Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
694,5 KB
Nội dung
Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Hà, lớp TY40 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao (High Pathogenicity Avian Influenza HPAI) bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có tốc độ lây lan nhanh với tỷ lệ chết cao đàn gia cầm nhiễm bệnh, gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi Tổ chức thú y giới (OIE) xếp bệnh vào bảng A (Bảng danh mục bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất) Bệnh xảy nhiều nước giới, có nguy bùng phát thành đại dịch khả biến chủng lây lan nhanh Ở Châu Á, bệnh bùng phát Hàn Quốc tháng 12/2003, đến tháng 12/2006, có 55 nước vùng lãnh thổ bùng phát dịch cúm gia cầm với 250 triệu gia cầm bị chết bị tiêu hủy bắt buộc, có 258 người bị nhiễm cúm gia cầm (154 người chết) [26] Ở Việt Nam, dịch cúm gia cầm xuất vào tháng 12/2003 nhanh chóng lan 57/64 tỉnh thành Riêng tháng đầu có 40 triệu gia cầm bị bệnh nằm vùng dịch phải tiêu hủy, thiệt hại ước tính 1.300 tỷ đồng [21] Nhiều biện pháp áp dụng nhằm khống chế dịch chẩn đoán phát bệnh, cách ly triệt để tồn khu vực có dịch, tiêu hủy tồn gia cầm mắc ni đàn xuất bệnh, vệ sinh tiêu độc toàn khu vực có dịch, tun truyền cho người chăn ni biết cách phát phòng chống bệnh cúm gia cầm, tiêm phòng vắc xin [5] Từ năm 2005 đến nước ta thực chương trình “sử dụng vắc xin nhằm khống chế toán bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao” Mỗi năm có đợt tiêm phòng vào thời điểm dịch cúm gia cầm có nguy bùng phát cao tháng 4-5, tháng 9-10 số đợt tiêm phòng bổ sung [42] Trong thực tế, tiêm phòng phát huy tác dụng ngăn chặn dịch bệnh cúm gia cầm chủng độc lực cao H5N1 nước ta Báo cáo Cục Thú y cho biết ổ dịch xảy chủ yếu đàn gia cầm khơng tiêm phịng (44,59%), đàn tiêm phòng mũi chiếm 16,21%, số lại 29,2% không rõ thông tin; theo đối tượng chăn Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Hà, lớp TY40 nuôi 21,62% số ổ dịch gà, 52,70% thủy cầm 25,67% đàn nuôi hỗn hợp thủy cầm gà; loại hình chăn ni hỗn hợp, bệnh thường phát thủy cầm lây nhiễm cho gà [11] Rõ ràng, loại vắc xin hiệu khác đối tượng quy mơ chăn ni khác Đó yếu tố quan trọng việc đánh giá hiệu tiêm phòng gia cầm Việc đánh giá đáp ứng miễn dịch gia cầm sau sử dụng vắc xin yêu cầu cần thiết lâu dài nhằm tìm hiểu hiệu sử dụng vắc xin, từ giúp đưa chiến lược phù hợp Do vậy, thực đề tài: “Đánh giá đáp ứng miễn dịch gà, vịt sau tiêm phòng vắc xin cúm gia cầm” Mục tiêu đề tài: Đánh giá đáp ứng miễn dịch đàn gà, vịt sau tiêm phòng vắc xin cúm gia cầm địa bàn nghiên cứu Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Hà, lớp TY40 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm lịch sử bệnh cúm gia cầm 2.2 Khái niệm Bệnh cúm gia cầm (trước gọi bệnh dịch tả gà-Fowl plague) bệnh truyền nhiễm gây vi rút cúm type A thuộc họ Orthomyxoviridae với nhiều type phụ khác [5] Các vi rút cúm type A gây nhiễm cho gia cầm chia làm hai nhóm: Nhóm vi rút gây bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao (Highly Pathogenic AvianHPAI) có tỷ lệ chết cao (có thể lên đến 100%) chủ yếu phân type H5 H7 Nhóm vi rút cúm gia cầm thể độc lực thấp (Lowly Pathogenic Avian-LPAI) gây bệnh có triệu chứng nhẹ, chủ yếu đường hô hấp [7] Bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao (HPAI) bệnh vi rút gây mô tả gia cầm [6] Đây bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan mạnh gia cầm Bệnh tổ chức Thú y giới (OIE) xếp vào bảng A - bảng danh mục bệnh nguy hiểm động vật Bệnh xảy nhiều nơi giới gây thiệt hại lớn kinh tế đời sống xã hội [11] 2.2.1 Lịch sử bệnh Năm 412 trước công lịch, lần bệnh giống cúm Hypocrates mô tả kỹ Năm 1680, vụ đại dịch cúm đề cập từ đến xảy 31 vụ đại dịch Năm 1901, Centanni Savunozzi chứng minh đến ổ dịch gia cầm gây vi rút qua lọc (Filterable agent) Trong 100 năm qua xảy vụ đại dịch cúm vào năm 1878 Italia [11, 25], 1918-1919 Tây Ban Nha H1N1 [33], 1957-1958 H2N2 1968-1969 H3N2 [5] Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Hà, lớp TY40 Năm 1955 vi rút gây bệnh Achafer xác định vi rút thuộc type A (H7N1 H7N7) gây chết nhiều gà, gà tây loài gai cầm khác [11, 25] Cuối thập niên 60, nghiên cứu cho biêt vi rút cúm gia cầm truền lây từ chim sang thú ngược lại Vi cúm type A phân type H1N1 lợn truyền lây cho gà tây với triệu trứng hô hấp giảm đẻ Một số chủng vi rút cúm type A gây bệnh điển hình gia cầm phát ổ dịch động vật có vú hải cẩu, chồn cá voi Vi rút cúm phân type H1N1 gây bệnh vịt truyền lây bệnh sang lợn [11] Vi rút cúm gia cầm đồng thời tồn nhiều loài chim hoang dã nhiều vùng khác giới Người ta chứng minh có lây nhiễm vi rút từ chim hoang dã sang gia cầm nuôi, vùng có tỷ lệ nhiễm cao số loài thủy cầm di trú Hầu hết ổ dịch nghiêm trọng gia cầm vi rút thuộc phân type H5 H7 Scotland năm 1959 vi rút cúm A- H5N1, dịch Mỹ 1983-1984 vi rút cúm A phân nhóm H5N2 [11] Năm 1997, Hồng Kông lần phát truyền lây trực tiếp từ gia cầm sang người làm cho dịch bệnh trở nên nghiêm trọng Tại vụ dịch này, số 18 người mắc bệnh người bị thiệt mang, hàng triệu gia cầm bị bệnh va giết hủy [2], [53] 2.3 Tình hình bệnh cúm gia cầm 2.3.1 Tình hình dịch cúm gia cầm giới Bệnh cúm gia cầm xảy nhanh mạnh đàn gia cầm, làm chết tiêu hủy với số lượng lớn Vụ dịch ghi nhận vào năm 1878 Italia với tỷ lệ chết cao đàn gia cầm gọi tên “dịch tả gà” Năm 1959, bệnh xảy đàn gia cầm Scotland H5N1 gây [11] Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Hà, lớp TY40 Năm 1983-1984, vi rút cúm gia cầm chủng H5N2 gây vụ dịch Pensylvania, bang New Jersay, Virginia Mỹ làm chết 10 triệu gà, thiệt hại 60 triệu đô la Chính phủ Mỹ cịn 349 triệu la cho cơng tác chẩn đốn, tiêu độc mơi trường hỗ trợ thiệt hại cho sở chăn nuôi phải tiêu hủy đàn gà [52] Năm 1997, Hồng Kông dịch cúm gia cầm xảy chủng vi rút H5N1 gây ra, làm tiêu hủy gần toàn đàn gia cầm Điều quan trọng người có khả nhiễm chủng vi rút cúm Hồng Kông/1997 dạng cấp tính tỷ lệ tử vong cao [49] Năm 2000, dịch cúm gia cầm lại tái phát vườn thú Hồng Kông [12] Từ cuối năm 2003 bệnh cúm A, H5N1 xảy với quy mô lớn tốc độ bùng phát nhanh nước châu Á Đến cuối tháng 2/2004 có 11 nước vùng lãnh thổ công bố dịch cúm gia cầm vi rút H5N1 gây ra, bao gồm: Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Campuchia, Lào, Indonesia, Malaysia, Trung Quốc, Hồng Kông, Mông Cổ Việt Nam [11] [8, 21, 35] Ngồi ra, cịn có ổ dịch cúm gia cầm chủng khác H5N2 Nhật Bản, Zimbabue (H5N2), Mỹ (H3N2), Canada (H7N3), Pakistan (H7N3 H9N2), Italia (H5N2), Mêhico (H5N2), Triều Tiên (H7N7) [36] Người bị phơi nhiễm chủng vi rút cúm gia cầm H7N7 (A/H7) từ gà, vịt nông trang nhiễm Từ tháng đến tháng 6/2003 Navani đánh giá 3410 trường hợp có nguy lây nhiễm bệnh cúm gia cầm, 453 nguyên nhân chết khác nhau, 349 trường hợp viêm kết màng mắt, 90 trường hợp ốm giống bệnh cúm 67 trường hợp khác Tại phịng thí nghiệm dịch swab khẳng định RT-PCR tỷ lệ dương tính 23%, 7,8% 6,0% [48] Tính từ năm 2003-2005 có 55 nước vùng lãnh thổ bị dịch cúm gia cầm bùng phát làm 250 triệu gia cầm chết tiêu hủy bắt buộc, có 258 người Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Hà, lớp TY40 nhiễm cúm gia cầm, 154 người chết [26] Cho đến dịch cúm gia cầm bùng phát diễn hầu khắp quốc gia châu lục [51] 2.3.2 Tình hình dịch cúm gia cầm Việt Nam Theo báo cóa Cục Thú Y, dịch cúm gia cầm ghi nhận nước ta vào cuối năm 2003; diễn biến tình hình dịch cúm gia cầm Việt Nam chia nhiều giai đoạn [20] Đợt dịch thứ nhất: Từ cuối tháng 12/2003 đến hết tháng 01/2004: Dịch xuất trại gà giống công ty C.P xã Thuỷ Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây, gây ốm chết 8.000 gà ngày Ngày 02/01/2004, Công ty tiến hành tiêu huỷ 100.000 gà Trong thời gian dịch xảy hai tỉnh Tiền Giang Long An, đồng thời lan nhanh sang tỉnh An Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng Tháp, Cần Thơ, Hậu Giang [4] Giữa tháng 01/2004, dịch lan rộng khắp nước: Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh miền Đơng Nam Bộ (Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai), miền Bắc (Hà Nội, Bắc Ninh, Nam Định, Sơn La, Hịa Bình, Thanh Hóa, Hà Nam, Phú Thọ), tiếp tỉnh miền Trung, Tây Nguyên Đợt dịch thứ hai: Đợt cao điểm từ ngày 01/02 đến ngày 10/02/2004: Trong ngày đầu tháng dịch bùng phát nhanh, xảy quy mô lớn diễn biến phức tạp Bình qn ngày có khoảng 150-230 xã, 15-20 huyện phát sinh ổ dịch phạm vi nước Ngày cao điểm thứ có 27 xã, 20 huyện thị phát sinh dịch Số gia cầm phải tiêu hủy hàng ngày từ 2-3 triệu con, ngày cao điểm phải tiêu hủy triệu (ngày 06/02) Đợt dịch thứ ba: từ ngày 11/02 đến ngày 27/02/2004: - Từ ngày 11-20/02 dịch có chiều hướng giảm dần, khơng có huyện, tỉnh phát sinh ổ dịch Bình qn ngày có từ 20-30 xã phát sinh ổ dịch Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Hà, lớp TY40 Số gia cầm phải tiêu hủy hàng ngày giảm từ 0,2-0,7 triệu (cao ngày 11/02 0,84 triệu con, thấp ngày 15/02 17.864 con) - Từ ngày 21/02 dịch khống chế, phát sinh thêm vài thôn ấp số xã phát dịch trước đây, số gia cầm phải tiêu hủy giảm rõ rệt (ngày 25/02 1.438 con, ngày 26/02 45 con) - Tính đến ngày 27/02, dịch bệnh xảy 2.574 xã, phường (24,6% số xã phường), 381 huyện, thị (60% số huyện, thị) thuộc 57 tỉnh, thành phố đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, đồng sông Hồng Dịch xảy nặng tỉnh: Long An (185 xã), Tiền Giang (135 xã), An Giang (145 xã), Đồng Tháp (116 xã), Hà Tây (134 xã), Hải Dương (144 xã) Một số tỉnh xuất diện hẹp như: Cao Bằng, Lai Châu (2 xã), Hà Tĩnh (5 xã), Hịa Bình, Bình Phước (6 xã), Lạng Sơn (8 xã), Kiên Giang (9 xã) Tình hình dịch gia cầm năm 2005 Trong năm 2005 tổng số gà, vịt, ngan mắc bệnh, chết, tiêu huỷ 4,78 triệu (trong có 2,38 triệu tiêu huỷ ổ dịch, 2,42 triệu tiêu huỷ tự nguyện không tiêu thụ thuỷ cầm phải tiêu huỷ bắt buộc ấp nở trái phép đợt dịch thứ 3) chiếm 2,17% tổng đàn, gà chiếm 1,816 triệu con, thuỷ cầm chiếm 2,968 triệu Ngồi cịn có triệu chim loại khác chết tiêu huỷ [20] Năm 2006 miền không xảy dịch, đạo liệt Chính phủ, Ban đạo quốc gia hiệu chiến dịch tiêm phòng đợt năm 2005 đợt năm 2006 [20] Tình hình dịch cuối năm 2006-đầu năm 2007 Dịch xảy mức độ địa bàn nhiều năm trước Các ổ dịch xảy chủ yếu đàn vịt chăn nuôi nhỏ lẻ, tháng tuổi, ấp nở trái phép chưa tiêm phòng vắc xin Trừ Cà Mau, Bạc Liêu, địa phương khác Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Hà, lớp TY40 dịch lây lan chậm, quy mô dịch nhỏ, bao vây dập tắt (kể Hải Dương, Hà Tây) có chủ động phát dịch tiêm phòng tốt Tuy nhiên, việc để dịch tái phát cơng tác tiêm phịng đợt năm 2006 chưa triệt để, việc tiêm phịng bổ sung khơng thực thi nghiêm túc nên dịch xảy đàn chưa tiêm phòng [20] - Đợt 1: Từ 06/12/2006 đến 07/03/2007 dịch xảy 83 xã, phường 33 huyện, quận thuộc 11 tỉnh Tổng số gia cầm mắc bệnh, chết tiêu huỷ 103.094 con, gà 13.622 con, vịt, ngan: 89.472 Nặng Cà Mau, Bạc Liêu, tỉnh khác dịch xảy lẻ tẻ dập tắt nhanh chóng - Đợt 2: Từ 01/05 đến 23/08/2007 dịch xảy 167 xã, phường 70 huyện, thị thuộc 23 tỉnh, thành phố Tổng số gia cầm mắc bệnh, chết tiêu hủy 294.849 (215 gà chiếm 7,31%, 264.549 vịt chiếm 89,71% 8.775 ngan chiếm 2,98%) Dịch nặng tỉnh Nghệ An, Nam Định Điện Biên Sau tháng khống chế thành công dịch cúm gia cầm phạm vi nước, từ ngày 01/10/2007 dịch tái phát 15 xã, phường huyện, thị thuộc tỉnh Trà Vinh, Quảng Trị, Nam Định, Cao Bằng, Hà Nam Bến Tre Tổng số gia cầm mắc bệnh, chết tiêu hủy 8.850 (1.024 gà chiếm 12%, 7.826 vịt chiếm 88%) Dịch dây dưa, kéo dài tỉnh Quảng Trị, Trà Vinh Cao Bằng, tỉnh khác dịch xảy hộ nhỏ lẻ dập tắt Tình hình dịch cúm gia cầm từ đầu 2008 đến Năm 2008 quy mơ dịch bệnh khơng cịn bùng phát mạnh trước mà ổ dịch chủ yếu nhỏ lẻ [20] Từ cuối năm 2003 đến dịch cúm gia cầm xảy diện rộng ln có nguy bùng phát dịch bệnh Vì vậy, việc tiêm vắc xin chương trình giám sát dịch bệnh coi biện pháp có hiệu để phòng chống bệnh cúm gia cầm Các nghiên cứu giám sát lưu hành vi rút cúm xác định khả Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Hà, lớp TY40 đáp ứng miễn dịch loài gia cầm sau tiêm phòng vắc xin nhiều tác giả thực nhiều nơi nước Hà Nội, Thái Nguyên, Bắc Giang, Đồng Tháp, Phú Thọ, Bình Dương Các kết cho thấy địa phương khác nhau, kết khác gà đáp ứng miễn dịch tốt vịt [13, 24, 27, 30, 40, 41, 43, 44] Năm 2008-2009, để đánh giá hiệu vắc xin phòng bệnh cúm gia cầm nhiều tác giả tiến hành kiểm nghiệm khảo nghiệm loại vắc xin lưu hành thị trường sử dụng thực địa, kết cho thấy chúng đảm bảo tiêu chí nhà sản xuất yêu cầu khác [14, 18, 34, 43], [15] Mặt khác, phương pháp chẩn đoán bệnh đại áp dụng Năm 2007, việc phát triển phương pháp RT-PCR bước làm giảm thời gian tiến hành phản ứng chẩn đoán mầm bệnh giảm nguy tạp nhiễm chéo thường xảy với phương pháp RT-PCR hai bước [23] Năm 2009, Phạm Hồng Sơn nghiên cứu tạo kháng nguyên ngưng kết hồng cầu gắn vi rút cúm A ứng dụng chẩn đoán bệnh cúm gia cầm Phương pháp cho phép phát kháng nguyên vi rút cúm A bề mặt niêm mạc gia cầm bệnh [31] Vi rút cúm gia cầm 2.3.3 Tên gọi vi rút Tên gọi vi rút đặt theo quy ước quốc tế bắt đầu type vi rút, subtype (nghĩa theo tên gọi protein HA NA) Tên chủng vi rút viết tên type, tên lồi động vật mà từ vi rút phân lập, tên địa phương nơi phân lập (tên nước, tên tỉnh tên bang) sau ký hiệu riêng phịng thí nghiệm nơi phân lập được, năm phân lập để ngoặc tên chung vi rút [9] Ví dụ: A/Dk/VNM/405/06[H5N1] Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Hà, lớp TY40 2.3.4 Hình thái cấu trúc vi rút cúm type A Vi rút cúm có màng lipid bọc bên ngồi, chủ yếu lipid có gốc phosphor, số cịn lại cholesterol, glucolipid hydrate carbon gồm loại galactose, ribose, fructose, glucosamin [25] Trên màng có loại protein Hemagglutinine (HA) Neuraminidase (NA) Bên vi rút có thành phần gồm RNA protein (chủ yếu glycoprotein) RNA vi rút cúm loại sợi đơn có cấu trúc đa hình dễ thay đổi, có vỏ bọc, có kích thước từ 80-120nm RNA vi rút chiếm 0,8-1,1%; protein chiếm 70-75%; lipid chiếm 20-24%; hidrate carbon chiếm 5-8% khối lượng hạt vi rút [25] Bộ gen RNA vi rút cúm type A có phân đoạn mã hoá cho 10 loại protein khác Các phân đoạn gen RNA vi rút cúm xác định đặc tính cầu nối phân đoạn đầu 5' đầu 3' [2] RNA bao bọc protein, chủ yếu NP (nucleoprotein) protein M (Matrix) tạo nucleocapsid Các protein vi rút bao gồm có chức sau: - HA: trimer có chất glycoprotein type I có chức bám dính vào thụ thể tế bào - NA: tetramer, có nhiêm vụ cắt acid sialic, giúp HA gắn vào thụ thể giúp giải phóng RNA từ endosome (thể nội bào) tạo hạt vi rút - M2: tetramer có chức tạo khe H+ nhằm giúp cởi vỏ vi rút - M1: tập hợp (assembly) thành phần vi rút gây tượng nảy chồi (budding) để giải phóng vi rút hình thành - PB1, PB2, NP PA: có nhiệm vụ bảo vệ, chép biên dịch RNA - NS2: kết hợp với M1 có nhiệm vụ chuyển RNA từ nhân tế bào nguyên sinh chất 10