Tiến trình hòa giải 2 miền Nam — Bắc Triều Tiên

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tổng quan về vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên từ năm 2005 đến nay (Trang 102 - 113)

C. Hill nói rằng Mỹ có thể để nghị một số hình thức giúp Triều Tiên lựa chọn để

3.2. Tiến trình hòa giải 2 miền Nam — Bắc Triều Tiên

Cùng với những bước thăng tram trong tiến trình giải giáp vũ khí hạt nhân trên

bán đảo Triều Tiên, dư luận thé giới cũng rắt quan tâm đến tiến trình hòa giải 2 miễn Nam - Bac Triều Tiên.

Như chúng ta đã biết, cuộc chiến tranh Triều Tiên năm 1950-1953 đã gây ra vết thương lớn cho dan tộc Triều Tiên, đó là tình trang chia cắt, đối đầu phi ly giữa 2 miễn Nam - Bắc Triểu Tiên trong suốt hơn nữa thé ki qua. Chiến tranh 1950- 1953 đã kết thúc với ,việc ký một Hiệp định đình chiến ở Bàn Môn Điểm ngày

27/7/1953, thành lập khu phi quân sự rộng 4 km chia đôi bán đảo Triều Tiên, không

bên nao được duy trì quân đội hay vũ khí ở đó. Tuy nhiên, vi chưa ky hiệp định hỏa

bình nên trên lý thuyết 2 miễn Triểu Tiên từ đó đến nay vẫn duy trì tình trạng chiến tranh. Do đó, vẫn dé hỏa giải 2 miễn Nam - Bắc Triều Tiên luôn canh cánh trong

lòng giới lãnh đạo 2 nước cũng như toan thể nhân dân Triều Tiên va dư luận yêu chuộng hòa bình trên thé giới.

Triều Tiên từng có chủ trương thống nhất bằng việc thực hiện phương án

thành lập Liên Bang Cao Ly do cế chủ tịch Kim Nhật Thanh đề ra. Tuy nhiên giữa

2 bên không đồng nhất với nhau trong cách lam. Phía Triều Tiên nêu ra phương thức một nhà nước, một dân tộc, 2 chính nhủ, 2 chế độ. Trong khi đó, Han Quốc chủ trương thống nhất với phương thức một nhà nước, một chế độ theo 3 giai đoạn, Từ đầu năm 2000, tinh hình bán đảo Triéu Tiên phát triển theo hướng hòa dịu, giao lưu, hợp tác. Tổng thống Han Quốc Kim Te Chung đã thăm Bình Nhưỡng (6/2000).

tiến hành cuộc gặp thượng đỉnh Liên Triểu đầu tiên, ra Tuyên bố chung 5 điểm

khang định van dé thong nhất Triéu Tiên do người Triểu Tiên giải quyết, thống

nhất đất nước theo hướng lập liên bang, giải quyết ngay các van dé nhân đạo, tạo sự

phát triển cân bằng kinh tế giữa 2 miễn, tăng cường giao lưu về xã hội, văn hóa, y tế, môi trường, tiếp xúc thường xuyên giữa các quan chức 2 miễn. Theo đó, tiến

Trang 98

Khóa luận tốt nghiệ SVTH: Võ Thị Kim Chi

trình hợp tác, hòa giải, hòa hợp dân tộc giữa 2 miền được duy trì va đây mạnh, Hai

bên tiếp tục tăng cường các hoạt động trao đổi đoàn cấp cao, Thứ trưởng Han Quốc

va Chủ tịch ủy ban thường vụ Hội nghị nhân dân tối cao Triều Tiên đã gặp nhau

bên lễ Hội nghị Bang Dung (4/2005), Bộ trưởng Thống nhất Han Quốc thăm Triều

Tiên, Bí thư Trung ương Dang Triêu Tiên Kim Ki Nam thăm Han Quốc dự lễ kĩ kỷ niệm 60 nằm ngảy giải phóng ( 8/2005), Ủy ban hợp tác kinh tế liên Triều hop lần

thứ 10 (7/2005), họp cấp Bộ trưởng liên Triéu lần thứ 16 tại Bình Nhường (9/2005), tổ chức chương trình đoàn ty gia đình li tán lần thứ 12 (11/2005). họp cấp

Bộ trưởng 2 miễn lần thứ 17 (12/2005), lần thir 18 (4/2006)...

Nhưng sau khi Triều Tiên tuyên bố thử hạt nhân ngày 9/10/2006, quan hệ liên

Triều bị ngưng trệ. Han Quốc tuyên bố sẽ cắm nhập cảnh đối với các quan chức

CHDCND Triều Tiên có tên trong danh sách những người bị hạn chế đi lại của

Liên Hợp Quốc, đồng thời cắt các khoản viện trợ nhân đạo đến CHDCND Triều

Tiên. Động thái trên từ phía Han Quốc đã “ đỗ thêm dau vào lửa", khiển mỗi quan

hệ giữa 2 miền vốn dĩ mong manh giờ cảng trở nên căng thẳng hơn và đẩy các cơ hội diễn ra những cuộc đối thoại song phương giữa 2 bên lâm vào bế tắc. Mãi đến khi giai đoạn 3 vòng 5 đảm phan 6 bên về van dé hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên kết thúc với việc thông qua Tuyên bố chung (13/2/2007), căng thẳng giữa 2 bên mới giảm xuống vả có nhiều tiến triển vượt bậc, mang lại niềm hy vọng về một bán đảo Triều Tiên thống nhất.

Ngày 15/2/2007, Hàn Quốc và CHDCND Triểu Tiên đã nhất trí nối lại đối

thoại song phương cắp Bộ trưởng vào cuối tháng 2/2007. Theo Tuyên bé chung

đưa ra sau cuộc hop của quan chức 2 nước tại Ké Xang ngày 15/2, cuộc gặp cap Bộ trưởng sẽ diễn ra tại Binh Nhưỡng từ ngày 27/2 đến ngày 2/3. Kế đến, ngày 26/2, Bộ trưởng Thống nhất Hàn Quốc Lee Jae Joung cho biết nước nay sẽ thúc day các cuộc đỗi thoại vẻ kiểm soát vũ trang với CHDCND Triéu Tiên trong năm nay nhằm thiết lập cơ chế hòa bình vĩnh viễn trên bán đảo Triều Tiên. Để đạt mục tiêu này,

phía Han Quốc sẽ nêu vấn để kiểm soát vũ trang trong cuộc gặp cấp Bộ trưởng liên

Triểu diễn ra tại Bình Nhưỡng vào ngày 27/2 tới. Các biện pháp cụ thể nhằm giảm căng thang giữa 2 miễn Triểu Tiên sẽ bao gồm: thiết lập đường dây nóng giữa Bộ trưởng Quốc phỏng 2 miễn, tăng cường xây dựng lòng tin thông qua đẩy mạnh các

Trang 100

Khóa luận tốt nghiện SVTH: Võ Thị Kim Chỉ.

hoạt động giao lưu nhân sự va ngăn chặn các vụ xung đột gan biển giới. Hàn Quốc

cũng cho biết nước này đang chuẩn bị cung cấp cho CHDCND Triều Tiên 50.000

tan dầu nặng trị giá 20 triệu USD nếu Bình Nhưỡng đóng cửa các nha may hạt nhãn

như đã thỏa thuận,

Đúng theo thoả thuận tại cuộc gặp của quan chức 2 nước tại Kê Xâng hôm

15/2, từ ngày 27/2 đến ngày 2/3, tại Bình Nhưỡng đã diễn ra cuộc gặp cấp Bộ

trưởng liên Triều lan thử 20, Nội dung chính của cuộc gặp là thảo luận việc nỗi lại

viện trợ gạo và phan bón cho CHDCND Triều Tiên, tiếp tục tổ chức các đợt đoàn

tụ các gia đỉnh ly tán, thông tuyến đường sắt liên Triều và việc Hàn Quốc cung cấp nguyên liệu thô cho CHDCND Triều Tiên dé đổi lay quặng. Bên cạnh đó, bắt chap sự phản đối của Mỹ, chính phủ Hàn Quốc vẫn khẳng định thúc day kể hoạch mở

rộng dự án liên doanh hợp tác với CHDCND Triều Tiên. Dang Đại Dân Tộc

( GNP) đổi lập tại Hàn Quốc cũng tuyên bổ họ sẽ có những thay đổi quan trọng

trong chính sách đối với CHDCND Triều Tiên nhằm phù hợp với tiến trình cải thiện quan hệ 2 miễn. Ông Kim Choong Whan, phó trưởng nhóm nghị sĩ của đảng

này tại Quốc hội Hàn Quốc cho biết, các đảng viên và nghị sĩ của GNP sắp tới cũng

sẽ tích cực tham gia các dự án hợp tác liên Triều nhằm mục tiêu hòa giải dân tộc.

Trước tình hình căng thẳng hạt nhân đang gia tăng trên bán đảo Triều Tiên do

Bình Nhưỡng chưa đáp ứng đúng thời hạn chót đóng cửa lò phản ứng hạt nhân

Dông Piên như thỏa thuận đạt được ngày 13/2 tại vòng 5 dam phan 6 bên, ngày

18/4, phái đoàn Han Quốc đã đến CHDCND Triều Tiên để thảo luận về khả năng viện trợ. Ngày 19/4, 2 bên ngồi vào bàn đàm phán nhưng vẫn chưa tìm được tiếng

nói chung về việc Hàn Quốc kêu gọi đóng cửa lỏ phản ứng hạt nhân Dông Piên

của CHDCND Triều Tiên càng sớm cảng tốt. Ông Cho Dong Chan, Trưởng đoàn

dam phán CHDCND Triều Tiên tuyên bố: “ Chúng tôi mong muốn tiếp tục thương

lượng nhưng bẩu không khí không thuận lợi”. Tuy nhiên, ngày 22/4, chính phủ

Hàn Quốc đã đồng ý viện trợ 400.000 tấn lương thực cho CHDCND Triểu Tiên vào

cuối tháng 5. Theo thỏa thuận, cuối tháng 5, Hàn Quốc sẽ cung cap cho Triéu Tiền 350.000 tắn gạo, số còn lại sẽ được vận chuyển tới CHDCND Triều Tiên bằng

đường bộ qua giới tuyển quân sự Pan Mun Chom.

** Thông tắn xã Việt Nam, 4/2007

Trang 101

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Kim Chi

Ngày 8/5, tại lang Pan Mun Chom, Han Quốc và CHDCND Triều Tiên đã bat

đầu cuộc dam phán quân sự cấp cao đầu tiên giữa 2 miễn trong vòng 1 năm qua.

Tuy nhiên, mâu thuẫn về chương trình nghị sự đã nhanh chóng nổi lên ngay ở ngày

dam phan đầu tiên của vòng đàm phán dự kiến 3 ngày. Phía Triều Tiên dé nghị dam phán về vùng hải giới phia Tây đang còn tranh chấp, trong khi Han Quốc muốn tập

trung vào van dé đảm bảo an ninh quân sự trước khi mở lại tuyến đường sắt liên

Triều theo dự định vào ngày 17/5. Do đó, cuộc dam phán kết thúc ma không thu

được kết quả khả quan cho lắm. Dù vậy, phia Hàn Quốc vẫn tiếp tục hoạt động viện trợ lương thực, cung cắp dầu cho CHDCND Triều Tiên. Đặc biệt, Bộ Thống nhất

Han Quốc đã bỏ ra hơn 30.000 USD thành lập “ Quỹ hợp tác Nam- Bắc Triều

Tiên” để cùng với các doanh nghiệp đối tác CHDCND Triểu Tiên tổ chức một doan khảo sát tới Việt Nam và Trung Quốc tìm hiểu thực trang phát triển kinh tế 2 nước này, nhằm dé các doanh nghiệp CHDCND Triểu Tiên tận mắt chứng kiến hiện trạng phát triển kinh tế do cải cách mở cửa mang lại, từ đó có thể xem xét đến việc

mở cửa hơn nữa cho các doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư vào, góp phan thúc day

tiễn trình hòa giải 2 miễn Triều Tiên.

Sau thất bại của cuộc dam phán quản sự cấp cao hôm 8/5, các quan chức cho biết cuộc đảm phán quân sự giữa Hàn Quốc và CHDCND Triều Tiên sẽ được nỗi lại tại làng đỉnh chiến Pan Mun Chom vào ngày 24/7. Cuộc dam phan lan này sẽ tập trung vao việc “ tránh dé xảy ra các cuộc xung đột ở Hoang Hải, thực hiện đánh bắt hải sản chung và đảm bảo an toản cho sự hợp tác kinh tế”””, Kế đến, vào cudi

tháng 8, lãnh đạo 2 miền Nam — Bắc Triều Tiên đã gặp nhau tại Bình Nhưỡng. Đây là cuộc gặp cắp cao liên Triều lin thứ 2 trong lịch sử hơn nửa thé ky chia cắt bán đảo Triều Tiên, sau cuộc gặp tháng 6/2000 ở Bình Nhưỡng.

Nhin chung, ta nhận thay, từ sau Tuyên bố chung 13/2/2007, quan hệ giữa 2 miễn Triéu Tiên đã trở nên hòa dịu hon, 2 bên đã cố gắng xúc tiến ngày cảng nhiễu

các cuộc gặp gỡ, hội dam, thảo luận trong không khí hòa bình, hữu nghị va hợp tác

vì một bán đảo Triều Tiên thống nhất. Hai bên cũng đã có những biện pháp cụ thẻ.

tích cực nhằm thực hiện hòa giải và đoàn kết dân tộc như mở hang loạt các hoạt

“Thang tắn xã Việt Nam, 7/2007

Trang [02

động nhân đạo, mở rộng hợp tác kinh tế, t6 chức các cuộc gặp gỡ cho các gia đình

li tán...

Trong không khí đó, 2/10/2007, Hội nghị thượng đỉnh liên Triều đã chính thức

bắt đầu sau 7 năm, Không theo kế hoạch định trước, hôm 1/10, Tổng thống Nam Triều Tiên Roh Moo-hyun đã tan bộ qua biên giới được binh sĩ canh gác cần mật va

sau đó được nhà lãnh đạo Kim Jong I! của Bắc Triều Tiên nghênh đón. Phát biểu

trước báo chỉ, ông Roh bảy tỏ niềm hy vọng rằng một ngày kia sẽ có thêm những

người băng ngang qua biên giới như dng và bức tường giữa Nam và Bắc Triều Tiên

sẽ không còn nữa. “ Nửa thé ki và con đường dài 30 mét” đó là con số về thời gian

và quãng đường được chỉnh người Hàn Quốc so sánh khi bình luận về bước đi lịch

sử của Tổng thống Roh Moo-hyun của họ khi ông vượt qua vạch đường sơn vàng phan chia ranh giới 2 miễn Triéu Tiên kể từ năm 1953, khi cuộc chiến tranh Triều Tiên kết thúc. Bước đi lịch sử nay đã làm day lên hy vọng về một ban đảo Triều

Tiên, nơi duy nhất trên thé giới còn đậm dấu an chiến tranh lạnh, trở thành bán dao

của thống nhất, hòa bình, thịnh vượng và phi hạt nhắn. Trước khi lên Bình Nhưỡng để tham dự Hội nghị thượng đỉnh liên Triều lan này, Tổng thống Han Quốc đã

khẳng định mong muốn hòa bình với nước láng giéng phương Bắc. Ông tuyên bố: “

Tôi sẽ ưu tiên cho việc xây dựng hòa bình trên bán đảo Triều Tiên””!, Co vẫn an ninh của Tổng thống, ông Baek Jong Chun, cũng đánh giá rằng hội nghị thượng

đỉnh liên Triều lần thứ 2 sẽ mang đến cho mạng đến cho 2 bên cơ hội để thiết lập

những nền tản đầu tiên cho 1 kỷ nguyên mới, hòa bình và thịnh vượng trên bán đảo

Triều Tiên, KCNA Triéu Tiên cũng khẳng định, việc tổ chức Hội nghị thượng đỉnh liên Triều lần này đánh dấu một kỉ nguyên mới cho Triều Tiên. Mỹ cũng hy vọng

đây sẽ là cơ hội thúc đẩy hòa bình va an ninh trên bán đảo sóng gió suốt hơn nửa

thế kỉ qua, và là cơ hội thúc đẩy tiến trình giải giáp hạt nhân của CHDCND Triều

Tiên.

Nhu vậy là sau 7 năm, 2 miền Triéu Tiên lại tô chức cuộc gặp thượng đỉnh, cả

thé giới | lần nữa lại doi mắt về khu vực này, hồi hộp và hy vọng một tương lai

tươi sáng hơn cho bán đảo Triều Tiên. Tuy nhiên, giới phân tích lại có | cái nhìn

lạc quan thận trọng vẻ cuộc gặp, cho rằng, ngoài vẫn để kinh tế, hội nghị sẽ không

*! Hanoimol.com.vn

Trang 103

Khúa luận tốt nghiệp SVTH: Võ Thị Kim Chi

giúp gì nhiều trong việc giải tỏa các van dé còn ton đọng giữa 2 miễn. Giới phân

tích cho rằng sở di các nha lãnh đạo CHDCND Triểu Tiên, ông Kin Jong II tiếp Tổng thong Han Quốc Roh Moon-hyun của Han Quốc vào thời điểm nảy là vì 3 mục dich: Thứ nhất, ng Kim muốn thông qua cuộc gặp cap cao nảy để tác động tới cuộc bau của Tổng thông sắp diễn ra tại Han Quốc. Thử 2, ông Kim cũng hy vọng thông qua cuộc gặp nay để hướng sự chủ ý của thé giới từ vấn dé phi hạt nhân hoa của CHDCND Triéu Tiên sang các van đẻ khác, giảm nhẹ sức ép đối với CHDCND

Triều Tiên thông qua việc 2 miễn thừa nhận lẫn nhau để duy trì hiện trạng chia cất bán đảo Triều Tiên. Thứ 3, Kim long II còn mudn thông qua chuyên thăm của Roh

Moo-hyun để tranh thủ giành được các lợi ích kinh tế, như muốn Hàn Quốc viện

trợ va đầu tư nhiều hon nữa, giúp CHDCND Triểu Tiên cải tạo các xi nghiệp, cung

cấp nguyên liệu và kỹ thuật nhằm tạo ra một số thay đổi về cơ câu xã hội. Trong khi đó, Tổng thống Hàn Quốc Roh Moo-hyun hy vọng cuộc gặp sẽ khang định tinh đúng đắn trong chính sách “ hòa bình và thịnh vượng” của ông đối với CHDCND

Triều Tiên, đồng thời khôi phục sự ủng hộ đang bị giảm sút của công chúng trước

khi ông rời nhiệm sở sau vải tháng nữa. Để tránh những căng thẳng không cẩn

thiết, ông Roh Moo-hyun thậm chi dự định không nêu van dé chương trình vũ khí

hạt nhân của CHDCND Triều Tiên tại cuộc gặp.

Đồng thời, giữa 2 nước còn tổn tại nhiều trở ngại khó có thể vượt qua. Thứ nhất, một trong những van dé mà Roh Moon-hyun coi trọng và muốn ban thảo với

CHDCND Triều Tiên là xây dựng cơ chế hòa bình với CHDCND Triều Tiên. Dé được như vậy, trước hết 2 bên phải ký hiệp định đình chiến, mà muốn chấm din

hiệp định này cũng phải được sự tán đồng của những nước củng tham gia ký hiệp

định đình chiến tạm thời năm 1953. Do đó, đây không đơn thuần chỉ là van dé mà 2

bên có thé tự giải quyết. Thứ 2, phía Hàn Quốc luôn muốn “ hỏa bình và hợp tác

kinh tế phải cùng song hành”, thường lỗng mục đích thông nhất đất nước vào hoạt

động đầu tư cho CHDCND Triều Tiên. Nhưng không ai dám đoán chắc liệu

CHDCND Triéu Tiên có thể thực hiện cơ chế mở cửa và đồng ¥ cho các thương gia

Han Quốc vảo đầu tư hay không? Thứ 3, những nỗ lực nhằm xây dựng lòng tin về

quân sự giữa 2 bên chưa có hước tiễn triển. Chinh phủ CHDCND Triểu Tiên đã

nhiều lan để nghị thực hiện một biển giới biển mới phi quân sự hóa, thay cho giới

[rung 104

Khóa luận tốt SVTH: V6 Thị Kim Chi

tuyển phương Bắc hiện nay. Nhưng mục tiêu của Hàn Quốc là soạn thảo một thỏa thuận nhằm nới lỏng những căng thẳng quân sự giữa 2 nước. Thứ 4, ông Roh

Moon-hyun chi còn nắm quyền một thời gian ngắn nữa, do đó, không rõ các két

quả trong cuộc gặp thượng đỉnh liên Triều lần này, “ nếu có”, liệu có được chính

phủ sau tiếp nỗi hay không?

Nhưng dù sao, việc Hội nghị thượng đỉnh liên Triểu có thể nếi lại được sau

từng ấy năm cũng là một kết quả đáng mừng cho tiến trình hòa bình trên bán đảo Triều Tiên. Trong chuyến thăm này, 2 bên đã tổ chức rất nhiều cuộc gặp gỡ và hội

đàm lịch sử. Hai bên cũng đã tái xác nhận tinh than của Tuyên bé chung 15/6 va đã

thắng thắn trao đổi ý kiến về các vấn dé còn tồn tại trong quan hệ giữa 2 miễn

Nam-Bắc, hòa bình trên bán đảo Hàn Quốc, thịnh vượng chung của dân tộc và

thống nhất đất nước. Với quyết tâm cùng chung sức để mở ra kỷ nguyên thịnh

vượng chung và thông nhất, vào lúc 11 giờ sáng ngày 4/10 ( theo giờ Ha Nội), lãnh

tụ CHDCND Triều Tiên Kim Jong II và Tổng thống Hàn Quốc Roh Moon-hyun đã

ký " Tuyên bố về việc phát triển quan hệ liên Triều, hòa bình và thịnh vượng” gồm 8 điểm, đặt nền móng cho việc tái lập hòa bình, hòa giải giữa 2 miễn Nam — Bắc Triều Tiên. Theo Tuyên bố, 2 bên nhất trí sẽ thiết lập một nền hòa bình vĩnh viễn trên bán đảo Triéu Tiên thông qua việc tìm kiếm một hiệp ước hòa bình cuối cùng nhằm thay thể Hiệp định đình chiến đã tồn tại 54 năm qua. Thúc đẩy quan hệ kinh

tế, mở dịch vụ vận tải đường sắt qua biên giới và thành lập khu vực đánh cá chung tại đường biên giới trên biển đang tranh chấp. Ngoài ra, 2 bên cùng nhất tri sẽ thường xuyên tổ chức hội nghị thượng đỉnh, tổ chức các cuộc gặp giữa Thủ tướng

và Bộ trưởng Quốc phòng 2 nước trong thời gian tới để cụ thể hóa những tiến bộ

đạt được tại hội nghị lần này và đưa quan hệ song phương phát triển trên tỉnh thân tôn trọng vả tỉn tưởng lẫn nhau.

Với những nội dung tích cực nêu trên, Hội nghị thượng đỉnh liên Triều lần nảy

không những góp thêm “ viên gach” xây nên hòa bình, thong nhất trên ban dao

Triều Tiên mà còn trở thành động lực góp phần thúc đẩy tiến trình phi hạt nhân hóa bán đảo này. Mặc dù giữa 2 bên vẫn tồn tại mét số bat đồng nhưng nhìn chung

những kết quả đạt được là những tiến bộ vượt bậc trong lịch sử hội nghị liên Triéu

va các vòng dam phán 6 bên. Chưa bao gid bán đảo Triều Tiên lại tiến gan đến một

Trang 105

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tổng quan về vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên từ năm 2005 đến nay (Trang 102 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)