Một mặt nhằm tìm hiểu tình hình phat triển kinh tế - xã hội của địa phương minh sinh sông, mặt khác dé ra các giải pháp nhằm phát triển mạnh nên kinh tế của địa phương, nảng cao chất lượ
Trang 1x17 Toh %
BỘ GIÁO DLC VA DAO TẠO
rRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA DIA LÝ
»a H] e
THUAN TU NAM 2005 DEN NAY
Xuười thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Lương
Người hướng dan khoa hye: Ph.s Bùi Vũ Thanh Nhat
TP Ho Chi Minh, nam 2011
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong suốt khoảng thời gian học tập va nghiên cứu tại trường Đại học su
phạm thành pho Hỗ Chi Minh, em đã nhận được sự quan tâm, hưởng dẫn tận tinh
cũng như sự truyền thụ kiến thức bang tat ca tam lòng của các thay cô trong trường
và đặc biệt là các thay cô của khoa Địa Lý Chinh các thay cô là tam gương dé em
không ngừng phan dau vươn lên trong học tập vả tạo điều kiện để em thực hiệnkhỏa luận tốt nghiệp
Khoa luận tốt nghiệp này được hoan thành không chỉ bang sự nỗ lực của bảnthan em ma con cỏ sự hướng dẫn chỉ bảo tận tỉnh của thay — Th.s Bùi Vũ ThanhNhật - Giáo viên hưởng dẫn va tat cả thay cô trong khoa Địa Ly trong suốt thời
gian em học tập cũng như hoản thành khúa luận nay.
Em xin gửi lời cảm om sâu sắc đến thay - Th,s Bui Vũ Thanh Nhật đã tậntỉnh hưởng dẫn em hoàn thành khỏa luận tốt nghiệp
Em xin cảm ơn các thay cỏ trong khoa Địa Lý đã tạo điều kiện để em có thé
thực hiện khỏa luận tốt nghiệp.
Xin chan thanh cảm ơn các cô chủ, anh chị tại Phong thông kẻ, Phòng tổng
hợp Phòng kinh tẻ thị xã LaGi đã nhiệt tinh giúp đỡ trong qua trình khảo sat tại
địa nhương.
Em cũng xin gửi lời biết ơn đến gia đỉnh, bạn bé đã luôn bén em động viêncũng như đóng góp ý kiến dé bai khóa luận này được hoàn thánh
Em xin chan thành cảm on!
Sinh viễn thực hiện
Nguyễn Thị Thùy Lương
Trang 3DANH MỤC VIET TAT
Viết tắt Viết day đủ
Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
DHNTB Duyên hải Nam Trung Bộ
Doanh nghiện nhà nước
Nguồn vẫn dau tư trực tiếp nước ngoài
Tong sản pham quốc dan có
Thăng tin liên lạc
Uy ban nhãn dan "
Trang 4A > 2
DANH MỤC BẢN ĐỎ, BIEU ĐỎ
Bản đỏ hành chính thị xã LaGi tinh Binh Thuận
Hinh 2.1 Diện tích và sản lượng cây lương thực của thị xã LaGi qua các năm Hinh 2.2 Diện tích va sản lượng lúa của thị xã LaGi qua các năm
Hình 2.3 Diện tích va sản lượng ngô của thị xã LaGi qua các nam
Hình 2.4 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2005-2009
Trang 5DANH MỤC BANG BIẾU
Bảng 2.1: Diện tích dan số va mật độ dân số nam 2009
Bang 2.2: Khi tượng thủy văn của thị xã LaGi
Bang 2.3: Tinh hình sử dụng dat của thị xã LaGi qua các năm
Bang 2.4: Danh mục tải nguyên du lịch của thị x4 LaGi
Bang 2.5; Dân số trung bình phân theo giới tính và đơn vị hành chính thị xa
LaGi
Bang 2.6: Tỉ lệ sinh, tử, tăng tự nhiên qua các năm của thị xã LaGi
Bang 27: Vến đầu tư xây dựng cơ bản theo giá hiện hành phân theo hình
thức quản lý nguồn vén và theo cau thành
Bảng 2.8: Cơ cấu kinh tế khu vực nông, lâm nghiệp vả thủy sản (Theo giá so
sánh 1994)
Bảng 2.9: Cơ cấu ngành nông nghiệp của thị xã qua các năm (Theo giá so
sánh 1994)
Bảng 2.10: Diện tích các loại cây trồng của thị xã LaGi qua các năm
Bang 2.11: Diện tích — năng suất - sản lượng lúa chia theo vụ
Bảng 2.12: Diện tích vả sản lượng một số cây mau, rau đậu các loại
Bảng 2.13: Diện tích vả sản lượng một số cây công nghiệp Bang 1.14: Diện tích va sản lượng một số loại cây ăn quả Bảng 2.15; Giá trị sản xuất lâm nghiệp của thị xã LaGi (Theo giá so sánh
1994)
Bảng 2.16: Giá trị sản xuất thủy sản trên địa bàn LaGi qua các năm
Bang 2.17: Số tàu, thuyền khai thác hai sản phân theo xã phường qua các
năm
Bảng 2.18: Sản lượng khai thác hải sản chủ yếu của thị xã qua các năm
Bảng 2.19: Sản lượng thủy sản nuôi trông của thị xã LaGi qua các năm
Bảng 2.20: Giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phan kinh tế (giá so sánh
1994)
Bảng 2.21: Số cơ sở sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh phân theo thành phản kinh tế và theo ngành công nghiệp
Trang 6Bảng 2.22: Giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh (Theo giá so sánh
1994)
Bảng 2.23: Một số sản phẩm công nghiệp chủ yêu của thị xã LaGi
Bảng 2.24: Xuất khẩu hang hóa trên địa ban thị xã LaGi
Bảng 2.25: Tinh hình vận tải của thị xã LaGi
Bảng 2.26: Số trường, lớp giáo viên và học sinh mẫu giáo của thị xã
Bang 2.27: Số trường phòng học lớp học giáo viên vả học sinh phổ thông
trên địa bản thị xã
Bang 2.28: Số cơ sở, giường bệnh va cán bộ y tế trên địa bản LaGi
Bảng 2.29: Tăng trưởng kinh tế theo giá so sánh năm 1994
Trang 7PHAN MUA súc ácuci chu 066G seem 20t t2666600 36.8 |
1 Lý: do chon để GÃï¡o:xuescccuaeoboo 9028662000656 08660038023262)1.032á666E83:c)tteiGu6 2
2:IMặC CHa NHIÊN CÚ Giang na 0620016 cánh (G060 t6 asse 2
2h Ui ah spi Ti ARP eenaeeeieaeoeoteieesaotoirsoseaeogreanoi 2
6:14; Quan diệm KIầN 82 iss ee 16201014016 5
6.1.5 Quan điểm phát triển bền VOINg ccssessessssesssssueeccessnneseenseseese 5
6.2 Phương pháp nghiên cứu cccccscsseseeeseresssrsereeereesseneresnessesrssearenneese 5
6.2.1 Phương pháp sưu tằm tài liệu 655552 v22.5 6.2.2 Phương pháp phân tích — tổng hop .-:e-<: -ssseceecceesseneeseeeecneeeee 6
6.2.3 Phương pháp điều tra thực địa - 2-22: c2cvszcczsccccee 6
6.2.4 Phương pháp bản đỏ, biểu đồ -55-255 505v cscccvec 7
6.2.5 Phương pháp sử dụng hệ thông tin địa lý 7
2à A1, l2 ni 1, 5 | Km e=== 8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG À 2- 55-5 9
lịI, hes RI D001 l0) SII oueeseeeennereeeeesrnnnnsaninoeseneieeseenoicoesees 9
Oe HEN uudaidaddaaaaadsewsseessssl 9
1.1.2 Tăng trưởng và phát triển kinh t8 ccssccccseeccsssssseeccenuecssnecsnneseees 9
1.1.3 Cơ cau kinh tế và sự chuyên dịch cơ cau kinh tễ - 10
1.124, Tài suyn GẦN NHÀ ÔN 02664442602) 6i62sìscz«o II
¡.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội chung của tinh Binh Thuan 11
[8:1 KHI WBseesice ticaancunee ni oeuuae ceascatu as 12
PAU Pa 4S yết: 2:G22012G2N00GCGGGGtIA6600/00GGGHeG 12
MUC LUC
Trang 8tp đc "li LIVIN LÝ 13
| | ae 15
CHUONG 2: TINH HÌNH PHAT TRIEN KINH TE - XÃ HỘI THỊ XA LAGI
a ee 17
3:1 Tổng quai) i AE Y0 1 KG sie ii eae ca ieee us 17
2.4.1: Lich ov hình thanh ss SSS EES SSS 17
B29: Các quiền anes phải eben aise acted linc 19
2.1.2.1 Điều kiện tự nhiên va tải nguyên thiên nhiên 19
2:112⁄2/Điãu Viện kinh Lễ « xã DAN iii sce 0222220206 20060scsdi 27
2.2 Hiện trạng và đánh giả tình hình phát triển kinh tế - xã hội thị xã LaGi 33
2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội thị xã LaGi 33
2.2.1.1 Thực trang các ngành kinh tế 2-s-++ssscvveeerrz 33
SiN es GIÁO (Di VỨC NR TRG assesses asa bá c986/0/104k286)1) 620.8660106.) 66
2.2.2 Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội thị xã LaGi 73
2.2.2.1 Đánh giá tinh hình phát triển kinh tế 5 S2 73
2.2.2.2 Đánh giá tình hình phát triển xã hội - 15
ES oaoceeaaeeaauaaeeararensr.=l 76
2.2.3.1 Kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiém năng và lợi thé 77 2.2.3.2 Trên lĩnh vực văn hóa, xã hội vẫn còn hạn chế, yếu kém 78
22:5 ;3; NguUYÊNn NÀNG 66-6466 16266100 642646606 2sdsó 79
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HUONG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN KINH TẾ - XA
HỘI THỊ XÃ LAGI DEN NĂM 2015 c.ccoc.ocec.e 803.1 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước vùng duyên hải Nam Trung Bộ
và fnh Bình THUẬN cscs acces ica ica esd oath 80
3.1.1 Chiến lược phát trién kinh tế - xã hội đất nước và vùng duyén hải Nam
MUNDAS areas Naame deepening Isat 80
3.1.2 Dinh hướng phát triển kinh tế - xã hội tinh Binh Thuan 80
Of ee 80
TT TT a ee 81
3.2 Cơ sở đưa ra định hướng phát triển kinh tế - xã hội thị xã Lapi 82
story AO TL | | 82
Trang 9SEO 1]: | a ce: 823.2.3 Mục tiêu phát triển cụ thẻ kính tế - xã hội thị xã LaGien 83
1 ND ch Uh, W‹ tận :1 (0; NT x 84
3:3:1 Trên RRMA VỤC KHAI TE aces encrnnneceon L0 S200 6066 02 S 0201 84
3.3.1.1 Day mạnh phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 84
3.3.1.2 Tập trung phát triển du lich, thương mai và dịch vu 84
3.3.1.3 Chú trọng phát triển nông nghiệp nông thôn, nâng cao hiệu quả
ki: 20 thay elles nie ree eae 85
3.3.1.4 Huy động mọi nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tang kinh tế
- xã hội: xây dựng chỉnh trang va quan lý tốt đô thị -.‹ -+- 87
3.3.1.5 Quản lý chặt chẽ, khai thác, sử dụng hợp ly, có hiệu qua các
nguồn tài nguyên; tăng cường bảo vệ môi trường -.s-+cccvc<ee 88
3.3.2.1 Tap trung chăm lo phat triển sự nghiệp giáo dục - dao tạo khoa
EI CÔNG 0 se sankeceeeeaoeeneesoneaaseennncenreearernabeeieoartontneer hen pnnegeeyl 88
3.3.2.2 Nâng cao chất lượng hoạt động y tế và chăm sóc sức khỏe nhân
3.3.2.3 Tăng cường dau tư phát triển văn hóa thông tin - thể dục thé thao
seca shes seu nd Apis AR LI SL aa ee 89
3.3.2.4 Thực hiện tốt chính sách va đảm bảo an sinh xã hội 90
KẾT LUẬN KIÊN NG ii aaa isc scram cae 91
ee en ee Nee ee Sop ae sn eR Rear te ee SIT DUTT ee rae Re 92
2; Ki angi sini cai ica RS ees 92
2:1, Vấn GB cài lạo tự rab bln ccc crass in ahead bie 9337: Vận đề Xà Hội ae ee ee ee eee eee 93
2.3 Van dé phát triển cơ sở ha ting va cơ sở vật chất kỹ thuat 94
2.4 Van đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế - -c5c©c-sccvsrccxecrceree 94
221:) TrURG TÔNG HỆ ND Size tktzeeiaiirGsseeeeirisasasee) 95 a0 26: RDNV.OINNE SOR TBO ca gbauzepayiketaesenkreneaaoneesraoneeeeee 96
Trang 111 Lý do chọn dé tai
Kinh tế - xã hội vững mạnh là mục tiêu quan trong trong chiến lược phát
triển của một đất nước Người ta căn cứ vào trình độ phát triển kinh té - xã hội dé danh giá trình độ phát triển của một quốc gia Do vậy việc phát triển kinh tế - xã
hội là mục tiểu quan trọng hàng đầu của mỗi quốc gia cũng như của mỗi địa
phương.
Kinh tế là một van dé quan trọng mang lại sự tiền bộ cho xã hội do vậy van
dé tìm hiểu điều tra tinh hình phát triển kinh tế của thé giới hay của mỗi quốc gia
có ảnh hưởng rat lớn đến sự phát triển của xã hội Là một sinh viên sư phạm chuyên
ngành địa lý thì cảng phải hiểu rd hơn vẻ tỉnh hình phát triển kinh tế của thế giới,
dat nước va tại địa phương minh đang sinh sông Nghiên cửu thực trang và định
hướng phát triển kinh tế - xã hội là một van dé hay, sẽ giúp ich cho bản thân người
nghiên cứu có thêm nhiều kiến thức trong cuộc sông va trong học tập.
Nhằm mục dich học tập và tìm hiểu thêm các kiến thức chung vẻ kinh tế - xã
hội tìm hiểu hiện trạng phát triển kính tế - xã hội của đất nước và địa phương em đãquyết định chọn đẻ tài “thề Aran phát triển kinh tế - xã hội thị xã LaGi
- tỉnh Bình Thuận từ năm 2005 đến nay” Một mặt nhằm tìm hiểu tình hình phat
triển kinh tế - xã hội của địa phương minh sinh sông, mặt khác dé ra các giải pháp
nhằm phát triển mạnh nên kinh tế của địa phương, nảng cao chất lượng xã hội, để
góp phan công sức nhỏ bé của minh nhằm xây dựng qué hương đất nước ngày cảng
giảu mạnh hơn.
2 Mục đích nghiên cứu
Tim hiểu tình hình phát triển kinh tế - xã hội của thị xã LaGi từ khi tách khỏi
huyện Ham Tân (2005)
Xây dựng quan điểm mục tiêu quy mô tốc độ phát triển cơ cấu kinh tế chung
vả từng ngành.
Tim ra những giải pháp dé phát triển toàn diện nên kinh tế - xã hội thị xã LaGi
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa các cơ sở lý luận vẻ phát triển kinh tế - xã hội và định hướng
phát triển kinh tế.
Trang 12Thu thập các sỏ liệu tài liệu để tổng hợp phân tích thực trạng kinh tế - xã hội
của thị xã LaGi.
Dua ra các giải pháp dé định hướng phát triển kinh tẻ - xã hội của thị xã LaGi
trong thời gian tới.
4 Giới han để tài
Nghiên cứu các van đẻ kinh tế - xã hội là một dé tài khá rộng và khó đòi hỏi
người nghiên cứu phải có kiến thức sâu kinh nghiệm vả thời gian mới có thẻ tìm hiểu một cách sâu sắc các vấn dé phức tạp của kinh tế - xã hội Trong đề tài “Hign
trạng phát triển kinh tế - xã hội thị xã LaGi — tỉnh Bình Thuận từ năm 2005 đến
nay”, do kiến thức, kinh nghiệm và thời gian hạn chế nén dé tải mới chỉ dừng lại ở
việc nghiên cứu hiện trạng phát triển của một số ngành kinh tế chỉnh vả một số vẫn
dé xã hội của thị xã từ năm 2005 đến năm 2010 Từ đó nẻu ra một số phương án dé
định hướng phát triển kinh tế của thị xã đến nam 2015
5 Lịch sử nghiên cứu
Van dé nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển kinh tế - xã hội đã
được nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân tham gia nghiên cửu Tuy nhiên do điều
kiện đẻ tai này mang tinh chất địa phương nén mới chỉ dừng lại ở các bản báo cáo
kinh tế - xã hội của thị xã qua các năm chưa có một đẻ tai nào nghiên cứu về vấn dé
nay Tuy nhiên những ban báo cáo ấy la một nguồn tài liệu hết sức quan trọng tạo
nên tảng dé tôi hoản thiện bài khóa luận nay
6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
6.1 Quan diem
6.1.1 Quan điểm hệ thôngKinh tế - xã hội được coi là một hệ thong bao gom nhiều phân hệ (hay hệthống nhỏ) có mối quan hệ tác động qua lại mật thiết với nhau Chi cần một thayđôi nhỏ của một phan hệ này sẽ kéo theo sự thay đổi của phân hệ khác va hậu quả
day chuyên sé làm cả hệ thống thay đổi
Kinh tế - xã hội của thị xã LaGi nói riêng và của tình Bình Thuận hay của cả
nước nói chung có mỗi quan hệ mật thiết, biện chứng lẫn nhau Chỉnh vì vậy sự
phát triển kinh tế - xã hội của thị xã LaGi có ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế - xã
hội của tinh vả ảnh hưởng đến sự phát triển chung của đất nước Đông thời các
Trang 13Kinh tế - xã hội của thị xã LaGi nói riêng và của tỉnh Bình Thuận hay của cả
nước nói chung có mỗi quan hệ mật thiết, biện chứng lần nhau Chính vi vậy sự phát triển kinh té - xã hội của thị xã LaGi có anh hưởng tới sự phat triển kinh tế - xã
hội của tinh vả ảnh hưởng đến sự phát triển chung của đất nước Đông thời cácchỉnh sách phát triển kinh tế - xã hội của đất nước của tinh thay đổi cũng tác động
đến kinh tế - xã hội của thị xã LaGi.
Xem LaGi là một lãnh thé bao gồm các phân hệ: tự nhiên, dân cư kinh tế tồn
tại song song tác động qua lại phụ thuộc vả quy định lẫn nhau Sự kết hợp khai
thác hiệu quả ba phân hệ này sẽ thúc thấy LaGi phát triển Ngược lại các phân hệnảy có thẻ loại trừ, triệt tiêu lẫn nhau làm giảm hiệu quả phát triển của cả hệ thong
6.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ
Lý thuyết về các tông hợp thé sản xuất - lãnh thỏ cho phép nhận thức day đủ
hon các mỗi liên hệ chặt chẽ, các mối tương quan phụ thuộc lẫn nhau, quy định lẫnnhau giữa các đổi tượng, các phan tử, các quá trình diễn ra trên một địa bàn lãnh thénhất định trong một tổng thẻ duy nhất, hoạt động theo những chức năng, những mụctiểu xác định nhằm đạt được hiệu quả kinh té- xã hội va sinh thái
Áp dụng quan điểm tổng hợp lãnh thỏ trong nghiên cứu kinh tế - xã hội củathị xã LaGi sẽ cho ta kết quả tốt trong việc nghiên cứu khả năng hình thành va phát
triển các tổng hợp công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng Từ đó, chúng ta có một
biện pháp hữu hiệu phát triển nền kinh tế - xã hội của thị xã LaGi
6.1.3 Quan điểm động và lịch sử
Các đối tượng kinh tế - xã hội luõn vận động không ngừng va tén tại trong
một khoảng thời gian nhất định Hay nói một cách khác, các đối tượng nảy có quá
trình phát sinh phát triển và suy vong Quan điểm động và lich sử giúp cho việc
nghiên cứu tránh được việc xem xét các sự vật hiện tượng một cách “tinh tại”, nhìn
nhận quá khứ dé có sự ly giải nhất định cho hiện tại va dự báo tương lai phát triểncủa các đối tượng kinh tế - xã hội
Khi nghiên cứu kinh tế - xã hội của thị xã LaGi việc 4p dụng quan điểm nảy
sẽ góp phản lý giải nguyên nhân một số hiện tượng kinh tế - xã hội tìm ra những
phương thức tác động hợp lý đối với từng đối tượng cụ thé đông thời tìm ra những
Trang 14giải pháp tỏi ưu hai hòa trong việc hoạch định các kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội của địa phương.
6.1.4 Quan điểm kinh tếTrong nghiên cứu địa lý kinh tế - xã hội quan điểm kinh tế được coi trọng
Quan điểm nảy được thể hiện thông qua một số chỉ tiêu kinh tế cụ thẻ như tốc độ
tăng trưởng kinh tế hiệu quả kinh tế
Việc nghiên cửu kinh tế - xã hội thị xã LaGi cần đặt trong quan điểm này đẻ
tranh việc đạt được mục tiêu kinh tế bằng mọi giá vì nếu thiểu tâm nhìn xa trông
rộng thi những món lợi trước mắt về kinh tế sẽ không thé bù đắp được những tổn
that to lớn, lâu dai gây ra từ chính những món lợi đó.
6.1.5 Quan điểm phát triển bên vững
Phát triển bén vững trong việc nghiên cứu kinh tế - xã hội vừa là quan điểm
vừa là mục tiêu của việc nghiên cứu Trong xu hướng nén kính té thị trưởng lay lợi
nhuận đặt lén hàng đầu van dé phát triển bén vig cảng can được chú trọng
Phát trien ben vững đòi hỏi phải dam bảo sự bên ving vẻ cả ba mặt: kinh tế,
xã hội môi trường Vẻ mặt kinh tẻ, đó là tốc độ tăng trưởng hiệu quả và sự én định
của nên kinh tế Dưới góc độ xã hội, phải chủ trọng việc xóa đói giảm nghèo, bao
tổn và phát huy van hóa dân tộc Còn về phương diện môi trường là việc giữ gintính đa dạng sinh học bảo vệ tài nguyễn thiên nhiên ngăn chặn ô nhiễm môi
trường.
Trong nghiên cứu kinh tế - xã hội thị xã LaGi can chú trọng van dé phát triển bên vững dé đạt hiệu quả khai thác kinh tế cao đồng thời đảm bảo van dé xã hội vả
mỗi trường cho hiện tại vả tương lai.
6.2 Phương pháp nghiên cứu
6.2.1 Phương pháp sưu tam tài liệuĐây là phương pháp truyền thông được sử dụng trong các nghiên cứu nói
chung và nghiên cứu địa lý kinh tế - xã hội nói riéng Các nguồn tài liệu cần thu
thập tương đối đa dạng phong phú bao gồm các tài liệu đã được xuất bản, tài liệu của các cơ quan lưu trữ và các cơ quan khác nhau theo chương trình hay đề tài
nghiên cứu hoặc theo những vấn dé nghiên cứu riêng cũng như các tài liệu trên thựcđịa vả có cả tai liệu trên internet trong những năm gan đây
Trang 15Khi nghiên cứu kinh tế - xã hội của thị xã LaGi thi đây là một phương pháp
tổng quan nhất Mỗi hiện tượng kinh tế - xã hội tồn tại trong một thời gian nhất định
va biến đổi không ngừng không thể nhìn nhận van đẻ chi trong thời gian nghiên
cứu Vi thé cần thu thập tai liệu vẻ vấn dé cần nghiên cứu qua thời gian tich lu?
thảnh tựu của quả khử.
6.2.2 Phương pháp phân tích - tng hợp
Sau khi thu thập được tải liệu, bước tiếp theo là xử lý theo mục tiêu của việc
nghiên cửu Trong quá trình xử lý tài liệu hang loạt phương pháp truyền thống
được sử dụng như: phân tích, tổng hợp so sánh, thống kê
Việc sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp có ý nghĩa quan trọng trước
hết đối với việc “lam sạch" tai liệu, đặc biệt lả số liệu Các số liệu cho cùng một đối
tượng nghiên cứu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, chắc chắn có "độ vênh”nhất định, thậm chi có thể khá lớn Thông qua phương pháp này, nguồn tài liệuđược xử lý sao cho phù hợp với thực tế khách quan từng bước biến chúng thành cơ
sở cho những nhận định hoặc kết luận khoa học của công trình nghiên cứu
Khi tiến hành nghiên cứu kinh tế - xã hội cả thị xã LaGi, việc thu thập tải
liệu được tiễn hành qua nhiều thời gian va nhiêu nguôn tài liệu khác nhau Vì thể,
cin có sự phân tích - tống hợp các nguồn tài liệu đó để được một tải liệu có độ
chính xác cao, phù hợp với thực tế phát triển của thị xã Từ đó bản chất của các đối
tượng dan được bộc lộ và người nghiên cứu có thé phát hiện ra tinh quy luật về phát
triển và phân bố sản xuất.
6.2.3 Phương pháp điều tra thực địa
Đây là phương pháp truyền thống đặc trưng của địa lý kinh tế - xã hội Sử
dụng phương pháp nay giúp cho ta tránh được những két luận, quyết định chủ quan,
vội vàng, thiểu cơ sở thực tiễn Phương pháp này giúp đánh giá xác định lại một
cách day du, chính xác các tài liệu đã cỏ, đồng thời bỏ sung kịp thời những nội dung
mới được phát hiện trong quá trinh khảo sát.
Khi nghiên cứu địa lý kinh tế - xã hội của thị xa LaGi không thẻ bỏ qua
phương pháp này Nguồn tải liệu thu thập được qua các nguồn khác nhau can có sự
xác minh thực tế Từ đó, tai liệu sẽ mang tính chính xác, khoa học cao giúp người
Trang 16nghiên cửu có đánh gia chính xác nhất tình hình phát triển kinh té - xã hội của thị xã
LaGi trong thời gian qua và đưa ra định hướng phát triển đúng dan
6.2.4 Phương pháp bản đồ - biểu đô
Đây là phương pháp rất đặc trưng cho các nghiên cứu vẻ địa lý học nói
chung va địa lý kinh tế - xã hội nói riêng bởi vi mọi nghiên cứu thuộc lĩnh vực nảy
đều bắt đầu bằng bản đỏ và kết thúc bằng bản đỏ
Đối với địa lý kinh tế - xã hội, phương pháp này góp phan giải quyết nhiềunội dung nghiên cứu như đánh giá các nguồn lực phân tích hiện trạng theo ngành
va theo lãnh thé cũng như đẻ xuất các định hướng phát triển trong tương lai.
Đối với nghiên cứu kinh tế - xã hội thị xã LaGi, việc sử dụng phương pháp
bản đồ cũng được áp dụng Đỏ là các bản đồ về dân cư hành chính hay bản đề từng
nganh dé phân tích cũng như đánh giá hiện trang phát triển một cách chính xác,
khoa học.
6.2.5 Phương pháp sử dụng hệ thông tin địa lý
Đây là một thành tựu của nhân loại vé img dụng công nghệ thông tin trong nghiên cứu địa lý kinh tế - xã hội Hệ thông tin địa lý là hệ thông tin đa dạng dùng
dé lưu trừ, xử ly, phân tích tông hợp, điều hành va quản lý những dừ liệu không
gian, đồng thời cho phép lấy và trình bày thông tin dưới dạng dễ tiếp nhận, trao đổi
vả sử dụng.
Ap dụng phương pháp hệ thông tin địa lý trong nghiên cửu địa ly kinh tế - xã
hội thị xã LaGi sẽ cho phép chồng xếp các thông tin địa lý để xác định những đặctrưng của các đôi tượng nghiên cứu với độ chính xác cao
Trang 17NỘI DUNG
NGHIÊN
CUU
Trang 18CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1.1 Các khái niệm liên quan
1.1.1 Nguồn lực phát triển
Nguồn lực phát triển là tổng thé các ngudn tải nguyên tự nhiên tải nguyên
nhân van, hệ thông tài sản quốc dân, kê cả đường lỗi chính sách liên quan đến việc
phát triển kinh té- xã hội.
Nguồn lực được phân chia làm hai loại:
Nguồn lực bén trong (nội lực) bao gồm tải nguyên tự nhiên, tải nguyên nhân
văn hệ thống tài sản quốc dan đưới dạng khai thác hoặc dưới dạng tiềm năng của
một quốc gia.
Nguôn lực bên ngoài (ngoại lực): Là các lực tác động trực tiếp hoặc gián tiếp
từ bên ngoài vào sự phát triển kinh tế- xã hội của một quốc gia
Ngoại lực bao gồm mỏi trường kinh tế - xã hội của khu vực vả thể giới cơ hội
dé thu hút vốn đầu tư va công nghệ mới từ nước ngoài vào dé phát triển kinh tế của
quốc gia va khả năng mở rộng thị trường ra khu vực va quỏc tế.
1.1.2 ]Tăng trưởng và phát triển kinh tế
Ế trưởng kinh tế lả sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội hoặc tổng sản
lượng quốc gia hoặc qui mé sản lượng quốc gia tính binh quân trén đầu người trong
một thời gian nhất định
Các nhân tổ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế:
- Nguồn nhân lực: chất lượng đầu vào của lao động tức là kỹ năng, kiến thức
và ky luật của đội ngũ lao động là yếu tố quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế
- Nguồn tài nguyễn thiên nhién: lả một trong những yếu tổ sản xuất cổ điển,
có vai trỏ quan trọng dé phát triển kinh tế Những tài nguyên quan trọng nhất là đất
đai khoáng sản, đặc biệt là đầu mó rừng tải nguyên nước.
- Tư bản: là một trong những nhân tổ sản xuất, tùy theo mức độ tư bản ma
người lao động được sử dụng những máy móc thiết bị nhiều hay ít và tạo ra sản
lượng cao hay thắp
- Công nghệ: công nghệ sản xuất cho phép cùng một lượng lao động và tư
bản có thể tạo ra sản lượng cao hơn nghĩa lả quả trình sản xuất hiệu quả hơn.
Trang 191.1.3 Cơ cấu kinh tế va sự chuyển dịch cơ cau kinh tế
a Cơ cầu kinh té
Cơ cau được hiểu như “một cơ thé” hình thành trong một môi trường nhất định (theo nghĩa rộng) trong đỏ các bộ phận hay các yếu tố của nó được cấu tao,
phỏi hợp sắp đặt có tính quy luật và hệ thông theo một trật tự kich cỡ va một tỷ lệthích img Nội dung cết löi của cơ cấu là biểu hiện vị trí, vai trò của từng bộ phận
hợp thành và mỗi liên hệ tương tác lẫn nhau giữa chủng trong một tổng thé Một
"cơ cấu cơ thể" thường được thay đổi để phù hợp với điều kiện khách quan nhất
định.
Theo quan điểm triết học: “co cấu” hay “két cau’ là một phạm trù phản ánh
cấu trúc bén trong của một hệ thống, là tập hợp những mối quan hệ cơ bản, tương
đối ổn định giữa các yếu tô cấu thành nên đổi tượng đó trong một thời gian nhất
định.
Từ đó có nhiều khái niệm khác nhau về cơ cau kinh tế ở đây ta có thể hiểu:
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các mối quan hệ chủ yếu về chất lượng và số lượng tương
đối ổn định của các yếu tổ kinh té, Các bộ phận của lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất trong một hệ thống tái sản xuất xã hội ở những điều kiện kinh tế xã hội nhất định trong một khoảng thời gian nhất định của một vùng lãnh thổ Cơ cấu kinh
tể của một vùng kinh tế được thể hiện bằng tỷ trọng yếu tố của từng ngành trong
nên kinh tế.
Nhu vậy hệ thống kinh tế là một hệ thống động Các yếu tổ cầu thành cơ cau
kinh tế luôn gắn bó hữu cơ với nhau, phụ thuộc vào nhau và làm điều kiện cho nhau
trong mối quan hệ nhân quả Vé cơ bản, cơ cấu kinh tế càng phức tgp thì trình độ
phân công lao động cảng cao vả nó được xem là một bộ phận hợp thành chiến lược
kinh tế
b Sự chuyển dịch cơ cầu kinh tế
Chuyén dich cơ cấu kinh tế là sự thay đổi cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển Vẻ thực chất đó là sự
điều chỉnh cơ cau trên ba mặt biểu hiện (ngành, lãnh thé, thành phân kinh tế) nhãm
hướng sự phát triển của cả nền kinh té vào các chiến lược kinh tế - xã hội đã được
dé ra cho từng thời kỳ cụ thé
Trang 20Chuyển dịch cơ cau kinh té có ý nghĩa đặc biệt đối với việc phát triển kinh tẻ
- xã hội của mỗi quốc gia Nó giúp cho nén kinh tế phát triển với tốc độ nhanh,
vững chắc và mặt khác có khả năng hội nhập với khu vực và quốc tế.
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải dựa trên những yếu tố cơ bản sau:
+ Chuyển dịch cơ cau kinh tế cần giữ được tính én định tạo nên sự cân đối
trong nén kinh tế, đáp ứng được yêu cầu xã hội
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm khai thác có hiệu quả mọi nguồn lựctrong nước cũng như thu hút vả sử dụng cao nhất các nguồn lực bên ngoai dé thực
hiện thành công mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong các thời kỷ ngắn hạn,
trung hạn vả đài hạn.
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải theo xu hướng chung tiến bộ thích img
với nhu cầu hội nhập của nên kinh tế thị trường và mở rộng hợp tác quốc tế
1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên, đó là các thành phan của tự nhiên (các vật thé và các
lực tự nhiên) mà ở trình độ nhất định của sự phát triển lực lượng sản xuất chúng
được sử dụng hoặc có thể được sử dụng làm phương tiện sản xuất (đối tượng lao
động và tư liệu lao động) và làm đối tượng tiêu dùng
Có nhiều cách phân loại tài nguyên thiên nhiên:
+ Cách thứ nhất, phân loại tai nguyên thiên nhiên theo các thuộc tính củachúng: tai nguyên nước, tài nguyên dat, tai nguyên sinh vật, tải nguyên khoáng sản,
tài nguyên khí hậu
+ Cách thứ hai, phân loại tài nguyên thiên nhiên theo mục đích sử dụng: tai nguyên nông nghiệp, tải nguyên công nghiệp, tải nguyên du lịch
+ Cách thứ ba, phân loại tai nguyên thiên nhiên theo tính có thé bị hao kiệt
của tài nguyên trong quá trình sử dụng của con người: tài nguyên thiên nhiên không
bị hao kiệt, tải nguyên thiên nhiên có thé bị hao kiệt tai nguyên thiên nhién không
khỏi phục được tải nguyên thiên nhiên khôi phục được.
1.2 hình phát t tế - xã hội chung của tỉnh Bình Thuận
Kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận trong những năm qua có những chuyển biến
tích cực và đạt được những thành tựu đáng kế.
Trang 211.2.1 Kinh tế
1.2.1.1 Khái quát
Nền kinh tế Bình Thuận có tốc độ tăng trưởng cao liên tục Tổng sản phẩmquốc nội (GDP) của tinh tăng ở mức khá, bình quản đạt 12,4%/nam Tăng trưởng
của nên kinh tế tỉnh Binh Thuận trong giai đoạn 2001 - 2010 thé hiện rõ nét qua
việc tăng trưởng của cả 3 nhóm ngành: nhóm nông lâm thủy sản tăng bình quân
7.0%/nam; công nghiệp xây dựng tang 16.0%/năm: dịch vụ tang 15,1%/nam Trong
điều kiện nên kinh té trên thé giới và cả nước có những khó khăn nhất định, kết quảtăng trưởng kinh tế trong 10 năm qua đạt được như vậy là rất ấn tượng so với các
tinh trong khu vực
Cơ cấu các nhóm ngành có sự chuyển dịch tích cực Tỷ trọng nhóm nông lâm thuỷ sản đã giảm đều đặn từ mức 42,0% năm 2000 xuống còn 20.5% năm
2010: tỷ trọng công nghiệp vả xây dựng tăng nhanh trong thời kỷ đầu nhưng 2 nămgan đây đã chậm lai, dat mức 34.9% năm 2010 (năm 2000 chiếm cơ cầu 25,7%); tỷ
trọng dịch vụ tăng đều qua các năm, từ mức 35,3% (2000) lên 44,6% (2010) và là nhóm chiếm tỷ trọng cao nhất Ngành du lịch đã phát triển nhanh và chiếm vị trí
quan trọng trong nhóm dịch vụ Các ngành Bưu chính - Viễn thông Vận tải - Kho
bai, Thương mai, Tài chính - Ngân hang phát triển với tốc độ kha, đáp ứng nhu cẩu
phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần của tinh thông qua việc đẩymạnh cải cách thủ tục hành chính về đăng ký kinh doanh, tiếp cận đất đai; ban hànhcác chính sách ưu dai đầu tư; triển khai các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp đôi
mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh đã huy động được các nguồn vốndau tư phát triển kinh tế - xã hội khuyến khich các thành phan kinh tế tham gia đầu
tư, mở rộng sản xuất kinh doanh Đến cuối tháng 9/2010, toàn tỉnh có 1.085 dự án
đã được cấp phép đầu tư còn hiệu lực, tông số von đăng ký 87.750 tỷ đồng gồm có
411 dự án du lịch 74 dy án nuôi trồng thuỷ sản, 185 dự án nông lâm nghiệp, 182 dự
án công nghiệp 97 dự án dịch vụ, 123 dự án xăng dau, 12 dự án khu dân cư; trong
đó có 77 dự án FDI với tổng số vốn đăng ký 1.100 triệu USD.
Cơ cau lao động cũng có sự chuyển dich tích cực theo hướng phân bổ nguồnlực lao động xã hội nhằm chuyển đổi cơ câu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá,
Trang 22hiện đại hoá Kết quả của việc chuyển dịch hoạt động nông lâm thủy sản sang cácngành khác đã làm cho lao động trong nông lâm thủy sản giảm xuống còn 53.3%
trong tông số lao động có việc làm trong năm 2009 so với mức 67.9% năm 1999,
lao động trong nhóm ngành công nghiệp xây dựng tăng tử 10.9% (năm 1999) lên 16.6% (năm 2009), lao động trong nhỏm ngành dịch vụ tang từ 21.2% (nam 1999)
lên 30, 1% (năm 2009) Hang năm da giải quyết việc làm trên 2 vạn lao động
Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 14.8% Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu so
với GDP theo giá thực tế bằng khoảng 20%, chứng tỏ độ mở của nền kinh tế đạt
tương đối khá Thị trường xuất khẩu ngày càng mở rộng cơ cấu mặt hàng ngảy
cảng phong phú đa dang, tập trung vào các mặt hang thủy sản chế biến quả thanh
long, sản phẩm may mặc, nhân hạt điều va gần đây là cao su, gạo
1.2.1.2 Các ngành kinh té
- Nông nghiệp: Nếu năm 1986, sản lượng lương thực của cả tinh Thuận Hải(cũ) 1a 300.000 tan thi năm 2010 sản lượng lương thực của riêng Binh Thuận đạt
trên 600.000 tan Hàng loạt công trình thủy lợi được đầu tư, nâng cắp, diện tích tưới
chủ động tir 53 ngàn ha (2005) tang lên 83 ngàn ha (2010), tạo điều kiện thâm canh,
tảng vụ và hệ số sử dụng đất Nhiều loại cây giá trị xuất khẩu tăng nhanh, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung: thanh long 13.000 ha, cao su 33.400 ha,
30.000 ha điều, 15.000 ha bông vai, 2.000 ha tiêu Năng suất lúa đạt 48,5 tạ/ha (năm
1991 là 33,2 tạ/ha), bắp 56,7 tạ/ha Toàn tỉnh có 2.449 trang trại nông, lầm, thủy sản
ra đời, với tong vốn hang ngàn tỷ đồng Ngoài ra trong tỉnh Binh Thuận chăn nuôi
gia súc, gia cằm cũng khá phát triển Day là nguồn nguyên liệu dồi dao cho ngànhcông nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phát triển Với điện tích 400.000 ha
rừng va đất lâm nghiệp, trữ lượng gỗ 25 triệu m? vả thảm cỏ là tiên đề thuận lợi délập các nhà máy chế biến gỗ và phát triển các trang trại chăn nuôi đại gia súc và lậpnha máy chế biển thịt bỏ heo
- Công nghiệp: Công nghiệp Bình Thuận đang trong giai đoạn chuẩn bị hạtang và thu hút đầu tư Ngoài KCN Phan Thiết đã thu hút 24 dự án tỉnh đang mở
rộng KCN Phan Thiết thêm 52 ha xây dựng hạ tang KCN Hàm Kiệm $79 ha, KCN
Sơn Mỹ 2.500 ha, Trung tâm Điện lực Vĩnh Tân va 15 cụm CN — TTCN với các sản
phẩm mia đường gạch ngói Ngoai các sản phẩm truyền thong như: nước mắm
Trang 23nước khoáng tảo, hàng hải sản xuất khảu Bình Thuận còn có các sản phẩm: thủy điện, phong điện, hàng may mặc nhựa composite, đỏ gỗ, tôn và sẽ có thêm nhiệt
điện điện khí Đặc biệt Binh Thuận là mỏ titan lớn nhất nước nếu phát triển được
công nghiệp khai khoáng sẽ có thêm các sản phẩm chủ lực Nhiều cảng cá đã được
xây dựng ở Phan Thiết LaGi Phú Quy Binh Thuận đang chuan bị đẻ xây dựng
cảng nước sâu Khe Ga, cảng chuyên dùng cho nhiệt điện Vĩnh Tân.
- Kinh tế biển: nền kinh tế biển Binh Thuận định hinh với các mũi nhọn: thủysan, du lịch dau khi
+ Nghé cả là mũi nhọn truyền thống từ lâu, với vùng lãnh hải rộng 52 nghìn
km? Bình Thuận là một trong ba ngư trường lớn của Việt Nam trữ lượng khai thác
đánh bắt hải sản hàng năm đạt 240.000 tấn hài sản các loại là điều kiện chế biến
thủy sản xuất khẩu Ngoài khai thác Bình Thuận còn phát triển mạnh nuôi trồng
thủy sản Nuôi thủy sản nước Ig đã có 1.000 ha, nuôi thủy sản nước ngọt có 1.500
ha cộng với nuôi hải đặc sản trên biển, đem lại sản lượng mỗi năm trên 10.000 tắn
Đặc biệt nghé san xuất tôm gidng phát triển rất nhanh, với 165 cơ sở, sản lượng 6,5
tỷ posưnăm Sd điệp cũng là một đặc sản của biển Binh Thuận tập trung ở 4 bai
chính la; La Khé, Hòn Rom, Hòn Cau và Phan Ri, cho phép đánh bắt 25-30 nghìn
tắn/năm Đến nay Bình Thuận có 8.770 tàu thuyén, bình quân công suất 69,6CV/thuyén, đây cũng là một điều kiện thuận lợi cho việc khai thác nguồn lợi thủy
hải sản.
+ Sau 15 năm phát triển rat nhanh (1995 — 2010), du lịch Bình Thuận đã thu
hút được 2,5 triệu lượt khách/năm (trong đó 10% là khách nước ngoài) doanh thu
du lịch đạt 2.500 tỷ đồng Du lịch Bình Thuận đã thu hút hàng ngàn dự án đầu tư
trong va ngoài nước trong đó riêng FDI có số vốn hang tỷ USD.
+ Hàng loạt mỏ dầu có trữ lượng lớn trên vùng biển Bình Thuận đã được
thăm do, khai thác thành công như: Ruby, Rang Đông Hỏng Ngọc Sư Tử Den, Sư
Tử Vàng, Sư Tử Nâu đóng góp cho quốc gia nguồn ngoại tệ mỗi năm một lớn,
cung cắp dau thô cho nhà máy lọc dầu Dung Quất va đem lại nguồn thu mỗi năm
vải ngàn tỷ đông cho ngân sách địa phương Khi các KCN phía Nam, với các ngành
chế biến dau khí ra đời thì tiêm năng dầu khi của Binh Thuận thực sự là một thé
mạnh có thẻ tạo nên bước ngoặt trong tăng trưởng kính tế
Trang 241.2.2 Xã hội
Củng với sự phát triển về kinh tế thi đời sống xã hội của người dân khôngngừng được nang cao Dau tư phát triển xã hội tăng nhanh néu năm 2000 tổng vốn
dau tư phát triển xã hội là 850 tỷ đồng, thi đến năm 2010 tổng vốn dau tư phát triển
xã hội 1a 12.500 ty gấp hơn 14.7 lan bình quan tăng 30.8%/năm trong giai đoạn
2000-2010, cao hơn nhiều so với tốc độ tăng GDP thực tế của tinh trong cùng giaiđoạn là 23%/năm: đồng thời tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP cũng tăng mạnh qua cácnăm, từ mức 27,4% (năm 2000) lên 51% (năm 2010) Do vậy vốn đầu tư xã hội đã
trở thảnh yếu tố vật chất trực tiếp quyết định tang trưởng của nén kinh tế trong
nhiều nam, thẻ hiện tiem lực kinh tế của tinh đã tăng lên va 1a động lực chủ yếu thúcday tăng trưởng và phát triển nên kinh tế
Thu nhập bình quân 1 người | tháng năm 2009 đạt 1,072 triệu đồng Chi
trong 5 năm (2005 -2010), toàn tỉnh đã huy động được 124.7 tỷ đồng xây dựng11.600 căn nha cho hộ nghẻo đã giảm được 21.429 hộ nghèo bình quân mỗi năm
giảm 4.285 hộ nghèo Năm 2009, tỷ lệ hộ nghèo toan tỉnh còn 4% (năm 1992 tỷ lệ
hộ nghéo là 32,4%, năm 2005 tỷ lệ hộ nghéo lả 14,2%) Đặc biệt tới năm 2010,
Binh Thuận đã căn bản xóa xong nhà tạm nhà dột nat cho hộ nghèo cận nghẻo.
Nhà ở gia đình đã có nhiều thay đổi so với trước đây; tỷ lệ hộ có nhà ở kiên cố, bánkiên có đạt 88,2%, ty lệ hộ có nhà tạm chỉ còn 8.1% Tiện nghỉ sinh hoạt hộ gia
đình ngày cảng nâng cao, đến nay tỷ lệ hộ có tỉ vi là 88,0%; có đầu đĩa, dàn nghe
nhạc 74,8%, có tủ lạnh 32,9%, có xe máy 78,0%.
100% xã - phường trong tỉnh có trạm y tế, 127/127 xã phường đạt chuẩnquốc gia vẻ y tế, trên 95% trẻ đưới | tuổi được tiêm chủng day đủ 7 bệnh Ty lệgiảm sinh, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng đều giảm từng năm Giáo duc đã có bước tiền
dai, 100% xã phường thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS 100% xã
-phường đạt chuân quốc gia vẻ phô cập GDTH - chông mù chữ 99,9% trẻ 6 tuổi vàolớp 1 tỷ lệ người biết chữ trong độ tuổi đạt 90%
Đặc biệt, từ năm 2002, Bình Thuận có Nghị quyết 04 xây dựng và phát triển
toàn diện dân sinh kinh tế - xã hội vùng đồng bao dan tộc thiểu số (DTTS) Tinh đã
khai hoang cấp gan 5.000 ha dat sản xuất cho 3.600 hộ DTTS, giao khoán hơn
89.000 ha rừng cho 2.500 hộ quan lý; giải ngân 17,5 ty đồng cho 2.400 hộ vay mua
Trang 253.600 con bò sinh sản dau tư img trước giống cây tròng phân bón thuốc bảo vệ
thực vật và thu mua nông sản cho đồng bào DTTS 100% xã dân tộc miễn núi đã có
đường ôtô thông suốt 100% xã — thôn có điện sinh hoạt có trạm y tế trường học
nhà văn hóa, bưu điện trạm truyền thanh không dây gần 100% xã - thôn có hệ
thông nước sạch sinh hoạt 95% số hộ có điện lưới, trên 90% số hộ DTTS cỏ radio,
tivi Đời sống vật chất — tinh than của đồng bảo được cải thiện rõ rệt Lối sống định
canh, định cư đã thay thé việc du canh, du cư, đốt rừng làm rẫy trước đây.
Trang 26khi làng Ham Tân trở thành đơn vị hành chánh cấp huyện năm 1916 mà trung tâm
cu din nằm bên cửa tan LaDi
Bên cửa sông LaGi có địch trạm Thuận Phước ở làng Phước Lộc nằm trong
hệ thống địch trạm dưới triểu Nguyễn trung hưng Địa giới LaGi thời ấy bao trùm
phan đất thị tran LaGi cũ và một số vùng lân cận của Tan Thiện Tân An Tan Ly
bay giờ Khi thanh lập huyện tại đây có 2 làng Phước Lộc va Ham Tân, trụ sở
huyện dat trên làng Ham Tản nên trở thành tên huyện Tử đó không còn trực thuộc
tổng Đức Thắng phủ Ham Thuận nữa Năm 1877 doanh điển sứ Nguyễn Thông đã
thin chính vẻ vùng đất hoang đã phía nam tinh Bình Thuận rỏi trình bức “Nghỉthỉnh thượng du khan sự nghi sớ" (Sở xin lập đỏn điền khai khan vùng thượng du)
có nhắc đến " thuyền đi lúc rạng đông từ cửa tấn LaDi nếu thuận gió xuôi budm
thi đến cứa biển Phan Thiết phủ Hàm Thuận vào giờ ngọ hoặc giờ mùi Xin chọn
đắt ở xóm Hàm Tân đựng tạm một kho đồn điển khai khắn tính toán số gạo mudi,
tiễn thóc can thiết rồi đem thuyền chở nộp cho tinh, thi chở đến kho tạm ở Ham Tân
rỗi dùng thuyển đến đó chở đi cũng tiện” Cũng qua đây càng thấy rõ vị trí địa lý của LaGi đổi với một khu vực tiêm năng năm xa tỉnh là Tánh Linh Ham Tân còn
bao nhiều điều tiém an
Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, Ham Tân trở thành căn cử kháng
chiến chống Pháp của tinh Binh Thuận mở ra một vùng chiến lược quan trong, có lúc kéo dai từ Ham Kiệm Tiến Lợi Tan Thanh đến Binh Châu Thắng Hải Đến
năm 1954 được coi 1a thời ky khá én định của một địa bàn hậu phương, Ham Tân
có 6 xã là Tân Phước Bình Tân Bà Giêng Tân Hiệp Hiệp Hoà, Văn Mỹ Sau ngày
ký hiệp định Genéve tháng 7/1954 va đến khi có sắc lệnh 143 ngày 26/10/1956 của
ché độ Ngô Đình Diệm thành lập tỉnh Binh Tuy, lay Hàm Tân- LaGi làm trung tâm
bộ máy chính quyền gom 3 quận Ham Tân Hoài Đức và Tánh Linh Quận Hàm
Trang 27Tân với gan như hiện trạng ngày nay gdm các xã Phước Hội Binh Tân, Ba Giêng.Hiệp Hoa Tân Hiệp, Văn Mỹ có dan số 68.422 người Dưới chế độ cũ chưa bao giờ
có đơn vị hành chánh thị xã LaGi, nhưng LaGi chiếm một vị trí quan trọng là trung
tam kinh tế văn hoá chính trị của tinh Bình Tuy va nằm đưới tên gọi xã châu thành
Phước Hội.
Trong khang chiến chỗng Mỹ, do yêu cầu chỉ đạo phong trảo cách mạng
tháng 8/1968 tinh ủy Binh Tuy quyết định chia tách, thành lập thị xã LaGi va huyện Hàm Tân Thị xã LaGi trên cơ sở địa bàn xã châu thành Phước Hội bao gồm các
phan đất liên kè Tân Thiện, Tân An và giáp đến Tan Thang Khi tinh hình cuộc cách
mạng giải phóng dân tộc Miền Nam phát triển nhanh chóng đã day chính quyền Sài
Gòn vào thé co cụm và tiếp theo là làn sóng dôn dân từ các tỉnh miễn Trung Quảng
Nam, Quang Ngai, Quảng Trị vao các khu khẩn hoang lập dp với tên mới Nghĩa
Tân, Binh Ngãi (Tân Nghĩa), Phúc Âm (Tân Minh) Đông Ha (Tân Ha), Động Dén
(Tân Thiện, Sơn Mỹ) Lúc này, lực lượng cách mạng địa phương đã kiểm soát
được địa bàn hành lang Quốc lộ 1A từ Tà Mon đến rừng lá Tân Minh và tuyến
đường tinh lộ 2 (nay là Quốc lộ 55) nên tỉnh úy Bình Tuy thành lập huyện Nghĩa Lộ
(tháng 11/1973) gom xã Bà Giêng và các khu định cư mới nay Huyện Nghĩa Lộ và
thị xã LaGi chỉ tổn tại đến tháng 11/1975 thì chấm dứt để nhập thành huyện Hàm
Tân.
Đến tháng 6/1982, Hội đồng Bộ trưởng quyết định thành lập huyện Hàm
Thuận Nam, tách 3 xã Tan Lập Tân Thuận, Tân Thanh của huyện Ham Tân va
Hàm Tân còn lại 10 xã và thị trắn LaGi Đầu năm 2004, chia tách thêm 3 xã Tân
Phúc Tân Đức Sông Phan và thị tran Tân Minh Nghị định 114 của Thủ tướng
Chính phủ thành lập thị xã LaGi với diện tích tự nhiên 18.282,64 ha và 112.558 người có 9 đơn vị hành chánh trực thuộc là các phường Phước Hội Phước Lộc.
Tân Thiện, Tân An, Bình Tân và các xã Tân Phước, Tân Tiền, Tân Hải, Tân Bình
Địa danh LaGi ngày nay có chiều dai lịch sử của một vùng đất giàu tiêm
năng và truyền thống dau tranh của dân tộc cùng với quá trình phát triển trong thời
ky đổi mới xửng tam với một thị xã mới Những tên xã, tên làng ngày xưa qua cácthời kỳ được đặt tên cho các xã, phường mới như một bước tiếp nỗi có ý nghĩa sâu
sắc đổi với các thé hệ sống trên vùng dat rat đổi tự hảo và không ít thăng tram.
Trang 28Vị tri tiếp giáp: Phía Bac vả phía Tây giáp huyện Ham Tân
Phía Nam giáp biển Đông
Phía Đông giáp huyện Hàm Thuận Nam
LaGi nằm giữa hai trung tâm lớn là Phan Thiết (cách LaGi 68km vẻ hướng
Bắc) và Ba Rịa (cách LaGi 50 km về hướng Đông Nam) và những vùng kinh tế
quan trọng như Cảng nước sâu Kẻ Ga (cách thị xã LaGi 10 km vẻ hướng Đông
Bắc) trung tâm dịch vụ Dau Khí và công nghiệp Sơn Mỹ (cách LaGi 10 km về
hướng đông nam) tạo cho LaGi những ưu thé về mat địa lý và tạo ra cơ hội lớn để
cho đô thị này phát triển mạnh.
Với đường bờ biển dài 28km, giàu nguồn lợi hải sản, đây là điều kiện thuận
lợi dé LaGi phát triển kinh tế biển (ngành đánh bắt thuỷ sản và du lịch) và giao
thông vận tải biển
Phạm vi lãnh thổ
LaGi vến là tên thị trắn huyện lị của huyện Hàm Tân và được nâng cấp, mở
rộng thành thị xã (đô thị loại IV) vào năm 2005 Năm 2008, LaGi có diện tích
183,55 km’, dân số 106.071 người (chiếm 2,34% diện tích và 9.07% dan số của
toản tinh), mật độ dân cư 578 người/ kmỶ Tính đến đầu năm 2010 LaGi có diện tích
là 18.282.64 ha va khoảng 120.350 người mật độ din cư 650 nguov/km?
Vẻ mặt hành chính thị xã LaGi bao gồm 5 phường va 4 xã:
Phường Phước Hội Xã Tân Hải
Phường Phước Lộc Xa Tân Tiến
Phường Tân Thiện Xã Tân Bình
Phường Tân An Xã Tân Phước Phường Binh Tân
Trang 29A LA Gl
TINH BINH THUAN
BAN ĐỒ HANH CHÍNH THỊ X
Trang 30Thị xã LaGi có địa hình thấp dan từ Đông sang Tây và từ Bắc vảo Nam,
được chia thành 4 dang địa hình chính như sau:
- Địa hình núi cao trung bình: Có độ cao từ 500 đến 600 m phân bé ở phía
Bắc Thị xã và phía Đông Nam giáp với huyện Hàm thuận Nam, Hàm Tân Bao gồmcác ngọn núi Nhọn cao 478 m, núi Dat (452 m), núi Bé (570 m)
- Địa hình đôi núi thấp: Có độ cao dao động từ 100 đến 200 m tập trung ở
phía nam của Thị xã.
- Địa hình đồi thoải lượn sóng: Có độ cao từ 20 đến 150 m bao gồm đổi dat
xám, đất feralit đỏ vàng, chạy theo hướng Bắc - Nam hoặc xen kẽ những vùng đất
thâp.
- Dang địa hình đồng bằng: gồm 2 loại
+ Bậc thêm sông: Có độ cao 2-5 m có nơi cao 5-10 m, phân bố doc theo
sông Dinh.
+ Đồng bằng phù sa: Phân bố ở doc các sông và các nhánh suối nhỏ 1a vùng
trọng điểm Thủy sản, Du Lịch của tỉnh Bình Thuận
Trong khu vực đất đồng bảng đất có địa hình trung bình thắp va thập trũngchiếm điện tích khá lớn, trên địa hinh này thuận lợi cho việc tưới nước, song thường
hay ngập lụt vao mùa mưa.
Trang 31c Khí hậu
Khí hậu của LaGi mang tính chất chuyển tiếp giữa chế độ mưa của vùng
Duyên Hai Nam Trung Bộ và đông bảng Nam Bộ Hay nói cách khác khí hậu LaGi
là vùng đệm giữa trung tâm mưa lớn của Mién Nam và đồng bằng ven biển Tuy
nhiên khí hậu ở đây vẫn diễn biến theo 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 lượng mưa trung bình năm 2.185 mm có
khi cao tới 2.894 mm Mùa mưa cây tròng sinh trưởng và phát triển mạnh, đây là
mùa sản xuất chính Tuy nhiên mưa lớn thường tập trung vào các tháng 7, 8 và 9,
nên thời gian này thường gay ra lũ quét ngập ủng, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông
nghiệp nhất là những vùng sản xuất lúa vả cây công nghiệp hảng năm.
Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, thường mưa ít hoặc không có
mưa nên gây thiểu nước nghiêm trong, cây cối sinh trưởng và phát triển kém, nhiêu
sâu bệnh ảnh hưởng nhiều đến năng suắt cây trồng
Nhiệt độ không khi cao đều quanh năm và tương đối ôn định Nhiệt độ trung
bình năm: 22-26°C Tổng nhiệt độ hoạt động trung bình năm là 9.300°C.
Độ 4m không khí trung bình năm 70-85% Từ tháng 6 đến tháng 12 độ ẩm
không khí 84,3-86,9% Các tháng 1, 2 và 3 độ ẩm trung bình 75,6-76,9% Hàngnăm độ ẩm không khí trung bình cao nhất vào khoảng 91.8% Độ ẩm trung bìnhthấp nhất là 61.3% Độ ẩm thấp nhất tuyệt đối xuống dưới 15% vào mia khô,
Gió mùa: Có 2 hướng gió chính là Tây Nam và Đông Bắc, gió Tây nam từ
tháng 5 đến tháng 10 Gió Đông Bắc (gió mia đông) tir tháng 11 đến tháng 4 năm
sau Tốc độ gió trung bình 2-3 mis.
Bảng 2.2: Khí tượng, thủy văn của thị xã LaGi
Độ âm tương
Nhiệt độ t Số giờ nd L
d Tài nguyên đất Dat đai LaGi hình thành trên tập hợp đá mẹ va mẫu chat sau:
Trang 32~ Đá granit bao phủ một điện tích khá lớn trên địa bản Đá Granite có thành
phan hóa học với ham lượng SiO, tương đổi cao (60-70%), FeO; thấp (0.2-1.4%).
chứa nhiều K;O Đá bị phong hóa tạo nên sườn tích rất thé, gồm có cát silic với
mảnh đá vụn trôi thành lớp nằm theo triển va vây quanh chân núi Da granit hìnhthành ra 3 nhóm đất là đất đỏ vàng đất xám va dat xi mòn tro sỏi da, trong đó
nhóm đất xám va đất đỏ vàng là chủ đạo, với đặc tính rửa trôi hoạt tính thấp va
thanh phan cơ giới nhẹ, chủ yếu la cát pha thịt nhẹ
- Đá sét phát hiện thấy trong lớp vỏ thỏ nhưỡng ở Bình Thuận nói chung vảLaGi nói riêng, chiếm khoảng Š-6% diện tích lãnh thổ Đá sét rat cd (tuổi Mezözôi)
là nền móng của lãnh thô nhưng một phân lớn điện tích bị Aluvi Neogen và bazanphủ lap lên Đá có mau thay đổi mức độ phong hỏa cao Dat trên đá sét thường có
mau đỏ vàng hay vang nhạt, thành phan cơ giới trung bình đến nặng, các chất dinh
đường khá Tuy nhiên do phong hóa mạnh cùng với quá trình xói mòn rửa trôi
mạnh nên đất thường có tang mỏng, nhiều nơi dat tro sỏi đá hoặc đá non mục nát
trơ trên mặt đất.
- Mẫu chat phù sa cổ (Pleistocene) chiếm một diện tích không lớn khoảng10-15% diện tích vùng nghiên cứu Tang day của phù sa cô từ 2-3 đến 5-7 mét, vat
liệu của nó màu nâu vàng gan lên tang mặt chuyển sang màu xám Cấp hạt thường
thô tạo cho đất có cấp hạt cát là chủ yếu (cát pha, thịt nhẹ) Các loại đất hình thànhtrên phù sa cổ có thành phan cơ giới nhẹ, cùng với điều kiện nhiệt đới gió mùa, mưalớn va tập trung, lam cho dat bị rửa trôi mạnh, nghèo dưỡng chất và cỏ hoạt tinhthấp Nên phan lớn đất hình thành trên phú sa cổ thuộc nhóm đất đỏ vàng và nhómdat xám
- Phủ sa sông, suối là loại tram tích trẻ hơn cả với tuổi Holocen muộn - hiện
đại (QIV) Phủ sa thường có màu nâu sim đến nâu vàng nhạt, phân bỏ không liên
tục làm thành các dải hẹp dọc ven các sông suối vùng nghiên cửu Hình thành trên
trầm tích nay là nhóm đất phù sa sông Phan Sông Dinh, bao gồm phan lớn khu vực
Tân Phước.
Như vậy tai nguyên dat của thị xã khá đa dang và phong phú, chủ yếu 1a
nhóm đất cát chiếm 48.51% va đất xám chiếm 26,02% diện tích tự nhiên Đây là
yếu tô thuận lợi để có thé da dạng các loại cây trồng, nhưng dat của thị xã LaGi đa
Trang 331 Dat nông nghiệp
1.1 Đắt sản xuất nông nghiệp
a Dat tréng cây hang năm
- Đắt trông lúa
- Dat trong cây hang năm 2.0813 2.090.3 2.074.9
khác 5.861.7 5.848,3 5.865.2
b Đắt trồng cây lầu năm $5.!18.8 5.111,0 5.086,4
1.2 Dat lâm nghiệp 2.786,2 2.786,2 2.786,2
2.332.6 2126
1.3 Dat nuỏi trông thu
Dat phi nông nghiệp
- Đất ở
- Đắt chuyên dùng
- Đất tôn giáo, tín ngưỡng
- Dat nghĩa trang, nghĩa địa
- Dat sông sudi và mặt nước
Nguôn: Niên giám tho
e Tài nguyên nước
Sông Dinh là con sông chính lớn nhất của thị xã LaGi và cũng là nguồn cung
cấp nước chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp trong vùng là phụ lưu cap | của hệ
thống sông Đồng Nai bắt nguồn tir cao nguyên Di Linh tinh Lam Đồng Sông Dinh
chảy qua LaGi có chiều đài chừng 30 km điện tích lưu vực khoảng 417.4 km, mực
nước trung bình năm 1 1.699 -12.163 mm.
Ngoải sông Dinh còn có sông Phan dai 30 km, sông Cai, hồ Núi Đắt đập Đá
Dựng nhiêu hé vả suối nhỏ Các suối nhỏ chỉ có nước vào mia mưa
De kê năm 2009 thị xã LaGi tinh Binh Thudn
Trang 34phức tạp nên vào mùa mưa thường gây ra lũ lụt ngập dng cục bộ, nhất là những nơi
có địa hình thấp trùng Hoặc lũ quét gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt của
người dân.
Ven biên LaGi có Hỏ Tôm (Tân Phước) Bà Dang (Tân Hải) Hà Lang (Tân
Tiến) va nhiều ao mặt nước có những điều kiện sinh thái tự nhiên rất thuận lợi cho
việc khai thác nuôi tôm nước Ig và sản xuất mudi với qui mô lớn.
Nguồn nước ngam: theo kết quả khảo sat của Doan Địa chất 705 va Cục Địa chat thi nguồn nước ngằm cua thị xã LaGi có ở khắp lãnh thé nhưng tập trung nhiều
ở lưu vực sông Dinh khu vực hồ Núi Dat Tuy nhiên nguồn nước ngầm có chất lượng kém không đủ tiêu chuẩn cho sinh hoạt (bị nhiễm phén, sắt) Hiện tại mới chỉ khai thác phục vụ cho sinh hoạt và sử dụng nguồn nước ngầm mạch nỏng ở độ sâu
4-10m.
f Tài nguyên sinh vat Tham thực vật rừng tự nhiên của thị xã LaGi khá phong phú đa dạng với các
kiểu sau:
- Kiểu rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới 4m gió mùa phân bố chủ yếu ở các
vùng núi phía Bắc của thị xã.
- Kiểu rừng nửa rụng lá nhiệt đới: phân bố ở vùng núi phía Nam vả phia
Đông của LaGi Hình thai va cau trúc kiểu rừng nay chiếm tỷ lệ 25-75% cá thé là
- Thảm cây trồng nông nghiệp: bao gồm cây lúa tap trung chủ yếu ở thung
lũng các sông lớn cay ăn quả phân bô ở các khu vực bậc thêm sông va xen lẫn
Trang 35trong khu dan cư Cây công nghiệp như điều, cao su tiêu, phản bé rải rác ở các xã
trong thị xã.
Rừng LaGi vẫn còn các loại gỗ quí như cẩm lai gd đỏ giáng hương bằng
ling, sao, dau và lâm sản dau rai, lá buông, song mây là nguồn nguyên liệu phd
bien trong sản xuất hang thủ công mỹ nghệ va cung ứng nhu cau sửa chữa ghe
thuyẻn.
Theo niên giám thong ké 2005 tổng diện tích đất dùng vào lâm nghiệp là
5.120.81 ha (trong do rừng tự nhiên 138 ha, rừng trồng 1.321.40 ha) Đất rừng trồng
chủ yếu trồng các loại cây như bạch dan, keo, phi lao Khả nang tái sinh rừng
trên địa bản Thị xã rất yếu cộng với sự xói mòn các chất dinh dưỡng nên trên các
khu vực gò trống đổi trọc thực vật chủ yếu là các loài cây bụi cỏ đại như: sim
mua cỏ tranh, xen kẽ một vài loài cây gỗ nhỏ rải rác.
Hiện nay, còn khoảng 23,5 ha rừng dầu cát tự nhiên tại xã Tân Bình, gan
biển, nằm cạnh khu quy hoạch du lich; nếu biết quản ly, khai thác rất phù hợp đểphát triển du lịch sinh thái, cộng đồng trong một không gian phát triển đô thị tương
lai.
Sinh vật: chủ yếu là sinh vật biển với trữ lượng lớn cá tôm, muc
g Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản của thị xã đa dạng vẻ chủng loại như llmenit ziacon sỏi đỏ, cat
trắng, than bùn da ốp lát (Núi Nhọn) với trữ lượng tập trung, là nguồn cung img
nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp và xây dựng.
Các mỏ khoáng sản chính: điểm quặng Bau Doi, Gò Dinh, Chùm Giang vớitổng trữ lượng 434 ngàn tan lImenit
Phân bồ các loại khoảng sản:
+ Sa khoáng llmenit: có trữ lượng khoảng 1.000 nghìn tan, với diện tích 100
ha tập trung chủ yếu ớ các xã Tân Tiến, Tan Hải Tân Bình.
+ Sa khoáng Zicorn: có trữ lượng khoảng 100 nghìn tắn với điện tích 50 ha,
tập trung ở xã Tân Tiền, Tân Bình Tân Hải.
+ Cát trắng: dùng sản xuất thuỷ tỉnh cao cấp có trữ lượng khoảng 30 triệu
tan, với điện tích chiêm khoang 200 ha, tập trung ở xã Tân Phước xa Tân Tiền và ở
Tân Hải.
Trang 36h Tài nguyên biến
Bờ biển dai 28 km kéo dai từ Tân Hải đến Tân Phước chiếm một phan ba
chu vi toan thị xã vả lãnh hải rộng 13.000 km’, cỏ nhiều loại hải sản với khoảng trên
$00 loai Biển LaGi nằm trong khu vực thêm lục địa bằng phẳng thuộc hệ nhiệt đới
hội tụ bởi hai dòng nước chảy nóng lạnh, được tiếp nhận nhiều nguồn phù sa từ
sỏng suối dé ra tạo nên mỗi trường sinh sản phong phú cho các loải hải san; ngư
trường LaGi có nhiễu bãi cá tôm, mật độ day, đa dang.
Họ cá nục, cá com, cá chi, cá mỗi, cá thiểu cá ngừ chiếm tý lệ lớn trong sản lượng khai thác Đặc biệt trữ lượng hải sản có giá trị kinh tế và chiếm tỷ trọng xuất khẩu cao như tôm, sò, điệp, ốc hương phan bố day ở độ sấu 6- 14m, tạo nguồn thu
nhập lớn cho ngư dan.
Những năm gắn đây, nhiều đơn vị hộ gia đình đầu tư phát triển hệ thống tàu
thuyền có công suất lớn đánh bat xa bờ va tăng cường nguồn lợi thủy sản hang nămsin lượng khai thác đạt 60-70 ngàn tấn hai sản các loại
Theo thống kê và khảo sat của ngành Thủy san, các khu bãi triều của sông
LaGi có khả năng đưa 400 ha vào nuôi tôm, nhưng hiện nay mới chi sử dụng có
hiệu quả khoảng 50 ha.
Thị xã LaGi có I cửa sỏng lớn là Ba Dang và cảng LaGi có thé làm bến baiphục vụ cho giao thông và đánh bat hải sản trên biển Ngoải tiềm năng về kinh tế
thuỷ sản vả giao thông vận tải thì LaGi với bãi cát trắng thoải, nước trong với nhiều
điểm danh thing cảnh như dinh Thay Thím đồi Duong, Cam Bình đảo Hòn Bà
tạo cho LaGi có nhiều tiém năng để phát triển du lịch sinh thái biển
Trang 37Bảng 2.4: Danh mục tài nguyên du lịch của thị xã LaGi
_ Địach _ Diện tích (ha) _
ed
Xa Tan Hai max
Di tích KTNT Dinh Thay Thím | Xã Tan Tien
Tai nguyên du lịch tự nhiên FP
Bai biện Cam Bình Xã Tân Phước
Tên các di tích Tài nguyên du Ì ch nhan van
Nguôn: Tai liệu phục vụ công tác thông kẻ đánh giá hiện trạng TNDL BT, 2010
Qua quá trình xây dựng va phát triển, LaGi đã biết khai thác lợi thé vẻ vị tri
địa lý và tiém năng biến, rừng đất đai, khoảng sản tạo nên những bước chuyểnbiến đáng kẻ, trong đó việc xác định đúng dan ưu thé hải sản là ngành kinh tế mũinhọn đã mang lại những hiệu quả cao trong công nghiệp chế biến xuất khẩu,
2.1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
a Dân cư và nguồn lao động
Dan cư
Tính đến đầu năm 2010 LaGi có điện tích là 18.282,64 ha và khoảng 120.350
nhân khẩu Mật độ dân cư: 650 ngudi/km? (cao hơn mức trung bình của toàn tinh
150 người/kmỶ) Dân số thành thị dat 66.5% dân số nông thôn đạt 33.5%, như vậy
mức độ tập trung dân cư thành thị của thị xã khá cao (cao hơn mức trung bình của toan tỉnh 37.5%).
LaGi là vùng đất đón các đợt di cu của người dan từ miễn trung vào, từ Tay
Nguyên xuống và từ nam bộ ra nên thành phan dân tộc ở đây khá đa dạng với 18
dân tộc khác nhau như người Kinh, Hoa, Cơ Ho Raglai, Chau Ro, Chăm, Tay.
Thái, Mường (chiếm tỉ lệ cao vẫn là người Kinh với 99.5% dân số) sinh sống với
nhiều tôn giáo khác nhau (Phật Cao dai, Thiên chúa.Tin lành ) Đón nhận những
đợt di cư như vậy nên người đản LaGi qui tụ dây đủ những phẩm chất đáng qui:người xử Nghệ đã đi la đi tận cùng chọn lựa; dân Quang Trị lay cai học trốn bỏ đói
Trang 38nghèo; người Quang Nam, Quảng Ngài thi đủ bước cương nhu: dân Binh Định biết
tranh thủ thích nghi Chính tir những phẩm chat đó tạo nên một LaGi tụ nghĩa vả
mặn nòng góp phan hình thành những kinh nghiệm sản xuất phát triển kinh tế xa
hội của địa phương.
Bảng 2.5: Dân số trung bình phân theo giới tính và đơn vị hành chính
thị xã LaGi
Chia theo xã, phường
_1.Phường Phước Hội | 17.156 16, 16.519
6.193 | 6.325
5 Phường Bình Tân 16.917 Š 17.571 Hạt 01 - Nam 8.520 8 508 y 8.557 mar - Nữ 8.397 8.668 : 9.014 Ũ mì 8.955 44]
6 Xa Tan Hai ˆ 8.194 ver I 8.109 8.217
Nguôn: Niên giám thông kê năm 2009 thị xã LaGi tinh Bình Thuận
Dan cư cỏ sự phân bố không đồng đều giữa các xã, phường; tập trung đông
nhất tại phường Binh Tân với 18.396 người va thấp nhất tại xã Tân Binh với 6.656
người (2009) Mật độ dân cư cũng có sự khác nhau rõ rệt giừa các phường xà: mật
Trang 39độ dan cư cao nhất tại phường Phước Luộc với 9,629 nguvi/km’, thap nhat tai xa Tan
Binh với chỉ 115 người/km” (2009), Sự phản bổ dan cu như vậy cũng gây không it
khó khăn cho thị xã LaGi trong quá trình phát triển kinh tế cũng như các van dé xã
hội.
Từ năm 2004 đến năm 2009 dân sé thị xã LaGi tăng 4.318 người với tỷ lệ
gia tang tự nhiên của thị xã LaGi liên tục giảm qua các năm, từ 1,5% năm 2004
xuống con 1.15% năm 2008 va cỏn 1,08% năm 2009
Theo giới tính: năm 2004 nam chiếm 49,96% nữ chiếm 50,04% hay ty lệ
giới tính là 99,85, nghĩa là cứ 100 nữ thi có 99,85 nam Đến năm 2006, nam chiếm
49.58%, nữ chiếm 50.42% hay tỷ lệ giới tính là 98,33 Năm 2008 những con số này
tương ứng là 50,75% 49.25% và 103.16 Năm 2009, tỷ lệ này tương ứng là 50,67,
49.33 và 102.71% Như vậy ta có thé thay ty lệ giới tính của thị xã khá là cân bằng
qua các năm Giai đoạn từ 2004 — 2006, tỷ lệ nữ giới cao hơn nam giới nhưng từ nam 2007 thì tỷ lệ này ngược lại.
Bang 2.6: Tỉ lệ sinh, tử, tăng tự nhiên qua các năm của thị xã LaGi
DVT: °⁄
Nguôn: Niên giám thông kê năm 2009 thị xã LaGi tinh Binh Thuận
Lao động
Số người trong độ tuổi lao động của thị xã LaGi tăng liên tục qua các năm,
trung bình mỗi năm tăng khoảng 2.878 lao động Năm 2006, tông số lao động của
thị xã LaGi là 54.804 người (chiếm 50,08% dân sé của toan thị xã) trong đó có
53.788 người có khả năng lao động Tính đến năm 2009, lao động của thị xã đạt
65.686 người (chiếm 62,4% dan số của thị xã) trong đó có $8.434 người có khả
năng lao động Với lực lượng lao dộng đông như vậy nhưng trình độ chuyên môn
Trang 40kỹ thuật chưa cao có đến 81,8% lao động chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật:
§.4% lao động có trình độ sơ cap nghẻ 2,6% lao động cỏ trình độ trung cấp nghẻ.
3.7% lao động có trình độ trung cấp chuyền nghiệp chỉ co 1.1% lao động cỏ trình
độ cao đăng nghẻ 2.1% lao động có trình độ cao đăng va 2,3% lao động có trình độ
đại học Lực lượng lao động chủ yếu vẫn lả lao động thi công trong sản xuất nôngnông nghiệp đánh bắt thủy hải sản Dé đáp ứng được nhu cầu lao động trong các
hoạt động sản xuất cũng như phát triển kinh tế của thị xã cần nâng cao tay nghề cho
người lao động.
b Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật cất kỹ thuật
Mạng lưới GTVT
Mạng lưới giao thông vận tải của thị xã LaGi tương đối hoản thiện với một
tuyến đường quốc lộ và các tuyển đường trong nội thị đáp ứng nhu cau đi lại cũng
như vận chuyên hang hóa, phục vụ phát triển kinh tẻ - xã hội của thị xã cũng như
của tỉnh Tắt cả các xã, phường đều cỏ đường 6 tô đến trung tâm thị xã và đều đã
được rải nhựa hét sức thuận tiện cho việc đi lại của người dân
Quốc lộ $5 với chiều dai đi qua địa phận thị xã là 10 km: từ Bà Rịa theo
hướng Đông di LaGi, Hàm Tân nối với quốc lộ 1A tại ngã ba Bốn Sáu Đây là
tuyến đường chính có vai trỏ quan trọng trong phát triển kinh tế - xd hội cũng như
giao lưu với các huyện trong tỉnh với các tinh trong cả nước của thị xã LaGi Ngoài
ra còn có tinh lộ 719 với chiéu dài 18 km cũng cỏ vai trò quan trọng trong việc đáp
img nhu cau đi lại vận chuyển người và hang hóa cho địa phương.
Thị xã đã hình thành các tuyển xe buýt nội thị cũng như liên tỉnh nhằm đápứng tốt nhu cau di lại của ngưởi dân Trong thị xã hiện có 5 tuyến xe buýt đang hoạt
động:
+ LaGi - Hàm Thuận Nam - Phan Thiết
+ LaGi - Tân Nghĩa (Ham Tân)
+ LaGi - Tân Tién (LaGi)
+ LaGi - Sơn Mỹ (Hàm Tân) + LaGi - Tân Minh (Hàm Tân)