H.2. Các khu vực và các quốc gia đầu tư lớn nhất vào Việt Nam
11.2.3. Nhật Bản đâu tư vào Việt Nam
1.2.3.2. Kết quả đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam;
Tính tới ngày 31/12/2003, Nhật Bản có 419 dự án còn hiệu lực, với tổng số
vốn đăng ký trên 4,4 tỷ USD; nếu tính tới ngày 20/02/2004 thì đã nâng lên 428 dự
án với số vốn đầu tư là 4,58 tỷ USD, đứng vị trí thứ 3 trong số các nước, vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, đấu tư trực tiếp của Nhật Bản trong những năm qua đã mang lại cho Việt Nam nguồn vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến phục vụ tích cực cho công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
“> Đầu tư Nhật Bản phân theo ngành:
Với 419 dự án còn hiệu lực có tổng vốn đẩu tư đăng ký đạt trên 4,4 tỷ USD,
các nhà đầu tư Nhật Bản tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất vật chất để sản xuất hàng xuất khẩu hoặc thay thế hàng nhập khẩu, rất phù hợp với yêu cầu chuyển
địch cơ cấu kinh tế của nước ta,
+ Lĩnh vực công nghiệp chiếm 296 dự án với tổng vốn đăng ký là 3,4 tỷ USD và vốn thực hiện là 3,37 tỷ USD (chiếm 70% số dự án và 76% tổng vốn đầu tư của Nhật Bản), tập trung vào công nghiệp dấu khí, công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng,
SVTH: Trán Thị Ming La Trang: 26
Khia luận fot nghiệp __ GVHD: Thầy Hoàng Xuân Dane
công nghiệp thực phẩm và xây dựng. Trong đó công nghiệp nang chiếm số dự án và
số vốn nhiều nhất (185 dự án và 2,25 tỷ USD).
Theo thống kê sơ bộ, hiện có trên 30 tập đoàn xuyên quốc gia của Nhật Bản
đầu tư tại Việt Nam, chiếm khoảng 25% số dự án và gần 70% tổng vốn đăng ký của các dự án Nhật Bản d4u tư tại nước ta. Các tập đoàn này có mat hau hết trong các
lĩnh vực công nghiệp quan trong như: lắp ráp 6 tô, xe máy, công nghệ thông tin —
điện tử, sản xuất xi măng, phân bón, đổ gia dung, phát triển hạ ting khu công
nghiệp. Đó là các tập đoàn như Mitsui, Sumitomo, Mitsubisi, Maruibeni, Itochu,...
+ Lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp: đầu tư của Nhật Bản chưa đáng kể. Có 37
du án với tổng vốn đăng ký là 100 triệu USD, vốn thực hiện khoảng 60 triệu USD (chiếm 9% số dự án và 2% tổng số vốn đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam).
+ Linh vực dịch vụ: có 86 dự án với số vốn trên 970 triệu USD (chiếm 21%
tổng số dự án và 22% tổng số vốn đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam), bao gồm
các ngành: giao thông vận tải - bưu điện, khách sạn - du lịch, tài chính — ngân
hang, văn hóa — y tế — giáo duc,...
Bang 8: Đầu tư của Nhật Bản phân theo ngành 1988 — 2003
(Tính tới ngày 31/12/2003 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
II SLiccik ai
Ging ite | ME San eae | la mimel sseas
|CNdẩu khi | | | 47,000,000] 47900000| 1067420718.
NnQg | 72 | 2484456l8| 127357092| _ 153,696,639 |
yng [as Rasen en | 120026036)
[CNuhựcphẩm | 18 | 140199010| 98967990) 1104447390)
hệ ——— | M | mADsg| imaMen| sis 38
LNông lâm oghifp _, 37. 100,182,697 _S1249,934__60,328,340,
| Nông-lâm nghiệp | 28 | 72118867| 36,64l660| _41,406,649 |
Ty | 9 | —28065.830| — 14408274] 18 918,691
Đam —— ee
[GTVT-Bưuđiện | l§ | 470413242| 391514534| 164,206,192 |
| Khách san-Dulich | 7 | 101588361| 58/168165| 83078392.
| Tài chính-Ngân hàng | 3 | 51000000| 49200000) 49.200/000.
Văn hóa - Y tế - | | 63,192,198 | Sena 33,521,905
Giáo dục
XD văn phòng — Căn 176,478,464 68,537,663 | 134.469.852
aD A. ting KCX ~ 95,700,000} 23,107,000
lBasne——ƑE— 31 052,908 20.410. 835 18.456,174
Nguồn: Cục Đầu Tư Nước Ngài ~ Bộ vin Hosdivà và ì Đâu Tư.
SVTH: Trần Thy Hồng Lâ Trang: 27
Kháa luận fot nghiệp GVHD: Thay Hoang Xuân Dũng
Biểu đồ thể hiện đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam phân
theo ngành kinh tế
2%
Số vốn đầu tư
+ Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản phân theo hình thức đầu tư:
Về hình thức đâu tư, có 272 dự án đầu tư trực tiếp của Nhật Bản đấu tư theo hình thức 100% vốn nước ngoài, với tổng vốn đầu tư đăng ky 1,9 tỷ USD (chiếm 65% số dự án và 43% về vốn đăng ký); 135 dự án theo hình thức liên doanh với tổng vốn dau tư đăng ký là 2,1 tỷ USD (chiếm 32% số dự án và 48%vé vốn đăng
ký); 12 dự án theo hình thức hợp déng hợp tác kinh doanh với tổng số vốn là 393
triệu USD (chiếm 3% dự án và 9% vốn đăng ký), các hình thức đầu tư này déu hoạt
động có hiệu quả.
Bang 9: Đầu tư của Nhật Bản theo hợp đồng hợp tác 1988 ~ 2003
nh tới ngày 31/12/2003 — chi tính các dự án còn hiệu lự
ml án ty Ũ i hiệnsi. rel -
L-— ll Mss sad 2adeekinh doanh
ngoai
Lién foamy | 135 | 2,165,558.410| 975,383,330 | 1,662,999,866 |
_ Tổngsố | 419 | 4,480,529,976 | 08,418 Fe
a Cục Dau Tư cư: Ngoài - Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư
+ Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản phân theo địa phương:
Hiện tại, trên địa bàn 30 tỉnh, thành phố của cả nước đã có dự án đầu tư trực tiếp của Nhật Bản, nhưng tập trung tại 4 địa phương chính là Hà Nội (96 dự án, tổng vốn đầu tư I,15 tỷ USD), TPHCM (145 dự án, tổng vốn đầu tư 896 triệu USD),
SYTM: Trần Thị Hồng Lê Trang: 28
Khan luận fat nghiệp GVHD: Thiy Hoàng Xuân Déing
Đồng Nai (40 dự án với 819 triệu USD) và Binh Dương (38 dự án với 376 triệu
USD).
Bang 10: Dau tư của Nhật Ban theo địa phương 1988 - 2003
(Tính tới ngày 31/12/2003 ~ chỉ tính các dự án còn hiệu lực). Đơn vị tính: USD
Địa phương | Sốdự Tổng vốn đầu | Vốn pháp định | Vốn thực hiện
sử) án tư
IHàNô | 96 | 1154867l101| 774438098| 612650724
_ 2 | TP.Hổ Chí Minh | 145 | 869982046| 388718637| 512471153
3 |ĐổngNaãi | 40 | 8l9/882627| 415166252| 515864038.
4 | Binh Duong | 38 | 376/212295| 152335644| 164.740/503.
5 |ThanhHóa | 2 | 373600000| 108550000| 341800000.
6 |VinhPhic | 7 | 217881460 91458808| 2253.522449.
7 j|HảiPhòng | 3l | 158345128| §7570687| 120.204.516
Bà Riịa-Vũng | | 135,075,700 47,187,331 93,181,710
Tau
| 9 |BéeNinh |__| __126,000,000| 45000000| 113295296, Diukhi | | | 47,000,000] _ 47,000,000 | _1,067,420.718 | 4 | 25,186,760 | 18,510,760 | 19671360.
QuảngNnh | 6 | 23338539| 11827539| 23.355.876 l3 |LâmĐổn | 8 | 23253372| 20276399| 15.353825|
[14 |HaIAy | 3 | 19477314| 13077314| 14427314, 15 |ĐàNấg | 5 | 17151714| 10049882| 16,352225 16 |BìhĐinh | I | 14115000| 3600000. 12030900.
17 | Hai Dug | 2 | l13000000| 74500000 8653396, 18 |HdaBinh | 5 | I12880000| 6171798) 2601062.
J9 [Hu | 2 | 1130%464| 3391369| 1,555464.
20 |Bạliu | l | 8963830| 6963830| 9.783830|
21 |TháNguyên | 3 | 6.165000| 5.257000| 1,800000|
22 |Haĩnh | 2 | 5300000, 1,600,000 100,000
23 |NghệAn | st | 44511626| 3961626| 4,511,626 | 24 |AnGiang | 1 | 4500000| 716000) 3.254000i 25 |HumgYén | 1 | 4435000
26 |BinhThuin | 3 | 3900000| 2344444l 1985628.
27 |PhiTho | 1 -` 3,300,000 1,500,000 1,500,000
28 |Sonta | I | 2, 500,000| 80000, -
29 |ThấáBình | 1 | 900000 700000 1000000.
30 |CaoBầg | ! | 50000| 200,000| 200,000.
= | een] Sas |
Nguồn: Cục Đầu Tư Nước Ngoài - Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư
SVTH: Tran Thy Hang Lé Traxy: 29
Kháa luận Pal nghiệp GVHD: Thay Hoàng Xuân Dũng
Nhật Bản đã đầu tư thành lập 3 khu công nghiệp tại Việt Nam, gồm khu công
nghiệp Nomura — Hai Phòng, khu công nghiệp Thăng Long (Hà Nội), khu công
nghiệp Long Bình (Đồng Nai).
+ Khu công nghiệp Nomura — Hải Phòng có vốn đầu tư 172,4 triệu USD đã xây dựng hoàn chỉnh cơ sở hạ tang, có diện tích 153 hà đạt chất lượng cao với các công trình phụ trợ kèm theo như nhà máy điện, hệ thống cấp thoát nước, ... Tuy
nhiên, tỷ lệ đất cho thuê còn thấp, gần đây khu công nghiệp này đã có các dấu hiệu phát triển tốt, nhiều hứa hẹn trong thu hút đầu tư. Cụ thể là, năm 2002 đã có 12 dự án mới với tổng vốn đầu tư đăng ký 58 triệu USD tại khu công nghiệp Nomura được
cấp giấy phép.
+ Khu công nghiệp Thăng Long do công ty phát triển hạ ting khu công nghiệp Thăng Long dau tư phát triển trên diện tích 121 ha với tổng vốn đầu tư đăng
ký 222,3 triệu USD. Đây là một trong các khu công nghiệp thành công tại Việt
Nam, với tỷ lệ cho thuê đất hiện nay chiếm 40%. Công ty đang có kế hoạch phát
triển giai đoạn II của khu công nghiệp này thêm 77 ha.
+ Khu công nghiệp Long Binh do công ty phát triển hạ tang khu công nghiệp Long Bình đẩu tư phát triển trên diện tích đất 100 ha, với tổng vốn đăng ký 148
triệu USD. Đây cũng là một trong các khu công nghiệp thành công tại Việt Nam,
với diện tích đất lấp day gần 45%.
Nét nổi bật của các nhà đầu tư Nhật Bản là rất than trọng trong việc tìm hiểu cơ hội đầu tư, chuẩn bị dự án, song khi đã quyết thì việc triển khai dự án sẽ nhanh chóng và có hiệu quả. Cách làm này đã giữ cho tỷ lệ các dự án bị giải thể thấp, dưới
9%, trong khi đó tỷ lệ chung là 15%. Ngoài ra, các nhà đầu tư Nhật Bản luôn luôn dẫn đầu về vốn đầu tư thực hiện, đã đạt 3,9 tỷ USD. Tiêu chí này phản ánh tính
hiệu quả và tính thiết thực cao của đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam.
Các doanh nghiệp Nhật Bản làm ăn tại Việt Nam có nhiều đóng góp cho sự nghiệp phát triển kinh tế — xã hội. Nói riêng về xuất khẩu, có tới 70% các công ty có vốn đầu tư Nhật Bản tham gia xuất khẩu, trong đó số công ty xuất khẩu 100%
sản phẩm chiếm tới gần một nửa, chủ yếu là các sản phẩm dệt may, dé điện, điện
tử, máy móc chính xác... các công ty có vốn đầu tư của Nhật Bản có tỷ lệ hàng xuất
khẩu cao nhất hiện nay, chiếm gắn 1/3 tổng giá trị hàng xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho Việt Nam.
+ Đánh giá đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam và đưa ra các giải
pháp:
So với các nước Châu A khác, đâu tư trực tiếp của Nhật Bản ở Việt Nam chưa
tương xứng với thực tế và nguyện vọng của cả hai bên.
Đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam đã giảm sút đáng kể sau khủng hoảng kinh tế Châu Á. Dù dong đầu tư đã tăng lên trong 3 năm qua, nhưng chưa đạt mức trước khủng hoảng. Các công ty Nhật Bản luôn tìm kiếm cơ hội kinh doanh tốt để
đầu tư và làm ăn với các nước khác.
SVTH: Trần Thy Hồng Lâ Trang: 30
Kháa luận fol nghiệp GVHD: Thiy Hoang Xuân Dũng
Nhật Bản là một nước phát triển, có tiém lực kinh tế, riêng về nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Nhật Bản là nước có nguồn vốn thuộc loại lớn nhất thế giới.
Cuối những năm 80, Nhật Bản là nước đứng đầu về đầu tư nước ngoài. đạt mức 50,5
tỳ USD (năm 1990), chiếm 25% tổng nguồn đấu tư trực tiếp nước ngoài trên thế
giới. Những năm 90, do nền kinh tế Nhật Bản gặp khó khăn, nên lượng vốn lớn đầu tư của Nhật Bản ra bên ngoài có giảm hơn, nhưng vẫn là một nguồn vốn lớn hàng
chục tỷ USD đối với các nước đang phát triển. Riêng năm 2000 FDI của Nhật Bản
vào các nước ASEAN là 31 tỷ USD, trong đó Thái Lan chiếm 37,4%, Philippin 184%, Indonesia 16,6%, Malaysia 9,3%, trong khi đó Việt Nam chỉ có gắn 1%.
Năm 2001, dòng vốn đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào khu vực này là 38 tỷ USD, tăng 22% so với năm 2000, nhưng dòng vốn đó vào Việt Nam vẫn chưa vượt qua
con số 2%.
Đến đây, một câu hỏi đặt ra là vì sao Việt Nam chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ
trong tổng số dau tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN? Phải chăng các doanh nghiệp Nhật Bản còn chưa đánh giá đúng tiểm năng của Việt Nam? Tuy nhiên, các cuộc điểu tra của JETRO đã cho thấy một số vấn để tổn tại của môi trường đầu tư tại Việt Nam. Vấn để đầu tiên là cơ sở hạ ting còn yếu kém. Tiếp theo là sự thiếu đồng bộ của hệ thống pháp luật, tính không minh bach, khó đoán định của chính sách quản lý và các thủ tục hành chính phức tạp, phiển hà. Chất
lượng lao động của Việt Nam còn hạn chế, gánh nặng an sinh xã hội và nạn hàng giả, hàng nhái cũng là những vấn để đáng lo ngại. Mặt khác, vé sản xuất, các doanh nghiệp Nhật Bản quan tâm nhất là việc mua nguyên vật liệu và thiết bị.
Hiện chỉ có 19,4% số công ty Nhật Bản tại Việt Nam có thể mua được từ 50% trở
lên các thiết bị và linh kiện sản xuất trong nước. Tỷ lệ này thấp hon nhiều mức bình
quân ở các nước Châu A (41,5%), ASEAN (36,8%). Có nhiều công ty Nhật Bản lo
ngại rằng việc tăng giá đầu vào có thể làm giảm lợi nhuận của họ.
Đó là những nguyên nhân cơ bản cho đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam còn hạn chế.
Để tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, Chính phủ Việt Nam đã có phản hồi tích cực đối với những yêu cầu của giới kinh doanh Nhật Bản. JETRO đánh giá cao Nghị định 27/2003/NĐ-CP của Chính phủ Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước ngoài bằng việc cho phép thêm một số hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài mới, điểu kiện ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp nới
lỏng hơn và giảm bớt, hạn chế góp vốn bằng công nghệ...
Thêm vào đó, một loạt chính sách tích cực khách bao gồm việc giảm tỉ lệ bán
lại ngoại tệ bat buộc xuống còn 0%, bãi bỏ quy định chất lượng thiết bị nhập khẩu
phải đảm bảo 80% thiết bị mới và việc cho phép cổ phan hóa các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Ngoài ra, các doanh nghiệp Nhật Bản mong muốn Việt Nam thiết lập cơ chế một cửa vé dịch vụ thông tin có liên quan đến thủ tục đầu tư, có cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chức năng phản hồi trực tiếp đến nhà đầu tư.
Các doanh nghiệp Nhật Bản còn kỳ vọng miễn thuế thu nhập cá nhân có thời hạn
Khóa luận ft nghiệp GVHD; Thiy Hoàng Xuân Dong
và việc miễn hoặc kéo đài thời gian miễn thuế nhập khẩu. Ho cũng yêu cấu giảm
cước viễn thông và nâng cao chất lượng nguồn điện: mở cửa lĩnh vực dịch vụ và bán lẻ; giảm mục tiêu nội địa hóa và bãi bỏ cơ chế hai giá liên quan đến cước hàng
không, điện, cước điện thoại và giảm mức thuế thu nhập cá nhân xuống mức trung
bình là 32% của các nước ASEAN.
Đối với các nhà đầu tư Nhật Bản, Việt Nam có lợi thế về nguồn nhân lực, hình ảnh quốc gia tốt và chính trị ổn định. Với những nỗ lực liên tục của Việt Nam nhằm
cải thiện môi trường đầu tư, chúng ta hy vọng rằng trong tương lai đầu tư trực tiếp của Nhật Bản sẽ vào Việt Nam nhiều hơn nhằm đóng góp hơn nữa vào sự nghiệp
công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước.
Đâu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam tính đến 20/02/2004 đã có 679 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư là 4,28 tỷ USD. Hàn Quốc hiện đứng thứ 4 trong số các nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. FDI của Hàn Quốc tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực như: công nghiệp nhẹ (30%), công nghiệp nặng (23%), dịch vụ (20%) và có nhiều dự án quy mô lớn đóng góp vào phát triển kinh tế Việt Nam. Năm 1997, do
ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính — tiền tệ Châu A, kinh tế Hàn Quốc bị
khủng hoảng, nên đầu tư vào Việt Nam có ph4n giảm sút Từ năm 2001 đến nay FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam 44 được phục hồi và tăng nhanh, tập trung đầu tư vào các
địa phương như thành phố Hé Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương. Hoạt động đầu tư của Hàn Quốc tại Việt Nam hiện đang tạo việc làm cho 200.000 lao động và đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế — xã hội của Việt Nam.
Tính đến 20/02/2004 Hồng Kông hiện đang đứng thứ 5 trong số các quốc gia
và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, với 291 dự án và số vốn là 2,978 tỷ USD.
Cũng như Hàn Quốc, FDI của Hồng Kông vào Việt Nam từ năm 1997 — 2000 có suy giảm do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiển tệ Châu A. Từ năm
2001 đến nay đã phục hồi và gia tăng.
SYTH: Trần Thị Hang Lá Trang: 32
Bảng 13:Đầu tư trực tiếp của Hồng Kông phân theo ngành 1988 - 2003:
nh tới ngày 30/1 1/2003 — chỉ tính các dự án còn hiệu lực). Đơn vị tính: USD
Tổng von Vốn pháp Vốn thực
Ta ..`-
‘CNohe | 94| 902614.544| 432.548487| 559,810,700 | NCpmnN | 10| 37990.520| 22240.599| 28067.517|
Xâydự, | 13| 25/643306| 124945.230| 7.587.293.
[Nông lâmnghệp | 20 | 71,036li6| 39.798.101| 56.975.545 |
‘Thiysin | 5 | 16/400000| 7.059018| 5314071) GTVT-Bưđện | 12 | 48/150029| 23/727749| 25.027.298.
[Kháchsan-Đulh | 33 | 712999/689| 289,692,671 | 554,656,416
| Tài chính - Ngânhàng | 3 | 27,000,000 | 805,377 | 29,882,879
| Văn hóa - Y tế- Giáo dục | 10 | 72/064875| 25,134875| 18892071
| XD văn phòng- Cănhộ | 22 | 726,457184| 311,174,829 | 388.245.375
| XD hạ tỉngKCX-KCN | 1 | 75,000,000. ,000 148.
Dịhvu — 18,491,520 | _ 13,102,658
Nguồn: Cục Đâu Tư Nước Ngoài — Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư.
Bang 14: Đầu tư của Hồng Kông theo hợp đồng, hợp tác 1988 — 2003
"xốđầu tư dink
a 110,000,000 3 :
H
SVTH: Trần Thị Hàng Lé Trang: 33
Kháa luận fot nghiệp GVHD; Thay Hoàng Xuân Ding
Bang 15: Đầu tư của Hong Kông theo địa phương 1988 — 2003
(Tinh tới ngà y 30/1 1/2003 - Chỉ tính các dự án còn hiệu oh
tinh: USD
Tổng vốn Vốn pháp ie
st) ệ =Lik- | See
| 1 | TH.Hổ Chí Minh | 106 | 1,585,390,774 | 719.634.765 | 1.050.124.604.
2 |HaNỘiI | 41 | 362,597,385 | 117,726,254 | 200,213,898 | 3 |DéngNai__|_ 18 | 214,025,401 | 96.195630| _176,402,073 | 4 |HảiPhòng | 25 | 181,151,880| 83,932,121 | 35.243414|
HE: Rịa Vũng li 160,247,785 | 57,453,877| 35,909,820
Tau
6 |BìnhDương | 30 | 159418530| 68,699,341 | 82,654,648 [7 |QuảngNinh | 13 | 81525400| 424313800| 13.575.296
Lự [bìNEm — [3 {econo | zsaòn| susaom
9 |LâmĐổn | 5 | 53,771,116 | 46800000 62768514.
[10 |QuảngNam | 2 | 36,700,000| 11009.800| 6,383,154 | [ll|LạngSơn | § | 21.750000| 12250000 _ 6,913,648 | 12 |KhánhHòa | 5 | I8864064| 11995000| 9.981006|
[13 |LongAn | 2 | 17917000| 44521226| 13317000.
LI4 {Blah Thận | 3. 11009490) 389000 3.08, 168.
15 [Hung Ta. mm. na
Ly [mon — | 1| — 12980. iano] -
[27 |LàoCi | l | 1000000 1000000, 1000000)
L2 [TaVeh— [1 | — 4M0M|— 34600|— 26655)
Nguồn: Cục Đầu Tư Nước Ngoài - Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư
Kkáa luận PA! nghiệp GVHD; Thay Hoàng Xuân Dang
Cho đến nay, các nước Chau A vẫn là các nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam, nhưng xét vé lâu dài, sự có mat của EU sẽ ngày càng nổi trội do sự phát triển kinh
tế bén vững của mình với nền công nghiệp tiên tiến, trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ cao. Tuy nhiên trong suốt những năm 1980, các nhà đầu tư EU chú trọng nhiều vào thị trường nội khối, ngoài ra là thị trường Mỹ và khu vực Mỹ La Tính,
trong đó vùng biển Caribê là nơi được ưu tiên đầu tư. Đầu thập niên 1990, các nhà
đầu tư EU lại chú trọng vào thị trường Đông Âu, Trung Âu và các nước thuộc Liên
Xô trước kia. Tuy nhiên, các nhà đẩu tư EU cũng đã có mặt khá sớm và thuộc những nhà đầu tư hoạt động tích cực nhất tại Việt Nam.
Có thể nói EU là đối tác thương mại của Việt Nam, đặc biệt là từ thang 07/1995 Hiệp định khung vé hợp tác Việt Nam — EU (Thực chất là Hiệp định
thương mại) đã được ký kết, mở ra trang sử quan hệ thương mại giữa hai bên, tạo tiền để pháp lý rất tích cực và có hiệu quả trong quan hệ Việt Nam - EU.
Hiện nay có 11 trong số 15 nước thuộc khối EU đã đầu tư vào Việt Nam. Tính