Thực hiện để tài này, em mong muốn góp một phần nhỏ bé nhằm giúp mọi người nhận thức đúng din hơn về vai trò , ý nghĩa của công tácbảo vệ nguồn lợi sinh vật biển của tỉnh Bình Thuận.. MỤ
Trang 1BUGC DAU TÌ HIỂU NGUON TAI NGUYEN SINK VAT BIẾN
ANH HUONG TẾ! SU PHAT TRIEN KINH TE COA TINH 8Ì) THUAN |
Trang 2MUC LUC
Trang 3HN a a ee |
Ie0e027 10017 7 2
ES Ey 8) ol), a +
Ce OS) a ee 1 HIẪN 1 0017 0 ee 4
""" "š : x ớỷÏỹÏ{]⁄ÖöÖH G0 NGG6121106168n066ï 6w assuuan! 5
V Phuong pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5
NLPHEVPNNG | FER 9s nso psenesspnsoen voanons pposoncommpne iesnnenrenanoeppeunsensnantnmvennteanentel 5
Y¿z Pu G DEE NGRMNIGN cxsnssenponcsenneesivennensisetvesinessnisisonsenscensina sateessinesetai 7
PHAN II : NỘI DUNG NGHIÊN CUU
SHUI T VS SEY TU N -esiesies+eeseesnsxei 8[1 Cơ sở khoa học về tài nguyên BIEN c.cccccsssscsscssessscessessseccssssssassencenrs 8
Kà Va ES ni GIẢN wencnemceaeep reser encase enaaeroeninemmmcennseenass 13
CHƯƠNG II : KHÁI QUAT MOI TRUONG TINH BINH THUAN 15
ZA E RỂ: anaimusmionacunese nmin umn caeummnnmineaatin 19
HN UV VEL: xesksieekeedessss ĐIG69/6014000)00844400//4059/044/000061640994/07010210096016 23
DBE SINH WEE esaaateebeeeGrics 0686050620) 0229/666646665001/05230)605/ýn 24
II Môi Me BIẾN ok ni iesieeekdeeedeeaoseieesokeesễe 25
Oe Đ& đến KÍoH ae: Ye 4 11.3.1 Sự thay đổi ranh giới hành chính qua các thời kỳ „ 4 H2: RAI ĐC: sáo sae 4664664/0060)068000359)106210)0000014G 1212050 teas %
BUA iin cn Giáo ào0 b42620060026416486)1644246306610125666cs60840144e93055424)16000338 3
HE: Eắc:mgùnhi:kinh: KẾ o¿xc24666i)6664020006040i46651606064686sa8 3
Trang 4CHƯƠNG III : THỰC TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI SINH
VAT BIEN TẠI TINH BÌNH THUẬN 4ILILA Nguồn lợi sinh vật biển và đặc điểm cceeeieeeeieee 41
III11- Nguồn: ki độnG VẬP scsicascccoscasesvecscssvcccscecnsensisonsavecasensacvaseenensioonens viene 4i
II Nguồn Mi think: VỆ viec 666á be sssndobeoessgiseessesssueses 45
IS Đặc điểm: gunn WGI keaásc 2660460 562540061)026X615645442104461464840 661 46
III.2 Thực trạng khai thác nguồn lợi hải sản Binh Thuận 47
CHƯƠNG IV : ANH HUGNG CUA TÀI NGUYEN SINH VAT
BIEN TỚI SỰ PHÁT TRIEN KINH TE CUA TỈNH BÌNH THUAN 5I
IV1 Sản lượng và năng suất khai thác hải sin những năm 99 5
IV2 San lượng khai thác hải sin những năm gần đây 52
IV.3 Đánh giá thực trạng khai thác hải sin ảnh hưởng tới sự
phát triển kinh tế tỉnh Bình Thuận «.«‹.«.<.esc<<s<, 5
IV.4 Những giải pháp cơ bản nhằm bảo vệ nguồn lợi hải sản 63
PHAN Ill : KẾT LUẬN
TAI LIEU THAM KHAO
PHY LUC
DO OƯ.VVAAAgNTM 11 74
Trang 5bok Satan Tee G4A ¿.Ă u 2999 104 GVHD Z.%.Z.+% 4x
FOU CIM OV
Khóa luận này được hoàn thành là nhờ :
- Sự hướng dẫn và sự giúp đỡ tận tình của Thạc sĩ TẠ THỊ NGỌC
BÍCH - giảng viên khoa Địa lý trường Đại Học Sư Phạm TP.Hê Chí
Minh
- Qui Thầy Cô trong khoa Địa lý trường Đại Học Su Phạm TP.Hồ
Chí Minh
- Cùng các anh chị và các bạn bè sinh viên.
Và sự giúp đỡ về tài liệu của :
- Sở Thủy sản tỉnh Bình Thuận.
- Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Bình Thuận
Đã tạo điều kiện giúp cho em thu thập và nghiên cứu các tư liệu
để thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Xin bày tỏ lòng biết ơn đến cô hướng dẫn, Quy Thay Cô trong
khoa Địa lý và tất cả anh chị, các bạn cùng lớp đã động viên giúp đỡ và
chia sẻ những kinh nghiệm , những hiểu biết trong quá trình học và thời
gian hoàn chỉnh khóa luận.
Xin chân thành cẩm ơn !
Trang 6ba Sta Fut „4A x34 1900 9004 GVHD % -%.% Nee - Bod
LOF HOA PDAU
>> <<
Tinh Bình Thuận là một địa bàn tiếp nối giữa Trung Bộ, Nam
Tây Nguyên với TP Hồ Chi Minh và các tỉnh Déng Nam Bộ, là phẩn
phía Tây Bắc của tam giác trọng điểm kinh tế phía Nam Tỉnh Bình
Thuận có vị trí địa lý đặc biệt trong chiến lược phát triển kinh tế chung
của khu vực cũng như của đất nước Ngày nay cũng như trong tương laivai trò của biển, thểm lục địa, đặc biệt là đải ven bờ đóng một vị trí cực
kỳ quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng của nước ta Các Đại hội Đảng lần thứ VII, lần thứ VIII đã thông qua phương hướng chiến lược phát triển kính tế, bảo vệ chủ quyển, lợi ích
quốc gia trên biển Các Nghị quyết của Bộ Chính Trị, các Chỉ thị của
Thủ Tướng Chính phủ và gần đây là Chi thị 20-CT/TW của Bộ Chính
Tri đã chỉ rõ nhiệm vụ trước mắt và định hướng lâu dai cho cả nước
“Tiến ra biển trở thành một hướng phát triển của loài người , một chiếnlược lâu đài của nhiều nước trên thế giới” và nhấn mạnh “Phải đẩymạnh phát triển kinh tế biển đi đôi với tăng cường khả năng bảo vệ chủ
quyển , lợi ích quốc gia trên biển, bảo vệ tài nguyên , môi trường sinh thái biển” Trong quy hoạch tổng thể để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh
Bình Thuận giai đoạn 1996 — 2010 (được Chủ tịch UBND tỉnh duyệt trong
quyết định số 2210 QD/UB-BT ngày 17/10/1997) thì vai trò của kinh tế
biển được xác định là một trong những mũi nhọn chủ yếu của kinh tế
địa phương
Trong các tài nguyên biển thì nguồn sinh vật biển của tỉnh BìnhThuận đóng một vai trò rất lớn trong việc phát triển nên kinh tế biển
và vấn để này được các cơ quan Nhà nước của Tỉnh và người dân địa
phương quan tâm Đổi vì tình hình kinh tế chung của tỉnh cũng ảnh
hưởng theo tình hình phát triển kinh tế biển Nên việc đánh giá đúngvai trò của nguồn sinh vật biển đối với hoạt động kinh tế và đời sống
sinh hoạt của người dân địa phương là một vấn để rất cần thiết Đồng
Trang 7Bb Sout Tee «4a su 1990 2604 GVHD 4.%.⁄ Ape hod
thời là cơ sở khoa học cho các định hướng chiến lược chung về khoa học
công nghệ , bảo vệ môi trường , nguồn lợi phục vụ phát triển bền vững
kính tế toàn bộ vùng biển ven bờ của tinh Dé từ đó đưa ra các giải
pháp chủ yếu giải quyết mối quan hệ giữa khai thác và bảo vệ nguồnsinh vật biển trong phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển Bình
Thuận.
Thực hiện để tài này, em mong muốn góp một phần nhỏ bé nhằm
giúp mọi người nhận thức đúng din hơn về vai trò , ý nghĩa của công tácbảo vệ nguồn lợi sinh vật biển của tỉnh Bình Thuận
Đây là một để tài rộng nhưng do hạn chế về kiến thức, thời gian
và do lần đầu tập nghiên cứu khoa học nên khóa luận chắc chấn còn
nhiều thiếu sót Em kính mong được sự đóng góp ý kiến của quý Thầy
Cô và các bạn sinh viên để khóa luận của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cẩm ơn !
SVTH 2k~.24„ 34.42 „3
Trang 8PHAN THỨ NHẤT
FOUG QUAN
Trang 9Bin Sout tot ca + Ă «¿099 2063) GVHD %.«.x +&-.#«
2
PHAN I:
FONG QUAN
I LY DO CHON DE TÀI :
Dé đưa đất nước ta tiến lên hòa nhập và theo kịp sự phát triển
kinh tế của các nước trên thế giới, thì nước ta phải tiến hành công
nghiệp hóa , hiện đại hóa không chỉ dừng lại ở một điểm hay một ngành
mà ở tất cả các ngành, vì tất cả các ngành kinh tế trong một nước cũng
như trong một tỉnh đều liên quan với nhau Đối với tỉnh Bình Thuận,kinh tế biển là một ngành kinh tế hết sức quan trọng Đây là một ngànhkinh tế mũi nhọn của tỉnh biển Bình Thuận - là một trong ba ngư
trường lớn nhất Việt Nam , nhờ có môi trường thích hợp là nơi gặp nhau của hai dòng hải lưu nóng lạnh Do đó nơi đây đã thu hút các loài hải
sản từ khắp nơi đến cư trú tạo thành một bãi tập trung với mật độ cao.
Nguồn lợi này không chỉ lớn về trữ lượng, phong phú về chủng loại mà
còn có giá trị cao về kinh tế.
Là sinh viên của Khoa Địa lý, được trang bị kiến thức một cách
day đủ về vấn dé tự nhiên cũng như kinh tế - xã hội Bởi vì sinh ra và
lớn lên nơi đây nên em muốn tìm hiểu về “Tài nguyên sinh vật biển”
của nước Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Thuận nói riêng Từ đó có
thể có những dé xuất để khai thác nguồn tiểm năng to lớn này và cũng
từ đó đưa ra những định hướng, biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái và
môi trường liên quan đến sinh vật biển
Chính vì thế, em đã chọn để tài nghiên cứu "Bước đầu tìm hiểu
nguồn tài nguyên sinh vật biển ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của
tỉnh Bình Thuan"!am khóa luận tốt nghiệp
ll MỤC TIEU CUA LUẬN VĂN
Khóa luận được thực hiện với những mục tiêu sau :
Qua việc “tim hiểu nguồn tài nguyên sinh vật biển ảnh hưởng tới
sự phát triển kinh tế của tỉnh Bình Thuận” giúp em hiểu rõ và sâu sắc
hơn tình hình khai thác nguồn sinh vật biển ảnh hưởng đến hoạt độngsản xuất ngư nghiệp và đời sống người dân như thế nào ?
Cũng qua việc nghiên cứu để tài này giúp em áp dụng những hiểu
biết trên lý thuyết vào việc đánh giá một địa phương cụ thể về các thế
mạnh cũng như những mặt còn hạn chế trong hoạt động kính tế đo ảnh
SVTH 4 #.„ % tye Kay
Trang 10hưởng của nguồn sinh vật biển đem lại Và trong quá trình nghiên cứu có
thể có những sưu tầm , phát hiện mới , dé xuất mới ít nhiều giúp ích cho
sự phát triển kinh tế tỉnh và che bản thân làm tài liệu để sau này giảng đạy địa lý địa phương.
Ill GIỚI HAN ĐỀ TÀI
Đây chỉ là bước làm quen tập nghiên cứu khoa học , bản thân còn
hạn chế về trình độ, kinh nghiệm và thời gian có hạn nên khóa luận chỉ
mới đánh giá mức độ khai thác và hiện trạng sử dụng nguồn tài nguyên
sinh vật biển ở tỉnh Bình Thuận , chủ yếu một số năm Vì vậy, chắc
chấn còn những đánh giá chưa thật thấu đáo, mà khóa luận cũng còn
hạn chế trong việc dé xuất các ý kiến mới Do những hạn chế trên mà
khoá luận chỉ hoàn thành ở mức độ nhất định, kính mong sự góp ý của
quý Thay Cô và các bạn
IV NHIỆM VỤ
Để đạt được mục đích, cần hoàn thành những nhiệm vụ sau đây :
- Thu thập những số liệu, tài liệu về nguồn sinh vật biển ở tỉnh
Bình Thuận
- Đánh giá thực trạng kinh tế hải sin và ý nghĩa của công tic bảo
vệ nguồn lợi hải sản tại tỉnh Bình Thuận những năm qua và các giải pháp chủ yếu giải quyết mối quan hệ giữa khai thác và bảo vệ nguồn lợi
hải sản trong phát triển kinh tế -xã hội vùng ven biển Bình Thuận và từ
Trang 11Kibet Luta Tot 44¿2x ⁄ ÄÒu 2099 2063} GVHD 4.x Ngee Hot
V.IIPhương pháp hệ thong :
Khi xem xét về đặc điểm của một địa phương phải chú ý đến tính
hệ thống của nó Địa phương xem như một hệ thống bao gồm nhiều
thành phẩn cấu tạo nên nó và nằm trong một hệ thống lớn
Địa phương là một hệ thống bao gồm 9 hệ :
HỆ THỐNG TRÊN HỆ THỐNG TRÊN
HỆ ‘THONG HỆ THỐNG HỆ THỐNG
(QUA KH) (HIỆN TAI) (TƯƠNG LAI)
HỆ THONG DUG! HỆ THONG DƯỚI
=
VI2Phương pháp sinh thái :
Liên quan đến hệ sinh thái , dựa trên các quan điểm sinh thái, có nghĩa
là khi làm một việc gì ở một đơn vị nào đó , thì không làm mất cân bằng tự
nhiên mà phải làm cho nó phát triển bển vững Con người vừa đóng vai trò
thành phan , vừa làm chủ thể trong hệ sinh thái , cho nên những hoạt đông
của con người phải làm cho hệ sinh thái phát triển một cách bén vững lâu
dài,
VI3 Phương pháp tổng hợp :
Phân tích vai trò , vị trí và thực trang của ngành kinh tế hải sản ở tỉnh
Bình Thuận và tìm ra những giải pháp nhằm làm cho sản lượng khai thác
hải sản tiếp tục tăng góp phan phát triển ngành thủy hải sản và kinh tế - xã hôi vùng ven biển Bình Thuận nhưng nguồn lợi vẫn được bảo vệ, không
dẫn đến nguy cơ cạn kiệt.
Sử dụng phương pháp tổng hợp cho phép đánh giá một cách khái
quát nguồn sinh vật biển ở tỉnh Bình Thuận nói riêng và nước Việt Nam
nói chung , để từ đó xây dựng những kế hoạch nhằm phát triển bén
vững ngành thủy hải sin và phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển
Dé là hệ thống các mối quan hệ chặt chẽ không thể tách rời
SVTH 3⁄2„ Sb «bec S F=N?
Trang 12Kins Stu Tae phot ⁄ÄẨ2A 1999 200.4 _—_ GVHD 4.4.% Ngee oa
VI4 Phương pháp lịch s viên cảnh :
Phương pháp lịch sử viễn cảnh cho phép đánh giá mức độ ảnh
hưởng của tài nguyên sinh vật biển tới sự phát triển kính tế của tỉnh
Bình Thuận Phương pháp này không chỉ nghiên cứu ở hiện tại mà còn
xem xét trong quá khứ để định hướng cho sự phát triển trong tương lai
V.2.PHUONG PHÁP NGHIÊN CỨU
V.21 Phương pháp trong phòng :
Đây là phương pháp chủ yếu trong quá trình nghiên cứu bao gồmcác bước thu thập, xử lý tài liệu , thể hiện tính toán bằng số liệu và vẽcác sơ đề, bản đẻ
V2H1 Phương pháp bản đổ :
Dựa vào các bản dé, so dé phân vùng các khu vực thuận lợi cho
nuôi trồng hải sin, phân bố trầm tích đáy, dòng chảy triểu để xem xét
mức độ ảnh hưởng của nó đến nguồn sinh vật biển ở tỉnh Bình Thuận
Bản dé là nguồn eri thức rất quan trọng trong quá trình đánh giá các yếu
tế tự nhiên.
V212 Phương pháp sát tắm, phân tích tổng hợp tài liệu :
Vì tình đệ có hạn và không phải là nhà nghiên cứu khoa hoc
Cho nên trong khóa luận em chỉ sử dụng những tài liệu sưu tam , từ đó
phân tích và tổng hợp theo để tài cụ thể Đây là phương pháp được sử
dụng nhiều nhất trong quá trình nghiên cứu
V.22 Phương pháp thực địa
- Quan sát nơi mà mình tìm hiểu
- Lắng nghe ý kiến, kinh nghiệm của người dân và người làm công tác
nghiên cứu tại địa phương.
Phương pháp thực địa là một phương pháp cẩn thiết cho môn Địa lý
nói chung và cho việc nghiên cứu để tài nói riêng.
Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian , kinh phí , phương tiện, trình độ
bản thân nên chỉ đến một số điểm chính, chưa khảo sát theo tuyến, đây là
mot hạn chế đáng tiếc trong quá trình nghiên cứu dé tài tư nhiên
Trang 13PHAN THU MAI
HOF DUNG
MHGHIENM CUM
Trang 14NÿñHL HNI8 HNIL HNIHD HNYH QG Ny#
Trang 15Bbw Suda See Nght ¿.ĂGu 1999 C68) GVHD 4.% %„ Bet
CHUONG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN
L1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TÀI NGUYÊN BIỂN
LLL Khái niệm tài ngưyên :
Tài nguyên là tất cả các dạng vật chat , tri thức , thông tin được con người sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng
mới Tài nguyên mang một giá trị lịch sử xã hội nhất định, thể hiện bằng
sự thay đổi giá trị tài nguyên theo quá trình phát triển, sự gia tăng số
lượng và loại hình được con người khai thác và sử dụng.
Tài nguyên là đối tượng sẳn xuất của con người Xã hội loài người
càng phát triển thì số loại hình tài nguyên và số lượng mỗi loại tài nguyên được con người khai thác và sử dụng ngày càng gia tăng Có thể nói, trong giai đoạn hiện nay, con người có khả năng khai thác và sử
dụng hầu hết các dạng tài nguyên có trên Trái Đất Tài nguyên cé thể
chia ra làm hai loại lớn : tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên xã hội Trong khoa học môi trường, tài nguyên thiên nhiên thành hai loại : tài
nguyên tdi tạo và tài nguyên không tái tạo.
+ Tài nguyên tái tạo như : nước ngọt, đất, sinh vat là loại tài
nguyên mà sau một chu trình sử dụng sẽ trở lại dạng ban đầu Tài nguyên tái tạo có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục, khi
được quản lý một cách hợp ly Tuy nhiên nếu sử dụng không hợp lý,
tài nguyên tái tạo có thể bị suy thoái không thể tái tạo được Thí dụ :tài nguyên nước có thể bị ô nhiễm, tài nguyên đất có thể bị mặn hóa,
bạc mau, xói mòn
+ Tài nguyên không tái tạo : là dạng tài nguyên bị biến đổi và mất
đi sau quá trình sử dụng Tài nguyên không tái tạo thường giảm dan về số lượng sau quá trình khai thác và sử dụng của con người Thí dụ về tài nguyên không tái tạo là tài nguyên khoáng sẵn và gen di truyền Tài
nguyên khoáng sin sau khi khai thác từ mỏ, sẽ được chế biến thành
các vật liệu của con người , do đó sẽ cạn kiệt theo thời gian Tài
SVTH | Shem 3%⁄‹„ Fle Agee KX
Trang 16Bho Some Tat Nhs ¿5 Fhe ¿V29 2CO3) GVHD .%.% Ngee Bua
nguyên gen di truyền của các loài sinh vật quý hiếm , có thé mất di
cùng với sự khai thác quá mức và các thay đổi về môi trường sống
Sự phát triển mạnh mê của khoa học kỹ thuật đang làm thay đổi
giá trị của nhiều loại tài nguyên Nhiều loại tài nguyên khai thác đến mức cạn kiệt, trở nên quý hiếm; nhiều loại tài nguyên có giá trị cao trước đây , nay trở thành phé biến và rẻ do tìm được phương pháp chế
biến hiệu quả hơn, hoặc được thay thế bằng loại khác Vai trò và giá trị
của tài nguyên xã hội như : tài nguyên thông tin, văn hóa lịch sử đang có
xu hướng gia tăng.
Tài nguyên còn có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau :
+ Theo quan hệ với cơn người, tài nguyên được phân loại thành
hai loại lớn : tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên xã hội
+ Theo phương thức va khả năng tdi tạo, tài nguyên được phân
loại thành : tài nguyên tái tạo và tài nguyên không tái tạo.
+ Theo bản chất tự nhiên, , tài nguyên được phân loại thành : tài nguyên nước , tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài
nguyên khoáng sản, tài nguyên năng lượng, tài nguyên khí hậu cảnh
quan, di sin văn hóa kiến trúc, tri thức khoa học và thông tin.
+ Tài ngwyén xã hội là một dạng tài nguyên tdi tạo đặc biệt của
Trái Đất, thể hiện bởi sức lao động chân tay và trí óc, khả năng tổ chức
và chế đệ xã hội , tập quán, tín ngưỡng của các cộng đồng người
L12 Tài nguyên biển
L121 Tài nguyên biển va ven biển trên thế giới :
Biển và đại dương chiếm 71% diện tích bé mặt Trái Đất với độ sâu
trung bình là 3710m, độ sâu cực đại là 11023m và tổng thể tích nước là
1370 triệu km” Biển và đại dương là những hệ sinh thái khổng lẻ , cùng
với lục địa, khí quyển tạo nên sự cân bằng ổn định cho toàn sinh quyển
và hành tình.
Biển và đại dương không phải là một hệ đồng nhất mà bao gồmnhiều bộ phận khác biệt nhau bởi các nét riêng của mình đồng thời lại
phân bố 6 những vi độ khác nhau, bi chia cắt bởi các luc địa khác nhau
và còn khác nhau bởi các mối tương tác với lục địa , với khí quyển Tại
SVTH ow Peasy 34.7 ro
Trang 17Bi “ca Tee Nght ⁄Ă⁄4 2998 #2707 GVHD % 4%.% Ape thea
mỗi vùng , tác động của con người lên biển cũng hoàn toàn không giốngnhau nên hậu quả mà biển phải chịu cũng khác nhau
Theo quan điểm truyền thống phù hợp với đặc tính sinh thái và giá trị sử dụng, người ta chia biển thành các vùng sinh thái : vùng đáy và
vùng có tang nước Men theo thém đáy, biển gồm vùng nước thém lục
địa ứng với độ sâu từ Ø đến khoảng 200m, tiếp đó là dốc lục địa (từ 200
đến 3000m độ sâu) Theo tầng nước, lớp trên cùng tương ứng với dé sâu200m là tầng nước bề mặt có đủ ánh sing (tang chiếu sáng) nhất là lớp
nước tầng mặt sâu tới 100m , nơi tập trung cao nhất của năng suất sơ cấp.
Dưới tầng này là tầng nước thiếu và không có ánh sáng, sự đa dạng vàsản lượng sinh học đều giảm Vùng nước có giới hạn từ ven bờ ra tới mặtphẳng thẳng đứng qua mép thểm lục địa là vùng gần bờ Ngoài giới hạn
vùng gần bờ là vùng khơi đại dương.
Mặc dù vùng thém lục địa và đốc lục địa chỉ chiếm khoảng 20%
tổng điện tích đại dương, song đã cung cấp cho nhân loại tới 90% tổng
sản lượng hải sản.
Vùng ven bờ bao gồm cả phin đất liền ven biển , nơi chịu ảnh
hưởng của nước biển xâm nhập vào theo thủy triểu và vùng nước thểm
lục địa Vùng này gồm hàng loạt các sinh cảnh đặc trưng :
+ Déng bằng ven biển, các bãi đá, bãi cát.
+ Ddm lầy ven biển
+ Các hệ cửa sông, đẩm nước mặn hay đầm nước Ig
+ Rừng ngập mặn ven biển
+ Các hải đảo, thêm lục địa
+ Các đảo san hô
Do sự phân hóa về nơi sống, vùng ven bờ là nơi có sự sống đa dạng
nhất và tài nguyên thiên nhiên hay nguồn igi sinh vật nói riêng rất giau
có Chính vì vậy vùng ven bờ là địa bàn kinh tế quan trọng bậc nhất Ở
đây có 2/3 nhân loại sinh sống trong 60% số thành phố trên thế giới.
Biển và đại đương là kho chứa tài nguyên của nhân loại trong đó
có :
- Tài nguyên sinh vật
Trang 18Hive Ste Tee kuuzA lice (939 06 1⁄ GVHD ⁄.x Iw ⁄
- Các hoá chất và khoáng san
- Nguồn nhiên liệu hóa thạch chủ yếu là đầu mỏ và khí dét
- Nguồn nhiên liệu sạch được khai thác từ địa nhiệt, năng lượng
thủy triểu, gió
- Điều kiện phát triển hàng hải
- Những danh lam thắng cảnh, bãi tắm, tài nguyên du lịch.
Ngay từ rất sớm, con người đã biết khai thác những thế mạnh của
biển Những đội thương thuyén lớn của Tây ban Nha, Bỏ Đào Nha,
Anh đã vượt biển đến những vùng đất mới của Viễn Đông , Ấn D6
Dương, châu Mỹ, châu Úc Đến thế kỷ XVIII, những cuộc xâm chiếm lục
địa để mở mang thương trường và vo vết tài nguyên càng trở nên mạnh
mẽ thông qua con đường biển
Nguồn lợi sinh vật biển có lẽ được con người biết đến và khai thác sớm nhất bắt đầu từ vùng nước ven bờ rồi sau mở rộng ra các vùng khơi
dai dương mênh mông.
Cho đến nay, đời sống của các loài sinh vật biển cũng còn nhiều
điểu bí ẩn, song những khảo sát lớn nhất của thế giới đã chỉ ra rằng :
sinh vật sống trong biển và đại dương rất đa dạng, từ các loài vi sinh vật đến thú bậc cao, trong đó có động vật và thực vật có tới 200,000 loài.
Nhiều nhóm loài trở thành đối tượng quan trọng của con người như thân
mềm, giấp xác, cá, thú biển Tất nhiên, cái mà con người chưa biết hết hoặc chưa khai thác là những loài hỗ trợ duy trì cho sự giàu có và tính
ổn định của biển và đại dương
Theo những đánh giá của các nhà hải dương học thì sin lượng
sinh học (sinh khối) của biển và đại đương rất đáng kể Thực vật nổi,
vật duy trì đời sống và sự phát triển của mọi nhóm sinh vật di đưỡng, đạt
đến 550 tỉ tấn, thực vật đáy 0,2 tỉ tấn, động vật nổi 53 tỉ tấn, động vật
đáy 3 tỉ tấn, các động vật tự bơi (cá, mực, thú biển) 0,2 tỉ tấn.
Năng suất sinh học của biển và đại dương giàu có nhất ở ôn đớiphân bế không đều, phụ thuộc vào vi độ địa lý, ở tầng nước mặt và biển
vùng ven bờ Ngoài những khu vực đó, năng suất sinh học giảm.
Con người khai thác nguồn lợi sinh vật biển trước hết bằng nghề
cá Hiện nay cá cung cấp gần 6% lượng đạm tiêu thụ cho con người Nếu
Trang 19Baie Aten Tee Ngee Khe (999 #60 GVHD % % 5% byw Ba
tinh cả lượng dam ding gián tiếp ở dang bột cá dùng trong chăn nuôi thi
cá thỏa mãn khoảng 24% tổng sản lượng đạm trên toàn thế giới
Trong tổng số trên 19000 loài cá đã xác định được thì khoảng 9000 loài là đối tượng khai thác, tuy nhiên trong chúng chỉ có 22 loài cho sin
lượng đánh bắt trên 100.000 tấn / năm
Trong lịch sử nghề cá thế giới, đặc biệt ở thế kỷ này thì năm 1950
tổng sản lượng là 20 triệu tấn / năm, năm 1970 đạt 70 triệu tấn / năm,
năm 1985 đạt 84 triệu tấn / năm, nhưng từ đó đến nay sin lượng không
tăng được nữa mặc di phương tiện thuyền, lưới hiện đại hơn và số lượng
phương tiện cũng tăng Đây là dấu hiệu của việc khai thác đã đạt đến
ngưỡng cửa khả năng phục hỏi nguồn lợi Nếu như sản lượng cá biển
khai thác không tăng được là bao, thì sản lượng các sin phẩm ngoài cá
như thân mềm, tôm, cua, mực, thú biển và rong tảo vẫn đang tăng.
Nếu giữ mức tiêu thụ sin phẩm thủy sẵn như hiện nay và mức khai
thác cho phép là 100 triệu tấn / năm thì vào đầu thế kỷ tới nhân loại
thiếu khoảng 30 triệu tấn mỗi năm do dân số tăng nhiều Để bổ sung cho
sự thiếu hụt đó, chỉ còn có biện pháp là đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản
Đã có rất nhiều tiến bộ vé nuôi tréng ven biển của Mỹ, Pháp, Anh và
các nước vùng Đông Nam Á, Trung Quốc, Nhật.
11.22 Tài nguyên biển ở nước ta :
Biển Đông của Việt Nam có điện tích 3447000 km”, với độ sâu
trung bình 1140 m, lớn nhất là 54l6 m Vùng có độ sâu trên 2000 m
chiếm 1⁄4 diện tích, nằm ở phần phía đông của biển Đông Thêm lục địa
có độ sâu < 2000 m chiếm trên 50% điện tích, tập trung ở phần phía tây.Tài nguyên của biển Đông rất đa dang : đầu khí, tài nguyên sinh vật
(thủy sin, rong biển) Hiện nay, sin lượng dầu khí khai thác ở vùng biển
Việt Nam đạt hơn 10 triệu tấn / năm.
Ở nước ta có bờ biển đài 3260 km với vùng đặc quyển kinh tế gần
| triệu km”, cùng với hệ thống sông suối, hổ, ao, déng ruộng là tién dé
cho sự phát triển của nghề cá
Biển nước ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, đa dạng về nơi ở
nên thành phần loài sinh vật rất giàu có và đa đạng Theo các thống kêgần đây, hệ thực vật thủy sinh có tới 1300 loài và phân loài, gém 8 loài
cỏ biển, gần 650 loài rong gin 600 loài tảo phù du, khu hệ động vật có
9250 loài cá phân loài, trong đó khoảng 470 loài động vật nổi, 6400 loài
động vật sống đáy, trên 2000 loài cá, 5 loài rùa biển, 10 loài rin biển va
10 loài thú biển.
SVTH „ Hoang Har Ape FKang 12
Trang 20Kae 2.v 24 ca ¿4 (008 2004 GVHD ⁄4.X.2.%.:#x
Tổng trữ lượng cá biển ước tính trên 27 triệu tấn với khả năngkhai thác trên 1,2 triệu tấn / năm Ngoài cá, trữ lượng thân mềm có 64 -
67 nghìn tấn mực, 57 - 70 ngàn tấn tôm Tổng sin lượng thủy sin khai
thác đã tăng đều đều hang năm Hiện nay sản lượng hàng năm đạt 80
vạn tấn / năm Con số trên còn ở dưới mức cho phép nhưng đo vùng
khai thác hiện nay chỉ tập trung ở vùng ven bờ ( sâu đến 30 m ) nên tại
mét số vùng sản lượng khai thác đã giảm rõ ràng Những loài có giá trị cao được thay thế bằng các loài kém giá trị, cá có kích thước to, hiếm
thay bằng cá cỡ nhỏ, cá chưa thành thục Nhiều loài trổ nên hiếm và đe
dọa bị tiêu điệt Song song với khai thác, nghề nuôi trồng thủy sin đang
được đẩy mạnh nhất là ở vùng ven biển Đối tượng nuôi chủ yếu là tôm,
cua, rong câu, cá Sản lượng nuôi cá nước ngọt và nước mặn đạt trên 30
vạn tấn / năm Tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sin ở nước ta rất
lớn.
Nhìn chung, biển và đại dương đang là niềm hy vọng của nhân loại
về tài nguyên thiên nhiên có thể khai thác được nhằm théa mãn như
cầu của con người Tài nguyên này được hiểu biết chưa nhiều và diéu
kiện khai thác cần có công nghệ hiện đại
Cũng cần phải nói thêm ở đây rằng, trên thế giới và ngay ở nước
ta, nhiều vùng biển đã bị ô nhiễm
Hơn thế nữa, biển và ven biển là nơi nhiều ngành kính tế cùng
khai thác Nhiều đô thị lại đặt ở vùng này Du lịch và giải trí ở vùng ven
biển kể cả thể thao cũng rất cẩn phát triển Rõ ràng là phải biết quyhoạch tốt đối với vùng ven biển
1.2 VẤN DE Ô NHIEM BIỂN :
Biển là nơi tiếp nhận phần lớn các chất thải từ lục địa theo các
dòng chảy sông suối, các chất thải từ hoạt động của con người trên biển như khai thác khoáng sin, giao thông vận tải biển Trong nhiều năm, biển sáu còn là nơi dé các chất thải độc hại như chất thải phóng xạ của
nhiều quốc gia trên thế giới Các biểu hiện của sự ô nhiễm biển khá đa
dang, có thể chia ra thành một số dạng như sau :
- Gia tăng néng độ của các chất ô nhiễm trong nước biển như :
đầu, kim loại nặng, các hóa chất độc hại.
- Gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm tích tụ trong trầm tích biển
vùng ven bờ.
SVTH tom 2y Kop 3
Trang 21- Xuất hiện các hiện tượng như thủy triểu đỏ, tích ty các chất 6
nhiém trong các thực phẩm lấy từ biển.
Theo Công ước luật biển năm 1982, có 5 nguồn có thể gây ra ô
nhiễm biển : các hoạt động trên đất liền, việc thăm đò và khai thác tài
nguyên trên thềm lục địa và đáy đại đương, việc thải các chất độc hại ra
biển, vận chuyển hàng hóa trên biển, 6 nhiễm không khí Cả 5 nguồn này đang có xu thế gia tăng, đe dọa tới chất lượng môi trường biển.
Bên cạnh các nguồn ô nhiễm nhân tạo trên, biển có thể bị ô
nhiễm bởi các quá trình tự nhiên như núi lửa phun, tai biến bảo lụt, sự
cố rò rỉ dầu tự nhiên
Bảo vệ môi trường biển là một trong những nội dung quan trọng
của các chương trình bảo vệ môi trường của Liên Hợp Quốc và các quốc
gia trên thế giới Công ước luật biển năm 1982, Công ước Marpol 73/78chếng 6 nhiễm biển, Công ước quốc tế 1990 vẻ việc sẵn sàng đối phó và
hợp tác quốc tế chống ô nhiễm đầu là các ví dụ về sự quan tâm của quốc
tế đối với vấn để ô nhiễm biển
SVTH + Fang 3⁄4 yen _.
Trang 22À4 Sua Tee Nght «3u 1909 063) GVHD % 2K Nye Boot
CHUONG II
KHÁI QUAT MOI TRƯỜNG TINH
BÌNH THUAN
II1 VỊ TRÍ DIA LÝ :
Bình Thuận là tỉnh cực Nam Trung Bộ, có mối liên hệ chặt chẽ
với vùng Đông Nam Bộ và nằm trong khu vực ảnh hưởng của địa bàn
trọng điểm phía Nam Phía bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Đông Bắc giápNinh Thuận , phía Tây giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây - Nam giáp tinh
Bà Rịa - Vũng Tàu và Đông Nam giáp biển Đông với đường bờ biển dài
192km và vùng lãnh hải rộng : 52000 km” Ngoài khơi có đảo Phú Quý
cách thành phố Phan Thiết 120 km Tổng diện tích tự nhiên : 785,461 ha
Tỉnh Bình Thuận có tọa độ địa lý từ : 10° 3342" đến 11° 3318" vi độ
Bắc và từ 107° 2341" đến 108° 5242" kinh độ Đông.
Tinh Bình Thuận nằm giữa 2 thành phố lớn là TP Hẻ Chí Minh
và Nha Trang, có quốc lộ 1A với chiều dai 178 km và 180 km đường sắt
Thống Nhất chạy qua nối Bình Thuận với các tỉnh phía Bắc và phía Nam của cả nước , quốc lộ 28 nối liền thành phố Phan Thiết với các tỉnh
Nam Tây Nguyên, quốc lộ 55 nối lién với trung tâm dịch vụ dâu khí và
du lịch Vũng Tàu.
Với vị trí địa lý như trên tạo cho Bình Thuận giao lưu kinh tế chặt
chẽ với các tỉnh Đông Nam Bé, Tây Nguyên và vùng duyên hải Sức hút
của các thành phố và trung tâm phát triển như TP Hé Chí Minh , Vũng
Tàu, Nha Trang tạo điều kiện cho tỉnh đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, tiếp
thu nhanh khoa học kỹ thuật Đồng thời cũng là một thách thức lớn đặt
ra cho Bình Thuận phải phát triển nhanh nền kinh tế nhất là những
ngành mũi nhọn theo thế mạnh đặc thù để mở rộng liên kết, không bị
tụt hậu so với khu vực.
11.2 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN
Trang 23Klos Soste Toe Xe 2Ö, sen tet) GVHD 94 2% 98 Ape Bose
* Vùng Duyên hải từ sông Lòng sông ở phía Bắc đến sông Dinh ở
phía Nam có mức độ khô hạn nặng né Địa chất vùng này có thành
phan chủ yếu là : Granit, Diorit, Granodiolit, phức hệ Định Quán (K;Dq)
kế đến là Granit-Biotit, từ hạt trung đến hạt lớn, phúc hệ Deo Cả (K;Ћ) và phức hệ Cà Ná (K;.Den) có granit-Biotit và Grano Dioxit.
* Vùng Tây Nam thuộc khu vực sông La Nga có địa chất nên là đá
bazan, thành phần gồm bazan Olinin-Pyroxel
Tỉnh Bình Thuận có 4 nhóm đứt gãy phân bế một cách phức tạp Vật liệu xây dựng ở tỉnh tương đối déi dào, cự li khai thác thường gần
tuyến công trình Nhưng các công trình ở khu vực phía bắc (Tuy Phong,
Bic Bình) thường hàm lượng sét ít, khả năng chống thấm không cao.
11.2.2 Địa hình :
Tỉnh Bình Thuận trải dài theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, dọc
theo biển Đông, chiéu dai dai nhất gần 200km, chiểu rộng hẹp nhất khoảng 32km Phía bắc giáp các sườn núi của đải Trường Sơn Nam Phía
Nam là các dai dun cát kéo dài , có độ cao bình quân từ 100 đến 200m
chiếm khoảng 140000 ha Phía Nam là vùng chuyển tiếp của cao nguyên
Di Linh (Lâm Đồng), có nhiều đải núi cắt ngang ra biển làm cho địa
hình của Bình Thuận phân chia phức tạp , sông suối ngắn và đốc.
Có thể phân địa hình tỉnh Bình Thuận ra thành các đạng sau ;
* Vùng núi cao :
Tập trung chủ yếu ở vùng phía Bắc của tỉnh, giáp với cao nguyên
Di Linh Day là vùng núi cao , địa hình phức tap , ít có khả năng phát
triển nông nghiệp
* Vùng đồi gò, núi thấp : Vùng này kéo dài từ Tây Bắc xuống Đông Nam của tỉnh, là vùng
trung gian giữa vùng đổi núi và vùng đồng bằng, độ cao thay đổi từ 50 200m Vùng này hiện nay đa số là đất trống, đôi trọc, chỉ có rừng nghèo,
-rừng tái sinh.
SVTH :4 *„~„ Be + Irony V6
Trang 24Klos 2u Tie Nien «Hite reps noes) GVHD .Z.22.„ Sine
* Vùng đồng bằng phù sa:
Tạo thành chủ yếu do phù sa của các hệ thống sông ngòi bỏi dip như : đồng bằng Tuy Phong (sông Lòng Sông) , Phan Ri - Sông Mao (hệ
thống sóng Lay), đồng bằng Phan Thiết (sông Quao, sông Cà Ty) , déng
bằng thung lũng hạ lưu sông La Nga Dây là vùng sản xuất lúa nước tạo
ra nguồn lương thực chính cho tỉnh Độ cao thay đổi từ 10 - 40m
* Vùng đổi gò cén cát, ven biển :Các đổi cát đỏ , cát vàng phân bế dọc theo ven biển từ Tuy Phong
đến Hàm Tân, vùng cát rộng nhất ở Tây Nam huyện Bắc Binh dai khoảng 52km và rộng khoảng 20km.
11.2.3 Thổ nhưỡng
Đất đai tỉnh Bình Thuận có những nhóm đất chính và những đặc điểm sau :
11.2.3.1 Nhóm đất đó vàng :
* Gồm các loại đất mau dé , nâu vàng là sản phẩm phong hóa đá
bazan, phân bế ở vùng Tây Nam của tỉnh (huyện Đức Linh) Đất thích hợp với nhiều loại cây trồng Có diện tích khoảng 45.000 ha
* Ngoài ra còn có 2 loại đất đỏ vàng và vàng dé trên đá granit
phân bố chủ yếu ở địa hình đổi gò , núi thấp suốt từ Tuy Phong đến
Tanh Linh, loại đất này có hàm lượng đinh dưỡng nghèo đến trung bình,
ting đất thường mỏng Đất dé vàng và vàng dé phan lớn là đất trống,
déi trọc hoặc rừng nghèo kiệt, rừng non tái sinh khả năng sử dụng vào
sin xuất nông nghiệp hạn ché Có diện tích khoảng 101.000 ha.
H232 Nhóm dat xám và xám bac màu :
Gém đất xám trên đá granit , đất xám và xám bạc màu trên phù sa
cé phân bố ở địa hình đồng bằng tiếp giáp với vùng đổi gò, tập trung
thành vùng doc từ Him Tân đến Bac Bình Đất có kết cấu rời rac, độ phì kém Tuy nhiên, phẩn lớn đã được sử dụng tréng hoa màu, lương thực và cây công nghiệp ngấn ngày Diện tích loại đất này khoảng 93.000
ha
SVTH %% #4„.24.%~ S5 M
Trang 25Hb Sate Tee Nghia Pia 1909-2005) GVHD % %.2⁄.41„:3«
1.2.3.3 Nhóm đất phù sa:
Các loại đất phù sa phân bố tập trung ven các sông La Nga , sông
Phan, sông Cái Phan Thiết, sông Lũy Đất phù sa có độ phì trung bình
khá Hiện nay đang sử dụng trồng lúa nước như ở đồng bằng La Ngà,
Phan Thiết, Phan Ri, diện tích đất phù sa khoảng 130,000 ha.
11.2.3.4 Nhóm đất cát đỏ, cát vàng :
Phân bế đọc ven biển từ Tuy Phong đến Hàm Tiến Đất cát đỏ,
vàng có thành phan cơ giới thô, rời rac và nghèo dinh dưỡng Hiện nay
chủ yếu là đất trống, đất cây bụi, một phần nhân dân trồng hoa màu ,
đậu để, dưa lấy hạt điện tích khoảng 136.000 ha.
IL235 Nhóm dat mặn và nhiễm mặn :
Phân bế ở các cửa sông Các loại đất này một phần được ding làm
đồng muối, nuôi trồng thủy sẵn Diện tích xấp xi 6000 ha
11.2.3.6 Các loại đất núi :
Đất min vàng dé trên núi , đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ ,
đất xói mòn trơ sỏi đá
Vẻ độ dốc, đất dai có độ dốc nhỏ dưới 8° chiếm ti lệ 5865% ,
khoảng 460.705 ha, đây là diện tích có thể phát triển nông , lâm nghiệp
Về chất lượng đất Trừ diện tích phù sa và đất đỏ bazan có độ phì
tự nhiên khá, còn lại các loại đất khác có thành phan cơ giới nhẹ, tinh
giữ nước và giữ màu kém, hàm lượng dinh dưỡng trong đất nghèo đến rất
nghèo Nên phan lớn điện tích đất chưa sử dụng là đất trống đổi trọc
SVTH | Shr Hoang Hs Ape Tag \8
Trang 26Phod Smtm The Nght < Bla 000 2065) GVHD 2% 2K pee Boon
BANG 1: PHAN BO CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH CUA BÌNH THUAN
Khí hậu tinh Binh Thuận có đặc điểm của khí hậu gió mùa nhiệt
đới nhưng do ảnh hưởng của địa hình nên khí hậu tỉnh Bình Thuận có
tính chất khí hậu vùng bán khô hạn và đồng bằng ven biển Duyên hải
miền Trung, chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc
+ Các mùa gió :
* Gió mùa đông bắc xuất hiện và tổn tại chủ yếu từ tháng 10 đến
tháng 3 năm sau Thang | là tháng điển hình Đầu mùa gió có mưa lớn
và mưa dim , cuối mùa thường có sương mù ven biển Các tháng còn lại khí hậu khô, nắng nhiều, độ ẩm không khí tương đối thấp, gió mạnh, ít mưa, bốc hơi mạnh Tốc độ gió trung bình từ 4 - 6m/s trên đất lién, trên
biển đại lượng này đao động từ 8 - 10m/s.
* Gió mùa tây nam xuất hiện và tổn tại chủ yếu từ thang 6 đến
tháng 8 Tháng điển hình là tháng 7 Đầu và cuối mùa vẫn bị ảnh
hưởng của gió tín phong Thời gian này là thời gian có mưa , độ ẩm
không khí cao, gió mạnh Tốc độ gió trung bình từ 2 - 4m/s trên biển
tốc độ gió trung bình từ 6 - 8m/s.
THƯ- VICA
Trang 27Hibs Lata Tea khe 1 Hlica 2099 006: GVHD 4.Z.⁄ Ape bee
Các tháng gió chuyển tiếp là các tháng 4, 6 chuyển từ chế độ gió
mùa đông bắc sang tây nam Thời gian này là thời gian gió yếu, nắng
nhiều, bốc hơi mạnh , độ ẩm không khí tương đối thấp.
Các tháng 9, 10 là các tháng gió chuyển tiếp từ chế độ gió mùa tây
nam sang đông bắc, các tháng này hay có giông trên biển vào các buổi
chiều, có mưa, độ ẩm không khí cao
BANG 2: TỐC ĐỘ GIÓ TRUNG BÌNH (m/s)
* Nhiệt độ không khí :
Nhiệt độ không khí trung bình năm tại vòng đồng bằng và đổi núi
thấp là 26-27°C Tổng nhiệt độ năm là 9.500 °C.
Nhiệt độ trung bình tháng tại Phan Thiết cao nhất vào tháng 4, 5
dao động từ 28,2-29,4°C , thấp nhất vào tháng 1, 2 dao động từ 24-26°C
Nhiệt độ không khí trung bình tháng thấp nhất tại Phú Quý là 24,6°C
Trang 28Baia Satu Tar Ngdiap Raa 1000 260-9 GVHD %4.%.% 1 4x
còn tại Hàm Tân là 24,7°C Nhiệt độ không khí có một cực đại phụ vàotháng 8.
Nhiệt độ không khí trên bề mặt biển vào mùa gió tây nam (thắng
7) nhỏ hơn 26,5°C (riêng đoạn từ Liên Hương trở ra Phan Rang có thể
nhỏ hơn 25,5°C do ảnh hưởng của vùng nước trổi mạnh ven bờ).
* Số giờ nắng :
Bình Thuận là khu vực có nhiều nắng hơn các khu vực khác của
miền Đông Nam Bộ.
Vùng ven biển có từ 2900-3000 giờ/năm, vùng trung du có từ
2500-2600 giờ/năm.
Số giờ nắng bình quân ngày trong các tháng mùa khô từ 9-10
giờ/ngày, trong các tháng mùa mưa từ 7-8 giờ/ngày.
Trung bình năm lượng bức xạ tổng cộng thực tế đạt từ 140-150
Keal/em* Lượng bốc hơi bình quân hàng nam ở vùng phía tây của tỉnh là
1000-2000 mm/năm Vùng phía đông của tỉnh lượng bốc hơi lớn hơn hai
lần lượng mưa
Lượng nắng đổi đào làm cho cây trồng phát triển tốt , nhưng lại
gây bốc hơi lớn làm tổn hao lượng nước tưới tại mặt ruộng và tổn thất
bốc hơi gia tăng ở các mặt hé lớn
Căn cứ vào các tiêu chuẩn khí hậu : các tháng có nhiệt độ bình
quân từ 26-28°C là các tháng nóng thì ở Bình Thuận có từ 4⁄6 tháng
nóng, còn các tháng có nhiệt độ bình quân từ 24-25°C là các thang mát
thì Bình Thuận có từ 2-3 tháng Ở Bình Thuận không có tháng lạnh và
có từ 2-3 thắng rất nóng
+ Chế độ maa, ẩm :
Cũng tương tự như các tỉnh Nam Trung Bộ , mùa khí hậu ở Bình
Thuận cũng có thể chia thành 2 mùa : mùa mưa và mùa khô.
* Mùa mưa :
Các huyện đông bắc của tỉnh có 2 thời kỳ mưa, kỳ | (vào các
tháng 4-7), kỳ 2 (vào các thang 8 và thang 11), có 2 đỉnh mưa là thing 6
và tháng 10, trong các thang này lượng mưa trung bình 162-229mm.
SVTH him Pony Hi po - Keg
Trang 29Bit Seatm Ter Nphoae ^ Äu 1000 2669 GVHD 128 2 IG Ape Bot
Các huyện phía tây của tỉnh chỉ có l kỳ mua từ tháng 5 đến thang
ll, tháng đỉnh mưa là tháng 5 Thành phố Phan Thiết được xếp vào khu
vực chỉ có | đỉnh mưa.
Trên vùng biển Bình Thuận nếu lấy đảo Phú Quý làm điển hình
thì tổng lượng mưa trung bình là 1199 mm/năm, trung bình thang nhỏ
hon 100 mm/tháng.
Dé ẩm trung bình cả năm là 70-80%, thang có độ ẩm cao nhất trị
số trung bình không vượt quá 85%.
* Mùa khô :
Mùa khô tại Bình Thuận xẩy ra từ thang 12 năm trước tới tháng 3
năm sau Lượng mưa thời kỳ này tại các huyện ven biển chỉ chiếm 9%
lượng mưa cả năm Phía bắc của tỉnh Bình Thuận được coi là một trong
những vùng khô hạn nhất cả nước
Lượng mưa lớn nhất cả năm ở vùng núi phía bắc có thể đạt trên
3000 mm (Đức Linh, Tánh Linh), lượng mưa nhỏ nhất đạt 2000 mm Khuvực ven biển phía nam tỉnh có thể đạt 2300-2500 mm, lượng mưa nhỏ
nhất ở khu vực này chỉ đạt 500-800 mm, lượng mưa nhỏ nhất chỉ là
Tại Bình Thuận trung bình năm có đến 80-90 ngày có đông, nhiều
nhất tại vùng tây bắc của tỉnh có từ 110-120 ngày đông, tại Phan Thiết
hàng năm có bình quân 80 ngày đông, ở Hàm Tân có 88 ngày déng Mùa đông bat đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10
- Bao và áp thấp nhiệt đới :
Theo số liệu quan trắc 85 năm (1911-1995) có 23 cơn bão và áp thấp
nhiệt đới để bộ vào Bình Thuận Bình quân 4 năm có 1 cơn bão dé bộ.
SVTH tm Prony Ha Spc Fong 22
Trang 30Khost Lutn Fee Í/X⁄4A Fhe 1008 1063 GVHD % % Fe Apo boa
Năm bao để bộ nhiều nhất là 2 cơn (1993) Trong hai thập niên gần đây
số lượng các cơn bão để bộ vào Bình Thuận có xu thế tăng lên Mùa bão
bắt đầu vào tháng 4 kết thúc vào tháng 12, các tháng có nhiều bão đổ bộ nhất là tháng 1O và tháng 11, số lượng bão đổ bộ chiếm 65,5% tổng số
cơn bão đổ bộ trong năm Do đặc điểm địa hình vùng ven bờ Bình
Thuận mà khi bão đổ bộ vào Bình Thuận thì tốc độ gió không lớn như tại các tỉnh Nam Trung Bộ Tuy nhiên khi bão và áp thấp nhiệt đới đi qua Bình Thuận hoặc để bộ vào các tỉnh lân cận thường gây mưa to và
lụt lớn (mưa > 200mm) Cơn bão Lucy đổ bộ vào vùng biển Phan Thiết
- Vũng Tàu ngày 30/11/1962, cơn bão Kate đổ bộ vào vùng biển Phan
Rang - Nha Trang ngày 12/11/1964, gây ra các đợt lũ lịch sử 20/10/1952, lụt
1993 tại Phan Thiết, lụt 1999 tại Lagi (Hàm Tân) Hiện tượng mưa to có
thể gây lụt tại vùng này có thể còn do ảnh hưởng tăng cường của các
khối không khí lạnh từ phía bắc lên dai hội tụ nhiệt đới ở phía nam.
11.2.5 Thủy văn
Tỉnh Bình Thuận có 7 lưu vực sông chính: sông Lòng Sông, sông
Lũy, sông Cái Phan Thiết, sông Cà Ty, sông Phan, sông Dinh, và sông La
Ngà.
Tổng điện tích lưu vực là 9980 km? (cả lưu vực trong tỉnh và ngoài
tỉnh) với tổng lượng nước bình quân hàng năm 5,4 tỉ m’ Các sông ở tỉnh
Bình Thuận có đặc điểm chung là ngắn, đốc, mật độ mạng lưới sông thưa
thớt.
Nguồn thủy văn của tỉnh phân bố không cân đối theo không gian
và thời gian Lưu vực sông La Nga thì thừa nước thường bị ngập dng
trong vùng Tuy Phong, Bấc Bình, ven biển (lưu vực sông Phan, sông
Dinh) thiếu nước trầm trọng, có những nơi như vùng Tuy Phong, Bắc
Bình, dấu hiệu báo động tình trạng hoang mạc hóa đã xuất hiện.
Nguồn nước ngầm ít, bị nhiễm mặn, phèn; rất ít có khả năng phục
vụ nhu cầu sin xuất , chi đáp ứng được phần nhỏ cho sinh hoạt và sin
xuất trên một số vùng nhỏ thuộc Phan Thiết và đồng bằng sông La Ngà
Doc theo ven bờ Bình Thuận, cứ 15 km có I cửa sông, mật độ lưới
sông của tỉnh là 0,4km/ kmỶ (mật độ lưới sông trung bình cả nước là Ikm/ km? ).
0,5-Binh Thuận có 2 hồ nước ngọt lớn :
+ Biển Lạc với điện tích 280 ha thuộc huyện Tánh Linh.
+ Bau Trắng với diện tích 90 ha thuộc huyện Bac Bình
SVTH | Site Hing 3 Fang23
Trang 31Klis Stn Sar Sphinn Rise 1990 119 GVHD ⁄4.%Z.⁄% Ape Boa
11.2.6 Sinh vật
IL2.6.1 Thực vật :
Toàn tỉnh Bình Thuận có khoảng 550.327 ha đất lâm nghiệp chiếm
68,85% diện tích tự nhiên Diện tích rừng 391.815 ha, tỷ lệ độ che phủ mar
đất 49%, trữ lượng gỗ 2527 triệu mỶ và 25 triệu cây tre nứa.
- Rừng gỗ lá rộng thường xanh và nửa rụng lá 191,3 nghìn ha, trữ
lượng gd 15,14 triệu m’, chiếm 5014% diện tích và 587% trữ lượng gỗ của
tỉnh Nhung rừng giàu và rừng trung bình chỉ có 29.117 ha và trữ lượng gỗ
5,45 triệu m` Rừng nghèo và rừng non chiếm tới 162.203 ha và 67 triệu
mì gỗ
- Rừng khộp 176.011 ha, trữ lượng gỗ 9,86 triệu m` chiếm 46,14%
điện tích và 38.2% trữ lượng gỗ của tỉnh Trong đó rừng nghèo và rừng
non điện tích chiếm tới 104.580 ha và 2,97 triệu m’ gỗ, rừng trung bình và rùng giàu chỉ có 71.430 ha và 6,89 triệu mỶ gỗ.
- Rừng lá kim hỗn giao 2547 ha, trữ lượng 334 nghìn m’ gỗ phân bố
ở các huyện cao giáp Lâm Déng.
- Rừng tre nứa 11.320 ha, trữ lượng 242 nghìn m' gỗ và 25 triệu cây
tre nứa.
11.2.6.2 Động vat:
Toàn tỉnh tập trung nhiều sinh vat , nhưng đáng chú ý nhất là
sinh vật biển , trữ lượng cá khoảng 220 nghìn tấn, trong đó cá ting nổi
115 nghìn tấn và cá tầng đáy 105 nghìn tấn
Sự phân bố của đàn cá tập trung thành các bãi, mùa vụ khai thác
có thể thực hiện quanh năm
- Mùa khai thác cá nổi (vụ cá Nam) từ thang 7-11 , tập trung trên 4
vùng biển chính : Phan Rf - Mai Cà Ná, Phan Ri - PhanThiết , Hàm tân - Vũng Tàu và Tây Nam cù lao Thu.
- Mùa khai thác cá đáy (vụ cá Đắc) : có thể khai thác quanh năm
nhưng năng suất cao nhất tập trung từ tháng 10 đến tháng 3 (mùa gió
Đóng Bac) trên các bai cá chính như : PhanThiết - Hàm Tân, ngoài
khơi Cà Ná, Đông Bắc cù lao Thu, phía Nam cù lao Thu.
Ngoài nguồn lợi cá , biển Bình Thuận còn có nhiều hải đặc sản có
giá trị kinh tế cao.
+ Đặc sản mực : trữ lượng chưa được đánh giá cụ thể, trong thực tế
trữ lượng đánh bắt ngày càng gia tăng, năm 1993 đạt gần 7000 tấn, khu
SVTH #%„ Meng %4 Spe Z„-24
Trang 32vực tập trung phân bố nhiều là vùng biển ven bờ từ Cà Ná đến Hàm Tân và vùng biển xung quanh cù lao Thu.
Mùa vụ khai thác chính từ tháng 5 đến tháng 10, đỉnh cao là các
tháng 7, 8, 9 và ching loại chủ yếu là mực ống Mùa khai thác phụ từ
tháng II đến tháng 4 chủ yếu là mực nang.
+ ®, điệp quạt : là loại đặc sản đặc thù của Bình Thuan , trữ lượng
khoảng 50.000 tấn , khả năng cho phép khai thác hàng năm từ 25-30
nghìn tấn Phân bố tập trung tại các bãi : Lai Khế, Hòn Rơm, Phan Rí, cù
lao Câu.
+ Tôm biển : gềm nhiều chủng loại như tôm him mũ ni, sti bạc thẻ Qua sản lượng khai thác hàng năm, dự ước trữ lượng tôm các loại khoảng
1000 tấn.
Ngoài ra, tinh Bình Thuận còn có một số loại tài nguyên khác như:
tài nguyên khoáng sản, sa khoáng ilmennit - zircon ven biển, cát trắng
thủy tinh, sét gạch ngói, nước khoáng tự nhiên, đá trang trí và xây dựng,
than bùn
11.2.7 MOL TRƯỜNG BIỂN
1L2.7L Méi trường vùng biến ven bờ :
+ Ngượ cơ hoang mạc hóa :
Phía Bắc thành phố Phan Thiết từ Cà Ná - Mai Né với diện tích
130000 ha là một trong những vùng khô hạn nhất cả nước Lượng mưa bình quân năm từ 650 - 700 mm, độ che phủ hiện tại chỉ còn 10 - 15 %,
thậm chí có các khu vực rộng từ 5000 ha - 6000 ha hầu như không có
thực vật che phủ
+ Xói lở, bồi tụ các cửa sông và vùng ven bo.
- Xói lở bờ biển Bình Thuận xảy ra ở nhiều vùng điển hình :
Phước Thể, Phan Rí Cửa, Hàm Tiến, Đức Long, Lagi Khu vực Phước Thể
từ 1965 tới nay đã lấn 200 m vào đất lién, hiện nay khu vực này vẫn tiếp
tục bị xói lở bình quân 2 - 3 m / năm Trên nhiều đoạn xói lở tạo thành
các vách đứng cao 4 - 5 m Tại cửa Phan Ri từ 1930 - 1993 đoạn bờ phía
tây dài 1000 m đã bị lấn vào 250 m Đoạn bờ phía đóng dai 1500 m bị lấn
300 m Hiện nay quá trình này đã bị hạn chế do có công trình kè bảo vệ
SVTH | Sin Boing Hawke 71295 —
Trang 33Klis Sate Toe Nghia ⁄JỀu 1000 9000 GVHD 4.%.Z 1:2
luổng và bờ Đoạn Hàm Tiến - Mũi Né trên đoạn bờ đài 4500 m dang bi
xói lở mạnh với tốc độ trung bình 4 - 5 m / năm.
- Vấn để bồi tụ cửa sông đang xảy ra mạnh tại các cửa sông ven
biển Phan Ri, Liên Hương, Lagi, Ca Ty làm cho luéng lạch thường
xuyên bị biến động Cửa sông bị nông hóa tàu thuyển ra vào rất khó
khăn.
+ Vấn dé cát bay, cát chảy
Do đạc điểm khí hậu, đất dai, thổ nhưỡng của Bình Thuận, hiệntượng di chuyển các dun cát trong dai ven bờ xây ra rất mạnh mẽ vào
các thời kỳ gió mùa điển hình
Do hiện tượng cat bay, các cồn cát ven bờ Tuy Phong, Bắc Bình,
Phan Thiết ở trạng thái nửa di động và di động gây ra sự biến động địa
hình, cảnh quan khu vực theo mùa làm ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế nông - lâm - thủy sản Vào mùa mưa đọc dai ven bờ còn xảy ra hiện tượng cát chảy, cát trôi và sụt lở làm ảnh hưởng tới hệ thống đường
giao thông, thoát nước đọc dải ven biển
+ Vấn dé nhiễm mặn viing ven bờ
Các khu vực cửa sông ven bờ Bình Thuận đều bị nhiễm mặn, trong các sông trong khoảng cách từ 3 - 7 km cách cửa sông độ khoáng hóa cao
từ 3 - 30g / | Trong tỉnh có 3 khu vực cửa sông bị nhiễm mặn đó là:
sông Phan : 18 km”, sông Cà Ty - sông Cái : 72 km’, sông Lũy : 61 kmỶ.
Hiện nay do quá trình phát triển nuôi trồng tôm sti chưa có quy hoạch
mà quá trình nhiễm mặn đang tăng mạnh tại các vùng hạ lưu của các
con sông
+ Chất lượng mước
Tại các vùng nước của các bãi tấm ven bờ khu vực vịnh Phan
Thiết đã có đấu hiệu của hiện tượng ô nhiễm do các loại chất thải từ
sinh hoạt, các hoạt động kinh tế của con người trong lưu vực : tác thải, đầu mỡ, vi sinh, thuốc trừ sâu, hóa chất bảo vệ thực vật
SVTH Sim *<x 3.4 Fay
Trang 34Kha Ante Tee Nght Klin (908 OY GVHD ⁄4.%.% Np Bea
1.2.7.2 Địa hình và địa hóa trầm tích
* Địa hình
Nếu so sánh với biển miền Trung ( độ đốc lớn, đường đẳng sâu 5Ô
m và 100 m cách bờ dưới 10 hải lý ) thì vùng biển Bình Thuận có độ đốc
không lớn khoảng 15 - 20° Riêng khu vực gần Cà Na, đường đẳng sâu 50,
100 m tiến sát khá gần bờ Nhìn chung độ sâu tăng din từ bờ ra khơi,
càng về phía Nam đường đẳng sâu 100 m cách xa bờ trên dưới 300 hải ly
Địa hình đáy biển có các dạng cấu trúc sau :
Sườn bờ ngầm : là phần sườn bờ đưới nước tính từ mép bờ biển ra
Giới hạn phía ngoài sườn bờ ngầm được xác định bằng đặc điểm địa
hình, thành phan tram tích và động lực sóng thủy triểu Sườn bờ ngim
biển Bình Thuận được xác định kéo dài đến đường đẳng sâu 25 - 30 mtùy theo từng đoạn bờ và bao gồm hai kiểu như sau :
- Kiểu sườn bờ ngầm tích tụ chia cắt yếu : Kiểu này đặc trưng chothêm ngầm phía Nam từ Mũi Né đến ranh giới phía Nam tỉnh Địa hình
khá bằng phẳng và nghiêng thoải về phía biển khơi, ở một vài nơi nhô
lên các bãi cạn hoặc rãnh tring ( có độ đốc 0.001 ) Trầm tích chủ yếu là
cát nhẻ, ở sát giới hạn ngoài đới sóng nhào đang tổn tại một dai trầmtích hạt thô Chiều rộng sườn bờ ngầm ở đây trung bình là 3Ó km, khu
vực vịnh Phan Thiết rộng tới 40 km.
- Kiểu sườn bờ ngầm tích ty mài mòn chia cắt mạnh : Kiểu này đặc
trưng cho đoạn bờ từ Mũi Né ra phía Bác tỉnh, chiều rộng sườn bờ hẹp
hơn kiểu chia cắt yếu, trung bình khoảng 20 km, tại khu vực vịnh Phan
Ri rộng tới 30 km Ở đây có nhiều dang địa hình âm, dương khác nhau.
Sự chênh lệch độ cao giữa chúng từ 2 - 7 m thậm chí có nơi đến 10 -15
m (ở khu vực gần Cà Ná ) Vật liệu trầm tích tầng mặt rất đa dạng từ cát tới sạn, sỏi, nhiều nơi lộ đá gốc đó là những núi đá sỏi bị biển trần ngập
và chịu tác động của sóng biển
Day biển có thể chia thành các kiểu sau :
- Kiểu đồng bằng delta cổ bị tràn ngập : Kiểu này chiếm hau hết
đáy biển phía Nam của vùng biển từ sườn bờ ngắm đến đường đẳng sâu
65 - 75 m Địa hình vùng này thoải, độ đốc không quá 0.001 Trầm tích
SVTH 2% Hoang %4 %« v2
Trang 35We Foam Tee Ngtiae „Xô, „em my GVHD 24 ©9a Ape Sis
lớp mặt chủ yếu là cát hat nhỏ Rai rác một vài nơi có núi sót và các
tănh trang Đặc biệt có một rãnh trang lớn kéo đài gần như liên tục theo
hướng Tây Bấc-Đông Nam Ở khu vực độ sâu 60 - 70 m xuất hiện hai
vùng núi cao 10 m so với day, kéo dai cùng phương với rãnh tring va
được mở rộng vẻ phía Đông với trầm tích là cát hạt thé.
- Kiểu đồng bằng đổi bốc mòn tích tụ bị tran ngập : Kiểu này bao
gồm tất cả khu vực xung quanh đảo Phú Quý và kéo dài về phía Bắc Địa
hình rất phức tạp, độ chênh lệch cao giữa địa hình âm dương khá lớn Nếu không tính độ cao đảo Phú Quý trên 100 m so với mực nước thì mức
độ chia cắt sâu cũng đạt đến 20 - 25 m.
- Kiểu déng bằng đổi có nguồn gốc núi lửa : Kiểu địa hình nàyphân bế kế tiếp với kiểu đồng bằng delta cổ bị tran ngập kéo dài vẻ phíaĐông Đặc trưng kiểu địa hình này là phân dị rất lớn, mức chênh lệch
địa hình âm, dương đến 20 - 3O m Địa hình dương có chế nhô lên khỏi
mặt nước như hòn hải.
- Kiểu đồng bằng tích tụ xâm thực nghiêng đốc : Kiểu địa hình nàyđặc trưng cho đấy biển phần phía Bắc tỉnh, tương ứng với sườn bờ ngầm
tích tụ mài mòn Bé mặt đáy có độ đốc lớn nghiêng vẻ phía Đông.
Với đặc điểm địa hình như đã nói trên, vùng biển Bình Thuận
thích hợp cho việc đặt chà để khai thác cá Độ đếc toàn vùng biển nói
chung không lớn, chất đáy chủ yếu là cất, vd sò nên thuận lợi cho việc
thả neo để cế định chà khỏi bị trôi dạt Riêng khu vực từ Phan Rí đến
Cà Na ở độ sâu từ 40 - 60 m có độ dốc khá lớn nhưng vẫn không ảnh
hưởng đến việc đặt chà khai thác cá Đặc biệt tại những vùng ran thuậnlợi để đặt chà và khai thác các đàn cá nổi bằng nghề mành chà, mànhđèn, trong khi đó các nghề khai thác khác không hoạt động được ở vùng
này ( lưới kéo, vây, rê ).
Chất đáy chủ yếu trong vùng hoạt động chà là cát, bùn và pha lẫn
vỏ sò Trong đó, cất mịn bao chiếm chủ yếu phía ven bờ nam Phan Thiết, cát lẫn vỏ sd phân bố ở ngoài khơi Phan Thiết, cát trung và thô tập trung ở khu vực ven bờ Cà Ná - Mai Né Khu vực từ mũi Kê Gà trở
vào phía Nam tỉnh dọc theo vùng nước ven bờ, chất đáy là bùn và cát,SVTH Gin Magy Hone Jong 2
Trang 36Bbw _/ 4< tet Nght ¢ Rb (0 OI GVHD 244 2.4 1 4<
phía ngoài sâu hơn chất đáy là cát Vùng biển từ mũi Kê Ga đến đảo
Phú Qúy trở về phía Bắc, chất đáy chủ yếu là vỏ sò Rõ ràng, khu vực
đặt chà là khu vực đòng chảy khá mạnh, mà mạnh nhất là vùng ven bờ
Cà Ná - Mũi Né.
* Địa hóa tram tích :
Ham lượng cacbon hữu cơ trong trầm tích tang mặt có giá trị khá
lớn, trung bình là 10,4 %, dao động trong khoảng 4,6 - 19,8 % Nguyên
nhân chủ yếu là vùng này nằm ở ria biên của tâm nước trồổi mạnh Nam
Trung Bộ, nên trầm tích tích tụ nhiều hữu co,
Hàm lượng Nito hữu cơ trong trim tích, giá trị trung bình chiếm 0,09 %, dao động trong khoảng 0,05 - 0,1 %.
Hàm lượng phốtpho hữu cơ trong trầm tích, giá trị trung bình là
0,06 %, dao động trong khoảng 0,01 - 0,1 %.
Về hàm lượng một số yếu tố độc hại trong trầm tích ( Fe*" và Fe' `.
Trong vùng nước ven biển Bình Thuận, hàm lượng Fe trong trầm tích
khá cao, giá trị trung bình 216 % dao động trong khoảng | - 3 %
Nhìn chung, các giá trị địa hóa khá cao trong trầm tích tang mặt
vùng ven biển Bình Thuận, tương đương với tram tích ở các vùng cửasông có rừng ngập mặn ven biển nước ta Diéu đó chứng tỏ vai trò củahiện tượng nước tréi Nam Trung Bộ có ảnh hưởng đến chất lượng môi
trường vùng này.
IIL273 Đặc điểm khí tượng biển
Cũng như những vùng lãnh thổ khác của Nam Trung B, khí hậu ởBình Thuận nói chung và ở vùng ven biển nói riêng mang tính chất
nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có hai mùa khá rõ - mùa gió mùa Tây
Nam ( từ cuối tháng V đến hết tháng IX hàng năm, gió thịnh hành và
mạnh vào các tháng 6, 7, 8 hàng năm ) và mùa khô gió mùa Đóng Bắc
(từ tháng XI đến tháng III năm sau, gió thịnh hành, ổn định và mạnh
vào các tháng 12, 1, 2 ) Ngoài ra, các thang II] - IV và X - XI thường là
thời kỳ chuyển tiếp các mùa gió, tốc độ, hướng và chu kỳ gió không ổn
định Trong mùa gió Tây Nam, tốc độ gió trung bình là 7 - 9 m / s cực
SVTH 2%-.22„.%.4~
Trang 37bone Ante Tee Sheth ¢ Kline (989 06) GVHD 4.4.⁄ 1 Boa
đại là 16 m / s Vào mùa gió Đông Bắc, tốc độ gió trung bình là HH - 13
m/s, cực đại đạt 22 m/s.
Bão và áp thấp nhiệt đới ở vùng ven biển Bình Thuận thường xuất
hiện vào các tháng X- XII hàng năm, tin số xuất hiện bão là 002 - 0.06 cơn bao, tốc độ gió trung bình trong bão 25 - 3Ø m / s có khi đạt tới Om/s.
Chế độ gió mùa và sự xuất hiện thường xuyên các cơn bảo hay ấp
thấp nhiệt đới ở phía Tây biển Đông có ảnh hưởng quan trọng đến sựphân bố lại các cấu trúc thủy văn và động lực vùng ven biển Bình
Thuận Cần tái tạo lại các vùng phân bố, tập trung cá với mật độ khác
nhau Hậu quả trực tiếp của gió mạnh và bão còn gây tổn hại nghiêm
trọng đến mức bổ sung trữ lượng cho các đàn cá kinh tế, còn làm can trở
các hoạt động khai thác hải sẵn trên biển và phá hủy, cuốn trôi các chà
Tổng lượng bức xạ dao động trong khoảng 18 - 22 keal/em*/nam.
Lượng bức xạ có hiệu ứng quang hợp đồi đào quanh năm, trung bình là
25 - 30 cal/cm”/giờ, gấp 20 lần so với ngưỡng bức xạ tối thiểu cho quá
trình quang hợp của thực vật trong tự nhiên Độ dài ban ngày kéo dài Il
- 13 giờ Hàng năm có khoảng 2200 - 2500 giờ nắng Trong thang l2 - |,
độ đài ngày ngắn nhất là Il giờ 30 phút Tháng 4 - 7 đệ dài ngày đài
nhất lài2 giờ 30 phút.
Nhìn chung, các điểu kiện khí hậu có ảnh huởng đến hoạt động
nghề cá khá rõ rệt Vào mùa gió Đông Bắc, thường sóng to gió lớn, nguồn
lợi cá nổi ít do vậy vào mùa này sản lượng cá khai thác được chỉ bằngkhoảng 1/3 tổng sin lượng khai thác hải sin cả năm Các nghề Vay Rút
Chì, Mành Cha, Mành Đèn thường phải nghỉ hoạt động hoặc di chuyển
sang ngư trường vùng biển phía Nam để khai thác Vào mùa này, người ta
rất ít khai thác cá tại các vị trí đặt chà.
Vào mùa gió Tây Nam, tàu thuyền khai thác hoạt động rất mạnh,
đặc biệt vào các tháng 7, 8 9 khi nguồn lợi cá nổi xuất hiện nhiều Sản lượng cá khai thác được vào mùa này chiếm 2/3 tổng sản lượng khai thác
cả năm và các nghề khai thác cá sử dụng chà hoạt động rất mạnh Cóthể nói nghề khai thác cá có sử dụng chà chỉ hoạt động vào mùa gió Tây
Nam.
SVTH 4 #.„ Fi Ape „30
Trang 38VÀ ute Tae cau < Äu 1999 2663 GVHD 44.+.Z⁄.%~-.Z«
H274 Đặc điểm thủy văn
+ Chế độ sóng : Hướng và độ cao sóng biển phụ thuộc vào gió mùa.
Nhìn chung sóng trong mùa gió Đông Bắc có độ cao lớn hơn trong mùa
gió Tây Nam Vùng biển phía Đông, Đông Nam đảo Phú Quý có độ cao
sóng lớn hơn cả so với các vùng khác.
Trong mùa gió Đông Bac, hướng sóng chiếm ưu thế ngoài khơi là
hướng Đông Bac với tần suất 83 % Độ cao sóng lớn hơn 3,5 m có tan suất
27 %, vùng ven bờ hướng sóng chủ đạo là Đông.
Trong mùa gió Tây Nam, ngoài khơi hướng sóng trùng hướng gió
với tần suất là 77.3% Vùng ven bờ sóng bị phân tán theo hướng Tây
hoặc Tây Nam Độ cao sóng chủ yếu từ 1 -3 m, sóng có độ cao trên 3 m
chỉ có tần suất 2,5 %
+ Thủy triều : Vùng biển Bình Thuận có hai chế độ thủy triểu là
nhật triểu không đều và bán nhật triểu không đều, được phân bố như
sau :
- Khu vực từ mũi Kê Gà về phía Bắc thuộc chế độ nhật triểu
không đều Khu vực này độ cao triểu cường không vượt quá 2 m Trongmột tháng có từ 18 - 22 ngày nhật triểu, thời gian triểu dâng lâu hơn thời
gian triểu rút Triểu cường xẩy ra 2 - 3 ngày sau khi mặt trăng qua chítuyến và triểu kém xẩy ra sau 2 - 3 ngày khi mặt trăng qua xích đạo
- Khu vực từ mũi Kê Gà về phía Nam mang tính chất bán nhật
triéu không déu Khu vực này độ cao triểu nhỏ hơn 4 m , mỗi ngày có
hai lần nước lên và hai lần nước xuống, hai mực nước thấp nhất trongngày không bằng nhau, hai mực nước cao nhất trong ngày chênh lệch
nhau ít.
+ Dòng chảy : Hệ thống dòng chảy ở vùng biển Bình Thuận tương
đối khá phức tạp Hướng dòng chảy thay đổi theo chế độ thủy học, địa
hình và chế độ gió mùa.
Trong mùa gió Đông Bắc, tồn tại một dòng chảy lạnh từ phía Bac
xuống hình thành vùng nhiệt độ thấp từ tháng II đến thing 2 năm sau
Tếc độ dòng chảy ven bờ có thể đạt từ 50 - 75 cm / s.
SVTH She Moy Mi te Kang 31
Trang 39Fie -/Ca 24 eak 2 Ä⁄2« 2000 1069) GVHD 4.+.4 + tos
Vào mùa gió Tây Nam, tổn tại một dòng chảy ấm từ phía Nam lên
vớ tốc độ đòng chay có thể đạt 50 - 75 cm / s.
+ Dòng chuyển động thdng đing ( hiện tượng nước trồi ) : Theo kết
qui của các chương trình nghiên cứu biển từ 1959 đến 1985 được tổng kếtlại cho thấy, hiện tượng nước trổi tại vùng biển Bình Thuận như một
thực thể khách quan, là kết quả tác động trùng hợp của gió mùa Tây
Nem trên địa hình day biển nghiêng lên hệ chuyển động ngang trong
trong thái cân bằng động, độ đốc lớn của thềm lục địa làm tăng khả năng bù trừ theo chiều thẳng đứng tạo ra hoạt động nước trồi.
Nước trôi phát triển lên tầng mặt từ tháng 5 đến tháng 9 khi gió
mùa Tây Nam thịnh hành, thời gian còn lại của năm chỉ tổn tại các chuyển động sóng nội trong lớp nước sâu 50 - 200 m Tốc độ chuyển động thẳng đứng của nước tréi bằng 0,02 cm / s Hầu hết vùng biển Bình
Thuận đều chịu ảnh hưởng của hoạt động nước trồi.
H275 Nhiệt độ và độ mặn nước biển
+ Nhiệt độ
- Vào mùa gió Đông Bắc ( tháng 1/2000 )
Nhiệt độ nước tang mặt dao động trong khoảng 24,5" - 25,5°C,
trung bình 24,8 Khu vực nhiệt độ cao là ven bờ Phan Thiết - Mũi Né
Liên Hương Ở ting nước 20 m, nhiệt độ nước tương đối ổn định 24
-25°C và cũng thể hiện xu thế cao ở gần bờ, thấp ở xa bờ
- Vào mùa gió Tây Nam ( tháng 7/2000 )
Nhiệt độ nước tầng mặt cao hơn so với thang 1/2000, dao động
trong khoảng 25 - 27°C, trung bình 25,8°C Khu vực nhiệt độ cao là ở
phía Nam Phan Thiết, khu vực phía Bấc Phan Thiết có nhiệt độ khá
thấp 24,5 - 25°C là do chịu tác động trực tiếp của hiện tượng nước trồi
mạnh Ở tâng nước 20 m, xu thế phân bố của nhiệt độ nước tương tự như
& rang mặt.
+ Dé man,
- Vào mùa gió Đông Bắc ( thang 1/2000 )
SVTH 4 *~> Fee tye „31
Trang 40Bbna Sata Toe {s44 p Khia ¿999 2664 GVHD 26 5 hi Ngee Bot
DS mặn nước tầng mặt dao động trong khoảng 33,4 - 34%p , trung bình 33,53%p Khu vực phía Bắc Phan Thiết có độ muối thấp so với khu
vực phía Nam Ở độ sâu 20 m, độ mặn khá ổn định 33,4 - 338%; phía
Bác vẫn có xu hướng cao hơn phía Nam.
Ham lượng ôxy hòa tan trong nước tang mặt dao động 48 - 5,2ml/I,
trung bình 5 ml/l Khu vực phía Nam Phan Thiết có lượng ôxy hòa tan
cao hơn phía Bắc Ở độ sâu 20 m, xu thế phân bố ôxy cũng tương tự như
ở tang mặt
- Vào mùa gió Tây Nam ( tháng 7/2000 )
Độ mặn nước tầng mặt dao động trong khoảng 33,4 - 34% trung
bình 33,53% Khu vực phía Bắc Phan Thiết có độ muối cao hơn so với
khu vực phía Nam là do chúng chịu tac động trực tiếp của hiện tượng
nước trồi O độ sâu 20 m, xu thế phân bố của độ mặn tương tự như ting
mat
Ham lượng ôxy hòa tan trong nước tang mặt dao động 4,4 - 48
m/l, trung bình 4,5 ml/1 ( thấp hơn so với tháng 1/2000 ) Xu thế phân bố
ôxy không rõ rằng cả ở tầng mặt cũng như tầng 20 m
H276 Sinh vật phù du.
+ Thue vật nổi :
Vào tháng 7/2000 : Khối lượng thực vật phù du dao động 10 - 40
mpg/m”, trung bình 20,3 mg/m* Khu vực phía Bắc Phan Thiết khá gần
tam nước trồi mạnh, cho nên hàm lượng thực vật phù du cao hơn
+ Động vật nổi :
Vào tháng 7/2000 : Phân bố khối lượng động vật phù du có xu thế
ngược hay lệch pha thời gian đối với thực vật phù du Dao động 37,5 - 75
mg/mÌ trung bình 701 mg/m’ Bao gồm các loài nhóm ưu thế như
Paracalanus aculecitus P Parvus Eucalanus subcrassus Centropages
furcatus Khu vực cé sinh lượng động vật phù du cao là vùng ngoài khơi phía Nam Phan Thiết.