Làng cô Đường Lâm, Hà Nội, Việt Nam và Làng cô Dương Mỹ, NamNinh, Trung Quốc có khá nhiều điều giống nhau: cùng nằm ở phía tây của mộtthành phô có quy mô lớn, cạnh một con sông có vai tr
Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục thì luận văn
được chia thành 3 chương như sau:
Chương 1: Điều kiện tự nhiên, lịch sử hình thành làng cổ Đường Lâm, Việt Nam và làng cô Dương Mỹ, Trung Quốc
Chương 2: So sánh đời sống văn hoá sản xuất và t6 chức xã hội của cư dân làng cô Đường Lâm, Việt Nam và làng cô Dương Mỹ, Trung Quốc
So sánh đời sống văn hóa đảm bảo đời sống của của dân làng cô Đường Lâm, Việt Nam và làng cô Dương Mỹ, Trung Quốc
DIEU KIEN TỰ NHIÊN VA LICH SỬ HÌNH THÀNH LANG CO DUONG
Điều kiện tự nhiên và môi trường sinh thái của làng cỗ Đường Lâm
Làng cô Đường Lâm trước đây thuộc thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội) Đường Lâm cách Hà Nội khoảng khoảng 50km về phía Tây Lang này nam bên bờ phía Nam của sông Hong, cạnh Quốc lộ 32 giao với Quốc lộ 21 Vào tháng 5 năm 2006, làng Đường Lâm được nhà nước Việt Nam công nhận là Di tích lịch sử văn hoá quốc gia Đây là làng cô đầu tiên ở Việt Nam được nhận danh hiệu này [34] Phía Tây và Tây Bắc của làng giáp xã Cam Thượng, Ba Vì, Hà Nội Phía Tây Nam giáp xã Xuân Sơn Phía
Nam giáp với xã Thanh Mỹ và phía Đông Nam giáp phường Trung Hưng.
Phía Bắc giáp huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc Theo số liệu mà chúng tôi thu thập được qua quá trình thực địa và từ trang du lịch của địa phương thì “xã
17 Đường Lâm gồm 09 thôn Khu vực khoanh vùng bảo vệ di tích là 05 thôn gốm: Mông Phụ (khu vực I), Đông Sang, Cảm Thịnh, Dodi Giúp, Cam Lâm
(khu vực II) Đương Lâm có điện tích 800,25 ha, dân số hơn 8000 người ”[35]
Duong Lâm toa lạc ở một vi trí thuận lợi về đường bộ và đường thuỷ. Đường Quốc lộ 32 nối Hà Nội với Sơn Tây Từ Hà Nội đi về Sơn Tây khoảng
50 km Ngoài ra Đường Lâm còn có đường sông thuận lợi đó là dòng sông
Cái (Sông Hồng) Như vậy, Đường Lâm vừa gần sông vừa gần thủ đô của Hà Nội Đây chính là điều kiện để phát triển du lịch, giao lưu văn hoá Ngoài ra, Đường Lâm còn có con sông Con bắt nguồn từ Ba Vì chảy vào sông Bôi rồi vào chảy nhập vào sông Day ở Gián Khau, Ninh Bình Vào năm 2013, cầu Trung Hà được xây dựng nên việc đi đến Đường Lâm dễ dàng hơn Hệ thống sông Hồng và sông Tích chảy qua địa bàn xã Đường Lâm tạo điều kiện cho có nhiều đất phù sa phát triển nông nghiệp và thuận lợi cho giao thông.
Khi nói về điều kiện tự nhiên chúng ta phải nói đến thời tiết, khí hậu của lang Đây chính là yếu tố làm ảnh hưởng nhiều đến yếu tố văn hoá, đời sống và con người của làng Đường Lâm nam ở gần vùng núi Ba Vì nên khí hậu rất ôn hoà Một năm có 4 mùa là mùa xuân, mùa hè, mùa thu và mùa đông Nhiệt độ trung bình ở đây khoảng 25 độ, ngày trước nhiệt độ trung bình khoảng 27 độ nhưng ngày nay do ảnh hưởng của hiện tượng nóng lên toàn cầu thì nhiệt độ trung bình có thể lên đến 29 độ; lượng mưa trung bình khoảng 1800-2000mm, nhưng phân bố không đều Như vậy, Đường Lâm có điều kiện khí hậu và thời tiết thuận lợi để phát triển nông nghiệp. Địa hình, đất đai Đường Lâm năm ở trên gò đôi với dòng sông ở ba mặt, có đá ong, đá vôi và là nguồn vật liệu xây dựng được dự trữ rất lớn Ngoài ra lang nằm trên bậc thêm phù sa cô, không băng phăng.
Điều kiện tự nhiên và môi trường sinh thái của làng Dương Mỹ,
Làng cô Dương Mỹ là một trong những làng cô thuộc Trung Quốc.
Làng thuộc quyền quản lý của thành phố Nam Ninh, thủ phủ của khu tự trị dân tộc Choang Quang Tây, va nằm ở thị tran Giang Tây, quận Giang Nam, phía Tây Nam, thành phố Nam Ninh Vĩ độ 22°5150N kinh độ 108°0400'E Ủy ban thôn cách Chính quyền nhân dân Làng cô Dương Mỹ 16km, cách Chính quyền nhân dân quận Giang Nam 36km và cách Chính quyền nhân dân thành phố Nam Ninh 49 km Làng Dương Mỹ có diện tích khoảng 7 cây số vuông và sống cùng nhau trong thời gian ồn định lâu dài [31, tr.13] Ở làng cổ Duong Mỹ vừa dựa vào đôi núi và gần sông Lang này trở nên đặc biệt bởi vì có khá nhiều nét nhà cổ, bia cô, đền cổ, cầu tàu cô v.v Phía Đông tiếp giáp với Làng Đồng Giang, và phía Tây bắc giáp Tả Giang và Làng Mã Luân., phía Tay Nam giáp sông Ta Giang va Làng Hạ Lăng, phía Nam giáp Làng Trí
Tín và phía bắc giáp sông Ta Giang va Làng Dai Than Làng cổ Dương Mỹ được lọt vào danh mục làng lịch sử nồi tiếng của Trung Quốc và danh mục làng truyền thống Trung Quốc vào năm 2010 và năm 2012.
Làng Dương Mỹ nằm ngay trên con sông Tả Giang nổi tiếng ở Quảng Tây, Trung Quốc Bị Tả Giang bao phủ 3 mặt ở phía Tây, phía Bắc và Phía Đông như hình chữ U úp ngược lại Tả Giang tiếng Trung (tiếng Trung: 23T; bính âm: Zuðjiãng) Sông Tả Giang có một điểm vô cùng đặc biệt vi là có hai phụ lưu là sông Bằng và sông Kỳ Cùng đều có thường nguồn ở phía Đông Bắc Việt Nam Hai phụ lưu nay gặp nhau ở địa phận huyện Long Châu, Sùng Tả Sông Tả Giang không chi mang phù sa cho vùng làng cổ này mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc buôn bán và giao thương để phát triển kinh tế.
Vùng này đã đạt đến sự phén thịnh nhất vào nhà Minh và nha Thanh.
Làng Dương Mỹ có điều kiện giao thông thuận tiện: dọc theo tuyến đường thủy Tả Giang, đi lên có thé đến Phủ Tuy, Sùng Tả và Long Châu, đi xuống là Cửa Tam Giang (điểm giao nhau của 3 sông Tả Giang, Hữu Giang và Ung Giang) và rẽ vào cửa sông Hữu Giang sẽ đến Long An, Điền Đông, Điền Dương, Bách Sắc v.v Xuôi dọc theo sông Ung Giang, có thể đến Nam Ninh, Ngô Châu, Quảng Châu, Hồng Kông và những nơi khác ở trung hạ lưu của lưu vực sông Châu Giang Do vị trí địa lý chính yếu, làng Dương Mỹ dưới thời nhà Tống là khu vực biên giới quyền lực giữa vương triều trung nguyên với các thế lực địa phương như: An Nam, Đại Lý Đây là một địa thế quân sự quyết định thế trận, nó là chiến trường tranh giành của các thế lực dau tranh.
Ké từ khi thành lập tân Trung Quốc, Quảng Tây trở thành nơi sinh sống của các dân tộc thiểu số, cơ sở hạ tầng cơ bản có nhiều sự cải thiện Giao thông đường bộ xung quanh làng Dương Mỹ cũng rất thuận tiện, dọc theo tỉnh lộ và đường sắt, hướng phía Đông có thê đến Nam Ninh, hướng phía Tây là tới tỉnh Vân Nam, hướng phía Nam là tới thành phố Bằng Tường, rồi tới
Tuy nhiên, sau nay hoạt động giao thông đường thủy bị biến đổi do sự thay đổi về địa chất nên hoạt động kinh doanh ở đây bị thu hẹp lại Làng này đã trải qua một chu trình lịch sử từ khởi nguồn, phát triển, thịnh vượng và suy tàn.
Duong Mỹ nam về phía Tây của thành phố Nam Ninh, có khí hậu nhiệt đới âm gió mùa thuộc khu vực cận nhiệt đới phía Nam, nhiệt độ trung bình hang năm khoảng 21.6°C, nhiệt độ tối đa trung bình vào tháng 1 là 9.3°C, nhiệt độ cao nhất trung bình vào tháng 7 là 33°C, lượng mưa hàng năm khoảng 1.300 mm, độ ẩm tương đối trung bình là 79.9% [31, tr.16] Nguồn nhiệt lượng ánh sáng doi dào, lượng mưa nhiêu, mùa hè nóng vừa, mùa đông
20 mát mẻ Không khí trong lành, núi non trùng điệp, non xanh nước biếc, nhiều cây cô thụ sừng sững, rừng tre trúc bạt ngàn, rừng chuối dài như biển, sen nở thơm ngát, thích hợp cho sự phát triển của các cây trồng cận nhiệt đới chính như mía và chuối.
Tài nguyên thiên nhiên Những hòn đá độc đáo, bãi cát dài là đặc trưng cho khung cảnh ven sông của làng Duong Mỹ Từ Hà Khách, một nhà vi hành vào thời nhà Minh, đã viết trong cuốn “Ti Hà Khách du ký”Từ Hà Khách du ký khi ông rời huyện Tuyên Hóa vào năm Sùng Hoành thứ 10 ( năm 1657) và vào Tân Ninh
Châu từ đường thủy, đi qua địa thế làng Dương Mỹ, ông đã gọi những hòn đá ven hai bờ sông với cái tên “Kỳ thạch” bởi vì có rất nhiều những hòn đá kỳ lạ bên bờ sông lang Dương Mỹ, ví dụ như: “Voi chơi dưới nước”, “Khi nhìn xuống sông”, “Thái công câu cá”, “Công xòe đuôi”, “Cảnh vật Bồng Thái”,
“Lôi Phong tích ngọc”, “Đá cóc” và “Đá uyên ương” Tuy nhiên, với việc xây dựng dự án công trình thủy lợi trên sông Ung Giang, năm 2015 sau khi đập Lão Khẩu hoàn thành để tiết kiệm nước, hầu hết các danh lam thắng cảnh đã bị nhắn chìm Trong số đó, cảnh quan bãi biển cát vàng đã biến mắt, và vẻ đẹp của nhiều tảng đá kỳ lạ khó còn có thê thưởng ngoạn được.
Thảm thực vật, động vật
Cây đa cổ thụ, cây sưa, cây tre Trong đó, các loại cây ăn quả cận nhiệt đới gồm cây nhãn vàng, vải, xoài xanh, khé.
Người dân làng Duong Mỹ có các hoạt động chan nuôi trâu bò, lợn, chó, gà, vịt.
Tổng diện tích thôn là 660 ha, có dân số hơn 5500 người với 350,67 ha đất canh tác, trong đó có 166,67 ha ruộng lúa và 184 ha đất khô Tỷ lệ che phủ rừng của làng Dương Mỹ là 15,81%, diện tích rừng là 160,3 ha, trong đó
136,2 ha là đất rừng, 1,4 ha đất cây bụi và 22,7 ha đất trông đôi trọc thích hợp dé trồng rừng Rừng thuộc sở hữu cá nhân của người trong thôn [31, tr.14].
1.2 Lich sử hình thành làng cỗ Đường Lâm và làng cỗ Dương Mỹ 1.2.1 Lịch sử hình thành làng cỗ Đường Lâm, Việt Nam
Theo cố GS sử học Trần Quốc Vượng, Đường Lâm là “đất đắc địa, năm ở thế tọa sơn vọng thủy - lưng dựa vào núi Tản, mặt ngoảnh ra sông Hồng Đây là vùng đất cổ và cũng là “Tứ giác nước” được bao boc bởi sông Đà, sông Tích Trong địa phận Đường Lâm có 36 đồi gò là vùng trước núi của non Tản, còn rất nhiều địa điểm, di tích lịch sử, văn hóa” [20, tr.32-35].
Làng Đường Lâm là một vùng đất có lịch sử lâu đời ở Việt Nam Làng này với vùng chân núi Ba Vì — Tản Viên Theo người Việt Nam đây là truyền thuyết kể về người mẹ Au Cơ của họ, người đã sinh ra 100 người con Năm mươi người đi theo Âu Cơ và năm mươi người đi theo Lạc Long Quân Núi Tản Viên ở làng cũng gắn liền với câu chuyện Son Tinh — Thuỷ Tinh của người Việt Nam Sơn Tinh — Thuy Tinh được xem là một huyền thoại của người Việt Nam Thờ Son Tinh (Thanh Tản Viên) là một trong những Tứ Bat
SO SÁNH ĐỜI SÓNG VĂN HOA SAN XUAT VÀ TO CHỨC XÃ HỘI CUA CƯ DÂN LANG CO DUONG LAM, VIỆT NAM VA LANG CO
Tình hình đón khách du lịch 2 tháng dau năm 2020
STT Chi tiéu So sánh
Khách nội địa | Lượt 1128 1230 Giam 0.8%
Khách nội dia | Lượt 13.872 33.770 Giảm 59%
(Nguồn: BOL di tích làng cổ Đường Lâm) Cũng giống như Đường Lâm thì ngành du lịch mới được chú trọng gần đây Trong những năm 80 của thế kỷ 20, mặc dù văn hóa Dương Mỹ có sự ảnh hưởng va đang dan lan rộng khắp Nam Ninh, nhưng do không phát triển du lịch, nên cũng không có gì nổi bật Năm 1997, lấy cảm hứng từ sự phát triển du lịch ở làng Hạ Lăng trên bờ đối diện của sông Tả Giang, Dương Mỹ bắt đầu tăng cường phát triển du lịch và xây dựng các cơ sở vật chất cơ bản.
Ngày | tháng 10 năm 1999, du lịch chính thức được khai trương.
Về sau do có sự quy hoạch, đầu tư, cải tạo những vùng ven đô thành phố Nam Ninh, quận Vĩnh Tân, quận Giang Nam, cộng thêm năm 2015 quận Giang Nam, thành phố Nam Ninh xây dựng chương trình “Vòng quay văn hóa du lịch làng cô Dương Mỹ”, làng Dương Mỹ kết hợp du lịch nông nghiệp với du lịch làng cố, tổ chức lễ hội thuyền rồng, đua thuyền trên sông làng cổ
Dương Mỹ cùng các hoạt động khác đã tạo nên thành công cho thương hiệu du lịch Dương Mỹ Năm 2016, Dương Mỹ có 282 nhân viên chuyên về du lịch và doanh thu từ du lịch năm đó là 8,52 triệu nhân dân tệ Duong tương 30 tỷ Việt Nam đồng.
- Thủ công nghiệp Cả hai làng Đường Lâm và Dương Mỹ đều có ngành thủ công nghiệp.
Tuy nhiên, thủ công nghiệp làng Đường Lâm phát triển mạnh hơn làng Dương Mỹ Làng Đường Lâm là một làng cô nông nghiệp điển hình cho nên người dân có rất nhiều thời gian nhàn rỗi giữa các vụ mùa nên họ tận dụng thời gian dé tạo ra các sản phâm thủ công nghiệp khác nhau:
' La lĩnh vực sản xuất bao gồm tat cả các nghề thủ công Cũng có khi gọi là ngành nghề thủ công.
“Xứ Đoài là đất trăm nghề Đi buôn làm thợ dé hué tinh trom”
Các nghề thủ công nghiệp ở Đường Lâm như: làm tương, làm bánh, nau ruou, nau chè, đan lát.
Hoạt động thương nghiệp tồn tại ở cả hai làng Đường Lâm, Việt Nam và Dương Mỹ Do lịch sử hình thành làng và vi trí địa ly nên thương nghiệp đóng vai trò khác nhau ở hai làng nay Điều này được thể hiện như sau: Đầu tiên, cả hai làng đều có thương nghiệp hình thành từ sớm Ở làng Đường Lâm quy mô nhỏ hơn và chủ yếu là tiểu thương tham gia do mạng lưới chợ làng Chợ Mía làng Đường Lâm được hình thành từ thế kỷ XVI Khi chùa Mia được xây dựng thì chợ này cũng có tên giống chùa Day chính là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán của người dân và những làng xung quanh Đường Lâm Chợ Mía nằm ở vị trí trung tâm của làng Người dân xung quanh đến chợ này rất tiện Trước đây chợ Mía họp 6 phiên một tháng nhưng hiện nay do nhu cầu cao nên chợ họp tất cả các ngày trong một tháng.
Nếu Đường Lâm phát triển thương nghiệp khá nhỏ lẻ thì Dương Mỹ, Trung Quốc đã từng là một trong những vùng nổi tiếng về quy mô lớn ở vùng Tả Giang thời cô đại Ké từ giữa thời nhà Minh, nó đã được mở ra như một bến cảng và thương cảng gần nhất với đầu nguồn của sông Ung Giang Vào cuối thời nhà Thanh và đầu thời Trung Hoa Dân Quốc, hình thành chính quyền của thôn Dương Mỹ (thi tran Dương Mỹ) và quản lý 30 ngôi làng gần đó.
Trong thời kỳ Trung Hoa Dân Quốc, Dương Mỹ đã là một trung tâm phân phối các sản phâm địa phương ở trung và hạ lưu sông Tả Giang và Hữu
Giang Vào thời kì thịnh vượng nhất, người ta con gọi là “Tiểu Nam Ninh”.
Từ những chỉ tiết trên, chúng ta có thé thấy trong quá khứ làng Dương Mỹ có một lịch sử khá ấn tượng và là trung tâm buôn bán của cả một vùng.
Theo Biên niên sử huyện Ủng Ninh thì hàng hóa buôn bán ở chợ đê
Dương Mỹ chủ yếu là vải và các sản phâm dệt may, xung quanh có các chợ
Hạ Lăng, Cam Vu, Lũng Vu, Kim Lăng, Dai Đồng, Na Long, Đàn Lạc và chợ đê khác, các mặt hàng buôn bán chính là ngũ cốc, gạo, đậu, lương thực và gia suc.
Duong Mỹ là một trung tâm vận chuyền cho các san phẩm công nghiệp từ đô thị thâm nhập vào thị trường nông thôn địa phương, chợ đê Dương Mỹ có nguồn cung cấp đồi dào các sản phẩm công nghiệp nhẹ hoặc sản phẩm thủ công như tơ sợi ngoại, vải, sợi vải và một sé lượng lớn các loại thực pham không phải chủ yếu được chế biến va sản xuất tại dia phương đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường địa phương.
Từ những chi tiết trên có thé thấy Dương Mỹ là một cảng sam uất và đóng vai trò là cầu nối thương mại giữa các vùng.
Trước năm 1922, các sản phẩm nông nghiệp và các phẩm khác được thương mại hóa tương đối cao Các sản pham từ ngũ cốc, gạo, đậu, đu đủ, hồng bì rồi đến, bò, lợn, ga, vit déu duoc dua dén đây buôn bán dé lay tién.
Thương nhân Duong Mỹ nhận thức được rang họ không bán các sản phẩm nông nghiệp thô mà phải qua chế biến để được giá cao Ví dụ, các loại rau, củ, quả được chế biến thành: rau củ muối, dưa cải hay rau khô để bán.
Một số thương gia còn chế biến kĩ hơn như: xì dầu, nước tương, bánh khảo.
Họ nhận ra rằng những sản phẩm đã qua chế biến sẽ bán được giá cao hơn và bảo quản lâu hơn.
Vào thời điểm đó, người dân từ các làng lân cận sẽ đến Dương Mỹ nếu họ muốn mua những thứ tốt, bởi vì chợ ở những nơi khác chỉ có nông sản như ngũ cốc, gạo và đậu, và có rất ít sản phâm công nghiệp được sản xuất ở các thành phố như tơ sợi nước ngoài.
Những chỉ tiết trên cho thấy vai trò then chốt của làng Dương Mỹ trong hệ thống thương mại của khu vực Quảng Tây, Trung Quốc.
Thứ hai, do cả hai làng này đều namở vi trí “cận giang” nên cả hai địa điểm này đều phát triển đường thuỷ trước khi phát triển đường bộ Đường Lâm được bao quanh bởi sông nên đi lại bằng đường sông thuận lợi cho việc buôn bán Từ Đường Lâm người dân đến các tỉnh như: Vĩnh Phúc, Hoà Bình băng thuyền theo đường sông Đà và sông Lô Trong khi đó thì làng Dương Mỹ Sông Tả Giang là giao điểm của ba sông là Tả Giang, Hữu Giang và Ung Giang Trong thời kỳ đường bộ chưa phát triển, Dương Mỹ đã tận dụng giao thông đường thủy thuận tiện dé xây dựng nhiều cầu tàu và bến tàu (năm 2016, có 8 cầu tàu cổ còn sót lại) và trở thành một thương cảng nổi tiếng Duong Mỹ, với tư cách là trung tâm phân phối hàng hóa khu vực, thực sự đóng vai trò là “nơi đứng đầu nhóm thị trấn” trong thương mại địa phương trước những năm 1920.
Các sản pham địa phương từ Sùng Ta và Long Châu ở thượng nguồn sông Tả Giang và các vùng nông thôn xung quanh Dương Mỹ chủ yếu được bán cho khu vực thành thị Nam Ninh thông qua Dương Mỹ, trong khi các sản phẩm công nghiệp từ các thành phố lớn và vừa như: Quảng Châu, Ngô Châu, và Nam Ninh hầu hết cũng được bán thông qua Dương Mỹ phân phối đến các thị trường nông thôn xung quanh.
TRUNG QUOC 3.1 Văn hoá dam bảo đời sống
Am thực 1 An
Dé tôn tại, con người bắt buộc phải ăn dé duy tri su sống của mình Tuy nhiên, khái niệm “ăn” tồn tại khác nhau trong mỗi nên văn hoá Đối với người Việt Nam thì “có thực mới vực được đạo” Người Việt rất coi trọng vấn đề bữa ăn, “trời đánh tránh bữa ăn” Trong văn hoá “ăn” của người dân làng Đường Lâm, Việt Nam và người dân Dương Mỹ, Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng và dị biệt Theo tác giả Trần Ngọc Thêm thì “ăn uống là văn hoá, chính xác hơn, đó là văn hoá tận dụng môi trường tự nhiên Cho nên sẽ không có gì ngạc nhiên khi cư dân các nền văn hoá du mục (như phương Tây hay Bắc Trung Hoa) thiên về ăn thịt, còn trong cơ cau bữa ăn của người Việt thì bộc lộ rõ dau ấn của truyền thông văn hoá nông nghiệp lúa nước” [16, tr.187].
Từ định nghĩa của tác giả Trần Ngọc Thêm chúng ta có thể thấy được
“ăn” là vấn đề của dân nông nghiệp lúa nước Làng Dương Mỹ, Trung Quốc khá gần Việt Nam nên có những điểm giống với Việt Nam Đầu tiên, cả người dân Duong Mỹ và Duong Lâm đều sử dụng lương thực chính là gạo, ngô khoai săn Thứ hai, ca hai làng cũng dùng gạo dé làm bún, bánh gạo, bánh hấp, rượu nếp và gạo nếp Thứ ba, vào các dịp lễ hội như Tết, trung thu và rằm tháng Tám, cả hai làng đều sử dụng bánh chưng vào mùa xuân, bánh trung thu vào răm tháng tám và bánh trôi vào các dịp khác Người cả hai làng đều sử dụng các phương pháp nấu ăn được sử dụng dé: chiên, rán, om, hầm, hấp, rán, muối, v.v Mọi người thích ăn thịt gà luộc, vit chanh, cá tươi, ca kho, trứng luộc, và uông nước lâu chua cay hoặc nước canh.
Dù vậy, việc ăn của người làng Đường Lâm và Dương Mỹ lại có những điểm khác biệt trong việc ăn uống Người Đường Lâm cũng giống như bat cứ người dân Việt Nam nào cũng ăn ngày ba bữa cơm Trong bữa ăn của người Đường Lâm cơm là món ăn chính Đây là do đặc điểm của cư dân nông nghiệp Tuy nhiên, làng Dương Mỹ ngày ăn hai bữa cháo và tối một bữa cơm.
Do người dân Dương Mỹ không thiên về làm nông mà là buôn bán nên họ chỉ ăn cháo buổi ngày cho tiết kiệm thời gian ăn và tiện lợi cho buôn bán Trong khi làng Duong Lâm 95% dân cư làm nông, việc này đòi hỏi nhiều sức lực nên ăn cơm sẽ giúp họ có sức làm việc Trước đây, người Đường Lâm nau ngô hạt dé ăn vào buổi sáng do thiếu cơm Khi đời sống của họ khá hơn thì họ ăn cơm ngày ba bữa Bữa ăn của người Việt là cơm, rau, cá, thịt.
Rau cũng là một món ăn xuất hiện trong bữa ăn của người dân hai làng cô nay Tuy nhiên, người Đường Lâm có hai món ăn đặc thù là rau muống và dưa cà Người Việt cũng đánh giá cao vai trò của rau: “Cơm không rau như người đau không thuốc” Người Đường Lâm sử dụng rau theo mùa Họ sử dụng rau ở trong vườn, ngoài ruộng Các loại rau được sử dụng rất như: bắp cải, súp lơ, cả rốt, khoai tây, hành tây, rau cai
“Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương” Đối với người Dương Mỹ, người dân chủ yếu ăn rau, còn có khách thì đãi cá, heo, gà, vịt Khi chiêu đãi khách quý, tô chức đám cưới, đại lễ, thì họ có tục lệ “mười bát lớn” Từ khi đổi mới và mở cửa, đời sống, văn hóa của người dân được nâng cao, cơ cấu khâu phan ăn đã có những thay đôi lớn, nhiều gia đình đã thay đổi thói quen ngày ba bữa cháo, tối một bữa cơm Việc tiêu thụ thịt, trứng, sữa, dầu ăn, đường, hoa quả, rượu đã tăng lên rất nhiều.
? Nguồn: ca dao Việt Nam
Ngoài ra, làng Đường Lâm có một điểm khác biệt so với người dân
Dương Mỹ là người dân Đường Lâm còn sử dụng xôi như là một món ăn chủ yếu Xôi đã là một món ăn chủ đạo trong bữa cơm, tuy nhiên nó không mang năng suất cao nên người dân trồng ít hơn Từ đấy, nó trở thành món ăn khá sang trọng và được dùng trong lễ, tết, cưới, giỗ.
Cả hai làng đều có dùng cháo như một món ăn Đối với người Việt thì cháo chỉ dùng nhiều cho người người ốm hoặc trẻ con do đây là món dễ hấp thu Tác giả Vũ Văn Khiết viết: “Cháo có lẽ là món ăn dé nhất Xưa không có sữa bán sẵn như ngày nay, người ốm đau phần nhiều chỉ ăn cháo Thanh đạm là cháo hoa ăn với muối hoặc đường hoặc đậu rim” [9, tr.123] Như vậy, có thé thấy cháo chỉ dùng trong những dịp đặc biệt Còn đối với người dân Dương Mỹ Trung Quốc lại ăn ngày ba bữa cháo Cháo còn được sử dụng nhiều hơn cơm ở Dương Mỹ Đây chính là điểm khác biệt trong vấn đề ăn của người dân làng hai làng cô này.
Ngoài ra, người din Đường Lâm lại có một điểm khác biệt so với làng
Dương Mỹ là họ có các loại quà bánh đặc biệt được chế biến từ gạo nếp, gạo tẻ, lúa, ngô, khoai sắn Họ có các loại bánh nỗi tiếng như bánh trôi, chè lam, bánh gai, bánh săn, bánh day, bánh ran
Uống là một nét đẹp được người Trung Quốc và người Việt Nam coi trọng Chính vì vậy, trong văn hóa uống của người Đường Lâm và Dương Mỹ tương đối đối giống nhau Người dân vùng ĐBBB Đường Lâm gắn liền với nông nghiệp cũng giống như người làng Dương Mỹ gắn liền với trà và các loại cây cối Việc sử dụng lá cây không chỉ là đồ uống mà còn được coi là thuốc thang chữa bệnh Người dân cả hai làng đều có thói quen uống trà xanh và uống rượu Mặc dù giống nhau trong việc sử dụng lá cây để uống nước và pha trà nhưng mỗi làng vẫn sử dụng những loại cây khác nhau do đặc điểm tự nhiên và khí hậu của từng vùng.
Nước uống ở làng Đường Lâm được nấu hay hãm từ các loại cây trong vườn nhà Đường Lâm nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên có rất nhiều loại cây được người dân hái về phơi khô và nau thành nước Người dân xứ Đoài đã nấu các loại cây nay dé uống thay nước cả ngày Trước đây, người dân lang Đường Lâm hay lá cây vôi đun sôi để uống nước Ở thôn Cam Lâm, cây voi được trồng trong vườn dé nấu nước hàng ngày Ngoai nước vi, thì người Đường Lâm cũng có cây chè trồng ở vùng gò đôi Người ta cũng lấy lá chè nấu và ủ ấm để uống cả ngày Nước chè khá quen thuộc trong văn hóa của người Đường Lâm Đối với người Đường Lâm thì uống nước lá hay nước chè ngoài giải khát còn các tác dụng chữa bệnh.
Khác với người Đường Lâm, người Dương Mỹ lại thường nấu rượu bằng gạo nếp Phần bỏng còn lại để lên men làm cơm men để ăn Người Dương Mỹ quan niệm răng cơm men có tác dụng hoạt huyết dưỡng khí, hoạt lạc thông kinh, bổ huyết sinh huyết và nhuận phế Rượu nếp sau khi làm xong có mùi vị rất thơm ngon, mùi êm dịu Nhiều người quan niệm các chất trong rượu này có tác dụng hỗ trợ hấp thu cho hệ tiêu hóa và giúp ăn ngon miệng đặc biệt là phụ nữ có thai và người có thể trạng yếu Rượu còn được người dân làng Dương Mỹ ngâm rượu thanh mai, rượu mật, rượu nhãn, rượu khé, rượu hoa hồng, rượu hoa kim ngân.
Từ sự so sánh trên, chúng ta có thể rút ra được người Đường Lâm và Dương Mỹ đều có những điểm giống nhau trong việc sử dung các sản vật san có của địa phương như các loại thực vật Tuy đồ uống khác nhau, nhưng xuất phát điểm đều là muốn tốt cho sức khỏe của bản thân, đều này cũng phù hợp với quan điểm dưỡng sinh của người phương đông.
Trang phục chính là yếu tố văn hoá thể hiện sự ứng phó của của con người đối với tự nhiên Theo TS Nguyễn Phương Anh trong một công trình nghiên cứu về vùng châu thô ĐBBB đã viết: “Qua khảo sát, thống kê tư liệu
52 ca dao, tục ngữ vùng DBBB, số lượng có nội dung dé cập đến mặc gồm 341 đơn vị, chiếm 11% tổng số các đơn vị có liên quan đến chủ đề văn hoá đảm bảo đời sống (ăn, mặc, ở và đi lại)” [2, tr151] Qua ý kiến trên chúng ta có thấy được vấn đề mặc cần thiết trong cuộc sống của con người Ngoài việc để ứng với tự nhiên thì mặc còn có ý nghĩa khác như “quen sợ da, lạ sợ áo quân”, thé hiện mục đích trang điểm, làm đẹp, văn hoá ứng xử Việc “mặc” được thể hiện rõ trong đời sống của cư dân hai làng cô Đường Lâm và Dương
Số lượng kiến trúc làng Dương Mỹ, Trung Quốc [28]
Tên đường |Sốlượng | Số lượng |Đờinhà |Đờinhà | Trung Hoa kiến trúc kiến trúc | Minh Thanh dân quốc Đường , 25 38 1 34 4 Tran Hung
( Nguồn: Thôn chí Dương Mỹ )
Theo tác giả Trần Ngọc Thêm “Nếu như người phương Tây trọng
“động” nên giao thông thuộc loại lĩnh vực rat phát triển Ngay Trung Hoa tuy đã là một nền văn hoá nông nghiệp nhưng cái gốc du mục van dé lại những dấu ấn đậm nét”[16, tr.211] Từ định nghĩa trên có thé thay rang người Việt do đặc điểm nông nghiệp nên ít di chuyền từ đó ít phát triển giao thông Điều này thê hiện rõ ở trong việc di chuyển của người Việt Nam.
Việc đi lại của người dan Đường Lâm kha đơn giản, chủ yếu bang đường sông và đường bộ Làng Đường Lâm và Duong Mỹ có vi trí bao quanh bởi sông nên họ phát triển đường sông là chủ yếu Làng cô Dương Mỹ có vị trí khá độc đáo và thuận tiện Người dân có thé đi dọc theo sông Ta Giang, có thé đến Phù Nhuy, Sing Tả va Long Chau, sau đó qua “tam giang khẩu” (giao
59 điểm của Tả Giang, Hữu Giang và Ung Giang) có thể đi đến Long An, Điền Đông, Điền Dương, Bạch Sắc và những nơi khác Và xuôi theo sông Ung Giang, có thể đến Nam Ninh, Ngô Châu, Quảng Châu, Hồng Kông và những nơi khác ở trung và hạ lưu của lưu vực sông Châu Giang Vào cuối thời nhà
Minh đầu nhà Thanh, do giao thông đường thủy thuận tiện, đê Dương Mỹ đã trở thành một trong những trung tâm phân phối chính của mười loại sản phẩm đặc biệt ở hạ lưu sông Tả Giang, Hữu Giang là một thương cảng trù phú nổi tiếng xa gần Kê từ khi cải cách và mở cửa, điều kiện giao thông ở Dương Mỹ trở nên thuận tiện hơn Đường bộ và đường thủy đều thông suốt, giao thông phát triển Trong số đó, có hai đường cao tốc, một là trong thành phố Nam Ninh từ khu Sa Tĩnh tới Nam Bồ, đi qua thôn Tri Tin của thị tran Giang Tây đến Dương Mỹ; đường kia là từ Tây Hương Đường qua đình Ngũ Lý, doc theo đường Đại học, Thạch Phụ, Lão Khẩu Độ, đi phà qua thôn Trí Tín của thị tran Giang Tây đến Dương Mỹ.
Làng Đường Lâm, Việt Nam cũng nằm gần sông Hồng và sông Tích nên họ chủ yếu di chuyển dựa vào đường sông để trao đổi hàng hoá nông sản từ các tỉnh vào Đường Lâm Một điều khá giống của người Đường Lâm và Dương Mỹ hiện nay là cả hai đều sử dụng đường bộ Do đời sống phát triển nên giao thông đường bộ được cả hai nhà nước chú ý phát triển Người dân các tỉnh có thể về Đường Lâm và Dương Mỹ băng xe máy Khi di chuyên gần người dân dùng xe máy, khi di chuyển xa thì họ dùng phương tiện công cộng và ô tô cá nhân.
Theo thống kê của chính quyền quận Giang Nam của thành phố Nam Ninh, người dân Dương Mỹ bắt đầu mua xe đạp từ những năm 80, những năm 90 thì bắt đầu mua xe máy Theo thống kê điều tra năm 2016, tỷ lệ sử dụng ô tô ở Dương Mỹ là 19,44% và tỷ lệ sử dụng xe máy là 70,26% Ngoài ra còn có 6 xe buýt chuyên tuyến đặc biệt tại ga Dương Mỹ, khởi hành sau mỗi 30 phút
(Nam Ninh-Dương Mỹ) [31, tr.20] Hiện nay hoạt động vận chuyên hàng hóa quy mô lớn của Dương Mỹ do chi phí nên vẫn dựa vào vận tải đường thủy.
Trong khi làng Đường Lâm lại ít sử dụng vận tải đường thuỷ Người ta chủ yếu sử dụng đường bộ khi vận chuyển hoá vào Đường Lâm do chỉ phí rẻ hơn.
Như vậy, việc sử dụng giao thông chính là việc ứng phó với khoảng cách Cả hai làng do vi trí địa ly và điều kiện tự nhiên mà có sự giống và khác nhau trong việc sử dụng phương tiện đi lại.
3.2.1 Phong tục tập quán theo chu trình đời người
Phong tục tập quán theo chu trình đời người (từ khi sinh ra, lấy vợ, lấy chồng, già cả đến khi mắt di) là những thói quen ăn sâu vào đời sống của con người cả thời cô lẫn thời hiện đại Tuy nhiên, do đặc điểm văn hoá, xã hội, địa lý, tự nhiên nên người dân ở làng Đường Lâm, Việt Nam có những điểm giống và khác nhau Điều này được thể hiện rõ qua các yếu tố như sau:
Sinh đẻ là yếu tố duy trì nòi giống trong cuộc sống con người ở cả văn hoá Việt Nam lẫn Trung Quốc Cả hai nền văn hoá đều có sự trọng con trai hon con gái do anh hưởng của Nho giáo Ở làng Đường Lâm sau khi em bé ra đời nếu là con trai thì sau 7 ngày và con gái thì 9 ngày người ta sẽ làm một cúng mụ hay còn gọi là lễ đầy cữ Vì, người Việt quan niệm đứa bé luôn có
12 bà mụ che chở, bà dạy cười, dạy nói và chăm sóc cho đứa trẻ ngủ yên hay ăn chóng lớn Trong khi đó ở làng Dương Mỹ thì sau khi một em bé được sinh ra trong gia đình của người Dương Mỹ, gia chủ sẽ đến nhà tổ để “thắp hương” thông báo với tô tiên về sự ra đời của em bé Nếu em bé là con trai, khi vừa đầy tháng, gia chủ sẽ phát những quả trứng đỏ cho người thân, bạn bè và hàng xóm Ở Dương Mỹ trước đây người dân không tổ chức lễ đầy tháng.
Trong những năm gần đây, thỉnh thoảng có một số gia đình có điều kiện tài
61 chính tốt và các bố mẹ làm việc ở xa về tổ chức lễ ra đời cho con của họ, mở tiệc mời người thân, bạn bè Đây chính là điểm khác biệt của người làng Dương Mỹ và Đường Lâm trong vấn đề sinh đẻ.
Hôn nhân là việc hệ trong cuộc đời của một con người Bởi vậy, nó nhận được sự quan tâm của cộng đồng Cả hai làng cổ của Việt Nam và Trung Quốc khá giống nhau quan niệm về hôn nhân do ảnh hưởng của lễ giáo phong kiến Ngày trước, các cặp nam nữ lấy nhau chủ yếu do “cha mẹ đặt đâu, con ngồi day” Viéc lua chon chồng, vợ do cha mẹ quyết định Cả hai gia đình chủ yếu chọn “môn đăng hộ đối” Việc cưới hỏi được sự quan tâm của cả dòng họ thậm chí là cả làng Ở làng Đường Lâm, Việt Nam quá trình kết hôn được trải qua các bước như: lễ dạm ngõ, lễ ăn hỏi, lễ cưới và lễ tế tơ hồng Ngày trước, ở cả làng cô này bà mối luôn là người có vai trò trung tâm trong việc mai mối, cưới hỏi Độ tuổi để kết hôn trước đây ở làng Đương Lâm là từ 16 đến 20 tuổi, có khi 13 tuổi Thường các cụ thường lay vợ hơn tuổi cho con dé quán xuyến việc nhà Ở làng Dương Mỹ cũng diễn ra tình trạng tương tự Khi nam nữ thanh niên đến một độ tuôi nhất định (con trai từ 14 đến 15 tuổi, con gái từ 12 đến13 tuổi), cha mẹ của họ bắt đầu tìm kiếm đối tượng cho họ Vì cả nam và nữ thường không biết đối tượng kết hôn của mình là ai nên người dân địa phương thường gọi kiểu hôn nhân này là “hôn nhân mù”, nghĩa là cả nam và nữ đều chưa gặp nhau đã kết hôn rồi Khi bố mẹ có cô con dâu ưng ý (theo hình thức hôn lễ của người Duong Mỹ thường là đàn ông chọn người phụ nỡ), họ mời những người có “duyên lành” đến nói chuyện cho họ (mai mối) Cái gọi là người có duyên dùng để chỉ những người vợ chồng hòa thuận, “lông trăng đầu mày”, gia đình làm ăn phát đạt, con cháu đầy đàn Khi mời người mai mối, gia chủ phải gửi theo “lễ”, lễ này chủ yếu là hai lạng bạc, nhưng cũng có người tặng lễ bình thường Theo quan điểm của người Dương Mỹ thì
62 làm mai mối phải nói những điều tốt đẹp cho người dan ông và cỗ gắng hết sức đề thành hôn sự.
Một điều khác biệt của hai làng này đó chính là vai trò của bà mối trong thời hiện đại Hiện nay, ở Đường Lâm nam nữ tự do yêu đương, tìm hiểu rồi cưới nhau mà không có sự xuất hiện của bà mối Tuy nhiên, ở làng Dưỡng Mỹ vẫn mời bà mối về dù họ đã tự do yêu đương Sau khi nam nữ xác định được mối lương duyên thì vẫn mời người có “duyên” làm mai mối dé đảm bảo sự vẹn toàn của nghỉ lễ truyền thống Phong tục cưới ở nơi đây thậm chí còn được coi như một tài nguyên du lịch vẫn đang áp dụng ở thời hiện tại.
KET LUẬN Làng cô Việt Nam — Trung Quốc (Trường hợp làng cổ Đường Lâm,
và thích ứng với hoàn cảnh tự nhiên.
Kết quả của luận văn đã trả lời ba câu hỏi nghiên cứu mà chúng tôi đã đặt ra ngay từ đầu luận văn:
Thứ nhất, Điều kiện tự nhiên, xã hội và điều kiện hình thành làng Đường Lâm, Việt Nam và Dương Mỹ, Trung Quốc như thế nào?
Làng Đường Lâm tọa lạc cách thủ đô Hà Nội khoảng 50 km Đây là nơi giao lưu của đường sông và đường bộ Đường Lâm được công nhận là di tích lịch sử văn hóa quốc gia vào năm 2016 Day là làng cô đầu tiên ở Việt Nam có danh hiệu này Lang có 9 thôn với khí hậu ôn hòa, mát mẻ Đường Lâm có vi trí đắc địa và nằm ở vùng “tứ giác nước“ được bao quanh bởi sông Đà và sông Tích Làng này cũng là vùng có lịch sử lâu đời gắn liền với nhiều truyền thuyết như: mẹ Âu Co, núi Tản Viên, Sơn Tinh — Thủy Tinh Đây cũng là quê hương sinh ra nhiều vị, anh hùng dân tộc của Việt Nam như: mẹ bà Man Thiện, Ngô Quyền, Hoàng Hoa Thám, Giang Văn Minh, Phùng Hưng Trong khi đó làng cô Dương Mỹ, Trung Quốc là một làng cô lâu đời Làng này được xây dựng từ thời nhà Tống và có lịch sử hơn 1000 năm Làng Dương Mỹ cách khá xa thủ đô Bắc Kinh nhưng lại có một vi trí thuận lợi như Duong Lâm đó là gần sông. Đây là nơi phát triển các hoạt động giao thương với các vùng lân cận Giống như Đường Lâm thì làng này có thê dựa núi, giáp sông và cây côi rậm rạp.
Làng cô Dương Mỹ trải qua rất nhiều thăng trầm trong lịch sử hình thành làng do lịch sử của Trung Quốc biến động Làng Dương Mỹ còn lưu giữ rất nhiều giá trị văn hóa, nghệ thuật và kinh tế Từ năm 2005 đến nay, làng Dương Mỹ thuộc quận Giang Nam, thành phố Nam Ninh.
Thứ hai, nét tương đồng và dị biệt của hai làng Dương Mỹ và Đường Lâm như thé nao trong đời sống văn hóa và tô chức xã hội Trong văn hóa sản xuất thì cả hai làng đều phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và thương nghiệp Tuy nhiên làng Đường Lâm, Việt Nam lại thiên về nông nghiệp nhiều hơn do đặc điểm tự nhiên và xã hội của làng này Ở Đường Lâm trồng cây lương thực và chăn nuôi là điểm mạnh của họ Trong khi đó, thương nghiệp lại là điểm mạnh của làng Dương Mỹ, Trung Quốc Làng Dương Mỹ không có nhiều đất đai phì nhiêu để phát triển nông nghiệp như làng ở vùng đồng băng Bắc Bộ, Việt Nam mà họ có thế mạnh giao lưu buôn bán với những nơi khác lâu đời Nông nghiệp với làng Dương Mỹ chỉ là việc làm thêm khi thời gian rảnh TÔI Tuy nhiên, dịch vụ lại là ngành mới ở cả hai làng cô này Về tổ chức xã hội trong đó bộ máy hành chính của hai làng rat giống nhau vì hai nước Việt Nam và Trung Quốc đều thuộc văn hóa phương Đông, hai nước đều trải qua giai đoạn xã hội phong kiến, xã hội phong kiến nửa thực dân và chủ nghĩa xã hội Ngoài ra, cả hai làng đều giống nhau trong sự cô kết cộng đồng và những người trong cùng dòng họ Dòng họ có vai trò vô cùng quan trọng trong văn hóa Việt Nam và Trung Quốc Chính vì vậy, đây cũng là một yếu tố trong việc hình thành sự cô kết trong cộng đồng và quản lý xã hội của Việt Nam và Trung Quốc.
Thứ ba, luận văn cũng đã lời được câu hỏi “sự giống và khác nhau trong đời sống văn hóa sản xuất và xã hội của cư dân cô làng Đường Lâm, Việt Nam và Dưỡng Mỹ, Trung Quốc” Dựa trên hai tiêu chí đó là văn hóa đảm bảo đời sống và văn hóa quy phạm Cả hai khác nhau rõ rệt trong việc tổ chức bữa ăn Người dân làng Đường Lâm làm công việc nông nghiệp nặng
85 nhọc nên cơ cấu bữa ăn là ăn cơm 3 bữa một ngày trong khi làng Dương Mỹ chủ yếu làm buôn bán nên họ ăn nhẹ hơn là hai bữa phụ và một bữa cơm về trang phục thì trước đây khác nhau do điều kiện làm việc của mỗi vùng nhưng hiện nay do sự phát triển của công nghệ và ảnh hưởng của văn minh phương Tây nên cả hai làng đều có xu hướng ăn mặc theo phong cách năng động, tiện nghi của người phương Tây Nhà của người Đường Lâm có đặc trưng của vật liệu tự nhiên như đá ong, tre, gỗ Họ xây dựng chủ yếu bằng vật liệu của thiên nhiên thì người Dương Mỹ lại chủ yếu dựa vào yếu tố phong thủy Ở Trung
Quốc màu sắc nhà còn thể hiện tính giai cấp Việc chọn màu lạnh, tông nhạt thé hiện sự ôn định trong cuộc song.
Trong chu trình đời người, tang ma, sinh đẻ người dân Duong Mỹ cũng có điểm khác với người dân Đường Lâm Dù con người ai sinh ra cũng theo chu trình sinh ra, lớn lên, dựng vợ ga chồng rồi chết đi và được người sống tô chức tang ma nhưng mỗi làng lại có văn hóa khác nhau trong việc này Trong khi lễ hội của làng Đường Lâm được tổ chức vào mùa xuân thì làng Dương Mỹ lại được tô chức vào cả mùa xuân và mùa thu Người làng Dương Mỹ thờ Quan Am, Khổng Tử Việc thờ Không Tử có ảnh hưởng sâu đậm đến người dân của làng thì làng Đường Lâm do đặc điểm của văn hóa Việt Nam nên chủ yếu thờ từ tín ngưỡng dân gian, các anh hùng dân tộc.
Tóm lại, có thể thấy cả hai làng Đường Lâm và Dương Mỹ có rất nhiều giá trị văn hóa đẹp, tiêu biểu cho hai nước Việc phân tích những điểm tương đồng và khác biệt có giá trị vô cùng to lớn trong việc nhận ra những điểm đặc biệt dé tìm hiểu và giữ gìn văn hóa của hai làng và văn hóa tiêu biểu của hai quốc gia Trải qua nhiều biến cố lịch sử, làng cổ Đường Lâm, Việt Nam và làng cô Dương Mỹ, Trung Quốc hôm nay vẫn giữ được nhiều đặc trưng kiến trúc, kết cầu không gian nha ở, phong tục tập quán của làng cổ truyền thống.