BANG SO LIEU ĐỘ MAN Sp, %0 SONG CAI PHAN THIET

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu độ nhiễm mặn nguồn nước vùng ven biển tỉnh Bình Thuận (Trang 54 - 57)

0,17 oat | 19,7 | 106 0,12 | 2,32 | 156 106 |

SVIH :Yê thy Ham Lad Trang 4%

Khóa Luộn Tốt Nghiệp (Khóo 1997 - 2001) GVHD : Ths ‘% Thi Agee ‘Bich

% Diễn biếu độ man theo không gian .

“ Diễn biển độ man theo dọc súng.

Trên những doan xông không có nhập lưu và phân lưu lớn . Nước mặn

ngoài biển theo thủy triểu vào trong xông hoà lẫn với nước ngọt từ thượng nguồn về tao thành đô nhiễm mãn trong nước sông . Càng xa cửa xông thì đô nhiễm man càng nhỏ . Tuy vậy , các sông khác nhau và thời gian khác nhau thì phân bổ độ man dọc sông cũng khác nhau.

_ Nhìn chung , mùa lũ lượng nước từ thượng nguồn đổ về lớn , mực nước trong sông cao dẫn đến độ mặn trong nước sông nhỏ và diễn biến dé mặn dọc sông ít thay đối . Mùa kiệt thì ngược lại và có tác động trực tiếp đến phạm vi

ảnh hưởng man ở các vùng hạ lưu .

S0ng Dinh,

Từ tháng LÍ năm trước đến thing 2 năm sau diễn biến độ man chia làm

2 đoạn :

Đoạn cách cửa sông khoảng 3,5 km độ mặn giảm nhanh nhưng tiến về

phiá thượng lưu khoảng | km sự thay đổi chậm din . Tháng 3 đến tháng 5 do dòng chảy (hương nguồn chảy vé không đáng kể , nên độ mặn giảm đều theo

khoảng cách dọc sông . Trong thời kỳ này đôi khi độ mặn ở cửa sông dạt dến

độ mặn nước biển , nhưng cách cửa sông khoảng 4,5 km độ man chưa đạt đến 1%o . Từ tháng | đến thắng 10 do mực nước trong sông cao đô mặn nhỏ , cách cửa sông 1,2 km chưa vượt quá 1%o nên diễn biến độ mặn dọc sông ít thay đổi.

Sông Phan.

Sự thay đổi độ mặn dọc sông từ tháng II đến tháng 5 năm sau chia làm

2 doạn : đoạn cách cửa sông khoảng 5,3 km thay đổi nhanh sau đó chậm dẫn

hoặc it thay đổi , thể hiện độ man cách cửa sông khoảng 1,5 km đó mặn đạt

xấp xí 30%0 . Nhưng đến khoảng cách 5,3 km độ mặn chỉ đạt 0,64%0 . Từ thing 6 đến thắng 10 tuy độ mặn ở vùng cửa sông cao , nhưng do lượng nước

ngọt thượng nguồn đổ về đổi dào nên độ mặn giảm nhanh wong đoạn sông cách cửa biển khoảng 3,2 km. Sau đó , càng vé phiá thượng lưu sự thuy đổi

xem như không đáng kể .

Khoa Luớn Tối Nghiệp (Khoa 1997 - 2001) GVHD : ths Ye thy Agee ‘Bich

Diéa hiển độ man dọc sông từ thang | den thang 5 biến doi déu wen

down xông cách mat cất cửa ra khoảng 10.3 km, thời ky cuối của mùa cạn cing thể hiện rõ nét . Từ tháng 6 đến thing 12 cách cửa biển khoáng 6,# km giảm nhanh , sau đó chậm dan . Riêng tháng & và thắng 9 độ mãn trong nước sông nhỏ . Cách cửa xông khoảng J9 km độ man lớn nhất chỉ đạt 0,844o . Nên nhìn chung , sống Cà Ty ít có sự thay đối đồ mãn đọc xông .

Sông Cái Phan Thiết

Từ thang 11 năm trước đến thang 4 nằm sau biến đổi đỏ man chia làm 2

gi down: doan xông cách cửa bicn khoảng 4,2 koe độ man biến doi cham , sau

đó nhanh dan . Sang từ tháng 5 đến tháng 10 cách cửa biển khoảng 5,6 km đô

mặn giảm nhanh tiến về thượng lưu châm dần hoặc ít thay đổi . Sự thể hiện rõ nhất vào tháng 8, tháng 9 . Độ mặn cách cửa sông | km khá lớn nhưng lên đến giới hạn cách cửa biển khoảng 4,2 km chưa đạt đến [eo .

~ Diễn biến độ mặn theo đô sâu .

Ở vùng cửu sông là nơi giao lưu giữa 2 nguồn nước ; nước ngot từ thượng

nguồn đổ về ha lưu , nước man theo thủy triểu dâng lên ven theo diy xông tiến

vẻ phía thượng lưu mà hình thành dòng chảy phân ting . Ở những nơi mặt tiếp xúc giữu hai lớp nước phân ting này là hỗn hợp yếu hoặc vữa thi dòng chảy phân ting hình thành rõ ràng . Nước sông từ thương nguồn đổ về ở phía trên,

nước mãn có trọng lương riêng lớn hơn ở bên dưới , hướng chảy ngược chiểu

nhau . Cho nên , nếu có su phân ting rõ ràng thì đô man cầng xuống đáy càng tăng lên . Nếu giữa hai lớp nước là hỗn hợp mạnh thì đường đồng mức độ mãn có đó dốc lớn so với phương nằm ngàng , biến thiên độ mặn theo chiểu sâu ít thay dối. ;

Nhìn chung , các lưu vực sông ở tinh Bình Thuận . Biến đổi độ mặn theo

chiéu sâu trên các mặt cắt rất ít thay đổi . Chứng tỏ sư tiếp xúc giữa 2 lớp nước

ngọt và nước mãn thuốc loại hỗn hợp mạnh . Trừ trường hợp đôi khi có lũ mới

thể hiện được dồng chảy phân ting .

Về mùu lũ :

Do lượng dòng chảy mùa lũ chiếm phần lớn lượng dòng chảy năm .Nén vào mùa lũ lượng nước ngọt từ thương nguồn đổ về dồi dào và kết hợp với diểu SVIH : Xã Yhi Him Fut Trang 48

Khóa Luộn Tốt Nghiệp (Khoa 197 - 2001) GVHD : Ths.Z% /2/ Ague Bich

kiện của các sông như : chiếu dài xông ngắn , độ dốc lớn, thời gian duy trì lũ không kéo dai. Cho nên, có lũ vận tốc dòng chảy mat lớn . khi tiếp xúc với lớp nước man cú sự xỳo trộn tạo ra dũng chảy phõn ting (cú nghiọ là độ man

tăng dẫn từ mặt xuống đáy), Về mùa can:

Lượng nước từ thượng nguồn đổ vẻ hầu như không đúng kể . Nền vùng ha lưu các sông hấu như bị ảnh hưởng hoần toàn đồ mặn của thủy triểu

đưa vàu.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu độ nhiễm mặn nguồn nước vùng ven biển tỉnh Bình Thuận (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)