SÔNG 'TINH BÌNH THUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu độ nhiễm mặn nguồn nước vùng ven biển tỉnh Bình Thuận (Trang 64 - 69)

VII. NHẬN XÉT ĐỘ NHIEM MAN NƯỚC TRONG CÁC SÔNG TINH

HÌNH THUẬN.

Do lướng mưa năm và lượng dòng chảy năm ở tỉnh Binh Thuận hầu như tập trung vào mùa mưa lũ nên độ nhiễm man nước sông trong thời kỳ này là không đáng kể. Đôi khi ngay gần cửu sông độ man chưa đạt đến %0. Vì vậy,

vào mùa lũ nước ở vùng ha lưu các sông dùng trong sinh hoạt và trong sẵn xuất

được. Nhưng sang mùu can đô mặn ting nhanh và dat trị số cực đại từ

33⁄0 — 14% 0.

Nhìn chung, vào các tháng cuối maa biến đối độ mặn theo dé sau ít có sự thay dối.

Do hầu hết các sông đều ngdn và dốc, điều kiện dja hình vùng cửu xông, biên độ triểu ... đã ảnh hưởng trực tiếp đến độ man và ranh giới nhiễm mặn

trên lừng xông.

Vì vay mà đô mặn trong thời kỳ mùa cạn ở các vùng cửu xông lớn nhưng

ranh giới xâm nhập mặn vào nội dia các sông lại không xa. Điều này là do các

nhân tổ tự nhiền ảnh hướng trực tiếp trên từng vùng

+ Ranh gidi nhiễm mặn sâu nhất trên sông Phan thường xảy ra vào tháng 4.

cách cửa biển 5km, trên sông Dinh ranh giới nhiễm mặn xu hơn, nhưng bi

ngăn hởi đập đá Dung cách cửa biến khong 5,3km

Vào những năm đô mặn xâm nhập lớn, độ mãn tại ha lưu đập đá Dung

lên đến 9.5%

So với vùng Phan Thiết ranh giới nhiễm man ngấn hơn nhiều là do vùng

nước >iển Ham Tân nông hơn ve -c đường đẳng sâu càng xa hờ từ Bắc xuống

SVIH ‘Va Dhy Hoon Lat Trany 56

GVHD : Ths Te ithi ./luục ‘Bich

Khéa Luận Tố! Nghiệp (Khoa 1997 - 2001)

Nam. Mat khác, vùng cửa sông Dinh bờ tá phía xã Tân Long có những cồn cát cao hơn 2m. Vào mùa gió Đông Bắc do tác động của gió, thổi cát lấp din cửa

sông tạo điểu kiện không thuận lợi cho xự xâm nhập man.

Ngoài ra, đoạn song chảy ra cửa biển trên xông Dinh và song Phan theo

hướng Đông Bae = Tay Nam, nhưng trong mùa khô hướng gió thịnh hành là

Dong và Đông Bắc, nhất là gió có hướng Đông Bắc thổi ngược dòng triểu lên

nên cũng góp phần hạn chế xâm nhập mặn vào sdu trong xông. Nhưng hiện

nay cửu xông Dinh dang tiến hành nạo vét nên trong tướng lai độ man đến đập

đá [3ưng sẽ tăng lên.

+ Ranh giới nhiễm mặn trên sông Cà Ty và sông Cái Phan Thict bị chan lại ở phía hạ lưu các công trình ngăn mặn. Khoảng cách xâm nhập xu nhất thường

xắy ra vào tháng 3 và tháng 4.

Trén xông Cà Ty dộ man cách cửa xông 10,3km lên dến 22.5%, Sông

Cái Phan Thiết lên dến 30,0%0 ở khoảng cách 6,6km. La do biên dõ triều vùng

cửa biển Phan Thiết vào thời kỳ triều cường dat khá lớn từ 2,0 đến 2,5m, van tốc dòng triều lớn đạt 7Sem/s

Mat khác, do địa hình vùng cửa xông tương đối bằng phẳng hơn ở vùng

Ham ‘Tan nên tao điểu kiện cho sự xâm nhập mận vào sông sâu hơn. Nhưng do hướng gió thịnh hành trong mùa Đông có hướng Đông và Đông Bắc. Và đoạn

sông Cà Ty chảy ra cửa biển theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, hướng gió Đông Bắc thẳng góc với dòng chảy, còn doạn xông Cái Phan Thiết theo hướng

Đông Bắc ~ Tây Nam đã phần nào hạn chế gidi hạn ranh giới nhiễm mặn trên xông, riêng vùng cửa sông Cà Ty dang được tiến hành nạo vớt nén trong thời

gian đến độ mặn của sông sẽ tăng lên.

Nhìn chung, 0 các vùng cửa sông tinh Bình Thuận độ man trung bình của

các năm có xự chênh lệch lớn, khác với ranh giới nhiễm man trên từng sông do nhiều nhân tố ảnh hưởng. Độ man trung hình năm vùng gần cửa sông lớn hay

nhỏ tùy thuộc chủ yếu vào địa hình cửa xông,

Sông Dinh và sông Phan tuy có diều kiện khí tượng thủy van, thủy triều

tương tự nhau. Nhưng độ mặn trung hình năm gin cửa sông Phan lớn hơn 2 lin

SVIH (Wa Ihe Hen Fad Trang 57

Khoa Luộn Tot Nghiệp (Khoa 1997 - 2001) GVHD : Ths /2 :ZÁ/ -V gee ‘Bich

Tri xố độ man trung bình năm trên xông Phan là 25%0 cách cửu biển I.Skm, trong khi đồ trên sông Dinh chỉ | I,#o cách cửa hiển 12km

VỊ 1.2. ĐẲNH GIÁ DO NHIEM MÃN NƯỚC TRONG CÁC SÔNG

De đời xống cúa da xố nhân dân tỉnh Hình Thuận là dưa vào nông nghiệp. Nên hoại đồng sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sin, nước dùng cho sinh hout, làm muối ở vàng hạ lưu ven biển là rất quan trọng. Vì nó góp

phan vào sự On định dời sống người din trong tinh. Cho nên việc đánh giá độ

man của nguồn nước trong các sông vi ranh giới nhiễm mặn trên từng sông là tất cắn thiết. Bởi vì đô man có ánh hưởng nhất định đến việc phát triển nông nghiệp. Nước mặn có thể theo sông truyền vào sâu trong đất lién tới vài wam cây xổ tuỳ theo cường độ triểu mạnh hay yếu và dia hình ở cửa sông

lô mặn trong nước dùng dể tưới cho nông nghiệp có ảnh hưởng rất lớn nhất là cây lứa. Nếu lấy nước tưới có dô man vượt quá giới hạn cho phép xế ảnh hưởng lớn đến năng suất như sau :

Lúa mạ đều chết Năng suất lúa

Đối với những vùng nuôi tôm biển, độ man thích hợp nhất từ 25,0%o -

X00. Nhưng ngược lại để thích nghỉ với vùng nuôi tôm nước lợ thì đồ man cho phép? chi 1S%o, Do đó, có sự khác biết trong chỉ tiêu cho yêu cấu dùng nước xản xuất nông nghiệp, sinh hoạt ( chỉ êu nước sạch cho phép đối với vùng đồng bằng ven biển cúu Bộ y tế là 0.5%0 ), nuôi trồng thuỷ xắn .v.v.. Vì vậy,

để khai thác hết tiểm năng của vùng cin phải có kế hoạch khui thác nguồn nước mặn, nước Id và nước ngọt với điều kiện tự nhiên hiện nay như sau :

` f ` T

Vùng cửa xông mở ning diện tích xắn xuất mudi, nuôi tôm, ưng dừa, phi lao, phẩn phía trên dọc xông trồng lúa và how màu. Nguồn nước xông cúng

cấp ổn định cho xinh hoạt trên xông Cà ‘ly phải lay trên đập Phú Hôi cách mat cất cửa ra khoảng 108km

SVIH :1⁄2 ‘Yhj Hoon Lad Trang 58

Khóa Luộn Tổ! Nghiệp (Khóa 1997 - 2001) GVHD : ths Yq .##/ „.[2„e Bich

Khu vực gắn cửu sông độ man nước trong sông thích hợp cho xắn xuất muối và thích hợp cho việc nuôi tôm, cách cửa biển Skm tập trung sản xuất lúa

và hou màu là thích hyp nhất

Vùng sông Định

Trên khu vực xông Dinh cần tập trung sắn xuất lúa, hoa mau và cây thực

phẩm. Nguồn nước sông cung cấp dim bảo cho sinh hoạt phải lấy ở phía trên đập đá lưng cách mãi cất cửa ra khoảng 5,3km

Qua đó, ta thấy dude nguồn nước mặn ven biển có ảnh hưởng nhất định đến việc phát triển nông nghiệp của tỉnh. Nó có thể kìm hãm hoặc thúc đẩy sự

phat triển nông nghiệp tùy thuộc vào mục đích sử dụng.

Nguồn nước mãn gây ảnh hưởng xấu đến cây tong nếu dùng nguồn

nước tưới có độ mặn § =l5%o thì dẫn dến lúa mẹ déu chết. Ngoài ru nguồn

nước mãn còn là một trong những nguyên nhân gây ra thiệt hại nặng về nông nghiệp. Chi clin một cơn bão không manh lắm, nếu đổ hộ vào thời kỳ triểu cường thì mực nước tổng hợp ở nơi bão đổ bộ vào sẽ rất lớn. gây thiệt hại khó lường. Nước biển tràn ngập vào đồng ruộng, xóm làng sẽ gây lụt mênh mông,

ngoài thiệt hại trước mất về người và của, nước biến còn làm cho đồng ruông không cày cấy được trong vài ba năm sau.

Nhưng nhìn chung vùng ven biển tỉnh Binh Thuận là vùng có nhiều tiểm năng, tập trung nhiều thành phần kinh tế. song nổi bật là ngành đánh bắt, nuôi

trồng và chế hiến thuỷ hải sản là ngành rất phát triển. Va nguồn nước mặn

đóng môt vai trò đáng kể đối với sự phát triển của ngư nghiệp. Người dân đã

biết tận dung được nguồn nước nhiễm man để nuôi trồng những loại thuỷ hải sdn thích hợp với tiểm năng của nó.

Ngoài nghề đánh bắt, nudi trồng và chế biến thuỷ hải sản, nghề làm mudi cũng là một trong những nghé quan trọng ở vùng biển nước ta nói chung

và tỉnh Binh Thuận nói riêng. Làm muối tuy là một nghề vất vi nhưng không

phức tạp, không phải dấu tư nhiều kinh phí, nên nhiều người dân ven biển ở tỉnh đã sống hoàn toàn bằng nghẻ ray.

)ể [er đợc mudi, chỉ ci Ot chiếc sân phơi, nén bằng xi mang rong

‘od: ope) - - làm của mình, -.. 2 ruộng muối... Nguyên liệu để làm mudi

~ — —— — - --

ove !. 2 Fai Trang 59

Khóo Luộn Tốt Nghiệp (Khoa 1997 - 2001) GVHD : Ths .Z4 /7/ Agee Bich

chỉ là nước biển main. Vi các cửa sóng Dinh, sông Phan, sông Ca ‘Ty, sông Cái Phan Thiết cũng là nơi dd điều kiện dể người dân ở đây tận dung nguồn nước nhiềm mặn để sắn xuất muối.

Nguồn nước min nó vừa tạo diều kiện tốt cho ngành aghe phát triển nhưng nó cũng có thể kìm hãm sự phat triển kinh tế của tỉnh nữu chúng ta dánh giá không dung chất lượng của nguồn nước và xử dụng không hợp lý thì sẽ ảnh hưởng đến năng suất của cây trồng và vật nuôi, cũng như sức khỏc của

con người.

Ngược lại, nếu chúng ta đánh gid đúng và sit dụng hợp lý tiém nang của nó thì hiệu quả kinh tế xẻ rất cao. lởi vì. âm hiểu đánh giá đúng nguồn nước bị

nhiềm mặn giúp ích cho việc hoạch dịnh, sử dụng nguồn nước trong sông phục

vụ cho sản xuất thích nghỉ cho từng vùng.

Vi vậy, điểu cắn thiết nhất là phải biết được xự phần bố do man theo thời gian và không gian dé xử dung làm sav cho hợp lý.

SVIH :14 ý. Sat Frany 6ệ

Khoa Luớn lót Nghiệp (Khoo 1997 - 2001) " GVHD : Ths Fa ‘hj Nype Bich

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu độ nhiễm mặn nguồn nước vùng ven biển tỉnh Bình Thuận (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)