Toàn cảnh vụ thử hạt nhân trên bán đảo Triéu Tiên 9/10/2006

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tổng quan về vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên từ năm 2005 đến nay (Trang 60 - 63)

Chúng ta cần phải công nhận một điều là, trong khuôn khổ “Đảm phán 6 bên”, các mục tiêu cuối cùng liên quan đến vấn dé bán đảo Triều Tiên như “thực hiện phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên , thông qua đàm phán ngoại giao giải quyết tranh chấp liên quan cũng như xây dựng lòng tin thúc đẩy én định và phon vinh của khu vực Đông Bắc A”, trên thực tế đã từng thể hiện viễn cảnh tươi sang có thể được

thực hiện. Qua đàm phán 6 bên kéo dài hơn 2 năm, Bắc Triều Tiên trong “tuyên bố chung” đạt được trong đảm phán 6 bên, đã chấp nhận yêu cầu “từ bỏ hạt nhân” ma

*Ì Thăng tắn xã Việt Nam, 11/2005

Trang 57

cộng đẳng quốc tế đưa ra. Tuy nhiên trên thực tế, mâu thuẫn Mỹ - Triều rất khó có

thể xóa bỏ. Sự thực “tuyên bố chung” của đàm phán 6 bên cũng không giải quyết được mâu thuẫn giữa Mỹ và Bắc Triều Tiên, ma chỉ mới hé cánh cửa lớn cho việc

giải quyết mâu thuẫn này, Dư luận thể giới hy vọng Mỹ và CHDCND Triểu Tiên

có thái độ tích cực, linh hoạt hơn nữa nhằm giải quyết mâu thuẫn nảy.

Thể nhưng mọi diễn biến tiếp theo lại không như mong đợi của dư luận yêu chuộng hòa bình. Lúc dau khi tham gia hội dam, trước sức ép dam phán đa phương, các đại biểu hai nước Mỹ và Bắc Triêu Tiên đã vận dụng sách lược linh hoạt dé dat được "tuyên bỗ chung”, đã vận dụng phương thức xử lý mơ hé đối với việc thực

hiện quyền lợi và trách nhiệm được nêu trong tuyên bổ. Nhưng ngay sau khi dat

được “tuyên bế chung”, hai bên Mỹ va Bắc Triều Tiên đều cảm thay bị tổn that, thé

là lập tức tranh cãi nhau vẻ vấn dé này. Bắc Triểu Tiên kiên trì việc Mỹ trước hết

cần thực hiện kế hoạch xây dựng lò phản ứng nước nhẹ, còn Mỹ thì kiên quyết buộc Bắc Triéu Tiên phải vứt bỏ moi kế hoạch liên quan đến hạt nhân trước khi nhận được bắt kỳ thứ gì từ Mỹ. Thế là vẫn đề lại trở nên khó khăn, khó có thể vượt

qua để tiếp tục đảm phán. Khi “tuyên bố chung” còn chưa ráo mực thì sự đối đầu

căng thẳng giữa hai nước đã xuất hiện.

Dé Bắc Triều Tiên phải khuất phục minh, Mỹ lại sử dụng đòn trừng phạt kinh

tế, chủ yếu từ 2 mặt: một mặt, căn cức vào lệnh hành chánh do tổng thông Bush ký,

tiến hành trừng phạt đối với đối tượng giúp Bắc Triều Tiên giảnh được vũ khí sinh học, hóa học và hạt nhân.; đông kết tài sản của các công ty liên quan đến việc ủng hộ phổ biến vũ khí hủy diệt của các nước Bắc Triều Tiên, Iran, Syria. Ngày

21/11/2005, Mỹ lại liệt 8 công ty của Bắc Triều Tiên và danh sách đen, đông kết tải sản của những công ty này ở Mỹ. Mặc khác, Mỹ lại lấy cớ Bắc Triều Tiên in tiền

giả và rửa tiền để tiến hành trừng phạt tài chính đối với Bắc Triều Tiên. Tổng thống

Bush cho rằng trừng phạt tài chính là thủ đoạn rất có hiệu quả va dan tăng mức độ

trừng phạt trên mặt nảy.

Về phía Bắc Triều Tiên, họ đã từng tìm cách tiễn hành đàm phán song phương

với Mỹ về vấn dé nay và bị Mỹ cự tuyệt. Thế là họ liền lấy việc hủy bỏ trừng phạt tài chính làm điều kiện để Bắc Triéu Tiên quay trở lại dam phán 6 bên. Bắc Triều Tiên cũng đã nhiều lần tuyên bế trừng phạt có nghĩa là tuyên chiến, coi việc Mỹ

Trang 58

Khóa luận tat nghiệp SVTH: Võ Thị Kim Chi

tiến hành trừng phạt tải chính là chính sách “bóp nghẹt” vượt quá mức giới hạn.

Nhưng Bắc Triều Tiên không tìm ra biện pháp để giải quyết van dé. Đảm phan song phương bị bé tắc ma Bac Triều Tiên lại không muốn lợi dụng đảm phan 6 bên để giải quyết van để. Thể la họ lựa chọn cách làm quen thuộc của minh. Ngảy 5/7/2006, trong vong | ngay ma Bắc Triều Tiên đã liên tiếp phóng thử may quả tên lửa đạn đạo, lại bắt đầu chính sách “lấy cứng rắn đối phó với cứng rắn”.

Hanh vi của Bắc Triéu Tiên không tranh khỏi bị cộng đồng quốc tế chỉ trích va

trừng phạt. Nên chỉ riêng việc trừng phạt tài chính đã khiến cho Bắc Triéu Tiên

cảm thay “nghet tho” thì việc tăng thêm một số biện pháp trừng phạt khác đã khiển Bắc Triều Tiên không chịu đựng nổi. Lúc này, Bắc Triều Tiên đứng trước hai sự lựa chọn: “ngồi đợi chờ chết" hay “quyết tâm đấu tranh". Và như một lẽ tat yếu, kết

quả logic cho chính sách “lẫy cimg rắn đối phó với cứng rin” đã dẫn tới việc vận

dụng hanh vi đổi kháng mãnh liệt hơn, Bắc Triều Tiên đã chọn cho mình phương thức vũ khí hạt nhân để đáp trả đe dọa cũng như lệnh cắm vận ma Mỹ ban hành

nhằm lật đỗ chính quyền ở day. Đến ngày 6/10, lãnh đạo CHDCNDTT Kim Jong II

đã có cuộc gặp với các tư lệnh quân đội cấp cao, đúng lúc dư luận đang lo ngại

nước này sẽ thử nghiệm hạt nhân. Cuộc gặp giữa ông Kim với các tướng lĩnh đánh

dấu sự xã hội công khai đầu tiên của nhà lãnh đạo này trong vòng 3 tuần qua và

cũng là lần đầu tiên kế từ khi chính phủ ở Bình Nhưỡng khiến cả thé giới bị sốc vì

tuyên bố sẽ thử nghiệm vũ khí hạt nhân. Trong cuộc gặp gỡ, ông Kim đã hoan

nghênh các tướng lĩnh, các nhà hoạch định chính trị đã “đưa quân đội nhân dân

Triều Tiên thành một lực lượng vũ trang cách mạng không thể đánh bại". Đồng

thời, ông còn kêu gọi các nha chỉ huy “tiếp tục cũng cổ lực lượng”.

Toản bộ khu vực châu A đã ở trong tinh trạng báo động cao kể từ sau tuyên bố của CHDCND Triều Tiên hém 3/10 vừa rồi. Ngay sau khi kế hoạch của Binh Nhưỡng được công bố, cộng đồng quốc tế lập tức đã có phản ứng tức thời va cảnh

báo về hậu quả khủng khiếp với CHDCND Triểu Tiên và khu vực nếu nước nảy

tiến hành thử hạt nhãn. Các nước láng giéng của CHDCND Triểu Tiên cũng đã

nhất trí hợp tác về mặt chiến lược đổi với mỗi đe dọa thử nghiệm hạt nhắn từ quốc gia này. Nhật Bản, Trung Quốc và Han Quốc thông bảo sẽ tiến hành một loạt hội

nghị nhằm cải thiện quan hệ va phối hợp chiến lược. Nhật đã đưa vẫn dé Binh

Trang 50

Nhưỡng lên Liên Hiệp Quốc, gây sức ép Hội đồng bảo an phải thông qua tuyên bố

kêu gọi CHDCND Triểu Tiên phải hủy vụ thử nghiệm va ngay lập tức trở lại bản đảm phán. Ngày 8/10, tân thủ tướng Nhật Ban Shinzo Abe bat đầu chuyến công du

nước ngoai đầu tiên kể từ khi đảm nhận vị trí lãnh đạo đất nước. Điểm đến dau tiên

của ông là Trung Quốc. Tại cuộc gặp thượng đỉnh Bắc Kinh, vẫn để hạt nhân ở bán đảo Triều Tiên là tâm điểm nghị sự của lãnh đạo Trung Quốc và Nhật Bản. Hai bên

khẳng định, một vụ thử nghiệm hạt nhân là “không thé chấp nhận được”. Ngoài

Trung Quốc, 5 nước thành viên còn lại của hội dam 6 bên về chương trình hạt nhân của Bình Nhưỡng đều lên án mạnh mẽ dự định của quốc gia phía bắc bán đảo Triéu

Tiên này. Nhật là quốc gia đầu tiên có phản ứng về kế hoạch của CHDCND Triều

Tiên ; Ngoại trưởng Taro Aso nói: “Điều đó đe dọa hòa bình. Chúng tdi không bao

giờ tha thứ cho một hành động như vay”. Còn Mỹ tuyên bố, một cuộc thử nghiệm

hạt nhân của CHDCND Triều Tiên sẽ đặt ra một mối nguy không thé chap nhận

được đối với hòa bình và ổn định ở châu A cũng như trên thé giới.

Ngay sau khi kế hoạch của Bình Nhưỡng được công bố, Nhà Trắng cảnh báo

CHDCND Triều Tiên không nên có hành động khiêu khích va Đại sứ Mỹ tại Liên

Hiệp Quốc Jonh Bolton nói ông đã để cập tới mỗi de dọa từ CHDCND Triéu Tiên

với Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc. Phát biểu trước các phóng viên, ông Jonh

Bolton nói: “Tôi hy vọng sẽ nhận được một lượng ủng hộ tương đối trong Hội đẳng

bảo an để xem xét vấn để nay một cách nghiêm túc”, còn phát ngôn viên Bộ ngoại

giao Mỹ Sean MC Commack cũng tuyên bố: “Một hành động khiêu khích chi làm

chính quyền CHDCND Triều Tiên bị cô lập thêm”. Theo một quan chức cấp cao

Bộ quốc phòng Mỹ, Washington sẽ công bé và đã sẵn sang có phản ứng.

Hàn Quốc vẫn luôn thực thi chính sách gắn kết với CHDCNDTriéu Tiên, cảnh

báo mối nguy cực lớn đối với hòa bình trên bán đảo Triều Tiên nếu nước láng

giéng thử hạt nhân. Quan chức an ninh cắp cao của Seoul đã tiễn hành cuộc hop

khẩn cấp chỉ 30 phút sau khi CHDCNDTriéu Tiên đưa ra thông báo doa thử hạt

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tổng quan về vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên từ năm 2005 đến nay (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)