tập của trẻ Đầu tiên chúng tôi xem xét sự tác động của các biến độc lập tới vấn đề học tập nói chung, sau đó xem xét sự tác động của biến độc lập tới từng khía cạnh biểu hiện của vấn đề học tập như bạo lực học đường, van đề tiếp thu, van dé với giáo viên, van đề chấp hành nội qui Trước tiên, chúng tôi xem xét mối tương quan giữa các biến độc lập và các biến phụ thuộc, cụ thê như sau:

Bang 10 Tương quan sự gắn bó với người chăm sóc, khả năng phục hồi tâm lý và vấn đề trường hoc cia trẻ.

Bao lực học đường 0b) 1 Van dé tiép thu (2) 346** 1 Vấn đề với giáo viên @®) 307** ,488** 1

Tổng vẫn dé trường học (5) 673** 809*%* 714** 55§** 1 GBNCS_kiéu quan tim (6) -.256** -.287** -3]8** -178** -377** 1

PHTL, thiết lập mục tiêu (8) -.079 -.207* = -.235** -26l** -.262** 369** = -.25 1 ** 1

PHTL_kiém soát cảm xúc @) -.335** -403* = -.305** = -.239** -.443** 266** -.145** 043 1 PHTL_Tu duy tích cực (10) O11 027 -.055 -.054 -.003 213** = 221** ,5I4** -.149**% 1

PHTL tim kém try giúptừgiađình (II) 320** _324** 3|8** -/208** -.4l4** ,595** 404** 353%" 308** — 220 1

PHTL, tầm kiếm sự trợ giúp từ các -.269** -.226** -.269** -.054 -.275** 385** -.254** 143** 355** 087 439** Ị nguồn khác (12) Ghi chú GBNCS — gan bó người chăm sóc; PHTL- Phuc hoi tam lý * p < 0.05; ** p < 0.01; ***p< 0.001;

Phân tích môi quan hệ giữa các biên sô ở bảng trên cho thây:

Tương quan giữa sự gắn bó của trẻ với người chăm sóc theo kiểu quan tâm với vấn đề bạo lực học đường (r = -.256, p < 0.01); van đề tiếp thu (r = - 287 , p < 0.01); vẫn đề với giáo viên (r = -.318, p < 0.01); van đề chấp hành nội qui (r = -.178, p < 0.05)và tông van đề trường học (r =-.377, p < 0.05) Hệ số tương quan mang giá trị âm (-) và dao động từ -0.178 tới -0.377 Như vậy, sự gắn bó với người chăm sóc có tương quan nghịch với các vấn đề trường học của trẻ Nói cách khác, những trẻ báo cáo người chăm sóc quan tâm tới trẻ có thể là biên sô bảo vệ trẻ trước các vân đê học tập.

Tương quan giữa sự gắn bó của trẻ với người chăm sóc theo kiêu kiểm soát với van dé học tập cho thấy có mối tương quan thuận, r dao động từ 0.179 tới 0.33 ( p < 0.05) Như vậy, có thé thấy kiểu kiểm soát của người chăm sóc là yêu to gia tăng các vân đê trường học ở trẻ có cha me di làm xa.

Tương quan giữa các kiêu phục hôi tâm lý của trẻ với vân đê trường học của trẻ có cha mẹ di làm xa cho thấy kết quả cụ thể như sau:

- _ Tương quan giữa kiểu phục hoi tâm lý theo cách thiết lập mục tiêu với van dé bao lực học đường (r = -.079, p > 0.05), van đề tiếp thu (r = -.207, p < 0.05), vẫn đề với giáo viên (r = -.235, p < 0.01) và vẫn đề chấp hành nội qui (r = -.261, p < 0.01);

- Kiéu phuc hồi tâm lý theo cách kiểm soát cảm xúc với vẫn đề bạo lực học đường (r = -.335, p < 0.01), van đề tiếp thu (r = -.403, p < 0.05), van đề với giáo viên (r = -.305, p < 0.01) va van đề chấp hành nội qui (r = -.239, p < 0.01);

- _ Kiểu phục hồi tâm lý theo cách tư duy tích cực với vẫn đề bạo lực học đường (r = 011, p > 0.05), van đề tiếp thu (r =.27, p > 0.05), van đề với giáo viên (r = -.055, p > 0.05) và van dé chấp hành nội qui (r = -.54 p >

- _ Kiểu phục hôi tâm lý theo cách tìm kiếm sự trợ giúp từ gia đình với van dé bạo lực học đường (r = -.329, p < 0.01), van đề tiếp thu (r = -.324, p

< 0.05), vẫn đề với giáo viên (r = -.318, p < 0.01) va van đề chấp hành nội qui (r = -.208, p < 0.01);

- Kiéu phục hôi tâm lý theo cách tim kiêm sự trợ giúp từ các nguồn khác với van đề bạo lực học đường (r = -.269, p < 0.01), van đề tiếp thu (r = -.226, p < 0.01), vẫn đề với giáo viên (r = -.269, p < 0.01) và van dé chấp hành nội qui (r = -.054, p > 0.05);

Như vậy, trong số 5 kiểu phục hồi tâm ly của trẻ thì kiểu phục hồi tâm lý theo cách kiểm soát cảm xúc là yếu tố có tương quan chặt nhất với các vẫn đề học tập của trẻ Trong khi đó, kiểu phục hồi tâm lý theo cách tư duy tích cực có tương quan yếu nhất và không có ý nghĩa với các van dé trường học của trẻ có cha mẹ di làm xa.

Kết luận chung về mối tương quan giữa các biến số có thể thấy, các biến độc lập và các biến phụ thuộc có hệ số tương quan dao động từ -0.561 tới

0.809 và nhiều cặp hệ số tương quan có ý nghĩa thống kê.

3.3.1 Các yếu tố ảnh hướng đến van đề trường học nói chung

Trước tiên luận văn xem xét các bién độc lập tác động tới vấn đề trường học nói chung của trẻ có cha mẹ đi làm xa Kết quả phân tích hồi qui băng phương pháp hồi qui đa biến với phương pháp Stepwise cho kết quả như sau:

Bang 11 Mức độ dự báo của các bién độc lập tới van đề trường học nói chung

Môhình | Rsquare | R square SE F Sig Watson

- Biến độc lập trong mô hình 1: (1) Phục hồi tâm lý: kiểm soát cảm xúc;

- Biến độc lập trong mô hình 2: (1) Phục hồi tâm lý: Kiém soát cảm xúc; (2) Gắn bó với người chăm sóc theo kiểu kiểm soát.

- Biến phụ thuộc trong mô hình 1, 2: Van dé trường học nói chung;

- Phương pháp phân tích hoi qui: Stepwise

Phân tích nhân tố từ dữ liệu đề xuất 02 mô hình cụ thể như sau: mô hình 1 gồm 1 bién độc lap là Phục hồi tâm lý theo kiểu kiểm soát Mô hình có ý nghĩa thống kê với F (1, 209) = 44.618, p = 0.001 Hệ số tự tương quan Durbin — Watson = 1.948 Mô hình 2 gồm 2 biến độc lập gồm kiểu phục hồi tâm lý kiểm soát cảm xúc và người chăm sóc theo hướng kiểm soát Mô hình có ý nghĩa thống kê với F (1, 208) = 34.618, p = 0.001 Hệ số tự tương quan

Cụ thể mô hình 1 cho thấy, 17.2% sự biến thiên của vấn đề học tập của trẻ có cha mẹ đi làm xa được giải thích bởi biến khả năng phục hồi tâm lý theo kiểu kiểm soát cảm xúc của trẻ Cu thé mô hình 2 cho thấy, 24.3% sự biên thiên của vân đê trường học được giải thích 2 biên sô này.

Như vậy, có thê kêt luận răng, kiêu phục hôi tâm lý theo cách kiêm soát cảm xúc và kiêu người chăm sóc kiêm soát là những yêu tô có khả năng dự báo sự biên thiên của vân đê học tập ở trẻ có cha mẹ đi làm xa.

Hệ số hồi qui của từng biến độc lập được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 12 Hệ số hồi qui của các biến độc lập dự đoán vẫn đề trường học của trẻ có cha mẹ đi làm xa

Unstandardized Standardized Model Coefficients Coefficients t Sig Tolerance VIF

Phục hôi tâm ly: Kiêm soát cam xúc | -3.902 584 -.419 -6.680 000 1.000 1.000

Phục hồi tâm lý: Kiểm soát cảm xúc | -3.376 571 -.363 -5.917 000 959 1.043

Gan bó với người chăm sóc theo hướng người chăm sóc kiểm soát 371 082 278 4.535 000 959 1.043

Ghi chú: Biên phụ thuộc: Vấn đề trường học nói chung

KET LUẬN VÀ KHUYÉN NGHỊ

Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài đưa ra một số kết luận và khuyến nghị sau:

1 Kết luận (i) Về lý luận:

Cha me đi làm xa trong nghiên cứu này được hiểu là những người rời nơi họ cư trú thường xuyên đến làm việc tại một địa phương khác (di cư nội địa) hoặc một nước/vùng lãnh thổ khác (di cư quốc tế) trong thời gian từ 6 tháng trở lên với lý do có công việc, cuộc sống tốt đẹp hơn và phải để con lại cho vợ/chông hoặc người than chăm sóc;

Trẻ em có cha me di làm xa là trẻ em có bô hoặc mẹ hay cả hai làm việc ở nơi khách trong thời gian trên 6 tháng, có độ tuôi dưới 18, được chăm sóc bởi cha hoặc mẹ hay người thân khác trong gia đình;

Việc học tập của trẻ bao quát nhiều khía cạnh khác nhau gồm thành tích học tập của trẻ, mối quan hệ của trẻ với thầy/cô, bạn bè cùng lớp, trường và sức khỏe tỉnh thần của trẻ như có bị bắt nạt hoặc mệt mỏi khi ở trường;

Tác động của cha mẹ đi làm xa đến việc học tập của trẻ là tình trạng chia tách về thời gian, không gian và thiếu văng sự tương tác thường xuyên giữa trẻ và cha mẹ Tình trạng này ảnh hưởng đến kết quả học tập, sự tiếp thu bài học, các mối quan hệ ở trường và sự chấp hành nội qui học tập của trẻ ở trường Nhiên cứu sự tác động của cha mẹ đi làm xa tới việc học tập của trẻ qua 2 chiều cạnh là kết quả học tập và các vấn đề trường học của các em.

Nghiên cứu tác động qua so sánh giữa nhóm trẻ ở cùng cha mẹ và nhóm trẻ có cha mẹ đi làm xa và qua phân tích sự tác động của thời gian cha mẹ đi làm xa tới kêt quả học tập và các vân đê trường học mà các em gặp phải.

Kêt quả học tập của các em có cha mẹ đi làm xa ở mức khá; Các vân đê trường học mà trẻ có cha mẹ di làm xa gặp phải tương đông với các nghiên cứu đã được tiên hành trước đó;

Không có sự khác biệt vê kêt quả học tập, vân đê trường học giữa nhóm trẻ ở cùng cha mẹ và nhóm trẻ có cha mẹ di là xa; Sự tác động của thời gian cha mẹ đi làm xa đên kêt quả học tập và các vân đê trường học mà trẻ gặp phải không tìm thấy trong nghiên cứu này;

Các yếu tố bảo vệ trẻ khỏi các vấn đề trường học gồm: kiểu phục hồi tâm lý theo hướng: kiểm soát cảm xúc, tìm sự hỗ trợ từ gia đình, hướng tới mục tiêu và người chăm sóc quan tâm tới trẻ Trong khi đó, người chăm sóc kiểm soát là yếu tố làm gia tăng các van dé trường học ở trẻ có cha mẹ đi làm

Như vậy, nghiên cứu nay bác bỏ các giả thuyết H1, H2 và H3 rang cha mẹ đi làm xa tác động tiêu cực đến việc học tập và các vấn đề trường học của trẻ, khang định giả thuyết H4 về các yêu tô bảo vệ, gia tăng van đề trường học của trẻ có cha mẹ đi làm xa.

Từ kết quả nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng, phỏng vấn sâu các nhóm khách thê khác nhau, tác giả luận văn đưa ra một số khuyến nghị sau:

(i) Về phía cha mẹ trẻ

- Các bậc cha mẹ cần làm tốt công tác tư tưởng cho trẻ trước khi đi làm ăn xa Cha mẹ hãy nói cho trẻ biết mục đích, ý nghĩa của việc cha mẹ đi làm ăn xa; chuẩn bị tâm lý cho trẻ, thảo luận với trẻ về những cách thức liên lạc giữa cha mẹ và con cái; những khó khăn mà trẻ có thé gặp phải khi cha mẹ đi làm ăn xa và những cách thức trẻ tìm kiêm các nguôn lực trợ giúp cho trẻ.

- Các bậc cha mẹ cần giữ mối liên hệ thường xuyên với trẻ qua các kênh giao tiếp khác nhau (tel, mạng xã hội v v ) vì như kết quả nghiên cứu thì tìm kiếm sự trợ giúp từ phía gia đình là một trong những cách thức giảm thiêu vân đê trường học ở trẻ.

- Các bậc cha mẹ cũng cân giữ môi liên lạc thường xuyên với thây/cô, người chăm sóc của con em minh dé kip thời năm bắt những van đê nảy sinh liên quan tới con em mình để cùng phối hợp giải quyết.

(ii) Về phía người chăm sóc

Ket quả nghiên cứu chỉ ra răng, người chăm sóc quan tâm đên trẻ, to ra nông âm và hiệu trẻ là một trong những yêu tô giúp bảo vệ trẻ khỏi các vân đê trường học.

Người chăm sóc nên chủ động tìm kiêm đê năm bắt tâm lý của các em, đặc biệt là việc giúp các em có thê kiêm soát tôt cảm xúc của mình vì đây chính là một trong những khả năng phục hồi tâm lý ở trẻ giúp bảo vệ các em khỏi các vân đê gặp phải ở trường học như bạo lực học đường, vân đê với giáo viên, van đề tiếp thu va van đề chấp hành nội qui.

(iii) Về phía chính quyền địa phương

HAN CHE CUA NGHIÊN CỨU

Mặc dù tác gia luận văn đã cố gang triển khai nghiên cứu trong thời gian bùng phát đại dịch Covid 19 ở Việt Nam dé tiếp cận khách thé nghiên cứu, phỏng vấn và khảo sát định lượng với mẫu khá lớn gồm 327 trẻ ở 2 địa bàn Thái Nguyên và Thái Bình Tuy nhiên, nghiên cứu này có một số hạn chế sau đây:

Một là, đây là nghiên cứu định lượng khảo sát cho thấy điểm trung bình chung học tập và các vấn đề trường học ở trẻ có cha mẹ đi làm xa chứ không cho thấy quá trình tạo ra kết quả đó Nó không trả lời được câu hỏi ĐTB và van đề trường học cơ bản không khác biệt là lý do vì sao?

Hai là, vê chọn mâu đây là một nghiên cứu chọn mâu thuận tiện ở 2 địa bàn Thái Nguyên và Thái Bình Việc chọn mẫu ở các địa bàn mặc dù có nhiêu cha mẹ đi làm xa nhưng việc không khảo sát ở các khu vực khác với những điêu kiện kinh tế -xã hội khác nhau cũng có thê dẫn tới những thiên kiến nhất định.

Ba là, về đối tượng chọn mẫu là những trẻ em có cha mẹ đi làm xa nhưng mẫu được chọn dựa vào trường học 100% trẻ tham gia nghiên cứu đều đang đi học mặc dù tỷ lệ trẻ em ở Việt Nam dưới 18 đi học chiếm tỷ lệ trên 90% nhưng việc không khảo sát những trẻ em có cha me đi lam xa nhưng không đi học cũng có thé chưa cung cấp bức tranh day đủ về van đề nghiên cứu.

Các nghiên cứu tiếp theo nên bổ sung theo hướng các nghiên cứu định tính, theo chiều dọc, chọn mẫu đa dạng về vùng miền và quan tâm tới cả những trẻ không có cơ hội tiếp cận học tập.

PHU LUC 1: PHIẾU DIEU TRA KHẢO SÁT

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀNỘI 1 Phiếu Al, Ma phiếu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

(Dành cho trẻ em có cha mẹ đi làm xa)

PHAN A THONG TIN CÁ NHÂN

AI Giới tinh của em: Nam o Nữ n Khác n

A2 Em sinh năm: A3 Em đang học lớp

A4 Chiều cao của em (cm): A5 Cân nặng của em (kg):

A6 Em hài lòng với cuộc sống hiện tại của bản thân như thế nào?

Hoàn hoàn không hài lòng Không hài lòng Ít hai lòng Hài lòng Rất hài lòng A7 Em hài lòng với việc học tập hiện tại của bản thân như thé nao?

Hoàn hoàn không hài lòng Không hài lòng Ít hài lòng Hài lòng Rất hài lòng

A8 Trong gia đình em, ai là người đi làm xa và thời gian đi làm xa là bao lâu?

Người đi làm xa Đúng Sai | Đi làm xa ở đâu? (tính _- Tiên _ én giờ)

Cả cha và mẹ A9 Trong thời gian cha mẹ (hoặc chỉ có cha hoặc me) di làm xa ai là người chăm sóc em?

Người chăm sóc chính Đúng | Sai Trình do hoc van cua người cham sóc Cha

Người thân khác (vd: cô, di, bác )

A10 Trong thời gian 06 tháng gần đây, cha mẹ có thường xuyên liên lạc hỏi thăm em không?

[I Không lần nào — E7 It hon 1 lần/1 tháng E7 Từ 1 tới 3 lan/1 tháng E7 Hàng tuần E7 Vài lần 1 tuần [7 Hàng ngày

A11 Cha mẹ và em thường liên hệ với nhau qua phương tiện gì?

(| Điệnthoại O Mạng xã hội (Facebook/Zalo ) © Thư từ LI Người thân

A12 Trong thời gian đi làm xa, cha mẹ em có về thăm em không?

E1 Không lần nào C1 năm/mộtlần [7Vài tháng một lần [Hang tháng © Hàng tuần A13 Trong những lần trở về thăm gia đình, cha mẹ em thường 6 lại bao lâu rồi đi làm xa tiếp?

A14 Lõn đõu tiờn cha mẹ em di làm xa khi em bao nhiờu tuụi?: - - ô ô ô ôô ô ôôô ôôô ssô ss

A15 Em có điện thoại thông minh (smartphone) không? ‘| Có O Không

PHAN B HỌC TẬP CUA TRE

BI Kết quả học tập: ‹ „

1 Diém trung bình chung (PTB) hoc tập năm học gân nhât (Vd: 6.00; 7.50 )

B2 Em đã từng trải qua các tình huống sau đây trong trường học của em ở mức nào?

Các tình huéng Chua bao gid

BỊ cô lập, không có bạn 0 — 2 3

Bi bạn bàn tán, nói xâu sau lưng

BỊ bạn tung tin đồn không đúng

Kết quả học tập không như mong đợi œ|ơ|S|tơ|+>|âc›|`|— Chương trỡnh học khú so với khả năng của bản thõn

9 Không hứng thú với việc học

10 Không xác định, được mục tiêu học tập

11 Khó khăn khi sắp xếp kế hoạch của bản thân (thời gian học tập, vui choi ) 12 Phải di học nhiéu/ quá nhiều bai tập, môn học phải So |C|C|IC|IC|IC|IC|C|IC|IC = || —| —| —-Ì | | | | NY [| [[[©[t[[I G3 |W} GO] G2] Go] G2] Go] Go] Go] Go hoàn thành —

13 Mâu thuẫn với thầy/ cô giáo

14 Không thích các giáo viên

15 Cảm thay giáo viên không công bằng 16 Cam thay không được các thay cô giáo quan tâm

17 Vi phạm kỷ luật của trường, lớp

18 Vi phạm quy chê kiêm tra, thi cử

19 BỊ phạt làm bản kiêm diém, mời phụ huynh 20 Bị đỡnh chỉ/ đuụi1 học Vấn đề khỏc ở trường học mà em gặp phải (nếu cú) c=IC|C|C|C|IC|C|IC| C —ơè|—ơ| || || | - 3j)[ẽ||[[[|[ Ww G3Jâ3â3â3C2[C3|C2 C2 C3

PHAN C CÁC YEU TO LIÊN QUAN

C1 Người chăm sóc chính của em hiện nay là?

L1 Bố Ì Mẹ | Cả bô và mẹ LÌ Ông/bà

Người thân khác (vd cô, di, chú,

C2 Những câu sau đây nói về „gười chăm sóc chính của em trong thời gian cha mẹ của em đi làm xa Những mô tả dưới đây giông với người chăm sóc chính của em như thế nào?

Các mô tả về người chăm sóc chính không ek 8 Giông LÁ ek giong giong giông

1 Nói với em băng giọng trâm âm và thân

2 Không giúp em như những gì em cần 1 2 3 4

3 Cho em lam những điều em muốn 2 3 4 4 Có vẻ lạnh lùng với em 2 3 4 5 Có vẻ như hiểu những vẫn đề và những điều

6 Trìu mên với em 1 2 3 4 7 Thích việc em tự đưa ra quyét định 1 2 3 4 § Không muôn em trưởng thành 1 2 3 4 9 Cô kiêm soát những gi em lam 1 2 3 4 10 Xâm phạm đời tư của em 1 2 3 4 11 Thich nói chuyện với em về moi thứ 1 2 3 4 12 Thường cười với em 1 2 3 4 13 Thường đôi xử với em như trẻ con 1 2 3 4 14 Có vẻ như không hiéu những gi em muôn x ơÀ 1 2 3 4 hoặc cân

15 Cho em tự mình quyêt định những gì liên 1 2 3 4 quan tới minh

16 Khiên em cảm thay mình không được chào đón 1 2 3 4

17 Có thé khiến em cam thay kha hơn mỗi khi x ok 1 2 3 4 buôn phiên

18 Thường không nói chuyện với em 1 2 3 4 19 Cô khién em trở nên phụ thuộc vào ho 1 2 3 4

20 Khiên em cảm thây mình không thê tự 1 2 3 4 chăm sóc ban thân nêu không có ho ở bên

21 Cho em sự tự do mà mình mong muôn 1 2 3 4

22 Cho em đi chơi mỗi khi em muốn 1 2 3 4

23 Bao boc em qua mirc 1 2 3 4 24 Không khen ngợi em 1 2 3 4 25 Cho em mặc những thứ em muôn 1 2 3 4

C3 Em hãy đọc từng mệnh đề dưới đây và cho biết những mô tả đó đúng với em như thế nào?

Các mức độ: Hoàn toàn không đúng = 1; Phan lon là không đúng = 2; Nửa đúng, mửa không đúng = 3; Phan lớn là đúng = 4; Hoàn toàn đúng = 5

Các mệnh đề Các mức độ 1 Thất bại luôn làm em nản chí 2 3 4 5

2 Em khó kiểm soát những cảm xúc tiêu cực của mình 1 2 3 4 5

3 Em có mục tiêu sông rõ ràng 2 3 4 5

4 Em thường trưởng thành và có kinh nghiệm hơn sau khi trải 1 2 3 4 5 qua khó khăn

5 Những khó khăn và thất bại làm em hoài nghi năng lực của chính mình

6 Khi gặp chuyện không vui, em không thể tìm được ai thích hợp để tâm sự 7 Em có thê tâm sự khó khăn của mình với một người bạn cùng lứa

8 Bô mẹ rất tÔn trọng ý kiến của em 1 2 3 4 5

9 Khi gặp khó khăn và cần đến sự trợ giúp, em không biết phải m đến ai

10 Em cho răng so với kết quả thì con đường đi đến kết quả sẽ làm mình trưởng thành hơn.

11 Khi gặp khó khăn, em thường vạch ra kế hoạch và phương án giải quyết

12 Em có thói quen giữ mọi chuyện trong lòng thay vì tâm sự với người khác

13 Em cho rằng, nghịch cảnh có tác động thúc đây con người x 1 2 3 4 5 no luc hon

14 Có những lúc, nghịch cảnh giúp con người trưởng thành 1 2 3 4 5

15 Bô me luôn thích can thiệp vào những suy tính của em 1 2 3 4 5

16 Khi ở nhà, không ai lắng nghe những điệu em nói 2 3 4 5

17 BO mẹ it khi ung hộ em vê mặt tinh thần và cũng không 1 2 3 Ạ 5 may tin tưởng em

18 Khi em gặp khó khăn, em sẽ chủ động tâm sự với người

, 1 2 3 4 5 khac 19 Bô mẹ chưa bao giờ trách mắng em quá mức 1 2 3 4 5

20 Khi gặpkhó khăn, em thường tập trung toàn bộ sức lực đê giải 1 2 3 4 5 quyét van dé

21 Em thường mat rat nhiêu thời gian đê quên di những

22 Bé mẹ thường động viên em nỗ lực hết mình 1 2 3 4 5 23 Em có thể điều chỉnh cảm xúc của mình trong một thời 1 2 3 4 5 gian ngắn ;

24 Em đặt mục tiêu cho mình đê làm động lực tiên lên 2 3 4 5

25 Em cho rằng, tat cả mọi việc đều có mặt tốt của nó 2 3 4 5

26 Dù có buôn thế nào, em cũng không muốn nói cho người

27 Tâm trạng của em dé bị dao động và thay đôi nhanh chóng 1 2 3 4 5

Xin chân thành cam ơn sự giúp đỡ của em!

PHU LUC 2: MOT SO KET QUÁ XU LÝ BANG PHAM MEM SPSS

KIEM TRA ĐỘ TIN CAY CUA THANG ĐO ĐỘ TIN CAY: Thang do Bao lực học đường

Scale Mean Scale Corrected lem-| Squared Cronbach's if Item Variance if Total Multiple Alpha if

Deleted |Item Deleted} Correlation Correlation | Item Deleted

82 ĐỘ TIN CAY: Thang đo van đề tiếp thu

Scale Mean Scale Corrected | Squared | Cronbach's if Item Variance if | Item-Total | Multiple Alpha if

Deleted Item Deleted | Correlation | Correlation | Item Deleted

C2.7.kq htap ko nhu mong doi C2.8 CT hoc khó C2.9 không hứng thú

C2.10 ko có mục tiêu htap

83 ĐỘ TIN CAY: Thang đo van đề với giáo viên

Scale Mean Scale Corrected | Squared Cronbach's if Item Variance if | Item-Total | Multiple | Alpha if Item Deleted | Item Deleted | Correlation | Correlation Deleted

C2.14 ko thich gv C2.15 gv ko công

84 ĐỘ TIN CAY: Thang do Vấn dé chấp hành nội qui

Scale Mean Scale Corrected | Squared | Cronbach's if Item Variance if | Item-Total | Multiple Alpha if

Deleted Item Deleted | Correlation | Correlation | Item Deleted

C2.17 vi pham ky luật của lớp

C2.5.bạn đe dọa C2.6 bạn đánh C2.7.kq htap ko như mong đợi

C2.8 CT học khó C2.9 không hứng thú C 2.10 ko có mục tiêu htap

C2.11 khó khăn sắp xếp khoach

C2.13 vs với giáo viên C2.14 ko thích gv

Corrected Item-Total Item Deleted | Correlation

Scale Mean Scale Corrected Cronbach's

Deleted Item Deleted | Correlation Deleted

C2.17 vi phạm kluaatj cua lop

C2.18 vi pham qche thi cử

C2.19 làm bản kiểm diém, ĐỘ TIN CAY: Thang do Gắn bó với người chăm sóc theo kiểu quan tâm

Scale Mean Scale Corrected Squared Cronbach's if Item Variance if | Item-Total Multiple | Alpha if Item

Deleted Item Deleted | Correlation | Correlation Deleted

Scale Mean Scale Corrected Squared Cronbach's

Deleted Item Deleted | Correlation | Correlation Deleted

33.0313 ĐỘ TIN CAY: Thang đo gắn bó với người chăm sóc_ kiểu kiếm soát

Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if | Item-Total | Alpha if Item

Scale Mean Scale Corrected Cronbach's

Deleted Item Deleted | Correlation Deleted

D2b.21RC 25.8671 D2b.22RC 25.7343 D2b.23 26.2448 D2b.25RC 25.8462 ĐỘ TIN CẠY: Phục hồi tâm ly_1 Goal planning/Hướng tới mục tiêu

Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if | Item-Total | Alpha if Item

Deleted Item Deleted | Correlation Deleted ĐỘ TIN CAY: Phục hồi tâm ly 2 Affect control/Kiém soát cảm xúc

Scale Mean Scale Corrected Cronbach's

Deleted Item Deleted | Correlation Deleted

E2.1RC 15.1200 E2.2RC 15.3200 E2.5RC 15.6600 E2.21RC 16.0700 E2.23 15.3433 E2.27RC 15.8533

DO TIN CAY: Phục hồi tâm ly 3: Positive thinking/Tư duy tích cực

Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if | Item-Total | Alpha if Item

Deleted Item Deleted | Correlation Deleted ĐỘ TIN CẠY: Phục hồi tâm lý 4: Family support/Hỗ tro từ gia đình

Scale Mean Scale Corrected Cronbach's

Deleted Item Deleted | Correlation Deleted

E2.8 18.1280 E2.15RC 18.3045 E2.16RC 17.9862 E2.17RC 18.0519 E2.19 18.7266 E2.22 17.9377 ĐỘ TIN CAY: Phục hôi tâm lý 5: Help- seeking/H6 trợ từ các cá nhân

Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if | Item-Total | Alpha if Item

Deleted Item Deleted | Correlation Deleted

PHAN TÍCH NHÂN TO THANG ĐO NHUNG VAN DE TRƯỜNG HỌC CUA TRE

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 937

Bartlett's Test of Approx Chi-Square 1743.274

Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Component} Total | % of Variance | Cumulative % | Total | % of Variance | Cumulative % | Total | % of Variance

Extraction Method: Principal Component Analysis.

— ee — — — — — — — đœ ơl Œ Cœ WN — C

C2.8 CT hoc khó C2.7.kq htap ko nhu mong doi

C2.10 ko có mục tiêu htap

C2.11 khó khăn sắp xếp khoach

C2.12 học nhiều C2.2.bị bạn bắt nạt

C2.6 bạn đánh C2.5.bạn đe dọa

C2.16 gv ko quan tâm C2.14 ko thích gv

C2.17 vi phạm kluaatj của lớp C2.18 vi phạm qche thi cử

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 6 iterations.

MO TẢ DIEM TRUNG BÌNH VÀ VAN ĐÈ HỌC TẬP CUA TRE CO CHA MẸ ĐI LAM XA

Van đề tiếp thu 7.5653 | 7.5200 3.67641 Van đề với giáo viên 1.6609 | 1.0000 2.06107 Van đề chap hanh nội qui 1.6183 | 1.0000 1.62062 Tong_van đề trường học 14.6650 | 14.5600 7.32172

# So sánh van dé học tập giữa nhóm nam va nữ

Mean Deviation Bao lực trường hoc 3.8217 3.14978

Van dé với giáo viên 1.4782

Vấn đề chấp hành nội qui 1.5401

Tổng vẫn đề trường học 14.4057

Levene's Test for Equality of

Variances t-test for Equality of Means

F Sig t df Sig (2-tailed) Difference Difference

Baolvetumna Học Rteinlib 4841 380 | -886 209 487 -.32884 47348 nàn tàu not -.695 | 203.061 488 -.32954 47383

Vấn đề tiếp thu coe 041 840 | -1.915 209 057 -.96311 50301 mẽ.” -1.014 | 208.416 057 96311 50312

Văn đã V0 giáo MI Pin non 567 452 | -328 209 742 -.09366 28439 ease variances Deh -328 | 207471 742 -.09366 28426

Vẫn đỗ chấp hành nội qui seed 360 549 | 2.223 209 027 49150 22107 seas 2223 | 208.973 027 49150 22105

Tổng vẫn đề tưởng học Pnbn bhạn 043 836 | -1298 209 196 -1.30805 10087 | sae not 1.297 | 208.567 196 -1.30805 1.00664

# So sánh vấn dé học tập giữa nhóm người đi làm xa là cha, me hay ca cha va mẹ?

Bao lực trường học Between

Van đê tiép thu Between

Tông vân dé trường Between

MO HÌNH HOI QUI Mô hình hồi qui dự đoán Bao lực học đường

Gắn bó với người chăm

Gắn bó với người chăm

134| 3.19540 208 006 159| 3.14968 : 207 008 1.991 a Predictors: (Constant), Hỗ trợ tir gia dinh b Predictors: (Constant), Hỗ trợ từ gia đình, Gắn bó với người chăm sóc_ Kiểm soát c Predictors: (Constant), Hỗ trợ từ gia đình, Gắn bó với người chăm sóc_Kiểm soát , Kiểm soát cảm xúc d Dependent Variable: Bạo lực trường học

Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Correlations Collinearity Statistics

B Std Error Beta ig | Zero-order | Partial Tolerance

Hỗ trợ từ gia đình

Hỗ trợ từ gia đình Gắn bó với người chăm sóc_ Kiêm soát

Hỗ trợ từ gia đình sóc_ Kiêm soát Kiêm soát cảm xúc a Dependent Variable: Bạo lực trường học

Mô hình hồi qui: Dự đoán vấn đề tiếp thu

387° 150 3.40543 5.813 017 1.942 a Predictors: (Constant), Kiêm soát cảm xúc b Predictors: (Constant), Kiểm soát cảm xúc, Hướng tới mục tiêu c Dependent Variable: Vấn đề tiếp thu

Total 2838.356 b Predictors: (Constant), Kiểm soát cảm xúc c Predictors: (Constant), Kiêm soát cảm xúc, Hướng tới mục tiêu

Coefficients Coefficients Correlations Collinearity Statistics

Hướng tới mục tiêu : : : A : 998 1.002 a Dependent Variable: Van dé tiép thu

Dự đoán van dé với giáo viên

Vân đê với giáo viên 2.06107 211

Gan bó với người chăm sóc_ Quan tâm

Gắn bó với người chăm sóc_Kiểm soát

Hỗ trợ từ gia đình 80328 Hỗ trợ từ các cá nhân 78199 b Predictors: (Constant), Gan bó với người chăm sóc_ Quan tâm, Kiêm soát cảm xúc c Predictors: (Constant), Gan bó với người chăm sóc_ Quan tâm, Kiêm soát cảm xúc,

Gan bó với người chăm sóc_ Kiêm soát d Dependent Variable: Vấn đề với giáo viên

Total 892.083 a Dependent Variable: Van dé với giáo viên b Predictors: (Constant), Gắn bó với người chăm sóc_ Quan tâm c Predictors: (Constant), Gắn bó với người chăm sóc_ Quan tâm, Kiểm soát cảm xúc d Predictors: (Constant), Gắn bó với người chăm sóc_ Quan tâm, Kiểm soát cảm xúc, Gan bó với người chăm sóc_ Kiêm soát

Coefficients B Std Error Beta Zero-order Tolerance VIF

Gắn bó với người chăm sóc_ Quan tâm (Constant) sóc_ Quan tâm Kiêm soát cảm xúc

Gắn bó với người chăm sóc_ Quan tâm

Gan bó với người chăm sóc_ Kiêm soát a Dependent Variable: Vấn đề với giáo viên

MÔ HÌNH HOI QUI_Dự đoán van đề chấp hành nội qui

Gan bó với người chăm

Gắn bó với người chăm

Hỗ trợ từ gia đình 3.6783 80328 Hỗ trợ từ các cá nhân 3.2425 78199

Mo Squar | Adjusted R Square | Chang Sig F_ | Durbi- del e |R Square] Estimate | Change e |dfíI | df2 | Change |Watson b Predictors: (Constant), H6 tro ttr gia dinh, Kiểm soát cảm xúc c Dependent Variable: Van đề chấp hành nội qui

Kiem soát | _ 254) 023| - .154|- 880 1.137 cam Xu a Dependent Variable: Vân đề chấp hành nội qui

Total 551.546 b Predictors: (Constant), Hỗ trợ từ gia đình c Predictors: (Constant), Hỗ trợ từ gia dinh, Kiểm soát cảm xúc

Mô hình hồi qui cho biến tống khó khăn

2 500 b 250 243| 6.37095 074 | 20.562 1] 208 000 1.942 a Predictors: (Constant), Kiém soát cảm xúc b Predictors: (Constant), Kiểm soát cảm Xúc, Gắn bó với người chăm sóc Kiểm soát c Dependent Variable: Tổng_ vấn đề trường học

Model Squares df Square F Sig.

Residual 9277.085 44.388 Total 11257.583 b Predictors: (Constant), Kiểm soát cảm xúc c Predictors: (Constant), Kiêm soát cảm xúc, Gan bó với người chăm sóc_ Kiêm soát

Coefficients Coefficients Correlations Collinearity Statistics

Error ig | Zero-order Tolerance

Kiểm soát cảm xúc chăm sóc Kiêm soát a Dependent Variable: Tông_ vân đề trường học

PHU LUC 3: MOT SO KET QUA PHONG VAN SÂU TRE EM, NGƯỜI CHAM SOC, THAY/CO GIAO

A: Con tên là Mạnh D nhỉ?

B: Bố con đi từ lúc ly dị đến giờ.

A: À, thế là bố mẹ con chia tay rồi?

B: Vâng, từ năm con 5 tuổi.

A: Thế con ở với ai là chính?

B: Con ở với mẹ là chính Lớp 5 thì con về đây ạ.

A: Thế mẹ con có hay về thăm con không?

B: Dạ có ạ 2 năm trước là về thường xuyên, 2 năm nay thì ít a.

A: Thế mẹ con có chồng mới chưa?

A: Thế công việc chính của mẹ con ở Biên Hòa là gì?

B: Cũng làm nhiều việc lắm ạ, lúc trước là làm osin, giờ thì có gì làm đấy thôi ạ.

A: Thế con có biết là vì sao mẹ phải đi làm ăn xa không?

B: Thì mẹ con bảo mẹ con không hợp khi hậu ở đây vì xương khớp ạ.

A: Vì xương khớp nên mẹ con đi làm ăn xa thôi à?

B: Dạ không, nhiều nguyên nhân khác ạ.

A: Nhiều nhiều nguyên nhân, ý con ở day là gi?

B: Mẹ bảo là mẹ vào trong kia làm có tiền thì mẹ đưa vào trong kia vào với me Nhưng con ở đây quen rồi nên con ngại làm quen với bạn mới Thích mẹ về đây ở hơn.

A: Con chuyền về đây lâu rồi?

B: Dạ, giữa năm lớp 5 đấy ạ.

A: Mẹ con đi làm xa con cảm thấy thế nào?

B: 2-3 năm trước thì cũng nhớ, nhưng bây giờ thì quen rồi.

A: Thế những lúc nhớ thì con làm gì?

B: Ngồi vậy thôi ạ, nằm hoặc ngồi.

A: Thế con đang ở với ông bà?

B: Con đang ở với bà với bác ạ.

B: Bà cũng chỉ ở nhà làm vườn lặt vặt thôi ạ Vì bà cũng lớn tuôi rồi.

A: Thế bác gái làm gì?

B: Bác gái làm ở bên MACAO.

Phóng vẫn: trẻ nam, hs lớp 8, 14 tuổi

A: Thế hiện nay con chỉ ở với bà ngoại thôi chứ?

B: Ở với bà với bác trai ạ.

A: À, thế bác trai làm gì?

A: Thế thì nhiều bạn lứa tuổi như D ý, có bố mẹ đi làm ăn xa mà có cảm giác buồn chán thì theo em tại sao lại có cảm giác như vậy?

B: Trước thì có, những bây giờ thì buồn chán thì đi chơi với bạn bè thì quên đi ạ, cũng hết buồn hết chán.

A: Đi chơi với bạn bất kế lúc nào a?

B: Không ạ, ở trường với lúc rủ nhau đi học thì đi ạ.

A: Thế việc mẹ con ở tận Đồng Nai như thế, bố con ở tận Lâm Đồng như thế thì có ảnh hưởng đến việc học như nào của con?

B: Bố cũng dễ tính, mẹ thì cũng bắt học Ở miền Nam con cũng học được, nhưng về đây con cũng học kém đi.

A: Thế nguyên nhân khiến con học kém đi là gì?

B: Sao ngãng ạ Chơi các thứ.

A: Ý con bảo là chơi các thứ là chơi những cái gì?

B: Dạ hay đi chơi với lại, làm bài tập con cũng không hứng thú Con cũng không thích làm bài các thứ ạ.

A: Thế con có học tập như thế con có nhờ ai hỗ trợ con không?

B: Có, anh chị, bác cũng có, nhưng cháu không hứng thú mấy ạ Mau quên ý ạ.

A: Thế theo D thì làm thé nào dé hứng thú học tập tốt hơn?

B: Thì là mẹ về đây ở, hay là làm gì đó khác ạ.

A: Viéc đó khác là sao con?

B: Không bắt theo quy tắc này nọ, làm việc con thích, không phải như kiểu ở nhờ.

A: Mình thích là ở nhà của chính mình không phải ở nhà bác?

A: Theo như D đánh giá là con không phải không có khả năng học mà là do xa cha mẹ và cảm giác ở nhờ nhà khác nên làm con cảm thấy không hứng thú?

A: Những việc khác là sao con.

B: Nghĩa là học tập không thích người trong gia đình nói này nọ, cũng không muốn quan tâm quá đến việc học tập.

A: Con có gặp vấn đề khác ở trên trường như trêu chọc hay đanh nhau không?

B: Dạ không a, xích mich với các ban gái khác thì có, còn đánh nhau thì không ạ.

A: Kiểu như là nhóm trưởng?

B: Không, các bạn thân nhau trì trêu nhau thôi.

A: Nguyên nhân dẫn đến xích mich với các bạn ?

B: Lâu lâu thì quá tay, trêu véo tai thì các bạn đánh thì đánh lại chứ không có gì quá.

A: Việc ở với bác với bà thì sinh hoạt trong cuộc sống hàng ngày thì có gì khó khăn không? Ăn uống, ngủ nghị, đi chơi với bạn bè,

B: Dạ không, ở với bà với bác thì bình thường, nhưng từ lúc chị con của bác về thì cũng không hợp tính nên cũng mâu thuẫn nhiều.

A: Chị con của bác đi học đại học về à?

B: Không, chị có con rồi, ở Hà Nội Chị ấy nhiều quy tắc quá Nói thật với chú là hoc kỳ trước con bỏ học I tiết rưỡi Có hop gia định thì có quản lý việc quản lý điện thoại Năm ngoái thì cháu có nghịch điện thoại nhiêu nên ngủ gật Nhưng năm nay thì không có ngủ gật nữa, cô giáo cũng bảo vậy.

B: Chị tịch thu điện thoại, và đọc tin nhắn của cháu nên cháu không thoải mái.

A: Thế thì việc ăn uống thì có bị phân biệt đối xử quá không không?

B: Không a, bác quan tâm lắm ạ.

A: Ké từ khi có covid thì cuộc sống của e có thay đổi gì không?

B: Không ạ, vì thường em không được ra ngoài nhiều.

A: Covid có gây ảnh hưởng đến tiền bố mẹ gửi về không?

B: Dạ không a, mẹ di làm ở nhà người ta cũng không ra ngoài nhiều.

A: Em có mong muốn hay nguyện vọng gì không?

B: Không ạ, chuyện của em thì mọi người biết hết rồi Trước em có chơi thân với 3 bạn nhưng sau lần hop gia đình cam không cho chơi.

A: Thế em nghĩ là em sẽ học lên cao hay kết thúc sớm dé đi làm?

B: Em cổ học hết cấp 3, em cũng muốn làm kỹ sư, nhưng lực học của em thì không được.

A: Nhà em ở đây có nhà riêng không?

B: Không ạ, nhà ở miền Nam thì có.

A: Hồi mẹ em đưa em đưa em vào đây là mẹ ở với e được bao nhiêu tháng?

A: Em giao tiếp, tiếp xúc với mẹ như nao.

B: Năm lớp 6-7 hay gọi nhưng bây giờ thì ít nói chuyện với gọi điện với nhau lắm.

B: Bố thi cũng quan tâm, bố hiền, bó không đánh mẹ bao giờ Nhưng bố lại bị cái tật uống rượu và di chơi về muộn.

A: Không thay muốn hỏi là bố có thường xuyên gọi điện về cho D không?

B: Có ạ Bồ không gọi về nhiều nhưng mỗi lần cũng phải gan 1-2 tiếng day a.

A: Um Em chủ động gọi hay em chủ động?

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w