Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, vi rút và miễn dịch của bệnh sởi tại khu vực miền bắc việt nam, năm 2013 2014

174 6 0
Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, vi rút và miễn dịch của bệnh sởi tại khu vực miền bắc việt nam, năm 2013 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG * c NGUYỄN MINH HẰNG họ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, VI RÚT VÀ sĩ Y MIỄN DỊCH CỦA BỆNH SỞI TẠI KHU VỰC án tiế n MIỀN BẮC VIỆT NAM, NĂM 2013 - 2014 Lu ận LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG * NGUYỄN MINH HẰNG ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, VI RÚT VÀ họ c MIỄN DỊCH CỦA BỆNH SỞI TẠI KHU VỰC sĩ Y MIỀN BẮC VIỆT NAM, NĂM 2013 - 2014 tiế n CHUYÊN NGÀNH: DỊCH TỄ HỌC án Mà SỐ: 62 72 01 17 Lu ận LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN TRẦN HIỂN PGS TS NGUYỄN VĂN BÌNH HÀ NỘI - 2018 i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thông tin chung bệnh sởi 1.1.1 Tác nhân gây bệnh 1.1.1.1 Vi rút sởi 1.1.1.2 Các kỹ thuật chẩn đoán xét nghiệm c 1.1.2 Đặc điểm lâm sàng họ 1.1.3 Dịch tễ học bệnh sởi sĩ Y 1.1.4 Giám sát dịch tễ học 10 n 1.1.5 Nguyên tắc dự phòng điều trị bệnh sởi 13 tiế 1.2 Tình hình dịch sởi giới Việt Nam 14 án 1.2.1 Tình hình dịch sởi giới 14 ận 1.2.2 Tình hình dịch sởi Việt Nam 17 Lu 1.3 Đặc điểm dịch tễ học phân tử bệnh sởi giới Việt Nam 20 1.3.1 Phân bố kiểu gen vi rút sởi giới 20 1.3.2 Phân bố kiểu gen vi rút sởi Việt Nam 23 1.4 Đặc điểm miễn dịch học bệnh sởi 24 1.4.1 Tính kháng nguyên vi rút sởi 24 1.4.2 Miễn dịch bệnh sởi 24 1.5 Phòng bệnh sởi vắc xin 32 1.5.1 Các loại vắc xin sởi 32 1.5.2 Tình hình sử dụng vắc xin giới Việt Nam 33 ii CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng bệnh sởi miền Bắc, năm 2013 2014 39 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 40 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 40 2.1.4 Thiết kế nghiên cứu 41 c 2.1.5 Cỡ mẫu 41 họ 2.1.6 Chọn mẫu 41 sĩ Y 2.1.7 Biến số nghiên cứu 41 n 2.1.8 Kỹ thuật thu thập số liệu 41 tiế 2.1.9 Xử lý, phân tích số liệu 43 án 2.1.10 Đạo đức nghiên cứu 43 ận 2.2 Xác định đặc điểm dịch tễ học phân tử vi rút sởi miền Bắc, Lu năm 2013 - 2014 44 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 44 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 44 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 44 2.2.4 Thiết kế nghiên cứu 44 2.2.5 Cỡ mẫu chọn mẫu 44 2.2.6 Biến số nghiên cứu 44 2.2.7 Kỹ thuật thu thập số liệu 44 2.2.8 Kỹ thuật xét nghiệm 47 iii 2.2.9 Xử lý phân tích số liệu 49 2.2.10 Đạo đức nghiên cứu 50 2.3 Xác định tình trạng miễn dịch với bệnh sởi trẻ em từ tuổi trở xuống phụ nữ từ 16 đến 39 tuổi Hà Nội, năm 2013, trƣớc thời điểm xảy dịch sởi 50 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 50 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 51 2.3.3 Thời gian nghiên cứu 51 họ c 2.3.4 Thiết kế nghiên cứu 51 Y 2.3.5 Cỡ mẫu chọn mẫu 51 n sĩ 2.3.6 Biến số nghiên cứu 51 tiế 2.3.7 Kỹ thuật thu thập số liệu 51 án 2.3.8 Các qui trình xét nghiệm 52 ận 2.3.9 Xử lý phân tích số liệu 54 Lu 2.3.10 Đạo đức nghiên cứu 54 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh sởi miền Bắc, năm 2013 2014 55 3.1.1 Phân bố trường hợp mắc sởi theo thời gian 55 3.1.2 Phân bố trường hợp mắc sởi theo tỉnh 56 3.1.3 Phân bố trường hợp mắc sởi theo vùng sinh thái 62 3.1.4 Phân bố trường hợp mắc sởi theo tỉnh thời gian 63 3.1.5 Phân bố số ca mắc sởi theo lứa tuổi 65 iv 3.1.6 Tiền sử phơi nhiễm trường hợp mắc sởi 68 3.1.7 Tiền sử tiêm vắc xin trường hợp mắc sởi 69 3.1.8 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 70 3.1.9 Phân bố theo nơi điều trị 71 3.1.10 Đặc điểm trường hợp tử vong liên quan đến sởi 71 3.2 Đặc điểm dịch tễ học phân tử vi rút sởi miền Bắc, năm 2013 - 2014 77 3.3 Tình trạng miễn dịch sởi trẻ em từ tuổi trở xuống họ c phụ nữ từ 16 - 39 tuổi Hà Nội, năm 2013, trƣớc thời điểm xảy Y dịch sởi 85 sĩ 3.3.1 Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi 85 tiế n 3.3.2 Phân bố hàm lượng kháng thể IgG theo nhóm tuổi, giới tính 86 án CHƢƠNG BÀN LUẬN 91 ận 4.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh sởi miền Bắc Việt Nam 91 Lu 4.1.1 Phân bố theo khu vực địa lý 91 4.1.2 Sự lan truyền bệnh sởi theo thời gian 93 4.1.3 Phân bố theo lứa tuổi tình trạng tiêm chủng 95 4.1.4 Triệu chứng lâm sàng trường hợp mắc sởi 100 4.1.5 Các trường hợp tử vong 101 4.2 Đặc điểm dịch tễ học phân tử vi rút sởi miền Bắc, năm 2013 - 2014 106 4.3 Tình trạng miễn dịch với bệnh sởi trẻ em từ đến tuổi phụ nữ từ 16 đến 39 tuổi khu vực Hà Nội năm 2013, trƣớc thời điểm xảy dịch sởi 112 v 4.4 Ƣu điểm hạn chế nghiên cứu 124 KẾT LUẬN 127 KIẾN NGHỊ 129 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁNTÀI LIỆU THAM KHẢO Lu ận án tiế n sĩ Y họ c PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Sởi bệnh truyền nhiễm cấp tính đường hơ hấp gây vi rút sởi, lưu hành toàn giới thường gặp trẻ nhỏ Bệnh dễ lây tiếp xúc gần nhiễm vi rút từ giọt nước bọt hay chất nhầy bắn từ mũi họng người bệnh Bệnh diễn biến lành tính với biểu sốt, viêm long đường hô hấp trên, phát ban sau hồi phục hồn tồn, số trường hợp có biến chứng viêm phổi, viêm tai giữa, tiêu chảy, lt miệng…Trước có vắc xin dự phịng, 90% trẻ 10 tuổi mắc bệnh sởi [103] Vắc xin sởi góp phần lớn làm giảm gánh nặng bệnh họ c sởi nhiều năm qua Y Tuy nhiên, có vắc xin phịng bệnh sởi, làm giảm đáng kể sĩ số trường hợp mắc tử vong bệnh sởi nhiều quốc gia, khu vực, n giới phải đối mặt với nhiều vụ dịch sởi Châu Á tiế Châu Phi năm 2009 Đến năm 2011 158.000 trường hợp tử vong án sởi, 20 triệu trẻ nhỏ chưa tiêm phịng Năm 2012 có 15 quốc ận gia xảy dịch lớn, nước thuộc khu vực Châu Âu, Châu Phi, Lu Nam Á Đông Nam Á [88] Năm 2013 đầu năm 2014 toàn cầu ghi nhận 181.813 trường hợp mắc sởi, tập trung khu vực Châu Phi (78.922 trường hợp), Tây Thái Bình Dương (37.989 trường hợp), Châu Âu (31.726 trường hợp) Tại nước khu vực Tây Thái Bình Dương, năm 2013 khu vực ghi nhận 30.910 trường hợp mắc sởi, tăng gần lần so với năm 2012, riêng tháng đầu năm 2014 có 11.139 trường hợp mắc Các nước có số trường hợp mắc gia tăng Trung Quốc, Philippines, Việt Nam, Nhật Bản, Singapore Ở Việt Nam, từ vắc xin sởi đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng để tiêm miễn phí cho trẻ tuổitừ năm 1985 bệnh sởi kiểm soát tốt, số mắc sởi năm 2010 giảm hàng chục lần so với năm 1984 Tuy nhiên khoảng - năm lại có vụ dịch Năm 2009 2010 xảy vụ dịch sởi với tỷ lệ mắc 9,2/100.000 dân [21] Đặc biệt từ cuối năm 2013 đến đầu năm 2014 bùng phát dịch sởiở nhiều tỉnh, thành phố toàn quốc, chủ yếu tỉnh phía Bắc Theo báo cáo Dự án TCMR quốc gia, tổng số 17.000 ca sởi toàn quốc, số mắc miền Bắc chiếm 58,4%, tử vong hầu hết thuộc khu vực này.Một số câu hỏi đặt lý dịch sởi bùng phát mạnh trở lại sau nhiều năm là: họ c - Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng vụ dịch sởi nào? - Vi rút sởi có thay đổi hay đột biến khơng? sĩ Y - Tình trạng miễn dịch với sởi cộng đồng trước thời điểm xảy n dịch nào? tiế Để có chứng khoa học dịch sởi thời gian 2013 - 2014, án góp phần vào cơng tác phịng chống dịch sởi, tiến tới mục tiêu loại trừ bệnh ận sởi vào năm tới, đề tài nghiên cứu “Đặc điểmdịch tễ, lâm sàng, vi Lu rút miễn dịch bệnh sởi khu vực miền Bắc Việt Nam, năm 2013 - 2014”được thực với ba mục tiêu cụ thể sau: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh sởi miền Bắc, năm 2013 - 2014 Xác định đặc điểm dịch tễ học phân tử vi rút sởi miền Bắc, năm 2013 - 2014 Xác định tình trạng miễn dịch với bệnh sởi trẻ em từ tuổi trở xuống phụ nữ từ 16 đến 39 tuổi Hà Nội năm 2013,trước thời điểm xảy dịch sởi CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thông tin chung bệnh sởi 1.1.1 Tác nhân gây bệnh Bệnh sởi gây nhiễm vi rút sởi Vi rút sởi chỉ gây b ệnh cho người Người bệnh nguồn truyền nhiễm vi rút sởi Khơng có tình trạng người lành mang vi rút Khơng có ổ chứa thú vật, khơng có trung gian truyền bệnh Vi rút sởi giải phóng ngồi với chất nhầy c phần đường hô hấp Bệnh lây giọt nhỏ chất nhầy bắn họ từ mũi họng người bệnh vào khơng khí, ho hắt Bệnh dễ Y lây tiếp xúc trực tiếp với người bệnh khơng gian kín: n sĩ phịng ở, phịng học… Thực tế bệnh sởi khơng lây đồ dùng tiế thực phẩm vi rút sởi nhạy cảm với nhiệt độ, ánh sáng, pH acid, án este…ngồi mơi trường Vi rút sởi yếu ngồi ngoại cảnh có khả chặn lây lan ận lây trực tiếp cao Phát sớm cách ly người bệnh ngăn Lu Vi rút sởi có khả lây nhiễm cao lây truyền quanh năm, tất người chưa có miễn dịch có khả mắc bệnh 1.1.1.1.Vi rút sởi a) Hình thái cấu trúc vi rút sởi Vi rút sởi thuộc họ Paramyxoviridae, họ phân chia thành nhánh họ (subfamily) Paramyxovirinae Pneumovirinae Paramyxovirinae gồm có chi: chi vi rút Parainfluenza, chi vi rút Rubula chi vi rút Morbilli; vi rút sởi tḥc chiMorbillivirus Vi rút sởi có hình thể đa dạng (hình cầu, hình đa giác) có kích thước trung bình 120 - 250 nm Hạt virion bao bọc một lớp lipit kép vỏ bao Các mẫu xét nghiệm nghi ngờ giá trị nồng độ kháng thể ngưỡng

Ngày đăng: 21/11/2023, 13:53