1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tổng quan về vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên từ năm 2005 đến nay

124 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Quan Về Vấn Đề Hạt Nhân Trên Bán Đảo Triều Tiên Từ Năm 2005 Đến Nay
Tác giả Vử Thị Kim Chỉ
Người hướng dẫn TS. Lễ Phụng Hoang
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 64,22 MB

Nội dung

Quá trình CHDCND Triểu Tiên phát Từ năm 2004 cho đến nay, vấn để hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên có rất nhiều biến động lớn, các trang Web trong và ngoài nước cũng đã đăng tải khá rõ va

Trang 1

wee mm =— do creed, 2h foal aly | pe 3 4442

BO GIÁO DỤC VÀ DAO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA LỊCH SỬ

cs* 2

KHOA LUAN TOT NGHIEP

TV NAM 205 BEN NAY

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bai khóa luận nay, tôi đã nhận được sự động

viên, giúp đỡ rat nhiều từ quý thay cô trong khoa và bạn bè Đặc

| :

| Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến quý thay cô, gia đình, bạn

bẻ đã động viên, giúp đỡ tôi.

Xin chin thành cảm on!

Trang 3

Lời nhận xét của hội đồng bảo vệ luận văn

Bá Đã h4 BH HN coretem Tớ ng Hư nh `" beeen

Na ø-Hãn E4 piú Ai sane

uanng Hanapases

4 E4 063 CB E24 Bảng iÁ rece bá 4 Bá B4 B8 —

Pevtrr ie) Peres tre BRM BHA BA

3đ +E1.3ˆng p8 khá mờ ngờ nga hé

Trang 4

MỤC LỤC

MỤC LUC cm |

1 Ly do chọn đẻ tai m.

3 Phương pháp nghiên ct fae ae

§ Bố cục khỏa luận <a

Chương một cough

VAN DE HẠT NHÂN Ở CHDCND TRIÊU TIEN TỪ 1991 DEN 2005 va

1.1 Vai nét khải quát về CHDCND Triéu Tiên MÀ,

| 2 Căng thẳng trong quan hệ Mỹ - Triều và cuộc.khủng hoảng hại nhân làn thứ nhất

1991 đến 1994) si

1.2.1 Khai quát quan hệ Mỹ - - CHDCND Triểu Tiên từnăm 1853 đến 1990.

13.2 Cuộc khủng hoàng hạ nhân lần thử 2 và vòng đàm phản 3 bên „19

1.4 Cuộc đảm phán 6 bên để ghi gaye ving at _ nhân nt 8/2003 -> 6/2004) Nối 27

141 Bis pi 6 bon vik ae Eùgis8 m5 1.4.2 Dam phan 6 bên vòng 2 ỞỎậÔ ,.

1.4.3 Dam phán 6 bên vòng 3 )Mi1iditcMynirEsapibMHIMaiMDEailip3io76 Ms

TIỀN TRIEN CUA VAN DE HAT NHÂN TREN BAN ĐẢO TRIÊU TIEN (2005 —

1.2 Bước dot phi mới trong việc gii quyết win đề ạt nhân trên bán do Trễu Tin

sau sự kiện 9/10/2006 snes 70

1⁄21 Giai i đoạn 2 đảm phần 6 bên vòng 5 5 mm." TŨ

Chương Ba „85

TIỀN TRÌNH GIẢI GIÁP VŨ KHÍ HẠT NHÂN TREN BAN ĐẢO TRIEU TIEN (TỪ

3.1 _ Tiển trình giải giáp vũ khí hạt nhân trên bán đảo Trêu Tiêngừ 2007 đến nay BS

3.2 Tién trình R2 jes 2 one arr Bac Triéu Tién % _Ô

Kết luận IR ee AE A eet ORS LÔ:

TAI LIỆU T THAM KHẢO 0ibidtttiecsosSitoiinuacvadloitasaahpadieszxmeee ENS

Trang =|

Trang 5

Dẫn luận

L Lý do chọn đề tai

Vũ khi hạt nhân 1a loại vũ khi giết người hang loạt, có sức tan phá ghê gom va

lâu dài đối với cuộc sống, môi trường sinh tổn của nhân loại Sau khi chứng kiến

những thảm họa của bom nguyên tử khi lần dau tiên nó được sử dụng ở Nhật Bản thì ngay cả những nhà khoa học trực tiếp chế tạo ra nó cũng phải bang hoàng Do vậy, việc CHDCND Triéu Tiên lựa chọn giải pháp hạt nhân cho con đường đi của

nước minh vả những diễn biển hạt nhân trên quốc gia ở phía Bắc ban đảo Triéu

Tiên này luôn kéo theo cái nhìn day lo âu của toản thể nhân loại.

Khủng hoảng hạt nhân lan thir 2 ở CHDCND Triéu Tiên bùng phát năm 2002

khi Mĩ các buộc quốc gia này tiễn hành chương trinh hạt nhân bí mật, vi phạm thỏa

thuận năm 1994 đã khiến cả thể giới khiếp sợ Với nỗ lực nhằm ngăn chặn chương

trình hạt nhân của Bắc Triểu Tiên, các cuộc đàm phán 3 bên, 6 bên đã được tổ chức

với sự tham gia của 2 miền Triểu Tiên, Mỹ, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản Tuy

nhiên, các cuộc thương lượng 6 bên nhằm trợ giúp Binh Nhưỡng vẻ mặt kinh tế va

những đảm bảo an ninh để đổi lấy việc từ bỏ chương trình hạt nhân của Bac Triều

Tiên cho đến vòng thương lượng thử 3 kết thúc hồi tháng 6/2004 vẫn không có bắt

cứ đột pha nao.

Vậy ké từ đó cho đến nay, vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triéu Tiên có nhữngbiến chuyển ra sao, được giải quyết như thé nado va bằng cách gì? Khát khao hòagiải của nhân dân 2 miễn Triều Tiên có sớm được thực hiện hay không? LiệuWashington và Binh Nhưỡng có thé dung hòa những bat đồng quan điểm quá lớn

về những điều mà họ muốn dé đi đến một bán đảo Triều Tiên hòa bình, dn định vàphi hạt nhắn? Liệu ta có thể hy vọng vào các vòng đảm phán tiếp theo? Với dé tai "Tổng quan vẻ vẫn dé hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên từ năm 2005 đến nay” sẽgiúp tôi phần nào lý giải được những câu hỏi, thắc mắc không chỉ của riêng tôi ma

là của toàn thể nhân loại yêu chuộng hòa bình trên thể giới trước sự ổn định lâu dải của khu vực Đông Bắc A và trên thé giới Dang thời, qua đó chúng ta cũng có cái

nhin tổng quan vẻ tình hình hạt nhân trên bán dao Triéu Tiên và tỉnh hình thé giới

hiện nay.

Trang 2

Trang 6

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Kim Chi

Bên cạnh đó, việc thực hiện để tải này sẽ giúp tôi tích lũy được một số kinh

nghiệm quý báu phục vụ cho quả trình học tập và giảng dạy sau này La một người

giảo viên day sử, tôi thiết nghĩ chúng ta không chỉ nim bat những sự kiện đã diễn

ra trong quá khử mà còn phải nắm rõ cả những sự kiện đang và sẽ xảy ra trongtương lai gan nhằm củng cố hiểu biết của bản thân, cung cấp trị thức và giúp học

sinh có được cái nhìn đúng dan va chan xác nhất về toản bộ lịch sử nhãn loại từ cd

chi kim Những nguyên nhân nêu trên chỉnh lả những lí do thúc day tôi lựa chọn

nghiên cửu và trình bày về dé tải nay

2 Lịch sử vấn dé

Cuộc khủng hoảng hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên đã được dư luận chú ý từ

năm 1994, đặc biệt la đến khi cuộc khủng hoảng hạt nhân lan thử 2 bùng nổ Tuy

nhiên, đây là một vấn để còn tương đối mới, chưa được nghiên cứu nhiều ở nước

ta Trước năm 2004, hầu như giới nghiên cứu chưa chú ý nhiều đến vấn để hạt nhân trên bản đảo Triều Tiên, nếu có thi cũng chỉ nhắc đến với tinh chat thông báo sự

kiện ma thôi.

Đến năm 2004, khi dư luận toàn thé giới bắt đầu 46 dồn sự quan tâm về quốc gia phía Bắc bán đảo Triều Tiên này, vấn để hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên mới

Nam, nhà xudt bản Thông tấn, Hà Nội, 2004 Trong cudn sách nay, tác gid đã phân

tích nguyên nhân CHDCND Triéu Tiên phát triển vũ khí hạt nhân, sức mạnh hạt nhân của CHDCND Triều Tiên và quan hệ quốc tế xung quanh cuộc khủng hoảng

hạt nhân ở Triều Tiên Tuy nhiên, công trình nghiên cứu này cũng chỉ tập trung tim

hiểu cuộc khủng hoảng hạt nhân lần thứ 2 Quá trình CHDCND Triểu Tiên phát

Từ năm 2004 cho đến nay, vấn để hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên có rất

nhiều biến động lớn, các trang Web trong và ngoài nước cũng đã đăng tải khá rõ va

đầy đủ những sự kiện xảy ra Tuy nhiên chỉ dừng lại ở việc thông báo, tổng kết sự

kiện Chưa có một cuỗn sách hay công trình nghiên cứu cụ thể nào về van dé này ở

nước ta.

Trang 3

Trang 7

Dé thực hiện dé tai nay tôi chủ yếu nghiên cứu trên báo, tap chi của Thông tắn

xã Việt Nam ( Tài liệu tham khảo đặc biệt, Tin tham khảo chủ nhật, Các vẫn để

quốc tế, Thông tin tư liệu), tải liệu tir nguồn Internet ( như các trang Web:

Bên cạnh đó tôi còn tham khảo cuỗn khóa luận của chị Nguyễn Thị Thu Hiển

về dé tài: Bước đầu tim hiểu cuộc khủng hoảng hạt nhân ở CHDCND Triểu Tiên

(từ 1991 đến 2005) Với để tai này, tác giả đã cho chúng ta những cái nhìn bước

đầu về nguyên nhân của cuộc khủng hoảng hạt nhân trên bán đảo Triéu Tiên cũng

như quá trình giải quyết vấn dé này thông qua các vòng dam phán Tuy nhiên, dé

tài chỉ đừng lại ở vòng đảm phán 6 bên vòng 3 kết thúc vào tháng 6/2004 Việc tìm hiểu, tham khảo để tài này đã tạo cho tôi cơ sở ban đầu để co cái nhìn toàn diện về

vin dé hạt nhân trên bản đảo Triều Tiên, từ đó tiếp tục nghiên cửu những biến

chuyển gay go và phức tạp diễn ra trên quốc gia phía bắc bán đảo Triều Tiên từ

năm 2005 đến nay

3 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình tìm hiểu, nghién cứu và hoản thành dé tai nảy, tôi sử dụng

chủ yêu 2 phương pháp: phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic Bên cạnh đó,

tôi cũng dùng các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp để liên kết, mắc nối, so sánh, đối chiếu các sự kiện, rút ra cái nhìn tổng quan của vẫn đẻ.

Trang 4

Trang 8

Khóa luận tốt nghỉ SVTH: Võ Thị Kim Chi

4 Pham vi dé tài

Dé tai nay nghiên cửu van dé hạt nhân của CHDCND Triểu Tiên tir năm

2005 cho đến nay, tức là từ sau dam phán 6 bên vòng 3 kết thúc vào thang 6 năm

2004 cho đến nay Tuy nhiên, dé có cdi nhìn tổng quan và chỉnh xác nhất về những

tiến triển của van dé hạt nhân trên bán dao Triều Tiên tir năm 2005 đến nay, trong

dé tai của minh, tôi cũng dảnh một phan sơ lược những nét chỉnh của van dé hạt nhân trên quốc gia phía Bắc ban đảo Triều Tiên diễn ra trước năm 2005.

1.2 Căng thẳng trong quan hệ Mỹ -Triều và cuộc khủng hoảng hạt nhân lần thứ

nhất (1991-1994)

1.2.1.Khái quát quan hệ Mỹ — Triều từ năm 1953 đến 1990.

I.2.2.Căng thẳng trong quan hệ Mỹ — Triều và cuộc khủng hoảng hạt nhân lan

1,3.2.Cuộc khủng hoàng hạt nhân lằn 2 và vòng dam phán 3 bên

1.4 Cuộc đảm phán 6 bên để giải quyết khủng hoảng hạt nhân (8/2003 - 6/2004)

1.4.1.Đảm phan 6 bến vong |

1.4.2.Đảm phan 6 bên vòng 2

Trang 3

Trang 9

2.1.3.Giai đoạn | dam phán 6 bên vòng 5

2.1.4.Toan cảnh vụ thử hạt nhân lần thứ nhất của CHDCND Triểu Tiên

2.2 Bước đột phá mới trong việc giải quyết van dé hạt nhân trên ban dao Triều

Tiên sau sự kiện 9/10/2006

2.2.1, Giai đoạn 2 đảm phán 6 bên vòng 5

2.2.2.Giai đoạn 3 dam phán 6 bên vòng 5

CHƯƠNG BA: TIEN TRÌNH GIẢI GIAP VŨ KHÍ HẠT NHÂN TREN BAN

ĐẢO TRIEU TIÊN ( 2007 NAY) VÀ VAN DE HOA GIẢI 2 MIỄN NAM

-BẮC TRIÊU TIÊN

3.1 Tiến trình giải giáp hạt nhân.

3.2.Vấn để hòa giải 2 miễn Nam — Bắc Triều Tiên.

Trang 6

Trang 10

Chương một

VAN DE HẠT NHÂN Ở CHDCND TRIEU TIEN TỪ 1991

DEN 2005

1.1 Vai nét khải quát về CHDCND Triều Tiên

Triểu Tiên xưa kia là một nước độc lập, thống nhất với một lịch sử lâu dải,

một nền văn hóa truyền thống cỗ cựu va một tinh than dân tộc rất cao Năm 2333

TCN, nước Triều Tiên ( Choson) cổ ra đời, tồn tại khoảng 1000 năm, liên tiếp bị

nha Chu, nhà Hán xâm lược Từ năm 57 TCN, 3 nhà nước phong kiến mới lần lượt

hình thành là Kokuryo, Pekche và Shilla Năm 668, Shilla thôn tính Kokuryo và

Pekche, lập nên triểu đại Shilla, kéo dài ngót 3 thế ki Từ năm 918 đến 1392, vua

Wany Kon lập ra nước Koryo ( Cao Ly), lay thủ đô là Keseong Từ năm 1392 đến

1910, vua Ly Song Kiê lập ra nước Choson ( Triéu Tiên), rời đô về Seoul ( 1394) Ban đảo Triều Tiên được thé giới biết đến từ triểu đại Kyryo.

Năm 1910, Triều Tiên bị Nhật Bản dùng vũ lực thôn tính và áp đặt ách thống

trị Khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc cũng là lúc chấm dứt ách thống trị của Nhật Bản đối với nước nay trong suốt 35 năm Tuy nhiên, do bối cảnh lịch sử lúc

đó, Triều Tiên bị chia cắt làm 2 miễn: miền Bắc thuộc quyền quân quản của Lién

Xô, miền Nam thuộc quyền quân quản của Mỹ Sự phan chia này cảng rõ nét hơn

khi ở phía Nam vĩ tuyến 38, chính phủ Đại Hàn Dân Quốc ( Hàn Quốc) được Mỹ

hậu thuẫn chính thức ra đời ngày 10/5/1948 không bao lâu sau, ở miễn Bắc, nước

CHDCND Triều Tiên ra đời dưới sự lãnh đạo của chủ tịch Kim Nhật Thành, đượcLiên Xô và sau này là Trung Quốc hậu thuẫn

CHDCND Triều Tiên là một nha nước theo chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa, Dang Lao Động Triéu Tiên lãnh đạo xã hội, lay tư tưởng chủ thé làm kim chỉ nam cho

mọi hoạt động Là một trong những nước trên thé giới luôn bao trùm trong bức man

bí mặt nhất, người dân nghèo khổ nhất, nhưng sinh hoạt trong nước cũng được

quân sự hóa ở mức cao nhất.

Trang 7

Trang 11

1.2 Căng thẳng trong quan hệ Mỹ - Triéu và cuộc khủng hoang hat nhân

lần thứ nhất (1991 đến 1994)

1.2.1 Khái quát quan hệ Mỹ - CHDCND Triều Tiên từ năm 1853 đến 1990

Từ khi Triều Tiên thành lập nước, Mỹ đã duy tri chính sách thủ địch với CHDCND Triều Tiên Sau chiến tranh Triều Tiên, quan hệ 2 nước luôn trong tỉnh

trạng thù địch Mĩ hau như không đếm xia đến sự tổn tại của CHDCND Triều Tiên,

thực hiện chính sách “ ba không” ( không công nhận, không thương lượng, không

tiếp xúc ) với Bình Nhưỡng Chính sách đó phan nào ảnh hưởng đến thái độ của

Nhật Bản và các nước công nghiện đối với CHDCND Triéu Tiên, gây cho Triéu

Tiên rất nhiều khó khăn

Về phía CHDCND Triều Tiên, trong suốt mẫy chục năm, chủ tịch Kim Nhật

Thành luôn nhắn mạnh với toàn dân tư tưởng chủ thể “ Dé quốc Mỹ là kẻ thù hung

tản nhất của Triêu Tiên", “ Để quốc Mỹ là trở ngại lớn nhất đổi với sự nghiệp

thống nhất tổ quốc”! Đứng trước sự “trừng phat” của các nước phương Tây, đứngđầu là Mĩ, CHDCND Triều Tiên luôn ở vào thé thủ trong van dé hạt nhân Cụ the

là: ngày 28/2/1956, ki với Liên Xô “ hiệp định cùng nhau xây dựng viện nghiên

cửu hạt nhân”, được coi là bằng chứng sớm nhất cho thấy Triều Tiên muốn tiễn

hành nghiên cứu kĩ thuật hạt nhân Đến đầu những năm 60, Triéu Tiên xây dựng cơ

quan nghiên cửu năng lượng nguyên tử Yongbyon Không lâu sau, lò phản ứng hạt

nhân đâu tiên với công suất 80 kw được xây dựng với sự trợ giúp của Liên Xô.

Ở đây, ta cũng cần nhận thức một điều, một quốc gia tiễn hành phát triển kĩ

thuật hạt nhân không có nghĩa là chế tạo bom nguyên tử, bởi lẽ năng lượng nguyên

tử có thé sử dụng vi mục đích hòa bình Thể nhưng, đến đầu thập niên 80, Mỹ đã

bắt đầu hoài nghỉ vẻ việc CHDCND Triều Tiên nghiên cứu chế tạo vũ khí hạt nhãn.

Do đó, dưới tác động của Liên Xô, tháng 12/1985, CHDCND Triểu Tiên tham gia

ký hiệp ước không phổ biển vũ khí hạt nhân

Như vậy, kể từ sau chiến tranh Triều Tiên đến cudi thập niên 80 của thé ki

XX, quan hệ Mỹ — Triều luôn ở trong tỉnh trang thù địch Sudt một thời gian dai

giữa 2 bên không có cuộc đối thoại và tiếp xúc nào, Mỹ chỉ quan tâm đến vẫn đẻ

"Tai liệu tham khảo đặc biệt, 12/1/2003

Trang &

Trang 12

hạt nhân của CHDCND Triều Tiên, nhưng chỉ bảng biện pháp gây sức ép thông

qua Cơ quan năng lượng nguyên tử Quốc tế ( IAEA) va cộng đẳng quốc tế, Quan

hệ trực tiếp giữa 2 nước trong thời gian này chỉ nổi lên 2 sự kiện chính: ngảy

23/11/1968, CHDCND Triều Tiên bat giữ một đoàn tàu Mỹ với thủy thủ đoàn gdm

11 người ví phạm hải phận Triều Tiên, và ngày 18/8/1976, Triều Tiên bắn chết 2

lính Mỹ tại khu phi quân sự” Những sự kiện trên càng làm cho quan hệ 2 nước trở nên căng thẳng, gay gắt, khó dung hòa.

1.2.2 Căng thang trong quan hệ Mỹ - Triều và cuộc khủng hoảng hạt nhân lần

thứ nhất

Năm 1987, sau khi CHDCND Triểu Tiên cho ra đời lò phản ứng hạt nhân

5MW, Mỹ đã tìm cách gây sức ép buộc nước nay củng Cơ quan năng lượng nguyễn

tử Quốc tế ký hiệp định giám sát an toàn các thiết bị hạt nhân của Triều Tiên va đểIAEA kiểm tra các thiết bị đó Năm 1989, Triểu Tiên đóng cửa lò phản ứngYongbyon trong 100 ngày, đủ dé họ đỡ bỏ các thanh nhiên liệu đã sử dụng và táichế plutonium dùng cho việc chế tạo vũ khí hạt nhân Tháng 9/1991, trong cuộcchạy đua cắt giảm vũ trang giữa Bush và Gorbachew, Bush tuyên bố đơn phương

rút tất cả vũ khí hạt nhân chiến thuật của Mỹ ở nước ngoài Về phẩn minh,

CHDCND Triều Tiên cũng hứa trở thành nước không có vũ khí hạt nhân, hứa sẽ

thủ tiêu khả năng tái chế plutonium.

Tháng 12/1991, CHDCND Triều Tiên cho phép các nhả thanh tra quốc tế đến

thanh tra trung tâm nghiên cứu hạt nhân của họ Cùng thời gian trên là cuộc dam

phán Nam — Bắc Triều về hiệp định biến bán đảo Triều Tiên thành khu vực phi vũ khí hạt nhân Kết quả là hiệp ước hòa giải Nam - Bắc Triều Tiên được kí kết Dong thời, Mỹ và Hàn Quốc thỏa thuận đình chỉ cuộc tập trận chung mang tên “ tinh than đồng đội” năm 1991, Ngày 31/12/1991, 2 miền Triều Tiên đã ra tuyên bố chung về

bán đảo Triéu Tiên không có vũ khí hạt nhân, Đây được coi như một lời đảm bảo

của CHDCND Triéu Tiên về vũ khí hạt nhân của mình Cả Triều Tiên va Han Quốc

đã thành lập một ủy ban chung để thảo luận các điều lệ và cách thức thanh sát kho

vũ khí hạt nhân của nhau theo tuyên bé chung

? Tai liệu tham khảo đặc biệt, 3/7/2002

Trang 9

Trang 13

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Kim Chỉ

Tháng I năm 1992, các đại biểu Mỹ và CHDCND Triéu Tiên hop tại trụ sở

Mỹ ở Liên Hợp Quốc Đó là cuộc gặp gỡ cấp cao đầu tiên giữa 2 bên ké tir 40 nam

qua Trong cuộc họp nảy, phía Mỹ tuyên bố CHDCND Triều Tiên có thể tham gia

vào sự thần ki kinh tế châu A nếu từ bỏ tham vọng hạt nhân Phía Triéu Tiên đã đáp

lại bằng đề nghị rằng Mỹ và CHDCND Triéu Tiên can phối hợp chống lại mỗi de dọa thật sự đối với khu vực và Nhật Bản Tuy nhiên, cuộc hop cudi cùng đã không

thành.

Đến dau năm 1993, các thanh tra viên của [AEA kết luận rằng các mẫu

Pluténium ma họ thử nghiệm ở CHDCND Triều Tiên là bằng chứng cụ thể cho

thấy một lượng nhiên liệu hạt nhân đã bị tái chế trong năm 1989 khi lò phản ứng Yongbyon bị đóng cửa Ngày 8/3/1993, Mỹ và Han Quốc nỗi lại cuộc tập trận “

tinh thin đồng đội” CHDCND Triều Tiên coi đó là hành động để ngăn không cho

các thanh tra quốc tế vào nước ho Và ngày 13/3, CHDCND Triều Tiên tuyên bé

rút khỏi Hiệp ước không phé biển vũ khi hạt nhân ( NPT) Điều nay đã làm cho các

chính phủ vả các chuyên gia trên khắp thé giới tăng cường dò xét CHDCND Triều

Tiên Vấn để hạt nhân của CHDCND Triều Tiên đã được đưa ra Liên Hợp Quốc Liên Hợp Quốc hy vọng bằng sự thúc giục và tăng cường sức ép ngoại giao chắc

chắn CHDCND Triều Tiên sẽ thay đổi ý kiến.

Ngày 2/6/1993, Mỹ và CHDCND Triều Tiên gặp nhau tại cơ quan đại diện tại

Liên Hợp Quốc Mỹ thuyết phục CHDCND Triều Tiên đừng rút khỏi NPT và

ngừng tái chế plutonium làm vũ khí hạt nhân Cuối cùng, CHDCND Triều Tiên đã

suốt | tháng Tổng thống B,Clinton cũng cảnh báo rằng “nếu họ sử dụng vũ khí hat

nhân thì đó là tự kết thúc sự tồn tại của đất nước minhTM.

Tháng 5/1993, CHDCND Triều Tiên đã gây sửng sốt trong cục phòng vệ Nhật

Ban bằng vụ thử tên lửa Rodong I Sự việc nay khiến Nhật Bản, Mỹ và Han Quốc

lo ngại rằng CHDCND Triều Tiên đang quyết tâm có được vũ khí hạt nhân Nếu

nước này phát triển vũ khí hạt nhân thi có thể dẫn đến cuộc chạy đua vũ trang trong

khu vực, gay nên những hậu quả nghiêm trọng Theo dư luận phương Tây, việc

Bình Nhưỡng phát triển vũ khí hạt nhân sẽ tăng thêm rất nhiễu khả năng xảy ra một

1 Tại liệu tham khảo đặc biệt, 15/7/1993

Trang 10

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Kim Chỉ

cuộc chiến tranh nữa trên bán đảo Triểu Tiên Về phía Mỹ, tổng thống Mỹ

B.Clinton đã thé răng: “Mỹ sẽ trả đũa 4 ạt nếu CHDCND Triéu Tiên phát triển va

sử dụng vũ khi hạt nhân” Tuy nhiên, Mỹ, Nhật Ban va Han Quốc cũng thuyết phục

rằng Triéu Tiên sẽ có lợi nếu để cho IAEA diéu tra đặc biệt đối với cơ sở hạt nhânkhông được công bo, Nhưng nếu CHDCND Triều Tiên vẫn ngoan cổ thi họ sẽthuyết phục Liên Hợp Quốc áp đặt trừng phạt kinh tế đối với nước này Thể nhưng,

CHDCND Triểu Tiên đã tuyên bổ, nếu Liên Hợp Quốc ban hành lệnh trừng phạt thi

nó coi như một lời tuyên chiến”.

Ngảy 7/11/1993, Tổng thong B.Clintơn tuyên bố không loại trừ khả năng Mỹ

sẽ tắn công cơ sở hạt nhân của CHDCND Triéu Tiên Ngày 9/11, Trung Quốc yêu

cầu cộng đồng quốc tế kiên nhẫn với van dé hạt nhân của CHDCND Triéu Tiên vi “

ép Binh Nhưỡng sẽ không mang lại kết quả" CHDCND Triểu Tiên vẫn gạt bỏ yêu

sách đòi thanh sát cơ sở hạt nhân của minh và nỏi rằng Binh Nhưỡng sẵn sang lâm

chiến để bảo đảm chủ quyển của Triểu Tiên”

Nhằm tháo gỡ ngòi nỗ cho cuộc khủng hoảng hạt nhân, Tổng thư kí Liên HợpQuốc Boutros-Ghal đã đến thăm CHDCND Triéu Tiên Tuy nhiên, Bình Nhưỡng

đã từ chỗi để nghị của Tổng thư kí Liên Hợp Quốc về vai trò trung gian của Liên

Hợp Quốc trong các cuộc đảm phán giữa CHDCND Triều Tiên với Mỹ và nêu Liên Hợp Quốc tham gia thì CHDCND Triểu Tiên coi như “ một bên tham chiến".

Ngày 21/3/1994, B.Clintơn ra lệnh đưa | tiểu đoàn tên lửa Patriot tới Nam

Triều Tiên bằng đường biển CHDCND Triều Tiên đã tuyên bố rằng những hành

đầy nguy hiểm" Phía Trung Quốc thì nói rằng họ muốn các trừng phạt kinh tế chỉ

được áp dụng khi đã cạn kiệt mọi nỗ lực về thương lượng Ngày 16/6/1994, các báo

lớn của Mỹ đều đưa tin về việc Mỹ đã đưa ra trước Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc kế hoạch nhằm trừng phạt từng bước đối với CHDCND Triéu Tiên va nó sẽ

được áp dụng 30 ngày nếu được chap thuận Kẻ hoạch nay được chia thành 2 giai

đoạn.

* Tải iiệu tham khảo đặc biét, 3 1L!19984

? Tại liệu tham khảo đặc biệt, 15/12/1993

* Tai liệu tham khảo đặc biệt, 28/1/1994

Trang 11

Trang 15

Khóa luận tốt nghỉ SVTH: Võ Thị Kim Chi

Ba Albright nói rằng những “ nỗ lực : trên của Mỹ chỉ là “ một phương tiện

để chuyển đi một thông điệp chính trị rằng CHDCND Triều Tiên cần điều chỉnhcác hành vi của ho”’ Theo “The Washington Post”(WP), kế hoạch trừng phạt nêu

trên chỉ dừng lại ở mức kêu gọi CHDCND Triều Tiên cho phép tiễn hành thanh tra

chứ không chứa đựng những de dọa rõ rang về các trừng phạt kinh tế”.

Trong lúc nay, tại budi dạ tiệc khoản đãi ông J.Carter ( cựu tổng thong Mỹ), ngoại trưởng CHDCND Triểu Tiên bảy tỏ mong muốn giải quyết khủng hoảng hạt

nhân một cách êm thắm Ông nói: “ néu Mỹ tir bỏ ý nguyện đối dau với CHDCND

Triểu Tiên hoặc cư xử bình đẳng với CHDCND Triều Tiên thi vấn dé hạt nhân sẽ

được giải quyết một cách thỏa đáng"”” Kim Nhật Thanh đồng ý “ đóng băng”

chương trình hạt nhân của CHDCND Triéu Tiên, đồng ý tổ chức cuộc họp cấp cao giữa hai nước tại Bình Nhưỡng vào ngày 25/7 Cùng ngày, Mỹ tuyên bố nỗi lại đảm phán với CHDCND Triéu Tiên tại Gionevo vào ngày 8/7 Trong cuộc hội dam tại Giơnevơ lin nay, 2 bên không chỉ nhằm giải quyết mỗi nghỉ ngờ vẻ việc CHDCND Triéu Tiên phát triển vũ khí hạt nhãn mà còn ban cả vẻ việc cải thiện

quan hệ chính trị, kinh tế, an ninh để tiến tới một giải pháp toàn diện cho cả 2 bên

Trong khi sự chuẩn bị cho cuộc hội đàm đang tiến triển thì ngày 8/7/1994, chủ tịch Kim Nhật Thành qua đời, cuộc đàm phán vì thế bị hoãn lại Đến ngày 5/8/1994,

cuộc đảm phán cấp cao Mỹ -— CHDCND Triểu Tiên lại diễn ra tại Giơnevơ Song 2

bên chưa giải quyết được thỏa đáng vin dé xử lý ra sao chất plutonium hoặc vũ khí hạt nhân do CHDCND Triều Tiên làm ra trước đây Trong khi đó, phát biểu của

ông Kan Ming Po ( con rễ thủ tướng CHDCND Triều Tiên ) đã dội một gáo nước

lạnh vào chủ trương trên Ông nói CHDCND Triều Tiên đã chuyển sang sản xuất

hàng loạt Điều này khiến cho tâm lý cảnh giác với CHDCND Triéu Tiên tăng lên ở

Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản Ngày 15/8, Thượng viện Mỹ hoàn toàn nhất trí thông

qua nghị quyết công khai hoàn toàn hoạt động khai thác năng lượng hạt nhân Vẻ

phía Han Quốc, Tổng thống Kim Yong Sam tỏ ra không có gì nhượng bộ trong van

đề hạt nhân 6 CHDCND Triều Tiên, nhiều lin nhắn mạnh “ một quả bom hạt nhân”

cũng không cho phép Giữa lúc cuộc dam phan đang khó khăn thì ngày 1/9, phó thủ

7 Tài liệu tham khảo đặc hiệt, 22/6/1994

* Tải liệu tham khảo đặc biệt, 3/3/1984

“Tai liệu tham khảo đặc biệt, [9/6/1934

Trang 12

Trang 16

Khóa luận tốt nghiệp _ SVTH: Võ Thị Kim Chỉ

tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Tiền Kỳ Tham thông báo Trung Quốc rút ra khỏi Uy ban đình chiến ở Triều Tiên CHDCND Triéu Tiên dự định sẽ đưa van dé chuyển hiệp định ngừng ban thành hiệp định hòa bình vào diễn dan

thương lượng Mỹ — Triều và sẽ kí với Mỹ một hiệp ước hòa bình dẫn đến việc rút

quân Mỹ khỏi Hàn Quốc

Sau | quá trình thương lượng, ngày 17/10/1994, các nhà thương thuyết hai bến

đã đạt được một dự thảo hiệp định nhằm chấm đứt chương trình sản xuất vũ khí hạt

nhân B.Clintơn tuyên bo “ Hiệp định nay cham sẽ đóng góp vào việc củng cé an

ninh cho Mỹ, ban đảo Triều Tiên va thể giới",

Theo các thông tin của báo chi Mỹ và các nguồn tin của Han Quốc, CHDCND

Triểu Tiên sẽ chấp nhận ngưng chương trình xây dựng các trung tâm nguyễn tử

của mình, đóng của lò phản ứng “ thí nghiệm" đang hoạt động Déi lại, Mỹ chap

nhận hướng cố gắng của quốc tế nhằm trang bị cho CHDCND Triéu Tiên những trung tâm nguyên tử nước có ít hoạt tính hơn để tạo ra plutonium Đến ngày

21/10/1994, Mĩ và CHDCND Triéu Tiên đã ký “ Hiệp định khung” ở Giơnevơ.

Như vậy, cuộc khủng hoảng hạt nhân 1993-1994 đã diễn ra rất căng thẳng,

phức tạp Có những lúc tưởng chừng như căng thẳng giữa hai bên đã lên đến đỉnh

cao tựa hồ có thể vượt khỏi giới hạn cuối cùng của nó, đứng trước “miệng hồ chiến

tranh” Nhưng nhờ những nỗ lực của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là các nước hữu

quan mà chiến tranh đã không nỗ ra Chính sách can dự, coi việc giải quyết vẫn đề

này là một quá trình thương lượng ngoại giao có thể mặc cả, cố gắng dùng viện trợ

và đảm bảo an ninh để đổi lấy sự nhượng bộ của CHDCND Triểu Tiên của Tong

thống B.Clinton đã giải quyết được cuộc khủng hoảng hạt nhân lần này Chính “ Hiệp định khung” 1994 đã làm cho quan hệ Mỹ - CHDCND Triều Tiên giảm bới

căng thắng, cho đến khi Tổng thống B.Clintơn rời Nhà Trắng, vẫn để tạm thời lắng

xuống.

Tal liệu tham khảo đặc biệt, 27/10/1994

Trang 13

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Kim Chi

1.3 Những cũng thang mới trong quan hệ Mỹ — Triểu và vòng đàm phán 3

bên (1994 đến thang 7 năm 2003)

1.3.1 Quan hệ Mỹ - Triều sau cuộc khủng hoảng hạt nhân lần thứ nhất ( 1994

- 2000 )

Sau khi hiệp định Giơnevơ được kí kết, quan hệ giữa CHDCND Triều Tiên

với Mỹ và CHDCND Triều Tiên với Han Quốc đang tiến triển tốt đẹp thì ngày

17/12/1994, quân đội CHDCND Triéu Tiên bắn rơi một máy bay lên thẳng của Mỹ

vi phạm vùng trời CHDCND Triều Tiên

Mặc dù việc thực hiện Hiệp định khung diễn ra khó trôi chảy nhưng vẫn còn rất nhiều khó khăn ở phía trước Nhiéu nhân tổ và nhiều nhân vật quan trọng ở

Bình Nhưỡng, Washington vả Seoul ở những mức độ khác nhau không hài lòng

hoặc chống lại mạnh mẽ Hiệp định này Lúc này ở CHDCND Triều Tiên, tinh hình

chính trị vẫn chưa ổn định Kim Jong II vẫn chưa chính thức kế tục cha mặc dù chủ

tịch Kim Nhật Thành đã qua đời hơn 6 tháng Tiêu điểm chính sách của CHDCND

Triều Tiên vẫn là loại trừ Seoul và chỉ nói chuyện với Washington

Trước yêu cầu đối thoại tay đôi với Mỹ của CHDCND Triểu Tiên, Hàn Quốc

bảo đảm của các cường quốc xung quanh Phía Mỹ cũng chỉ rõ rằng họ sẽ không

trao đổi văn phòng liên lạc cho đến khi CHDCND Triều Tiên ni lại đối thoại liên

như vấn đề liên lạc thông thường đông quá mức của CHDCND Triều Tiên, van để

bán tên lửa cho Trung Đông, kho vũ khí hóa học và sinh học của CHDCND Triéu

Tiên và vấn đề nhân quyên.

Về phía CHDCND Triều Tiên, sau những để nghị dam phán với Mỹ vệ hiệp

định hòa bình không được tiến hành, ho đã rút đại diện ra khỏi Uy ban đình chiến

( MAC) và tuyên bố ho đã thành lập phái đoàn riêng ở Ban Môn Điểm thuộc vùng

phi quân sự đọc theo giới tuyển 2 miễn để thay thé cho phái đoàn của họ ở MAC Sau đó họ lại tuyên bố rằng CHDCND Triều Tiên sẽ rút khỏi Hiệp định đình chiếnnăm 1953 Trong các ngày 5, 6, 7 tháng 4/1996, họ đã đưa gần 300 linh vào khu phi

quan sự chỉ cách Seoul 35 dam vẻ phía Bắc và trước khi rút đi họ đã thiết lập các vị

Trang 14

Trang 18

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Kim Chỉ

trí tiền công bằng súng cdi Nhưng trong thời gian này họ không hé có bat ky hoạt

động quan sự nao bao hiệu | cuộc can thiệp hay xâm lược.

Trước thai độ “khiêu khích" của Binh Nhưỡng, ngày 16/4/1996, tại cuộc gặp

Mỹ - Hàn tại Jeju, Seoul và Washington đã đưa ra để nghị tổ chức một cuộc hội

dam 4 bên gồm Mỹ, Trung Quốc và 2 miễn Triều Tiên Ngay sau đó, CHDCND

Triểu Tiên tuyên bế họ sẽ “ nghiên cứu thời gian và tinh khả thi của để nghị nay”

Để nghị dam phán 4 bên phản ánh lập trường cứng rắn của Mỹ và Han Quốc, nó thể hiện quyết tâm hợp tác chặt chẽ dé chong lại “ âm mưu gat Hàn Quốc ra khỏi quá trình đàm phán của CHDCND Triều Tiên” Trên thực tế, dường như CHDCND

Triểu Tién chỉ quan tâm đến vấn dé làm thé nào tận dụng hau hết các điêu kiện

thuận lợi về kinh tế và tránh bắt lợi về chính trị ma dam phán 4 bên có thể mang lại.

Do đó, cuối cùng CHDCND Triéu Tiên đẳng ý đến nghe một thông bao van tat của

Mỹ và Hàn Quốc về việc tổ chức vòng hội đảm.

Phiên họp đầu tiên của Hội nghị 4 bên được triệu tập tháng 12/1997 tại

Gionevo và đạt được thỏa hiệp về thủ tục hội nghị Tháng 3/1998, phiên hop thir 2

được triệu tập nhưng không đạt được kết quả nào vì CHDCND Triều Tiên tiếp tục

cương quyết đòi đưa vào chương trình nghị sự để thảo luận vấn để triệt thoái quân

đội Mỹ ra khỏi bán đảo Triều Tiên,

Trong khi việc chuẩn bị và tổ chức hội đàm 4 bên được các bên hữu quan tiến hành thì diễn biến tỉnh hình bán đảo Triểu Tiên lại rất phức tạp Ngày cảng có

nhiều quan chức CHDCND Triều Tiên trốn sang Hàn Quốc Theo lời những người

nay thì CHDCND Triều Tiên đang phát động chiến tranh rà soát lại khả nang nhanh

chóng tắn công miễn Nam, đánh vào lực lượng quân đội Mỹ và Hàn Quốc Tháng

4/1997, Mỹ cũng cho rằng CHDCND Triều Tiên đã sản xuất đủ plutonium cho “it nhất một đầu đạn hạt nhãn”, Đây la lan đầu tiên Mỹ khẳng định CHDCND Triều

Tiên có plutonium Đến năm 1998, vệ tỉnh Mỹ đã ghi được những ca làm việc của

15000 người làm việc trong suốt ngay đêm, dao các đường hm tiến vào lòng quả

đồi ở phía Đông Bắc Bình Nhưỡng Một số nhà phân tích cho rằng việc dao bởi nay

là một nỗ lực nhằm khôi phục lại dy án bom nguyên tử bi mật của CHDCND Triều

Tiên Liệu đây thực sự là một lò phản ứng đưới long dat hay chỉ là một cơ sở chế

biển? Dé làm rõ Mỹ đã yêu cầu được vào thanh tra nhưng phía Triéu Tiên từ chối,

Trang 15

Trang 19

Khóa luận tốt n SVTH: Võ Thị Kim Chi

Ngày 31/8/1998, CHDCND Triêu Tiên phóng thử tên lửa Taepodong | vao

vùng biển Nhật Bản, “ gây ra cơn bão tố khủng khiếp cho chính phủ Nhật Bản"

Ngay lập tức Nhật Ban đã cảnh cáo CHDCND Triểu Tiên chớ có lập lại cuộc thử

ngày 31/8 và để thể hiện sự không khoan nhượng, ngày 1/9, chính phủ Nhật Bản đã

quyết định ngừng viện trợ lương thực cho CHDCND Triều Tiên và niêm phong | tỉ

USD ma họ đã cam kết dành cho dự án lò phản ứng hạt nhân nước nhẹ với tư cách

là thành viên của KEDO,

Trong khi Washington va Tokyo bị choáng váng về vụ thử tên lửa thi

CHDCND Triều Tiên lại nói rằng họ phóng róckét và đưa vệ tỉnh vào quỹ đạo trái

đất, mặc dù không nha khoa học nao có thể tim thấy vệ tinh đó trong quỹ đạo.

CHDCND Triều Tiên tuyên bố “ thật không công bằng chút nào khi chỉ có Mỹ chứ

không có nước nào khác như CHDCND Triéu Tiên được phóng róckét vì mục đích

đưa vệ tinh vào quỹ đạo trái dat” và cảnh cáo rằng “ những nỗ lực nhằm thay đổi

CHDCND Triều Tiên sẽ chẳng di đến đâu ngoài sự hủy hoại

Trước những diễn biển phức tạp nêu trên, Hội nghị 4 bên vòng 3 tổ chức tạiGionevo tháng 10/1998 đã không thu được thành quả rõ rang Hội nghị đã quyết

định thành lập 2 phân ban thảo luận về “ xây dựng cơ chế hòa bình trên bán đảo Triều Tiên” và tìm đường lối để giảm bớt căng thẳng Bên cạnh đó, về phía Mi,

chỉnh quyền đã thi hành biện pháp ôn hòa, mềm déo với CHDCND Triểu Tiên Cònngoại trưởng Han Quốc thì tuyên bố: “ Seoul không bị nghiêng nga bởi vụ biến

động này hay vụ khiêu khích khác” và họ vẫn theo đuổi chính sách “ mặt trời tỏa

sáng” với CHDCND Triéu Tiên như một chính sách lâu dải Tuy nhiên, trước hang

loạt chiến dịch tuyên truyền chống Mỹ của CHDCND Triều Tiên, bộ chỉ huy lực

lượng liên quản ở Seoul đã soạn thảo kế hoạch tác chiến 5027, theo đó nếu CHDCND Triểu Tiên tan công thi lập tức sẽ bị quản Mỹ và Han Quốc đập tan.

Người phát ngôn của KPA nói kế hoạch tác chiến 5027 nay “ về ban chất gidng

như một lời tuyên chiến” Đối đầu giữa 2 nước tăng lên, đến tháng 12 tỉnh hình trở

nên võ cùng căng thắng, nguy cơ bùng nổ chiến tranh bắt cứ lúc nao.

Dưới áp lực của quốc tế, Mỹ va CHDCND Triều Tiên đã tiến hành vòng 4

dam phán CHDCND Triéu Tiên ddi hỏi bồi thường cho việc vào thanh tra cơ sở

!! Tại liệu tham khảo đặc biệt - TTXWN, 14/1/1904

Trang 16

Trang 20

Khóa luận tốt nghi SVTH: Võ Thị Kim Chỉ

ngắm bị tình nghỉ ở Keumjang-ri nhưng Washington khang khang đòi thanh tra võ điều kiện Bình Nhưỡng đòi hỏi Mỹ phải trả 300 triệu USD nếu muốn thanh tra cơ

sở ngắm này Cuối cùng, sau nhiều tranh cãi của 4 vòng đảm phan, ngày 16/3/1999,

2 bên đã đạt được hiệp định, trong đó CHDCND Triéu Tiên chấp nhận thanh sát vũ

khí hạt nhãn, đổi lại Mỹ cung cấp 900000 tấn lương thực va 1000 tấn khoai tâygiống Tuy nhiên, sau khi thanh sát Mỹ không đưa ra được bằng chứng dé cáo buộcCHDCND Triéu Tiên vi nhạm những thỏa thuận đã ký, và cũng chính nhờ vậy malin đối dau hạt nhân này cơ bản được xếp Quan hệ 2 nước trở nên hòa dịu hơn

Ngày 17/9/1999, Tổng thống B.Clintơn quyết định nởi lỏng các biện pháp cam vận

kinh tế áp dụng với CHDCND Triều Tiên Đổi lại, Triểu Tién tuyên bổ ngừngphóng tên lửa tim xa Taepodong-2 Ngày 16/1 1/1999, tại Berlin, Mỹ và CHDCND

Triểu Tiên nối lại vòng dam phán có thé mở đường cho chuyển thăm Mỹ dau tiên của một lãnh đạo cấp cao CHDCND Triều Tiên Tháng 12/1999, 2 miền Triéu Tiên ký hiệp định với một tổ hợp công ty quốc tế do Mỹ đứng đầu để xây dựng 2 lò

phản ứng hạt nhân nước nhẹ an toàn ở CHDCND Triều Tiên

Ngày 7/3/2000, Mĩ và CHDCND Triều Tiên có cuộc gặp không chính thức tại New York nhằm hoàn tất việc chuẩn bị cho chuyển thăm Mỹ có tính chất lịch sử

của một nhà lãnh đạo cấp cao CHDCND Triều Tiên, mở đường cho việc bình

thường hóa quan hệ giữa 2 nước Tuy nhiên, cuộc thương lượng kéo dài một tuần

mà không đạt được thỏa thuận nao cho chuyến thăm Mỹ của một quan chức cấp

cao CHDCND Triều Tiên.

Từ ngày 13 đến ngày 15/6/2000, tại Bình Nhưỡng diễn ra cuộc gặp thượng

đỉnh liên Triều giữa Tổng bi thư Đảng Lao Động Triều Tiên, chủ tịch Ủy ban Quốc

phòng CHDCND Triều Tiên Kim Jong II và Tổng thống Han Quốc Kim Dae Jung.

Và ngày 15/6, Mỹ thông báo sẽ viện trợ 15000 tấn lương thực cho CHDCND Triều

Tiên thông qua chương trình lương thực của Liên Hợp Quốc ( WEP) Ngày

19/6/2000, Mỹ nới lỏng lệnh cắm vận đối với CHDCND Triéu Tiên Tuy nhiên,

vấn để tên lửa ở CHDCND Triểu Tiên lại một lần nữa gây trở ngại trong quan hệ

giữa 2 nước.

Chúng ta đều biết, do gặp phải những khó khăn về kinh tế va bị đe dọa vẻ an

ninh nên CHDCND Triểu Tiên đã nghiên cửu ché tạo tên lửa từ đầu những năm 80

Trang [7

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệ SVTH: Vã Thị Kim Chỉ

của thé ki XX Theo cơ quan tinh báo Trung ương Mỹ thì CHDCND Triều Tiên là

nước xuất khẩu tén lửa lớn nhất thé giới Chỉnh vì thé nên Mỹ tiếp tục đòi

CHDCND Triều Tiên đình chỉ chương trình tên lửa vả tiền hành cải cách theo ý đổ

của Mỹ.

Tir ngày 8 đến ngày 11/10/2000, đoàn đại biểu chính phủ CHDCND Triéu

Tiên do ông Jo Myong Rok, phó chủ tịch thir nhất Ủy ban Quốc phòng, đặc phái viên của nhà lãnh đạo Kim Jong II thăm Mỹ Day là chuyển thăm Mỹ dau tiên của

một đoàn cấp cao CHDCND Triều Tiên Hai bên đã thỏa thuận tim mọi biện pháp cải thiện mạnh mẽ quan hệ giữa 2 nước, chuyển Hiệp định đỉnh chiến năm 1953

thành cơ chế hòa bình lâu dai, cùng nhau nỗ lực nhằm chấm dứt tình trạng đối đầutrước đây, phát triển trao ddi và hợp tác kinh tế đôi bên cùng có lợi, ủng hộ nỗ lựcquốc tế chống chủ nghĩa khủng bế, kiểm chế tên lửa tim xa trong khi tiến hành

đàm phán vẻ van dé tên lửa'” Sau chuyển thăm Mỹ của đoàn đại biểu chính phủ

CHDCND Triéu Tiên, Nha Trắng đưa ra một quyết định đột ngột, cử ngoại trưởng

Albright đi thăm Bình Nhưỡng Nội dung Mỹ quan tâm trong chuyển thăm của bà

Albright là tìm cách giải quyết vấn để tên lửa và vấn đề hạt nhân của CHDCND

Triều Tiên Sau chyến thăm này, bà Albright nói rằng cuộc đảm phán giữa ba valãnh đạo CHDCND Triều Tiên Kim Jong II đã đạt được tiến bộ quan trọng về van

dé này Bà nói với báo chi rằng ông Kim đã nói bóng gió rằng ông sẽ không tiễn

hành bắt cứ vụ thử tên lửa nào khác Bà cũng thỏa thuận với chủ tịch Kim về ý kiến đánh đổi việc phóng vệ tỉnh thương mại cho việc CHDCND Triểu Tiên từ bỏ

chương trình tên lửa của họ.

Sau chuyến thăm của ngoại trưởng Mỹ, 2 nước đã có những cuộc tiếp xúc déban về van dé tên lửa hạt nhân của CHDCND Triều Tiên Mặc dù đạt được một sốtiến bộ nhưng 2 bên vẫn chưa đi đến một thỏa thuận chung nào Tổng thống

B Clintơn lưỡng lự đến tận phút cuối trước khi tuyên bố hủy bỏ chuyến thăm

CHDCND Triều Tiên Những thỏa thuận “ lớn” đều bị đình hoãn Việc Mỹ phóng

vệ tỉnh giúp CHDCND Triều Tiên, bỏ cắm vận kinh tế hoan toàn, lập văn phỏng

liên lạc giữa 2 nước, xóa tên CHDCND Triểu Tiên khỏi danh sách các “ nha nước

bảo trợ khủng bố", viện trợ kinh tế để đổi lấy việc Bình Nhưỡng từ bỏ tên lửa,

!? Thông tin tư liệu - TTXVM, 3/7/2002

Trang 18

Trang 22

chính quyền B.Clintơn phải chuyên giao cho chỉnh quyên mới xử ly Số phan của

hòa bình, dn định trên bán đảo Triểu Tiên sẽ phụ thuộc nhiều vào thái độ của chỉnh

phủ Mỹ trong nhiệm kì Tổng thống mới.

1.3.2 Cuộc khủng hoang hạt nhân lin thứ 2 và vòng đàm phan 3 bên

a/ Cuộc khủng hoàng hat nhân lần thứ 2 bùng nỗ

Việc thay đổi chính quyền Mỹ đầu năm 2001 đã làm nguội bớt bau không khi

lạc quan kể từ sau Hội nghị thượng đỉnh liên Triều Ngay khi mới lên nhậm chức

tổng thống Mỹ, George W Bush đã lấy lí đo không thể tin cậy Triều Tiên để ngừng

đổi thoại song phương Đến tháng 6/2001, Mỹ lại quyết định khôi phục tiến xúc với

Triều Tiên Tuy nhiên, cuộc tắn công khủng bố ngày 11/9 và tâm lí do chủ nghĩakhủng bé gây ra đã làm tiêu tan mọi hy vọng đàm phán

Ngày 29/1/2001, trong bản thông điệp liên bang đầu năm đọc trước Quốc hội

Mi, Tổng thống W.Bush đã nêu đích danh vả quy kết 3 nước lräc, Iran vaCHDCND Triều Tiên là “ trục ma quỷ”, “ đang tìm kiếm vũ khi giết người hàng

loạt và kết bè với những kẻ khủng bế đe dọa nước Mỹ”, đẳng thời cảnh báo Mỹ sẽ

mở rộng “ chiến tranh chống khủng bế” dé loại trừ “ liên minh ma quỷ” nảy `”

Ngày 9/3, tờ thời báo Los Angeles (MT) tiết lộ một tin tức gây choáng váng:

hoạch đối phó với các tinh huống bắt ngờ", theo đó CHDCND Triều Tiên được liệt

Đồng thời với biện pháp cứng rắn, chính quyền Bush cũng tỏ ra khá mém

mỏng Cuối tháng 2/2002, trong chuyến thăm Hàn Quốc, Tổng thống Mĩ nhắc đi nhắc lại rằng Mỹ đang để ngỏ khả năng đảm phán với CHDCND Triều Tiên và

đang chờ câu trả lời Diéu nảy là bởi Washington cũng hiểu rõ rằng CHDCND

Triều Tiên không phải là đối thủ ma Mỹ có thé dé dang áp dụng biện pháp quân sự, điều đó sẽ động chạm trực tiếp đến 2 nước láng giểng của CHDCND Triều Tiên là

Nga và Trung Quốc Muốn Bình Nhưỡng tir bở chương trình nghiên cứu hạt nhân,

Washington rõ ràng không thé cứ duy tri mãi chính sách bao vây và cô lập với

CHDCND Triều Tiên Tuy nhiên, CHDCND Triểu Tiên đã bác bỏ để nghị đảm

`? Thông tin tư liệu — TTXVN, 18/12/2002

'* Thông tin tư liệu - TTXVM, 1/7/2002 i ——

[- THU VIEN |

a TP AOE

Trang 23

phán Các phương tiện thông tin đại chúng quốc gia CHDCND Triéu Tiên đã trút

xuống đầu Tong thong Mỹ những lời lẽ phẫn nộ Mặc dau vậy, CHDCND Triéu Tiên vẫn tiếp tục duy trì các kênh liên lạc không chính thức với Mỹ CHDCND Triểu Tiên nỗi lại đối thoại với Hàn Quốc va qua đó để thu hút trở lại các cuộc đảm

phan với Mỹ, bởi với CHDCND Triểu Tiên Mỹ rất quan trọng, không chỉ về an

ninh mà còn vi sự sống còn về kinh tế của họ Cudi cùng, chính quyền Mỹ và

CHDCND Triểu Tiên cũng đồng ý nối lại các cuộc thương lượng cấp cao, cụ thé là

Trợ lý Ngoại trưởng Mĩ phụ trách Đông A - Thái Binh Dương James Kelly sẽ đến

Bình Nhưỡng vào trung tuần tháng 7/2002 Tổng thống Hàn Quốc Kim Dae Jung

cũng khẳng định tiếp tục theo đuổi chính sách đổi thoại thường xuyên vớiCHDCND Triều Tiên

Ngày 7/8/2002, tai làng Kumho, duyên hải phía Bắc CHDCND Triéu Tiên, lễ

động thé lò phản ứng nguyên tử nước nhẹ đã được tổ chức dưới sự chứng kiến của

các nha ngoại giao nước ngoài.

Ngày 3/10/2002, Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách Đông Á - Thái Bình

Dương James Kelly đã đến Bình Nhưỡng để đàm phán Ngày đầu tiên của cuộc

dam phán, đại diện CHDCND Triéu Tiên kiên quyết bác bỏ lời chỉ trích của Mỹ,nhưng ngày thứ 2, trưởng đoàn CHDCND Triều Tiên Kang Sok Ju thừa nhận nước

này đã bí mật khôi phục chương trình phát triển vũ khí hạt nhân và “ kế hoạch này chưa đừng lại ở đó" Ong Kang tuyên bố “ đứng trước mỗi de dọa hạt nhân của Mỹ,

nhân mà còn có quyển có loại vũ khí mạnh hơn vũ khí hạt nhân”” Thứ trưởng Ngoại giao Kang Sok Ju còn đưa ra 3 điều kiện d6i với Mỹ về việc ngừng phát triển

ước hòa bình không xâm phạm lẫn nhau với CHDCND Triều Tién 3 Thừa nhận

thể chế kinh tế hiện có của CHDCND Triều Tiên Đến ngày thử 3 cuộc đảm phán kết thúc Qua 12 ngày phân tích và đối chiếu, kiểm tra, ngày 16/10, Mỹ công bề với

toân thế giới rằng từ nay Mỹ sẽ cùng Hàn Quốc, Nhật Ban gắp rút thương lượng,

phối hợp, thảo luận đối sách Vấn dé Triều Tiên bỗng chốc trở thành vấn dé gay

'Š Tin tham khảo chủ nhật - TTXVM, 15/2/2004

"© Các vẫn để quốc tế 5/2003-TTXVN

Trang 20

Trang 24

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Kim Chi

nhiều chú ÿ ở Mỹ và thu hút sự quan tâm của toàn thế giới Vậy rút cuộc CHDCND

Triều Tiên có vũ khí hạt nhân hay không? Các nha nghiên cứu, các chuyên gia vẻ

hạt nhân và cơ quan tình báo Mỹ đang tìm mọi cách để trả lời câu hỏi này, Trong

khi đó quan hệ 2 bên tiếp tục căng thing

Ngày 21/10/2002, nha lãnh đạo số 2 của CHDCND Triều Tiên Kim Yong

Nam nói “néu Mỹ sẵn sang từ bỏ chính sách thủ địch của mình đổi với chúng tôi thichúng tôi sẵn sảng đối thoại để giải quyết những van dé an ninh củng quan tâm”””,

Nhưng đồng thời Bình Nhưỡng vẫn tiếp tục đe dọa : “ néu Mỹ cứ tiếp tục những

hành động của mình nhằm gây sức ép và bóp nghẹt CHDCND Triểu Tiên bằng vũlực thi nước nay sẽ không có sự lựa chon nào ngoài hành động cứng rin hơn để

chẳng lại",

Về phía Mỹ, Tổng thong Bush ngày 21/10 nói rằng ông sẽ “ sử dụng sức ép

ngoại giao, chứ không phải những de dọa quân sự dé tim cách thuyết phục Bình

Nhưỡng từ bỏ tham vọng hạt nhân của mình Nhưng điều đó có thé thay đổi nếu

Bình Nhưỡng ngoan cố đòi viện trợ hoặc Mỹ nhượng bộ trước khi chấm dứt chương trình vũ khí hạt nhân như Bình Nhưỡng đã hứa năm 1994”!.

Ngày 14/11/2002, tổ chức phát triển năng lượng nguyên tử bán đảo Triéu Tiên (KEDO) do Mỹ chi đạo thông qua quyết định kể từ tháng 12 trở đi sẽ ngừng cung

Ngày 14/11/2002, lần đầu tiên đài phát thanh Trung ương CHDCND Triều Tiên tuyên bế trước toàn thé giới rằng CHDCND Triều Tiên đã có vũ khí hạt nhân

và những vũ khí giết người hàng loạt khác Ngày 12/12, CHDCND Triểu Tiên

tuyên bố rút khỏi Hiệp ước không pho biển vũ khí hạt nhân và lập tức khởi động lại

lò phản ứng hạt nhân 10 ngày sau đó, Bình Nhưỡng tuyên bố bai bd cơ chế thanh sắt của các thanh tra viên IAEA đối với lò phản ứng hạt nhân ở Yongbyon Tiếp

sau 4 ngày nữa, CHDCND Triéu Tiên lại tuyên bố họ đã tỉnh luyện những thanhnhiên liệu ding cho sản xuất vũ khí hạt nhân va ra lệnh trục xuất các thanh tra viên

IAEA trước ngày 31/12/2002 Tuy nhiên, chính quyền Bush vẫn từ chai và nói rang

‘Trai liêu tham khảo đặc biệt -TTXVM, 25/12/2002

"Tai liệu tham khảo đặc biệt -TTXVM, 25/12/2002

" Tai liệu tham khảo đặc biệt -TTXVHM, 25/13/2002

Trang 21

Trang 25

Khóa luận tốt nghiện SVTH: Võ Thị Kim Chỉ

họ không chấp nhận đảm phan chỉ vi những lời de dọa Ngày 23/12, người phat

ngôn của Bộ Ngoại giao Mi nói “ sẽ không mặc ca” Đối sách của Mỹ trong thờigian trước mắt là phối hợp với Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc ra sức cô lập vàgây sức ép đối với CHDCND Triêu Tiên, đặc biệt là sức ép kinh tế Nhưng việc xâydựng một liên minh để cô lập CHDCND Triéu Tiên sẽ không dễ dang, bởi nó phụ

thuộc nhiều vảo thái độ, lợi ích của các nước trên đổi với van để hat nhân của

CHDCND Triều Tiên Mặc dù các nước đều thống nhất với Mỹ về một bán đảo

Triéu Tiên phi hạt nhân, nhưng mỗi nước đều có những phan img khác nhau

Về phía Hàn Quốc, ngày 30/12, Tổng thống Kim Dae Jung tuyên bế phản đối hoàn toàn bat cứ biện pháp trừng phat nào do Mỹ cam dau chống CHDCND Triểu

Tiên và nhắn mạnh cả việc gây sức ép lẫn cé lập nước nảy sẽ đều không mang lại

kết quả Còn với Nhật Bản, ngày 12/2, tại Tokyo, Thủ tướng Nhật G Koizumi

khang định lập trường của Nhật là giải quyết hòa bình vấn dé hạt nhân Cả Trung

Quốc và Nga cũng chỉ ủng hộ những nỗ lực ngoại giao, không muốn chiến tranh

XÂY ra.

Tình hình Đông Bắc A tiếp tục căng thẳng khi ngày 6/1/2003, Hãng Thông tắn

Trung ương Triéu Tiên tuyên bố nếu sử dụng vũ lực đối với lò phản ứng hạt nhân

của CHDCND Triéu Tiên thì Mỹ sẽ đứng trước cuộc trả đũa hủy diệt, đồng thời

cảnh báo bắt ky một quyết định trừng phạt nào đối với CHDCND Triều Tiên đều bị

coi là lời tuyên chiến”, Ngày 10/1/2003, CHDCND Triều Tiên tuyên bế rút khỏi

Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân.

xấu xa” của CHDCND Triểu Tiên, nhưng để phòng ngừa Binh Nhưỡng có những hành động quá khích, Nhà Trắng cũng tỏ ra mềm déo nhất định, tạo điều kiện cho

CHDCND Triều Tiên cơ hội để giải quyết vẫn dé một cách bình tĩnh Tuy nhiên, quan hệ giữa 2 bên vẫn tiếp tục căng thẳng, khủng hoảng hạt nhân tiếp tục leo

thang Đến khi cuộc chiến tranh Iräc cơ bản kết thúc thì ngày 19/4, quan chức Lau

Năm Góc tuyên bố “ Washington xem xét áp dụng hành động quân sự đổi với

CHDCND Triểu Tiên" và tiến hành chuẩn bị kế hoạch tác chiến chẳng CHDCND

3" Tại liệu tham khảo đặc biệt -TTXVN, 11/12/2002

*! Các vẫn để quắc tế 5/2003 -TTXVN

Trang 22

Trang 26

Khóa luận tốt nghiệ SVTH: Võ Thị Kim Chi

Triều Tiên Bên cạnh việc duy tri sức ép quân sự, Mỹ tiếp tục duy tri sức ép ngoại

giao và kinh tế Đồng thời Mỹ cũng tăng cường các hoạt động ngoại giao với NhậtBản, Han Quốc dé tạo nên một mặt trận ba bên chống CHDCND Triéu Tiên

Hanh động của CHDCND Triểu Tiên và phản ứng của Mỹ đã đây bán đảoTriều Tiên vào cuộc khủng hoảng hạt nhãn mới đầy căng thẳng và bất trắc Lúc này

du luận đang lưu tâm đến van dé tại sao CHDCND Triểu Tiên lại phát triển vũ khihạt nhân và sức manh thực sự của nó đến dau?

Về nguyên nhân khiến CHDCND Triều Tiên phát triển vũ khí hạt nhân có rat

nhiều cách giải thích khác nhau, nhưng nhìn chung có 3 loại ý kiến.Đó là: "* thuyết chơi bai”, “ thuyết tự vệ” và “ thuyết tiết kiệm” Những ý kiến nảy đều phan anh một khia cạnh nào đó của tinh hình, trong một giai đoạn nào đó và đều có tính hợp

lý nhất định Tuy nhiên, nó chưa phản ánh hết sự thật Việc CHDCND Triéu Tiên

phát triển vũ khí hạt nhân trước hết và chủ yếu vì mục đích chính trị, sau đó mới là

quân sự, kinh tế Nguyên nhân lãnh đạo Triều Tiên phát triển vũ khí hạt nhân lả

thách thức từ nhiều phương điện Để củng cế lòng tin của dân chúng, chuyển sự

chủ ý của dư luận ra nước ngoài, ban lãnh đạo CHDCND Triều Tiên phát triển vũ khí hạt nhân vì theo họ có sức mạnh quân sự mới có thể trở thành “ nước lớn hùng

Nguyên nhân quan trọng nữa khiến CHDCND Triều Tiên phát triển vũ khí hạt

nhân là do sự đối kháng sâu sắc của họ và Mỹ Sau chiến tranh lạnh, miền Bắc bị cô

lập về kinh tế, ngoại giao Sau khi Bush lên nắm quyền, chính sách đổi với

CHDCND Triểu Tiên cảng cứng rắn hon Bị học thuyết đánh đòn phủ đầu của

Tổng thống Bush đe dọa và cái mác “ Trục ma quỷ” mà Mỹ gắn cho, CHDCND

Triều Tiên sẵn sàng có những biện pháp cực đoan, và vũ khí hạt nhân không có ý

nghĩa gì lớn là để dùng vào biện pháp đó Việc một quốc gia không có tải sản bị

một cường quốc lớn de dọa triển khai những biện pháp bảo vệ minh là một diéu dễ

hiểu,

Cho đến thời điểm nay, có rất it giả thuyết về tìm năng quản sự, đặc biệt là khả

năng hạt nhản của CHDCND Triểu Tiên Với chiến lược * quân sự di trước”.

CHDCND Triểu Tiên dù rat khó khăn về kinh tế vẫn ưu tiên hang đầu cho việc tăng

Trang 23

Trang 27

Khóa luận tốt nghiệ SVTH: Võ Thị Kim Chỉ

cường sức mạnh quân sự CHDCND Triều Tiên đã nhiều lần khẳng định có kha

năng biến Han Quốc thành một “ biển lửa", Về sức mạnh hạt nhân, các giả thuyết còn trái ngược nhau về việc CHDCND Triéu Tiên đã chế tạo được vũ khi hạt nhãn,

cụ thể là đầu đạn hạt nhân, bom hạt nhân cũng như thiết bị phóng hay chưa? Khả

năng thật sự về sức mạnh hạt nhân của CHDCND Triéu Tiên vẫn nằm trong màn bi

mật Ngoài sức mạnh hạt nhân, các báo chí phương Tây cho rằng CHDCND Triều

Tiên cỏn có trong tay khoảng 5000 tan tác nhân hóa học va kho vũ khí sinh học được cho là có cả độc tố gây bệnh than, bệnh đậu mùa và bệnh dịch hạch.

Việc khơi ra van dé vũ khí hạt nhân trong thời điểm Mỹ đang chuẩn bị cho

cuộc chiến Iräc là một bước đi có sự tính toán của Bình Nhưỡng nhằm loại bỏ bớtsức ép đỏi thanh sat vũ khí hủy diệt mà Mỹ và phương Tây dang áp dụng với lräc

và một số nước khác Ngoài ra Mỹ còn khó có khả năng sử dụng biện pháp mạnh

mẽ với CHDCND Triểu Tiên vì khó có thé cùng một lúc mở 2 cuộc chiến ma déu

gianh chiến thang

b/ Vòng đàm phản 3 bên

Mặc dù tỏ thái độ cứng ran với CHDCND Triều Tiên nhưng khác với tinh

hình Iräc, Mỹ hoàn toàn không có cơ sở để đi tới việc sử dụng vũ lực với

CHDCND Triều Tiên, bởi chế độ Bình Nhưỡng không reo rắc chiến tranh chốngnhững quốc gia láng giéng, không sử dụng vũ khí hủy diệt để chống lại bất cứ ai

Do đó, Mĩ sẽ không thể có được sự ủng hộ quốc tế khi triển khai chiến dịch quân sự

trên bán đảo Triéu Tiên Một cuộc tắn công hạn chế của Mỹ vào CHDCND TriềuTiên có thé lam nỗ ra một cuộc tắn công pháo binh của CHDCND Triéu Tiên vào

Seoul Với số dân đông đảo của Seoul, số người chết sẽ rất lớn và cuối cùng sẽ dẫn đến một cuộc chiến tranh tổng lực tàn khốc.

Xét từ góc độ quân sự, thực lực quân đội Mỹ khó có thể cùng lúc đánh thẳng 2cuộc chiến Nếu không có sự ủng hộ của Han Quốc, quần Mỹ không thé mở cuộctắn công quân sự vào miễn Bắc Nhưng khả năng quân sự va cả khả năng Binh

Nhưỡng sử dụng vũ khí hạt nhân khiến Hàn Quốc không thể mạo hiểm Ngoài ra,

Mỹ cũng rất khó khăn trong việc thuyết phục Nga và Trung Quốc gây sức ép với CHDCND Triều Tiên Các nước Tây Âu cũng không muốn dính liu tới chiến tranh

Trang 24

Trang 28

Khóa luận tốt nghiện SVTH: Võ Thị Kim Chi

ở khu vực Viễn Đông, ngay cả Anh cũng có khoảng cách với Mỹ trong van dé

Triểu Tiền.

Washington rơi vào tình thể tiến thoái lưỡng nan trong việc xử lý vấn đẻ hạt

nhân trên bán đảo Triều Tiên Ngay cả phái “ diều hâu" tại Washington cũng phải

thừa nhận nếu xử lý cứng rin sẽ làm mọi chuyện thêm phức tạp Do đó, các quanchức Mỹ đều tuyên bố chính quyền Mỹ chon giải phap thương lượng hòa binh với

CHDCND Triều Tiên Về phía CHDCND Triéu Tiên, họ cũng thể hiện một thai độ không muốn đối dau căng thẳng CHDCND Triéu Tiên thông báo họ sẵn sang dam phán và mục tiêu của họ trong đảm phán là được bảo đảm về an ninh và bình

thường hỏa quan hệ Trong bếi cảnh đó, đối thoại là sự lựa chọn khả dĩ nhất của cả

2 phía, bởi nó tạo cơ hội cho việc giải quyết vấn dé theo hướng cả 2 bên déu có thể

chap nhận được.

CHDCND Triều Tiên một mực yêu cầu đảm phan song phương vì họ cho rằng

vẫn dé hạt nhân là vấn dé nội bộ giữa Mỹ và CHDCND Triều Tiên, không liên

quan tới các nước khác Trong khi đó, Mỹ khăng khăng đòi đảm phán đa phương

nhằm gây sức ép từ các nước với CHDCND Triều Tiên Chủ trương đàm phán đaphương ban dau gồm 2 miễn Triéu Tiên, Trung Quốc, Nga và Nhật Mỹ còn đưa ra

phương án đảm phán 5 nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc với 5

quốc gia, tổ chức khác là CHDCND Triểu Tiên, Han Quốc, Nhật Bản, Australia va

do Trung Quốc đưa ra.

Sáng 23/4/2003, ba bên tiễn hành đảm phán tại nhả khách chính phủ Điều NgưĐài ở Bắc Kinh Trung Quốc đến lúc nảy tuyên bd họ không phải là bên thứ 3 mà

chỉ đóng vai trò xúc tac cho cuộc thương lượng Thực chất, cuộc dam phán vẫn là

dam phán tay đôi giữa Mỹ và CHDCND Triều Tiên Lập trường của CHDCND

ef Tải liệu tham khảo đặc biệt - TTXVM, 23/4/2001

* Fai liệu tham khảo đặc biệt-TTXVN, 23/4/2003

Trang 25

Trang 29

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Kim Chỉ

Triéu Tiên và Mỹ khi bước vào vòng đàm phan 3 bên rất cứng rắn Mỹ kiên quyết yêu cầu Binh Nhưỡng trước hết phải từ bỏ kế hoạch phát triển vũ khi hạt nhân, pha hủy các thiết bị sản xuất rồi sau đó mới thảo luận các vấn dé tiếp theo Còn Binh

Nhưỡng cũng tuyên bố ho chỉ xua tan mối lo ngại của Mỹ vé van dé hạt nhân khi

Mĩ đưa ra “ đảm bảo về mặt pháp lý” la sẽ không tắn công CHDCND Triều Tiên và

sẽ “ đền bù” kinh tế CHDCND Triều Tiên lo ngại rằng họ sẽ “ gặp phải số phận đau khổ tương tự như lräc nếu thỏa hiệp”? Mỹ mặc dù trước đó đã từng tuyên bd

Mỹ “ sẽ không theo đuôi việc lật để chính quyền ở CHDCND Triểu Tiên như đối

với Iräc"” nhưng Mỹ vẫn từ chối đảm bảo an ninh cho CHDCND Triéu Tiên.

Trong khi chính quyền Mỹ xúc tiến dam phán với CHDCND Triều Tiên, phái

digu hâu ở Mỹ vẫn ráo riết chuẩn bị để thay đổi chính quyển ở CHDCND Triều

Tiên Khi 3 bên tiến hành hội đảm, Hãng thông tan Trung ương Triéu Tiên (

KCNA) nêu rõ tình hình bán đảo Triéu Tiên trở nên căng thẳng la do Mỹ có thé

phát động chiến tranh bắt kỳ lúc nào Phản ứng quyết liệt của CHDCND Triều Tiên

khiến Ngoại trưởng Mỹ Colin Powell phải đứng ra thanh minh rằng “ căn bản

không có vấn để lật đổ CHDCND Triều Tiên trong chương trinh nghị sự của Tổng

thống Bush, Lập trường của Washington rất rõ rang là cố gắng tìm biện pháp ngoại

giao để giải quyết vấn để,

Trong ngày đầu tiên của hội đảm 3 bên, phía CHDCND Triều Tiên có cử chỉ

làm mọi người sửng sốt Trong buổi dạ tiệc do Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc

Vương Nghị chiêu đãi, trưởng đoàn đại biểu CHDCND Triểu Tiên Ri Gun chủ động mời trưởng đoàn đại biểu My James Kelly vào ban ngôi Khi 2 người sóng

đôi đi cùng, Ri Gun nói: “ chúng tôi có vũ khí hạt nhân nhưng không thể tiêu hủy.

Việc kiểm chứng cũng như việc duy chuyển hoàn toàn phụ thuộc vào phía Ngài”.

Kelly lập tức trả lời “ Mỹ không thé chấp nhận lập trường nay của CHDCND Triều

Tiên Nếu CHDCND Triều Tiên không từ bỏ vũ khí hạt nhân thì tat cả chẳng có gi

để thảo luận"”” Hội dam do đó bế tắc ngay trong ngày đầu tiên Trong 2 ngày 23

và 24/4, 2 bên Mỹ và CHDCND Triều Tiên không gặp nhau mà chỉ hội đàm riêng

TM Tai liệu tham khio đặc biệt-TTXVN, 4/4/2003

= Tại liệu tham khảo đặc biệt-TTXVN, 39/6/2003

* Móng bóng bán đản Triều Tiên-TTXVM, NXB Thông Tan, Ha Nội, 2004

" Các vấn dé quốc tế 5/2003-TTXVM

Trang 26

Trang 30

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Kim Chi

với phía Trung Quốc Do không có hội dam, phía Mỹ dé nghị kết thúc dam phan

sớm | ngày và Kelly rời Bắc Kinh đi Seoul.

Vòng đảm phán 3 bên không đạt kết quả nào khiến cộng đồng quốc tế tỏ rathất vọng Tuy nhiên, một số nước vẫn tỏ ra lạc quan, vì họ cho rằng trên thực tế

CHDCND Triéu Tiên đã có nhiễu nhượng bộ: từ chỗ đòi Mỹ kí hiệp ước không

xâm Binh Nhưỡng lược, Bình Nhưỡng đã hạ thấp yêu cầu “* Mỹ phải có cam kết

không xâm phạm Triểu Tiên, nếu như Mỹ đáp ứng yêu cầu này thì Triéu Tiên sẽ

loại bỏ vũ khí hạt nhãn"”Š Ngoài ra, CHDCND Triều Tiên cũng đưa cho Mỹ một

kế hoạch cả gói vẻ từ bỏ phát triển va thí nghiệm hạt nhân dé đổi lẫy việc đảm bảo cung cấp viện trợ kinh tế từ Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc Do đó, có thể coi đảm

phan 3 bên là bước khởi đầu, xác định xu thế dam phán để giải quyết căng thẳng,

nhóm lên hy vọng nhất định cho việc giải quyết khủng hoảng hiện có.

1.4 Cuộc đàm phán 6 bên để giải quyết khủng hoảng hạt nhân ( 8/2003 >

6/2004)

Sau vòng dam phán 3 bên, Tổng thống W.Bush một mặt nói hy vọng giải

quyết van dé thông qua con đường ngoại giao, nhưng mặt khác cũng mạnh mẽ lên

án CHDCND Triéu Tiên luôn “ giở trò dọa nat hạt nhân” và hiện ông đang tập

mềm”, lấy rắn làm chủ yếu nhằm gây sức ép với CHDCND Triéu Tiên Sau thắng

lợi của cuộc chiến tranh Irăc, bộ máy chiến tranh Mỹ như bị kích thích Phái điều hau ở Mỹ ngày càng muốn giải quyết mọi vấn dé bằng biện pháp chiến tranh Mỹ

đang chuẩn bị chiến dịch quân sự chống CHDCND Triều Tiên

Cùng với việc chuẩn bị tắn công quân sự, Mỹ cũng tăng cường sức ép kinh tế

với CHDCND Triều Tiên, kết hợp với các nước Nhật Bản, Australia, Italia, Tây

Ban Nha tiến hành ngăn chặn và kiểm tra các tau hàng của CHDCND Triéu Tiên,

ngăn chặn, phong tỏa, kiểm tra “ vũ khí giết người hàng loạt” trên tau thủy của

CHDCND Triều Tiên.

* Các vẫn để quốc tế 5/2003-TTXWVN

Trang 27

Trang 31

Khóa luận tat nghỉ SVTH: Võ Thị Kim Chi

Phía CHDCND Triều Tiên đã phản ứng mạnh mẽ hành động nảy và cho rằng việc phong tỏa và trừng phạt kinh tế của Mỹ, Nhật Bản là một “ hành động tuyên

chiến” và sẽ áp dụng biện pháp cứng rắn để trả đũa”” Cuộc khủng hoảng hạt nhân

trên bán đảo Triều Tiên ngày cảng trim trọng khiến các nước tăng cường các hoạt động ngoại giao nhằm ngăn chặn một cuộc chiến có thé xảy ra.

Cuỗi cùng, sau những tiết lộ gây giật minh và những trao đổi ngoại giao sôi động sau nhiều tháng, sự đối đầu giữa Mỹ và CHDCND Triểu Tiên đã tiễn tới một bước ngoặt quan trọng Ngày 21/7/2003, CHDCND Triều Tiên đồng y sẵn sảng tham gia đàm phan 6 bên cùng với Mỹ, Trung Quốc, Han Quốc, Nga về chương trình hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên.

1.4.1 Đàm phán 6 bên vỏng một

Ngay trước vòng dam phán 6 bên, lập trường của Mỹ và CHDCND Triều Tiên vẫn rất cứng rắn Ngày 13/8/2003, quan chức CHDCND Triều Tiên cảnh cáo rằng

Mỹ không được áp dụng thái độ đối với Iräc để đối xử với CHDCND Triều Tiên.

Việc Mỹ thay đổi chính sách với CHDCND Triều Tiên là điều kiện tiên quyết cho

việc giải quyết vấn dé hạt nhân ở bán đảo Triều Tiên Chỉ khi nào 2 nước ký được

giao 2 nước thi lúc đó CHDCND Triều Tiên mới cho rằng Mỹ thực sự thay đổi

chính sách đổi với họ Nếu Mỹ vẫn tiếp tục có ý 43 áp đặt việc kiểm tra hạt nhân

của CHDCND Triều Tiên thì đó là sai lắm CHDCND Triều Tiên quyết không chấp

nhận sự kiểm tra của MP’ Phía Mỹ cũng cứng rắn không kém Ngoại trưởng Colin Powell nói Mĩ sẽ không làm theo kiểu mà một số báo chí đã đưa tin là dùng phương

thức viện trợ kinh tế để thúc giục CHDCND Triểu Tiên từ bỏ kế hoạch phát triển

hạt nhân của họ”! Mĩ luôn nhắc đi nhắc lại rằng CHDCND Triéu Tiên phải cham

dứt hoàn toàn chương trình hạt nhân trước khi có thể nhận bat cứ phan thưởng nào.

Sáng ngày 27/8/2003, dam phán 6 bên khai mạc tại nha khách chính phủ Điều Ngư Đài Trong ngày đầu đàm phán, các bên đã trình bảy quan điểm, lập trường

của minh Phía CHDCND Triều Tiên vẫn kiên trì lập trường * không tir bỏ chương

* Tải liệu tham khảo đạc biệt-TTXVN, 20/6/2003

* Tài liệu tham khảo đặc biệt-TTXVNM, 9/8/2001

"Tai liệu tham khảo đặc biệi-TTXVH, 19/8/2001

Trang 28

Trang 32

Khóa luận tốt nghiệ SVTH: Võ Thị Kim Chỉ

trình hạt nhắn” trừ khi Mỹ cham dứt chính sách thù địch với họ, dang thời yêu cầu

Mỹ phải ki với họ “ hiệp ước không xâm lược, bình thường hóa quan hệ và cam kết không ngăn cản buôn bán đối ngoại” của CHDCND Triều Tiên Phía Mỹ vẫn từ

chỗi ký hiệp ước nảy và nói Mỹ không có ý định tắn công CHDCND Triều Tiên Tuy nhiên, phía Mỹ cho biết họ có thể dùng biện pháp không chính thức để thể hiện

cam kết nay Lập trường của Mỹ va CHDCND Triêu Tiên nhìn chung không có gì

mới, 2 bên vẫn tiếp tục đầu tranh và chờ xem ai là người phải chịu nhượng bộ

trước.

Trong ngày hop thứ 2, trưởng đoàn đảm phán CHDCND Triéu Tiên Kim long

Il tuyên bố một tin gây chấn động các nước: CHDCND Triểu Tiên đang chuẩn bị

tuyên bố là một quốc gia có vũ khi hạt nhân va đang tinh thử vũ khí hạt nhân Tuy

nhiên, Washington lại tỏ ra không bị bat ngờ trước tuyên bổ của Binh Nhưỡng Người phát ngôn phái đoàn Mỹ ngày 29/8 nói: “ CHDCND Triểu Tiên từ trước tới nay vẫn có truyền thống đưa ra những lời nói mang tính kích động Điều nay chỉ có thể làm cho họ càng bị cô lập”?

Trong 3 ngày đảm phán, các đoản đều trình bay lập trường của minh một cách thẳng thắn và đều đưa ra các phương án giải quyết vẫn đề Trưởng đoàn CHDCND

Trriểu Tiên đã đưa một loạt “ giải pháp trọn gói", bao gồm việc Mỹ ki hiệp ước

không xâm lược, thiết lập quan hệ ngoại giao với CHDCND Trriéu Tiên, bảo đảm

sự hợp tác kinh tế CHDCND Trriéu Tiên Nhật Bản và CHDCND Trriéu Tiên

-Han Quốc, thực hiện cam kết xây dựng các lò phản ứng hạt nhân nước nhẹ cho

CHDCND Triều Tiên Đáp lại, CHDCND Trriéu Tiên sẽ không chế tạo vũ khí hạt

nhân, sẽ cho phép thanh tra các cơ sở hạt nhân của mình, sẽ dỡ bỏ các cơ sở hạt

nhân và chấm dứt việc xuất khẩu tên lửa ra nước ngoài”, Đối với những đỏi hỏi

của CHDCND Trriều Tiên trước va trong cuộc đàm phán 6 bên, Mỹ đã tìm cách né tránh hoặc bác bỏ Mỹ khước từ một lời cam kết cụ thể.

Cuộc đàn phán 6 bên kết thúc với việc thỏa thuận tổ chức một vòng dam phán khác trong tháng 2 nữa Các bên đã đạt được những điểm nhất trí là: giải quyết vẫn

dé hạt nhân trên bán đảo Triéu Tiên bằng biện pháp hòa bình và đổi ngoại; trong

* Móng bùng VI đản Triểu Tiên-TTXVM, NXB Thông Tan, Hà Nội, 2004

* Các vẫn để quắc tế 4/2004-TTXWVN

Trang 29

Trang 33

khi thực hiện phi hat nhân húa bán đảo Triểu Tiên thi mỗi lo ngại về an ninh của

CHDCND Triều Tiên phải được xem xét; nhất trí tìm kiểm một kế hoạch giảiquyết van để hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên một cách công bằng va hợp lý; nhất

trí tiếp tục sự đổi thoại để xác lập sự tin cậy, giảm khác biệt va tăng điểm tương đồng Cho dù đảm phán mới chỉ dừng lại ở việc ghi nhận quan điểm của các bên,

nhưng no đã cho phép hy vong vào một giải phán hỏa bình.

1.4.2 Dam phan 6 bền vòng 2

Sau vòng | dam phán 6 bên, CHDCND Trriểu Tiên chỉ trích cuộc đảm phản

đã “ diễn biển thành một màn kịch ép CHDCND Trriéu Tiên phải dai trừ vũ khí” và tuyên bé “ CHDCND Trriều Tiên từ nay sẽ không còn bắt cứ hứng thú hay hy vọng

gì về kiểu đàm phán như thé này” CHDCND Trriều Tiên đồng thời cũng tuyên

bế “ CHDCND Trriéu Tiên đã tăng cường lực lượng hạt nhân kiểm chế va lực

lượng quốc phòng của mình, bởi từ đây Mỹ không muốn từ bỏ chính sách thủ địch

và không muốn chung sống hòa bình với CHDCND Trriéu Tiên” Tuyên bố này

được cả cộng đồng thế giới chú ý, tuy nhiên Mỹ vẫn phản ứng rất bình tĩnh, bắt

chấp những tuyên bố đe doa từ phía Bình Nhưỡng.

Trong khi đó, CHDCND Triều Tiên lại tiếp tục làm cho dư luận sửng sốt.

Ngày 1/10/2003, CHDCND Trriều Tiên tuyên bố họ chưa bao giờ đồng ý tham gia

vòng 2 đảm phán 6 bên Ngày 2/10, họ tuyên bố đã hoàn thành xử lý 8000 thanh

phê liệu hạt nhân và đã giải quyết xong vấn để kĩ thuật trong chế tạo vũ khí hạt

nhân Cuối cùng Mỹ cũng từ bỏ quan điểm cứng nhắc và không lỗi thoát với

CHDCND Trriều Tiên Tổng thống Bush có lẽ đã thấy rằng nếu Mỹ không đưa ra

một chút nhượng bộ nao thì kết quả sẽ đấy CHDCND Triều Tiên vào con đường

nguy hiểm Tại cuộc gặp thượng đỉnh diễn đàn Hợp tác kinh tế châu A - Thái Binh

Dương ( APEC) tại Băng Cốc, Tang thống Mỹ đã có một tuyên bố giật gân, đáng chú ý: “ Washington đồng ý để Bình Nhưỡng có được sự đảm bảo về an ninh đa phương” nếu CHDCND Trriều Tiên từ bỏ chương trình hạt nhân của mình” Binh

Nhưỡng đã phản ứng đối với sáng kiến của Mỹ rằng “ van dé hạt nhân trên bán đảo

Tai liệu tham khảo đặc bigt-TTXVN, 17/9/2003

"5 Tại liệu than khảo đặc hiệt-TTXVM, 17/9/2003

* Tai liệu tham khảo đặc biệt-TTXVHM, 27/10/2003

Trang 30

Trang 34

Khóa luận tốt nghỉ SVTH: Võ Thị Kim Chi

Triều Tiên chỉ có thể được giải quyết bằng đổi thoại giữa chúng tôi và Mỹ Diễn

đàn ở Thái Lan không phải là nơi tốt nhất để bản bạc vấn để này"?””, Để thúc đẩy

tiến trinh đảm phán, ngay 29/10/2003, chủ tịch Quốc hội Trung Quốc Ngô Bang

Quốc đã tới thăm CHDCND Trriéu Tiên trong 3 ngày Trong chuyến thăm nay, nhà

lãnh đạo CHDCND Trriéu Tiên Kim Jong II nhất trí tham gia vòng 2 dam phán 6bên với điều kiện Mỹ chap nhận giải pháp cả gói dựa trên cơ sở cùng hanh động

Cộng đồng quốc tế coi tuyên bố của CHDCND Trriéu Tiên là hành động tích cực

và nhiệt liệt hoan nghênh, Nhưng với điều kiện của CHDCND Trriéu Tiên Mỹkhông dễ gi chấp nhận Mỹ đã lên án CHDCND Trriéu Tiên gây trở ngại va tương

lai của dam phán 6 bên sẽ trở nên mờ mịt Tuy nhiên, Mỹ không còn sự lựa chọn

nào khác ngoài việc thảo luận van dé trong khuôn khổ đa phương, cụ thé là dam

phán 6 bên Dựa vào khuôn khổ đa phương Mỹ có thé gây sức ép với CHDCND

Triều Tiên từ nhiều phía Nếu đàm phán đi vào giải quyết thực chất, Mỹ có thể dựa vào đó để chia sẻ trách nhiệm và gánh nặng Nếu dam phán tan vỡ, Mỹ có thé lấy

đó để thuyết phục các nước tham gia chính sách cô lập CHDCND Trriều Tiên,

thậm chí lôi kéo những nước này ủng hộ Mĩ dùng biện pháp quân sự để giải quyết

vấn dé Do đó, Mỹ sẽ phải có thái độ tích cực đối với vòng 2 đàm phán 6 bên

Về phía CHDCND Trriéu Tiên, trước những hành động cứng rin của Mỹ, họ

cũng tỏ ra cứng rắn không kém Bên cạnh việc tỏ rõ thiện chí muốn giải quyết vẫn

đề một cách hòa bình, CHDCND Trriéu Tiên đồng thời cũng luôn tỏ rõ khả năng

rin de hạt nhân để gây sức ép với Mĩ CHDCND Trriéu Tiên quyết định sẽ thể hiện

cho Mi thấy tiém năng hạt nhân của minh là có thật Ngày 10/1/2004, CHDCNDTriều Tiên đã mời 2 phái đoàn phi chính phủ của Mỹ tới thăm cơ sở hạt nhân

Yongbyon Trong chuyến thăm của phái đoàn Mỹ, Binh Nhưỡng đã cảnh bảo rằng

nếu tiếp tục trì hoãn cuộc đàm phán 6 bên thì chỉ dẫn đến việc củng cổ “ lực lượng hạt nhân kiểm chế"**, Sau chuyến thăm CHDCND Trriéu Tiên, mối lo ngại của

cộng đồng quốc tế về chương trình hạt nhân, đặc biệt là nguyện vọng muốn biết

CHDCND Triều Tiên có vũ khí hạt nhân hay không thì đoàn đại biểu Mỹ không

làm rõ được.

* Tài liệu tham khảo đặc biệt-TTXVN, 27/10/2003

'® Tài liệu tham khảo đặc biệt-TTXVN, 2/2004

Trang 3]

Trang 35

Sau nhiều lần vận động ngoại giao dén đập, ngày 3/2/2004, CHDCND Trriéu

Tiên tuyển bố đồng ý tham gia vòng thảo luận tiếp theo ở Bắc Kinh từ ngày

25/2/2004 về chương trình hạt nhân Trong ngày khai mạc, các bên giải quyết van

dé hạt nhân của CHDCND Trriéu Tiên bằng biện pháp hỏa bình Bat kể phát sinh

vẫn đẻ gì, tiễn trình đàm phán vẫn tiếp tục Các bên cũng xác định mục tiêu phi hạt

nhân bán đảo Triểu Tiên và nhất trí giải quyết đồng thời vấn dé hạt nhân và mối

quan ngại về an ninh của các nước liên quan.

Tại ban đảm phán, Han Quốc đã nêu lên một kế hoạch gồm 3 giai đoạn: giai

đoạn 1- CHDCND Trriêu Tiên sẽ cam kết hủy bỏ chương trình hạt nhân, còn các

nước khác sẽ giải tỏa những mỗi quan ngại an ninh cho họ Giai đoạn 2- thực thi.Còn giai đoạn 3- sẽ giải quyết các van để khác”? Trưởng đoàn Mỹ thi khăng khang

đòi CHDCND Triều Tiên thực thi nguyên tắc CVID: hủy bỏ hoàn toản, có thể kiểm chứng va không thé đảo ngược chương trình hạt nhân của CHDCND Trriéu

Tiên.

Ngày thir 2 của vòng đảm phán, CHDCND Trriéu Tiên tuyên bế hỗ trợ năng lượng sẽ là một phản để nghị bồi thường cho việc CHDCND Trriéu Tiên từ bỏ phat

triển vũ khí hạt nhãn Han Quốc, Trung Quốc và Nga tỏ ý sẵn sàng tham gia Trong

ngày thứ 3, các bên cố gắng lập ra một dự thảo các tuyên bố chung để công bố khi kết thúc vòng đàm phán Trong suốt 3 ngày đàm phán, phía Mỹ đã không đưa ra bất

ki bằng chứng nào chứng tỏ CHDCND Trriều Tiên có một chương trình làm giảu

quả thực chất nào Tuy nhiên, cuối buổi họp Hội nghị cũng ra được “ tuyên bé của chỉ tịch”, trong đó các bên nhất trí tiếp tục tiến trình hội đàm, đồng ý tổ chức vòng

3 trước cuối tháng 6/2004 tại Bắc Kinh Các bên đồng ý thành lập xác định thôngqua con đường ngoại giao.

Phản ứng đầu tiên khi kết thúc dam phan 6 bên, CHDCND Trriéu Tiên khẳng

định triển vọng giải quyết van dé hạt nhân của Bình Nhưỡng phụ thuộc vào thái độ

của Mỹ Hai bên đều đỗ lỗi cho nhau về sự bé tắc trong vòng dam phán này, Phái

đoàn Mỹ đã tỏ ra hai lòng khi rời Bắc Kinh trở về Washington Một quan chức cấn

** Máng bỏng ban đán Triểu Tiên-TTXVN, NXB Thông Tắn, Hà Nội, 2004

Trang 32

Trang 36

Khóa luận tắt nghiệp SVTH: Võ Thị Kim Chỉ

cao Mỹ tuyên bố vòng đàm phán này đã thúc đẩy lịch trình của Washington đổi với

việc giải giáp Bình Nhưỡng.

1.4.3 Dam phan 6 bên vòng 3.

Vòng dam phán thứ 3 dự định sẽ được tổ chức vào mùa hè năm 2004, tức là

trước cuộc bau cử Tổng thống Mỹ không lâu, do vậy Mỹ đã phải chuẩn bị từ rất sớm Dé tìm kiếm sự ủng hộ của các bên tham gia dam phán, phó Tổng thống Mỹ Dick Cheney đã thăm Nhật Bản, Trung Quốc và Hản Quốc Mục đích của Mỹ là để

thuyết phục những nước nảy ủng hộ quan điểm của Mỹ tăng cường hơn nữa những

ap lực với CHDCND Trriéu Tiên nhằm buộc nước này từ bỏ chương trình hạt nhân, sau đó mới dành cho CHDCND Trriéu Tiên sự đảm bảo an ninh nao đó Trong

chuyến thăm Bắc Kinh từ ngày 14 đến 15/4/2004, phó Tong thống Mỹ đã thảo luận khá nhiều vấn dé và không ngừng thúc ép Trung Quốc gây ảnh hưởng tới

CHDCND Trriều Tiên Mặc dù chưa biết kết quả sự thuyết phục của Cheney đổi

với lãnh đạo Trung Quốc tới mức nào, nhưng sự đi lại và thắc chặt quan hệ Trung

-Mỹ khiến CHDCND Trriéu Tiên lo ngại Bởi vậy, ngay sau chuyến thăm của phó

Tổng thống Mỹ, Kim Jong II cũng tới thăm Bắc Kinh Các nha quan sát cho rằng,

với chuyến thăm Trung Quốc diễn ra trước thêm chuyển thăm Nga của Bộ trưởng

Ngoại giao Trung Quốc Lý Triệu Tinh vào ngảy 21/4, ban lãnh đạo CHDCND

Triều Tiên hy vọng sẽ thảo luận các biện pháp thích hợp thuyết phục Washington

giảm bớt lập cường cứng rắn với CHDCND Triều Tiên VỀ phía Bắc Kinh, họ

không cho phép làm cho CHDCND Trriéu Tiên sụp đổ, nhưng họ cũng không

muốn cãi nhau với Mỹ — một trong những đối tác kinh tế chủ yếu của minh chỉ vì

vấn đề Triều Tiên Chính vì vậy Bắc Kinh đã tìm cách để CHDCND Trriều Tiên

không phản ứng với những chỉ trích có tính chất khiêu khích của Mỹ, cũng không

dua ra những tuyên bố mang tính chất quyết liệt với Washington Trong khi đó,

quan hệ CHDCND Trriều Tiên — Nhật Bản cũng có sự thay đổi Ngày 22/5/2004,

Thủ tướng Koizumi sang thăm CHDCND Trriểu Tiên lan thứ 2 Nhưng chi 2 tuầnsau cuộc gặp gỡ trên, CHDCND Trriểu Tiên đã tiến hành một vụ thử tên lửa trên

mặt đất Thiết bị được thử được cho là Taepodong-2 Cùng lúc, Quốc hội Mỹ cũng

đang lên kế hoạch về một chính sách Triều Tiên Hai dự luật nếu được thông qua sẽ

Trang 33

Trang 37

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Kim Chi

duy tri lệnh cam vận thương mại va ngăn cản viện trợ nhân đạo va những trợ giúp

khác cho Bình Nhưỡng “ cho đến khi lãnh tụ nước này thay đổi cách thức đối xử

với nhân dân minh’, Những căng thang trên không cho phép chúng ta hy vọng

nhiều vào vòng đàm phán sắp tới.

Tuy nhiên, đến 23/6/2004, Hội nghị 6 bên vòng 3 cũng được khai mạc tại nhà

khách chính phủ Điều Ngư Đài Tại vòng đàm phán nay, lập trường của các bên,

đặc biệt là Mỹ đã có sự thay đổi to lớn Thay vì đòi hỏi CHDCND Trriểu Tiên phải

giải giáp toàn bộ, có thể kiểm chứng và không thể đảo ngược các cơ sở hạt nhân,

trưởng đoàn Mỹ J.Kelly dé nghị CHDCND Trriéu Tiên phải ngừng thực thi chương

trình vũ khí hạt nhân trong vòng 3 thang, cụ thé là:

|.Lén danh sách va cham dứt hoạt động tại tat cả các cơ sở hạt nhân

2.Phá bỏ các nguyên liệu chủ chốt dùng dé sản xuất vũ khí hạt nhân

3.Chắp nhận sự thanh sát của cơ quan Năng lượng nguyên tử Quốc tế”

Đổi lại, Washington sẽ bắt đầu tiến hành các cuộc đàm phán về việc dỡ bỏ

cắm van và đảm bảo an ninh cho CHDCND Trriểu Tiên trong thời gian trước mắt,

cho phép các nước khác cung cắp dầu và các nguồn năng lượng khác mà CHDCND

Trriéu Tiên đang rất cần, giống như cách thức mà Mỹ đã tiễn hành với Libi Tuynhiên, Bình Nhưỡng vẫn sẵn sảng đáp ứng dé nghị mang tính “ khuyến khich” của

Washington.

Ngay từ đầu, CHDCND Trriểu Tiên đã không chấp nhận sy tham gia của cơ

quan Năng lượng nguyên tử Quốc tế Các nhà thương lượng CHDCND Trriéu Tiên

khẳng định rằng dé nghị của họ chi dé cập đến vũ khí hạt nhân cũng như chươngtrình làm giảu Uranium ma họ đang bác bỏ sự tổn tại của nó Trong khi đó,

Washington vẫn cho rằng CHDCND Trriéu Tiên có chương trình HEU va buộc

CHDCND Triều Tiên phải thừa nhận Đối với những nhu cầu về năng lượng,CHDCND Triều Tiên muốn Mỹ trực tiếp cung cắp dau Các quan chức Triều Tiêncũng nhắn mạnh bất cứ một hành động giải trừ vũ khí hạt nhân nao cũng cần có

một khoản viện trợ kinh tế trên quy mô lớn cũng như việc bình thường hóa quan hệ

** Tai liệu tham khảo đặc biệt-TTXVN, 18/6/2004

*! Tải liệu tham khảo đặc biệt-TTXVN, 3/7/2004

Trang 34

Trang 38

Khóa luận tốt ngh SVTH: Võ Thị Kim Chỉ

ngoại giao đi trước nó” Đông thời, trong dam phán, lập trường của các nước khác cũng được thé hiển rõ rang Ngoài Trung Quốc và Nga, thái độ của Nhật Ban, Han

Quốc cũng ngày cảng có khoảng cách với Mỹ

Như vậy, vòng dam phán thứ 3 kết thúc ma không đạt được những thỏa thuận mang tính đột phá, tuy nhiên cũng đã xuất hiện những tia hy vọng nhất định đối với

những tiền bộ trong tương lai Tổng thống Bush cuối cùng cũng quay sang lựa chọn

việc can dự theo kiểu Clintơn trước kia, một việc làm mà từ lâu ông vẫn xa lánh Người Triều Tiên cũng đã hứa hẹn sẽ nghiên cứu “ nghiêm túc” kế hoạch của Mỹ.

Nhưng dư luận thé giới vẫn nghỉ ngờ thai độ của Mỹ Liệu Tổng thống Bush có ý

định nghiêm túc như vậy không” Liệu ông sẽ theo đuổi đến cùng lựa chọn này hay

Cheney, Rumsfeld, Bolton và những nhân vật hiểu chiến khác sẽ quay trở lại nằmquyển chỉ phối một lẫn nữa? Bình Nhưỡng có lẽ cũng chưa muốn nhượng bộ Mỹ

trong van dé hạt nhân trước khi diễn ra cuộc bau cử Tổng thống Mỹ Dù sao các bên cũng đạt được thỏa thuận tiễn hành vòng đảm phán tiếp theo vào tháng 9/2004.

Các đại biểu đoàn đại biểu Mỹ tại vòng đàm phán đã đánh giá vòng đàm phán

thứ 3 một cách khiêm tốn- “không có bất cứ sự đột phá nao”, Khác với Mỹ, Thứ

trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị cho rằng “ đã xuất hiện cơ hội cho hòa

bình" Theo ông, đã đạt được một sự “ đồng thuận chính trị" đối với * việc khởiđộng quá trình chấm dứt chương trình hạt nhân” như là bước đi đầu tiễn trên con

vòng đàm phán thứ 4 khai mạc vào tháng 9/2004.

** Tải liệu tham khảo đặc biệt-TTXVN, 23/7/2004

Trang 3§

Trang 39

Khóa luận tốt ngh SVTH: Võ Thị Kim Chỉ

1.1.1 Căng thẳng giữa Mỹ — Triéu sau dam phán 6 bên vòng 3

Ngay sau khi đàm phán 6 bên vòng 3 kết thúc, người ta đã hoài nghỉ liệu cuộc

đàm phán vòng tiếp theo có được tổ chức đúng thời gian đã thỏa thuận hay không?

Bởi lẽ, trong cuộc đàm phán 6 bên vòng 3, phương án giải quyết của Mỹ và Bắc

Triều Tiên có sự bất đồng quá lớn Mặt khác, thời gian thỏa thuận vòng đàm phán

tiếp theo chỉ được xác định vào cudi tháng 9 chứ không ain định một thời gian cụ

thể, phải thông qua tiến trình hội nghị của nhóm công tác và thỏa thuận qua đường

ngoại giao.

Thang 8/2004, trong khi tranh cử, Bush đã có lan công kích cá nhân lãnh dao

Bắc Triểu Tiên Kim Jong II là “ bạo chúa” Đáp lại, ngày 23/8, CHDCND Trriều

Tiên gọi Tổng thống Mĩ Grorge V Bush là “ kẻ kha dại”, và là “ tên bạo chúa còn hơn cả Hitler” CHDCND Trriéu Tiên tuyên bế do Mỹ ngày cảng công khai chính

sách thù địch với Bắc Triều Tiên nên đàm phán đàm phán 6 bên bên không thẻ tiến

hành.

Trong bối cảnh, tế nhị và nguy hiểm đó, lại xuất hiện | một sự việc “ kỳquặc”, ngày 2/9/2004, Hàn Quốc chủ động công khai 1 hoạt động bí mật của họ, đó

là đã tiến hành cuộc thử nghiệm Plutonium từ năm 1982 Cơ quan năng lượng

nguyên tử quốc tế lập tức điều nhân viên đến Han Quốc dé làm rõ mức độ làm giàuUrani, đồng thời cho thanh tra đến điều tra thu thập dữ liệu Tuy LAEA cho rằng sự

việc này đã được lam rõ, đồng thời đã có nghị quyết; chủ tịch viện nghién cứu năng

lượng nguyên tử Hàn Quốc ( KAERI) cũng đã khẳng định các cuộc thử nghiệm nảy của Hàn Quốc chỉ có quy mô nhỏ và không liên quan đến chương trình nghiên cửu

lade cũng như chương trình sản xuất vũ khí hạt nhân; nhưng ảnh hưởng tiêu cực

Trang 36

Trang 40

của sự kiện này đối với van dé hạt nhân của Bắc Triều Tiên là không thé choi bỏ.

CHDCND Triéu Tiên khẳng định bất cử vòng đảm phán 6 bên nao sắp tới cũng

phải giải quyết các hoạt động hạt nhân trước đây của Hàn Quốc

Từ chối tham gia vòng đàm phán thứ 4, người Triều Tiên tiếp tục chờ đợi với niềm tin rằng ôn Kim sẽ có thể đạt được một thỏa thuận tốt hơn với chính quyền

của Đảng dân chủ ở Washington, nhưng thất bại của ứng cử viên Đảng dân chủ

John Kerey đã làm tiêu tan mọi hy vọng của Binh Nhưỡng Với việc Bush tdi đắc

cử, Kim Jong Il sẽ phải đổi mặt với một kẻ thù cứng rắn Phản ứng đầu tiên của

CHDCND Triéu Tiên sau khi Bush tải đắc cử là kêu gọi Mỹ giảm nhẹ lập trường Hãng thông tắn Trung ương Triều Tiên (KCNA) dã lời người phát ngôn Bộ Ngoại

giao CHDCND Triều Tiên nói rằng nếu Mỹ từ bỏ chính sách thù địch nhằm lật 46

chế độ ở CHDCND Triều Tiên (DPRK) và lựa chọn việc cing tổn tại với DPRK thì

họ sẽ quay trở lại ban dam phán.

Ngày 14/1/2005, Bắc Triều Tiên nói rằng họ sẵn sảng quay trở lại các cuộc đàm phan 6 bên; đồng thời bảy tỏ mong muốn trở thành một * người bạn” của Mỹ

trừ phi Mỹ ngừng vu khống chế độ Bình Nhưỡng va can thiệp vào công việc nội bộ

của nước nảy.

Lời tuyên bế trên được đưa ra tiếp sau chuyến viếng thăm 4 ngày tới Bắc

Triều Tiên của phái đoàn Quốc hội Mỹ, đứng đầu là Hạ nghị sĩ Cuet Weldon, nghị

sĩ Đảng Cộng hòa bang Pensylvania và là phó chủ tịch ủy ban quân lực hạ viện Mỹ.

Hãng thông tin KCNA do nhà nước quản lý của Bắc Triều Tiên đưa tin “phía

CHDCND Triều Tiên đảm bảo với phía Mỹ rằng CHDCND Triéu Tiên sẽ quyết

định tìm kiếm một giải pháp cuối cùng cho tất cả các van đề tồn tại giữa hai nước,

ngoài việc nối lại cuộc dam phán 6 bên và vấn để hạt nhân, nếu những gi ma các nghị sĩ Mỹ nói sẽ trở thành chính sách chính thức của chính quyền Bush nhiệm ki

Pel

Sau khi từ Binh Nhưỡng trở lại Seoul, Weldon tiên đoán rằng Bắc Triều Tiên

sẽ quay trở lại các cuộc thương lượng 6 bên “ trong vòng vai tuần lễ tới” Weldon

nói với các phóng viên “ ấn tượng thống nhất của chúng tôi là Bắc Triều Tiên muốn

quay trở lại tiến trình đàm phán 6 bên”

** Tái liệu thun khảo đặc biệt- TTXVN- 2005

Trang 37

Ngày đăng: 04/02/2025, 15:23

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w