1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Luật Trẻ em năm 2016 và thực hiện các quyền và bổn phận của trẻ em

105 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

aes Dae

KY YEU

HỘI THẢO KHOA HOC

“ LUAT TRE EM NĂM 2016 VÀ THỰC HIỆN

CAC QUYEN VA BON PHAN CUA TRE EM”

Trang 2

“The drop box”- Mô hình bảo vệ trễ em ở Han Quốc trong mỗi

liên hệ với pháp luật Việt Nam

IS Nguyễn Thị Lan-Khoa Pháp luột Dân sie

‘Cie hình thúc chăm sóc thay thé theo Luật Trẻ em

PGSTS Nguyễn Phương Lan- Khoa Pháp luật Dén se aT

Quyền được sống chung với cha mẹ cia trẻ em va việc dim hảo

“Quyền bí mật đời sống riêng tư cũa tré em

Bio đâm an sinh xã hội cho trẻ em.

10Bao vệ quyền của trẻ em bị xâm hại tình dye

TRANS TAM TrêN Ta THE VIỆN|

'TRƯỜNG BI Họ0 LUẬT HÀ NỘI| PHÒNG ĐỌC.

Trang 3

NHUNG QUY ĐỊNH MỚI CỦA LUẬT TRE EM NĂM 2016

PGS.TS Nguyễn Văn Cừ:

Trưởng khoa pháp luật dan sự.

'Trẻ em là công dân của xã hội, là chủ nhân tương lai của đất nước, Chủ tịch Hỗ Chí

Minh đã khẳng định: “Nedy nay các cháu là nhỉ đồng Ngày sau, các châu là người chủ của nước nhà, của thé giớt”Lời khẳng định này cho đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị Với phương châm "hãy đành những diễu tốt đẹp nhất cho trẻ cm”, Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục

trẻ em là sự nghiệp lớn lao của toàn nhân loại, của các dân tộc trên thé giới Ở nước ta, để thực biện được điều này, đồi bởi sự lãnh đạo của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước,

¬ cing với 6 là sy kế hợp chặt chế giữa gia dink, nhà trường và xã hội Đặc bit, chính sich

pháp luật đóng vị trí quan trọng nhằm tạo một hành lang pháp lý cho công tác bảo vệ, chim

sóc và giáo dye trẻ em Đắt nước ngày cảng phát triển, bên cạnh những thành tu đã đạt

được trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo duc trễ em; vẫn còn đó nhiều yếu tổ tiêu cục

tác động đến trẻ em Những hành vi xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp của tré em trong thời

gian qua đã làm cho dư luận xã hội, người dân nhức nhối; ảnh hướng đến quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em Xác định đúng vị tr, tim quan trong đối với sự nghiệp bảo vệ, chăm

sóc và giáo đục trẻ em, theo từng giai đoạn phát triển của đất nước, Nhà nước ta luôn trú

trọng xây đựng, hoạch định chính sách pháp luật và ban hành nhiều văn bản pháp luật nhằm, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của trẻ em, Luật Trẻ em năm 2016 ra đời đã ghi nhận nhiều nội dung mới nhằm đáp ứng được sự nghiệp cao cả này.

Luật Trẻ em năm 2016 ra đời đã thé hiện và bảo đảm tốt hơn quyền công dân, quyền con người mà Hiển pháp năm 2013 ghỉ nhận; đồng thời trơng thích với các công woe quốc

tế liên quan đến bảo vệ các quyền trẻ cm, Diễn 37 Hiển pháp ghi nhận: "Trở em được Nhà nước, gia định và xã hội bảo ve, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vin để về trẻ

con Nghiềm cắm xâm hai, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lam dụng, bó lột see slao động và

những hành ví Mác vĩ phạm quyền trẻ em'” Quy định mang tính Hiễn định này đã xuyên suốt các quy cola Luật Trẻ em.

‘Theo Điều 1 Công ước về quyền trẻ em đã ghi nhận: “7ré em là bất kp người nào dưới 18 tuỗi, trie trường hợp pháp luật có thé áp dụng với trẻ em đồ quy định tuéi thành

góc độ luật học, việc xác định một người là trẻ em phải căn cứ vào độ

tuổi và yếu tố tâm lý trong từng giai đoạn phát triển Theo các nhà luật hoe, giai đoạn kết

n đầy đủ về thé chất, trí tuệ và tâm

thúc của trẻ em là 18 tuổi, ở độ tuổi này đã có sự phát hồn, làm chủ được suy nghĩ và hành động của mình.

1

Trang 4

- Bằng sự vận động tích cực của một số quốc gia, Liên Hợp quốc đã thông qua Công vớc về quyển trẻ em (CRC),Việt Nam đã phê chuẩn Công ước này Lần đầu tiên trong lịch

cập toàn điện về quyển trẻ em theo hướng tiến bộ,

bình đẳng, toàn điện và mang tính pháp lý cao, làm eơ sở cho việ thúc đấy chim sóc và

sử lai người, một văn bản quốc t

bio vệ các quyền trẻ em trên thực tế Một tập hợp các quyển trễ em rên tắt cả các Tah vực

đã được CRC ghỉ nhận, bảo đảm cho trẻ em được bảo vệ, chim sóc và giáo dục một cách có

hiệu quả; được phát tiễn toàn điện cả về thể chất, tý ni, tinh cảm, đạo đức và xã hội CRE gdm 54 điều với nội dung quy định các quyển-dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, nêu zõ các 'guÿên lắc, các quyên khác nhau, các cơ chế theo đội và tực hiện”

Việt Nam, việc “Tao đụng mỗi trưởng sống an toàn, lành mạnh mà ở đó rất cá trẻ

em đều được bảo ve Chủ động phòng ngàa, giảm thiêu, loại bỏ các nguy cơ gây lẫn hại chotrẻ em, giảm thiểu tình trạng tré em roi vào hoàn cảnh đặc biệt và trẻ em bị xâm hei, trễ em

bị bạo lực, Trợ giáp, phục lỗi kip thời cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biết va trẻ em bj xâm

"hại, bị bạo lực, tạo cơ hội để các em được tải hòa nhập công đẳng về öình đẳng về cơ hội phát triển"? là một trong những mục tiêu quaa trọng, là mối quan tâm đặc biệt của Đăng, “Nhà nước ta, của oàn xế bồi và của mỗi gia đình.

Công với việc phát triển kinh tế, trong những năm qua, Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách, văn bản pháp luật trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến bảo vệ các quyển, lợi ích hợp pháp của trẻ em Từ các bản Hiển pháp, các bộ luật, luật đến các văn bản dưới luật đã tạo thành một hệ thống pháp luật bảo vệ trẻ em phù hợp với các công ước quốc tế và truyền thẳng văn hoá của dân tộc.

"Những quy định mới của Luật Trẻ em năm 2016

Về kết cấu:

Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em được ban hành lần đầu năm 1991, sau đó được sửa đổi, bổ sung năm 2004.

Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em gồm 5 chương, 60 điều Luật Trẻ em năm 2016 gồm 7 chương với 106 điều (tăng 46 điều) và có hiệu lực từ ngây 01/06/2017.

“Tại Chương I dự liệu về Những quy định chung (từ Điều 1 đến Điều 11); Chương II

uy định về Quyền và bẵn phận của trẻ em (tt Điễu 12 đến Điều 41), _ Chương HI quý định về Chăm sóc và giáo đục trẻ em (từ Điều 42 đến Điều 46); Chương IV quy định về

1 Lý luận chính Php hậ Quốc v8 quyỂn ue em về nh nghiệm thực th ela một nước

“Tilt mục 1 Điệu 1 Quế định sb 261/QĐ.TT, này 222201 1 của Thì tng Chín pou vỆ việc Phê duyệt Chươngtrnh quốc gia bêo vệ tem gai đoạn 2011-2015.

&

Trang 5

“Chương VI quy định về Trách nhiệm của cơ quan, tổ chúc, cơ sở giáo dục, gia định, cá

nhân trong việc thực hiện quyền và bỗn phận của trẻ em (tir Điều 79 đến Điều 102);

Chương VII về Điều khoản thi hành (từ Điều 103 đến Điều 106).

Cơ cấu của Luật Trẻ em năm 2016 đã bao quát toàn điện các vấn để liên quan đến bão vệ,

chăm sóc và giáo dụ trẻ em.

Vi tên gọi:

Véi việc sửa tên gọi của Luật Bảo về, chăm sóc và giáo đục trẻ em năm 2004 thành

Luật Tré em đã thé hiện đueoccj mye đích, ý nghĩa cao cả của Luật; phần ánh đầy đủ, bao

quất và mỡ rộng hơn rất nhiều so với Luật Bảo vệ, chim sóc và giáo đục năm 2004 Việc

thay đổi tên gọi của Luật à rit cần thiết và quan trọng, đã thé hiện đáp ứng và đảm bảo tốt

hơn cho các quyền, lợi ích của trẻ em; nó không chỉ giới hạn trong phạm vi bảo vệ, chăm Se vã giáo dục tré em mà còn thực hiện nhiều biện pháp khác để trẻ em có thé được phát

triển và bảo vệ một cách toàn điện nhất

Về khái niệm, nguyên tắc thực hiện quyền trẻ em và những hành vi bị nghiêm ấm:

“Theo Điều 1 Luật Trẻ em năm 2016 quy định: "Trẻ em là người dưới 16 i.”, quy

định này đã thay đối hoàn toàn so với Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004: rẽ em qup định trong luật này là công dân Việt Nam dưới mười sâu tuổi", như vậy,

Xhông giới hạn trẻ em là công dân Việt Nam, mà đối tượng áp dụng ở đây còn bao gồm cả tr em là người nước ngoài cư trổ ti Việt Nam Điền này hoàn toàn phù hợp với hoàn cảnh

đất nước ngày nay, khi ma nền kinh tẾ ngày cảng phát iển, hội nhập với các quốc gia ngày cảng được mỡ rộng, ti lệ người nước ngoài sinh sống ti Việt Nam cũng gia ting đáng kể,

Việc quy định này nhằm đâm bio quyén loi cho tắt ed các trẻ nhỏ ma không phân biệt trẻ

em ở trong nước hay ngoài nước; trẻ em là công dân Việt Nam bay người nước ngoài Quy đ

inh này ngẫn gon, dễ hiểu và tinh phổ quất rộng, trơng thích với công tước quốc về quyền

trẻ em.

Luật Trẻ em năm 2016 đã quy định 14 nhóm tré em có hoàn cảnh đặc biệt, trong đó

đã bổ sung thêm các nhóm mới như: trẻ em bị tổn hại nghiêm trọng về thé chất va tinh thần 3

Trang 6

do bị bạo lực; trẻ em bị bóc lột; trẻ em bị mua bán; trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo hoặc bệnh.

phải điều er đái ngày thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo; trẻ em dĩ cư, trẻ em lánh nạn, tịnạn chưa xác định được cha mẹ hoặc không có người chấm s

Luật cũng dã quy định “Khi xây dựng chính sách, pháp luật sác động đến trẻ em,

phd xem xét ý kiến của trẻ em và của các cơ quan, tổ chúc có liên quan; bảo đảm lingghép các mục tu, chi điều VỀ tẻ em trong quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

Úc gia, ngành và địa phương”: đồng thời cụ thé hóa thành trách nhiệm của Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội và Bộ Lao động-Thương bình và Xã hội

Luật Trẻ em năm 2016 cũng quy định rõ việc wn tiêp nguồn lực để thực hiện quyền.

trẻ em và bảo vệ trẻ em theo quy định tai Điều 7 của Luật này, bao gồm cả nguồn nhân lực vã ngubn ti chính Đẳng thời Nhà nước có giải pháp về nhân lực và đảm bảo các điều kiện cho việc thực hiện quyền trẻ em được phát triển, bố trí các hoạt động, cá nhân dé làm công tác, thúc đẩy mạng lưới cộng tác viên bảo vệ trẻ em ở khắp mọi nơi.

Luật Trẻ em nấm 2016 đã quy định cụ thé và hỗ sung đối với các hành vi bị nghiêm cẮm thù tude đoạt quần sling đâa trế ems cân trở trễ em thức hiện quyền và bận phận của mình: sông 66, tiết lộ thông tin về đời sống riêng te, bi mật cả nhân của trẻ em; không thực

hiện trách nhiện hỗ trợ rẻ em sổ ngay cơ hoặc dang trong tinh trạng ngưy him, Cẩm kỳ

thị, phân biệt đối xứ với trẻ em vì đặc điểm cá nhân, hoàn cảnh gia đình, giớt cinh, đôn tộc, quốc tịch, tin ngưỡng, tôn giáo của trẻ em Việc Quy định này hoàn toàn phù hợp với tinh trang xã hội ngây nay, khi a bắt cóc, xâm hại tinh dục đối với trẻ em ngày càng trằm

trọng, ảnh hướng lớn đến đời sống thể chất và tinh thin của trẻ nhỏ Về các quyên và bin phận của trẻ em

- Các gun của tré em:

Trên cơ sở Công ớc của Liên hợp quốc về quyền trẻ em và Hiếu pháp nước

CHXHECN Việt Nam năm 2013, Luật Trẻ em năm 2016 đã bổ sung thêm một số quyền như: opin sống, quyền bi mật đồi sẵng ritng tu; quyền được sống chung với cha, mẹ; quyŠn được chăm sóe thay thé và nhận làm con nuôi; quyền được bảo vệ để không bý xâm hai tình

đục, không bị bóc lột sức lao đồng, không bị bạo lựa bd rơi, bỏ mặc, không bỊ mua, bán,

Bắt các, đánh tráo, chiếm đaen; quyên được dim bảo an sinh xa hội; uyền được tiếp cân

tông tin và tham gia hoạt động xã hội; quyền ca trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nan,

finan.

Trang 7

Liên quan đến Quyền bí mật đời sống riêng tơ, Luật Trẻ em năm 2016 đã quy định: Trẻ em có quyên bắt khả xâm pham về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình vì lợi ích tất nhất của trẻ em Bên cạnh đó, Chính phủ thiết lập tổng dai điện thoại quắc gia

thường trực để tiếp nhân, xử lý thông tin, thông báo, tố giác ngưy cơ, hành vi xâm hại trẻ

em; quy định quy tinh tiếp nhận và xử lý thông tin, thông báo, tổ giác hành vĩ xâm hại trẻ em.

"Đối với trách nhiệm bảo vệ t€ em trên mỗi trường mạng, Luật quy định: Cơ quan, tổ

chức liền quan có trách nhiệm tiyén tron, giáo duc và bảo vệ trẻ em kh tham gia mot

trường mang dưới mọi hình thức Cha, mẹ, giáo viên và pgười chăm sóc trẻ em có trách

nhiệm giáo dục kiến thức, hướng dẫn kỹ năng để trẻ em biết nx bảo vệ minh khi tham gia mỗi trường mạng Cơ quan, tổ chức, cá nhân quản lý, cung cắp sản phẩm, địch vụ thông tin, "truyền thông và tổ chúc các hoạt động trên môi trường mạng phải thực biện các biện pháp ‘bao đắm an toàn và bí mật đời sống riêng tư cho trẻ em theo quy định của pháp luật."

"Bảo vệ trẻ em trên môi trường mang là vấn đề cấp bách hiện nay, vì bên cạnh cơ hội

được tiếp cận với nguồn thông tin phong phú trên mạng, thì mặt trái của nó là khi trẻ em

tham gia vào môi trường mạng có nguy cơ chịu nhiễu rủ ro và bị xâm hại nhiều hơn như; Bị tiết lộ thông tin thuộc bí mật cá nhân và bị sử dụng thông tin cá nhân vào các mục đích xấu, dễ bị lôi kéo, kích động để vi phạm pháp luật, bị xâm bại tình dục, bóc lột và lờa đảo

que các trò chơi trên mang, bị tác động và ảnh hưởng tiêu cực từ những nguồn thông tin

thiểu lành mạnh đến nhân cách và tỉnh thin của trẻ cm.ĐỂ hạn chế những rồi ro trên, Luật

Trẻ em năm 2016 đã quy định rõ trách nhiệm của từng chủ thể trong việc bảo vệ trẻ em trênmôi trường mạng nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của gia đình, nhà trường, doanh:

nghiệp, cộng đồng và các cơ quan quản lý nhà nước trong việc bảo vệ trẻ em trên môi

trường mạng.

Đối với quyền được bảo vệ để không bị xâm bại tỉnh dục, xâm hai tinh dục đã và dang là một vấn đỀ nhức nhối tong xã hội ngày nay không chỉ diễn ra ở riêng một quốc gia

ào Có thể nói, đây không chỉ à quyền mà còn là nghĩa vụ của rất cả đối tượng, cần phái cóbiện pháp, nắng cao ý thức, trách nhiềm để bảo vệ an toàn thân thể, sức khỏe của trẻ, bốiđây được co là đối tượng “nhạy cảm,” trong xã hội, cẫn được quan tâm, chim sóc và che

“ap cand com vwGiaiđap phap.luaNhang-dien-noixoioatcta.LuạtTe-en.2016.391760/“Khoa bọc-Công nghệ, Bảo vệ cm qua môi tường mỹ,

5

Trang 8

Thời gian qua, tình trang trẻ em bị xâm hại ngày càng diễn biến phức tạp, gia ting về

mức độ, số iượng vụ việc, nhất là bóc lột sức lao động của trẻ em, các vụ hiếp dâm, dim 6

trẻ em, bạo hành gia đình, bạo lực học đường Thống kế của Tổng cục Cảnh sát Phòng

chống tội phạm (Bộ Công an) cho thấy, mặc đủ chỉ là phần nhỏ so với thục tế nhưng mỗi

năm trung bình có 1.600-1.800 vụ xâm hai trẻ em được phát hiện, trong số 1.000 vụ xâm hại

tình đục, thì số trẻ em là nạp nhân chiểm đến 65%, đa số nạn nhân 1a nữ ở độ tuổi 12-15

(chiếm 57,46%), tuy nhiên số trẻ em dưới 6 tuổi bị xâm hại là vấn đề rất đáng báo động,

chiếm tới 13,28 Š

"Những vụ việc xâm hại trẻ em liên tiếp được công khai làm: ring động dư luận vàcảnh báo “đó” về sự an toàn của những dia trẻ vá sự xuống cấp về đạo đức, ý thức pháp

luật của những người trưởng thành.

Đối với quyền của trẻ em khuyết tật, Luật đã quy định: "Trẻ em Mupết té¢ được "ưởng dày Bi súc quyên ca trẻ em về giyễn của nguội huyết ật tied quy định ca phấp luật; được HỖ trợ, chăm sóc, giáo dục đặc biệt dé phục hài chúc năng, phát triển khả năng fhe lực và hà nhập xã hoi.” trẻ em khuyết tật rt dễ vị tên thương, bởi các em cần phải cố sự chim sóc de biệt từ người thân, có rất nhiễu những trường hợp trẻ em khuyết tật bị uồng bỏ, không được quan tâm bởi chính người thân của các em, có rất nhiều vụ việc, như: “Vu bé gái khuyẾt tật trí tuệ 14 tuổi ở Quảng Bình bị hàng xóm cưỡng biếp (2014) Một bé trai 14 tuổi ở Nghệ An bị tật bam sinh din đến câm, bắt thường vẻ thần kinh va đã bị người hing xóm đưa ra khôi nhà nhiều ngày vả xâm bại, bạo hành đã man rồi bỏ mặc (năm 2014) Vu trẻ mồ côi bị bảo mẫu đốc ngược đầu xuống dat, đánh tại cơ sở nhà trẻ mồ côi Vĩnh "Phước An Tự ở phường 2, thành phố Bạc Liêu (năm 2013) có thé thấy, dù là đối tượng dễ ‘bj bạo hành và xâm hại, trẻ khuyết tật lại í có khả năng được can thiệp, bảo vệ php lý hoặc

chăm sóc phòng ngừa.

Theo Điều 23 Công rớc của Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em quy định các quốc gia thành viên phải dam bảo cho trẻ em khuyết tật được hưởng một cuộc sống day đủ và trom, tắt, được bảo vệ phẩm giá, thúc đẩy khả năng tự lực và tạo điều kiện cho các em tham gia vào cộng đồng Các quốc gia thành viên phải công nhận quyền được chim sóc đặc biệt của trẻ bị khuyết tt

"Bên cạnh đó, điều 34 của công tớc cũng nêu rõ các quốc gia thành viên cam kết bảo

vệ trẻ em trước mọi hình thức bóc lột và lạm dung tình dục Việt Nam đã tham gia Công,

tước về quyền trẻ em và Luật Trẻ em năm 2016 và các văn bản quy phạm pháp luật bảo vệ

“8 Tự pháp, Một số quyd cơ ản ca rẻ cm theo pháp hội Vi Nam

6

Trang 9

trẻ em đã sửa đổi, bổ sungnhằm để phù hợp với tỉnh thần của công ước quốc tế trước các

hình thức bóc lột, bạo hành, xâm hại đang ngày cảng gia tăng như hiện nay Tuy nhiên,

nhiều điều cần được cập nhật, điều chỉnh dé phù hop hơn với đối tượng trẻ em nói chung và. trẻ khuyết tật nói riêng,

Quy đình về Bin phận của trẻ em:

Các bổn phận của trẻ em đối với gia đình nhà trường, cộng đồng, đất nước và chính bin thin các em được quy định cụ thể và riêng biệt trong Mục 2 Chương Il của Luật Tré em năm 2016; điều này đã hoàn toàn thay đổi so với Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004, khi mà Luật này quy định còn chưa được tách bạch, rỡ ring và mới chỉ được quy định trong một điều duy nhất Luật Trẻ em năm 2016 với các quy định đã phù hợp với các quy định về quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiển pháp năm 2013; phù hợp với “Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhỉ đồng” và phù hợp với yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng, on người Việt Nam trong bồi cảnh mới

Đặc biệt, Luật trẻ em năm 2016 đã bé sung thêm quy định về “Bổn phận của trẻ em

với bản thân”, theo đó trẻ em:

“1 Có trách nhiệm với bản thân; không hủy hoại thân thể, danh dự, nhân phẩm, tài

| sd của bản than,

2 Sống trưng thực, khiêm tốn; giữ gin về sinh, rin luyện thân thé.

3 Chăm chỉ học tập, không tự ý bỏ học, không rồi bỏ gia đình sống lang thang.

4 Không đánh bạc; không mua, bản, sử dụng rượu, bia, thuốc lá và chat gây nghiện,

chất kích tích khác.

‘5: Không sử dụng, trao đãi sản phẩm có nội dung kính động bạo lực, đồi tụy; không, sit dung a8 chơi hoặc chơi tré chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của bản than.”

Dựa trên nên tảng quy định của Điều 22 - Những việc trẻ em không được làm của Luật Bảo vệ, giáo dục va chăm sóc trẻ em năm 2004, Luật Trẻ em năm 2016 đã bổ sung thêm một số khoản Theo đó Luật không chỉ quy định về việc mà trẻ em không được làm mà còn bổ sung thêm quy định về trách nhiệm đối với chính bản thân của các em Không chi không được phép thực hiện những hành vi mà pháp luật cắm, thêm vào đó trẻ em cẩn hải nâng cao ý thức, rên luyện, học tập để trở thành công din có ích cho xã hội

Về biện pháp bảo vệ trẻ em:Một trong những điểm mới nôi bật của Luật trẻ em năm.

2016 là quy định cụ thé các yêu bảo vệ trẻ em: các cấp độ bảo vệ trẻ em; trách nhiệm.

?

Trang 10

cung cấp, xử lý thông tin, thông báo, tổ giác hành vi xâm hại tré em; cơ sở cung cấp dịch vụ

bio vệ tré eo; chăm sóc thay thé; ác biện pháp bảo vệ tré em trong quá trình tổ tụng, xử lýVi phạm hành chính, phyé hồi và tất hòa nhập cộng đồng,

"Bên cạnh đó, các biện pháp bảo vé trẻ em được quy định cụ thé từ phòng ngừa, hỗtrợ dén can thiệp cùng với trách nhiệm thực hiện của các cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân

để bảo đảm trẻ em được an toàn, được hỗ trợ và can thiệp kịp thời khi có nguy cơ hoặc đang:

"bị xâm hại Trách nhiệm lập và thực hiện kế hoạch hỗ trợ, can thiệp đối với từng trường hợp.

trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lựo, bóc lột, bỏ rơi được quy định tại Điều 52 vàđược giao cho Chính phủ quy định chỉ tiết

TLuật quy định eu thé về các loại ình, điều kiện hoạt động, thắm quyền thành lập, cấp đăng ký, đình chỉ, chấm dứt hoạt động đối với cơ sở cung cấp dich vụ bảo vệ trẻ em.

Luật quy định áp dụng các hình thức chăm sóc thay thé đối với trẻ em nhằm đảm bảo.trẻ em được sống trong môi trường gia đình và được chăm sóc thay thế khi bị mắt môi

"trường gia đình hoặc không thé sống cùng cha đẻ, mẹ đẻ để vì sự an toàn và lợi ích tốt nhất

ca trẻ em

“VỀ bảo vệ trẻ em trong quá trình tổ tụng được quy định tại Mục 4 Chương IV của

Luật rẻ em và Luật xử lý vi phạm hành chính, Luật trẻ em quy định mang tính hệ thống hỏa

ce nguyên tắc, biện pháp áp dụng đổi với người chưa thành niên trong quá trình tổ tụng và

xử lý vi phạm hành chính được quy định tại các văn bản pháp luật hiện hành đồng thời bổ

sung các nguyên tắc được quy định tại Công ước của Liên hợp quốc về quyén trẻ em và các

điều ước quốc tế về tư pháp đối với trẻ em mà Việt Nam là thành viên.

Về sự tham gia của trẻ em vào các vẫn dé về trẻ em:

"Trong Luật trẻ em, các vấn 48, phạm vi, hình thức và các biện pháp để báo dim rẻ

em được tham gia vào các vấn về rẻ em trong qué trình xây đụng, triển khai chính sách,văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch phát triển kính tổ - xã hội, chương trình,hoat động của các cơ quan, ổ chức; bảo đảm sự tham gia của rẻ em vào các vẤnó liên

quan đến trẻ em trong gia đình, nhà trường, co sở giáo dục khác được quy định cụ thé,

ĐỂ việc giám sắt thục hiện quyền trẻ em theo ý kiến, nguyện vọng của trẻ em khả thi

‘a hiện quả, Luật rẻ em quy định rõ nhiệm vụ, cơ chế hoạt động của tổ chúc đại điện tiếng

nói, nguyện vọng của trẻ em là Trung wong Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

VỀ trích nhiệm của cơ quan, ổ chức, cơ sở giáo dục, gia dinh, cá nhân rong việc

thực hiện quyên và bén phận của trẻ em, Luật trẻ em quy định rỡ rách nhiệm chủ tr, tách

8

Trang 11

nhiệm phối hợp của cáo cơ quan, tỗ chức, gia đình, cá nhân và cơ sở giáo dục trong việc bảo đảm thực hiện quyền trẻ em, bao gồm: Quốc hội, Hội đồng nhân đân các cấp, Chính phủ,

‘Toa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính

phi, Ủy ban nhân dân các cắp, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, các tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, gia đình, cá nhân và cơ sở giáo dục.

Do vite bảo đảm thie hiện quyền trẻ em liên quan đến trách nhiệm của nhiễu cơ (quan, 18 chic, địa phương, Luật trẻ em dùy định về Tổ chúc phối hop liên ngành về trẻ em: để giữp Chính phủ, Thủ tướng Chính phú nghiên cứu, chỉ đạo, phối hop, đôn đốc, điều hòa fa các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; phối hợp giữa Chính phủ với các cơ quan của Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao, Viên kiểm sát nhân dân tối cao, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; phối hợp giữa các địa phương trong việc giái quyết các vấn đề vẻ trẻ em, thực hiện quyển.

Cé nhiều lý do khiến sự tham gia của trẻ em trở nên quan trọng Trước tiên, sự tham gia của trẻ em cải thiện quá trình đưa ra quyết định của các tổ chức và Chính phủ.Sự tham gia của các em giúp đảm bảo các quyết định này đáp ứng nhu cẩu thực sự các mối quan tâm của trẻ em, như các em đã bày tỏ chứ không phải người lớn giả định.Trẻ em có những mối quan tâm, nhủ cầu và mong muốn khác so với người lớn, các em có thé không tạo được ảnh hướng đối với các quyết định trừ khi có những nỗ lực tạo điều kiện cho các em lâm được điều này Hơn nữa, sự tham gia đảm bảo rằng trẻ em với kinh nghiệm trực tiếp trong một số tình huống nhất định có thé nêu lên ý kiến về vấn đề của mình.Sự tham gia cũng mang lại những lợi ích cụ thể cho nhóm trẻ em bị sao nhãng và trẻ em nghèo là phương tiện để nói lên tiếng nói của mình Sự tham gia của trẻ ém cũng ghi nhận thay đổi từ quan điểm trẻ em “la người hưởng lợi” của các can thiệp của người lớn sang quan điểm tôn trọng nguyên tắc trẻ em cũng có quyển Dồng thời, sự tham gia là một phương tiện quan trọng để trẻ em được sống trong xã hội như những công dan năng động và góp phần thay đổi mối quan hệ quyền.

lực giữa trẻ em và người lớn.

‘Nhu vậy, có thé thấy đây được coi là một quyền quan trong và thiết yến đối với trẻ ‘em, giúp trẻ không chỉ có thé tự bảo vệ quyền, lợi ích của mình ma còn có thể phát triển bản thân, nâng cao ý thức trách nhiệm đối với cá nhân, gia đình và xã hội Về trách nhiệm của cơ quan, tỗ chức, cơ sở giáo dục, gia đình và cá nhân trong việc thực hiện quyền và bỗn phận.

cia tẻ em:

Trang 12

Điều 9 của Luật Trẻ em năm 2016 đã quy định rỡ rang trách nhiệm của các cơ quan nha nước trong việc phối hợp thực hiện quyển và bén phận của trẻ em như sau:

“1, Bồ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chỉnh phủ phối hợp với cơ quan quản lý chức liên quan thực hiện công tắc (hanh tra, kiểm tra, giải quyết kiến nghị, khi nại, t6 cáo và xử lý vi phạm pháp luật về trẻ em.

"nhà nước vỀ trẻ em và cơ quan,

2 Cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia dinh, cá nhân có trách nhiệm bảo đâm thực

hiện quyền và bổn phận của trẻ em; hỗ trợ, tạo Diều kiện dé trẻ em thực hiện quyên và bon phân của mình theo quy định của pháp luật; phối hợp, trao déi thông tin trong quá trình

thực hiện.

3 Tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội có trách nhiệm phối hợp với cơ quan cquản lý nhà nước về trẻ em trong quá trình thực hiện nhiệm vụ liên quan đến tré em."

Luật Trẻ em quy định trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân và cơ sở giáo dục trong việc bảo đảm thực hiện quyền trẻ em, bao gồm Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cắp, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dan, các BO, cơ quan ngang,

Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế va đặc biệt quy định trách nhiệm của gia đình, cá nh

giáo due.

ng tác tẻ em iên quan đến trách nhiệm của nhiễu cơ quan, tổ chức, địa phương, do đó Luật Trẻ em quy định về TỔ chức phối hợp liên ngành về trẻ em để giáp Chính phủ, “Thủ tướng Chính phủ nghiên cứu, chỉ đo, phối hợp, dén đốc, điều hòa các hoạt động nhằm,

đảm bảo tính hiệu quả trong quá trình thực hiện quyển trẻ em giữa các cơ quan ở Trung ương, ác t chức, các địa phương.

KET LUẬN

‘Tir những nhận định, đánh giá, phân tích nêu trên, có thể thấy được những sự thay

đổi, những quy định mới cụ th, chỉ tết của Luật Trẻ em năm 2016 so với Luật Bảo vệ,

chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 Sy thay đổi này đã phản ánh được thực trạng vỀ sự phát trién của xã hội, của đất nước ta hiện nay Với một nền kinh tẾ phát triển, quyền lợi của tré em được nâng cao và đặc biệt được coi trọng: Các quy định của Luật Trẻ em năm 2016 vừa phù hợp với các quy định mang tính Hiến định của Hiển pháp năm 2013; vừa tương, thích, tiếp cận phi hợp với các quy định của pháp luật quốc tế về quyền trẻ em Bên cạnh.

che quy định về quyền trẻ em, các quy định về trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước, tổ

chức đoàn thể xã hội, gia định và người dân ới sự nghiệp cao cả này đã được quy định.

Trang 13

cu thé và bảo đâm tính khả thi thực hiện trong thực tiễn Sự đỗi mới này đã góp phần không

nhỏ trong việc đảm bảo các quyền lợi của trẻ em được thực hiện, góp phần giúp các em có được cuộc sống ôn định, hạnh phúc, phát tiển cả về mặt thể chất và tỉnh thin, trở thành những công dân có ích cho xã hội, là thể hệtrẻ đầy tim năng xây dựng đắt nước Việt Nam ngày cing tươi đẹp và phát triển./

Trang 14

BAO VỆ QUYỀN CUA NHÓM TRE EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIET- MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE.

TS Bài Thị Mừng.

Luật Trẻ em năm 2016 được Quốc hội khóa XIII, kỳ hop thứ 11 thông qua vào vào.

ngày 11/5/2014, có hiệu lực kể từ ngdy 1/6/2017 Cụ thể hóa tinh thần của Hiến Pháp năm.

2013 về quyền trẻ em, Luật Trẻ em đã có một bước phát triển mới trong cách thức ghi nhộnvà bảo vệ quyền của trẻ em Trong phạm vi chuyên đề này chúng tôi xin trao đổi một vài

vấn đề xung quanh các quy định của Luật Trẻ em về bảo vệ quyén của nhóm trẻ có hoàn

cảnh đặc bit.

1 KHÁI QUÁT CHUNG VE BẢO VỆ QUYỀN CUA NHÓM TRE EM CÓ.

HOÀN CANH ĐẶC BIỆT

‘Tré em là nhóm đối tượng dễ bị tốn thương Vì vậy, pháp luật quốc tế cũng như pháp luật quốc gia luôn xếp trẻ em trong nhóm đối tượng cần phải được quan tâm đặc biệt Quan.

điểm này đã được tuyên bố 16 trong nhiều văn kiện quốc tế về quyền con người, vã đặc biệt được nhấn mạnh trong Céng ước quốc tế về quyển trễ em: Ghỉ nhớ rằng, như đã chỉ ra trong “Tuyên ngôn về Quyển trẻ em, “do còn non nới về thé chất và trí tuệ, trẻ em cẩn được bad vệ và chim sóc đặc biệt, kd cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp lý trước cũng như sau khi ra đời”.'Tuy nhiên, trên thực tẾ, còn những nhóm trẻ em thiệt thôi, có hoàn cảnh bất lợi ngsy cả khi nhận được một sự chăm sóc bình đẳng như các trẻ em khác thì các quyền của nhóm trẻ này vẫn không được bảo đảm một cách thỏa đáng, Xuất phát từ vin để này, với mục đích đầm Mão dễ mai kế cú đi được bid dm sắc kuyễn mổ thấy liệt chỉ nhận, mỗt quốc gia căn cứ vào tình hình thực tiễn của mình phải xác định và ghi nhận cách thức bảo vệ quyền cho các nhóm trẻ em yếu thể Pháp luật về quyền trẻ em Việt Nam xác định đó là nhóm trẻ

cố hoàn cảnh đặc biệt, Theo quy định của Luật Trẻ em năm 2016, trẻ em có hoàn cảnh đặc

biệt là trẻ em không đủ điều kiện thực hiện được quyền sống, quyền được bảo vệ, quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, quyển học tập, cần có sự hỗ trợ, can thiệp đặc biệt của Nhà nước, gia đình và xã hội để được an toàn, hòa nhập gia đình, cộng đồng”, Với Tinh thin đó, Luật này xác định các nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt bao gôm: Trẻ em mé côi cả cha và me; trẻ em bị bổ rơi; trẻ em không nơi nương tựa; trẻ em khuyết tật, trẻ em nhiễm

HIV/AIDS; trẻ em vi phạm pháp luật; trẻ em nghiện ma túy; trẻ em phải bỏ học kiếm sống

chưa hoàn thành phổ cập giáo dục trung hoc cơ số; trẻ em bị tổn hei nghiêm trọng về thé

chất và tinh thin do bị bạo lực; trẻ em bị bóc lột trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em bị mua

bán; trẻ em mắc bệnh biểm nghèo hoặc bệnh phái điều trị dai ngày thuộc hộ nghèo hoặc hộ.

‘em Li ôi đâu Công ude Qube té về quyên từ em,“Xem Biên 3, hoàn LŨ Luật Trẻ em năm 2016,

R

Trang 15

cận nghèo; trẻ em di cử, trẻ em lánh nạn, tỉ nạn chưa xác định được cha me hoặc không có

người chim sóc”.

‘Nhu vậy, so với Luật trẻ em năm 2004, Luật Trẻ em năm 2016 đã có những khác biệt

nhất định trong việc xác định nhóm đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Một số nhóm.

trẻ mới được nha làm luật năm 2016 xếp vào nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt mà trước đó Luật bao vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 chưa ghi nhận Đó là các nhóm: éré em phải bỏ học kiếm sống chưa hoàn thành phổ cập giáo due trung học cơ sở; trễ em bị tổn hại nghiêm trọng về thé chất và tình thần do bị bạo lực; trẻ em bị bóc lột; trẻ em bị mua bán;

trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo hoặc bệnh phải điều tị dài ngày thuậc hộ nghèo hoặc hộ cận

nghèo; trẻ em di cu, trẻ em lánh nạn, tỉ nạn chưa xác định được cha me hoặc không có

người chăm sác Chúng tôi cho rằng sự đỗi mới trong cách ghi nhận các nhóm trẻ có boàn

cảnh đặc biệt theo tinh thin của Luật Trẻ em năm 2016 là hoàn toàn phủ hợp trong bối cảnh

hiện nay Bởi lẽ, bối cảnh kinh tế xã hội có tác động tới sự biến động của các nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt Do vậy, sự nhận điện kịp thời các nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt sẽ là

cơ sở quan trọng dé chúng ta dy liệu cách thức bảo vệ quyền phù hợp với từng nhóm trẻ.

“Trẻ có hoàn cảnh đặc biệt là nhóm tr thiệt thoi vì vậy để được bảo đảm các qu được sống, quyền được phát triển, quyền được tham gia cũng như quyền được bảo vệ cần phải có những cách thức phù hợp ở góc độ này, Luật trẻ em đựa trên mô hình tiếp cận dựa

trên quyền đã quan tâm thực sự đến khía cạnh các quyển của trẻ được bảo đảm thực hiện như thể nào Vì vậy, Luật này không chỉ quy định cụ thể các quyền, các chính sách hỗ trợ mã còn quy định rõ trách nhiệm các chủ thé trong việc bảo đảm thực thi quyền của trẻ

em.Đây là cơ sở quan trong để quyển của nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt được bảo đảm ‘Nhu vậy, báo vệ quyền của nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt là cách thức ma các chủ

thé trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của minh phải tiến hành nhằm đảm bảo đâm 48 các

quyền của nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt được đảm bảo.

II NOI DUNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT HIỆN HANH VE BẢO VỆ QUYEN CUA NHÓM TRE CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIET

"Trước hết, cần khẳng định rằng, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được hưởng đầy đủ các “quyền mà pháp luật quy định đối với tắt cả các trẻ em Bao gầm các nhóm quyền: quyển được sống, quyền được phát triển quyền được tham gia và quyển được bảo vệ Tuy nhiên,

vi nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt ở vào hoàn cảnh phải chịu sự thiệt thồi.Vì vậy, để bảo

đâm cho nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt được bảo dim các quyên trẻ em thì phép luật cần phải có những cách thức bão dim thực hiện quyền phù hợp với từng nhóm trẻ,Đây là giải

Xem Điều 10 Lut em năm 2016

Fry

Trang 16

pháp đã được Việt Nam thực hiện một cách hiệu quả trong nhiễu năm qua Ví dụ: đổi với

nhóm trẻ md côi, trẻ bị bỏ rơi thi giải pháp đảm bảo để trẻ em được nhận chim sóc thay thé

1a giải pháp quan trong để trẻ được chăm sóc nuôi dưỡng tốt Bên cạnh đó, vì là nhóm trẻ

yếu thể, nên trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cũng cần phải nhận được sự quan tâm đặc biệt Ở

phương điện này, nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt còn nhận được sự quan tâm bởi nhómchính sách mang tính chất um tiền Theo quy định của Nghỉ định số 56/2017/NĐ-CP ngày

9/5/2017 của Chính Phú quy định chỉ tiết mot số điều của Luật Trẻ em năm 2016 thi nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt được hỗ trợ theo quy định của pháp luật Cụ thể là nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt còn được bỗ trợ bởi các nhóm chính sách sau: chính sách chăm sóc sức khỏe; chính sách trợ giáp xã hội; chính sách hỗ trợ giáo dục, đảo tạo và giáo đục nghề nghiệp; chính sách trợ giúp pháp lý, hỗ trợ tư vấn, trị liệu tâm lý và các dich vụ bảo vệ trẻ

em khác

* Về nhóm chinh sách chăm sóc sức khỏe

‘Theo quy định của pháp luật hiện bành, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được hỗ trợ cham sóc sức khỏe", Cụ thé là:

~ Nhà nước đóng hoặc hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định của phấp luật về bảo hiểm y tế.

~ Nhà nước trả hoặc hỗ trợ trả chỉ phí khám bệnh, chữa bệnh hoặc giám định sức khỏe cho trẻ em có hoàn cảnh đặc bit theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa

= Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được hưởng các chính sách chăm sóc sức khỏe khác

theo quy định của pháp luật.

“Chăm sóc sức khỏe 18 một nội dung quan trong, đỗ dim bảo quyền phát triển của tr,

Đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt th rào cân vé hoàn cảnh thực tế có thé cản trở trẻ em được bảo đảm quyền được sống Vì vậy, việc Nhà nước đóng hoặc hỗ trợ đóng bảo hiểm y

té cho tré em có hoàn cảnh đặc biệt sẽ tạo điều kiện tốt để trẻ được chấm sóc súc khỏe, được

khẩm chữa bệnh dim bảo sự phát triển bình thường của trẻ Đó chính là cách thức để chúng ta đảm bảo để nhóm tré có hoàn cảnh đặc biệt được đảm bảo quyền được sống- một trong

những nhóm quyền cơ bản và quan trọng của trẻ em được pháp luật ghỉ nhận * Chính sách sách hi trợ giáo dục, đào tao và giáo dục nghề nghiệp

Quyén được họ tập, được gio dục nghề nghiệp I thững quyền quan rong dâm bảo

để trẻ em được phát triển một cách toàn diện, được tạo cơ hội để phát triển phù hop với

năng lực của mình Tuy nhiên, t em có hoàn cảnh đặc biệt gặp không ít những khó khăn

Xem Điều 18 Nghị đụh số 562011/ND-CP ngày 9/5/2017 ela Chính Phd quy định chỉ tt một sb đu cũ Luật sẻ

maim 2016

Px

Trang 17

trong việc thực hiện quyên được học tập, được đảo tạo nghề vì vậy, để tạo di

em có hoàn cảnh đặc biệt thực hiện được quyền học tập, quyển được giáo dục nghề nghiệp, chính sách miễn giâm học phi cũng như hỗ trợ chỉ phí học tập, đào tạo nghề sẽ giúp cho nhóm tré có hoàn cảnh đặc biệt có cơ hội để được học tập cũng như dao tào nghề để được bảo đảm quyền một cách bình đẳng với tt cd các trẻ em Thực tế cho thầy, nếu chỉ ghỉ nhận quyền như nhau đối với tắt cả mọi trẻ em thì nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt đã không được.

đối xử một cách bình đẳng với tất cả mọi trẻ em khía cạnh này cho thấy sự đối xử như nhau giữa những trẻ em khác nhau sẽ không đạt được hiệu quả trong việc dim bảo quyền trẻ

‘em theo quy định của pháp luật Vì thé, sự hỗ tro.tao điều kiện là cách thức để chúng ta đạt

được mục tiêu trong việc bảo vệ quyền của nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Xuất phát từ

thực tế này, pháp luật hiện hành quy định rõ nhóm chính sách hỗ trợ giáo dục đào tạo và giáo dục nghề nghiệp đối với nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt Cụ thé là: Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được miễn, giảm học phí và hỗ trợ chỉ phí học tập theo quy định của pháp luật

giáo dục, dio tạo và giáo dye nghề nghiệp)"

*Chính sách trợ giáp pháp lý, hỗ trợ tư vẫn, tị liệu tâm lý và các dịch vụ bảo vệ trẻ

kiện cho trẻ

em Khác

“Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được trợ giúp pháp lý, hỗ trợ tư vin và các địch vụ bảo

Vệ rẻ em khác theo quy địch của pháp luật”, Cụ th là

~Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật về

trợ giúp pháp lý

“Tré em có hoàn cảnh đặc biệt được hỗ trợ tư vấn, tị liệu tâm lý và các dich vụ bảo,

Vệ tẻ em ở cả bạ cấp độ phòng ngũa, can thigp và hỗ trợ nhằm giảm thiểu hậu quả xấu đối

với trẻ em

Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được trợ giúp pháp lý, được hỗ trợ tư vấn, trị liệu tâm lý và các dịch vụ bảo vệ trẻ em khác Pháp luật về trẻ em ¿7 liêu cu th sự hỗ trợ đối với nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt là đảm tốc hơn nữa để trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được bảo vệ khỏi sự xâm hại Quy định này tạo a sự hỗ trợ kip thời đễ giảm thiểu hậu qua xấu đối ối trẻ, Sự ngăn ngừa kịp thời hậu quả xấu đối với trẻ cũng giúp chúng ta hạn chế việc gia tăng số lượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, nâng cao chất lượng cuộc sống của trẻ em.

* Về nhôm chính sách trợ giúp xã hội: Ngoài các chính sách chăm sóc sức khỏe, hỗ

trợ đào tạo nghề, trợ giúp pháp lý, hỗ trợ tư vấn tâm lý, pháp luật hiện hành còn ghi nhận

"xem Điều 20 Nghị định số 562017/NĐ-CP ngà 9572017 cia Chính Phủ quy định chỉ it ges đền của Luật bể

emai 2016

` Nem Dida 21 Nahi inh sb S62017/NĐ-CP ngày 91512017 cia Chính Phủ quy dic chỉ tết tsb đều củ Lutte

enim 2016

1

Trang 18

biệc bảo đảm quyền cho nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt bằng cách thức hỗ trợ vat chất cần

thiết thông qua việc thực hiện chế độ trợ cấp hang tháng, chế độ trợ giúp và các hỗ trợ khác '” Chế độ trợ cấp hàng tháng không chỉ hướng tới đối tượng là trẻ có hoàn cảnh đặc.

biệt ma con hướng tới cả đối trợng thực hiện việc chăm sóc, nuôi dưỡng nhóm trễ em cóhoàn cảnh đặc biệt:

~ Nhà nước thực hiện chế độ trợ cấp hằng tháng đối với cá nhân, gia đình nhận cham sóc thay thế; hỗ trợ chỉ phí mai táng và chế độ trợ cắp, trợ giúp khác cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định của pháp luật về chính sách trợ giúp xã hội

= Nhà nước hỗ trợ tiền ăn, 6, đi lại theo quy định của pháp luật v8 chính sách trợ giúp xã hội cho trẻ em bị xâm hại và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đang được bảo vệ khẩn cấp '”

‘Nhu vậy, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được bảo đảm quyền bằng các nhóm chính.

sách mang tính chất "ưu dai” Day là giải pháp cẩn thiết để nhóm trẻ em yếu thế được bảo vệ

các quyền một cách bình đẳng với tất cả trở em Các nhóm chính sách này cũng được cụ thé

hóa trong từng lĩnh vực pháp luật có liên quan như Luật bảo hiểm y tế, Luật trợ giúp pháp ý, Luật giáo dục tạo thành một thể thống nhất góp phần nâng cao hiệu quả điều chỉnh

pháp luật về bảo vệ quyền của nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

Ben cạnh đó, Luật trẻ em cũng quy định rõ trách nhiệm của các chủ thé trong việc bio vệ các quyển của trẻ em Trong mối liên hệ với cơ chế bảo dim quyển của trẻ em,

chúng tôi nhận thấy rằng, pháp luật Việt Nam hiện hành không chỉ ghi nhận quyền của tré

em ma còn bảo dim để các quyền này được thực thi thông qua việc quy định các thiết chế

bảo vệ quyền của tré em Luật Tré em năm 2016 xác định rõ trách nhệm của cơ quan, tổ

chức và gia đình trong việc bảo vệ quyền trẻ em",

‘Neoai ra, lần đầu tiên, nha làm luật dự liệu việc thiết lập Tổng đài điện thoại quốc gia.

quốc gia bảo vệ trẻ em thực hiện các nhiệm vụ sau”: = Tiếp nhận thông báo, tổ giác từ cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân

qua điện thoại Liên hệ với các cá nhân, cơ quan, tổ chúc có liên quan hoặc có thẳm quyền;

khai thác thông tin trên phương tiện thông tin đại chúng, moi trường mạng Về nguy cơ, hành, iễm tra thông tin, thông báo, tố giác ban đầu.

vi xâm hại trẻ em để

` Xem Điều 19 Nghị inh số 56/2017/NĐ-CP ngủy 9/5/2017 của Cính Phí quy inh eh tiết một ố điều của Lustre

sminim 2016

© re cần được bo vệ kh ep là mean i de dou boc tổ ại nHiễm tong a ih nang se ie

nha pin ho che mẹ người cm scr en chính là người ty ôn hại co rẻ cm.

THEM Te em nan 2016 uy di tách hiện acc chỉ Wong vie bo vệ quyện vệ cử Điu 79 đến Bib 102 © ia 2 Ngôi nh 36 36G015NĐ CP ngày 9572017 cin Chính Phi quy inh chỉ dt mộ số đều củi Lat rẻ em

năm 2016

oO

Trang 19

~ Chuyển, cung cắp thông tin, thông báo, tố giác hoặc giới thiệu trẻ em có nguy cơ.

hoặc bị xâm hại, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em tới các cor

“quan lỗ chức, cá nhân có thẩm quyền, chức năng bảo vệ tré em

~ Phối hợp với efe co quan, tổ chức, cá nhân, cơ sở cung cấp địch vụ bảo vệ trẻ em,

cá nhân có thắm quyền, chức năng bảo vé trẻ em trong phạm vĩ toàn quốc để đáp ứng việc tiếp nhận, trao đổi, xác minh thông tin, thông báo, tổ giác về trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy

cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi

- Hỗ trợ người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã trong việc xây dụng, thực hiện kế

hoạch hỖ trợ, ca thiệp đối với từng trường hợp rẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo

lực, bóc lột, bỏ rơi; theo dõi, đánh giá việc xây dựng vả thực hiện kế hoạch nay.

“Từ vấn tâm lý, pháp luật, chính sách cho trẻ em, cha, me, thành viên gia đình, người

chăm sóc trẻ em

- Lựa tr, phân tích, tổng hop thông tn để cung cấp, thông tin, thông báo, tổ giác khi có yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẳm quyển, đối với vụ việc xâm hai trẻ em và các cơ sở cung cấp dich vụ bảo vệ trẻ em; thực hiện bảo cáo định kỳ, đột xuất chờ cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em và các cơ quan khác có thẩm quyền, trách nhiệm về bảo vệ

trẻ em

THỊ KHUYEN NGHỊ NHAM NANG CAO HIỆU QUA BAO VE QUYỀN CUA NHÓM TRE EM CÓ HOÀN CANH DAC BIỆT TRONG BOI CẢNH HIỆN NAY

Luật Trẻ em năm 2016 mới được ban hành và bất đầu có hiệu lực kế từ ngày 162017 Như chúng tôi đã phân tích ở trên, phù hợp với bối cảnh xã hội hiện nay, Luật

cũng đã dự liga thêm một số nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc bit mà trước đây the tình thần

cola Luật bảo ve, cham sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 chưa được xép vào nhóm trẻ em có

"hoàn cảnh đặc biệt Có thé thấy sự gia tăng về nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cũng kéo theo sự gia tăng về số lượng rẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cần được hỗ trợ theo quý định của

Jn phải có nguồn kinh phí cần thiết đáp ứng được các chính

sách hỗ trợ nhôm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt

Một số nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt ngày cảng có nguy cơ de dọa xâm hại giatăng, vi dụ như nhóm trẻ em bị xâm hại về tỉnh dục, nhóm tré bị mua bán, bị bóc lột Theo'CSAGAViệt Nam, trong 5 năm (2012-2016), cả nước phát hiện 5.300 vụ xâm hại tình dục

trẻ em, tức là trung bình mỗi năm sẽ có khoảng 1000 đứa trẻ là nạn nhân của xâm hại tình.

die, Tuy nhiên, theo thống kẽ của Tổng cục cảnh sit cho thấy, chỉ trong 6 thing đầu nim 2017, trên cả nước ghi nhận 805 vụ xâm hại tình dục trẻ em, tăng gần gấp đôi so với thống kê các năm trước, Đây là một con số đồng quan ngai trong nỗ lực nhằm giảm thiểu số lượng

Te Tin rồi Tủ Tad

RAs tà là XI „

Trang 20

trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, điều nảy cảng đồi hỏi nỗ lực hơn nữa trong việc thực thi pháp.

luật về bảo vệ quyển của nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

“Thực tiễn bảo vệ quyển của nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cũng cho thấy việcbảo việc bảo vệ quyền của nhóm trẻ em có hoản cảnh đặc biệt cần phải có sự chung tay của.cả công đồng, đặc biệt phải phát huy vai trở của công ác xã hội đối với việc thực hiện các

hoạt động trợ giúp xã hội Các hoạt động hỗ trợ, can thiệp đối với trẻ em trong trường hợp.

cần phải được bảo vệ khẩn cấp đòi hỏi phải có đội ngĩ nhân viên công tác xã hội c6 năng

lực chuyên môn tốt mới đáp img được các yêu cầu hỗ tr trẻ em cần được bảo vệ trong

những trường hợp cụ thể

“Từ những eu trên, chúng tôi cho rằng để thực thi một cách hiệu quả việc bảo

vệ quyền của nhóm trẻ có bods cản đặc biệt cần phải thực thiện tốt một số giải pháp sau:

Mor lò, tiếp tục ra soát các nội dung pháp luật điều chỉnh có liên quan đến nhóm

chính sách hỗ trợ trẻ em để có sửa đổi, bổ sung phù hợp nhằm thực hiện tốt hơn việc thực

hiện chính sách hỗ trợ đối với tem có hoàn cảnh đặc biệt Cần có giải pháp để tăng các

nguồn lực thi chính cho vige đảm báo thực hiện tốt các nhóm chính sách hỗ trợ đối với

hôm em này.

Ha‘ lồ, tếp tục nghiên cứu, trao đổi và chia sẽ kinh nghiệm đề thục hiện tốt việc phòng ngừa tinh trạng trẻ em bị xâm hai, nhất là trẻ em bị xâm bại tình đục, Như số liệu chúng tôi đã đề cập đến trong nội dung trên, tinh bình trẻ bị xâm hại thử dục có diễn biển phúc tạp Nếu không có những giải pháp phòng ngủz hin hiệu thi số lượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở nhóm này eớ xu hướng gia tăng, tác động xấu đến việc thự thi quyền của trẽ em, đặc biệt la quyền cia các rẻ em gái Trong một góc nhìn mới vé việc bảo vệ quyền của trẻ em, chúng tôi nhận thấy truyền thông nâng cao nhận thức của mọi người trong việc phát hiện, tổ cáo hành vi vi phạm pháp luật này đang được chủ trong trong thời gian gần đây, đồ cũng là một hình thức nâng cao ý thức của cộng đồng trong việc chung tay bảo vệ

trẻ em, phòng ngừa trẻ em te thành nạn nhân của nhóm trẻ bị xâm bại

a là, Cin sớm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý để thúc diy sự phát riển nghề công tác Xã hội'' Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý có vai trd quyết định đến việc sắp xếp, định hướng

Và chuẩn hóa nghề công tác xã hội, tạo tiền đề cần thiết dễ phát wide và nâng cao chất

lương, hiệu quả của các hoạt động trợ giúp xã ội.

Nhu chúng tôi az ninh bày ở nội dung trên, hoạt động can thiệp, hỗ trợ trẻ em có "hoàn cảnh đặc biệt ni riêng rất cần đến một đội ngũ nhân viên công tác xã hội có năng lực

"thas Hig hội Công tác xã hội gu t và các trường đào tạo cũng tá x hội quốc tổ 2011) công tác xZbội được hiểu‘Wg nghiệp th gia vio gi quyết vẫn điên quan din mối quan bệ của con ngời vá the ys sự thay đội ciaxã hồi tang cường sự a0 quyỄA và gil phỏng cuyễn lục nhằm sảng cao chit lượng cuộc sng con người

oO

Trang 21

chuyên môn giỏi Vai năm gần đây, ở Việt Nam nghề công tác xã hội rất được chú trong,

nhiều cơ sở đảo tạo đã mở mã ngành công tác xã hội Vì vậy, cần hoàn thiện khung khổ hp lý để phát triển nghề công tác xã hội, góp phần thúc dly các hoạt động can thiệp, hổ

trợ các nhóm yếu thé trong đó có nhốm trẻ em có hoàn cảnh die biệt

a9

Trang 22

THE DROP BOX - HÌNH THỨC BAO VỆ TÍNH MẠNG SỨC KHOẺ CUA TRE EM BỊ BO ROI Ở HAN QUỐC TRONG MOI LIÊN HE VỚI VIỆT NAM

PGS.TS Nguyễn Thị Lan "Tại Han Quốc, theo một bai báo cho biết có khoảng 600 tré so sinh, trẻ nhỏ bi bổ rơi tại thủ đô Seoul mỗi năm!” Trong đó, chỉ có khoảng 20% số trẻ em đó được cứu sống Như vậy, có thể thấy số lượng trẻ em bị bd rơi và chết là rit cao hang năm tại xứ sở Kim Chỉ

này Đứng trước thực trang đó, một mye sư đã nghĩ ra cách cứu tính mang cia những đứa

trẻ này: “Lee Jong-rak là mục sư của Giáo Hội Jesus-Loving Union Church tại Seoul Ong đã tạo ra Baby Box: Một "drop box” (hộp bỏ đồ) ở bên cạnh nhà của mình với bằng ghi, “Nơi dé bỏ em bé." Ben trong là một chiếc khăn dày để lót êm đứa trẻ, với ánh sáng và máy sưởi ấm cho trẻ sơ sinh Khi một em bé được đặt trong hộp, một tiếng chuông vang ngay

trong gia đình và mục sơ, vợ ông, hoặc nhân sự sẽ đem em bé vào bên trong” “Mục str

Lee dự định Baby Box chỉ là tạm thời, nhưng sẽ không đóng cửa cho đến khi ông chắc chắn chính phủ có thể bảo vệ đầy đủ cho trẻ sơ sinh bị bỏ rơi Nhiều em trong số những đứa trẻ

đông đã cứu sống có những nguy hiểm về thể chất hoặc tinh thần Cá nhân ông đã nhận mudi đưỡng10 em trong số đó, và còn có thể nuôi thêm bốn em nữa”'*, Một hình ảnh đã được ‘camera ghi lại trong số hơn 1000 câu chuyện bà mẹ đã bỏ lại đứa con của mình tại một ngôi

nhà ở khu vực ngoại ô thủ đô Seoul, Hàn Quốc “Người phụ nữ để lại đứa trẻ và túi quần áo trong chiếc hộp Cô quay di, không ngoái đầu nhìn lại Và có thé cô sẽ không bao giờ gấp

lại con gái mình”; “Phin lớn những người me bỏ con là phụ nữ độc thân nghèo Những người làm mẹ khí chưa kết hôn phải đối mặt với sự tẩy chay của xã hội cũng như nhiều khó khăn khi tìm kiếm người chồng sẵn sàng chấp nhận việc họ có con riêng Chiếc hộp của

mục sư Lee hoạt động trong ving xám hợp pháp Nhà chức trách biết vỀ sự có mặt của

nó.Họ không ủng hộ cũng không ngăn cắm, bởi chiếc hộp có thể cứu mạng sống của nhiều

trẻ sơ sinh.Những trẻ so sinh sẽ được nuôi dưỡng tại đây trong một vài ngày trước khi được

chuyển đến một trại trẻ mé côi, đợi có gia đình nhận nuôi"?", Cũng có ý kiến cho rằng, việc

ầm này có thé làm gia tăng tinh trang trẻ em bị bỏ rơi, do đó, cần phải chấm dứt.

Trong mối liên hệ với Việt Nam, tình trạng trẻ em bị bỏ rơi cũng đang là một vấn đề

thời sự hiện nay Tuy nhiên, cũng có nhiều quan điểm về vấn đề này khi bàn tới trách nhiệm.

‘cia người bỏ rơi con, của gia đình, của xã hội và nha nước, đặc biệt là việc bảo vệ các

"hide phy vong ho tm BBO ra ð Han Ques Minh Ngọ (he đời) 309/07 chic py ving th on 9a @ in alc i Nee a 308017 |

Trang 23

tqiyễn cơ bản của trẻ em nh quyỀn được sống, quyền được sống chung với cha mẹ, quyền

được chăm sóc, nuôi dưỡng.

Luật Trẻ em 2016 quy định "bộ rơi, bổ mặc trẻ em là hành vi của cha mẹ, người

chăm sóc trẻ em không thục hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm của mình trong việo chăm sóc, nuôi dưỡng tré em” (khoản 9 điều 4) Như vậy, Luật Trẻ em 2016 vẫn chưa có sự phân định rạch rồi cúc hành vi vi phạm quyển trẻ em và mức độ nguy hiểm của tùng hành vi bd rơi, bỏ mặc trẻ em, điều này sẽ dẫn ới khó khăn khi áp dụng pháp luật Bô rơi trẻ em cần xác định trước tiên là hảnh vi của cha mẹ ngay sau khi sinh con đã.

bổ đứa tr lại không muốn thực hiện quyền lâm cha mẹ đối với đứa rẻ và cũng không muốn

ai biết mình là cha me của đứa tr (đức là đứa trẻ cồn cha được khai sinh); Hoặc là hành vĩ của cha mẹ đứa trẻ (đã được xác định quan hệ giữa cha mẹ và con thông qua th tục Khai

sinh ) đã b6 đứa trẻ, Không muốn tiếp tue nuôi dưỡng, chim sóc đúa trẻ và cũng không muốn ai biết mình là cha mẹ của đứa trẻ Hoặc 14 hành vi của người khác, không phải cha

mẹ đứa trẻ, có thể là người thân thích cin đứa trẻ đã bổ đúa trẻ và không muốn ai biết về

mối quan hộ thân thích này Côn các hành vi khác có thé cha mẹ người thân thích không bo

xơi trẻ em mà bộ mặc đứa trẻ sống thé nào thi sống th tỷ tính chất, mức độ của hành vi để

uy chiếu là họ đ vi phạm quyển nào của bể em,

Trong phạm vi bai viết này, chúng tôi chỉ muốn bản tới trường hợp người me (hoặc của cả cha mẹ) sau khi sinh con đã bỏ rơi con không muốn ai biết mình là mẹ (là cha mẹ) ccủa đứa trẻ, Việc bỏ rơi con trên thực tế thường có hai dạng thức: cha mẹ muốn tước di quyền sống của đứa trẻ nên thường vứt con ở thùng rác, bãi rác công cộng, đường Ống nước, giếng bỏ hoang những nơi khác mà ít người qua lại; cha mẹ muốn người khác sẽ cứu giúp.

‘Ga trẻ nên thường để lại con ở bệnh viện, nơi công cộng có nhiều người qua lại, chia "Nhưng cả hai dang thức đó thi cha mẹ thường không muốn ai biết mình là cha mẹ của đứa

trẻ Nguyên nhân bỏ rơi con thường đo nghèo khó, sức khoẻ, mang thai ngoài ý muốn, sự

bất bình ding giới Như vậy, đây sẽ là bai toán khó cho những nhà hoạch định chính sách khi vita muén bio vệ quyền được sống của trẻ em, quyén được sống chưng với cha mẹ của trẻ em lại vừa muốn cố gắng cảm thông cho những bậc cha me bin cùng bắt đắc di phải bỏ ơi con của minh và giảm thiểu được tình trạng bô rơi con trong thực tẾ hay nâng cao ý thức

trách nhiệm của cá nhân đối với chính bản thân mình, đối với gia đình và xã hội? Vậy mô

hình “theo drop box” tại Han Quốc liệu có thể là một giải pháp tối wu cho việc đảm bảo quyen được sắng của đa trẻ, sự căm thông đổi Với người bổ rơi con? Những liệu sổ giảm thiểu được tình trạng trẻ em bị bỏ rơi con trong thực tế không? Liệu có nâng cao được ý thức trách nhiệm đối với chính bản thân minh, đối với gia đình và xã bội của mỗi cá nhân.

a

Trang 24

hay không?

Thứ nhất, chúng tôi muốn nói tới sự xung đột lợi ích giữa cha mẹ (người bỏ rơi đứa con) với đứa trẻ (bị bỏ roi): Pháp luật luôn đ cao các quyền cơ bản của trẻ cm, thậm chí rẻ em được coi là đối trợng ta tiên nhất trong xã hội Vi vậy, có thể nồi rằng, các thành viễn khác trong xã hội phải chấp nhận hy sinh lợi ich của mình chỉ để bảo vệ quyển trẻ em?Hoặc nếu có sự lựa chọn gita quyén và lợi ích của trẻ em với quyền và lợi eh của những chủ thể

"khác thì có phải wu tiên lựa chọn quyền và lợi ích của trẻ em? Trong mối quan hệ giữa cha

me va con sé dẫn đến sự xung đột giữa quyền và lợi ích của trẻ em với quyền va lợi ich của cha mẹ DS là quyền được sống, quyền được biết nguồn gốc huyết thống của trẻ em, quyền due sống cùng cha me và được cha mẹ chăm sóc của tré em với việc cha, mẹ sau khi sinh

con đã bỏ rơi con, từ chối quyền làm cha, làm mẹ, quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng con.

ay in gia te dop box” st mộ itp eho việc đ bảo qyển được công

của thẻ em và từ đó các quyền kh của trẻ em sẽ được bảo vệ iếp sau 46 Tuy nhiên, sự lồn

tại của n6 sẽ như là một cứu cánh cho những bà mẹ có con ngoài ý muốn sẵn sing bỏ lại đứa trẻ trong những chiếc hộp nhân đạo đó và cảm thấy không bị cần rất lương tâm mình hơn là vứt đứa trẻ ở một nơi nào đó, thêm nữa, có thể dẫn đến một bộ phận xã hội có thái độ ÿ lại đối với xã hội, không sử đụng biên php kế hoạch hoá gia đình, quan hệ tinh dục Không an toàn vì khi phát sinh hậu quả là có con thì đã có “the đọp box" giải quyết rồi Đối

với nhà nước, phúc lợi xã hội tong xã hội Việt Nam hiện nay Khó có thể gánh nổi trích

nhiệm đảm bảo tốt nhất quyền và lợi ích của những đóa trẻ bị bỏ rơi khí sự xuất hiện của “the drop box” có thể làm gia tăng tình trang trẻ em bị bỏ roi Hiện nay, theo pháp luật Việt ‘Nam, khi ph hiện một đứa trẻ bị bỏ rơi, nhà nước sẽ thông báo trên phương tiện thông tin

đại chúng để tim kiếm cha mẹ, người thân thích của đóa tr, nếu hết thời gian quy định mà

không có ai nhận đứa trẻ (trên thực tế khi bọ đã bỏ roi con thi thường không quay lại nhận con) thi nhà nước theo thủ tục luật định sẽ tim kiếm gia đình they thé cho rẻ em hoặc

chuyển đứa trẻ vào các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em hoặc tạm thời giao đứa trẻ cho một gia định.

tự nguyện nuôi đưỡng trẻ em đó Bên cạnh đó, qua nhiễu kênh khác nhau, nhà nước, xã hội

và cá nhân có thé kêu gọi những tấm lòng hảo tâm giúp đỡ đứa trẻ đó Tuy nhiên, do điều

kiện kinh tế nói chung ở Việt Nam còn hạn chế nên việc giúp đỡ những đứa trẻ bị bổ rơi chỉ

mang tính nhất thời, do đó, gánh nặng vẫn thuộc về nhà nước,

Thứ lai, việc áp dụng các chế tà đội với cha mẹ bỏ ơi con trên thục tế là không khả thi Mie dù, về mặt pháp lý, những mức độ xử lý vi pham quyền trẻ em đã được duy định tương đốt cụ thể, Có thể ở mức độ xử lý về đân sự, hành chính hoặc hÌnh sw Các thủ tue xác định về nguồn gốc huyết thống của trẻ em theo quy định của Luật HN&GD, Luật Hộ tịch, Bộ

Trang 25

wy trách nhiệm của cha mẹ đối với đứa trẻ bị

với trẻ em ma cha mẹ của trẻ em bị xử lý hành

iật tổ tụng đân sự cũng là một giải pháp bổ rơi; tỷ theo mức độ vi phạm quyền đố

chính hoặc bình sợ Chẳng han, hinh vi bỏ rơi con ty thuộc vào tùng hành vi bỏ rơi con, địa điểm và thời gian bd rơi đứa trẻ để xác định được mục đích của việc bỏ rơi trẻ em của người đó (có thể người mẹ muốn trớc đi quyền sống của con, có thể người mẹ chỉ muda ai đó nhật được dia trẻ về nuôi dưỡng) Bên cạnh đó, việc bỏ rơi trẻ em có thé dẫn đến những

"hậu quả nhất định, bao gồm cả những bận quả ngoài ý muốn của bản thân người đã bộ roi

đứa trẻ đó, Do vay, xã hội edn nhin nhận cụ thé từng trường hợp để có thể cảm thông với

người bỏ rơi trẻ em hay lên án mạnh mẽ hành động bỏ rơi trẻ em của người đó; pháp luật cũng phải căn cứ vào tùng vụ việc cụ thể, vào từng tình tiết cụ thé để xác định trách nhiệm của cha mẹ đứa trẻ bị bỏ roi, của người thân thích với đứa tr bị bỏ rơi Nói cách khác, cần nhìn nhận rõ bản chất cia từng trường hợp cụ thé để quy trách nhiệm và áp dung các biện pháp xử lý thích hợp Chẳng hạn, như một số trường hợp bỏ rơi con như người me sinh cơn

ngoài gid thú đã bộ con lại bệnh viện, bỏ con lại cổng chùa, bỏ con lại nhà ga (một số nơi

công cộng đông người qua lạ) với mong muốn sẽ có người nhật được để nuôi đưỡng đứa

tré thay cho minh Trường hợp này thông thường là người mẹ do hoàn cảnh ma không thể

thực biện được quyền cha mẹ, quyền và nghĩa vụ nuôi đưỡng và chăm sóc đứa trẻ thi việc ác định tách nhiệm cũng như áp dụng các biện pháp chế tải với người mẹ này sẽ Khác với trường hợp nguời mẹ, sinh con đã bỏ con ngoài rừng, ngoài vườn, rong thùng rác hành vĩ này có thể din tới sự nguy hiểm đến sức khỏe và tinh meng của đứa trẻ, vì vậy, việc xác ảnh trách nhiệm phải khác nhan Cũng có quan điểm cho rằng cần tăng mức chế tài đối với

hành vĩ bổ roi con để đủ sức rin de các bậc làm cha mẹ, han chế tinh trang bỏ rơi con Tuy nhiên, quan điểm vấp phải khó khăn khi tinh trang bỏ roi con ngày cing gia tăng, nhiều cha mẹ còn dang là trẻ em và không để lại thông tin cá nhân, do 46, việc tìm kiếm họ phải có kinh phí, nhân lực, giả sử có tim kiếm được họ và áp dụng chế tài họ như xử phạt

hành chính, hay xử lý hình sự tĩ lại ah hướng gián tiếp đến đóa trẻ bị ba rơi, và cuối cùng nhà nước, xã hội vẫn phải gánh vác trách nhiệm đối với đứa trẻ đó Mặt khác, khi có sự tồn

tai mô hình “the drop box” ti Việt Nam và những chiếc hộp may mắn này sẽ được đặt ở

những vị trí khác nhau theo những tiêu chí nhất định có thể sẽ tạo ra tâm lý lo sợ cho các bà

ig bỏ rơi con Khí họ nghĩ rằng họ bị theo đõi, bị bit lại và bị áp dụng chế tải về hành vi bỏ ơi con, do đó, có thé ho vẫn không đặt đứa trẻ vào trong những chide hộp đó và như vậy mô hình này có thể không khả thi trê thực tế

Thứ ba, nếu xây dựng mô hình “the drop box” tại Việt Nam thi sự can thiệp của nhà

nước và xã hội ở mức độ nào và như thé nào để dim bảo tét nhất cho trẻ em, tránh những

2

Trang 26

mục dich xấu nảy sinh từ “the drop box”? Như chúng ta đã biết, hiện nay tại Việt Nam cũng có nhiều cách thức để cứu giúp trẻ bị bỏ roi như các cá nhân vô tỉnh nhất được trẻ bị bd rơi

tôi mang về nhà muôi dưỡng, hay một số cá nhân lập thành một nhóm để chăm sóc những

trẻbị bỏ rơi, hay những nhà su ở các chùa đã gom những đứa trẻ bị bé rơi về nuôi dưỡng và Xêu gọi những tắm lòng hảo tâm hỗ trợ Tuy nhiên, những cách thức cửa giúp trẻ bị bỏ rơi

này mang tính tự phát, tự do không có ai quản lý, giám sát, do đó, trên thực tổ đã có những,

co sở nuôi dưỡng những đứa trẻ bị bỏ rơi không phải vi tình thương, muốn bảo vệ trẻ em và TẾ 68 trục ici xấu, Kiiông mình gdh z6 ring như Amu đích vợ lợi, Budd bần gỡ cớ Mit khác, những mô bình này khác với “the drop box” ở chỗ "the drop box” không phải là mé hình chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em, mà nó chỉ như một “bùa hộ mệnh” bảo vệ quyền được sống của trẻ em ngay tức khắc sau khi người mẹ bỗ rời con, sau đó, mới là quá trình dita trẻ được chăm sóc, nuôi dưỡng ở các gia đình, các nhóm xã bội bảo vệ tré em hay các

cơ sở nuôi dưỡng trẻ em khác.

Qua sự phân tích trên, chúng tôi cho ring, quyền được sống của trẻ em cần được ta.

tiên số một, do đó, Việt Nam có thé áp đụng nhân rộng "the drop box” ở các nơi địa điểm,

khác nhau trên phạm vi toàn quốc, nên đặt ở các địa chỉ tin cậy trong cộng đồng dân cư, ở

những nơi công cộng với sự giám sit chặt chẽ qua kỹ thuật số, internet, và đặc biệt, phải có

đội ngũ nhãn lực có chuyên môn “phản ứng nhanh” để bảo vệ mạng sống của rẻ em ngay, tức khắc sau khí bị cha me bổ rơi Ngay sau “the drop box” sẽ la việc xây dựng, cũng cổ, Xiện toàn mé bình chăm sóc, nuôi dưỡng t em bị bỏ rơi, tim kiếm gia đình thay thé cho rẻ em bị bỏ rơi Đặc biệt, Luật HN@GD trong tương lai gin, nhà làm luật cần cân nhắc việc cho phép những người đồng tính kết hôn, hay cho họ có sự kết hợp dân sự, ring buộc trách. nhiệm với nhau, từ đó, Luật Nuôi con nuôi có cơ sở cho phép họ được phép nuối cơn nuôi chung dể chia sẽ trách nhiệm với nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng te em bị bỏ rơi, Bên cạnh đó, cần sớm hoàn thiện cơ sở dữ liệu điện tử, mã hoá mã gen của

mỗi cá nhân để có thé tim ra nguồn gốc huyết thống của trẻ em bị bé rơi, xác định trách nhiệm của gia đình huyết thống đối với trẻ em đó, dù muộn còn hơn không Hiện nay, tại

Hin Quốc, các trong tâm giám định gen cũng tiếp nhận yêu cầu của cá nhân đến đăng ký tim kiếm người thân là cha, me, con qua gen Do đó, việc xây dung cơ sở dữ liệu điện tử,

danh cá nhân sẽ giải quyết được nhiều vấn đỀ liên quan đến trẻ

quản lý cá nhân qua số dj

em bị bô ri

Song song với mô hình này, các cơ quan nhà nước có liền quan cin có thấi độ rõ ring và quyết liệ ong việc xử lý những trường hap cha mẹ bỏ rơi con hay người giám hộ

bỏ rơi người được giám hộ tuỳ theo mức độ hành vĩ ca họ, cá cơ quan báo chí, phế thanh

o

Trang 27

truyền hình cần giám sit chặt chế việc đăng bài, đưa in của các nhà báo v vin để này để tránh gây tác động iêu cục trong xã bội Vi dụ, thường khi một đứa trẻ bị bô rơi, cộng đồng, mang, báo viết, báo hình đưa tin rộng rãi, kêu gọi các tim lòng hảo tâm cứu giúp, quyên 6p được một số tiền lớn thi bố mẹ quay lại đón con, được quân lý số tiền đó của con, báo chí cdn có thái độ ca ngợi các ông bé bà mẹ nay mà Không có đề cập đến bắt cứ phin ứng gì

cia các cơ quan chức năng tong việc xử lý hành vi bỏ rơi con của các bậc cha mẹ đó, hay

Xhông có đặt ra vẫn đề liệu hank vi bỏ rơi con đó có mục đích vụ lợi hay không?

Mat khác, để hạn chế ỗi da tình trạng trẻ bị bổ rơi, điều quan trọng nhất, là sốc rễ, đồ là cần có sự giáo dục sức khoẻ sinh sản để giảm thiểu tình trạng có thai ở trẻ vị thành niên, có thai ngoài ý mudn; về kinh tế, cần nâng cao đời sống cho nhân dân, giám thiễu hộ nghèo theo các giai đoạn cụ thể, Theo truyền thông đưa tin, hiện nay Việt Nam đứng thứ 5 trên thé giới về tình trang nạo phá tha” mà tình trạng trẻ em bị bổ rơi vẫn ngây cảng gia tang, Do đó, việc xây dựng kế hoạch chương trình để phụ nữ và nam giới thực hiện các biện pháp phòng tránh thai là rất cin thiết trong giai đoạn hiện nay Cần tuyên truyền và nâng cao nhận thức cho phy nữ và trẻ em gấi về vin đề nay, phải chủ động bảo vệ bản thân tức là

có trích nhiệm với bản thân mình và xã hội.

25

Trang 28

CAC HANH VI BỊ CAM THỰC HIỆN DOI VỚI TRẺ EM

‘THEO LUAT TRE EM NĂM 2016

PGS TS Ngô Thị HườngTrường Đại học Luật Hà Nội

‘Tré em là công dân và có các quyền công din được Hiến pháp và các văn bản pháp uật khác quy định Đó là các quyền dân sự, chính tr, kinh tế, văn hoá và xã hội Công ước

“Quốc tế về quyền trẻ em với 54 điều quy định các quyển trẻ em theo bốn nhóm quyền là: quyền được sống còn, quyền được bảo vệ; quyền được phát triển và quyền được tham gia.

CCộng đồng quốc tẾdã thừa nhận quyền trẻ em và kê gọi các quốc gi bảo dâm quyền của

trẻ em như là quyền của con người chưa phát triển về thé lực, tí tuệ và kêu gọi toàn thé

"hân loại hãy bảo đảm cho tất cả trẻ em một tương la tốt đẹp hơn.

Trẻ em là những người chưa phát triển đầy đủ, toàn điện về thé lực và trí tuệ, chưa tự.

thực hiện được các quyển của mình nên hầu hết các quyền của trẻ em được đảm bảo bằng.

bành vi của cha mẹ, người thân thích khác của trẻ em Luật Trẻ em năm 2016 quy định

những quyển cơ bản, có tính đặc thủ hướng vào sự phát triển toàn điện về thể chất, trí tuệ và tinh thần của trẻ em Các quyền của trẻ em được quy định cụ thé nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đảm bảo thực hiện trên thực tế Bên cạnh các quy định về quyền của trẻ em, Luật Trẻ em năm 2016 còn quy định các hành vi bị cắm (Điều 6) Như vậy, để bảo vệ trẻ em một cách hiệu quả, thiết thục nhất thì pháp luật quy định cá nhân, cơ quan, tổ chức

phải thực hiện và không được thực hiện một số hành vi nhất định

1 Cấm tước đoạt quyền sống của trễ em

Điều 12 Luật Trẻ em năm 2016 quy định: Trẻ em có quyền được bảo vệ tính mạng, được bảo đảm tốt nhất các điều kiện sống và phát triển.

‘Theo Bình luận chung số 6 được thông qua ại cuộc họp lẫn thứ 378 ngày 27 tháng 7

ống là ‘mot quyền cơ bản của con người ma

năm 1982 của Uỷ ban Nhân quyền tì quyền

trong bắt cứ hoàn cảnh nào, kể cả trong tình trạng khẩn cấp của quốc gia, cũng không thể bị

vi phạm " (đoạn 1) Quyền sống không chỉ là sự toàn ven về tinh mạng mà côn bao gdm

cả những khía cạnh nhằm bảo dim sự tồn tại của con người.

xy mắt đi quyỂn sống của trẻ em Theo pháp “Tước đoạt quyền sống của trẻ em là

luật Vigt Nam và pháp luật quốc tế tỉ trớc đoạt quyền sống của trẻ em bao gồm:

- Giét trẻ em: Di bắt kỳ hoàn cảnh nào, giết trẻ em là hành vi bị cắm, Ngay cả đối

Với trường hợp trẻ em phạm tội nghiêm trọng thi công không tử bình trể em.

2 Website Thự viện nhân qyễn, “Bình dn chang:

ö

Trang 29

= Bắt cóc trẻ em và đưa đi mắt tích: Hanh vi bắt cóc trẻ em gây ra những nguy cơ lớn đối với trẻ em.

- Vít bỏ trẻ em hoặc bỏ rơi trẻ em mà không mong muốn trẻ em có cơ hội được

sống (không bao gồm tit cả các hành vi bỏ roi tré em).

~ Không cung cấp nguồn dinh dưỡng (thức an, nước uống) để duy trì sự sống cho

tế em.

2 Cấm bé roi, bỏ mặc, mua bin, bắt cóc, đánh trio, chiếm đoạt trẻ em

4 khoản 9 Luật Tré em năm 2016 quy định: Bỏ roi, bỏ mặc trẻ em là bành vi của cha, mẹ, người chim sóc trẻ em không thực hiện hoặc thực hiện không diy đã nghĩa vụ,

trách nhiệm của minh trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng r cm.

'B6 rơi rể em là rời Khôi tách hẳn trẻ em, cắt đớt quan hệ tình cảm và vật chất với trẻ em, không còn mối ign bệ gì với trẻ em Bỏ roi trẻ em thường là cha mẹ, người thân thích cỗ ý bổ rơi trẻ em mới sinh ở nơi công công với me đích từ bỏ, không xác lập quan hộ hận thân giữa cha mẹ, người thân thích khác với đứa trẻ, Đối với các trường hợp trẻ đã lớn

hơn thì bỏ rơi trẻ em là cha mẹ, người thân thích khác dùng mọi biện pháp để trẻ em không,

thể quay về sống chung với mình dã là quan hệ nhân thin giữa họ và đứa trẻ đã được xác

Tập (tr trường bợp trẻ em được cho làm con nuôi), Bỏ rơi cũng có thểlà không bỏ bản, vẫn

6 mi quan hệ với tré em nhưng bỏ một thời gian dài không quan tim, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục Ví du: Cha mẹ vẫn giữ cơn ở nhà, không bỏ, không vớt nhưng cha me bộ "hà di mà không iên lạc, Không quan tâm cuộc sống của con như thể nào Trường hợp này

bỏ rơi có điễm giếng như bỏ mặc, Bỏ mặc là thio, không gần gũi, không quan tâm chăm

sóc giáo duc, không nuôi dưỡng, để trẻ em tự sinh sống Nhiều đứa trẻ bị bỏ mặc ngay bên

cạnh cha mẹ và người thân

Bo rơi, bỏ mặc trẻ em là xâm phạm nghiêm trọng quyển trẻ em, là hành vi bị nhấp

Tuật cắm thực hiện.

3 Cấm xâm hại tỉnh dye, bạo lye, lạm dụng, bóc ột trẻ em

~ Xâm hại tình dục trẻ em là việc ding vũ lực, de doa đồng vi lực, ép buộc, lôi kéo,

dy đỗ trẻ em tham gia vào các hành vi liên quan đến tỉnh đục, bao gồm hiếp dâm, cưỡng

dâm, giao cu, dâm 6 với trẻ em và sử đụng trẻ em vào mục đích mại dâm, khiêu đâm dưới

mọi hình thức (Digu 4 khoản 8 Luật Trẻ em năm 2016).

~ Bạo lực trẻ em là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thé, sức khỏe; lăng mạ, xúc pham danh du, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cổ ý khác gây tôn hai về thể chất tinh thần của trẻ em (Điều 4 khoản 6 Luật Trẻ em năm 2016).

2

Trang 30

~ Bốc lột trẻ em là hành vi bắt rẻ em lao động trái quy định của pháp luật về lao

động; trình diễn hoặc sản xuất sản phẩm khiêu dâm; tổ chức, hỗ trợ hoạt động du lịch nhằm ‘Myc dich xâm hại tinh dục trẻ em; cho, nhận hoặc cung cắp trẻ em dé hoạt động mại dâm và các hành vi khác sử đụng trẻ em để trục lợi (Điền 4 khoản 7 Luật Trẻ em năm 2016).

- Lam dung là ding, sử dụng quá mức, quá giới hạn quy định Lem dụng lao động

trẻ em là việc sử dụng trẻ tham gia vào hoat động kinh tế, làm ảnh hưởng đến việc học tập,

vai chơi, sự phát triển của trẻ em, bất trở em làm việc quá sớm, quá thời gian làm ảnh

hưởng đến việc phát triển vẻ thé lực, trí lực và nhân cách của trẻ em, thậm chí là bắt trẻ em phải làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại, những công

vige trái với quy định của pháp luật, không trả công hoặc trả công tương xứng với lao động,

bỏ ra của trẻ em Lam dung lao động trẻ em cũng có thể xảy ra ngay tại gia đình.

‘Hanh vi xâm hại tinh dục tré em, bạo lực trẻ em, bóc lột trẻ em, lạm dụng trẻ em là

xâm phạm quyền được bảo vệ để không bị xâm bại tinh đục và quyền được bảo vệ để không

bị bóc lột sức lao động của trẻ em được quy định tại Điều 25 và Điều 26 Luật Trẻ em năm 2016 Mọi hành vi vi phạm điều cắm sẽ bị xử lý theo pháp luật.

4 Clim 18 chức, hỗ trợ, xúi gine, ép buộc tré em tảo hôn

“Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi bên nam chưa đủ 20 tuổi hoặc bên nữ chưa đủ 18 tuổi Tảo hôn sẽ ảnh hưởng xấu đến sự phát trién về thể chắt, tr tuệ, tinh thần của trẻ nên. pháp luật hôn nhân và gia đình cắm tảo hôn

“Tổ chức tảo hôn là chủ động làm lễ cưới để trẻ em chung sống với nhau như vợ

HO trợ trẻ em tảo hôn là giúp đỡ để tré em lấy vợ, lấy chồng khi chưa đủ tuổi kết hôn.

Xiti giục trẻ em tảo hôn là dùng lời lẽ đễ nghe dé thúc đẩy trẻ em tảo hôn.

Fp buộc ảo hôn Ib đồng quyền hye bất trẻ em tảo hôn trái với ý muốn của tr em.

“Tổ chức, hỗ trợ, xii give, ép buộc tảo hôn thường do cha mẹ, người thân thích khác

của trẻ em thực hiện

5 Cấm sử dụng, rũ rê, xii giục, kích động, lợi dụng, lôi kéo, dụ đỗ, ép buộc trẻ em

thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác.

“Xuất phát từ độ tuổi và khả năng nhận thức còn hạn chế nên trẻ em rất dé bị lợi dụng,

xử rẻ, xii give, dụ dỗ, kích động, ép buộc thực biện bành vi vi phạm pháp luật, xúc phạm.

danh dự, nhân phẩm người khác Việc lợi dụng, rủ ré, xúi giue, dụ đỗ, kích động, ép buộc trẻ em thực hiện các hành vi vỉ pham pháp luật sẽ gây ra hậu quả xấu đối với sự phát triển

nhân cách, dao đúc, ý thức tôn trọng pháp luật và tôn trọng người khác của trẻ em Đẳng

thời, các hành vi đó còn xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của người bị bại. 28

a

Trang 31

.đŠ đảm bảo sy phát triển lành mạnh vé nhân cách, tinh thin, trí

của trẻ em và bảo vệ quyển, lợi ích hợp pháp của người Khác, pháp luật cắm mọi hành vi

dùng trẻ em, bảo trẻ em cùng làm với minh, đỗ dành, ding quyền lực để bắt buộc trẻ em thục hiện hành vi vi phạm pháp luật, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác,

6 Cấm cân trở trẻ em thực hiện quyền và bén phận cia mình

“Quyền của trẻ em là các lợi íh ma pháp luật công nhận cho trẻ em được hưởng Các quyền của trẻ em được quy định từ Điều 12 đến Điều 36 Luật Trẻ em năm 2016 Theo đó,

, đạo đức.

trẻ em có 23 quy

Hành vĩ côn trở tré em thục hiện quyên có thể biễu hiện dưới nhiều hình thúc khác

nhau Có thé la: Gay khó khăn tong việc cung cấp nguồn dinh dưỡng cho trẻ em; Gây trở ngại cho việc ding ky Khai sinh, xác định quốc tich cho tré em; Gây khó khăn trong việc Xhẩm, chữa bệnh cho trẻ em; Ép buộc trẻ em bô học, nghi học hoặc gây rỗi, cân trở hoạt động của cơ sở giáo dục: Không cho cha mẹ hoặc người chăm sóc của trẻ em được tiếp xúc.

và chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em;Không dành thoi gian và địa điểm cho trẻ em vui chơi, giải tr Chiếm đoạt, hy hoại ti sin của tré em;Ding vũ lự, đe doa ding vũ lục hoặ: dng cấc

thủ đoạn khác để chiếm đoạt, cách ly rể em Khôi cha, mẹ, người thân thích khác hoặc cổ ý che giấu dé trẻ em không được trở về hoặc liên hệ, tiếp xúc với cha me (từ trường hợp do pháp luật quy định); Gay rở ngại cho trẻ em khi cần tim kiểm các biện pháp báo vệ, ngăn

“chặn trước nguy cơ bị xâm hại, bị bóc lột, bị bạo lực, bị bỏ rơi, bị bỏ mặc, bị mua bán, bị bắt

cóc, bị đánh tráo, bị chiếm đoạt,Gây khó khăn trong vige cứu tg trẻ em khi gặp thiên ta,

thâm hoa, 6 nhiễm môi trường, xung đột vũ trang: Gay tử ng cho tré em trong việc tiến

cận an sinh xã hội Gây khó khăn cho trẻ em trong việc tiếp cận các phương tiện thông tin và tham gia hoạt động xã hội: Gây trở ngại cho trẻ em trong việc phát biển ý kiến và tham

gia hội hop.

‘Vie gây trở ngại, lâm cho trẻ em không thực hiện được hoặc không được hưởng các

quyền của mình sẽ anh hưởng xấu đến sự phát triển về thé chất, trí tuệ, tỉnh thin và đạo đức của trẻ em Điều này sẽ tác động trực tiếp đến sức khỏe, khả năng cống hiến va thụ hưởng

của trẻ em cả hiện tại và tương lái

Tiên phận của tré cm là những việc trẻ em phải làm; phải lo liện theo đạo lý thông thường, Bén phận của trẻ em được quy định từ Điều 37 đến Điều 41 Luật Trẻ em năm 2016.

“Theo đó, trẻ em có bổn phận đối với gia đình, nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội, cơ sở giáo

dục khác, cộng đồng, xã hội, quê hương, đất nước và đối với băn thân.

lành vi cân trở trẻ em thực hiện bổn phận của minh có thé là: Ngăn cắn trẻ em chăm.

sóc, phụng dưỡng ông, bà, cha, mẹ hoặc các thành viên khác của gia định; Xúi give, kích

Trang 32

động, lừa đối trẻ em đưới mọi hình thức lãm cho tré em thù ghét hoặc xâm phạm tính mang, thân thể, nhân phẩm, danh dự của cha, mẹ, người thân thích khác; Tạo các sự việc hoặc hoàn cảnh để trẻ em không thé học tập, rên luyện, git gìn né nếp gia đình, phụ giúp cha mẹ ‘va các thành viên trong gia đình những công việc phù hợp với độ tuổi, giới tính va sự phát "triển của trẻ em; Xúi give trẻ em xâm phạm danh dự, nhân phẩm của giáo viên, cán bộ, nhân

t đoàn kết với bạn bè; Rib rẻ, xii give trẻem phá hủy tài sản của nh trường hoặc không chấp hành đầy đủ nội quy, quy định của nhà

trường; Xúi give, rủ rễ, dụ dỗ trẻ em xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác; Kích.

động, ôi kéo, rủ rẻ rẻ em vi phạm về an toàn giao thông và trật tự, an toàn xã hội hoặc xâm

phạm tai sin, tải nguyên; Tuyên truyền sai sự thật về lịch sử dan tộc, từ đó kích động trẻ cm lầm cho trẻ em không tôn trong truyền thống lịch sử dân tộc; Cổ ý giáo due trể em có nhận thức sai lệnh về trách nhiệm với bản thân, dẫn đến trẻ em có hành vi hủy hoại thần thể, danh.

dự, nhân phẩm, tài sản của bản thân hoặc đưa trẻ em vào những tình huống xử sự thiếu

viên của nhà trường hoặc xii giue trẻ em gây

Du dỗ, xii dục, rủ r trẻ em mua, bền, sử dung rượu, bia, (buốc trang thực, thiểu khiêm tổn;

4 và chất gây nghiện, chất kích thích khác boặc sử dung, trao đổi sản phẩm có nội dung

kích động bạo lực, đồi trụy.

Việc thực hiện đây đủ, hợp lý các bén phận của trẻ em sẽ tạo cơ hội dé trẻ em được an toàn về tính mạng và phát triển toan điện vẻ thé chất, tri tuệ, tinh thần va đạo đức Do vy, mọi hành vi gây trở ngai, lâm cho trẻ em không thực hiện được bén phận của mình một

cách dễ dang là cản trở sự phát triển về mọi mặt của con và vi phạm điều cắm của Luật Trẻ 7 Cắm hành vĩ không cung cấp hoặc che giấu, ngăn cản việc cung cấp thông tin về trẻ

em bị xâm hại hoặc trẻ em có nguy cơ bị bóc lột, bị bạo lực cho gia đình, cơ sỡ giáo

dục, cơ quan, cá nhân có thẩm quyền

‘Xam hại trẻ em làgây tổn hại về thể chất, tinh cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của.

trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lội, xâm hai tinh dụ, mua bán, bd rơi, bổ mặc trẻ em

và các hình thức gây tn hại khác Các nhà xã hội học cho rằng, trẻ em bị xâm hại sẽ bị cản

trở tới việc học tập, phải làm việc quá sớm, quá sức so với độ tuổi sẽ gây ra nhiều tác hại xấu, ảnh hưởng đến cả tinh thin, thể chất và trí tuệ của các trẻ em Do vậy, cần phải có các

biện pháp ngăn chặn kịp thời hành vi xâm bại trẻ em Một trong các biện pháp đó là cung

cắp thông tn về tré em bị xâm bại hoặc có nguy cơ bị xâm bại Mọi hành vi không cùng cấp

thong tin, che giấu hoặc ngẽn cán việc cung cấp thông tin sẽ đua đến những tình huồng

"nguy hiểm cho trẻ em và không thé xử lý được người có hah vì xâm hại trẻ em, Điều này

in đến việc xâm phạm quyền của trẻ em và bất bn xã hội. 30

°

Trang 33

'Để bảo vệ tré em, Luật Trẻ em cắm việc không cung cấp thông tin, che giấu hoặc cản

trở việc cung cấp thông tin về trẻ em bị xâm bại, trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bị bóc lột

cho gia đình trẻ em, cho cơ quan và cá nhân có thắm quyền.

8 Cấm kỳ thị, phân biệt đối xử với trẻ em vì đặc điểm cá nhân, hoàn cảnh gia đình,

giới tinh, dân tộc, quốc tịch, tín ngưỡng, tôn giáo của trẻ em

Kỹ thị với trẻ em 1 thái độ làm mất thể điện hoặc không tôn trọng một cách thiếu căn cứ đối trẻ em vì đặc điểm cá nhân, hoàn cảnh gia định, giới tính, din tộc, quốc tịch, tin ngưỡng, tôn giáo của trẻ em Kỳ thị có thể dẫn đến những định kiến, hành vi hoặc hành động làm tổn thương tré cm,

Phan biệt đối xử là tước đoạt quyền và các cơ hội cuộc sống của trổ em một cách bất

sông do sự kỳ thị vì đặc điểm cá nhân, hoàn cảnh gia đình, giới tính, dân tộc, quốc tịch tin

ngưỡng, tôn giáo của trẻ em Phân biệt đối xử là đối xử không công bằng, Phân biệt đối xử

có thể loại trừ hoặc gạt trẻ em ra ngoài lễ, tước đoạt của họ các quyển ma các trẻ em khác

được tiếp cận như quyỄn được học tp, vu chơi, giải tí, chăm sóc súc khỏe

Trẻ em bị kỳ thị và phân biệt đối xử sẽ bị từ chốt, bị xa lánh, bị cô ập Điền này sẽ

ảnh hưởng nghiệp trọng đến khả năng hưởng quyền cũng như sự phát triển về tinh thần, trí tug, thể chất của các em Do đó, Luật trẻ em cắm kỹ th, phân biệt đối xử với rẻ cm vi đặc

điểm cá nhân, hoàn cảnh gia đình, giới tính, dân tộc, quốc ịch, tin ngưỡng, tôn giáo của tré em.

Hiện nay 6 Việt Nam vẫn còn sự kỹ thi, phân biệt đối xử với trẻ em vi de điểm cá

hân, hoàn cảnh gia đình, giới tinh của trẻ em Ví dụ: Phụ huynh gay áp lực để nhà trường

từ chối tiếp nhận hoặc gây áp lực dé cản trở việc tiếp nhận trẻ em khuyết tật cố khả năng

học tập, trẻ em nhiễm, nghi nhiễm, có nguy cơ hoặc có cha, me nhiễm HIV được vào học tại

cắc cơ sở giáo đục

9, Cim bán cho tré em hoặc cho trễ em sử dụng rugu, ba, thuốc lá và chất gây nghiện, chất kích thích khác, thực phẩm không bảo đảm an toàn, có hai cho trễ em

Rượu, bia, thuốc lá, chất gây nghiện, chất kích thích khác rất có hại cho người sit dụng, đặc biệt là trẻ em Do co thể chưa phát triển hoàn thiện, trẻ em uống rượu, bia dé dẫn đến những tốn thương đối với hệ thần kinb Nếu trẻ em thường xuyên sử dụng rượu, bia sẽ ảnh hưởng đến não bộ Ngoài ra, khi tống rượu, bia sẽ anh hướng đến gan, dạ dày, hệ miễn

dich của trẻ em, có thé lâm quả trình phát dye của trẻ em bị rỗi loạn và gây ra nhiều ảnh

"hưởng đến chức năng sinh sẵn seu này đối với cả nam và nữ” Thuốc lá là chất gây nghiện, trong đó có chứa nhiều chất có hại cho cơ thé con người, đặc biệt Tà chất nicotin, Khi sử

`” Nih Lan, "Cho bể tng rượu, bias ah hưởng Yn đến não vã chin kink” Báo rời com ngày 02/6/2017

Er

Trang 34

dụng thuốc lá, trẻ em sẽ bị nhiễm các chất đọc trong đó Do chức năng giải độc ở cơ thể trẻ em thấp hơn người trưởng thành nên trẻ em càng dễ nhiễm độc từ khói thuốc lá Người hút thuỐc có nguy cơ cao các bệnh về hô hắp, răng miệng Các chất gây nghiện đặc biệt nguy.

hiểm mà biện nay cấm sử dụng như thuốc phiên, cần sa, heroin, cocain khi đưa vào cơ thể

sẽ lim thay đổi một hoặc nhiều chức năng sinh lý của con người Do vậy, sẽ rất có hại cho ‘thé chất, trí tuệ, tinh thin, nhân cách của trẻ em.

Rượu, bu thuốc bi; thuốc phiệu, cha én, heroin, coi đỀu là những chất gây nghiện:

“Khi trẻ em sử dụng dễ bị nghiện Khi đã nghiện thì khó có thể rời xa Thành phần hóa học

độc hại của các chất gây nghiện này có thể hủy hoại các bộ phận trong cơ thể của trẻ em, có thể khiến cho trẻ em không tự điều chỉnh được hành vi Điều nảy không chỉ có hại cho bản ‘thin người sử dung mà còn có hại cho cả cộng đồng.

Heroin, Alcohol, Cocain, Nicotine, Meth (ma túy đá), Barbiturates là 6 chất gay

nghiện nguy hiểm nhất trái đất ' Do đó, để trẻ em phát triển tốt cả về thé chất, tri tuệ, nhân cách, Luật Trẻ em năm 2016 cấm bán cho trẻ em hoặc cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc,

lá, các chất gây nghiện và chất kích thích khác.

Ngoài ra, thực phẩm không bảo đảm an toàn cũng có bại cho trẻ em khi sử dụng Do đó, Luật Trẻ em năm 2016 cấm bán cho trẻ em hoặc cho trẻ em sử dụng Mỗi loại thực

phẩm đều có quy định riêng về ngưỡng an toàn Một thực phẩm được đánh giá là không an

toàn khi nó chứa các chất cấm hoặc chất gây hại cho site khỏe vượt quá ngưỡng cho phép “Tiêu chí đánh giá thực phẩm an toàn hay không dựa vào việc liệu nó có sử dụng vượt

ngưỡng cho phép các chất gây bại hoặc chất cắm hay không"” Danh mye các chất cắm sử

dung trong chế biến thực phẩm đã được Bộ Y tế thông báo công khai trên website của Cục

‘an toàn thực phẩm.

“Tuy nhiên, hiện nay an toàn vệ sinh thực phẩm dang Ia vấn đề rắt “nồng” ma các co quan chức năng vẫn chưa tim ra giải pháp khắc phụe Tình trang thực phẩm không an toàn,

mất vệ sinh được bán tràn nan mà đối tượng sử dụng lại chính lẻ trẻ em Tại các cổng,

trường học, bánh kgo, bim bim, xúc xich không rõ nguồn gốc được bán công khai mà

không bị kiểm tra Do đó, hành vi bán cho trẻ em hoặc cho trẻ em sử dụng thực phẩm không,

‘an toàn mặc di bị cắm nhưng dang thiểu cơ chế giám sát.

10 Cắm cung cấp dich vụ Internet và các dịch vụ khác; săn xuất, sao chép, lưu hành, Vận hành, phát tin, sở hữu, vận chuyển, tàng trữ, kinh đoanh xuất bản phẩm, đồ chơi,

*ö chất gấy nghiền nguy hiểm nhất tái đắ Báo mới com, nghĩ 08/12016,

“Không cổ thực phẫm bản chi có hục ph không an toàn", Kênh 14.0, ngày 08/4/2016

°

Trang 35

trò chơi và những sân phẩm khác phụ vụ đối trợng trẻ em nhưng có nội dung ảnh hưởng đến sự phát triển lành mạnh của trẻ em

Dịch vụ Intemet và các dịch vụ khác, phim ảnh, tò chơi, đồ chơi, các xuất bản phẩm có nội dung không link mạnh sẽtiêm nhiễm các thoi hư tật xấu cho trẻ em Trẻ dễ có những suy nghĩ và ối ống ch lao, ảnh hưởng xắn đến tâm lý cũng nh nhân cách của trẻ, Bên cạnh 46, trẻ em dễ bị cudn vào những rô chơi trên mối trường mạng mà quên đi cuộc sống thực, mất an toàn với các thông tin cá nhân, thậm chí 1a bị bạo hành trên mạng "Một số nhà tâm lý học đã chứng minh “những người chơi game bạo lực sẽ gia tăng hành vi

chống xã hội trong ngắn hạn”, Do vậy, cần phải bảo vệ trẻ em trên môi trường mang và

ngăn chặn trẻ em tiếp cận với các xuất bản phẩm, đồ chơi, trò chơi có nội dung kích động bạo le, đồi truy, nguy hiểm, không phù hợp hoặc có hại cho sự phát triển của tr em:

"Hiện nay trên thé giới và tại Việt Nam vẫn còn nhiều phim ảnh, trd chơi, đồ chơi,

các xuất bản phim có nội dung không phù hợp với độ tuổi, nhận thức và sự phát triển của trẻ em, có ảnh hưởng tiêu cực đến trẻ em Vì vậy, đã có những vụ án đặc biệt nghiêm trọng, (iết người, xâm hại tinh dye ) đo trẻ em gây ra vì “bất chước phim” Đã có những đứa trẻ ‘i quan, chấn nân, coi thường mạng sống nên đã tự tử.

11 Cấm công bổ, tiết 16 thông tin về đồi sống riêng tw, bí mật cá nhân của trẻ em mi

không được sự đồng ý cia tré em từ đủ 07 tuổi trỡ lên và của cha, mẹ, người giám hộ

của trẻ em

Điều 21 Luật Trẻ em năm 2016 quy định: “Trẻ em có quyền bắt khả xâm phạm về

đồi sống riêng tơ, bi mật cá nhân va bí mật gia đình vì lợi íchtốt nhất của trẻ em” (khoản 1)

“Thông tin về đời sống riêng tr của trẻ em là các thông tin về: Tên, tdi; đặc điểm nhận dang

cá nhân; thông tn về tinh trạng sức khỏe và đời tr được ghỉ nhận trong bệnh án; hình ảnh cá nhân; thông tin về các thành viên trong gia đình, người chấm sóc trẻ em, tài sản cá nhân; số

điện thoại; địa chỉ thư tin cá nhân; địa chỉ, thông tin vỀ nơi ở, quê quán; địa ch, thông tin về trường, lớp, kết quả học tập và các mối quan hệ bạn bè của trẻ em; thông tin về địch vụ

cang cấp cho cá nhân tré em.

"Bí mật cá nhân, bí mật gia đình là những thông tin liên quan và gắn lề

trẻ em cũng như các thành viên gia đình của trẻ em Những thông tin có nội dung mang tinh

chất thầm kín của trẻ em và ching muốn giữ bí mật cho riêng mình, không muỗn công khai

cho người khác biết Đó có thé là các thông tin liên quan đến các yếu tổ như tỉnh thần, vật

chất, các quan hệ xã bội Quy định cắm công bổ, tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em mà không được sự đồng ý của trẻ em từ đủ 07 mỗi trở lên và của

với bản thân

“Ninh Trang “Bạ lực áo dang lim bại Hệ cm" Tuôi sẻ online Ngày 25/2016

EY

Trang 36

cha, mẹ, người giám hộ của trẻ em là nhằm bảo đám triệt để quyền riêng tư của trẻ em, thểhiện quyền cá nhân cơ bản đối với trẻ em Quy định này còn nhằm tránh cho trẻ em bị đối

tượng Xấu lợi dung, gây tôn bai.

‘Tuy nhiền, thực tế ở Việt Nam hiện nay, hành vi bị cắm nay lại bj nhiễu người coinhẹ Chủ yếu cha mẹ, người thân thích khác của trẻ em vỉ phạm diéu cắm này.

12 Cắm lợi dụng việc nhận chăm sốc thay thé trẻ em để xâm hại tré em; lợi đụng chế

độ, chink sách của Nhà nước va sự hỗ trợ, giúp đỡ của 16 chức, cá nhân dành cho trẻ

em dé trực lợi

Chăm sóc thay thé là việc tổ chức, gia đình, cá nhân nhận trẻ em về chấm sóc, nuôi

dưỡng Khi trẻ em không còn cha mẹ; trẻ em không được hoặc không thé sống cùng cha 48,ime để; trẻ em bị ảnh hưởng bởi

toàn về loi fch tốt nhất của trễ em,

Thực tẾ đã có những trường hợp cá nhấn mip dưới danh nghĩa chăm sóc, nuôi

dưỡng thay thé trẻ em để gây tốn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dy, nhấn phẩm của

"rẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình duc, mua bán, bỏ roi, bô mie tré em

‘va các hình thức gây tén hại khác Đây là hành vi xâm bại nghiêm trong đến quyền của trẻ cm, ing bị lên án Vi vậy, pháp luật cắm lợi đụng việc nhận chăm sóc thay thé trẻ em để

xâm hai trẻ em.

Bén cạnh đó, còn có trường hợp lợi dung chế độ, chính sách của Nhà nước và sự hỗ trợ, giúp đỡ của tổ chức, cá nhân đành cho trẻ em để trục lợi, Hiện nay, Nhà nước ta có nhiều chính sách trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Cự thé là: Thực hiện chế độ trợ cấp hing tháng đối với cá nhân, gia định nhận chăm sóc thay thé; hỗ trợ chỉ phí mai ting và chế độ trợ cắp, trợ giúp khác cho trẻ em cổ hoàn cảnh đặc biệt theo quý định của pháp luật về chính sách trợ giúp xi hội, hỗ tro tiền ăn, 6, đi lại (heo quy định của pháp

luật về chính sách trợ giúp xã hội cho trẻ em bị xâm hại và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

đang được bảo vệ khin cấp theo quy định; trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được miễn, giảm, học phí và hỖ trợ chỉ phí học tập theo quy định của pháp luật giáo dục, đào tạo và giáo dục nghề nghiệp ”” Bên cạnh chính sách trợ giáp xã hội của Nhà nước, các tỗ chức, cá nhân cũng đặc biệt quan tâm đến trẻ em, đã có đóng góp tiền, tài sản khác đễ giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Sự trợ giúp xã hội của Nhà nước hoặc giúp đỡ của cf nhân, tổ chức 18 nhằm dim bảo trẻ em có diều kiện tốt nhất cho sự phát triển Mọi hành vi lợi dụng chế độ, -chính sách của Nhà nước va sự hỗ trợ, giúp đỡ của tổ chức, cá nhân dành cho trẻ em để trục Tợi là xâm phạm quyền của trẻ em, đo đó hành vi này bị cấm thực hiện.

ba tại, thâm họa, xung đột vũ trang nhằm bảo đầm sự an

“Xem Nghị định số 52017/ND —CP của Chính phủ ngày 03 tháng 5 ni 201g định chỉ ti rộ sb dita của Luật

©

Trang 37

13 Chim đặt cơ sở dịch vụ, cơ sở sẵn xuất, kho chứa hàng hóa gây 6 nhiễm môi trường, độc hại, có nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, nỗ gần cơ sữ cung cấp địch vụ bảo vệ trẻ em, eơ sở giáo dục, y tế, văn hoá, điểm vui chơi, giải trí của trẻ em hoặc đặt cơ sở cung.

sấp dich vụ bão vệ trẻ em, ev sở giáo duc, y tế, văn hóa, điểm vui chơi, giải trí của trẻ

em gần cơ sở dịch vụ, cơ sở sản xuất, kho chứa hing hóa gây 6 nhiễm mỗi trường, độc

hại, có nguy cơ trực tiếp phát sinh chấy, nỗ

CCác cơ sở cũng cắp dịch vụ bảo vệ trẻ em, cơ sử giáo dục, yt, văn hoá, điểm vui chơi, gi trí của trẻ emphải tránh xa các nguồn gây ô nhiễm môi tường (không khí, nguồn

đâm bio an toàn cho trẻ em Phạm vi

"ước ) hoặc các nguồn cổ nguy cơ gây cháy, n

bio dm an toàn, không gây nh hướng đến sức khỏe hoặc không gy thiệt hại đến tính = mang rẻ em thy thuộc vào tính chất hóa học của từng loai hóa chất độc hại hoặc chất để gây chấy nỗ và khối lượng của từng loại hóa chất 46, Pham vi gây ảnh bưởng được xác

inh theo diện tích trong chư vĩ chịu sự ảnh hưởng tính từ cơ sở sẵn xuất, kho chứa ra điện tích xung quanh nếu cơ sở sản xuất, kho chúa đó xảy ra sự c Đồng thời quy định này còn

phải căn cứ vào các quy định khác có liên quan đến phâp luật bảo về môi trường, pháp luật

phòng cháy, chữa cháy

Vi vậy, khi đặt các cơ sở dich vụ, cơ sở sản xuất, kho chứa bàng hóa gây ô nhiễm

mối trường, độc hạ, có nguy cơ trực tiếp phát sinh chay, nỗ thi phải tránh xa các cơ sở

cang cắp dịch vụ bio vệ trẻ em, cơ sở giáo dục, y tế, văn hóa, điểm vu chơi, giải tí của rẻ em Ngược lạ, Khi đặt các cơ sở cũng cấp dich vụ bảo vệ trẻ em, cơ ở giáo dục, y tế, văn hóa, điểm vui choi, giải trí của trẻ em cũng phải tránh xa các cơ sở địch vụ, cơ sở sản xuất, kho chữa hang héa gây nhiễm môi trường, độc hi, có nguy cơ trực tiếp phát sinh chấy, 14 Cắm Hin chiếm, sử dụng cơ sở hạ ting đành cho việc học tập, vui chơi, giải trí và

hoạt động dich vy bảo vệ trẻ em sai mục đích hoặc trái quy định của pháp luật

Lan sang cơ sở bạ ting với mục dich chiếm lấy hoặc sử đụng sai mục đích cơ sở vật chất dành cho việc học tập, sinh hoạt, vui chơi, giải trí của trẻ em Han vi lần chiếm, sit dụng sai mục dich cơ sỡ hạ ting này sẽ làm giảm điện tích mặt bằng phục vụ việc học tận, vai chơi, giải trí và hoạt động địch vụ bảo vệ trẻ em Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến

các quyền được học tập, vai chơi, giải trí và quyền được sử dung các dich vụ của tré em.

15 Cấm từ ch i không kịp thời việc hỗ trợ, can thiệp, điều trị trẻ em có nguy cơ hoặc đang trong tình trạng nguy hiểm, bị ton

hại thân thể, danh dy, nhân phẩm.

i, không thực hiện hoặc thực hiện không diy

35

Trang 38

'Trẻ em có nguy cơ hoặc đang trong tinh trạng nguy hiểm, bị tốn hại thân thể là tình. trạng trẻ em bị bệnh tật, ốm đau hoặc bị người khác sử dụng các công cụ, phương tiện tác động lên thân thể Trẻ em có nguy cơ hoặc đang trong tình trạng bị tốn hại vé danh dự, nhân phẩm 18 tình trang trẻ em đang bị người khác sử dụng ngôn ngữ (loi nói), hành vi xâm phạm uy tin, danh dự, nhân phẩm Khi trẻ em có nguy cơ hoặc đang trong tinh trạng nguy hiểm, bị tổn hại thân thể, danh dự, nhân phẩm thì những người chứng kiến, người có nhiệm vụ,

người có quyền không được từ chối, không thực hiện hoặc thực hiện không đẩy đủ, không

kịp thời việc hỗ trợ, can thiệp, điều trị cho trẻ em KẾT LUẬN

Luật Trẻ em năm 2016 quy định nghiêm cắm các hành vi vi phạm các quyển trẻ em Song trên thực tế, một số hành vi bị cắm vẫn được các cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiện "Điều này đã xâm phạm nghiêm trọng đến các quyển của rẻ cm, ảnh hưởng đến tinh nghiêm.

mình của pháp luật Tuy nhiên, cá nhân, cơ quan, tổ ebite vi phạm điều cắm chưa bị xử lÿ kip thời, nghiêm minh Một số hành vi vi phạm quyền trẻ em chưa có biện pháp chế tai để xử lý, dẫn đến hiệu lực thi hành pháp luật chưa cao Mặt khác, từ khi nước ta chuyển sang.

nền kinh tế thị trường, một bộ phận nhân dan mai lo kiếm sống lâm giàu đã sao nhãng việc

"bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, làm tốn hại đến quyển, lợi ích và sự phát triển bình thường về thể chất, trí tuệ, tĩnh thần của nhiều rẻ em Một bộ phận nhân dân chạy theo lỗi sống thực dung đã lợi dụng trẻ em để trục lợi, đẩy trẻ em rơi hoàn cảnh đặc biệt Một số hành vi vi phạm quyền trẻ em mới phat sinh và có xu hướng gia tăng trong những năm gắn đây chưa được pháp luật hiện hich điều chỉnh kip thời Rét cần có những co chế giấm sit

và xử If kip thời đối với hành vi vi phạm điều cắm của Luật cũng như các hành vĩ xâm. phạm quyền của trẻ em.

&

Trang 39

CAC HÌNH THỨC CHAM SOC THAY THETHEO LUẬT TRE EM

1S Nguyễn Phương Lan 1 Một số vấn dé lý luận chung về chăm sóc thay thé đối với trẻ em.

LLL Khái niệm chăm sóc thay thé

‘Cham sóc và bảo vệ trẻ em là yêu cầu đã được khẳng định trong các văn bản pháp lý

quốc tế về quyền con người, đặc biệt trong Công ước của Liên Hợp quốc về quyền trẻ em Công ước quyển trẻ em đã khẳng định “tré em, do cồn non nóc về thể chất và trí tuệ, được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt, kể cả sự bảo vệ thích gp về mat pháp lý trước cũng như sau khi re đời"? Việc chăm sóc trẻ em trước tiên được thực hiện trong gia đình, bởi cha mẹ đê và những người thân thích, một thịt của trẻ em Tuy nhiên trong những hoàn cảnh nhất

định, khi trẻ em không thể có được sự chăm sóc của cha mẹ đẻ thì việc chăm sóc thay thế

đối với trẻ em được đặt ra, nhằm đâm bảo cho trẻ em luôn có sự chăm sóc, bảo vệ của người lớn, đảm bảo sự an toàn và lợi ích tốt nhất của trẻ em.

"Đối với những trẻ em tạm thời hay vĩnh viễn bị tước mắt môi trường gia đình của mình hoặc vi những lợi ich tốt nhất của chính tré em ma trẻ không được tiếp tục ở trong mỗi trường gia đình thì Điều 20 Công ước quyền trẻ em đồi hỏi các quốc gia thành viên phải

“dam bảo cho trẻ được hưởng sự chăm sóc thay thé tương ứng, phủ hợp với luật pháp quốc. gia” Sự chăm sóc thay thé có thé bao gồm nhiều hình thức khác nhau như nhận lâm con.

uôi, cá nhân hoặc gia dink nhận chăm sóc thay thé, hoặc chăm sóc tạ các cơ sở bảo trợ xã

hội Quy định tại Điều 20 Công ước quyền trẻ em cũng là cơ sở pháp lý của việc quy định

về chăm sóc thay thé trong Luật Tré em.

“Khoản 3 Điều 4 Luật Trẻ em quy định: “Chăm sóc thay thé là việc tổ chức, gia đình, cá nhân nhận trẻ em về chăm sóc, nuôi đưỡng khi trẻ em không còn cha me; trẻ em không.

cược hoặc không thé sống cùng cha dé, mẹ đã; trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thêm họa,

xung đột vit trang nhằm bảo đêm sự an toàn và lợi ich tốt nhất của trẻ em”.

“Trẻ em không thể có được sự chăm sóc của cha me đề khi cha mẹ để của trẻ đều đã chết, đều bj mắt tích, không xác định được hoặc đều mắt năng lực hành

cũng không được và không thể sống cùng cha dé, me để khi cha để, mẹ để của trẻ bị bệnh

ning, dài ngây, không có khả năng chăm sóc, nuôi dưỡng con, hoặc khỉ cha mẹ để cũa trẻ

phải chấp hành án phạt tù tại trai giam hoặc đang phải chấp bảnh quyết định đưa vào cơ sở: giáo dye bit bude hoặc cơ sở cai nghiện bit buộc Trẻ em không thé sống cùng cha mẹ để

vì swan toàn của rẽ em, khi chính cha mẹ dé là người đã có hành vỉ xâm hại trẻ em Những¡ dân sự Trẻ em

ˆ Lôi nồi đẫu Công ude quyễn sẽ em

37

Trang 40

trẻ em này thuộc nhóm những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đo không còn nơi nương tựa” nên cần được chăm sóc thay thé.

"Bên cạnh đó, những tré em bị ảnh hưởng bối thiên ti, thâm họa, xung đột vĩ trang, trẻ

cm nạn, lãnh nạn, bị tht Ie cha mẹ, không còn người chim sóc, nuôi đưỡng cũng là đối tượng cần được chăm sóc thay thé.

'Việc chăm sóc thay thé đối với trẻ em có thé do cá nhân, gia đình, tổ chức thực hiện

trên cơ sở xem xết hoàn cảnh, tỉnh trạng, nhủ cầu và nguyện vọng của trẻ em tủy theo độ

tui và mức độ trường thành của trẻ em, nhằm dim bảo sự an oàn và ede quyên cơ bản của

'Việc chăm sóc thay thé được thực hiện trên cơ sở tự nguyện của các cá nhân, gia đình khi đáp ứng đủ những điều kiện do pháp luật quy định trong việc chăm sóc nuôi dưỡng,

giáo đục những trẻ em không nơi nương tra nhằm đảm bỏa lợi ích tốt nhất của trẻ em “Trong trường hop trẻ em không được chăm sóc thay thé bồi cá nhân, gia đình th trẻ sẽ được

‘chim sóc tại các cơ sở trợ giúp xi hội công lập hoặc ngoài công lập” Điêu 24 Luật trẻ em

đã quy định: “1 Tré em được chăm sóc thay thé khi không còn cha me; không được hoặc Không thể sống cùng cha để, mẹ đ&; bị ảnh hưởng bởi thiên ti, hâm hoa, xung đột vũ trang Vi sự an toàn và lợ fh tốt nhất cia trẻ em 2 Trẻ em được nhận lâm con nuôi theo quy định cia pháp luật về nuôi con nuôi"

Vy chăm sóc thay thé được hiểu là việc cá nhân, gia định, tổ chức nhận trẻ em để

chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo đục khỉ trẻ em không thé có được sự chăm sóc của cha mẹ đề,

hoặc trẻ em bị ảnh hướng bởi thiên ta, thim họa, xung đột vũ trang nhằm đảm bảo sự an

toàn và lợi ích tết nhất của tr em

11.2 Đặc diễn của việc chăm sóc thay thé trẻ em

Từ mặt lý luận và thực t, có thể thấy việc chăm sóc thay thé có những đặc điểm cơ

bắn sau

= Việc chăm sóc thay thế chỉ đặt ra đối với trẻ em không có và không thé được cha mẹ để chim sốc, nuôi đưỡng vì những lý do khách guan hay chủ quan nhất định Mọi tré em dbu được hướng sự chăm s6e thay thể một cách bình đẳng, không phân biệt bởi bắt cứ lý do

“Xem Điệu 5 Nghị định 362017/SĐ.CP ngà 9/4201 củn Chính phi quy định chỉ tiết một số du của Lest Trể om

` Xem Điều 62 Luật Trẻ em.

ˆ Xem Nghi nh sổ 103201/NĐ-CP quy định về thành Wp, chức, hoại động, gi th và quân lý các cơ sỡ ty giáp

ai có hiệu lục ngày 112017

a

Ngày đăng: 17/04/2024, 09:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w