THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.3 Một số nét khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên của khu vực nghiên cứu 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGH
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỀN CỦA ĐỀ TÀI
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 1 TONG QUAN TÀI LIEU NGHIÊN CỨU
1.1 Tình hình nghiên cứu về mối Macrotermitinae ở nước ngoài
1.2 Tình hình nghiên cứu mối Macrotermes ở Việt Nam và khu vực
nghiên cứu
1.3 Mối quan hệ giữa mối và nấm cộng sinh Termitomyces
CHƯƠNG 2 THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
2.3 Một số nét khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên của khu vực nghiên cứu
2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU
2.4.1 Phương pháp điều tra ngoài tự nhiên
2.4.2 Phương pháp nuôi mối thí nghiệm
2.4.3 Phương pháp nghiên cứu tỷ lệ đẳng cấp trong tổ mối
2.4.4 Phương pháp nghiên cứu sự phân công lao động trong các hoạt động
kiếm ăn và xây tổ
2.4.5 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn là vườn nấm đến
khả năng sống của mối M annandalei
2.4.6 Phương pháp đánh dấu thức ăn
2.4.7 Phương pháp nghiên cứu việc chế biến thức ăn của mối M.
37
38
38
Trang 22.4.8 Phương pháp nghiên cứu conidia trong ruột mối
2.4.9 Phương pháp phân tích mẫu vật, tính toán và xử lý số liệu
CHƯƠNG 3 KẾT QUA NGHIÊN CỨU
3.1 Thành phần loài và sự phân bố của mối Macrotermes Holmgren ở
miền Bác Việt Nam
3.1.1 Thành phần loài mối Macrotermes Holmgren ở khu vực nghiên cứu
3.1.2 Đặc điểm phân bố của Macrotermes
3.1.2.1 Sự phân bố của mối Macrotermes theo khu vực địa lý
3.1.2.2 Su phân bố của Macrotermes theo các kiểu sinh cảnh
3.1.2.3 Sự phân bố của Macrotermes theo dải độ cao
3.2 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của mối M annandalei
3.2.1 Đặc điểm cấu trúc tổ của M annandaiei
3.2.1.1 Hình dạng ngoài của tổ
3.2.1.2 Cấu tạo bên trong của tổ M annandalei
3.2.2 Quá trình phát triển cá thể trong tổ mối M annandaier nuôi từ đôi
mối cánh bay phân đàn
3.2.3 Tỉ lệ đẳng cấp trong tổ mối Ä⁄ annandalei
3.2.4 Ti lệ đẳng cấp trong các hoạt động kiếm ăn và xây tổ của mối 4.
annandalet
3.2.5 Anh hưởng của vườn nấm Termitomyces đối với su tôn tại và phát
triển của mối M annandalet
3.2.5.1 Tỉ lệ sống sót của tổ mối nuôi có bổ sung và không bổ sung vườn
nấm 7errnifornyces
3.2.5.2 Mật độ bào tử sinh sản vô tính (conidia) trong ruột mối
3.2.5.3 Thời gian sống của mối thợ nuôi bằng thức ăn khác nhau
3.2.5.4 Thời gian sống của mối thợ được nuôi với lượng vườn nấm khác
nhau
3.2.5.5 Thời điểm xuất hiện nấm lạ trong các thí nghiệm nuôi với lượng
vườn nấm khác nhau
3.2.6 Sự chế biến thức ăn của mối M annandalei
3.2.6.1 Thức ăn trong ruột mối thợ kiếm ăn và mối thợ làm vườn nấm
il
39 39
94
95 95 97
Trang 33.2.6.2 Thời gian sử dung lại vườn nấm làm thức an của mối thợ kiếm ăn 12 3.3 Góp phần đề xuất biện pháp phòng chống mối có vườn cấy nam 13
3.3.1 Ý nghĩa của các dẫn liệu sinh học, sinh thái học trong việc xây dựng 13¢
quy trình kỹ thuật phòng trừ mối có vườn cấy nấm
3.3.2 Đề xuất biện pháp bổ sung phòng chống mối có vườn cấy nấm 13
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 134
Một số công trình đã công bố có liên quan đến luận án 14:
Tài liệu tham khảo 14:
Phụ lục i
iil
Trang 4DANH MUC CAC BANG
Địa điểm thời gian va một số đặc điểm sinh thái của các điểmthu mẫu
Số lượng các ô khảo sát theo các kiểu sinh cảnh và dải độ cao
Thành phần loài mối Macrotermes ở khu vực nghiên cứu có ở
miền Nam Việt Nam và các nước lân cận
Kích thước (mm) của 13 mối lính lớn và 20 mối lính nhỏ
Macrotermes catbaensis sp nov
Kích thước (mm) của 5 mối lính lớn va 8 mối lính nhỏ
Macrotermes pumatensis sp nov
Kích thước (mm) của 3 mối lính lớn và 2 mối lính nhỏ M.
phongnhaensis sp nov
Kích thước (mm) của 4 mối lính lớn va 5 mối lính nhỏ
Macrotermes sp Ì
Số loài chung và chỉ số tương đồng (K) của thành phần loài
Macrotermes ở miền Bắc, miền Nam Việt Nam va một số
nước lân cận
Sự phân bố của mối Macrotermes Holmgren theo các khu vực
địa lý khác nhau ở miền Bắc Việt Nam
Sự phân bố thành phần loài mối Macrotermes theo kiểu sinh
cảnh
So sánh độ thường gap của Macrotermes tại 2 điểm nghiên
cứu: khe Kèm và khe Chát, khu BTTN Pù Mát, Nghệ An
Phân bố thành phần loài Macrotermes theo các dải độ cao
khoang trung tâm của tổ mối M annandalei
Đặc điểm phát triển của các pha trong tổ mối M annandalei
nuôi từ đôi mối cánh bay phân đàn
Tỉ lệ đẳng cấp trong 10 tổ mối M annandalei khảo sát ở Xuân
Mai, Hà Tây
Tỉ lệ phần trăm mối thợ và mối lính trong tổ mối khảo sát
Thanh phần mối thợ va mối lính M annandaier ở các vi trí
kiếm ăn và xây tổ
Tỉ lệ sống sót của tổ mối nuôi có bổ sung và không bổ sung
1
10 10S 6
Lễ
11
Trang 5Kha năng sống của mối thợ kiếm ăn M annanda/ei được nuôi
bằng lượng vườn nấm khác nhau
Tỉ lệ % hộp nuôi mối thợ kiếm ăn bị nấm lạ (Xylaria) phát
triển theo mức độ lượng vườn nấm
Thời điểm xuất hiện nấm lạ và thời điểm mối chết sau khi
nấm lạ xuất hiện theo mức độ lượng vườn nấm
Số lượng bào tử trong ruột mối M annandaler theo các loại
mối thợ
Kết quả theo dõi sự xuất hiện thức ăn đánh dấu trong ruột
mối thợ kiếm ăn M annandalei
Trang 6Các điểm thu mẫu mối Macrotermes ở miền Bac Việt Nam
Sơ đồ bố trí hộp nuôi mối thu từ ngoài tự nhiên
Mối lính loài Macrotermes catbaensis sp nov.
Mối lính loài Macrotermes pumatensis sp nov.
Mối lính loài Macrotermes phongnhaensis sp nov.
Mối lính loài Macrotermes sp.1
Ti lệ % loài Macrotermes phân bố trong các khu vực địa lý
của vùng nghiên cứu
Tỉ lệ % số lượng loài thuộc giống Macrotermes và độ thường
gặp của chúng trong các kiểu sinh cảnh
Độ thường gặp riêng của 4 loài Macrotermes theo các kiểu
sinh cảnh khác nhau
Tỉ lệ % số lượng loài Macrotermes và độ thường gặp của chúng theo các dải độ cao
Hình dạng ngoài của tổ mối Macrotermes annandalei
Cấu trúc bên trong tổ mối Macrotermes annandalei
Vườn nấm của loài mối Macrotermes annandaleï
Hoàng cung của tổ mối Macrotermes annandaleiThời điểm xuất hiện các pha trong tổ mối Macrotermes nuôi
từ đôi mối cánh bay phân đàn
Ti lệ % các đẳng cấp trong hoạt động kiếm ăn, xây tổ và
trong tổ mối M annandalei
Tỉ lệ % cá thể các đẳng cấp với các mức mật độ bào tử
(conidia) khác nhau
Số lượng cá thể mối thợ M annanda/ei sống sót khi nuôi bang
các loại thức ăn khác nhau
Thời gian sống của mối thợ được nuôi với lượng thức ăn vườn
nấm khác nhau
Tương quan giữa mức độ lượng vườn nấm với thời điểm xuất
hiện nấm lạ và thời điểm mối chết
Ruột mối thợ kiếm ăn và mối thợ làm vườn nấm
Thức 4n đánh dấu trong ruột mối thợ làm vườn nấm
Thức ăn đánh dấu trong ruột mối thợ kiếm an
Vườn nấm mới xây của mối Macrotermes bằng thức ăn
nhuộm vàng acridin
Tỉ lệ % mối thợ có thức ăn đánh dấu ở ruột giữa
Sơ đồ đề xuất biện pháp bổ sung phòng, chống mối có vườn
70 80 85
86
91
95 97 10: 10 10
11 I1 11! 4
12:
12
124 iz TZ!
Trang 7MỞ ĐẦU
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Mối Macrotermes Holmgren là một trong những giống mối có vườn cấy ni
thuộc họ phụ Macrotermitinae Cũng như nhiều loài côn trùng, mối hay cu thể là n Macrotermes phát triển rất phong phú va đa dạng ở những vùng nhiệt đới gió mùa n
ở Việt Nam Chúng là đối tượng có ý nghĩa không những đối với cây trồng (Nguy
Đức Kham, 1971, 1976 [13], [14]; Vũ Văn Tuyển 1991) [38], đối với công trình xdựng (Nguyễn Đức Kham, Vũ Văn Tuyển, 1985; Nguyễn Chí Thanh, 1996) [15], [:
mà trong nhiều trường hợp còn gây hậu quả nghiêm trọng cho các công trình đê d (Vũ Văn Tuyển, 1982; Vũ Văn Tuyển & Nguyễn Tân Vương, 1993) [36], [40] T
vậy, về khía cạnh sinh thái, giống mối Macrotermes nói riêng có vai trò tích cực g
phần phân giải mảnh vụn hữu cơ có nguồn gốc thực vật để trả lại mun cho đất (Lee a
Wood, 1971; Collin, 1981;) [96], [69].
Mối là một đối tượng gay hại nghiêm trọng, do đó đã có nhiều biện pháp kt
nhau được áp dụng để phòng trừ mối nói chung và mối có vườn cấy ni
Macrotermitinae nói riêng Tuy vậy, việc phòng trừ mối do phải dùng chất độc hại n
đang gây ra những lo ngại về bảo vệ môi trường va bảo tồn đa dang sinh học Hau |
các loại thuốc hóa học được sử dụng để phòng chống mối đều có độ độc cao, có th
gian tồn lưu lâu dài ở trong đất và đều thuộc vào danh mục thuốc bảo vệ thực vật c:
sử dụng ở Việt Nam (Cục bảo vệ thực vat, 2001) [5].
Trong tình hình thực tế hiện nay, việc điều tra đầy đủ về thành phần loài mối 1
chung và mối Macrotermes nói riêng, cũng như việc nghiên cứu các đặc điểm sinh hi
sinh thái học làm cơ sở cho việc xác định, lựa chọn biện pháp phòng chống hợp lý
độc hoặc không độc, ít gây ô nhiễm cho môi trường va con người, đồng thời hạn ‹
Trang 8khả năng làm suy giảm đa dạng sinh học của mối là một yêu cầu cấp bách cho phá
triển bền vững nông lâm nghiệp và các lĩnh vực kinh tế khác.
Trong thời gian gần đây, giống mối có ý nghĩa kinh tế này đã được Nguyễn Tâ
Vương (1997) tiến hành điều tra khảo sát ở toàn khu vực miền Nam Việt Nam Còn
miền Bắc Việt Nam sau 30 năm kể từ khi công trình nghiên cứu về khu hệ mối (1971
của Nguyễn Đức Khảm được công bố, hầu như các công trình điều tra, nghiên cứu v
mối Macrotermes còn rất tản mạn và chưa có hệ thống Hơn nữa, nghiên cứu về qutrình thu nhận, chế biến thức ăn, mối quan hệ giữa mối và nấm Termitomyces, một khí
cạnh quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của mối vẫn chưa được nghiên cứu đầy đ
ở Việt Nam Từ nhận thức đó, chúng tôi thực hiện đề tài “Ng“zên cứu thành phần, pha
bố của mối Macrotermes (Isoptera: Termitidae)va đặc điểm sinh học, sinh thái học củ
loài Macrotermes annandalei (Silvestri) ở miền Bắc Việt Nam” nhằm đáp ứng nhữn
đòi hỏi của khoa học và thực tiễn trong phát triển lĩnh vực nghiên cứu về mối ở Việ
Nam.
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Kiểm kê, cập nhật, bổ sung và lập danh sách các loài của giống Macrotermes:miền Bắc Việt Nam
- Nghiên cứu đặc điểm phân bố của giống Macrotermes ở khu vực nghiên cứ
như theo khu vực địa lý, dải độ cao và kiểu sinh cảnh
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài M amnandz/e là mẹ trong những loài mối phổ biến ở miền Bắc Việt Nam, đặc biệt chú ý đến tỷ lệ đẳng cấ
trong quần thể; sự phân công lao động trong quá trình kiếm ăn, xây tổ và xây dựn
vườn nấm; vai trò của vườn nấm đối với sự tồn tại và phát triển của mối M annandalei
- Trên cơ sở các đặc điểm sinh học, sinh thái và tập tính học của mé
Macrotermes góp phần đề xuất biện pháp phòng trừ hợp lý mối có vườn cấy nấm ở Việ
Nam.
Trang 9Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI
Ý nghĩa khoa học của dé tài:
- Góp phần cung cấp những dẫn liệu đầy đủ hơn về da dạng sinh học của m
nói chung và giống Macrotermes nói riêng ở Việt Nam.
- Bé6 sung các dẫn liệu khoa học về đặc điểm sinh học như: tỉ lệ đẳng cấp, :
phân công lao động của mối M annand2ie¡ trong các hoạt động kiếm ăn '
xây dung, sửa chữa tổ; mối quan hệ giữa mối và nấm Termitomyces trong :
tồn tại và phát triển của tổ mối.
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài là:
- Cung cấp cơ sở khoa học cho việc nhân nuôi mối có vườn cấy nấm phục '
các thí nghiệm nghiên cứu sinh học và sinh thái học có hiệu quả.
- _ Góp thêm dẫn liệu làm cơ sở cho việc đánh giá mức độ phục hồi của hệ sir
thái rừng, đồng thời góp thêm cơ sở khoa học cho việc đề xuất phương ph:
phòng trừ mối ở Việt Nam.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
- - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các loài mối thuộc giống Macrotermes
miền Bắc Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu thành phần loài của giối
Macrotermes, sự phân bố của chúng theo sinh cảnh, độ cao và khu vực dia |Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của mối M annandale1
Trang 10CHUONG 1
TONG QUAN TAI LIEU
1.1 TINH HINH NGHIEN CUU VE MOI MACROTERMITINAE 6 NUGC NGOAI
Tất cả các loài mối là côn trùng thuộc bộ cánh đều (Isoptera), chúng phân bố |
vùng khí hậu nhiệt đới, á nhiệt đới và bán khô han, trong phạm vi 45° vi độ Bac và Nar
bán cầu; ước tính vùng phân bố của mối chiếm khoảng 2/3 bề mặt trái đất (Wooc
1976; Wood and Sands, 1978) [151], [153] Đến nay đã biết có khoảng 2000 loài mê
thuộc 7 họ: Kalotermitidae, Termopsidae, Hodotermitidae, Termitidae Rhinotermitidae, Serritermitidae va Mastotermitidae (Abe, 1987) [47] Sáu trong số ba
ho được xếp vào “mối thấp” với đặc điểm có khu hệ vi sinh vat cộng sinh trong ruột |
trùng roi Họ còn lai (Termitidae) da dạng nhất được gọi là “mối cao”, gồm 4 họ ph chiếm tới 75% số loài mối đã phát hiện (Lee & Wood, 1971) [96], chúng có khu hệ \
sinh vật cộng sinh trong ruột là vi khuẩn (Bacteria) Trong số các họ phụ củTermitidae, Macrotermitinae là họ phụ duy nhất có kha năng cộng sinh với nar Termitomyces, chúng bao gồm 13 giống, phân bố ở châu Phi và Đông phương, nhưn
không có mặt ở châu Úc và châu Mỹ (Roonwal, 1970) [127] Cũng giống như cá
giống mối có vườn cấy nấm khác, giống Macrotermes Holmgren, có tập tính xã hc
phức tạp với sự phân công lao động sâu sắc đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiê
cứu mối trên thế giới (Noirot, 1969; Veiver et al., 1991) [112], [148].
Quá trình nghiên cứu mối Macrotermes được gắn liền với quá trình nghiên cứ
họ phụ Macrotermitinae và có thể chia thành 3 giai đoạn (Thakur, 1983) [141]:
Trang 11Trước thế ky 20 Mối được con người biết đến từ rất lâu, nhưng mãi đến 1778
công việc nghiên cứu khoa học đầu tiên về mối trên thế giới mới được König, nhà tu
nhiên học người Đức công bố (theo Thakur, 1983) [141] Tác giả đã mô tả 3 loài mối
(Termes variarum, Termes convuisionarrus va Termes monoceros) được tìm thấy tại An
Độ va Srilanca, sau này loài Termes convulsionarius được xác định là Macrotermesesthera (theo Snyder, 1949) [135] Như vậy, ngay từ báo cáo khoa học đầu tiên về mốitrên thế giới, Macrotermes đã được phát hiện mặc dù dưới tên gọi khác Sau đó nhiềucông trình nghiên cứu về phân loại học mối nói chung và phân loại Macrotermitinae nói
riêng được công bố Nổi bật là chuyên khảo về mối của Hagen được xuất bản năm
1858 Tác giả đã ghi nhận 98 loài thuộc các vùng địa lý động vật khác nhau trên thế
giới, trong đó Macrotermitinae của vùng Đông phương có 7 loài với 4 loài mới (2 loài
Macrotermes, 2 loài Odontotermes) được ghi nhận cho đến thời điểm này Tiếp theo,
Wasmann (1893) đã mô tả loài Termes redemani thu được ở Srilanca, Termes azarelli (sau nay là Macrotermes azarelli (Snyder, 1949)), Termes feae va Termes xennotermitis
thu được ở Burma (nay là Myanma) Haviland (1898) đã bổ sung thêm 3 loài (sau này
được xác định là: Macrotermes gilvus maduensis, Macrotermes malaccensis va
Microtermes pallidus) cho khu hệ mối Macrotermitinae ving Đông phương Nhu vậy, tính đến cuối thé kỷ 19, đã phát hiện 14 loài thuộc Macrotermitinae ở vùng Đông
phương, trong đó Macrotermes có 6 loài dưới các tên giống khác (theo Thakur, 1983) [141].
Nửa dâu thế kỷ 20 (1901-1949) Đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ của các
nghiên cứu phân loại học hình thái mối Vào thời gian này đã có 84 loài mối thuộc họ
phụ Macrotermitinae được phát hiện mới cho khoa học Nhiều tên tuổi các nhà khoa
học nghiên cứu về mối xuất hiện trong giai đoạn này và được xem như những người đặt
nền móng cho các nghiên cứu về phân loại học mối như: Bugnion (1912-1914),
Desneux (1904), Holmgren (1911-1914), Kemner (1925-1939), Light (1921-1927), Silvestri (1914-1923), Snyder (1934-1934, 1949) (theo Thakur, 1983) [141] Chính nhò
phát triển mạnh mẽ của các nghiên cứu phan loại hoc mối mà nhiều taxon bậc cao đã
Trang 12được tu chỉnh sắp xếp vào các vị trí hợp với tự nhiên hơn trong chủng loại phát sinh củ
chúng Tên gọi của giống Macrotermes duoc Holmgren tách ra từ giống Termes vài
năm 1909 (Thakur, 1983) [141] dựa trên loài chuẩn là Termes Jilljeborgi (Sjöstedt)
Nam 1911 cũng chính tác giả lại đưa xuống thành phân giống nằm trong giống Terme:
Tất cả 5 loài mối vùng Đông phương (M azarelli, M carbonarius, M estherae, \.
gilvus và M malaccensis) được tác giả xếp vào phân giống Macrotermes, còn các loachâu Phi (M bellicosus, M goliath, M michelli, M natallensis và M nigertensis) duođặt trong phân giống Termes Sau nay Fuller (1922) đã phát hiện thấy tên Termes dđược đặt trước đó và chi giữ lại tên giống là Macrotermes Nhu vay sau một thời k
biến đổi, cuối cùng Macrotermes lại được trả về bậc phân loại “giống” mà Holmgren đđặt ban đầu (theo Thakur, 1983) [141].
Trong các nghiên cứu phân loại hoc có liên quan đến giống Macrotermes còi
phải kể đến công trình của Kemner (1934) [94] Tác gia đã mô tả 20 loài mối thuộc
giống Macrotermes, Odontotermes và Microtermes, đã được phát hiện trên quần đả:
Indonesia, trong đó có 6 loài Macrotermes Silvestri (1914-1923) đã công bố kết qu
phân tích từ các bộ sưu tập mối thu được tại một số vùng thuộc Ấn Độ và góp thêm
loài mới cho khoa học: Macrotermes (1 loài), Odontotermes (3 loài) và Euscasioterme
(1 loài) Snyder (1933-1934) đã mô ta 6 loài thuộc Macrotermitinae, trong đó có 1 loà
thuộc giống Macrotermes, 4 loài Odontotermes va | loài Microtermes (theo Thakui
1983 ) [141] Cho đến 15 năm sau, khi tổng hợp các nghiên cứu mối của nhiều tác gi
Snyder (1949) [135] đã xuất bản công trình “Danh lục mối của thế giới”, đánh dấu mệ
giai đoạn hoạt động nghiên cứu mạnh mẽ về phân loại học mối nửa đầu thế kỷ 2(
Danh lục này có 49 loài và phân loài mối Macrotermes, trong đó có 32 loài phân bố : châu Phi và 17 loài cho vùng Đông phương Nếu không tính các taxon bậc phan loa
vùng Đông phương chỉ thống kê được 9 loài Macrotermes (M annandalei (Silvestri
M azarelli (Wasmamn), Mí bameyi Light, M carbonarius (Hagen), M esthera (Desneuux), M gi/vus (Hagen), VM maiaccesis (Haviland), M seru/atus Snyder, À
singaporensis (Oshima)).
Trang 13Từ 1950 đến nay: ở giai đoạn này các nghiên cứu mối Macrotermitinae nc
chung và giống Macrotermes nói riêng phát triển rất đa dạng, một mặt đẩy mạnh cá
nghiên cứu phân loại học, phát hiện thêm các loài mới, mặt khác là công việc tu chint
đặc biệt là các taxon bậc loài Đóng góp có ý nghĩa cho phân loại học Macrotermitina
vùng Dong phương là các công trình của: Ahmad (1958, 1965) [52], [54]; Akhta (1974
[54]; Thakur (1975, 1982) [139], [140]; Thapa (1981) [142]; Roonw:
(1960,1962,1969) [123], [125], [126]; Tho (1992) [144]; Sands (1998) [133] va Huan
et al (2000) [89].
Ahmad (1950) [51] đã cho xuất ban công trình nghiên cứu về chủng loại phé
sinh của các giống mối dựa trên đặc điểm hàm trên của mối thợ và mối cánh Gần nt
thế kỷ sau, Sands (1998) cũng có một công trình tương tự với các giống mối đất củ
vùng châu Phi và Trung Á [133] Ngoài đặc điểm chính dùng để phân loại là hàm trê
của mối thợ, Sands còn sử dụng các đặc điểm cấu tạo nội quan như hình thái của ruộ
cấu tạo của van ruột sau (Enteric valve), cấu tạo của hệ thống ống Malpighi để phâ
loại đến giống, thậm chí có trường hợp có thể đến loài và lập cây chủng loại phát sin
của chúng Tài liệu này là công cụ hữu ích để giải quyết một số trường hợp các mã
phân loại có đặc điểm hình thái ngoài phân biệt không rõ ràng Thakur (1983) [141] d
thông kê được 172 loài mới cùng 16 giống mới va | ho mới được phát hiện bởi các tá
giả khác nhau cho vùng Đông phương, trong số đó có 55 loài mới thuộc về ho ph Macrotermitinae Giống Macrotermes được ghi nhận thêm 9 loài mới: Ä⁄ kha/urr: Roonwal et Chhotani (1962) (Roonwal and Chhotani, 1962) [125]; M maesodens.
Ahmad (1965), MZ chaiglomi Ahmad (1965) (Ahmad, 1965) [53]; Ä⁄ ahrmadï Th (1975) (Tho, 1975) [143]; Macrotermes iahugnathus Thapa (1981), Macrotermc beaufortensis Thapa (1981); M probeaufortensis Thapa (1981) (Thapa, 1981) [142]; Ä aleemm Akhta (1974) (Akhta, 1974) [54] và M /uongkengensis Lin (1982) ( Lin Shar Xiang, 1982) [102].
Trang 14Đáng chú ý trong vài chục nam trở lại đây, các nhà nghiên cứu mối của Trun;
Quốc đã phát hiện và mô ta khá nhiều loài mới thuộc giống Macrotermes Li Guixian;
& Ping Zheng-ming (1983) đã mô tả 4 loài mối mới thuộc giống Macrotermes (Mhainanensis, M trimorphus, M longiceps, M denticulatus) được phát hiện ở miền Nan
Trung Quốc [100] Tiếp đến 2 nam sau, trên tạp chí “Entomotaxonomia” các chuyé1 gia nghiên cứu mối của Quảng Dong là Ping Zheng-ming, Li Guixiang và Xu Yuel (1985) đã công bố thêm 6 loài mới thuộc Macrotermes (M chou Ping; M
Jnghongensis Ping et Li; M constrictus Ping et Li; M acrocephalus Ping; M
trapezoides Ping et Xu va M orthognathus Ping et Xu) [117] Han Mei-zhing (1986) di
mô ta 3 loài mới thuộc Macrotermes (M yunnanensis; M guangxiensis va M
menglongensis) được phát hiện tại Quảng Tay và Van Nam, đã nối dai thêm danh sác!
những loài mối Macrotermes được tìm thấy trong những năm gần đây của Trung Quốc
[79] Tiếp sau đó, công trình công bố kết quả điều tra khu hệ mối Quảng Tây của L Guixiang & Xiao Wetliang (1989) đã mô tả 8 loài mối mới thuộc các giống khác nhau trong đó có 1 loài thuộc giống Macrotermes (M peritrimorphus Li et Xiao) [101]
Gần đây nhất, Huang Fusheng et al (2000) đã công bố công trình về động vật chí khi
hệ mối của Trung Quốc (Fauna Sinica Insecta, Vol 17) Đây là công trình nghiên cin
về khu hệ mối đầy đủ nhất từ trước đến nay của Trung Quốc Trong số 476 loài mối đi
duoc mô tả, có 61 loài thuộc Macrotermitinae, trong đó có 25 loài thuộc giốn; Macrotermes Ngoài những loài Macrotermes đã nêu trên, tác gia còn bổ sung một s(
loài mới phát hiện sau này như: Ä⁄ meidoensis Huang (1989), M zhejiangensis Ping e
Dong (1994) (Huang et al., 2000) [89] Như vay chi vài chục năm gần đây, đã có 2: loài mối Macrotermes mới được phát hiện thêm, chủ yếu ở miền Nam Trung Quốc.
Việc nghiên cứu tu chỉnh các loài đã xác định cũng được tiến hành ở hau hết cá:
giống thuộc Macrotermitinae (Thakur, 1983) [141] Ruelle (1970) đã tu chỉnh gidn; Macrotermes ở châu Phi, tác giả đã không thừa nhận các taxon bậc dưới loài (form
variety), vì vay số lượng loài mối Macrotermes ở châu Phi đưa xuống còn 12 loài [128]
Còn vùng Đông phương chưa thấy có một tác giả nào tu chỉnh chính thức giốn,
Trang 15Macrotermes (Thakur, 1983) [141] Tuy vậy, trong khi viết về mối vùng Đông phươn
Roonwal (1970) dường như đã không công nhận các phân loài được thống kê tron
“Danh lục mối thế giới” của Snyder (1949) và chỉ ghi nhận 11 loài mối Macrotermecho khu vực [127].
Cho đến nay, theo Akhtar (1995-1996 internet) đã có 54 loài mối thuộc giốnMacrotermes được phát hiện trên toàn thế giới, trong đó có 35 loài cho vùng Đôn
phương [88].
Ngoài đặc điểm hình thái ngoài được dùng chủ yếu trong phân loại mối n¢
chung và giống Macrotermes nói riêng, các đặc điểm về cấu tạo nội quan như cấu trú
và hình thái của ruột; cấu trúc của hệ thống ống Malpighi; cấu tạo của van enteri
(Enteric valve) ở ruột sau cũng được dùng để phân loại đến giống (Sands, 1998) [133
Ngoài ra, các phương pháp di truyền, sinh hóa cũng được áp dụng làm chính xác hó
các loài khó phân biệt về mặt hình thái Bagine et al (1989) đã sử dụng phương phá
điện di phức hệ isoenzym để xác định mối quan hệ di truyền của các loài Asubhyalinus, M michaelseni và M jeaneli vốn không thể phân biệt được bằng đặc điển
hình thái [56].
fe) giai đoạn này, ngoài các nghiên cứu về phan loại hoc, còn có các nghiên cú
về sinh học, sinh thái học của mối Macrotermitinae Cấu trúc tổ và hang giao thông củ
các loài Macrotermes là khía cạnh hấp dẫn các nhà nghiên cứu mối, bởi lẽ các tập tín
khác nhau cho cấu trúc tổ cũng khác nhau (Emerson, 1938) [73] Thông thường ở mc
loài thì có cấu trúc tổ cơ bản khác nhau (Bagin et al., 1989) [56] Tuy nhiên, điều nà
không phải hoàn toàn lúc nào cũng tuân theo quy luật như vậy Khi nghiên cứu chi tir
về cấu trúc tổ của loài M subhyalinus và M bellicosus, Darlington (1984) [71] \
Collins (1977, 1979) [67], [68] đã phát hiện thấy rang, các loài này ở ngay trong mu
khu vực cũng có thể có 2 loại kiểu tổ khác nhau Có nhiều ý kiến đưa ra để lý giải hiệtượng này, tuy nhiên đa số cho rằng, kiểu cấu trúc của tổ là kết quả tác động tổ hợp cz
yếu tố như: sinh thái vùng, đặc tính lý hoá của đất nơi làm tổ và tập tính chuyên hc
Trang 16của loài, do vậy khi các thành phần trong tổ hợp đó thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của
cấu trúc tổ (Ven der Wearf, 1981) [149]
Nghiên cứu về tương quan giữa kích thước tổ mối với tuổi của nó và số lượng cá
thể của quần thé đã duoc Collins (1981) tiến hành ở loài Macrotermes bellicosus Trên
cơ sở những dẫn liệu thực nghiệm, tác giả đã đưa ra phương trình toán học giúp cho
việc dự đoán tuổi của tổ và số lượng cá thể trong quần thể căn cứ vào kích thước đo
được của tổ mối [69] Bên cạnh cấu trúc tổ, cấu trúc và đặc tính phân bố của hệ thống
hang giao thông của tổ mối M bellicosus cũng được Lys & Leuthold (1991) nghiên
cứu khá chi tiết Hệ thống hang giao thông kiếm ăn của loài này có đặc tính phân bố
phóng xạ, luôn nằm cách mặt đất một khoảng 2-6 cm [104] và chúng có thể phát triển
cách tổ tới 50 m (Darlington, 1982) [70]
Các đẳng cấp và chức năng xã hội của mỗi đẳng cấp đã được các nhà nghiên cứu
mối biết đến từ những năm 60 (Harris, 1971; Lee and Wood, 1971) [81], [96] Thành
phần đẳng cấp cơ bản trong tổ mối là mối sinh sản và mối lao động đảm nhận chức
năng khác nhau Riêng với các loài thuộc giống Macrotermes trong thành phần mối lao động gồm mối thợ và mối lính, còn được phân chia theo kích thước thành mối thợ lớn,
mối thợ nhỏ; mối lính lớn và mối lính nhỏ (Badertsher et al., 1983) [55] Nghiên cứu tỉ
lệ của các đẳng cấp trong quần thể và sự phân công lao động trong các hoạt động của tổmối là đề tài hấp dẫn các nhà nghiên cứu mối, một mat cung cấp dẫn liệu giúp cho sự
hiểu biết về tiến hóa xã hội loài mối (Jeremy Bono, 2001) [90] mặt khác làm cơ sở đề
xuất biện pháp phòng trừ mối một cách hữu hiệu (Wood and Thomas, 1989) [154].
Tỉ lệ đẳng cấp trong quần thể một số loài Macrotermes đã được xác định trong
các nghiên cứu của Matsumoto (1976) tại Malaysia [108], Rohrmann (1977) tại
Swaziland [120], Collin (1981) tai Nigeria [69], Darlington (1984a) tai Kenya [71] và
Gerber et al (1988) tai Abidjan [75] Kết qua cho thấy, các loài khác nhau có ti lệ dang
cấp trong quần thé cũng khác nhau, tuy ở mỏi loài có ty lệ dao động trong một giới han,phụ thuộc vào tuổi của quần thể (Darlington, 1984b) [72] Kết quả phân tích của Gerber
Trang 17(1982, 1988) [74], [75] về tỷ lệ của mối thợ Macrotermes bellicosus tham gia trong các
hoạt động khác nhau (kiếm ăn, xây tổ) đã minh chứng cho sự tồn tại của quá trình
phân công lao động theo đẳng cấp đối với mối lao động Bằng chứng tương tự cũng có
thể thấy trong kết quả nghiên cứu của Badertscher et al (1983) tiến hành ở mối
Macrotermes subhyalinus [S5].
Ngoài việc phân công lao động theo đẳng cấp, ở mối Macrotermitinae còn có
phân công lao động theo lứa tuổi (age polyethism) Đây là một đặc trưng thường gặp phổ biến ở côn trùng xã hội, các cá thể trưởng thành có tuổi khác nhau đảm nhận những nhiệm vụ khác nhau trong quần thể, các cá thể non với nhiệm vụ chủ yếu là duy trì các
hoạt động trong tổ, trong khi các cá thể già hơn tham gia các hoạt động bên ngoài tổ
(Oster and Wilson, 1978) [115] Badertsher et al (1983) đã phát hiện ra rằng, các cá
thể mối thợ Macrotermes subhyalinus trẻ hơn 30 ngày tuổi sử dụng thức ăn thực vật mà
các cá thể già đem về để xây nên vườn nấm Các cá thể già hơn 30 ngày tuổi tham gia
các hoạt động kiếm 4n bên ngoài tổ, chúng sử dụng vườn nấm gia làm thức ăn và không
tham gia xây dựng vườn nấm [55] Dựa vào bang chứng có đất hay không có đất trong
ruột mối thợ Macrotermes bellicosus, Gerber et al (1988) cũng đưa ra nhận xét tương
tự Ngoài ra, Pasteels (1965) ( theo Gerber, 1988) [75], Gerber (1982) [74], Steiner
(1984) [137] và Billen et al (1989) [61] đã quan sát thấy các tế bào của tuyến nước bọt
có kích thước thay đổi theo tuổi và theo chức năng hoạt động của của cá thể mối.
Như vậy, do có dặc tính phân công lao động nên chỉ có một phần cá thể thích
ứng trong quần thể đảm nhận nhiệm vụ, khi tham gia các họat động ở bên ngoài tổ ở
mối Macrotermes nói riêng và mối có vườn cấy nấm nói chung.
Các kết quả nghiên cứu về mối Macrotermitinae nói chung và Macrotermes nói
riêng vào thời gian cuối thế kỷ 20 cho thấy, ngoài những nghiên cứu sâu hơn về phân
loại học, phát hiện các loài mới, tu chỉnh các loài hiện có, các nghiên cứu về sinh học
đã được quan tâm với sự chú ý đặc biệt đến cấu trúc tổ, sự phân công lao động và chức
Trang 18năng xã hội của các đẳng cấp Tuy nhiên các biện pháp phòng trừ hợp lý được đưa ra từ
các khía cạnh nghiên cứu trên, hầu như chưa được quan tâm đúng mức.
1.2 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU MỐI MACROTERMES 6 VIỆT NAM VÀ KHU VỰC
NGHIÊN CỨU
Mối Macrotermes bao gồm các loài vừa gay hại công trình kiến trúc, hai cây
trồng, vừa là những loài gây hại đê đập, vì vậy trước đây không có công trình nghiên
cứu chuyên biệt về Macrotermes ở Việt Nam mà thường kết hợp với các công trình
nghiên cứu phòng trừ mối cho từng lĩnh vực Chỉ đến mãi gần đây mới có nghiên cứu
chuyên sâu về mối Macrotermes được tiến hành ở miền Nam Việt Nam (Nguyễn Tân
Vương, 1997) [44].
Nghiên cứu sớm nhất về mối trước 1954 ở Việt Nam được tiến hành bởi chuyên gia người Pháp Bathellier (1927) Tác giả đã nghiên cứu khu hệ mối ở Đông Dương và
mô tả đặc điểm sinh học của một số loài đã tìm được Trong công trình dày 360 trang
với 18 ảnh chụp, tác giả đã mô tả 19 loài mối ở khu vực Đông Dương, riêng Việt Nam
có 18 loài trong đó có 2 loài Macrotermes (Macrotermes gilvus phát hiện thấy ở Sài
Gòn, Nha Trang và Macrotermes malaccensis ở Langbiang (Nam B6)) [57] Cũng theo
tài liệu này, khu hệ mối Miền Bắc mới chỉ tìm thấy 4 loài và không có loài nào thuộc về
giống Macrotermes Ngoài ra, tác giả còn mô tả một vài đặc điểm sinh học của 2 loài
Macrotermes gilvus và Nasutitermes matangensis Sau công trình này, theo Nguyễn
Đức Kham (1971), còn có một vài nghiên cứu về mối của chính tác giả (1933) và một
số tác giả khác cũng được tiến hành như Caresh (1937), Allouard (1947) Tuy nhiên,
các công trình đó chủ yếu giới thiệu các bài thuốc diệt mối, cách phòng trị mối cho cây
trồng và công trình xây dựng, không có phát hiện nào thêm về thành phần loài của mối
nói chung và Macrotermes nói riêng cho vùng Đông Dương trong đó có Việt Nam [13].
Giai đoạn từ 1954 đến 1975 có đặc điểm là: miền Bắc đã được giải phóng, còn
miền Nam vẫn bị chiếm đóng bởi My-nguy Trong phong trào khôi phục và xây dựng
Trang 19kinh tế đất nước ở miền Bắc, quy mô và tốc độ xây dựng kiến thiết cơ bản ngày càng
tăng, nhiều nông, lâm trường được thành lập nhằm khai thác tiềm nang đất dai vùngtrung du và miền núi Thực tế đòi hỏi các nghiên cứu vé mối cần được tiến hành, để hạn
chế thiệt hại do chúng gây ra Các chuyên gia lâm nghiệp là những người đầu tiên ở
miền Bắc nghiên cứu về phòng chống mối (Nguyễn Thế Viễn (1964) [45], Nguyễn
Xuân Khu (1964), Phạm Văn Phúc (1965), (Theo Nguyễn Đức Khảm 1971) [13],
Nguyễn Chí Thanh (1971), Nguyễn Đức Kham (1966) [29], [12] Đặc biệt là nhóm nghiên cứu của Nguyễn Đức Khảm (1961-1971) đã tiến hành điều tra khu hệ và sinh
học mối ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam Tác giả đã tổng kết các kết quả nghiên cứu
trong luận án PTS (1971) dày 629 trang với 34 hình vẽ và 29 ảnh chụp Trong số ó1 loài
mối thuộc 20 giống được phát hiện ở miền Bắc Việt Nam, có 56 loài lần đầu tiên được
tìm thấy cho khu vực nghiên cứu, 8 loài mới cho khoa học Đáng chú ý là có 4 loài
thuộc giống Macrotermes được tim thấy ở miền Bac Việt Nam: M annandalei phân bố
trên toàn miền Bac, M barneyi có ở toàn vùng núi miền Bắc, M gilvus gap ở Quảng
Bình và M estherae gap ở Cúc Phương, Ninh Bình Ngoài ra, tác giả còn mô tả các đặc
điểm sinh học, sinh thái học của các loài mối thu được, nêu lên những nét khái quát vẻ
địa lý động vật học khu hệ mối miền Bắc Việt Nam trong vùng động vật Đông phương.
Harris (1968) [80] đã công bố kết quả nghiên cứu được tiến hành trong phạm vi
+1 điểm ở Việt Nam và đã phát hiện thêm 2 loài Macrotermes (M carbonarius ở Đắc Lắc và M maesodensis ở Phú Thọ) Patriet Y Durant (1972) đã đưa ra danh sách 37
loài mối tại miền Nam, trong đó có 4 loài thuộc giống Macrotermes, tuy nhiên không
có loài nào mới so với những phát hiện trước đây trong vùng nghiên cứu (theo Nguyễn
Tân Vương, 1997) [44].
Như vậy, tính đến 1975 trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam đã phát hiện được 7 loài
Macrotermes: M annandalet, M barneyi, M carbonarius, M estherae, M gilvus, M.
malaccensis va M maesodensis, trong đó miền Bac có 5 loài: M annandalei M.
barney!, M estherae, M gilvus và M maesodensis
Trang 20Từ sau 1975, đất nước đã hoàn toàn thống nhất, nền kinh tế bat đâu phục hồi và
trên đà phát triển mạnh Gần đây, những vấn đề về ô nhiễm môi trường, bảo vệ da dạngsinh học, bảo tồn nguồn gen và nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên đòi hỏi sự quan tâm
của toàn xã hội cũng như của các nhà khoa học Ngoài điều tra về thành phân loài, các
nghiên cứu mối trong giai đoạn này tập trung nhiều hơn về sinh học và sinh thái học
làm cơ sở cho biện pháp phòng trừ mối một cách hợp lý và hiệu quả
Thành phần loài mối nói chung và về giống Macrotermes nói riêng trong giai
đoạn này có thể gặp trong các công trình nghiên cứu của các tác giả khác nhau như: Nguyễn Đức Khảm (1976) [14], Vũ Văn Tuyển (1982, 1991, 1991a, 1999) [36], [37],
[28], [42]; Vũ Văn Tuyển & Nguyễn Tân Vương (1993) [40], Nguyễn Đức Khảm & Vũ
Văn Tuyển (1985) [15], Nguyễn Chí Thanh (1996) [32], Lê Văn Triển, Chu Bích Quế,
Ngô Trường Sơn (1998) [34], Bùi Công Hiển et al (2000) [9] Sau khi đã tu chỉnh va bổ
sung các số liệu thu được, Nguyễn Đức Khảm (1989) đã công bố bản danh sách bao
gồm 82 loài mối ở Việt Nam, ở đây không có loài Macrotermes nào được phát hiện
thêm so với các công bố trước đó [16] Cách đây 10 năm, Vũ Văn Tuyển (1993) có bổ
sung thêm một loài Macrotermes mới cho khoa học là M /Jangsonensis Vu et Chu được
tìm thấy ở Lạng sơn [39].
Gan đây, Nguyễn Tan Vương (1997) đã tiến hành nghiên cứu về giống Macrotermes ở các tỉnh phía Nam Tác giả đã phát hiện được 14 loài cho khu vực
nghiên cứu, trong đó có 3 loài mới cho khoa học (M (uyem Vương, M hienensis
Vương và M songaensis Vương), có 4 loài gặp lần đầu tiên phát hiện cho khu vực phía Nam (M laugnathus, M chaiglomi, M menglongensis và M serrulatus) và có 2 loài chưa định được tên (Macrotermes spL, Macrotermes sp.2) Ngoài ra, tác giả còn mô ta
khá chỉ tiết về cấu trúc tổ của các loài phát hiện, xác định sự phân bố của chúng theo độcao và sinh cảnh [44].
Số loài mối Macrotermes được phát hiện trên cả nước đến thời điểm này thống
kê được 17 loài: M gilvus, M malaccensis (Bathellier, 1927) [57]; M carbonartus và
Trang 21M maesodensis, (Harris, 1968) [88]; Ä⁄ annandalei, M barneyi, M estherae (Nguyễn
Đức Kham, 1971) [13]; 4 Jangsonensis (Vũ Văn Tuyển & Chu Bích Qué, 1993) [39];
M tryem, M hienensis, M songaensis M latignathus, M chaiglomi, M.
menglongensis, M serrulatus, Macrotermes sp.1, Macrotermes sp.2 (Nguyén Tan
Vương, 1997) [44], trong đó miền Bắc có 6 loài: Ä⁄ annandalei, M barneyi, M
estherae, M gilvus, M maesodensis va M langsonensis.
Phần lớn các loài được phát hiện va định tên (trừ loài M /angsonensis) đều được
mô tả cấu trúc tổ, hệ thống hang giao thông (Nguyễn Đức Khảm, 1971; Vũ Văn Tuyển,
1982; Nguyễn Tân Vương, 1997) [13], [36], [44].
Dẫn liệu gan đây nhất của Nguyễn Đức Kham va cs (2002) [17] cho biết, số loài
mối hiện phát hiện được Việt Nam là 109 loài, trong đó giống Macrotermes có 12 loài.
Như vậy, so với danh lục mối của tác giả năm 1989, chúng ta thấy số loài mối phát hiện thêm được 29 loài, riêng giống Macrotermes tăng thêm 5 loài Có thể nói thành phần
loài mối ở Việt Nam còn có nhiều ý kiến tranh luận, song nhìn chung có thể thấy số
loài phát hiện ngày càng tăng lên.
Nguyễn Đức Khảm (1971, 1976) cho rằng, về mặt đặc tính địa lý động vật miền Bắc Việt Nam mang nhiều đặc tính đặc trưng của vùng phụ Bắc Việt Nam - Hoa Nam.
Ngoài một số loài đặc hữu, còn đại đa số các loài có mặt ở Hoa Nam đều có ở Bắc Việt
Nam [13], [14] Theo Huang Fusheng et al (2000) [89] số loài thuộc giống Macrotermes được phát hiện ở Trung Quốc lên tới 25 loài, phần lớn trong số chúng có phân bố ở vùng phía Nam Trung Hoa Xuất phát từ thực tế trên, việc tiếp tục tìm hiểu
điều tra về khu hệ mối Macrotermes ở miền Bắc Việt Nam là điều cần thiết được thực
hiện trong nội dung luận án của chúng tôi.
Ngoài việc nghiên cứu về thành phần loài, các nhà nghiên cứu mối ở Việt Nam
còn quan tâm đến các khía cạnh phòng chống mối Có rất nhiều công trình nghiên cứu
phòng chống mối nói chung và mối Macrotermes nói riêng Nguyễn Tân Vương (1997)
cho rằng, dựa theo đối tượng gây hại có thể xếp các nghiên cứu thành 3 nhóm chính:
Trang 22các nghiên cứu liên quan đến chống mối cho các công trình xây dựng; các nghiên cứu phòng chống mối hại cây trồng và các nghiên cứu phòng chống mối hại đê đập.
Thuộc vào nhóm thứ nhất là các nghiên cứu liên quan đến chống mối cho công
trình xây dựng, phải kể đến các kết quả của Nguyễn Thế Viễn (1964) [45], Nguyễn Xuân Khu (1964); Phạm Văn Phúc (1965) (theo Nguyễn Đức Khảm, 1971) [13];
Nguyễn Chí Thanh (1971, 1994, 1996) [29], [31], [32]; Nguyễn Đức Kham (1966)
[12]; Nguyễn Đức Kham & Vũ Văn Tuyển (1985) [15]; Pham Bình Quyền, Nguyễn
Văn Quảng et al (1991) [26]; Vũ Văn Tuyển & Chu Bích Quế (1993) [39]; Trịnh Văn
Hạnh, Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Thanh Hương (1999) [7] v.v Đặc biệt, đáng chú
ý là công trình chống mối theo phương pháp lây nhiễm được Nguyễn Chí Thanh nghiên
cứu và áp dụng khá hiệu quả để diệt mối không có vườn cấy nấm (Coptotermes) Ban
chất của phương pháp này là sử dụng các chất độc có tác dụng chậm (như oxyt arsenic)
để lây nhiễm vào quần thể mối, giết chết một phần lớn cá thể trong tổ mối, làm choquần thể không còn khả năng phục hồi và điều tiết được vi khí hậu trong tổ, dẫn đến cả
đàn mối bị tiêu diệt Tuy nhiên, phương pháp này mới chỉ có hiệu quả với mối Coptotermes, còn với các giống mối khác, đặc biệt với mối có vườn cấy nấm
(Odontotermes, Macrotermes, Microtermes) thì phương pháp này tỏ ra ít có hiệu qua
(Vũ Văn Tuyển, 1994) [41] Ngoài ra, chất được sử dụng để làm chất lây nhiễm rất độc
cho người và môi trường, nên là nhược điểm cần phải nghiên cứu cải tiến khắc phục.
Nhóm nghiên cứu mối hại đê đập được tiến hành với hoạt động của các tác giả
Nguyễn Thưởng (1971), Nguyễn Lễ (1977), Nguyễn Phùng (1977) (Theo Nguyễn Tân
Vương, 1997) [44] Bùi công Hiển et al (2000) [9], v.v Đặc biệt là nhiều công trình
nghiên cứu được Vũ Văn Tuyển và các cộng sự tiến hành nhằm nghiên cứu biện pháptổng hợp, thăm dò phát hiện, xử lý tổ mối trong thân đê, đập đã đem lại hiệu quả cao
trong phòng chống mối hai đê đập, đặc biệt là đối với các loài Macrotermes và
Odontotermes (Vũ Văn Tuyển et al 1982, 1991, 1991a, 1993, 1999) [36], [37], [38],
[40], [42].
Trang 23Vì nhiều lý do khác nhau, nhóm nghiên cứu phòng trừ mối hại cây trồng ở nước
ta cho đến nay vẫn chưa được chú ý đúng mức (Nguyễn Đức Khảm & Vũ Văn Tuyển 1985) [15], có thể nêu một số công trình chủ yếu sau: Nguyễn Đức Khảm (1971, 1976)
[13], [14]; Nguyễn Đức Kham & Vũ Văn Tuyển (1985) [15]; Vũ Văn Tuyển (1991a)
[38]; Nguyễn Chí Thanh, Hà Thị Thạo, Nguyễn Bích Ngọc (1993) [30], Nguyễn Ngọc
Kiéng, (1987) [18]; Tạ Kim Chỉnh (1996) [3] v.v Kết quả điều tra của Nguyễn Đức
Kham (1971) cho thấy, cùng với các nhóm mối có vườn cấy nấm khác, mối
Macrotermes có thể gây hai cho nhiều loại cây trồng như bạch dan, tram trắng, cao xu,
chè, mía, sắn v.v [13] Các biện pháp được sử dụng trong phòng chống mối hại cây
trồng đã được tiến hành, bao gồm ngoài việc phá các tổ nổi, chủ yếu còn lại là dùng hoá
chất tồn lưu lâu trong đất (BHC, Aldrin, Dieldrin, Clodan v.v ) trộn vào đất bầu ươn
hay sát trùng cây non, xử lý đất trồng hoặc phun trực tiếp cho những cây bị hại để giết
mối lao động (Nguyễn Ngọc Kiéng, 1987) [18] Tuy có tác dụng phòng, diệt mối,
nhưng đây là những chất rất độc cho môi trường sinh thái và sức khoẻ con người, nên
đã bị cấm sử dụng Vũ Văn Tuyển (1994) đã thử nghiệm phương pháp tìm tổ để diệt
trên diện tích 0,5 ha cây cà phê và được đánh giá là có kết quả Tuy nhiên các loại
thuốc mà tác gia dùng (DDT, 666, Vofatox) cũng không còn được phép lưu hành.
Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật đặc biệt là vi nấm Metarhizium dé diệt côn trùng gay
hại, trong đó có mối đã được một vài tác giả nghiên cứu và đưa vào thử nghiệm ở quy
mô nhỏ (Tạ Kim Chỉnh, 1996) [3], Trinh văn Hạnh (2002)) (8).
Phòng trừ mối hại cây trồng có tính đặc thù, bởi trong tự nhiên mối có vai trò
rất quan trọng, không thể thiếu trong chu chuyển vật chất (Lee and Wood, 1971; Nguyễn Đức Kham &Vũ Văn Tuyển, 1985; Abe, 1987) [96], [15], [47], mặt khác lạicần hạn chế xâm hại của mối đối với cây trồng Hai hệ sinh vật cần sống và phát triển,
có quan hệ với nhau, con người cần can thiệp ở mức độ nào đó để chia tách chúng mà
van bảo vệ được môi trường va đa dạng sinh học.
| DAI HOC SUC Sta HÀ NO!
| TRUNGTAM THONG TIN THỦ VI::N|xẻ ca.
`".
Trang 24Nghiên cứu đặc tính sinh học sinh thái học của mối, mối quan hệ của các yếu tố
cấu thành và duy trì nội cân bằng trong tổ mối như sự phân công lao động trong quần
thể, quan hệ giữa mối và nấm Ternmitomyces cộng sinh, từ đó định hướng cho công tác
phòng chống mối Ä⁄4crofermes đáp ứng với nhu cầu thực tế Day là một trong những
nội dung chúng tôi đã tiến hành trong luận án với đối tượng cụ thể là loài M
annandalei làm cơ sở để tiếp tục các nghiên cứu trên các loài mối có vườn cấy nấm
khác.
1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA MỐI VÀ NẤM TERMITOMYCES
Mối quan hệ giữa mối và nấm nói chung thường thể hiện dưới 3 dạng chính:cộng sinh, kí sinh và ăn thịt (Sands, 1969) [132] Nấm 7ermromyces thuộc nấm Dam
(Basidiomycetes) họ Amanitaceae (Heim, 1942), chỉ xuất hiện trong mối liên hệ với
mối Macrotermitinae Trong số 13 giống mối của họ phụ Macrotermitinae, có 4 giống
được phát hiện thấy phân bố rộng rãi ở vùng Đông phương: Macrotermes,
Odontotermes, Microtermes và Hypotermes (Thomas, 1981; Nguyễn Đức Kham, 1976)
[145], [14] Nấm Termitomyces phat triển trên vườn nấm với hệ sợi dày đặc va nhữngquả thể sinh sản vô tính hình cầu, mầu trắng đục được gọi là Mycotêtes (Batra and
Batra, 1979) [59] hay Noduli (Martin and Martin, 1978) [106] Trong các quả thể này
có chứa các bào tử sinh sản vô tính (conidia) (Abo-Khatwa, 1977) [48].
Mối nói chung và mối có vườn cấy nấm Macrotermitinae nói riêng có đời sống
và hoạt động kin đáo, tổ của chúng thường là các u nổi hoặc tổ chìm nằm dưới mặt đất
(Lee and Wood, 1971) [96] Thời kỳ đầu khi mới phát hiện ra vườn nấm, do hạn chế
trang bị và kỹ thuật nghiên cứu, nên việc quan sát thực tế các hoạt động tự nhiên trong
đó có hoạt động xây dựng vườn nấm của mối ở trong tổ rất khó thực hiện, vì vậy một số
nhận xét theo hướng này phần nhiều mang tính chất phỏng đoán, suy diễn, thiếu các
bằng chứng thực tế
Trang 25Kết quả khoa học đầu tiên phát hiện vào năm 1779 về nấm và vườn nấm
Termitomyces ở Macrotermitinae do nhà tự nhiên học người Đức Königs đưa ra khi
ông tiến hành các quan sát về mối tại miền Đông Ấn Độ Ông cho rằng, vườn nấm được
xây dựng từ các mảnh vụn thực vật, trên đó có các sợi nấm với các quả thể mầu trắng
được sử dụng làm thức ăn cho mối non (theo Sands, 1969) [132] Henry Smeathman
(1881) cũng đưa ra nhận xét tương tự trong kết quả nghiên cứu tổ mối Macrotemes ở
Tây Phi (theo Thomas, 1981) [145] Tuy vậy, các tác giả trên đều chưa đề cập đến việc
chế biến nguyên liệu và phương thức mối sử dụng chúng để xây dựng vườn nấm.
Mãi sau này mới có nhiều kết luận khác nhau về sự hình thành vườn nấm, vai trò
của vườn nấm và mối quan hệ của chúng với mối được đưa ra (Veiver, 1991) [148].
Trước tiên, người ta cho rằng vườn nấm chỉ là một phần cấu trúc của tổ mối, được hình
thành từ chất tiết có nguồn gốc là các giọt phân (Bose, 1923; Bottomley and Fuller,
1921) [62], [63] Ý kiến trên đây cũng được nhiều tác giả sau này đồng tình như Cheo
(1948), Coaton (1961), Josens (1971), Abo-Khatwa (1977), Wood and Johnson (1978)
va Batra and Batra (1979) [65], [66], [93], [48], [152], [58] Trái lại, Bathellier (1927)
khi quan sát vườn nấm của một số loài mối “Termes” ở vùng Đông Dương đã đưa ra
nhận xét khác, và ông cho rằng nguyên liệu xây nên vườn nấm có nguồn gốc từ mảnh
vụn thực vật được mối thợ nghiền nhỏ trong miệng, sau đó ua ra làm nguyên liệu xây
nên vườn nấm [57] Hon hai chục năm sau, Grassé và cộng sự cũng đưa ra nhận xét
tương tự về sự hình thành vườn nấm và bổ sung thêm: vườn nấm được xây dựng từ các
mô thực vật không tiêu hóa, được nghiền nát và vê tròn trong miệng mối một thời gian
dài, định khuôn thành những hạt nhỏ dùng làm nguyên liệu cấu trúc nên vườn nấm
(Grassé and Heim, 1950) [77].
Thực chất của việc hình thành vườn nấm đã được làm sáng tỏ khi Sands (1960)
công bố kết quả quan sát và ảnh chụp về quá trình xây dựng vườn nấm từ các giọt phân
của mối thợ Ancistrotermes guineensis [13] Ông đã chứng minh, nguyên liệu mối
dùng để cấu trúc nên vườn nấm có nguồn gốc từ các hạt phân của chúng Bằng kỹ thuật
Trang 26nhuộm huỳnh quang Alibert (1964) đã phát hiện thấy nguyên liệu thức ấn đánh dấu của
mối trước khi có mặt trên vườn nấm đã đi qua ruột mối [50] Sieber (1983) và Leuthold
(1990) đã làm rõ hơn ý kiến nhận xét của Sands khi mô tả phương thức xây dựng vườn
nấm quan sát thấy ở mối thợ Macrotermes [134], [98] Nguyên liệu để xây nên vườn
nấm là thức 4n thực vật, được mối ăn vào trong ruột, ở đó chúng chỉ bị tiêu hóa một
phần trước khi được mối tiết qua hậu môn, đắp nên vườn nấm (Grassé, 1978) [78] Kết
quả trên được củng cố với các bằng chứng về sự có mặt của axit uric vốn là thành phần
có trong phân của mối, được phát hiện trên vườn nấm mới xây (Veiver et al., 1292)
[148].
Nghiên cứu quá trình phân công lao động trong thu nhận và chế biến thức ăn của
mối M subhyalinus, Badertscher và cộng sự (1983) đã phát hiện thấy, hạt phân để xây
nên vườn nấm giàu nguyên liệu thực vật, do mối thợ trưởng thành non tạo nên và được
gọi là “phân sơ cấp” (primary faeces) Chúng khác biệt với loại “phân thứ cấp”(secondary faeces) có thành phần chủ yếu là khoáng chất bài tiết và một phần rất nhỏ
nguyên liệu thực vật được các mối thợ trưởng thành già thải ra qua việc sử dụng vườnnấm già làm thức ăn Loại phân này không được mối sử dụng xây vườn nấm mà thường
làm chất gắn kết các cấu trúc tổ hoặc thải ra ở một số vị trí nhất định nằm dưới đáy tổ
Vườn nấm hình thành trong tổ mối không bao giờ là một cấu trúc tĩnh mà mang
tính động thái (Sands, 1969) [132] Một phần vườn nấm luôn luôn được bổ sung, có
mầu nâu, đó là vườn nấm non với một ít sợi nấm, nhưng chưa xuất hiện các quả thể sinhsản vô tính (Noduli) Phần tiếp theo là vườn nấm trưởng thành có mầu vàng nâu, trên đó
hệ sợi và quả thể sinh sản vô tính phát triển mạnh Vườn nấm già là phần kế tiếp với
Trang 27vườn nấm trưởng thành với đặc trưng chỉ còn lại hệ sợi, không có hoặc có rất ít quả thể
sinh sản vô tính và luôn được mối gam mòn (Josens, 1971) [93] Những hoạt động của
mối tạo nên việc luân chuyển vườn nấm một cách nhanh chóng cùng với sự biến đổi
không ngừng diễn ra trên vườn nấm là chức năng sống của hệ thống Mối-Nấm, đảm
bảo sự tồn tại của cả mối và nấm (Wood and Thomas, 1989) [154].
Việc nhiễm nấm Termitomyces lên vườn nấm là một trong những dé tài luôn hấp dẫn, được nhiều nhà nghiên cứu mối quan tâm (Sands, 1960; Thomas, 1981) [131], [145] Nghiên cứu của Thomas (1987) cho thấy Termitomyces chỉ được phát hiện thấy
trên vườn nấm và trong ruột của mối Marotermitinae, ngoài ra không tìm thấy chúng trong các cấu trúc tổ (Johnson, 1981; Thomas, 1987) [91], [146] Vì vậy, việc lây
nhiễm 7ermitomyces lên vườn nấm phải có những cơ chế đặc biệt với sự tham gia của
mối Có ít nhất 2 cơ chế lây nhiễm nấm 7ermiromyces ở tổ mối Macrotermitinae mới hình thành (Wood and Thomas, 1989) [154] Cơ chế phổ biến có liên quan đến bào tử
sinh sản vô tính (conidia) và mối cánh, còn cơ chế ít gặp hơn lại liên quan đến bào tử
sinh sản hữu tính (Basidiospores) và mối thợ.
Ở phần lớn các loài mối đã được nghiên cứu thuộc giống Microtermes và một số
loài Macrotermes, Odontotermes nhận thấy, mối cánh thường ăn các quả thể sinh san
vô tính trên vườn nấm trước khi bày phân đàn Bào tử (conidia) có thể tồn tại 10 tuần trong ruột mối cánh và sẽ là khởi nguồn cho việc lây nhiễm Termitomyces lên vườn
nấm của ở tổ mối mới hình thành (Wood and Thomas, 1989; Nguyễn Đức Kham, 1976)
[154], [14].
Trái lại, ở một số loài mối như Macrotermes subhyalinus và Odontotermes montanus, mối cánh không mang bào tử conidia trong ruột (Thomas, 1981; Sieber,1983) [145], [134] Vườn nấm của các loài này có quả thể sinh sản hữu tính (Basidiocarps) bên trên nóc tổ vào các thời kỳ nhất định trong năm, trùng với thời gian
xuất hiện mối thợ kiếm ăn đầu tiên ở các tổ mối cùng loài vừa mới hình thành trong khu vực lân cận Sự trùng hợp này dường như là biểu hiện của việc thích nghi trong quá
Trang 28trình tiến hóa, đem đến co hội tốt nhất cung cấp bào tử sinh san hữu tinh cho sự lây nhiễm Termitomyces lên vườn nấm (Johnson, 1981) [92] Sieber (1983) đã tiến hành
lây nhiễm thành công bào tử sinh sản hữu tính qua mối thợ lên vườn nấm ở tổ mối mới
hình thành trong phòng thí nghiệm của 2 loài Macrotermes subhyalinus va
Odontotermes montanus [134] Trên cơ sở này tác giả đã đưa ra giả thuyết về cơ chế
thứ 2 lây nhiễm 7ermiomyces liên quan đến bào tử sinh sản hữu tính và các cá thé mối
thợ đầu tiên của tổ mối mới hình thành.
Vai trò của nấm Termitomyces đối với mối mang 2 ý nghĩa quan trọng: một là
góp phần điều hoà môi trường bên trong tổ mối (Lũscher, 1961; Noirot, 1970; Lee and
Wood, 1971; Thomas, 1981) [103], [113], [96], [145] và hai là giúp ích cho quá trình
dinh dưỡng của các cá thể trong quần thể mối (Thomas, 1981) [145]
Điều kiện vi khí hậu trong tổ mối Macrotermitinae luôn luôn ổn định, hầu như
không có dao động về nhiệt độ và độ ẩm theo chu kỳ ngày đêm, thậm chí ngày cả sự
dao động theo mùa cũng ở mức độ không đáng kể (Wood and Thomas, 1989) [154] Ví
dụ: ở loài Odontotermes obesus nhiệt độ va độ ẩm trong tổ chênh lệch giữa các mùa
tương ứng chỉ là 4°C và 4% (Agarwal, 1980) [49] Khi nghiên cứu quá trình hô hấp ở
mối M ukuzii, Rohrmann (1978) đã phát hiện thấy vườn nấm có kha năng điều hòa độ
ẩm thông qua việc điều tiết lượng nước sinh ra trong quá trình trao đổi chất, góp phần duy trì sự sống cho quần thể mối trong thời kỳ khô hạn [121] Bên cạnh đó, vườn nấm
còn tham gia vào quá trình điều hòa lưu thông trao đổi khí và hơi nóng trong tổ mối
(Abo-Khatwa, 1977; Collin, 1979) [48], [68].
Tầm quan trọng về mặt dinh dưỡng của vườn nấm Termitomyces đối với mối
được phát hiện lần đầu tiên ở O badius Khi nuôi mối thợ trưởng thành trong điều kiện
đầy đủ thức ăn nhưng không có vườn nấm, nhận thấy chúng có thời gian sống không
khác so với mối thợ bị bỏ đói (Sands, 1956) [130] Nhưng hiện tượng này có hay không
có ở mối Macrotermes vẫn đang còn tranh luận Nhu vậy, có thé thấy rằng, nếu không qua giai đoạn vườn nấm, mối Odontotermes không thể trực tiếp sử dụng thức an có sẵn.
Trang 29Điều đó biểu hiện một phần ý nghĩa cộng sinh bat buộc giữa mối và nấm, xác lập vai
trò quan trọng của nấm đối với mối trong quá trình dinh dưỡng.
Trong quá trình tiêu hóa thức ăn, trước tiên nấm Termitomyces tấn công phức hợp lignin-xellulose, là thành phần chủ yếu trong thức ăn của mối Macrotermitinae,
vốn không tiêu hóa được trong ruột mối (La Fage and Nutting, 1978) [95]; phân giải lignin và giải phóng ra xenlulose, thuận lợi cho việc tiêu hóa tiếp theo của mối Kết quả
đã giúp cho mối có thể tiêu hóa được thức ăn là vườn nấm khi vườn nấm được mối tái
sử dụng (Sands, 1969; Lee and Wood, 1971 và Heim, 1977) [132], [96], [84] Việc xác
định được hoạt tinh của hệ enzym phân giải lignin trên vườn nấm của mối Macrotermes
ukuz đã củng cố thêm cho nhận xét của các tác giả trước đây (Rohrmann and
Rossman, 1980) [122].
Ngoài hệ enzym phân giải lignin, người ta thấy ở Termitomyces còn có các enzym C, xellulase, Cx xellulase va glucosidase cần thiết cho quá trình phân giải
xellulose (Martin and Martin, 1978) Trong khi hàm lượng C, xellulase trong ruột mối
nhận được từ sự tiêu hóa quả thể sinh sản vô tính (mycotête), thi Cx xellulase và Bglucosidase lại có nguồn gốc kép, một phần từ sự tiêu hóa các sản phẩm của vườn nấm,
phan khác do biểu mô ruột giữa và tuyến nước bot của mối tiết ra (Martin and Martin,
1978, 1979; Thomas, 1981) [96], [97], [ 145].
Vườn nấm còn là nguồn cung cấp sản phẩm giàu nitơ, phôtpho cho mối
(Abo-Khatwa 1977, Matsumoto 1976; Rohrmamn, 1978) [48], [108], [121] Grassé (1949)
còn cho rằng, conidia có thể là nguồn bổ sung vitamin cho mối Nhận xét này của
Grassé đã được Abo-Khatwa (1977) chứng minh bằng kết quả phân tích vườn nấm của
M subhyalinus (theo Thomas, 1981) [145].
Trên vườn nấm, ngoài Termitomyces còn có nhiều loài nấm khác (gọi chung là
nấm la) tồn tại song hành cùng với Termitomyces Chúng chủ yếu thuộc về 2 nhóm:
nấm đất với các đại diện chính của 2 giống Penicilium va Aspergillus và nhóm các loài
thuộc giống Xy/ara (Batra and Batra, 1966; Thomas, 1987) [58], [146] Người ta cho
Trang 30rằng, sự phát triển của những loài nấm không phải là Termitomyces trên vườn nấm bị
kiềm chế một phần do các hoạt động cơ học của mối, phần khác do các chất mà mối
tiết ra (Batra and Batra, 1966, 1979) [58] [59] Bên cạnh đó, vi khí hậu trong tổ mối
(Heim, 1952, Sands, 1969) [83], [132], sản phẩm kháng sinh của Tenmitomyces, các
yếu tố hóa học (pH) của vườn nấm (Thomas, 1987) [146] cũng góp phần hạn chế sự
nảy mầm và phát triển của nấm lạ.
Như vậy, mối cung cấp vật liệu để xây dựng nên vườn nấm, tức là giá thể cho nấm Termitomyces phát triển Sự hình thành vườn nấm là khâu trung gian trong quátrình thu nhận và chế biến thức ăn của mối Hoạt động sống của nấm đã tạo điều kiện
để mối có thể dễ dàng tiêu hóa được thức ăn, cung cấp các enzym cần thiết, bổ sung các
nguồn nitơ, photpho, vitamin cho mối Nấm đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa
vi khí hậu trong tổ mối Tuy nhiên, các dẫn liệu về sự tồn tại của mối Ä⁄2crofermes nói
chung và mối M annandaier nói riêng nếu thiếu vườn nấm Termitomyces còn tất ít và
tản mạn, đặc biệt hầu như chưa có tài liệu nào đề cập đến tỉ lệ giữa mối và vườn nấm để
đảm bảo cho sự tồn tại của chúng.
Trang 31CHUONG 2
THOI GIAN, DIA DIEM VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU
2.1 THỜI GIAN NGHIÊN CUU
Thời gian nghiên cứu được tiến hành chủ yếu từ 1997 đến 2002 Có một phần mẫu vật được tác giả thu từ những năm trước (1986-1990) trong quá trình tham gia các
đề tài phòng chống mối cho Cục vũ khí đạn, Bộ Quốc phòng Thêm vào đó, một số
phần của luận án đã được thực hiện trong thời gian nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên
cứu mối, Đại học Bern, Thụy Sĩ (1991-1994).
A a 2
2.2 DIA DIEM NGHIEN CUU
Mẫu vat được thu tai 39 điểm thuộc 22 tỉnh miền Bắc Việt Nam Địa điểm va
thời gian nghiên cứu cũng như số lượng ô khảo sát trong các sinh cảnh và độ cao khác nhau được trình bày trong hình 2.1, bảng 2.1 và 2.2.
2.3 Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên của khu vực nghiên cứu
Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương với diện tích 329.600 km’, trong đó
miền Bac rộng 158750km” Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tay Nam giáp Lào; biên
giới tiếp theo ở phía Nam là Campuchia và phía Đông trông ra biển Đông Chỗ rong
nhất là 600 km nằm ở Bac Bộ và chỗ hẹp nhất chỉ có 50 km ở Quảng Bình Điểm cực
Bắc ở tọa độ 23°22’ độ vĩ Bắc; điểm cực Nam là 6°30’ độ vi Bắc; điểm cực Tây và cực
Đông tương ứng là 102° 07’ và 117° 20’ độ kinh Đông (Việt Nam: Những vấn dé tài
nguyên và môi trường, 1986) [1] Các điều kiện tự nhiên của nước ta nói chung và miền
Bắc nói riêng được quyết định bởi nhiều yếu tố, trong đó có vị trí địa lý, địa hình, khí
hậu, thổ nhưỡng, thảm thực vật v.v
Trang 32Hình 2.1 Các điểm thu mâu mối Macrotermes ở miên Bắc Việt Nam
@ Điểm thu mẫu
Trang 33Bảng: 2.1 Địa điểm, thời gian và một số đặc điểm sinh
thái của các điểm thu mẫu
Địa điểm thu mẫu Thời gian
Việt Lam-Vi Xuyên 11/2000 200
Tây Côn Lĩnh-Hoàng Su Phì 11/2000
Trang 34(2) (3) (5) | ©) (8)
Khu VHDL Núi Cốc 3/1999 50 x Tuyén Quang
Trang 37Bảng 2.2 Số lượng các ô khảo sát theo các kiểu
sinh cảnh và dai độ cao
XS s3 sẽ ssi Rimg Trang Rừng
Kiểu sinh cảnh Nguyên | mựsinh | c ay bụi trồng 3
đặc điểm địa hình, yếu tố sơn văn cần phải được quan tâm đầu tiên.
Hệ núi nước ta như một nhánh của cao nguyên Vân Quý chạy xuống hướng
Đông Nam, chia thành 2 ngả: một ngả đi về phía Đông, tạo thành những núi đồi trong khu vực Đông Bắc; ngả kia đi về phía Nam đường thung lũng sông Hồng Mỗi ngả có
nhiều dãy núi tạo thành khung cảnh chia cat là đặc điểm đáng lưu ý của địa hình Việt
Nam.
Nga thứ nhất từ khối Vom sông Chay chạy ra tới vịnh Hạ Long Vùng phíathượng lưu sông Lô, sông Gâm, sông Chảy nơi giáp với Vân Nam Trung Quốc còn có
những đỉnh cao vượt quá 2000 m (Puthaca 2274 m, Tây Côn Lĩnh 2431 m, Kiều Li
2403 m), nhưng càng về phía Đông và phía Nam núi càng thấp dần, đến vùng An Châu,
Đình Lập chỉ còn là những dãy đồi thấp khoảng 400-600 m Kiến trúc vòng cung là đặc
trưng của hướng núi khu Đông Bac, làm cho địa hình khu vực này sắp xếp theo những
Trang 38cánh cung đồng tâm Theo Nguyễn Đức Chính và Vũ Tự Lập (1963), đặc trưng kiến trúc của núi khu Đông Bắc cũng giống như của Hoa Nam Trung Quốc [2].
Ngả thứ 2 gồm những dãy núi có hướng Tây Bắc - Đông Nam, tiến sát ra bờ biển
Bắc Trung bộ đến đèo Hải Vân Sau đó, núi chạy theo hướng Nam, cuối cùng chuyển qua hướng Tây Nam, vẽ thành một vòng cung lớn với mặt lồi quay ra đại dương Vì có
sự chia cắt mạnh mẽ như vậy, mà dẫn đến địa hình ở đây chia thành các vùng khác
nhau Khu Tây Bắc ngăn cách với khu Đông Bắc bằng dãy Hoàng Liên Sơn, mang
những đỉnh núi cao nhất của Việt Nam như: Phanxipang (3143 m), Tayangphinh (3096
m), PuLuông (2983 m), Xaphing (2879 m) Day núi sông Mã dài 500 km có những đỉnh cao sàn sàn 1800m đến phía Nam cao nguyên Sơn La, tỏa rộng ra, ăn sang tận
Sâm Nưa (Lào), sau đó đi vào thượng du Thanh Hóa và Bắc Nghệ An, đến đây vẫn còndỉnh cao 1200 -1400 km Hai dãy núi cao Hoàng Liên Sơn và Sông Mã kẹp lấy một dải
núi cao nguyên đá vôi thấp hơn chạy dài từ Phong Thổ đến bờ biển Thanh Hóa Dãy núi
Sông Mã ngăn cách giữa khu Tây Bắc và khu Trường Sơn Bắc Từ hữu ngạn Sông Cả
đến đèo Hải Vân là dãy Trường Sơn Bắc, dãy núi này trải dài liên tục ở phía Tây Nghệ
An, Hà Tĩnh (thường gọi là dãy Dăng màn), có những đỉnh cao như Pulaileng (2711 m),Rao Cỏ (2180 m), sau đó thấp dan ở đoạn từ đèo Mu Gia đến đèo Lao Bảo va lại dựng
cao lên ở dãy Bạch Mã Trường sơn Bắc có 2 dãy núi chạy ra biển tạo thành bức tườngngăn cách Bac Nam là dãy Hoành Sơn (Déo Ngang-180m) va dãy Bạch Mã (Déo Hải
Vân-360m).
Miền trung du Bắc Việt Nam nằm giữa núi và đồng bằng, còn gọi là vùng đồi,
có thể có độ cao tới 100m Ở Bắc Bộ, miền trung du nằm ở phía ven các tỉnh Yên Bái,
Hà Bắc, Bắc Thái, Vĩnh Phú, Hà Tây, Hòa Bình Phần lớn diện tích là những bán bình
nguyên cổ được nâng lên và độ xâm thực yếu.
Đồng bằng sông Hồng rộng 15.000 km” có hình tam giác, đỉnh ở Việt Trì và đáy
là bờ biển Bắc Bộ (đoạn từ Quảng Yên (Quảng Ninh ) đến Kim Sơn (Ninh Bình) Tùy
theo lịch sử kiến tạo mà đồng bằng sông Hồng có sự khác biệt: khu vực tiếp giáp với bờ
biển là vùng trẻ nhất về địa chất và cũng thấp nhất (0-2m), nằm trong phạm vi tác động
của thủy triều Khu vực trung tâm của đồng bang sông Hồng có độ cao từ 2-4 m Khu
vực giáp với Tây Bắc của đồng bằng sông Hồng chịu ảnh hưởng của vận động nâng nhẹ
Trang 39của kiến tạo cận sinh, gồm có hai bề mặt thém phù sa Tuy nhiên, chỉ ở những vùng tiếp cận với bờ núi phía Bắc mới cao tới 25m hoặc vùng chùa Thông, Xuân Mai cao 40m.
Như vậy địa hình miền Bắc nước ta vừa có những điểm tương đồng với địa hình
của miền Nam Trung Hoa, vừa có đặc trưng phân cất mạnh do hệ núi mang lại, tạo nên
sắc thái riêng, phức tạp của điều kiện tự nhiên.
2.3.2 Đặc điểm khí hậu
Miền Bắc nước ta nằm gọn trong vòng nhiệt đới, mặc dù mang sac thái của khí
hậu nhiệt đới, nhưng có sự biến đổi rất nhiều do chịu ảnh hưởng của gió mùa cực đới và
tính chất phức tạp của địa hình Khí hậu miền Bac thuộc loại hình đặc biệt: khí hậu
nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh (Phạm Ngọc Toàn- Phan Tất Đác, 1975) [33].
Tính chất nhiệt đới thể hiện qua các chỉ số như tổng lượng bức xạ mặt trời cao,
có khả nang đạt 10-12 kcalo/cm” trong những tháng mùa đông và 14-15 kcalo/cm?
trong những tháng mùa hạ Nhiệt độ trung bình năm ở miền Bắc thường vào khoảng
22-24°C, nhiệt độ tích lũy hang năm vượt quá 8000”; số tháng có nhiệt độ trên 20°C thường trên 9-10 tháng Ngoài ra, do ảnh hưởng của biển, khí hậu miền Bắc nước ta cũng
thường xuyên ẩm ướt Nóng và ẩm là đặc trưng quan trọng của khí hậu miền Bắc nước
ta.
Do ảnh hưởng của gió mùa đã làm hạ thấp đáng kể nền nhiệt mùa đông của
miền Bắc, làm cho nơi này có mùa lạnh và mùa nóng rõ rệt Mùa lạnh thường ngắn từ
2-4 tháng, có nhiệt độ trung bình dưới 20°C Thời gian lạnh nhất thường vào tháng I-I
và nóng nhất thường vào tháng VI-VH Tuy có mùa lạnh, nhưng những nhân tố nhiệt
đới vẫn tác động thường xuyên, nên trong những ngày lạnh có xen kế các dot nang ấm,
nhiệt độ cao trên 30-33°C, góp phần quan trọng vào mức nhiệt lượng cao trong toàn
mùa Miền Bắc nước ta nói chung mưa nhiều, lượng mưa trung bình năm là 1500mm Mùa mưa thường trùng với gió mùa mùa hạ, là nguồn cung cấp chủ yếu cho các quá
trình gây mưa Đặc trưng mùa mưa ở miền Bắc là xuất hiện thất thường, có năm đến
sớm, có năm lại muộn hơn với thời gian dài, ngắn khác nhau.
Cùng với yếu tố gió mùa, yếu tố địa hình đồi núi mấp mô, chia cat nhiều đã tạo
nên nhiều vùng có khí hậu khác nhau Khu vực Đông Bắc chiếm cứ phần Đông Bắc của Bắc Bộ gồm các dãy núi lớn, sắp xếp theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, thuận chiều đón
Trang 40gió lạnh từ Trung Quốc tràn sang, làm cho các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Bắc, Quảng Ninh có nền nhiệt độ mùa đông thấp hơn và thời kỳ lạnh kéo dài trên 4 tháng.
Việc phân bố lượng mưa ở trong vùng không giống nhau, Cao Bằng và một phần Bắc
Thái có lượng mưa khá lớn (lượng mưa toàn năm lớn hơn 1600mm), Lang Sơn và Hà
Bac mưa tương đối ít và vùng Móng cái là trung tâm mưa lớn Khu vực đồng bang Bac
Bộ và vùng núi phía Bắc có đặc điểm mùa đông ít lạnh hơn so với Đông Bắc Dãy Hoàng Liên Sơn như bức trường thành ngăn cách gió lạnh cho vùng Tây Bac, do đó nền
nhiệt độ mùa đông ở khu Tây Bắc cao hơn nhiều so với khu Đông Bac, thậm chí cao hơn cả đồng bằng và vùng núi phía Bắc Khu vực Bắc Trung Bộ bao gồm Thanh Hóa,
Nghệ An có mùa đông ngắn hơn rõ rệt so với Bắc Bộ và nền nhiệt độ mùa đông tương
đương với Tây Bác; đầu mùa hạ có một thời kỳ khô nóng, ít mưa do ảnh hưởng của gió
Lào.
Nhìn chung, địa hình Việt Nam nối liền với lục địa Hoa Nam thành một dải liên
tục, chỉ ngăn cách với phan phía Bắc của Trung Quốc bằng dãy núi Tần Lĩnh, vì vậy
khó có thể phân định được một ranh giới khí hậu rõ rệt nào giữa miền Bác Việt Nam
với lục địa Nam Trung Quốc (Phạm Ngọc Toàn- Phan Tất Đắc, 1975) [33].
Sự phân hóa khí hậu từ thấp lên cao khiến cho Việt Nam có những vành đai
thẳng đứng Theo quy luật chung, nhiệt độ giảm dân theo độ cao, còn lượng mưa thì
tăng lên Vành đai nhiệt đới ở miền Bắc có thể lên đến độ cao 600 -700m, còn từ 700
đến 1000m thì những đặc tính của khí hậu nhiệt đới giảm dần, nhiệt độ không bao giờ
vượt quá 25°C và mùa lạnh kéo dài trên 5-6 tháng Mặc dù đồi núi chiếm diện tích chủ
yếu (4/5 diện tích), nhưng phần lớn đều thấp, diện tích ở độ cao 600-700m chiếm tỷ lệ
lớn nhất, còn núi cao trên 2000m chiếm tỷ lệ không đáng kể Do vậy, vành đai khí hậu
nhiệt đới vẫn là vành đai khí hậu căn bản nhất của nước ta nói chung và của miền Bắc
nói riêng.
Tóm lại, khí hậu nhiệt đới gió mùa ở miền khí hậu phía Bắc nước ta thể hiện
nhiều sắc thái độc đáo Đó là một loại hình khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, có mùa đông
lạnh, có sự phân hóa theo mùa khá rõ rệt và mang tính biến động mạnh mẽ.