1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Việt Nam học: Tín ngưỡng dân gian trong lễ hội truyền thống Việt Nam và Trung Quốc (trường hợp tỉnh Quảng Tây Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam)

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NOI

TRUONG ĐẠI HOC KHOA HỌC XÃ HỘI VA NHÂN VAN

WENG YI YING

TIN NGUONG DAN GIAN TRONG LE HOI

TRUYEN THONG VIET NAM VA TRUNG QUOC

(TRUONG HOP TINH QUANG TAY TRUNG QUOC

LUAN VAN THAC Si VIET NAM HOC

Hà Nội - 2021

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

WENG YI YING

Chuyén nganh: Viét Nam hoc

Mã số: 8310630.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thanh Tâm

Hà Nội - 2021

Trang 3

tôi nhiều thời gian, tâm sức, cho tôi nhiều ý kiến, nhận xét quý báu, chỉnh

sửa cho tôi những chỉ tiết nhỏ trong luận văn, giúp luận văn của tôi đượchoàn thiện hơn về mặt nội dung và hình thức Những ý kiến đóng góp quý

báu cùng sự quan tâm, động viên, chỉ đạo tận tình của cô vừa giúp tôi có

được sự khích lệ, tin tưởng vào bản thân, vừa tạo động lực nhắc nhở tôi cótrách nhiệm với đề tài của mình, giúp tôi hoàn chỉnh luận văn tốt hơn.

Tiếp theo, tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô của Khoa Việt Namhọc và Tiếng Việt Tôi xin cảm ơn các thầy cô đã truyền đạt kiến thức cho

tôi trong suốt thời gian qua, những kiến thức là nền tảng của công trình này.Một lân nữa xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn TIN NGUONG DAN GIAN TRONG LEHỘI TRUYỀN THONG VIỆT NAM VÀ TRUNG QUOC (TRUONG HOP

TINH QUANG TÂY (TRUNG QUOC) VÀ MIEN BAC VIỆT NAM) là thànhquả nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả, tư liệu nêu trong luận van là trungthực và chưa được công bố trong bat kỳ công trình nào khác Ngu6n tài liệu

được trích dẫn rõ ràng, đảm bảo tính khách quan.

Hà Nội, ngày 26 tháng 07 năm 2021

Tác giả

Weng Yi Ying

Trang 5

MỤC LỤC

0696710000015 31 Lý do chọn để tai ccecceccccscsssessesssessesssessessessusssecsusssssessusssscsessuessessusssessessusssessnssssesessueaseeses 32 Lich stv nghién 0u 118 ồ 4

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiÊn CUU 5 5 + 1123 219119 111 ng 9

4 Đối tượng và phạm vi nghiÊn CỨU - <5 1 E911 191119111 11 1 911 ng rưy 95 Phương pháp nghiÊn CỨU - G6 1113911911891 9111 11 111911191 ng ng ng rt 106 Đóng góp của nghiÊn CỨU <6 %6 191 911911911 91 9119111 nu ng nh HH nt 107 Kết cau TUN VAN 0 10

CHUONG 1 MỘT SO VAN DE CHUNG VE LE HỘI TRUYEN THONG VIET

NAM VA TRUNG QUÓC 22-©22+++2EE++22EE12222111222112711222211127211 2221 ce 12

1.1 Một số khái niệm -2-+ 222222122111 1 1 ru 121.2 Những ngày lễ lớn trong năm của Việt Nam và Trung Quốc -¿-2-¿e: 131.3 Lễ hội truyền thống và tín ngưỡng dân gian nhìn từ bối cảnh văn hóa Quảng Tây

(Trung Quốc) và miền Bắc 'Việt Nam - 11111111 ng cư, 15

Tiểu kết chương 1 - 2-5 2 SSE2EEEEE2E19E12112111112111111111 1111.1111.111 1e 22

CHUONG 2 TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TO TIEN TRONG LE HỘI TRUYEN

THONG TINH QUANG TÂY TRUNG QUOC VA MIEN BÁC VIỆT NAM 23

2.1 Diện mạo lễ hội trong các ngày Tết Nguyên Đán, Thanh Minh, Trung Thu tại Việt

Nam va Trung QuOC 0.7 242.2 Tục thờ tô tiên ở Quang Tây (Trung Quốc) và miền Bắc Việt Nam 282.3 Một số nét tương đồng và di biệt trong tục thờ tổ tiên ở Quảng Tây (Trung Quốc) và

miền Bắc 'Việt Nam - c Q11 ng ng TH HT tre 31

Tiểu kết chương 2 ¿- 2 2 £+SE2EE2E2E2E121217121717171111111111111111111 1.1.1 1c 36

CHƯƠNG 3 TÍN NGƯỠNG THO THAN TRONG LE HOI TRUYEN THONG TINH

QUANG TAY - TRUNG QUOC VÀ MIEN BAC VIET NAM csscesscesscesssessesseesseesseen 37

3.1 Tuc thờ than ở Quang Tây (Trung Quốc) va miền Bắc Việt Nam - 38

3.2 Một số nét tương đồng và dị biệt trong tục thờ thần ở Quảng Tây (Trung Quốc) vàmiền Bắc 'Việt Nam c Q11 11101 HT re 42

Tiểu kết chương 3 2-2255 22222E 2 22112211221127112112112112112111112112 1.11 49

Trang 6

CHUONG 4 TÍN NGUONG THO MAU TRONG LE HỘI TRUYEN THONG TINH

QUANG TAY (TRUNG QUOC) VA MIEN BAC VIỆT NAM cccsccsscesssesstesstesseesseessees 50

4.1 Tuc thờ Mẫu ở Quang Tây - Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam - 524.2 Một số nét tương đồng và đị biệt trong tục thờ Mẫu ở Quảng Tây (Trung Quốc) vàmiền Bắc M8 0 Ö5Ầ 59

Tidu Ket ChUOIg 4 8N nh ốc 64

TÀI LIEU THAM KHẢO CHÍNH -22-©22¿2C++22EE+SEEEEEEEEEEEES2EEEEErrrkrrrk 68

):098090 922 72

Trang 7

MO DAU

1 Lý do chọn đề tài- Tính cấp thiết

Trong một thời gian dài, có một số học giả từ phương Đông vàphương Tây thường có quan niệm khá “định kiến” đối với các hoạt động

lễ hội, coi lễ hội dân gian trong văn hóa địa phương là “mê tín, hỗn loạn".

Lịch sử nhân loại cho thấy tín ngưỡng dân gian có khả năng đáp ứngđược những nhu cầu về mặt tinh thần, tâm linh của các tầng lớp cư dân

trong xã hội: nhu cầu được an ủi, chia sẻ, xoa dịu nỗi đau thương, mất

mát nơi trần thế; ước mơ có điểm tựa tinh thần dé đối mặt với nhữngthách thức, rủi ro từ thiên nhiên và xã hội; là “chất keo gắn kết cộng

đồng”, “năng lượng tính thần”, khuyến khích con người hướng thiện,

vươn tới chân - thiện - mỹ, ba trụ cột quan trọng của văn hóa Đó là nên

tảng của tính nhân văn của con người Nghiên cứu tín ngưỡng của một

quốc gia nào đó, chính là nghiên cứu văn hóa, lịch sử và hiện trạng xã hộicủa nó Trung Quốc và Việt Nam có mối quan hệ sâu sắc trong hàng

ngàn năm qua Thông qua nghiên cứu tín ngưỡng dân gian hai nước,

chúng ta có thê càng hiéu sâu vê tư tưởng, văn hóa, lịch sử hai nước.

- Ý nghĩa lý luận

Hệ thống hóa các vấn đề lý luận nhằm cung cấp một cái nhìn kháiquát nhất về diện mạo các lễ hội truyền thống (Tết Nguyên Đán, ThanhMinh, Trung Thu), nguồn gốc hình thành tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, tinngưỡng thờ Thần và tín ngưỡng thờ Mẫu.

- _Ý nghĩa thực tiễn:

Trang 8

Luận văn góp phân đưa ra những nhận thức chung đôi với vân đê bảotôn và phát huy di sản văn hóa truyén thông nói chung, lê hội dân gian nóiriêng của môi quôc gia trong đời sông văn hóa đương đại, giúp mỗi quôc gia

nhìn nhận lại thế mạnh của mình trước thế giới đa sắc màu hôm nay.

2 Lịch sử nghiên cứu

Đề thực hiện đề tài này, chúng tôi đã tìm hiểu các tư liệu chính sau đây:(1) "KHAO LUẬN VE TET" - HUỲNH NGOC TRÁNG(2018, NXB

Văn hoá - Văn nghệ TP HCM)

"Khảo luận về Tết" là cuốn sách mới nhất của nhà nghiên cứu HuỳnhNgọc Trảng Theo tác giả, Tết Nguyên dan là lễ Tết cô truyền, thiêng liêngvà trọng đại của dân tộc Việt Nam, chính vì vậy nên được gọi là Tết cả Tamquan trọng của Tết bắt rễ sâu xa trong tinh than và tình cảm của người dânViệt, họ xem Tết là thời điểm thiêng nối kết trời với đất, cõi âm với cõidương, lịch đại tổ tiên với con cháu hiện tồn và hơn hết là nối kết sợi dâytình cảm thân ái với gia đình, gia tộc, với bạn bè thân hữu, với láng giềngchòm xóm, với cộng đồng xã hội

Trong quá trình phát triển, do tính đa dạng trong mục đích xã hội củacác hoạt động đã tất yếu tạo nên tính phức hợp trong nội dung lễ hội nóichung, Tết nói riêng, nhằm tương thích với nhu cầu sản xuất, giao tiếp xã hội,văn hóa của từng thời đại Chính vì vậy, Tết là một phức thé cần được tìmhiểu từng thành tố cấu thành của nó dưới cái nhìn truy cứu về nguồn gốc Đó

là mục đích của tập khảo luận này.

“Khảo luận về Tết” giới thiệu về phong tục tập quán ngày Tết như:Hăm ba ông Táo về trời, điển lệ nghênh Xuân và tế tự Xuân tiết, chung niên

và phong hóa Têt, dựng nêu ăn Têt, tât niên rước ông bà, đại tự - câu đôi và

Trang 9

tranh Tết, đêm trừ tịch và giao thừa, Ba ngày Tết bảy ngày Xuân, trò chơingày Tết

(2) “ĐÔNG DAO VA TRÒ CHƠI TRUYEN THONG” - HUYNHNGỌC TRẢNG (2019, NXB Văn hoá - Văn nghệ TP HCM)

Trong sách “Đồng dao và trò chơi truyền thống”, nhà nghiên cứuHuỳnh Ngọc Trảng cũng giới thiệu những trò chơi truyền thống được chơitrong dịp Tết ngày xưa như sợi dây kết nối vòng tròn văn hóa vô hình khắpba miền Bắc - Trung - Nam, như: trò đánh đu, bit mắt bắt đê, thi cỗ (thôi

cơm thi), xúc xắc xúc xé, bịt mat dap niéu, choi phao dat, ném con, kéo co,

cờ người, chơi bài ngày Tết Những thông tin lễ hội miền Bắc trongchuyên khảo này giúp người viết luận văn hình thành một vài ý tưởng khoahọc dé triển khai trong dé tài của mình.

(3) “LE HỘI VIỆT NAM” — VU THUY AN (2015, NXB Thanh Niên)

Nếu hội lang là dịp hội tụ những nét tinh hoa của nền văn minh xómlàng thì đám rước là hình ảnh tập trung nhất của hội làng, là biểu trưng củasức mạnh cộng đồng đang vận động trước mặt mọi người một cách tráng lệvà thân quen Đây cũng là địp đề tỏ lòng tôn kính thần thánh mỗi năm chỉcó một lần Đám rước được nhân danh cộng đồng, với tinh thần bình đăngcao cả Qua 300 lễ hội trong công trình từ cuốn sách "Lễ hội Việt Nam",người đọc có thể thấy ngay nội dung nông nghiệp chiếm một tỷ trọng lớn,bởi sức sống của nhân dân Việt Nam là sức sống của người dân trồng lúa,lúa nước hay lúa nương Sách còn mang nội dung không kém phần quantrọng là lễ hội về đề tài lịch sử Đó là lễ hội tưởng niệm các anh hùng cócông chống giặc ngoại xâm giành lại độc lập cho dân tộc, Tổ quốc Ngoàira, lại có những lễ hội đặc biệt khác nói về sự bắt tử, hoặc tín ngưỡng phồnthực Lễ hội Thăng Long Hà Nội chiếm một vị trí riêng, bởi Thăng Long -Hà Nội đã tích lũy gần 1000 năm kinh nghiệm sống cho người Việt Nam

Trang 10

Nội dung của hội làng phong phú như vậy, cho nên mở hội chính là giữ gìn

và phát huy nền văn hóa tốt đẹp của Việt Nam

Sách tập trung một cách hệ thống các bài viết về những lễ hội hiệncòn duy trì trên đất nước Việt Nam, mặc dù trong số đó có một phần ngàynay đã thay đổi hoặc không còn được duy trì thường xuyên nữa Thôngqua những mô tả sinh động của các bài khảo cứu, người đọc tìm thấynhiều thông tin quý và thú vị về lễ hội Việt Nam ở cả 3 miền Nam, Trung,Bắc Đây có thể xem là công trình biên khảo lớn nhất hiện nay về chủ đềnày Ngoài ra, sách còn có thêm một phần phụ lục biên soạn về các lễ hội

(5) PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ LUÂN LÝ CỦA TÍN NGƯỠNG DÂNGIAN - Bặc Tuấn Lan (2019, Học báo Đại học Đông Nam).

Theo tác gia, tín ngưỡng dân gian có nên tảng xã hội sâu sắc và có lịchsử lâu dài, tuy rằng bị coi là mê tín phong kiến trong một khoảng thời giandai, nhưng theo sự thực hiện của chính sách về tín ngưỡng tôn giáo tự do của

Trang 11

Trung Quốc, các lễ hội dân gian lại được chú trọng; hiện tượng nay cũng

được người ta gọi là “phục hưng tín ngưỡng dân gian”.

Nhìn từ gốc chức năng của nó, tín ngưỡng dân gian có thê nói là tốt xấulẫn lộn, về mặt tốt nó có ý nghĩa đối với cấu tạo thế giới tinh thần của nhândân, về mặt xấu nó có tai họa ngầm tiêu cực, thậm chí có thé là bị tà giáo lợidụng Cho nên chúng ta phải phân tích và sử dụng nó bằng tư duy biệnchứng khoa học, và hạn chế tính tiêu cực của nó; khai thác những ý nghĩatích cực của nó, ví dụ như giáo hóa lòng người, làm sạch bầu không khí xãhội, phục vụ xã hội,

Trong giai đoạn trước của việc nghiên cứu tín ngưỡng dân gian, đã có

khá nhiều người nghiên cứu mặt tiêu cực của tín ngưỡng dân gian, so sánhvới những kết luận và nội dung phân tích mặt tiêu cực, sự thảo luận của mặttích cực thì hơi ít Vì vậy, công trình này sẽ nhìn từ gốc luân lý học và nhânloại học, để phân tích tính hợp lý của tín ngưỡng dân gian Trước hết phảilàm rõ chủ thể và đặc trưng của tín ngưỡng dân gian, sau đó là phân tíchnhững tác dụng tích cực đối với nhân dân, nhất là thông qua quảng bá quanniệm “ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ”, để hướng dẫn hành vi của nhân dân.

Cuối cùng là trình bày những ý nghĩa quan trọng của đạo đức luân lý tínngưỡng dân gian đối với việc nghiên cứu triết học đạo đức, và tìm hiểu cuộc

sống đạo đức dân chúng hiện nay.

(6) DOI THOẠI CUA VĂN HÓA DÂN GIAN GIỮA TRUNGQUỐC VÀ VIỆT NAM - Phạm Hồng Qúy, Nông Học Quán, Ngô ThànhChi, La Văn Thanh, Dung Bản Trấn (2010, NXB dân tộc)

Trong những đối thoại giao lưu về văn hóa Trung Quốc và Việt Namtrong quá khứ, chỉ coi trọng văn hóa tầng trên, mà ít khi có văn hóa dân gianhạ tầng Cho nên trong sách này, thiên về mặt văn hóa dân gian Có thê nói

là “văn hóa dân gian” là từ khóa của sách này Là một truyén thông “nho

Trang 12

nhỏ”, đối thoại văn hóa dân gian giữa Trung Quốc và Việt Nam sẽ mở rộnghơn và sâu sắc hơn, có ý nghĩa và giá trị hơn đối với xã hội hiện nay Ví dụlễ tết truyền thống của Việt Nam chủ yếu là Tết Nguyên Đán, Tết ThanhMinh, Tết Doan Ngọ, Tết Trung Thu, trong đó Tết Nguyên Đán là quan

trọng và náo nhiệt nhất Về mặt tết truyền thống, Việt Nam và Trung Quốc

là “đại đồng tiểu dị” Tín ngưỡng tổ tiên và tín ngưỡng than linh cũng rấtphổ biến trên đất Việt Nam, nhà nào cũng có bai vị và bàn cúng tổ tiên hoặcthần linh Có một số gia đình còn có câu đối viết bằng chữ Hán, ví dụ câuđối này hay được người Việt Nam sử dụng: “*H Ise te FER, PEMA

†ÈE!” (nghĩa là: Tổ công tông đức thiên niên thịnh, Tử hiếu tôn hiển van đại

vinh) Trước Tết Nguyên Đán, nhà nào cũng phải sắp xếp và làm sạch lạibàn thờ, thắp hương vào ngày lễ, còn trong những ngày lễ khác cũng có tập

tục thờ cúng tô tiên.

(7)SO SÁNH TẬP TỤC VÀ TRUYEN THUYET CUA TETTHANH MINH GIỮA TRUNG QUOC VA VIET NAM - Tran Li Cam

(2015, Hoc bao Dai hoc Su Pham)

Viét Nam va Trung Quốc có lịch sử lâu dài về mặt văn hóa giao lưu Lễtết truyền thống của Việt Nam chủ yếu là Tết Nguyên Đán, Tết Thanh Minh(Hàn Thực), Tết Đoan Ngọ, Tết Trung Thu, Tết Đông Chí, những lễ tếttruyền thống giữa hai nước có tên gọi, hình thức tổ chức gần nhau, nhưngtinh thần nhân văn và trọng điểm lễ hội có điểm khác Tại Việt Nam, một số

lễ hội trước đây cũng khác với hiện nay Công trình này so sánh những tập

tục và truyền thuyết trong Tết Nguyên Đán, Thanh Minh, Trung Thu củaTrung Quốc và Việt Nam, phân tích những nội dung cơ bản sau: Một là hiệntrạng của văn hóa lễ tết truyền thống của hai nước, hai là sự kế thừa và thayđổi trong lễ tết truyền thống của Việt Nam.

Trang 13

Trên đây là một số học liệu cơ bản mà tôi đã sử dụng trong việc xâydựng nên tảng lý thuyết cho luận văn Đó không phải là sự bao quát rộng lớnvan đề nghiên cứu của luận văn nhưng cho thay một số luận điểm quan trọngdé triển khai nghiên cứu.

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

LỄ hội truyền thống có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, có khảnăng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần của đông đảo công chúng,

đồng thời có tác động tới quá trình phát triển kinh tế - xã hội - chính trị củađất nước Lễ hội truyền thống là hiện tượng lịch sử và cũng là hiện tượngvăn hóa xã hội có mặt ở Việt Nam và Trung Quốc từ lâu đời Nghiên cứu tínngưỡng dân gian có thê tìm hiểu hai nước từ nhiều góc độ Cả Trung Quốcvà Việt Nam đều thuộc hệ thống văn hóa phương Đông Văn hóa TrungQuốc và văn hóa Việt Nam có sự giao lưu, gắn bó từ hàng ngàn năm trước.Các lễ hội truyền thống là một tam gương phản ánh cuộc sống của người dân

và văn hóa dân tộc.

Nghiên cứu tín ngưỡng dân gian trong lễ hội truyền thống của TrungQuốc cũng như Việt Nam có thé giúp người dân Trung Quốc và Việt Namhiểu rõ sự khác biệt về văn hóa, đặc thù tư duy và tín ngưỡng phô biến củahai quốc gia Qua đó, chúng ta có thể nhận thức được một số vấn đề có ýnghĩa trong việc hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam, tăng khả năngthích ứng và hiệu quả trong việc học tập tiếng Việt, tìm hiểu Việt ngữ họccũng như trao đồi văn hoá giữa hai nước.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

(1) Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn đượcgiới hạn cụ thé gom một số lễ tiết (Tết Nguyên đán, tết Thanh minh, tếtTrung thu) và các tục thờ thần, tục thờ tô tiên, tục thờ Mẫu trong trường hợptỉnh Quảng Tây Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam.

Trang 14

(2) Phạm vi nghiên cứu:

- Không gian: tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) và một số tỉnh thuộcmiền Bắc (Việt Nam)

5 Phương pháp nghiên cứu

(1) Phương pháp so sánh đối chiếu:

Đây là phương pháp cơ bản của luận văn Nó phục vụ tốt nhất choviệc phân tích, đánh giá các đặc điểm riêng của hai đối tượng nghiên cứu.

(2) Phương pháp liên ngành:

Ngoài việc khai thác kiến thức chuyên ngành Việt Nam học, luận văncòn vận dụng và kết hợp kiến thức các môn khoa học khác như: Tôn giáohoc, văn hoá học dé nắm bắt tốt hơn các vấn đề đặt ra của việc so sánh lễ

hội hai nước.

6 Đóng góp của nghiên cứu

Nghiên cứu tín ngưỡng dân gian là nghiên cứu văn hóa truyền thống

của hai quốc gia Thông qua nghiên cứu, chúng ta có thể khám phá thêmnhững văn hóa truyền thống tương đồng thúc đây giao lưu của nhân dân ViệtNam và Trung Quốc Công trình này cũng góp phần cung cấp một số tư liệuthực tế về lễ hội Trung Quốc.

7 Ket cau luận văn

10

Trang 15

Chương 1: Một số vấn đề chung về lễ hội truyền thống Việt Namvà Trung Quốc

1.1 Một số khái niệm

1.2 Những ngày lễ lớn trong năm của Việt Nam và Trung Quốc

1.3 Lễ hội truyền thống và tín ngưỡng dân gian nhìn từ bối cảnh vănhoá Quảng Tây (Trung Quốc) và miền Bắc Việt Nam

Chương 2: Tín ngưỡng thờ cúng tô tiên trong lễ hội truyền thốngtỉnh Quảng Tây - Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam

2.1 Diện mạo lễ hội trong các ngày Tết Nguyên Đán, Thanh Minh,Trung Thu tại Việt Nam và Trung Quốc

2.2 Tục thờ tổ tiên ở Quảng Tây (Trung Quốc) và miền Bắc Việt Nam2.3 Một số nét tương đồng và dị biệt trong tục thờ tô tiên ở Quảng Tây(Trung Quốc) và miền Bắc Việt Nam

Chương 3: Tín ngưỡng thờ thần trong lễ hội truyền thống tỉnhQuảng Tây - Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam.

3.1 Tục thờ thần ở Quảng Tây (Trung Quốc) và miền Bắc Việt Nam

3 2 Một số nét tương đồng và dị biệt trong tục thờ thần ở Quảng Tây(Trung Quốc) và miền Bắc Việt Nam

Chương 4: Tín ngưỡng thờ Mẫu trong lễ hội truyền thống tỉnhQuảng Tây - Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam

4.1 Tục thờ Mẫu ở Quảng Tây (Trung Quốc) và miền Bắc Việt Nam

4 2 Một số nét tương đồng và dị biệt trong tục thờ Mẫu ở Quảng Tây(Trung Quốc) và miền Bắc Việt Nam

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

lãi

Trang 16

CHƯƠNG 1

MOT SO VAN DE CHUNG VE LE HỘI TRUYEN THONG

VIET NAM VA TRUNG QUOC

1.1 Một số khái niệm

Tín ngưỡng dân gian được phô biến trong mỗi quốc gia, nó không phảitôn giáo chính phái, mà là một loại văn hoá truyền thống được nảy sinhtrong dân gian Ví dụ như tín ngưỡng tô tiên, tín ngưỡng thánh hiền, tínngưỡng than linh nó gắn bó với cuộc sống tinh thần của quan chúng, phảnánh phương thức tư duy và thực tiễn sản xuất của nhân dân và xã hội Tronglịch sử quá trình phát triển, tín ngưỡng dân gian được lưu truyền, kế thừacùng với những nghỉ thức, lễ hội truyền thống.

Lễ hội là một bộ phận của phong tục tập quán, là một hệ thống các tậptục, thói quen sinh hoạt của cộng đồng được hình thành và ăn sâu vào đờisống xã hội, được mọi người công nhận và làm theo Phong tục gan bó vớiđạo lý uống nước nhớ nguồn là một nhân tố ảnh hưởng đến sự ra đời củamột số lễ hội Lễ là những nghi thức được tiến hành nhằm đánh dấu hoặc kỷniệm một sự kiện có ý nghĩa nao đó Hội là dip dé vui chơi tổ chức cho đông

đảo người dân tham gia, theo phong tục hoặc dịp đặc biệt, là một hình thức

sinh hoạt văn hóa cộng đồng: diễn ra trên một địa bàn dân cư; trong một giới

hạn không gian và thời gian nhất định, nhắc lại một sự kiện nhân vật lịch sửhoặc huyền thoại, đồng thời dé biểu hiện cách ứng xử văn hóa của con ngườivới thiên nhiên, với thần thánh và với con người trong xã hội

Văn hóa lễ hội truyền thống nói chung được hình thành trong quá trìnhphát triển của xã hội, thé hiện qua các lễ hội hoạt động dân gian trong mộtkhoảng thời gian phát triển lâu dài Các lễ hội truyền thống mang đặc sắcvăn hóa của những tập tục truyền thống, tâm lý dân tộc và luân lý đạo đức.

12

Trang 17

Nghiên cứu lễ hội truyền thống Việt Nam và Trung Quốc trước hết phải tìmhiểu sự cấu thành của nó.

Ngày tết là một bộ phận quan trọng đối với nền văn hóa của một quốcgia Ngày tết là ngày tổ chức lễ hội theo thời gian cô định Ngày tết có hai ýnghĩa: Một là chỉ những ngày tết chúc mừng hoặc cúng tế được lưu truyền từ

cô xưa, những ngày tết này thông thường có lịch sử lâu dai hơn ngan năm.Ví dụ là tết Nguyên Đán, tết Doan Ngọ, tết Thanh Minh, tết Trung Thu, Ýnghĩa thứ hai là cận đại mới xuất hiện, nó được thiết lập để kỷ niệm mộtngười nào đó hoặc một sự kiện nào đó, ví dụ ngày Lao Động, ngày QuốcKhánh

Theo những tổng kết phan trên có thể biết được, ngày tết là những ngàyđặc biệt và được tổ chức vào thời gian cô định, có loại hình phong phú, nộidung đa dang, được bắt nguồn từ thời đại khác nhau, và mỗi ngày tết đều cóquá trình phát triển đặc biệt và chịu ảnh hưởng của nhân tố khác nhau Ngàytết truyền thống là thành quả của lịch sử phát triển lâu dài của một quốc gia,là một bộ phận cau thành của văn hóa con người Các lễ hội trong ngày tếttruyền thống là một phương thức thể hiện văn hóa và tỉnh thần nhân văn củamột quốc gia Thông qua các lễ hội chúng ta có thé tìm hiéu văn hóa truyềnthong của một dân tộc hoặc một vung nao đó.

1.2 Những ngày lễ lớn trong năm của Việt Nam và Trung Quốc

Tại sao chúng ta phải kế thừa và phát triển lễ hội truyền thống? Bởi vìnó có nhiều ý nghĩa tích cực đối với cuộc sống chúng ta: Một là sự kiệntưởng nhớ, tỏ lòng tri ân công đức của các vị thần đối với cộng đồng, dân tộc;

Hai là dip con người được trở về nguồn, dù là nguồn cội tự nhiên hay nguồncội của dân tộc đều có ý nghĩa thiêng liêng trong tâm trí mỗi người; Ba làthể hiện sức mạnh cộng đồng làng xã, địa phương hay rộng hơn là quốc giadân tộc Họ thờ chung vi thần, có chung mục tiêu đoàn kết để vượt qua gian

13

Trang 18

khó, giành cuộc sống ấm no, hạnh phúc; Bốn là, nhu cầu sáng tạo và hưởngthụ những giá trị văn hoá vật chất và tinh thần của mọi tầng lớp dân cư; làhình thức giáo dục, chuyên giao cho các thé hệ sau biết giữ gìn, kế thừa vàphát huy những giá trị đạo đức truyền thống quý báu của dân tộc theo cáchriêng, kết hợp giữa yếu tố tâm linh và các trò chơi đua tài, giải trí; Năm làdip con người được giải toa, dai bày phiền muộn, lo âu với thần linh, mongđược thần giúp đỡ, chở che đặng vượt qua những thử thách đến với ngày

mai tươi sáng hơn.

Mỗi lễ hội truyền thống đều có những giá trị nhất định đối với đời sốngtinh than Nó là nền tảng gan kết cộng đồng với nhau Lễ hội truyền thốngmang lại giá trị hướng về nguồn cội, nhằm tỏ lòng tri ân, tôn vinh và tưởngnhớ những gi ông cha ta ngày xưa dé lại.

Ngoài ra, lễ hội truyền thống còn có giá trị cân bằng đời sống tâmlinh Đó là hướng về cái cao cả, thiêng liêng Hướng về ước vọng may man,bình an, tài lộc trong niềm tin tôn giáo Như là nơi giải tỏa phiền muộn,mong được thần linh giúp đỡ, chở che Lễ hội truyền thống còn có giá trị

sáng tạo và hưởng thụ văn hóa Lễ hội không chỉ là tắm gương phản chiếunên văn hóa của dân tộc mà còn có giá trị bảo tồn, làm giàu và phát huy các

giá trị truyền thống của một dân tộc.

Bảng 1.1: Một số ngày lễ tết quan trọng theo lịch âm của Việt NamNgày tháng Tên ngày Lễ, Tết

1 tháng 1 Tét Nguyén Dan15 thang 1 Tét Nguyén Tiéu3 thang 3 Tết Han Thực

15 tháng 4 LỄ Phat Dan

14

Trang 19

5 tháng 5 Tết Đoan Ngọ

15 tháng 7 LỄ Vu Lan

15 tháng 8 Tét Trung Thu

23 thang 12 LỄ cúng Ông Táo

Bảng 1.2: Một số ngày lễ quan trọng theo âm lịch của Trung QuốcNgày tháng Tên ngày Lễ, Tết

1 tháng 1 Tết Âm Lich (còn gọi là tết Nguyên đán)15 tháng l1 Tết Nguyên Tiêu

2 tháng 2 Rồng Ngắng Đầu

3 tháng 3 Lé Hội Hát Đôi (tinh Quảng Tây)

5 tháng 5 Tết Đoan Ngọ7 tháng 7 Lễ Thất Tịch

15 tháng 7 LỄ Hội Trung Nguyên

15 tháng 8 Tét Trung Thu

9 thang 9 Tét Tring Duong

30 thang 12 | Đêm Giao thừa

1.3 Lễ hội truyền thống và tín ngưỡng dân gian nhìn từ bối cảnh vănhóa Quảng Tây (Trung Quốc) và miền Bắc Việt Nam

“Sự hình thành của một ngày tết truyền thống là một quá trình trưởngthành lâu dài của lịch sử văn hóa, nó thừa kế nội hàm văn hóa lịch sử phongphú, là một không gian văn hóa chứa tín ngưỡng tinh thần, phong cách thâm

15

Trang 20

mỹ và đạo đức luân lý của quần chúng” [ 22, tr 78 ] Sự hình thành củanhững lễ hội truyền thống trong ngày Tết là tắm gương phản ánh diện mạo

quốc gia, đặc biệt là phản ánh diện mạo cuộc sống của nhân dân Nó mangbóng dáng của nhân dân các thời đại, đồng thời nó bày tỏ nguyện vọng tốtđẹp của nhân dân đối với cuộc sống.

Nếu muốn tìm hiểu lễ hội truyền thống và tín ngưỡng dân gian củaQuảng Tây Trung Quốc thì chúng ta không thể không đề cập đến bối cảnhvăn hóa đa dân tộc của Quảng Tây Năm 214 trước công nguyên, Tần ThủyHoàng thống nhất Trung Quốc, thiết lập quận Quế Lâm, Nam Hải và TượngTam, hiện nay lãnh thé đa phần của tỉnh Quảng Tây là năm trong phạm viquận Quế Lâm được triều đại Tần thiết lập Vì vậy, Quảng Tây cũng đượcngười ta gọi là “Thanh Phố Quế” Sau triều đại Tần', các dân tộc khác dầndan chuyển vào Quang Tây, đến nay Quảng Tây có hơn 40 dân tộc thiêu sé,

trong này có 12 dân tộc là dân tộc trường trú: Dân tộc Choang, Hán, Dao,

Miêu, Đồng, Mao Nam, Kinh, Hỏi, Di, Cờ Lao, Thủy, Mục Lao [ 25, tr 10 ].Trung Quốc có một câu là “Trăm cây khác lễ độ, ngàn cây khác tập tục” [ 30,tr 201 ], môi trường xã hội và phương thức sinh sống mọi nơi khác nhau,

văn hóa lịch sử khác nhau.

Trong những thời đại nhân dân sinh sống theo bộ tộc, lễ hội là một yếutố quan trọng đối với các vấn đề liên quan đến dân tộc và sự hình thành củađặc trưng văn hóa dân tộc Theo thời gian phát triển, các dân tộc thiểu số dầndần được hòa vào nhau, thanh niên nam nữ của dân tộc khác được lay nhau,trong quá trình này được hình thành nhiều phong tục tập quán va lễ hộitruyền thống vừa có tính riêng vừa có tính chung Ví dụ như lễ hội Hát Đốinoi tiếng nhất của Quang Tây; Tư liệu lich sử cho biết lễ hội này bắt nguồntừ dân tộc Choang Lúc đầu là nông dân hát trên ruộng trong khi giải lao, về

1 Triều đại nhà Tần (năm 221-207 trước công nguyên) là vương triều thông nhất đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc.

16

Trang 21

sau có sự kết hợp và di lại giữa dan tộc Choang và các dân tộc thiểu số nênhiện nay các dân tộc thiểu số cũng có tô chức lễ hội hát đối lúc có sự kiệnquan trọng, nhất là dân tộc Miêu va dân tộc Dao* Hát đối của các dân tộcthiểu số Quảng Tây hay được tổ chức vào các lễ hội quan trọng, ví dụ lễ hội

“Öƒ27(You Fang)”, “You Fang” là lễ hội của thanh niên nam nữ dân tộc Dao,

được tô chức vào 3 thời điểm - ngày mồng 8 tháng 4, ngày mồng 6 tháng 6,ngày mồng 9 tháng 9 dương lịch Đến ngày ấy, thanh niên nam nữ dân tộcDao mặc quần áo truyền thống, đội mũ làm bằng đồng, địa điểm lễ hộikhông có định, thông thường là tổ chức tại những chỗ có non xanh nước biếc,

phong cảnh tươi đẹp Thanh niên nam nữ dùng ngôn ngữ dân tộc mình, thay

nói bằng hát, họ dùng cách nay trao đổi và quen nhau Không chỉ là dân tộcDao, hầu hết các dân tộc thiểu số đều có lễ hội hát đối của thanh niên nam

nữ, họ thông qua hình thức hát đối dé tìm người yêu Thông qua lễ hội Hát

Đối của dân tộc Dao, chúng ta có thể nhìn thấy, trên cơ sở hát đối của dân

tộc Choang, các dân tộc khác sáng tạo ra Hát Đối bằng ngôn ngữ của dân tộcmình Như vậy, lễ hội này vừa có đặc điểm riêng, vừa có những điểm chunggiữa các dân tộc.

Bảng 1.3: Một số lễ hội truyền thống tại Tỉnh Quảng Tây Trung QuốcLễ hội Dân tộc/Thành Thời gian tố | Từ khóa

pho chức (âm lịch)

Lễ hội đèn Phú |Thành phố Hạ | Ngày mồng 10 | đèn hoa

Dương Châu đến 15 tháng 1 | múa rồng

Lễhộicấmgió | Thành phố Quế | Ngày 20 tháng | Cắm ồn ào

Trang 22

LỄ ngưu vương | Dân tộc Dao Ngày mong 8 | Quét don

thang 4 chuồng trâuĂn gạo nếp

LỄ hội du lịch | Chùa Mẫu Rồng Ngày mong 7| Van hóa ton

văn hóa Mau đến mồng 10 | giáo

Rồng tháng 5 Văn hóa MẫuRồng

Lễ hội 23 tháng | Thành phố Quế | Ngày 23 tháng | Nghệ thuật dân

LỄ hội dân tộc | Dân tộc Miêu Sau mùa thu Đâu ngưu

Miêu Đua ngựa

LỄ hội nghệ | Thành phố Nam | Tháng 9 /10/11 | Hát dân ca

thuat dân ca | Ninh hằng nămquốc tế Nam

Lễ hội đánhcá | Thành phổ Quế | Tháng 12 hằng | Đánh cá

Lâm năm Đèn trên thuyền

Lễ hội văn hóa | Thành phổ Bách | Tháng 12 hằng |Văn hóa 4m

món ăn ngon và | Sắc năm thực

du lịch Du lịch

18

Trang 23

Tín ngưỡng dân gian thường hướng đến các vị thần, vĩ nhân hoặc thánhhiền Ví dụ Phán quan, Phật tứ miền của Phật Giáo; Ly Thiên Vuong vàTam Thái Tử của Đạo Giáo; Nguyệt Lão trong truyền thuyết dân gian đều cóthê là đối tượng tín ngưỡng dân gian Và những vĩ nhân hoặc anh hùng hàokiệt cũng được người sau xây chùa đền dé kỷ niệm và trở thành một loại tín

ngưỡng dân gian, ví dụ như Nhạc Phi, Quan Công, Bao Thanh Thiên Nhân

vật trong văn học cũng có thé là đối tượng tín ngưỡng dân gian, ví dụ nhưbốn thay trò Tôn Ngộ Không, Sa Tăng, Tru Bát Giới, Duong Tang trong tiêu

thuyết “Tay Du Ký” Một số đạo sĩ hoặc tăng lữ cũng có thé được người dâncoi là thần Phật, ví dụ như Dat Ma, Tế Công, Lữ Thuần Dương Vật tiêubiểu trong tín ngưỡng dân gian cũng khá phong phú, ví dụ như sư tử đá, bátquái, bùa chú, thậm chí là cây hoa đào đều có thé làm “linh vat” xua đuổi tàma Hình thức thé hiện của tín ngưỡng dân gian cũng khá nhiều, ngoài đivào đền chùa thắp hương cầu Phật, còn có nhiều trường hợp là khi người ta

gặp phải việc không giải thích được hoặc việc không may, trong trường hợp

tô chức sự kiện quan trọng thì người ta hay đi đoán số, bói toán, đoán chữ,

xem ngày hoảng đạo,

Khác với những tín ngưỡng, tôn giáo chính, tín ngưỡng dân gian củaTrung Quốc khu vực Quảng Tây được sinh ra từ một bối cảnh văn hóa lớn,nó chính là văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt Ngày xưa nhân dân QuảngTây sinh sống dựa vào sản xuất nông nghiệp Trong quá khứ, môi trường tựnhiên của tỉnh Quảng Tây tương đối khó khăn đối với sinh tồn đối với conngười, nhất là những vùng tây bắc”, môi trường tự nhiên tôi tệ, khí hậu 4mmưa nhiều, dã thú độc trùng nhiều, hoàn cảnh cực kỷ tồi tệ Một môi trườngthiên nhiên như vậy mang lại nhiều áp lực cho cư dân sống trên dat đai nay.

Trước mặt sâm sét tự nhiên, răn độc mãnh thú, lũ lụt và hạn hán, người dân

3 Ving tây bắc Quảng Tây chủ yếu chỉ thành phó Hà Trì và Bách Sắc.

19

Trang 24

cô xưa không thê kiểm soát được, vì vây họ sẽ nghĩ ra một lực lượng to lớnthan bí ở dang sau đang chi phối mọi thứ, lực lượng nay chính là “lực lượng

thần linh” Đối với Quảng Tây, một nơi được phát triển dựa vào nông nghiệp,dân gian có nhiều lễ hội và tín ngưỡng liên quan trực tiếp đến văn hóa gốcnông nghiệp trồng trọt Trong vùng núi Quảng Tây, có nhiều tạo hình nhânvật giơ tay ngồi xôm vẽ trên nham thạch, bắt chước theo động tác con ếch.

Theo nghiên cứu cua học giả lịch sử, những hình vẽ là một động tác ký hiệu

của phù thủy cúng tế Thần Lúa Trong truyền thuyết của dân tộc Choang,con ếch là con gái của Than Sam và Than Thủy, có thé mang lại nước mưatrong mùa khô, giúp đỡ nông dân được mùa; Ngày xưa, người ta cho rằng

lúa nước được cò phát hiện, cho nên người xưa coi con cò là thần vật, vôcùng tôn trọng Thậm chí trong một số vùng dân tộc Choang, họ sẽ cho phụnữ mặc “áo con cò” vào ngày mong I tháng 2 âm lịch, ngày ấy là ngày lễtrưởng thành của con gái Các dân tộc Quảng Tây đều rất tôn trong ThanLúa, nhất là dân tộc Choang Lễ thờ cúng Thần Lúa xuyên qua quá trìnhtrồng lúa, nhất là trong mùa thu hoạch, còn phải làm lễ mời Thần Lúa đuổima ruộng, gọi hồn lúa; Năm 2011, thị tran Giang Tây quận Giang Nam thànhphố Nam Ninh tìm ra một di tích lịch sử đền thờ Thần Lúa của dân tộc Choang.Theo nội dung khắc trên bia, tòa miéu thờ cúng Than Lúa được xây vào triềuđại Thanh, là do người dân tộc Choang xây dựng dé kỷ niệm Than Lúa sángtạo ra kỹ thuật trồng lúa nước; Dân tộc Choang còn một lễ hội Con Ngưu, tếtNguyên Đán mỗi năm sẽ được tô chức hoạt động “Múa Ngưu Xuân”, ngàymong 8 tháng 4 âm lịch có lễ hội “Hồn Ngưu”, khan cầu Thần Ngưu phù hộnhân dân được mùa ngũ cốc, gia cam đầy vườn Con trâu thông qua sự laođộng có thê mở rộng diện tích trồng lúa, tăng lên sản lượng Hồi đó, mọi ngườiđều rất tôn sùng con trâu, hình tượng của con trâu dần dần trở thành vật tô của

các dân tộc.

20

Trang 25

Việt Nam có thé chia thành 3 miền theo vị trí địa lý Các nhân tố nhưmôi trường tự nhiên, thành phần dân tộc, phong tục tập quán, của ba vùngmiền khác nhau rất lớn Do đó, muốn tìm hiểu bối cảnh văn hóa của lễ hộitruyền thống và tín ngưỡng dân gian miền Bắc, trước hết, cần làm rõ phạm vimiền Bắc Lãnh thé miền Bắc Việt Nam được chia thành 3 vùng lãnh thé nhỏ:Tây Bắc bộ (bao gồm 6 tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên, Hoà Bình, LaiChâu, Sơn La) Đông Bắc bộ (bao gồm 9 tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn,

Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh).

Đồng băng sông Hồng (bao gồm 10 tỉnh thành: Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội,Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Vĩnh

Việt Nam có 54 tộc người cộng cư, phong tục tập quán, trình độ phát

triển xã hội, trình độ dân trí và bản sắc văn hoá của các tộc người này lại rấtkhác nhau, những đặc điểm đó không chỉ tạo ra sự đa dạng văn hoá mà còntạo ra sự đa dạng tín ngưỡng - cũng có thể nói sự đa dạng văn hoá tínngưỡng Văn hoá tín ngưỡng không chỉ làm nên những giá trị tinh than, tìnhcảm, tâm thức và tâm linh của văn hoá mà còn góp phan tạo nên bản sắc vàsức sông lâu bền của văn hoá các dân tộc.

Có ba loại hình tín ngưỡng dân gian chủ yếu tại miền Bắc Việt Nam:một là tín ngưỡng thờ cúng tô tiên (Thờ cúng tô tiên gia tộc, dòng họ là mộttín ngưỡng cơ bản và phé biến của người Việt ở mọi vùng văn hoá); hai làtín ngưỡng nghề nghiệp (tín ngưỡng nông nghiệp, thờ cá ông, thờ thần lúa);ba là tín ngưỡng thờ thần (thờ thành hoàng làng, thờ mẫu, thờ các anh hùngdân tộc) Không phải hình thức tín ngưỡng nào cũng có lễ hội Một số tínngưỡng chỉ có nghi lễ mà không có hội Nhưng hau hết các lễ hội dân giancô truyền đều có phần liên quan mật thiết với tín ngưỡng, biểu hiện mốiquan hệ sinh động và cụ thê giữa lễ hội và tín ngưỡng.

21

Trang 26

Ba loại hình tín ngưỡng này được phát triển đưới các bối cảnh văn hóakhác nhau, nổi bật là văn minh nông nghiệp trong thế giới khách quan Tínngưỡng nghề nghiệp (tín ngưỡng nông nghiệp, thờ cá ông, thờ than lúa)được nảy sinh và phát triển trong bối cảnh văn hóa nông nghiệp Tọa độ địalý của miền Bắc Việt Nam bắt đầu từ vĩ độ 23 độ 23' Bắc đến 8 độ 27’ Bac,nhiệt độ trung bình trong năm của miền Bắc tương đối cao, độ âm lớn Tạimiền bắc đồng bằng Sông Hồng có diện tích trên 20.973 km2, vùng đất baogồm 10 tỉnh và thành phó, là vùng có mật độ dân số cao nhất Việt Nam.Dưới điều kiện khách quan này, nông nghiệp đã trở thành một trong nhữngngành trụ cột của Việt Nam từ xưa đến nay Nhất là trong thời cô đại, người

miên bac sinh sông và phát triên dựa vào nông nghiép.

đa dân tộc, hai là văn minh nông nghiệp Còn tín ngưỡng dân gian và lễ hội

truyền thống của miền Bắc Việt Nam được nảy sinh trong các bối cảnh văn

hoá khác nhau, đặc biệt là văn minh nông nghiệp.

Cần đặt khái niệm về lễ hội truyền thống và tín ngưỡng dân gian trongbối cảnh văn hóa Quảng Tây (Trung Quốc) và miền Bắc Việt Nam để biếtđược nguồn gốc của lễ hội truyền thống và tín ngưỡng dân gian, từ đó đưa ranhững góc nhìn đa chiều, nhận định về cả hình thức đến nội dung của lễ hội

truyện thông va tín ngưỡng dân gian của cả hai nước.

22

Trang 27

CHƯƠNG 2

TÍN NGƯỠNG THỜ CUNG TO TIEN TRONG LE HỘI

TRUYEN THONG TỈNH QUANG TAY (TRUNG QUOC) VÀ

MIEN BAC VIET NAM

Trước hết, chúng ta hãy làm rõ nội hàm của khái niệm “tổ tiên” và “thờcúng tổ tiên” “Tổ tiên” là khái niệm dùng dé chỉ những người có cùng huyếtthống nhưng đã mắt như cụ, ky, ông, bà, cha, mẹ, những người đã có côngsinh thành và nuôi dưỡng, có ảnh hưởng lớn đến đời sống vật chất và tinhthần của thế hệ những người đang sống Tổ tiên trong xã hội nguyên thuỷ cónguồn gốc là tô tiên totem giáo” của thị tộc bộ lạc Tổ tiên tôtem giáo thờikỳ thị tộc mẫu hệ là những vật trong tự nhiên, có mối quan hệ mật thiết vớicon người và khi được thần thánh, thiêng liêng hoá thì được coi là tôtem (vattổ) của thị tộc, bộ lạc Thời kỳ thị tộc phụ hệ, tổ tiên là những người đứngđầu thị tộc, bộ lạc như tù trưởng, thủ lĩnh quân sự đầy quyền uy Tổ tiêntrong xã hội có giai cấp được thể hiện đầy đủ hơn Họ thường là nhữngngười giữ địa vị chủ gia đình, gia tộc đã mat, có quyền thừa kế và di chúc tài

sản được luật pháp và xã hội thừa nhận.

Thờ cúng tô tiên là một hiện tượng mang tính lịch sử - xã hội, tồn tạiphổ biến ở nhiều nước trên thé giới, trong đó có Việt Nam va Trung Quốc.

Mặt tốt của hiện tượng này là nhắc thế hệ sau phải nhớ đến nguồn, “ăn quanhớ người trồng cây”, biết kính trọng, phụng dưỡng ông bà, cha mẹ lúc sinhthời và thờ phụng khi mất Sự thanh cao, tỉnh khiết của nó đã trở thành đạolý, lẽ sống, trở thành nét đẹp trong truyền thống văn hoá của nhiều dân tộc.

4 Tô-tem giáo hay vật tổ giáo là niềm tin rằng mỗi con người hay mỗi nhóm người (như thị tộc, bộ lạc) có một mối liên hệhoặc kết nối tâm linh với vật thể khác như cây cối hoặc động vật, thường được gọi là "vật thé tinh thần" hay "tô-tem"

(totem), xem thêm [ 33 ].

23

Trang 28

2.1 Diện mạo lễ hội trong các ngày Tết Nguyên Đán, ThanhMinh, Trung Thu tại Việt Nam và Trung Quốc

Đối với cả Việt Nam và Trung Quốc, tết Nguyên Đán đều là một trongnhững ngày lễ có ý nghĩa quan trọng nhất trong năm Nó đánh dấu sự kếtthúc trong năm cũ và chào đón năm mới cùng những điều tốt đẹp nhất Đâycũng là dip mọi người trở về quê hương, sum vay cùng gia đình, bạn bè và

những người thân sau một năm học tập, làm việc mệt mỏi Trong những

ngày này, mọi người đều thé hiện sự quan tâm, tha thứ cho lỗi lầm trongnăm cũ và dành lời chúc yêu thương nhất cho mọi người Ngày tết cũng làdip người dân hai nước có sự chỉ tiêu nhiều nhất trong năm Những đứa trẻ

trong các ngày này háo hức, vui mừng hơn cả bởi được nhận những phong

bao lì xì đỏ cùng lời chúc tốt đẹp Vậy nên, trong ngày tết mỗi gia đình hainước sẽ trang trí nhà cửa bằng những vật dụng màu đỏ tượng trưng cho sự

đầm 4m, may mắn Trong gia đình Việt Nam, sẽ dán tranh câu đối đỏ, mua

hoa tươi màu hồng màu đỏ, cuốn lịch đỏ còn gia đình Trung Quốc thì haytrang trí nhà cửa băng đèn lồng đỏ, dán bức tranh thần tài và môn thần màuđỏ để hy vọng cho một năm mới nhiều tài lộc và sức khỏe Ngoài ranhững phong tục tập quán gần nhau, Lễ hội Tết Nguyên Đán đều là náo

nhiệt nhất và nội dung phong phú nhất trong một năm.

Theo lịch sử Trung Quốc, nguồn gốc Tết Nguyên Đán có từ năm TamHoàng Ngũ Dé (năm 2879 trước công nguyên) thay đổi theo từng thời kỳ.Đến thời nhà Hán, Hán Vũ Đề (năm 140 trước công nguyên) lại đặt ngày Tếtvào tháng Dan, tức tháng giéng [ 31, tr 3 ] Từ đó về sau, không còn triềuđại nào thay đổi về tháng Tết nữa Tại Trung Quốc, Tết Nguyên Đán làngày tết âm lịch đài nhất và quan trọng nhất, thường kéo dài từ ngày 8 tháng

12 âm lịch đến ngày 15 tháng giêng âm lịch Nguồn gốc của ngày tết này có

từ xa xưa với rat nhiêu truyên thuyét và tập tục liên quan, cho nên cũng nay

24

Trang 29

sinh ra nhiều lễ hội dân gian liên quan đến Tết Nguyên Đán Hình thức phổbiến nhất là lễ hội múa sư tử và lễ hội thắp hương vào ngày mồng 1 Tết.Múa sư tử phổ biến trong toàn quốc, nhưng lại có phái miền bắc và pháimiền nam Múa sư tử miền nam được gọi là “Tinh Sư”, bắt nguồn từ tinhQuảng Đông, Trung Quốc Con sư tử được làm bằng vải nhiều màu sắc,thông thường một con “sư tử” được biểu diễn múa bằng hai người, mộtngười múa đầu sư tử một người múa đuôi sư tử Người múa sẽ bắt chước cácđộng tác sư tử theo tiết tau chiéng trống Trong quá trình biểu diễn, ngườimúa sư tử còn kết hợp với các kiểu võ thuật phái Nam, khí thế rất hào hùng.Người dân cho răng sư tử là linh vật có thé xua đuôi tà, cho nên cứ đến ngày

tết hoặc hoạt động quan trọng là có lễ hội múa sư tử Ngoài múa sư tử, cònmột lễ hội được phổ biến nhất trong ngày tết Nguyên Đán Trung Quốc là hộichùa Hội chùa hay được tổ chức vào ngày mông 1 tết âm lịch Hình thứcnày được xuất hiện vào triều đại Đường, có lịch sử phát triển lâu dài Hộichùa sẽ được tổ chức trong chùa hoặc quanh chùa Ven đường có người bánhàng hoặc người biểu diễn Trong chùa thì chuyên dành cho người thắphương cầu duyên Theo sự phát triển của xã hội, nội dung hội chùa ngàycàng phong phú hơn: Có thêm hoạt động chợ bán hàng truyền thống, ngắmhoa, nhảy múa hiện đại, triển lãm ảnh cũ, triển lãm hàng mỹ nghệ, ảo thuật, Trong các hoạt động này, tục “sờ đồ phong thủy” và “ném tiền xu” là phổbiến nhất, được mọi người yêu thích nhất Trong các chùa Trung Quốc, hầuhết có một vật biểu tượng, người dân tin tưởng sờ vào nó sẽ được mang lạimay mắn và tài lộc, vì vậy đến ngày mồng 1 Tết âm lịch, nếu đến hội chùa,du khách sẽ nhìn thấy cảnh tượng là mọi người xếp hàng trước mặt “LinhVật” và sờ vào nó Về tục “ném tiền xu”, đa số chùa của Trung Quốc đều cómột bé cá giữa chùa, bên trong có một vại nước, mọi người sẽ ném tiền xu

vào, nêu ai ném trúng vào vai thì coi như là được thân linh phù hộ.

25

Trang 30

Dân gian Việt Nam có câu: “Thang Giêng là tháng ăn chơi” Trong không

khí mùa xuân mới, khắp các làng quê Việt đều rộn ràng, tưng bừng hội hè đìnhđám, liên miên Có lễ hội chỉ được tô chức ở phạm vi nhỏ, nhưng cũng cónhững lễ hội không thê bỏ qua trong dịp Tết Nguyên đán.

Tại Việt Nam cũng có lễ hội chùa trong dịp tết Nguyên đán, trong đóđáng kế nhất là lễ hội chùa Hương.

Lễ hội Chùa Hương diễn ra từ mồng 6 tháng giêng đến hết tháng 3 âmlịch Đây là lễ hội đầu năm lớn nhất của thủ đô Hà Nội cũng là lễ hội lớnnhất trong năm của Việt Nam Lễ hội chính thức diễn ra từ rằm tháng giêngđến hết 18 tháng 2 âm lịch với rất nhiều hoạt động vui chơi vô cùng hấpdẫn Lễ dâng hương trong chùa thường gồm hương, hoa, đèn, nến, hoa quảvà thức ăn chay Khi cúng, hai tăng ni mặc áo cà sa mang đô lễ chạy đàn rồimới tiến cúng đồ lễ lên bàn thờ Trong lúc chạy đàn, hai vị tăng ni múa rấtdẻo và đẹp mắt Từ ngày mở hội cho đến hết hội, chỉ thỉnh thoảng mới có sưở các chùa trên đến gõ mõ tụng kinh chừng nửa giờ tại các chùa, miéu, đền.

Còn hương khói thì không bao giờ dứt.

Khai hội chùa Hương Hà Nội

(Nguồn: “Khai Hội Chùa Hương”, Báo Người Lao Động Điện Tử, tác giả Yến Anh, đăng

ngày: 08/02/2011)

26

Trang 31

Tết Thanh Minh của Trung Quốc cũng được gọi là “Tết Cúng Tổ Tiên”.Thời gian tổ chức tết Thanh Minh tại Việt Nam và Trung Quốc đều khôngcó định Thông thường, ngày tết bắt đầu từ ngày 4 hoặc 5 của tháng 4 (saukhi kết thúc tiết Xuân Phân) và kết thúc vào khoảng ngày 20 hoặc 21 tháng4 theo dương lịch Nội dung lễ hội của Việt Nam và Trung Quốc gần nhau,chủ yếu là đạp thanh và tảo mộ Theo tập tục, lễ tảo mộ thường được tiễnhành vào buổi sáng của lễ hội Thanh Minh Cách thức thờ cúng mỗi nơi mỗi

khác, tục lệ thường gồm hai phan: Một là tu bổ lăng mộ, hai là treo và đốt

giấy tiền, cúng tế Khi quét don, sửa sang lăng mộ, chủ yếu là nhồ bỏ cỏ dai,xới đất mới, sau đó mới vái lạy, cúng bái Hành vi này một mặt thể hiện tắmlòng hiếu thảo, phụng dưỡng tổ tiên, mặt khác, trong tín ngưỡng của ngườixưa, mộ phần tô tiên có liên quan mật thiết đến sự thăng trầm của các thế hệmai sau Đồ cúng chủ yêu là đồ ăn tùy nơi khác nhau, đều là món ngon đượcngười dân địa phương thấy quý giá và ngon miệng Tại lễ hội Thanh Minhdịp đầu mùa xuân, thời tiết tốt lành, gió mát mẻ, cây cối đâm chồi nảy lộc,mọi sự vật đều có một cảnh tượng mới, đa SỐ gia đình sẽ đi chơi vùng ngoạiô cảm nhận phong cảnh đầu mùa xuân Những người đi đạp thanh sẽ mangđồ ăn, hoa quả, con diều, chọn một nơi mát mẻ thoải mái ngồi và thả diều.

Tết Trung Thu theo Am lịch là ngày 15 tháng 8 hăng năm, tết TrungThu được ghi lại sớm nhất là trong triều đại Hán Trung Quốc Lễ hội TrungThu ở Trung Quốc cực kỳ phong phú và náo nhiệt Đêm ngày 15 hoặc 16tháng 8 âm lịch, trăng sẽ tròn hơn sáng hơn ngày bình thường, nhiều giađình sẽ trải một chiếu trên đất ngoài trời, rồi bày lên quả bưởi, nho, di, dưangọt và các loại bánh trung thu trên chiếu, cả gia đình ngồi trên chiếu ngắmtrăng và nói chuyện vui vẻ Lễ hội Trung Thu còn có nhiều hoạt động vui

chơi, ví dụ như thắp đèn hoa, đoán câu đô, uông rượu hoa qué, Hiện nay

27

Trang 32

tại Việt Nam, lễ hội Trung Thu đã trở thành ngày tết của trẻ em Tại ViệtNam, tết Trung Thu còn được gọi là tết Trông Trăng hoặc tết Hoa Đăng Trẻem rất mong đợi ngày này vì thường được người lớn tặng đồ chơi, đồ chơi

thường là dén ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân, tò he, và được ăn bánh

nướng, bánh dẻo Vào ngày này, người ta t6 chức bày cỗ, trông trăng Thờiđiểm trăng lên cao, trẻ em sẽ vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ Ở một sốnơi người ta còn tô chức múa lân, múa sư tử, múa rồng để trẻ em vui chơithoả thích Trong dịp này người ta mua bánh trung thu, trà, rượu để cúng tôtiên vào buổi tối khi trăng rằm vừa mới lên cao Đồng thời trong ngày này,mọi người thường biếu ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè, họ hàng bánh trungthu, hoa quả, trà và rượu Người Trung Hoa thường tổ chức múa rồng vàodịp Trung Thu Con lân tượng trưng cho sự may mắn, thịnh vượng và làđiềm lành cho mọi nhà, người Việt múa sư tử hoặc múa lân.

2.2 Tục thờ tổ tiên ở Quảng Tây (Trung Quốc) và miền Bắc

Việt Nam

Thế kỷ 3 đến thé kỷ 2 trước công nguyên, theo sự phổ biến của chữHán trên đất đai cổ xưa Việt Nam, tư tưởng nhà Nho xâm nhập và ảnhhưởng nhiều mặt tại Việt Nam Ca dao người Việt vốn đã có câu như: “Côngcha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” Cũng như

người Trung Quốc, người Việt Nam coi thờ cúng tổ tiên là việc vô cùng

quan trong Người Việt Nam tin rằng người có linh hồn, sau khi người chết,linh hồn sẽ quay về nơi tổ tiên, chúng ta còn gọi là “Chín suối” Mặc dù cácvị tô tiên đã từ trần nhưng linh hồn của họ còn có liên hệ với người đời sauvà có thể làm ảnh hưởng đến đời sau Quan niệm này là cơ sở hình thành tínngưỡng thờ cúng tô tiên của người Việt Nam.

28

Trang 33

Việt Nam và Trung Quốc đều có văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọtlâu dài Trong thời cô đại, quy luật sản xuất của nông nghiệp mật thiết vớiđiều kiện tự nhiên Hình thức thờ cúng tổ tiên của Việt Nam va Trung Quốckhá gần nhau Lễ thờ cúng Hùng Vương chứa tình cảm dân tộc phong phú,tinh thần của Hùng Vương, khuyến khích người dân kiên quyết chống ngoạixâm, bảo vệ nhà nước Đồng thời phải giữ tinh than “ăn quả nhớ kẻ trồng

Về mặt chính trị, đặc biệt ở thời cận đại, người Việt Nam muốn thoátkhỏi chính sách thực dân của phương Tây và gianh được độc lập của nhànước, người lãnh đạo nhà nước Việt Nam đã dựa vào niềm tin sâu sắc, lâuđời, tín ngưỡng tô tiên của nhân dân dé nâng cao tinh thần đoàn kết của toàndân tộc, và nhân mạnh sự thống nhất của văn hóa toàn dân.

Tại Trung Quốc, các học giả có quan điểm khác nhau về tín ngưỡng thờcúng tổ tiên, và chủ yếu được chia thành quan điểm: Một là cho rang tínngưỡng thờ cúng tô tiên là thuộc phạm vi tôn giáo dân gian; hai là cho rằng

nó là thuộc tín ngưỡng dân gian Học giả Kim Trạch cho rằng: “tín ngưỡng

thờ cúng tổ tiên là tín ngưỡng theo ý chí tôn giáo” [ 19, tr 122 ] nhận thứcnày nhấn mạnh tính tôn giáo của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Học giả CátThành Danh cho răng: “tín ngưỡng thờ cúng tô tiên là chỉ nhân dân tôn trọng,kính sợ, thờ cúng tô tiên, nhớ lại công lao và trí đức của tổ tiên, khan cầu tổ

tiên phù hộ mình, giúp đỡ mình đạt được một nguyện vọng nào đó.” [ 18, tr.

144 ] nhận thức này nhắn mạnh tính công lợi của tín ngưỡng thờ cúng tô tiênvà tôn giáo nguyên thủy Mặc dù các học giả có nhiều quan điểm khác nhau,nhưng bản chất của họ gần giống nhau, họ đều tin tưởng linh hồn của tô tiên

vẫn tồn tại và có thé ảnh hưởng đến cuộc sống của người đời sau.

Lễ hội truyền thống có nhiều loại hình: Có loại theo vụ mùa, có loại thờ

cúng, có loại tín ngưỡng, có loại giải trí, có loại kỷ niém, Nội dung chính

29

Trang 34

của các lễ hội lớn nhỏ đều là thờ cúng tô tiên và thần linh, ví dụ như thờcúng tổ tiên vào lễ hội Nguyên Đán hiện đại Tục này có nguồn sốc từ thóiquen của người xưa đầu năm và cuối năm thờ cúng tô tiên; lễ hội ngày ĐôngChí thờ cúng tô tiên cũng là do người triều đại nhà Tần có tục lay Đông Chilàm tết đầu năm Họ tin rằng ngày Đông chí là một ngày tốt lành Chúng tacó thé biết được, sự lựa chọn các ngày lễ hội, bản chat là kính sợ tô tiên, nóđược phát triển theo quy luật sinh sống và sản xuất của xã hội nông nghiệp

và dần trở thành một bộ phận quan trọng của các lễ hội truyền thống và tín

ngưỡng dân gian Từ xưa đến nay, mỗi khi đến dịp thờ cúng tô tiên, người tasẽ chọn một ngày lành đề tô chức Theo sự xuất hiện của lịch pháp, các ngàylễ thờ cúng tổ tiên được tô chức vào một ngày cé định, dần dần được hìnhthành các lễ hội truyền thông thờ cúng tổ tiên hiện nay.

Lễ hội truyền thống thờ cúng tổ tiên của Trung Quốc hay bị định nghĩa làlễ hội truyền thống của dân tộc Hán, ví dụ như lễ hội Nguyên Đán, lễ hộiThanh Minh, lễ hội Đoan Ngọ, lễ hội Trùng Dương Nhưng trên thực tế,ngoài các lễ hội truyền thống của dân tộc Hán, Trung Quốc, một số nơi ở

Quảng Tây còn nhiều lễ hội truyền thống thờ cúng tổ tiên của dân tộc thiểu sé.Dân tộc thiểu số Dao của Quảng Tây có lễ hội Bàn Vương Ngày xưathầy mo dân tộc Dao xem bói, tin rằng các việc không may xảy ra trong làng

chài là do tổ tiên dân tộc Dao Bàn Vương đang tức giận và trừng trị nhândân Vì vậy, theo luật lệ cô đại, nhân dân phải tổ chức lễ hội long trọng thờ

cúng Bàn Vương và xin Bàn Vương phù hộ người dân tộc Dao mưa thuận

gió hòa Ngày xưa lễ hội Bàn Vương sẽ được tô chức theo bộ tộc hoặc làngchài, hiện nay đa số là được tổ chức theo gia đình hoặc làng nhỏ.

Quảng Tây có nhiều Miếu Cáp của dân tộc Kinh Trong các Miếu Cápthờ cúng tổ tiên và các vị thần của dân tộc Kinh Từ đầu năm đến cuối nămMiếu Cáp đều có người thắp hương Đặc biệt là trong ngày 15 tháng 1, ngày

30

Trang 35

mong 10 tháng 6, ngày mồng 10 tháng 8, cộng đồng người Kinh sé tụ tập tạiMiếu Cáp, làm lễ thờ cúng tổ tiên liền 3 ngày Hiện nay lễ hội Miếu Cáp đãtrở thành một lễ hội thờ cúng tổ tiên chính thức của dân tộc Kinh và đượcđịnh kỳ tổ chức vào hằng năm.

Bảng 2.1: Một số lễ hội thờ cúng tổ tiên của dân tộc thiểu số Quảng Tây:

Dân tộc Lễ hội Từ Khóa

Dân tộc Choang Lễ Tạ Thân Giết mô trâu

AM Giết trâu mô déDân tộc Dao Lê hội Mật La Đà

Dân tộc Y Lê hội Nhảy Công có cà

Thi dau thê thao

tinh thần cốt lõi; nói ngược lại, nếu không có lễ hội truyền thống thì tín

ngưỡng thờ cúng tổ tiên sẽ bị mất động lực kế thừa.

2.3 Một số nét tương đồng và dị biệt trong tục thờ tổ tiên ởQuảng Tây (Trung Quốc) và miền Bắc Việt Nam

Tục thờ cúng tổ tiên của Việt Nam và Trung Quốc có nhiều điểm giốngnhau, nhất là ở Quảng Tây, Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam Nhiều lễ hội

31

Trang 36

truyền thống của hai nước đều có phan nội dung thờ cúng tổ tiên Ví dụ như:Tết Nguyên Đán, Tết Thanh Minh, Tết Trùng Duong và Tết Doan Ngo Trong đó, tết Thanh Minh là lễ hội truyền thống mang đặc sắc thờ cúng tổtiên đậm đà nhất, hoạt động phong phú nhất Tết Thanh Minh có lịch sử lâudài, được bắt đầu từ triều đại Châu của Trung Quốc, đến nay đã hơn haingàn năm Tết Thanh Minh là do tiết khí Thanh Minh, tết Hàn Thực, tết

Thượng Ty hòa hợp mà thành.

Tết Hàn Thực được xuất hiện trước tết Thanh Minh, nói đến nguồn gốccủa tết Hàn Thực, con người nguyên thủy có tín ngưỡng thờ lửa, và sinhsống dựa vào lửa, nhưng lửa lại gây ra nhiều tai nạn cho con người, cho nênngười cô xưa tin rang có “Thần Lửa”, và nảy sinh ra lễ hội cúng Than Lửa.Theo thời gian phát triển, lễ hội thờ cúng Thần Lửa được trở thành “Lễ HộiCấm Lửa”, đây là tiền thân của tết Hàn Thực Đến triều đại Xuân Thu TrungQuốc, thần tử Giới Tử Thôi bị chết cháy, vua Tấn Văn Công thiết lập tếtHàn Thực dé kỷ niệm Giới Tử Thôi Trong tết Hàn Thực, nhân dân phải cắmlửa và ăn nguội, các thứ đồ ăn phải chuẩn bị sẵn trước tết Hàn Thực mộtngày Đến triều đại Đường, tết Hàn Thực được sát nhập vào tết Thanh Minh.

Từ hai yếu tố này - hình thức thờ cúng và tập tục 4m thực trong lễ hội thờcúng tổ tiên - tôi so sánh nét tương đồng và dị biệt trong tục thờ tổ tiên ởQuảng Tây (Trung Quốc) và miền Bắc Việt Nam.

Vì bản chất của Tết Thanh Minh hai nước đều là tín ngưỡng thờ cúng tổtiên, hai nước trên hình thức thé hiện cơ bản như nhau, đều lay hoạt độngthờ cúng tổ tiên làm trung tâm hoạt động lễ hội Khi Tết Thanh Minh từTrung Quốc du nhập vào Việt Nam, chịu ảnh hưởng môi trường tự nhiên,đặc điểm khí hậu, phong tục tập quán và nhân tố chính trị của Việt Nam, TếtThanh Minh Việt Nam cũng mang đặc điểm Việt Nam riêng Thời gian tổ

5 Người Việt Nam còn gọi Tết Đoan Ngọ là Tết giết sâu bọ.

32

Trang 37

chức lễ hội Thanh Minh hai nước khá giống nhau: Tiết Thanh minh là ngàyđầu tiên trong tháng 3 theo lịch Tiết khí, tức lịch Mặt trời: Tháng 1 bắt đầutừ Lập Xuân, tháng 2 khởi từ Kinh Trập, tháng 3 bắt đầu từ Thanh Minh,

tháng 4 từ Lập Ha, Thông thường Thanh Minh rơi vào ngày 4 hoặc

5/4 dương lich tùy từng năm” Trong lễ hội Thanh Minh, chủ yếu có 3 nội

dung, một là ăn nguội, hai là đạp thanh, ba là tảo mộ.

Tục ăn nguội nguồn sốc từ Tết Hàn Thực Tết Hàn Thực được diễn ravào ngày mồng 3 tháng 3 Âm lịch “Hàn Thực” nghĩa là “thức ănlạnh” Theo các tập tục truyền thống của ngày Hàn Thực, đến ngày HànThực phải cắm lửa và ăn đồ lạnh, để tưởng nhớ ngày Giới Tử Thôi chết cháy.Tại Việt Nam lễ hội Hàn Thực chỉ có phát sinh vai nơi ở miền Bắc NgườiViệt Nam trong ngày này không cắm lửa, không bắt buộc phải ăn đồ nguội,không cần làm sẵn đồ ăn trước lễ hội một ngày Mọi hoạt động của họ vẫn

diễn ra bình thường, chỉ khác là họ sẽ ăn thêm bánh trôi và bánh chay vào

ngày này Bánh trôi Việt Nam và Quảng Tây đều là làm bằng nguyên liệu

bột gạo, nhưng phong vị và cách làm khác nhau Bánh trôi Việt Nam làmnhỏ hơn bánh trôi Quảng Tây Nhân bánh trôi Việt Nam là đường phên,

nhân bánh trôi Quảng Tây là đậu đỏ hoặc lạc.

Vào ngày 03/3 âm lịch, người Việt Nam thường ăn cả bánh trôi và bánh

chay Họ có thể mua bánh đã được làm sẵn hoặc mua nguyên liệu về nhà tựlàm Bánh trôi có nhân là đường phèn, kích thước chừng bằng quả trứngchim cút Sau khi luộc chín thì thả vào nước lạnh một lát rồi vớt ra đĩa, rắcchút vừng lên trên dé ăn Bánh chay có nhân bằng đậu xanh trộn với đường,có kích thước chừng bằng quả trứng gà nhưng được nặn cho det Sau khiluộc chín, bánh được vớt ra, thả vào nước lạnh một lát rồi vớt lên, đặt vào

bát Sau đó, người ta nâu chè bột săn hoặc bột đao đô lên trên rôi ăn.

6 Xem thêm [ 34 ].

33

Trang 38

“Thanh Minh trong tiết tháng ba - Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh - Gầnxa nô nức yến anh - Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân”” Câu thơ nồi tiếng

của Nguyễn Du cho chúng ta nhớ được hai hoạt động chính của lễ hội Thanh

Minh là tảo mộ và đạp thanh Tục tảo mộ của Việt Nam và Trung Quốcgiống nhau, nhất là quan niệm sửa sang mộ phan, đón người quá cô về ăn tếtchung với gia đình Với nhiều gia đình, mỗi dip tảo mộ cũng là một dip giãibày với ông bà, tổ tiên những chuyện đã xảy ra trong năm với cả gia đình,dòng họ Người đi tảo mộ lo việc đắp lại phan mộ cho những người quá cố.

Công việc chính của việc tảo mộ là sửa sang các ngôi mộ sao cho được sạch

sẽ Người ta mang theo xẻng, cuốc đề đắp lại phần mồ sao cho đầy đặn, rẫyhết cỏ dại và những cây hoang mọc trùm lên mộ cũng như tránh không décho các loài động vật hoang dã như rắn, chuột đào hang, làm tổ mà theo suynghĩ của họ là có thể phạm tới linh hồn người đã khuất Sau khi chăm sóc

xong phan mộ, người ta sẽ bày rượu, thịt, hoa quả trước bia mộ, đốt tiền giấy,nguyên bảo và các thứ giấy cúng tô tiên Người ta tin rằng qua hình thức đốtđồ cúng tổ tiên họ sẽ nhận được và sử dụng những thứ của họ đốt ở cõi âm.Tại Việt Nam còn có một số nơi chỉ thờ cúng thần thổ địa vào lễ hội ThanhMinh, vì tục tảo mộ thờ cúng tổ tiên đã tô chức vào Tết Nguyên Đán thì sẽ

không làm lễ vào Thanh Minh nữa.

Ngoài lễ tảo mộ, các hoạt động hội đạp thanh của hai nước cũng khá

phong phú Đạp thanh đã được phô biến vào triều đại Tống “Thanh MinhThượng Hà Đồ” miêu tả cảnh tượng náo nhiệt phon vinh cua thu d6 Bién

Lương” triều Bắc Tống Trong lễ hội Thanh Minh, mọi người cắn liễu và

đội mũ đan bằng liễu, vì họ tin rằng là cây liễu là linh vật có thể xua đuổi tàma Ngoài ra, ngày này còn nhiều hoạt động dân gian được tổ chức vào lễhội đạp thanh, ví dụ như trồng cây, đá bóng, thả diều, đá gà, kéo co Tại

7 Nguyễn Du (2001), Truyện Kiểu, Nhà xuất bản Hội nhà văn, Hà Nội.

8 Tên gọi khác của Khai Phong, thuộc tỉnh Hà Nam Trung Quôc.

34

Trang 39

Quảng Tây Trung Quốc, dân tộc Choang còn có phong tục nấu gạo nếp đặcbiệt Trước tết Thanh minh một ngày, người phụ nữ dân tộc Choang sẽ lênnúi ngắt lá cây màu xanh, màu hồng, màu tím, màu vàng về ngâm nước vớigạo nếp một ngày, đến lúc gạo nếp lên màu thi cho vào nổi hap chín Ngườidân tộc Choang gọi cơm này là “Ngũ Sắc Cơm Nếp”, mọi người sẽ ăn cơmnếp này và bày trước bia mộ của tô tiên Họ tin rằng cơm nếp này có thểmang lại may mắn và cát tường cho họ, phù hộ họ được mùa ngũ cốc, gia

câm đây vườn.

35

Trang 40

Tiểu kết chương 2

Trong chương này, tác giả tập trung nghiên cứu về tín ngưỡng thờ cúngtổ tiên trong Lễ hội truyền thống tinh Quang Tây (Trung Quốc) và miền BắcViệt Nam; Việc nghiên cứu về nguồn gốc của các lễ hội truyền thống dé biếtđược những mối quan hệ giữa lễ hội truyền thống và lễ hội thờ cúng tô tiên;qua đó có thé thay rõ được ban chất của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trongcác lễ hội truyền thông ở mỗi dân tộc.

Về điểm giống nhau, tục thờ cúng tổ tiên của Việt Nam va TrungQuốc đều xuất hiện với tư cách là hoạt động trung tâm trong nội dung thờcúng của các lễ hội truyền thống (Tết Nguyên Đán, Tết Thanh Minh, TếtĐoan Ngọ, tết Trùng Dương ) Sự khác biệt đến từ nguồn gốc hìnhthành lễ hội, điều kiện tự nhiên, văn hóa, kinh tế va xã hội giữa hai nước,

tạo nên những nét văn hóa riêng biệt, độc đáo ở Quảng Tây (Trung Quốc)

và miên Băc Việt Nam.

36

Ngày đăng: 21/06/2024, 05:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w