Lịch sử nghiên cứu van đề Chiến lược của Mỹ trong việc giải quyết van dé vũ khí hạt nhân của Cộng hoa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên đã được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà nghiên cứu
Trang 1BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
TP HỖ CHÍ MINH
ĐÈ TÀI:
MY VA VAN DE HẠT NHÂN Ở TRIEU TIEN
(2003 — DEN NAY)
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Chung Thuỷ
Sinh viên thực hiện: Võ Trần Thảo Nguyên
Mã số sinh viên: 46.01.608.052
Lớp: Quốc tế học B
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
TP HỖ CHÍ MINH
ĐÈ TÀI:
MY VA VAN DE HẠT NHÂN Ở TRIEU TIEN
(2003 - DEN NAY)
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Chung Thuỷ
Sinh viên thực hiện: Võ Trần Thảo Nguyên
Mã số sinh viên: 46.01.608.052
Lớp: Quốc tế học B
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2024
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của Ban Giám hiệu trường
Đại học Sư phạm TP.HCM, củng tập thé Thay Cô khoa Lịch sử, các Thay Cô
phòng Thư viện đã tạo điều kiện tốt nhất cho em trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu Khoá luận tốt nghiệp.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Chung Thuỷ, thầy
đã dành nhiều thời gian và tận tình hướng dẫn em từ lúc bắt đầu cho đến khi hoànthành Khoá luận tốt nghiệp này
Xin gửi những lời cảm ơn, lời yêu thương nhất tới ba mẹ và các anh chị,
các em đã luôn ủng hộ đồng hành với em trong suốt những chặng đường đã qua.
Xin chân thành cảm on!
Trang 4DANH MỤC CHỮ VIET TAT TRONG KHOA LUẬN
International Atomic Energy Agency - Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế
ICBM Intercontinental Ballistic Missile - Tên lira đạn đạo xuyên lục địa
Nuclear Non-Proliferation Treaty- Hiệp ước Cam phổ biến vũ khí hạt nhân
TTXVN Thông tân xã Việt Nam
Trang 5MỤC LỤC
MB Gctteoeoeeoitboiiioibiitotistiit10140013100660538035003862360058584885383330834802366930858008g80 1
1 Lý do chọn đề tài 222 222222231 2221112271121211122211122111201112211 1.22111200121212 1 xe |
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2-©22222EE222EEE112221112722122211122111127122222112 222 e2 2
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Khoa luận 55555 6
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của Khoá luận 2¿+222222t222222zte 6
5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu - 5-65 5⁄22 cv 7
6 Dóng góp về khoa học và thực tiễn của dé tài Mà ĐH 7
7 Bố cục của Khoá luận 2222222111 2211221111211 1211 20102120122 n2 8
Chuong 1
KHAI QUAT VE CHUONG TRINH VU KHi HAT NHAN CUA CONG
HOA DAN CHU NHÂN DAN TRIEU TIEN TỪ NĂM 1956 DEN NAM
TT ssssssisssisssicsssacssssasicaciasacassscsacasiacacaiaasiasasasabasasacaaaacaiascsasasaiasnsasassanasasanasanasasas 9
1.1 Bối cảnh quốc tế và khu vực từ giữa thé ki XX đến đầu thé ki XXI 9
1.1.1 Khái quát về bán đảo Triều Tien c5: St SE 2 cE2EcEcerrvcvcs 9
E.E.BBIGERRGHEGIỄIsititiioiiiitiitsiistiiiaigi310211215238020591683805848138289ã8ã6138385 Il
BD BGIGENNERHINEE ae niirenaaaoaone 13 1.2 Khái quát về chương trình vũ khí hạt nhân của CHDCND Triéu Tiên từ
CHIẾN LƯỢC CỦA MỸ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VÁN ĐÈ VŨ KHÍ
HẠT NHÂN CA CHDCND TRIẾỂU TIEN vsscscssssessesessesossesessssoseescscsseeseseses 23
2.1 Sơ lược cuộc khúng hoảng hạt nhân của CHDCND Triều Tiên từ đầu thế
091 1n - aaad 23
2.1.1 Hiệp ước Cam phổ biến vũ khí hạt nhân -.-. -5-+<:<c5<cs<+<+ 23 2.1.2 Sự kiện CHDC VD Triều Tiên rút khỏi Hiệp ước Cam vũ khí hạt nhân
NHĂN 200 ' :11 :14 2-.-.222-:22322212222424022141231413113131343333433311132143223332213123120231535315) 26
2.1.3 Chiến lược và những bước tiến đạt được trong thực tế của CHDCND
Triều Tiên về Chương trình vũ khí hạt nhân từ 2003 đến nap' 28
2.2 Chiến lược của Mỹ về van đề vũ khí hạt nhân của CHDCND Triều Tiên 34
2.2.1 Chiến lược ct iMỹ - c tSt tt E353 525231 1x1 EExrrrsrsrvo 34
Trang 62.2.2 Các giải pháp được Mf tiến hành trong dam phán ba bên 37 2.2.3 Các giải pháp được Mf tiễn hành trong dam phán sáu bên 39 2.2.4 Các hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - TriỀu S5 St 2s vs vea 48
2.2.5 Van dé hạt nhân ở bán đảo Triều Tiên trong giai đoạn hiện nay @2Tiểu kết Chương 2 22 ©2222 222S221222231222111112111111221111122211111211 C211 cees re 66
Chương 3
MOT SO NHAN XET VE CHIẾN LƯỢC CUA MỸ TRONG V IEC GIẢI
QUYẾT VAN DE VŨ KHÍ HẠT NHÂN CUA CHDCND TRIEU TIEN 68
3.1 Mục tiêu và kết quả của tiến trình giải quyết van dé hạt nhân của
CHDCND Triều Tiên m1 68
3:1 1 ME Hồ ::::ciittciistiiigttiiistaiig112125121141151251ã1165151853ã838838ã868ãã5888ãã883ããã5288ã2688ã5585 68
5:12: NGhũ cña HN GÌNH:iacocaiiioieioiioiotiitiiidgnntotgii3113612315350803186783588235858588 69 3.2 Những tác động từ chương trình vũ khí hạt nhân của CHDCND Triều
Tiên đến cục diện an ninh ở khu vực Đông Bắc Á từ năm 2003 đến BABY) :::::::::z:::: 73
3.3 Dự báo một số kịch bản trong việc giải quyết vấn đề vũ khí hạt nhân của
Trang 7MỞ DAU
1 Lý do chọn đề tài
Van dé hạt nhân của Cộng hoà Dan chủ Nhân dân Triều Tiên cho đến thời
điểm hiện tại không phải là một van đề mới, tuy nhiên, nó lại luôn là một van đềnóng bong, gây nên những tình huống, những thời điểm căng thang trong quan hệ
quốc tế không chỉ khu vực Đông Bắc Á mà trên toàn thẻ giới Bán đảo Triều Tiên luôn là một điểm nóng mà tất cả các nước lớn đều có sự quan tâm, vi đây là khu
vực địa - chính trị quan trọng mà các cường quốc hàng đầu đều muốn đặt tam ảnh
hưởng va sự kiểm soát của mình Bất cứ biến đôi nào xảy ra trên bán đảo Triều
Tiên đều có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới lợi ích của các nước liên quan
như Nga, Trung Quốc, Nhật Ban, Hàn Quốc và Mỹ Kê từ khi Cộng hoa Dân chủ
Nhân dân Triều Tiên tuyên bo có vũ khí hạt nhân vào năm 1956 thì tình hình khu
vực Đông Bắc Á lại càng trở nên căng thăng, phức tạp với sự tăng cường can thiệp
chính trị và quân sự của Mỹ Ngăn chặn, phá huỷ hay duy tri tình trạng vũ khí hạt
nhân ở Triều Tiên luôn là van đề được đặt lên hàng đầu trên ban hội nghị giữa các nước lớn trong khu vực này và hai miền Triều Tiên.
Sau sự kiện ngày 11/09/2001, van dé chống khủng bố quốc tế trở thành ưutiên hàng đầu của nhiều nước Mỹ tuyên bố kẻ thù nguy hiểm nhất hiện nay là chủ
nghĩa khủng bố và những kẻ giúp đỡ chúng Việc CHDCND Triều Tiên có vũ khí hạt nhân khiến Mỹ lo ngại về khả năng nước nay có thé ban vũ khí, nguyên liệu
kỹ thuật hạt nhân ra ngoài đẻ thu ngoại tệ Đây có thê coi là nguồn tiếp tay cho
chú nghĩa khủng bố khiến nhiều nước trên thế giới và đặc biệt là Mỹ quan tâm
Do tính chất phức tạp và lợi ích an ninh chồng chéo của các nước lớn nên việc
giải quyết triệt dé van dé phí hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên sẽ còn phải mat
rất nhiều thời gian Các cuộc đàm phán sáu bên chỉ có thê thành công nêu các bên đặc biệt là Mỹ và Bắc Triều Tiên thực sự muốn có giải pháp thông qua đối thoại
va chứng tỏ được hai nước có cam kết chính trị dé đưa van dé đến vạch đích cuối
cùng.
Có thé nói rang, cho đến nay, bán dao Triều Tiên được xem là “đường biên
giới cudi cùng” của cuộc Chiến tranh Lạnh Do đó, mỗi quan hệ giữa hai miền
Nam — Bắc Triều Tiên vẫn đang ở trong tình trạng chiến tranh nên những xung
đột, những căng thăng vẫn luôn thường trực tại đây Được coi là một vị trí xung yếu trên “ban cờ chính tri” ở khu vực Đông Bắc A, bán đảo Triều Tiên luôn thu
hút sự quan tâm, can dự của các cường quốc đặc biệt là Mỹ Với Mỹ bán đảoTriều Tiên là “cái neo" để Mỹ trụ chân ở khu vực Đông Bắc Á - nơi có những lựclượng tiềm ân nguy cơ, thách thức ảnh hướng của Mỹ tại khu vực và trên thể giới
Trang 8không chỉ trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh kết thúc mà cho tới tận ngày nay Mọi
động thái chính trị của bán đảo bị chia cắt này do đó không thé nằm ngoài tầm
kiểm soát của Mỹ Vậy, thái độ và chiến lược của Mỹ đổi với van dé hạt nhân của
CHDCND Triều Tiên thực chất là như thé nao khi CHDCND Triéu Tiên tuyên bồrời khỏi Hiệp ước Cam phô biến vũ khí hạt nhân Chính vì vậy, dé làm rõ van đẻnày, tôi đã chọn dé tài “M¥ va van dé hạt nhân ớ Triéu Tiên (2003 — đến nay)”
làm van dé nghiên cứu cho Khoá luận tốt nghiệp của mình.
2 Lịch sử nghiên cứu van đề
Chiến lược của Mỹ trong việc giải quyết van dé vũ khí hạt nhân của Cộng hoa
Dân chủ Nhân dân Triều Tiên đã được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà
nghiên cứu ở nước ta và trên thé giới Song trên thực tế, tìm hiểu vé chiến lược của Mỹ đối với việc giải quyết van dé vũ khí hạt nhân của CHDCND Triều Tiên
từ năm 2003 đến nay mặc dù đã nhận được khá nhiều sự quan tâm nghiên cứu
song con một số khía cạnh cần phải nghiên cứu dé làm sáng to.
Trong quá trình tìm kiểm tải liệu về dé tài này, tôi đã tiếp cận được một số tài
liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài tiêu biểu một số nghiên cứu trong và ngoài
nước sau đây:
2.1 Các công trình công bỗ ở trong nước
Năm 1965, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân cho xuất bản cuốn sách “Lich
sử cuộc chiến tranh chính nghĩa giải phỏng tổ quốc của nhân đân Triệu Tiên ” do
Lê Anh dịch Cuốn sách đã khôi phục lại một cách chân thực, sinh động cuộc
chiến tranh Triều Tiên mà ở đó, hành động và thái độ của hai phía Hoa Kỳ - Trung
Quốc đã được bộc lộ một cách rõ nét
Cuốn sách “Quan hệ của Mỹ với các nước lớn ở khu vực Châu A — Thái Bình
Đương” (2003) là nỗ lực của tập thé các nha nghiên cứu của Học viện Quan hệ
Quốc tế nhằm trình bày tình hình khu vực ở châu A — Thái Bình Dương trong thời
ky sau Chiến tranh Lạnh Cuốn sách cũng góp phan đánh giá về quan hệ các nướclớn hiện nay va xu thé phát triển trong quan hệ giữa các nước lớn trong tương lai.Day cũng sẽ là một đóng góp nhất định trong việc hoạch định chính sách đối ngoại
của Việt Nam với các nước lớn; là tài liệu tham khảo bô ích cho các cán bộ công tác trong lĩnh vực đối ngoại, nghiên cứu về quan hệ quốc tế, cũng như trong việc
giảng dạy vả học tập chuyên ngảnh quan hệ quốc tế
Nong bong ban dao Triéu Tiên (2004), của Thông tan xã Việt Nam là cuốn
sách tập hợp các nguôn thông tin, tư liệu trong và ngoài nước về khu vực bán đảo
Triều Tiên, đặc biệt là vấn đề hạt nhân - tâm điểm của dư luận thé giới, các cuộcdam phán tìm tương lai lâu dai cho khu vực Đông Bắc A và thé giới Sự chia cat
Trang 9lâu dài, phi lý giữa hai miền trên bán đảo Triều Tiên tạo nên sự đối đầu gay gắt,
tiềm ân xung đột Đó là những van dé không chỉ riêng của hai miễn bán đảo Triều
Tiên mà liên quan đến van dé ở khu vực Đông Bắc A và trên thé giới Bởi thé cộng đông quốc té, đặc biệt la các nước lớn như Nga, Mỹ, Trung Quốc, Nhat Bản
đã vào cuộc và đang nỗ lực tìm ra những tiếng nói chung
Trình Mưu và Vũ Quang Vinh là hai tác giả cùng trình bày một số điểm nóngnỗi bật trong quan hệ quốc tế hiện nay trong cuốn sách “Quan hệ Quốc tế những
năm dau thé ký XXI, van dé, sự kiện và quan điểm " được xuất bản năm 2005 Vấn
dé hạt nhân của bán dao Triều Tiên được hai tác giả trình bày khá chỉ tiết trong
chương III Các tác giả đã dé cập tới một số van đề xung quanh cuộc khủng hoảng
hạt nhân trên bán đáo Triều Tiên cũng như nêu ra một số nguyên nhân dẫn đếncác cuộc khủng hoảng, đồng thời phân tích quan điểm của một số nước về hướng
giải quyết van đề nay Ngoàải ra, hai tác giả cũng nêu một số triển vọng đề giải quyết van dé hạt nhân, tuy nhiên phan trình bay chi mang tính khái quát và sơ
lược chứ chưa thật sự đi sâu vào trọng tâm của vẫn đề.
Cuén sách Lịch sứ quan hệ quốc tế ở Đông A từ sau chiến tranh thé giới thứhai đến cuối Chiến tranh Lạnh (1945 - 1991) (tài liệu nghiên cứu nội bộ) (2005)
của tác giả Lê Phụng Hoàng là tác pham viết một cách bao quát về tình hình quan
hệ quốc tế ở Đông A, bao gồm phan Chiến tranh Triều Tiên được sử dụng dé phục
vụ cho bài khoá luận này Tác giá khai thác tốt được các khía cạnh lý luận trong môi quan hệ giữa các quốc gia giai đoạn xảy ra cuộc chiến tranh: Mỹ, Trung Quốc,
Liên Xô, hai miền Triều Tiên Tuy nhiên vẫn chưa đề cập một cách sâu sắc và chỉ
tiết về diễn biên đối dau quân sự.
Năm 2006, Nhà xuất ban Văn học đã cho xuất bản lần thứ hai cuốn sách “Các
van dé chính trị quốc tế ở Châu A — Thái Bình Dương " của Michael Yahuda do Văn Khánh biên dịch Trong chương 1: “Chiến tranh Lạnh 1945 — 1989", tác giả
đã chỉ ra được tác động của Chiến tranh Lạnh lên toàn bộ khu vực Châu A — Thái
Bình Dương, trong đó có sự hình thành hai miền Triều Tiên và cuộc chiến tranh
tại bán đảo này Đông thời, tác giả cũng phân tích khá đầy đủ về chính sách của
Hoa Kỳ đối với khu vực Châu A — Thái Bình Dương.
Nhân Dân (2007), “Các vòng dam phan sáu bên về van dé hạt nhân trên bán
đảo Triều Tiên” Bai viết tông quan về các cuộc đàm phán giữa các nước được chia làm 6 lần đàm phán Bài viết cung cấp thông tin cho người đọc tìm hiểu thêm
về các vòng đàm phán sáu bên Phiên khai mạc vòng dam phán sáu bên về van dé
hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên tại Bắc Kinh, (Trung Quốc), Triều Tiên đã chính thức tuyên bố cho phép chuyên gia của Trung Quốc, Nga và Mỹ tiếp cận đầy đủ
Trang 10các cơ sở hạt nhân dé xem xét Bình Nhưỡng thực hiện cam kết liên quan chương
trình hạt nhân của nước nay.
Qua 233 trang của cuốn sách “Chính trị Đông Bắc A từ sau Chiến tranhLạnh ” (2007), tác giả Trần Anh Phương đã cung cấp cho người đọc một cái nhìntoàn diện và sâu sắc hơn về diễn biến và xu hướng chính trị khu vực Đông Bắc Á
từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay Trong chương II của cuỗn sách nảy, tác giả đã
đề cập đến một số mâu thuẫn nôi trội trong khu vực Dông Bắc Á như là cuộc
khủng hoảng hạt nhân ở bán đảo Triều Tiên; van dé ở eo biển Đài Loan; vấn dé
thống nhất ban đảo Triều Tiên: Tác giả nhận định rằng xu hướng hợp tac, danchủ, tự do hóa trong đời sông kinh tế - chính trị khu vực vẫn tiếp tục là xu thế chủyếu Chỉnh vi thế, các van dé tranh chấp lãnh thé, khủng hoảng hạt nhân trên bánđảo Triều Tiên, vấn đề Đài Loan, tranh chấp biển Đông dù có diễn biến phứctạp, nan giải đến đâu, song chắc chắn không thé áp đảo được xu thé hợp tác cùngtôn tại phát triên
Cuốn sách “Hoa Kỳ với van dé hạt nhân trong hơn nứa thể kỷ qua (1945
-2010)” của Nguyễn Thị Thanh Thủy xuất bản năm 2011 Cuốn sách bao gồm có
4 chương theo 4 giai đoạn (1956 — 1962; 1963 — 1976; 1977 — 1991; 1992 - 2010).
Tác giả trình bày chính sách hạt nhân của Hoa Kỳ và van dé kiểm soát, han chế,
cắt giảm vũ khí hạt nhân của Hoa Kỳ qua từng giai đoạn khác nhau Trong quá
trình nghiên cứu thì đây là nguồn tải liệu tiếng Việt mà người viết luận văn này
tham khảo nhiều nhất
2.2 Các công trình công bố ở nước ngoài
Bài nghiên cứu North Korea’s Alliances and the Unfinished Korean War trong
tạp chi Nghiên cứu Han Quốc, tập 18 số 2 được xuất bản bởi Duke University
Press phân tích tập trung vào môi quan hệ giữa Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều
Tiên với hệ thông Xã hội chủ nghĩa từ năm 1945, cụ thê là với các đồng minh là Liên Xô và Trung Quốc dé hiểu rõ xu hướng hợp tác lâu dài của hệ thống Bên
cạnh đó bài nghiên cứu đưa ra những nhận định có giá trị trong quan hệ quốc té,
đặc biệt chỉ ra rằng cuộc chiến tranh Triều Tiên còn là một dau trường cho cả hợp
tác và cạnh tranh giữa hai nước lớn trong khôi Xã hội chủ nghĩa.
Năm 2004, Thomas J Me Comick xuất bản cuốn “Nước Mỹ nữa thể kỳ chính
sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong và sau Chiến tranh Lạnh” Tác già đã đưa ra
một cách hiểu mang tính lý thuyết về chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ Đây làmột nguôn tải liệu quan trọng dé tìm hiểu về chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ
trong suốt kỷ nguyên được biết đến với tên gọi Chiến tranh Lạnh, trong đó có
Trang 11cuộc chiến tranh Triều Tiên Tuy nhiên, công trình này mới chỉ đừng lại ở việc
mô tả đại cương hệ thông chính sách đối ngoại của nước Mỹ, mà tác giả chưa đề
cập trực tiếp va đi sâu phân tích được chính sách của Hoa Kỳ đối với Cộng hoa
Nhân dân Trung Hoa trong cuộc chiến tranh Triều Tiên
Trong cuốn sách The Korean War: The West Confronts Communism (1950
— 1953) (2001) của Michael Hickey đã tường thuật lại những tran đánh và ca sự
hợp tác và binh biến trong các trại tù binh của hai bên khi tác giả là cựu chiến binh
trong trận chiến ác liệt này Dựa trên nhiều nguồn chưa từng được khai thác trước
đây từ một số quốc gia bao gồm các tài liệu được giải mật gần đây, tài liệu lưu
trữ của trung đoàn, nhật ký và các cuộc phỏng van, Hickey bô sung thêm kiến
thức của chúng ta về một trong những cuộc xung đột quan trọng nhất của thời
hiện đại.
Năm 2006, Mộ Kiệt có cuốn “Bay cuộc dam phan siêu cap” Công trình đã
dé cập tới 7 cuộc đàm phán quan trong trong lịch sử nước Cộng hoà Nhân danTrung Hoa, trong đó có hội nghị hòa đảm tại Panmunjom nhằm chấm đứt cuộcchiến tranh Triều Tiên được xem là tiêu biểu nhất Từ đó, những quan điểm của
Mỹ trong cuộc chiến tranh này đã được thẻ hiện qua các phát ngôn của các nhân vật cao cấp Tác gia đã cô gang bám sát các sự kiện dé dựng lại bức tranh quá khứ
cũng như dựng lại không khí của cuộc chiến tranh Triều Tiên hết sức sôi động mà
ở đó Hoa Kỳ và Cộng hoà Nhân dan Trung Hoa đã trở nên đối đầu hết sức căng
thăng.
Trong bài nghiên cứu Korean War của Bruce Cumings (2011), tac gia đã mồ
tả nguồn gốc của cuộc chiến tranh như lả mot cuộc nội chiến Công trình này được
các nhà nghiên cứu đánh giá cao trước khi những bức ảnh đâu tiên bị tiết lộ ra bên
ngoài vào tháng 6/1950 bởi cuộc càn quét chiếm đóng của Nhật Bản từ năm 1910
đến năm 1945 Sau đó Cumings chia sẻ lịch sử bị bỏ quên của cuộc chiến tranh
Mỹ sau Thể chiến II, ông tiết lộ những câu chuyện chưa được kê về những cuộcnổi day và nỏi loạn đẫm máu và nói về Hoa Kỳ chính thức tien hành những cuộcchiến dịch hành động ở phía Nam, cho thấy rằng trước đây những hành động tànbạo đã dẫn đến xung đột ở tất cả các bên
The Korean War; Years of Stalemate (2008) của tác giả Birtle, Andrew J là
sách viết chi tiết về cuộc Chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953), dé cập cu thê đến
điễn biến của từng giai đoạn trong cuộc chiến cũng như phân tích một cách kỳlưỡng những van dé liên quan đến việc hoạch định chiến lược quân sự Sách được
trình bày theo từng giai đoạn, được hệ thông hóa, cách tiếp cận theo chiều hướng
khách quan và thé hiện được sự phân tích sâu sắc của tác gia
Trang 12Từ kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu được công bố trong và ngoài
nước, tôi thay rang còn một số van đẻ cần nghiên cứu va làm sang tỏ Trên cơ sở
kế thừa có chọn lọc kết qua các công trình nghiên cứu trước, tôi xin tiếp tục tim hiểu, phân tích dé lam sáng tỏ dé tai Khoá luận nay.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Khoá luận
*Mục đích nghiên cứu của Khoá luận: làm rõ ý đồ chiến lược của Mỹ trong
việc giải quyết van dé vũ khí hạt nhân của CHDCND Triều Tiên từ 2003 đến nay,
để từ đó góp phần hiểu rõ sự phức tạp trong quan hệ quốc tế, tác động dén chínhtrị và an ninh ở khu vực Đông Bắc Á nói riêng và trong quan hệ quốc tế khu vực
châu A — Thái Bình Dương nói chung.
Từ mục đích nghiên cửu ở trên Khoa luận xác định những nhiệm vụ nghiên
cứu sau đây: Thứ nhất, tìm hiểu về bối cảnh quốc tế, khu vực và chương trình vũkhí hạt nhân của Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ năm 1956 đến đầuthế ki XX Thứ hai, làm rõ chiến lược của Mỹ ve van dé hạt nhân của CHDCND
Triều Tiên Ngoài ra, dự báo vẻ triển vọng của việc giải quyết vẫn đề vũ khí hạt nhân của Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.
4 Doi tượng, phạm vi nghiên cứu của Khoá luận
* Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chiến lược của Mỹ trong vấn đề vũ khí
hạt nhân của CHDCND Triều Tiên Đồng thời tác động đến chính trị và an ninh
ở khu vực Đông Bắc A nói riêng vả trong quan hệ quốc tế khu vực châu A - Thái
Bình Dương nói chung.
* Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
+ Phạm vi thời gian nghiên cứu: từ năm 2003 đến nay (thời điểm năm 2023).
Vẻ mốc thời gian bắt đầu va kết thúc, giai đoạn năm 2003 là thời điểm CHDCND
Triều Tiên chính thức rút khỏi Hiệp ước Cam phô biến vũ khí hạt nhân Do đó,
đánh giá các chiến lược của Mỹ tại khu vực trên đến mốc năm 2023 là cần thiết
dé dự đoán những xu hướng của mối quan hệ trong giai đoạn tiếp theo có xuất
hiện tình hình mới.
+ Phạm vi không gian nghiên cứu: Mỹ và CHDCND Triều Tiên là trọng tâm
phân tích dé làm rõ những chiến lược được đặt trong bối cảnh đặc điểm tình hình
Đồng thời, các quốc gia, khu vực chịu sự tác động trong quá trình Mỹ và
CHDCND Triều Tiên tham gia vào các quá trình đàm phán ba bên và sáu bên sẽ
được khóa luận dé cập
+ Phạm vi nội dung nghiên cứu: tìm hiểu về bối cảnh quốc tế, khu vực và
chương trình vũ khí hat nhân của CHDCND Triều Tiên từ năm 1956 đến đầu thế
ki XXI va làm rõ van đề chiên luge của Mỹ về van đề hạt nhân ở Triệu Tiên.
Trang 13Ngoài ra, dự báo vẻ triển vọng của việc giải quyết van dé vũ khí hạt nhân của
CHDCND Triều Tiên
5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
*Cách tiếp cân: Dé tài thuộc mã ngành Quốc té học, nên tôi xác định cách tiếpcận từ góc độ nghiên cứu quan hệ quốc tế, bên cạnh đó kết hợp với một số cách
tiếp cận khác như tiếp cận vẻ hệ thống - cau trúc, tiếp cận nghiên cứu về khu vực
học Từ cách tiếp cận nay, tôi phân tích vai trò địa chiến lược của bán đảo Triều
Tiên nói chung và của Bắc Triều Tiên nói riêng trong van đề chính trị - an ninh ở
khu vực Đông Bắc Á
*Phuong pháp nghiên cứu:
Khóa luận áp dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thé như sau:
- Nhóm phương pháp chung: bao gồm các phương pháp thu thập thông tin,
phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp lịch sử - logic, phương pháp phân
tích - tong hợp dé khái quát tình hình và chính sách của Mỹ đối với van dé hạt
nhân của CHDCND Triều Tiên trong những năm dau thế ký XXI Song song đó,
phương pháp nghiên cứu động thái và phương pháp so sánh cũng được sử dụng
nhằm so sánh các hiện tượng, tình hình trong giai đoạn nghiên cứu với các giai
đoạn khác nhau trong lịch sử.
- Nhóm phương pháp chuyên ngành quan hệ quốc tế:
+ Phương pháp hệ thông — cau trúc: được sử dụng xuyên suốt nghiên cửu dựa
trên cơ sở của chủ nghĩa hiện thực cau trúc đẻ triển khai thong nhat, xuyén suốt
mạch nội dung Dat dé những chiến lược ma Mỹ áp dụng trong việc giải quyết
van dé hạt nhân của CHDCND Triều Tiên
+ Phương pháp phân tích sự kiện: dé hệ thong hóa và xử lý thông tin.
+ Phương pháp phân tích chính sách, phương pháp tông thé và toan cục: là
phương pháp được sử dung phan lớn, nhằm phân tích chính sách, biểu hiện, hành
động trién khai các chiến lược của Mỹ khi tham gia các cuộc đàm phán ba bên,
sáu bên hay các hội nghị Thượng đỉnh.
+ Phương pháp dự báo là phương pháp được sử dụng dé đưa ra những kịch
bản về triển vọng xung đột dựa trên mức độ các chính sách can dự của Mỹ trongtương lai gần
6 Đóng góp về khoa học và thực tiễn của đề tài
* Đóng góp về khoa học: Khoá luận góp phần làm sáng tỏ của chương trình
vũ khí hạt nhân của CHDCND Triều Tiên từ 2003 đến nay và chiến lược của Mỹtrong việc giải quyết vấn đề vũ khí hạt nhân trong khoảng thời gian này
Trang 14* Ý nghĩa thực tiễn: Khoá luận này có thé gợi mở một số ham ý về chính sách
của Việt Nam trong quan hệ quốc tế Ngoài ra, hi vọng Khoá luận có thê trở thành
tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên ngành Quốc tế học, quan hệ quốc tế và những người quan tâm đến van đẻ nay.
7 Bố cục của Khoá luận
Ngoài phan Mở dau, Kết luận, Danh mục tai liệu tham khảo va Phụ lục, phanchính của Khoá luận được kết cầu thành 3 chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Khái quát về Chương trình vũ khí hạt nhân của Cộng hoa Dân chủ
Nhân dân Triều Tiên từ năm 1956 đến năm 2003
Chương 2: Chiến lược của Mỹ trong việc giải quyết van dé vũ khí hạt nhân
của Cộng hoa Dân chủ Nhân dan Triều Tiên từ năm 2003 đến nay
Chương 3: Một số nhận xét về chiến lược của Mỹ trong việc giải quyết vấn
đề vũ khí hạt nhân của Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Trang 151.1.1 Khái quát về bán dao Triều Tiên
Bán đảo Triều Tiên là một khu vực nằm ở Đông Bắc Á có đường biên giới đất liên với Trung Quốc, phía Đông Tây giáp với Nga và bao quanh bởi ba mặt biển: biển Hoa Đông ở phía Nam, biên Nhật Ban ở phía Đông và biên Hoang Hải nam ở phía Tay, dọc
theo bờ biển ở phía Tây và phía Nam có hơn 4.000 hòn đảo Bán đảo kéo dai về phía
Nam tính từ phần chính của lục địa châu Á khoảng 683 dam (I 100km) với diện tích
222.154 km? (Briney, 2001) 70% điện tích bán đảo Triều Tiên là núi với những bình
nguyên bị chia cắt bởi các day núi đồ sộ va các bờ biên đặc biệt khúc khuyu Trong đó.CHDCND Triều Tiên nằm ở phía Bắc của vĩ tuyến 38, với diện tích 77.539,2 km’, với
tổng số dan chỉ bằng 1/3 bán đảo Triều Tiên Pyongyang (Bình Nhưỡng) được chon làm thủ đô Bắc Triều Tiên với địa hình hầu hết là núi, đặc biệt là vùng phía Đông (Andrew
C.Nahm, 2005, tr.275).
Bán đảo Triều Tiên tuy chỉ là một bán đảo tương đối nhỏ nhưng dựa theo khái niệm
địa — chiến lược thi bán dao Triều Tiên là khu vực vành đai điển hình, là một vị trí chiến
lược quan trọng đổi với nhiều quốc gia Bán đảo nảy được xem là một khu vực có đặc
trưng địa - chiến lược độc đáo khi đó chính là con đường nối liền lục địa châu Á với cácđảo Nhật Bản và là trung tâm địa lý của khu vực Đông Bắc Á
Với Mỹ, bán đảo Triều Tiên là “cdi neo” để Mỹ trụ chân ở khu vực Đông Bắc A
-nơi có những lực lượng tiêm ân nguy cơ, thách thức ảnh hưởng của Mỹ tại khu vực và trên thé giới không chi trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh mà cả sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc (Tran Thị Tam, 2014, tr 1).
Bán đảo Triều Tiên nằm trong khu vực Đông Bắc Á và ở đầu cực Đông của lục địa
A - Âu Khu vực Đông Bắc A nói chung và Bán đảo Triều Tiên nói riêng không phải là
trung tâm tải nguyên của thé giới, địa - kinh tế cũng không nồi bật Nhưng Đông Bắc A
lại ở vào trung tâm của những nước lớn như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và Nga Tại đây, đang điễn ra cuộc đọ sức của các nước lớn trên nhằm tranh giành ánh hưởng và vai trò của minh trong khu vực Trên ban đô thế giới, ban đảo Triều Tiên có vị tri địa - chiến
lược quan trọng Không phải ngẫu nhiên mà trong nhiêu thập kỷ qua van dé hạt nhân
Triều Tiên được sự quan tâm đặc biệt của các nước lớn như Mỹ, Nga, Trung Quốc và
Trang 16Nhật Bản Bởi đây là vùng đất nằm án ngữ ngã ba chiến lược cả trên biến lẫn lục địa,
nói Thái Bình Dương với luc địa châu A va châu Âu nên nó trở thành khu đệm, điểm
nóng của sự tranh chấp quyền lực chính trị quốc tế kéo dai từ lịch sử cho đến thời điểm
hiện tại (Lê Văn Mỹ, 2012).
Sau cuộc chiến tranh trên Bán đảo Triều Tiên từ năm 1950 đến năm 1953, vĩ tuyến
38° là giới tuyến phân chia Bán đảo thành hai miền với hai quốc gia riêng biệt Ở miền
Bac, Triều Tiên tiền lên con đường xây dựng Chủ nghĩa xã hội Trong một thời gian dai
của công cuộc xây dựng đất nước, Triều Tiên tuy có đạt được một số thành tựu đáng kế
nhưng trước những thay đôi của tình hình trong nước và thế giới Triều Tiên lại không
có được những cải cách kịp thời nhằm đưa đất nước tiền lên theo kịp thời đại mà vẫn duy trì nền kinh tế kế hoạch hoá, kiên trì đơn lẻ ý thức hệ cũ và có hy vọng thống trị
toàn Bán đảo Kết quả là một Triều Tiên yếu kém về nhiều mặt, thiếu thốn tram trọng
về lương thực va năng lượng, duy chỉ có sức mạnh về quân sự là đáng kể.
Chính vì nằm ở khu vực quan trọng, nên Bán đảo Triều Tiên luôn thu hút sự quan
tâm của nhiêu cường quốc lớn trên thé giới Không chỉ quan tâm ma các cường quốc còn tim mọi cách dé chiếm giữ hoặc nâng cao vai trò ảnh hưởng của mình ở khu vực
nay Không chỉ hiện tại ma trong lịch sử, việc Triều Tiên luôn bị xâm lược và can thiệp
đã chứng minh cho tảm quan trọng về vị trí địa - chính trị của mình
Triều Tiên dù chỉ là một bán đảo tương đôi nhỏ nhưng có một vị trí chiến lược quan trọng đổi với nhiều quốc gia, đặc biệt là với Mỹ.
Về phía Mỹ, tir khi chiếm đóng Nam Triều Tiên, Mỹ đã có những mưu tính riêng
với khu vực nảy, đặc biệt là việc không mong muốn bán đảo Triều Tiên thông nhất do
lo sợ về sự ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản và cũng đã sớm xác định được vi trí quantrọng của Nam Triều Tiên trong chiến lược toàn cầu của Mỹ ở khu vực châu Á Bán đảoTriéu Tiên có vị tri nằm sát Trung Quốc, va đối với Mỹ, Trung Quốc chính là nguồn gốc
chu yếu của mỗi đe doa cộng sản ở châu A Với mọi tác động của Trung Quốc cùng với
sự gắn kết giữa Kim Nhat Thanh va Stalin thì chủ nghĩa cộng sản sẽ như chủ thuyết “conbài domino”, lan truyền sang các khu vực của Nam A va Trung Cận Đông Chủ nghĩa
cộng sản khi được nuôi đưỡng và phát triển sẽ đe đọa đến sự ôn định của thể giới và vị thế của Mỹ trên trường quốc tế Vì vậy, Mỹ luôn mong muốn can thiệp vào khu vực bán dao Triều Tiên và ngăn chặn sự thong nhất của bán đảo.
Vị thế của bán đảo Triều Tiên trong chiến lược mới của Mỹ không những không bịgiảm xuống mà ngược lại còn tăng lên, bán đảo sẽ trở thành căn cứ điểm chiến lượcquan trọng của Mỹ ở Châu A - Thái Bình Dương Mỹ vẫn sẽ lợi dụng “lá bài” quantrọng đó Trong chiến lược toàn cầu của Mỹ, khu vực Đông Bắc Á là một trong nhữngkhu vực quan trọng nhất Chiến lược toàn cầu của Mỹ chính là: giữ chắc NATO ở Châu
Trang 17Au, thúc day toàn điện NATO mo rộng ra phía Đông, kéo Nhật Ban lại gần Mỹ hơn,
tăng cường toàn điện đồng minh quân sự Mỹ - Nhật Hơn nữa, vị thể của bán đảo Triều
Tiên có ảnh hưởng lớn ở khu vực Đông Bắc Á nên không chế được bán đảo có ý nghĩa v6 cling quan trọng đối với việc thực hiện chiến lược toản cau của Mỹ Mỹ coi “việc
Triều Tiên vẫn bị đe doa” làm cái cớ dé vào giúp đỡ tạo điều kiện thúc đây chiến lược
của minh, gia tăng phát triển hệ thông phòng ngự tên lửa đạn đạo Nếu hệ thông này hình thành, Mỹ sẽ tùy ý tấn công các nước khác, và có ưu thé quân sự tuyệt đối chong
được sự công kích từ các nước khác Công ty RAND (Mỹ) ngảy 15 tháng 5 năm 2001
đã đưa ra một bản bao cáo nghiên cứu “My và Châu A”, trong đó nêu, ngoài việc kiến
nghị Mỹ cần tăng cường hợp tác quân sự với Australia, New Zealand, Philippines thì
còn nhắn mạnh Mỹ nên bảo vệ vùng phía Bắc Châu Á vả lợi dụng một cách có hiệu quả
hơn nữa quan hệ an ninh mật thiết với Nhật Bán và Hàn Quốc Theo như sự điều chỉnh
chính sách của Mỹ với Châu Á không ngừng sâu sắc thêm, việc thực hiện và mớ rộngliên minh chủ đạo của Mỹ đã trở thành nhiệm vụ cấp bách hiện nay trong chính sáchChâu A của Mỹ Trong tình hình này, vị thé của Hàn Quốc là một nước đồng minhtruyền thống của Mỹ ngày càng nôi bật (Tran Thị Tam, 2009, tr.79)
1.1.2 Bối cảnh quốc tế
Thập ky 1950 Chiến tranh Lạnh đang ở đỉnh cao, quan hệ giữa hai khối Đông — Tâyhết sức căng thăng Tại khu vực Đông Á, các vấn đẻ về Triều Tiên và Dài Loan dẫn đến
sự đối đầu về quân sự giữa Mỹ và Trung Quốc
Trong thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh, đời sống chính tri, kinh tế xã hội của thế giới
có nhiều biến đổi phức tạp Nguy cơ chiến tranh quy mô lớn bị đây lùi, xu thé hòa bình
và hợp tác dé phát triển được củng cô hơn Một trật tự thé giới mới đang trong quá trình
hình thành với sự tập hợp lực lượng mới Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật bắt đầu từ
thập kỷ 1940 có bước phát triên mạnh mẽ với quy mô và tốc độ chưa từng có trong lịch
sử Van dé kinh tế ngày càng giữ vai trò quan trọng trong quan hệ quốc tế và tác động
tới cục diện của thé giới Tuy nhiên, tình hình thé giới sau Chiến tranh Lạnh cũng không
kém phần phức tạp, căng thăng, có nhiều thời cơ lớn đan xen với nhiều thách thức lớn
Các nước vừa phải phan đấu duy trì hòa bình, ôn định trên thé giới và khu vực vừa phái
tập trung sức lực vào nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế; đồng thời vừa phải dé cao cảnh giác, chủ động đối phó với các tình huống bat trắc, phức tạp có thẻ xảy ra Bồi cảnh
quốc tế mới có những đặc điểm lớn như: Xu hướng toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ
(Phó Thị Huyền Trang, 2012, tr 10).
Mặc dù vấn đề toàn cầu hóa thứ ba bat đầu dién ra từ những năm 1980 song anh
hưởng và tác động của nó rất lớn không chỉ trên thế giới mà còn thể hiện rất rõ trong
từng khu vực va ở từng nước tir sau Chiến tranh Lạnh đến nay
Trang 18Mặt tích cực của toàn cầu hóa là không thé phủ nhận Có thé coi van đề toàn cầu
hóa như một cuộc cách mạng, các doanh nghiệp tham gia vào toản cầu hóa có thẻ sử
dung vốn, kỹ thuật, thông tin, quản lý và cả sức lao động ở mọi nơi trên thẻ giới, tô chức
sản xuất ở nơi mả họ muốn và đưa đi tiêu thụ ở đâu có nhu cau Quá trình toan cầu hóa
cũng đang tạo ra các cơ hội cho các nước đang phát triển được tham gia vào sự phân
công lao động quốc tế, từ đó hình thành một cơ cấu kính tế - xã hội mới thích ứng và
góp phần rút ngắn quá trình hiện đại của các nước này Hiện nay, con người đang phải
đối mặt với rất nhiều van đề mang tính toàn cầu, điền hình là van đề môi trường, dan sốhay dịch bénh va quá trình toàn cầu hóa đã tạo ra kha năng cho các quốc gia, các din
tộc có thé phối hợp và chia sẻ với nhau các nguồn lực đề giải quyết các vấn đề nan giải
(Phó Thị Huyền Trang, 2012, tr.11)
Bên cạnh những cái được do toàn cầu hóa mang lại thì các chủ thé tham gia quá
trình nay cũng phải chịu những thách thức không nhỏ do chính toàn cầu hóa đẻ ra vả
trong đó không thê không kẻ đến tinh trạng bị tôn thương, thậm chí bị nghèo đi của nền
kinh tế ở những quốc gia không xác định được chiến lược phát triển phù hợp, không du sức chống đỡ trước sự cạnh tranh quyết liệt mang tính toàn cau; bat công xã hội có thé
bị tăng lên; van dé bản sắc văn hóa — dan tộc bị mai một Các nước kém phát triển cũng như các nước đang phát trién rat để bị thua thiệt trong “cuộc choi” toàn cau hóa nay bởi
khả năng cạnh tranh yếu, trình độ công nghệ - kỹ thuật thấp, khả năng quản lý kém, vốnlại bị thiếu tram trọng
Diện mạo thế giới đã có những biến đôi sâu sắc, song những biến đổi đó vẫn nỗi
tiếp nhau không ngừng Trong những biến đổi đó, ấn tượng đặc biệt đối với toàn cầu
chính la sự thay đôi vị thé của nước Mỹ Mỹ đã đạt được mục tiêu mà họ đã phải chiếndau trong suốt gan nửa thé ky với Liên Xô là trở thành một cực duy nhất chỉ phối trên
toàn thé giới Trên thực tế Mỹ đã không giấu giém y định lãnh đạo thé giới sau Chiến tranh Lạnh, Mỹ bắt đầu thê hiện vai trò đơn cực của mình không chỉ trong các hoạt động
của Liên Hợp Quốc, NATO mả con trực tiếp tham gia vao việc giải quyết các biến cỗlớn trên thé giới và ở các khu vực khác nhau: chiến tranh vùng Vịnh, xung đột ở Kosovo,Somalia Gần như ở bat cứ điểm nóng nao trên thé giới đều có sự can thiệp của Mỹ
Mỹ tiếp tục chủ trương củng có quan hệ với Liên minh châu Âu và mở rộng hơn nữa
khối NATO Đồng thời, Mỹ tích cực và có gắng điều chỉnh chiến lược của minh ở các
khu vực, vừa cạnh tranh kìm chế vừa cô gắng cải thiện quan hệ với các nước lớn như
Trung Quốc, Nga Những động thái của Washington hơn một thập ky qua cho thay Mỹ
đang tìm cách duy trì và bảo vệ trật tự đơn cực nhằm tiếp tục một mình chi phối thế giới.
Tuy nhiên, sau sự kiện Mỹ bị khủng b6 ngày 11/9/2001 và cuộc chiến chống khủng bố
của thé giới ngảy càng trở nên phức tạp, trong chính sách đối ngoại của Mỹ đã buộc phải
có những điều chỉnh Những toan tính theo tư duy đơn cực, một minh chi phối toàn bộ
Trang 19thé giới của Mỹ đã vấp phải những khó khăn và thách thức mới khiến Mỹ thấy không
thé bỏ qua các nước khác, nhất là các nước lớn Trong bối cảnh đó, xu hướng về đa cực
của thé giới đã có thêm cơ hội và điều kiện đề phát triển.
Tình hình quốc tế từ những năm dau thé ky XXI đã có những biến đồi sâu sắc, đặcbiệt từ sau sự kiện 11/9, Mỹ đã phát động cuộc chiến chống khủng bố trên quy mô toàncầu Day là lần dau tiên trong lich sử thé giới van dé khủng bố và chống khủng bố đã
trở thành van dé toàn câu và một sắc thái mới lại xuất hiện trong bức tranh chung về bôi
cảnh quốc tế mới thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh Sự kiện 11/9 được bình luận là sự kiện
châm ngòi cho những chuyên biến lớn trong quan hệ quốc tế và cục diện thế giới những
năm dau thế kỷ XXI (Phó Thị Huyền Trang, 2012, tr 1).
Tóm lại, nhìn vao thực trạng béi cảnh quốc tế từ năm 1956 đến đầu thé ki XXI có
thẻ nhận thay nhiều thay đôi căn bản đã diễn ra từ lĩnh vực kinh tế đến chính trị- an ninh
và quan hệ quốc té Vé bối cảnh kinh tế, quốc tế nét đặc thủ nhất của vẫn đề hiện nay
là sự lan tỏa với tốc độ nhanh hơn của toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế và tác độngcủa cuộc cách mạng khoa học — công nghệ dẫn đến việc hình thành xu hướng phát triển
kinh tế tri thức Vé bối cảnh chính tri - an ninh và quan hệ quốc tế có thé được phác họa qua những biểu hiện mới như ưu thé số một thé giới của Mỹ, hình thành cục diện nhất siêu đa cường và sự tranh dau của các nước lớn nhằm phát triển thé giới theo hướng đa
cực hóa; hòa bình và phát triển là chiều hướng chủ đạo song vẫn có sự xen kẽ của cáccuộc khủng hoảng và xung đột mang tính chất khu vực: những vẫn đề về vũ khí hủydiệt, đặc biệt là hạt nhân luôn gây ra những tác động nhiều chiều đến nên an ninh của
thể giới.
1.1.3 Bối cảnh khu vực
Ngày 26/06/1950, chiến tranh Triều Tiên bùng nỗ, kéo theo sự tham gia của một
bên là Trung Quốc và Bắc Triều Tiên với bên kia là Mỹ (dưới danh nghĩa đại diện Liên
Hợp Quốc), Hàn Quốc và 14 nước chư hau của Mỹ Sau ba năm kéo dài chiến sự, ngày
27/07/1953 CHDCND Triều Tiên và Trung Quốc đã ky với Mỹ “Hiệp định đình chiến”,
chấm dứt chiến tranh trên bán đảo Triều Tiên Trên thực tế chiến trường và trong quá
trình đàm phán, thương lượng, Trung Quốc đã thé hiện rất rõ mong muốn duy trì nguyên trạng bán đảo Triều Tiên, lần lượt nhân nhượng Mỹ trên các van dé quan trọng như rút quân đội nước ngoài, vạch ranh giới chia cắt hai miền, lập kế hoạch trao trả tù binh.
Sau khi lên nắm quyền vào năm 1998, Tổng thống Kim Dae — Jung vẫn tiếp tục
khang định hợp tác an ninh với Mỹ là một trong những nhân tổ trọng tâm đối với an
ninh quốc gia, cần tăng cường hợp tác tích cực với các cường quốc Mỹ, Nhật Bản Trung
Quốc và Nga, day mạnh hợp tác ba bên (Mỹ - Nhật Bản — Hàn Quốc) trong việc giải
quyết các van đề ở bán đảo Triều Tiên, thúc day phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác vớitat cả các nước Đối với Hàn Quốc, CHDCND Triều Tiên luôn được coi là đối thủ chính
Trang 20tiềm tàng và họ rất lo sợ miền Bắc (có vũ khí hạt nhân) sẽ hành động cực đoan nếu bị
dỗn vào chân tường Hơn nữa, sự sụp đỏ, hỗn loạn của một Bắc Triều Tiên phụ thuộc
quá nhiều vào Trung Quốc không phù hợp với lợi ích của Han Quốc nên Kim Dae —
Jung đã đưa ra chính sách “Anh đương”, can dự tích cực vào Bắc Triều Tiên, chủ trươnglôi kéo CHDCND Triều Tiên vào các kênh đối thoại, làm giảm căng thing trên bán đảo
Triều Tiên như thông qua hợp tác kinh tế, duy trì đối thoại và giải quyết van đề đoàn tụ các gia đình lý tán, từng bước cải thiện quan hệ hai miền, tiền tới thông nhất Triều Tiên theo hướng có lợi cho mình Chính sách đỏ da đạt được kết quá tích cực, đang từng bước
kéo Bắc Triều Tiên vảo tiến trình mà Hàn Quốc đặt ra “Bắc Triều Tiên ngày cảng phụ
thuộc hơn vào miền Nam ve kinh tế nên đã điều chỉnh chính sách đối ngoại theo hướng
hòa dịu hơn, thé hiện trong các chương trình tên lửa va hạt nhân” (Phó Thi Huyền Trang,
2012,tr.21).
Từ trước tới nay, CHDCND Triều Tiên xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa theo “kiều
Triều Tiên" với chính sách “ty lập, tập trung, bao cấp” và đường lối chính trị độc đoán
chuyên quyền theo “hệ tư tướng chủ thé”, “cha truyền con nối” Trong khi nên kinh tế
còn kém phát triển, CHDCND Triều Tiên vẫn ưu tiên tập trung cho việc xây dựng lực lượng quốc phỏng, “dau tư cho quốc phòng chiếm tới trên 30% ngân sách, duy trì đội quân thường trực trên 1 triệu người và day mạnh phát triên các vũ khí hiện dai, ké cả
chương trình hạt nhân, tên lửa đạn đạo , thực hiện quân sự hóa toàn bộ đời sông xãhội” (Thông Tan xã, 2006) Chính việc CHDCND Triều Tiên nghiên cứu, phát triểnchương trình tên lửa và hạt nhân đã làm cho nhiều nước trên thé giới quan ngại và phản
đối Đây là một trong những cái cớ để Mỹ và Hàn Quốc thi hành chính sách cứng rắn
đối với CHDCND Triều Tiên, khiến ban đảo Triều Tiên thành một “điểm nóng” dé bùng
nô (Phó Thị Huyền Trang, 2012, tr.22).
Mặc du Bắc Triều Tiên vẫn đang tiếp tục gây ra những thách thức hạt nhân đối với khu vực, nhưng Seoul đang ngày càng có sự thông nhất về chính sách đổi với Bắc Triều
Tiên Điều nảy cho thấy chiến lược hợp tác đang có xu hướng thay thế cho sự đối đầugiữa hai miễn Triều Tiên Chính điều này cũng đã gắn kết Hàn Quốc với Trung Quốc
và Nga nhiều hơn là với Mỹ và Nhật Bản, vốn được coi là hai đồng minh của Hàn Quốc trong việc giải quyết van dé Bắc Triều Tiên Việc mở rộng các hoạt động kinh tế liên Triều và các môi quan hệ khác hiện nay đang được coi là xu thể không thé dao ngược
trong quan hệ liên Triều và đã đặt nền tảng cho sự thống nhất hai miên
Sau nhiều năm đối đầu, hai miền Nam — Bắc Triều Tiên bắt đầu tiến hành cáccuộc đảm phán từ năm 1971, trùng hợp với thời điểm Trung Quốc và Mỹ thiết lập
các mỗi quan hệ hữu nghị Các cuộc đối thoại giữa hai miễn đã giảm dan vào khoảng
1985 và 1990 — 1992, mặc du vòng đàm phán cuối cùng đã chứng kiến lễ ký kết một
số thỏa thuận liên Triều Kết quả vòng đàm phán cuối cùng không được thực hiện
Trang 21do cuộc khủng hoảng hạt nhân đầu tiên vào năm 1993 -1994 của Bắc Triều Tiên gây
ra can trở cho tiên trình đảm phán Tuy nhiên, quan hệ giữa hai miền vẫn căng thang
do hoạt động khủng bố của CHDCND Triều Tiên chống Han Quốc, các vụ xâm
phạm của tau ngam CHDCND Triệu Tiên vào vùng lãnh hải của Hàn Quốc và các
vụ xung đột hải quân giữa hai nước tuy không kéo dai nhưng đã gây ton thất vẻ sinh
mạng (TTXVN, 2004).
Nếu như ở thời điểm 1948, hai miền có mức phat trién tương đương nhau cả về
kinh tế lẫn xã hội thì nay miền Bắc phải đàm phán với một miền Nam giàu mạnh
hơn nhiều Chính vì vậy, không ai ngờ một cuộc gặp thượng đỉnh lại được quyết định
vào năm 2000.
Cuộc gặp ngày 10/04/2000, Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc công bố hai bên đã đạt
được thỏa thuận tô chức hội nghi thượng đỉnh liên Triều giữa nhà lãnh đạo Kim long
II và Tông thống Han Quốc Kim Dac Jung.
Có thể nói, quyết định về cuộc gặp thượng đỉnh liên Triều khá bất ngờ nhưng không hoản toan ngẫu nhiên Nguyên nhân sâu xa của nó không nằm ngoài nguyện
vọng thông nhất đất nước được ấp ủ từ lâu và bỗi cảnh thé giới sau Chiến tranh Lạnh
đã thúc đây cá hai miền Triều Tiên điều chỉnh lại chính sách Rút kinh nghiệm từ
việc thông nhất nước Đức, Hàn Quốc tính toán rằng nếu dé chiến tranh xảy ra, hai
miễn sẽ bị hủy diét nặng nẻ và kinh phí dành vào việc thong nhất đất nước sẽ là rất
cao, khoảng vài nghìn tỉ USD Điều này khiến cho Hàn Quốc lo ngại, muốn tránh
giải pháp chiến tranh và làm diu xung đột với CHDCND Triều Tiên, từ đó tiến đến
việc thong nhất dat nước Trong khi đó, Bình Nhưỡng cũng không muốn thông nhất
“theo kiểu Đức” va tính đến giải pháp khác, nhất là khi Tong thong Kim Dae lung
đẻ ra chính sách “Anh đương”, can dự vào miễn Bắc theo nguyên tắc tách kinh tế và
chính trị, không nhằm lật đồ chế độ ở CHDCND Triều Tiên Hai miễn tạo điều kiện
trao đôi thư từ, thậm chí có thẻ đoàn tụ các gia đình bị ly tán theo cách không gây
hiềm khích chính trị (Phó Thị Huyền Trang, 2012, tr.24)
Có thé nói, trong hơn nửa thé kỷ đối lập, mặc dù hai bên còn tồn tại không ítnhững bat đồng và những van dé nay không thé chỉ thông qua hai lan Hội nghị mà
có thê giải quyết một cách triệt dé Tuy nhiên cho dù thé nao đi nữa thì trên cơ sở
tỉnh thân của “tuyên bố chung” và “tương trợ lẫn nhau của dân tộc” ở Hội nghị 14
năm trước quan hệ giữa hai miền Triều Tiên sẽ bước sang một giai đoạn mới và tạo
ra một cục điện mới trong việc phát triển hòa bình trên bán đảo Triều Tiên.
1.2 Khái quát về chương trình vũ khí hạt nhân của CHDCND Triều Tiên từ
năm 1956 đến năm 2003
1.2.1 Các thuật ngữ liên quan về vấn đề hạt nhân
Trang 22Hiện nay có rất nhiều khái niệm khác nhau ve vũ khí hạt nhân, tuy nhiên thông
thường người ta thường quan niệm vũ khí hạt nhân là loại vũ khí hủy diệt hang loạt ma
năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch và nhiệt hạch gây ra (Vũ Thị Ánh,
2012.ư L7).
Vi những tính năng sát thương cao cùng với ưu thế về sức mạnh vượt trội mà vũ
khí hạt nhân mang lại mà nước trên thế giới đều mong muốn và tìm mọi cách đẻ chế
tạo và sở hữu được loại vũ khí nảy Tuy nhiên, không phải nước nào cũng có thê
“chạm” tới vũ khí hạt nhân một cách công khai và chính thức ngoài năm cường quốc
là Mỹ Nga, Anh, Pháp và Trung Quốc Ngoài ra, một số quốc gia khác là An D6,
Israel, Pakistan, Triều Tiên cũng được xem là có vũ khí hạt nhân nhưng không nhận
được sự thừa nhận cũng như chấp nhận cua thé giới Trong số các nước chưa được
thừa nhận chính thức này thì Triều Tiên luôn phải nhận sự chỉ trích nặng né nhất từ
Mỹ và các quốc gia trong khu vực Đông Bắc Á
Phân loại vũ khí hạt nhân: Vũ khí hạt nhân bao gồm hai bộ phận cấu thành chính
là bom hạt nhân và phương tiện chuyên chở Vũ khí hạt nhân đơn giản là lấy năng
lượng từ quá trình phân hạch hay còn gọi là phân rã hạt nhân Một vật liệu có khả năng
phân rã được lắp ráp vào một khối lượng tới hạn, trong đó khởi phát một phán ứng dây
chuyên và phản ứng đó gia tăng theo tốc độ của ham mũ, giải thoát một nang lượng
không lồ Quá trình này được thực hiện bằng cách bắn một mẫu vật liệu chưa tới hạn
nay vào một mẫu vật liệu chưa tới hạn khác dé tạo ra một trạng thái gọi là siêu tới hạn.
Khó khăn chủ yếu trong việc thiết kế tất cả các vũ khí hạt nhân là đảm bảo một phần
chủ yếu các nhiên liệu được dùng trước khi vũ khí tự phá hủy bản thân nó Thông
thường vũ khí như vật được gọi là bom nguyên tử hay còn gọi là bom A Các loại vũ
khí cao cap hơn thi lay năng lượng nhiều hon từ quá trình nhiệt hạch (còn gọi là tông
hợp hạt nhân) Đối với loại vũ khí nảy, bức xạ nhiệt từ vụ nô phân ra hạt nhân được dùng để nung nóng và nén đầu mang tritium, deuterium hoặc liti, từ đó xảy ra phản
ứng nhiệt hạch với năng lượng được giải thoát lớn hơn rất nhiều Thông thường vũ khí
như vậy được gọi là bom khinh khí hay còn gọi là bom hydro, bom H hay bom nhiệt
hạch Nó có thé giải thoát một năng lượng lớn hơn hang ngàn lần so với bom nguyên
tử Người ta còn chế tạo ra các vũ khí tỉnh vi hon cho một số mục đích đặc biệt Vụ nô hạt nhân được thực hiện nhờ một luồng bức xạ neutron xung quanh vũ khí hạt nhân,
sự có mặt của các vật liệu phù hợp có thé gia tăng độ 6 nhiém phong xa.
Người ta có thé thiết kế vũ khí hat nhân có thé cho phép neutron thoát ra nhiều
nhất Những quả bom như vậy được gọi là bom Neutron Về lý thuyết, các vũ khí phản
vật chất, trong đó sử dụng các các phản ứng giữa vật chất và phản vật chất, không phải
là vũ khí hạt nhân nhưng nó có thé là một vũ khí với sức công pha cao hơn cả vũ khí
hạt nhân.
Trang 23Các loại phương tiện chuyên chở: Máy bay và phương tiện phóng là các loại tên
lửa Nếu như trong chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ phái dùng máy bay đề thả hai quảbom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Ban thì ngày nay chỉ cần an nút là điều
đó đã trở thành hiện thực trong một vài phút bằng các loại tên lửa tầm ngắn tâm trung,
đạn đạo liên lục địa Khoa học ngày càng phát triên thì con người càng nhanh chóng
va tinh vi trong việc chế tao các loại đầu đạn hạt nhân và các phương tiện chuyên chớ
đi kèm.
Tác hại của vũ khí hạt nhân: Tác hại của vũ khí hạt nhân trên thực tế đã được
kiêm nghiệm qua vụ ném bom thành phố Hirosima vào tháng 8/1945 đã cướp đi mạng
sông của 70.000 người và gây thương tích cho hàng chục nghìn người khác hay sự có
nha máy điện hạt nhân Chernobyl của Liên Xô nay thuộc Ukraina gây nên cải chết của 4.000 người Nhưng thiệt hại không dừng lại ở đó vì các thể hệ sau còn tiếp tục phải hig chịu những hậu quả nặng né của phóng xạ (Vũ Thị Anh, 2012,tr.19).
Đến tận hôm nay, chất phóng xạ vẫn nằm sâu trong lòng đất, trong mạch nước,
trong cơ thẻ của người đân và cả con cháu họ gây ra biết bao căn bệnh quái ác từ ungthư tuyến giáp đến ung thư máu Là láng giềng của Ukraine, Belarus là nước phải
chịu hậu quả nghiêm trọng nhất từ thám họa này với 100.000 người bị thương tật, trong khi con số này ở Ukraina là 51.000 người và ở Nga là 55.000 người Còn ở Nhật Bản.
bom hạt nhân còn làm 260.000 người sống sót bị thương ton nặng nẻ do phơi nhiễmphóng xạ, đặc biệt là bệnh ung thư và bệnh gan Trong khi đó, những chất hóa học phảimat hàng nghìn năm mới phân rã hết (Vũ Thị Anh, 2012 tr.20)
Chính vì những tac hại kinh khủng và hậu quả nghiém trọng do vũ khí hạt nhân
gây ra ma cộng đồng yêu chuộng hòa bình trên thé giới đã va dang ra sức ngăn chặn
sự tôn tại và phát triển của loại vũ khí này, Đồng thời, với ưu thế về sức mạnh của nó
mà tất cả quốc gia đều muốn sở hữu loại vũ khí này nhằm nâng cao sức mạnh tông hợp
của mình Tuy nhiên, cũng không có quốc gia nào mong muốn bên cạnh đất nước mình,
xung quanh đất nước mình, trong khu vực và toàn thẻ giới xuất hiện một quốc gia khác
sở hữu và tiểm an nguy cơ sở hữu vũ khí hạt nhân bởi điều đó là mối đe doa thực sự
đối với ban thân đất nước của họ, có chăng là họ bị cưỡng chế phái thừa nhận sự tồn
tại của vũ khí hạt nhân tại năm cường quốc hang đầu thé giới là Mỹ, Nga, Anh, Pháp
và Trung Quốc Nhưng rõ ràng điều này là sự không công bằng cho các nước không
sở hữu vũ khí hạt nhân (Vũ Thị Anh, 2012, tr.21)
1.2.2 Chương trình vũ khí hạt nhân của CHDCND Triều Tiên từ năm 1956
đến đầu thế ki XXISau khi Chiến tranh thế giới lần thứ 2 kết thúc bằng 2 quả bom nguyên tử do người
Mỹ ném xuống Hiroshima và Nagasaki, Nhật Bản và nhất là sau cuộc chiến tranh Triều
Tiên 1950-1953, bán đảo Triều Tiên chia thành 2 quốc gia, gồm CHDCND Triều Tiên
Trang 24và Dai Han dân quốc (hay còn gọi là Han Quốc), trong đó Triều Tiên được sự hỗ trợ
tích cực của Trung Quốc vả một phần từ Liên Xô, còn Hàn Quốc chủ yếu do nước Mỹ
hậu thuẫn (Cao Trí, 2016).
Nhận thức được sức mạnh của vũ khí hạt nhân trong việc bảo vệ lãnh thô và răn đc
kẻ thù, ba năm sau - năm 1956 - dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch Kim Nhật Thành, các nhà
khoa học Triều Tiên bắt dau tiền hành việc nghiên cứu nhằm làm chủ công nghệ mới
mẻ ay Với sự giúp đỡ của Liên Xô, một số cán bộ kỹ thuật Triều Tiên sang Moscow dé
học hỏi những kiến thức cơ bản
Năm 1958 trước việc người Mỹ triển khai tên lửa Honest mang đầu đạn hạt nhân
và lực lượng pháo hạt nhân 280mm đến Hàn Quốc, Triều Tiên và Liên Xô lập tức ký
một thỏa thuận hợp tác, theo đó phía Liên Xô sẽ giúp Triều Tiên xây dựng Trung tâm
hạt nhân Yongbyon, nam ở Nyongbyon, cách thủ đô Bình Nhưỡng 90km vẻ phía bắc,
bao gồm một nhả máy chế tạo nhiên liệu, một cơ sở tái chế nhiên liệu cùng các lỏ phảnứng Magnox công suất SMW (MegaWatt), sử dụng chất Urani làm nhiên liệu
Năm 1962, các lò phản ứng ở Nyongbyon đạt được công suất 2MW rồi đến năm
1974, được nâng lên thành 4MW Trong khi đó, từ năm 1970, Triều Tiên bắt đầu khai thác quặng Urani ở một số mỏ nằm gan tỉnh Sunchon và Pyongsan (Cao Trí, 2016).
Sau khi nắm được những công nghệ cơ bản về chế tạo vũ khí hạt nhân, song song
với việc triên khai các lò phản ứng, từ năm 1980 đến 1985, Triều Tiên tiễn hành xây
dựng thêm một nha máy ở Trung tâm hạt nhân Yongbyon đẻ tích lũy Urania (hay còn
được gọi là "Bánh Vang" - Yellowcake) (Cao Tri, 2016).
Day là loại Uranium thu được trong quá trình xử lý quặng Urani Nó là loại bột màu
vàng, có mùi hing, không tan trong nước, chứa khoảng 80% Oxit Uranium Sau đó, chất
bột này được làm giàu (nghĩa là nâng thành phan Urani325 trong bột lên đến mức có thé
dùng dé chế tạo bom nguyên tử) Theo báo cáo của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc
tế Liên Hiệp Quốc (LAEA), các lò phản ứng hạt nhân ở Yongbyon đã đạt đến sức mạnh
§MW.
Năm 1985, tuy Triều Tiên ký "Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân" (NPT)
nhưng vẫn lặng lẽ nghiên cứu và hoàn thiện cách chế tạo loại công cụ húy diệt hang loạt này, mặc cho nhiều biện pháp ngăn cản, trừng phạt, bao vây cam vận của Liên Hiệp
Quốc cùng một số quốc gia khác như Mỹ, Anh, Pháp Bên cạnh đó, Bình Nhưỡng
cũng không dong ý dé các thanh sát viên IAEA đến kiểm tra các cơ sở hạt nhân của
mình.
Mãi đến năm 1992, lần dau tiên Triều Tiên mới cho phép một nhóm chuyên gia
[AEA đến Trung tâm hạt nhân Yongbyon Kết quả kiểm tra đã phát hiện nhiều mâu thuần, trái ngược với những tuyên bố của Bình Nhưỡng rang họ phát triển công nghiệp
hạt nhân chỉ nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu dân sự Hans Blix, người đứng đầu
Trang 25IAEA nghỉ ngờ Triều Tiên đang bí mật sử dụng lò phản ứng và cơ sở tái chế ở Yongbyon
dé biến nhiên liệu đã qua sử dụng thành Plutonium Tiếp theo, các thanh tra IAEA tìm
thay thêm bằng chứng, chứng tỏ Triều Tiên đã cô tình che giấu mức độ sản xuất chất
phóng xạ nảy (Cao Trí, 2016).
Trước những cáo buộc ấy, tháng 3/1993, Bình Nhưỡng đe dọa sẽ rút khỏi Hiệp ước
NPT Đến tháng 12, Tổng Giám đốc IAEA Hans Blix thông báo "IAEA không đám bảo đảm là Triều Tiên sẽ không sản xuất vũ khí hạt nhân".
Sau nhiều vòng đàm phán, ngày 12/10/1994, Mỹ và Triều Tiên đã ký một thỏa thuậnkhung trong đó Binh Nhưỡng đồng ý đóng băng chương trình sản xuất Plutonium déđổi lay xăng, dau, lương thực cùng 2 nhà máy điện hạt nhân nước nhẹ, phục vụ cho sinhhoạt dân sự Đôi lại Triều Tiên sẽ tháo dỡ các cơ sở hạt nhân hiện có và các thanh nhiên
liệu Urani trong các lò phản ứng sẽ được đưa ra khỏi Triều Tiên đưới sự giám sát của
LAEA Tuy nhiên, ông Hans Blix, Tông Giám đốc LAEA nói với Bộ trưởng Ngoại giao
Anh quốc hồi ấy rang: "IAEA hoàn toàn không vui với bản "thỏa thuận khung" vì nó
mang lại cho Bình Nhưỡng quá nhiều thời gian dé họ có thé đối phó với việc thanh
sat " (Cao Trí, 2016).
2 năm sau đó - ngày 18/3/1996, một lan nữa Hans Blix lại thông báo với Triều Tiên
là nước nảy vẫn chưa thực hiện kê khai số lượng Plutonium mà họ có theo như yêu cầu
trong bản thỏa thuận khung Ngày 31/8/1998, Triều Tiên bất ngờ phóng tên lửaPacktusan-1, mang theo vệ tinh thăm dò thời tiết Kwangmyongsong Các nhà phân tíchquân sự Mỹ cho rằng vụ phóng vệ tỉnh chỉ là nhằm che giấu việc thử nghiệm loại tênlửa đạn đạo tam xa (ICBM) Tên lửa này đã bay qua vùng lãnh hải Nhật Ban, khiểnChính phủ Nhật rút lại 1 tỷ USD - là tiền viện trợ xây dựng 2 lò phan tng nước nhẹ dân
sự cho Bình Nhưỡng (Cao Trí, 2016).
Từ đó đến năm 2002, Triều Tiên vẫn tiếp tục nghiên cứu, chế tạo vũ khí nguyên tử
cho dù 2 nhà máy điện hạt nhân nước nhẹ phục vụ dân sinh đã bắt đầu được xây dựng
bởi Tô chức phát triển năng lượng Hàn Quốc, cũng như phớt lờ những cảnh báo củaTổng thống Mỹ George W Bush (Cao Trí, 2016)
Đến ngày 13/12/2002, Bình Nhưỡng yêu cầu Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc
tế IAEA loại bỏ con dấu niêm phong va tháo gỡ thiết bị giám sát tại cơ sở hạt nhân
Yongbyon Khi IAEA từ chối, Triều Tiên "tự xử" một minh đồng thời tiễn hành đưa các
thanh nhiên liệu đến nhà máy Yongbyon đề phục vụ cho việc sản xuất Plutonium Theo
LAEA, chỉ trong một thời gian ngắn, đã có 1.000 thanh nhiên liệu được chuyên đến các
lò phản ứng hạt nhân Yongbyon.
Ngày 27/12/2002, Bình Nhưỡng ra lệnh trục xuất các thanh sát viên IAEA đông thời chính thức công bố kế hoạch mở lại một nhà máy tái chế đề có thé bắt đầu sản xuất bom
Trang 26Plutonium trong vòng vài tháng Ngày 10/01/2003, một lần nữa Bình Nhưỡng lại tuyên
bố sẽ rút khỏi Hiệp ước không phô biến vũ khí hạt nhân NPT (Cao Tri, 2016)
Trang 27Tiểu kết Chương 1
Trên bản đồ thé giới, bán đảo Triều Tiên có vị trí địa - chiến lược quan trọng, bởi
đây là vùng đất nằm án ngữ ngã ba chiến lược cả trên biên lẫn lục địa, nối Thái Bình Dương với lục địa châu A và châu Âu nên nó trở thành khu đệm, điểm nóng của sự tranh
chấp quyền lực chính trị quốc tế kéo đài từ lịch sử cho đến thời điểm hiện tại Chính vì nằm ở khu vực quan trọng, nên Bán đảo Triều Tiên luôn thu hút sự quan tâm của nhiều
cường quốc lớn trên thẻ giới Không chỉ quan tâm mà các cường quốc còn tim mọi cách
dé chiêm giữ hoặc nâng cao vai trò anh hưởng của mình ở khu vực này Không chỉ hiện
tại mà trong lịch sử, việc Triệu Tiên luôn bị xâm lược và can thiệp đã chứng minh cho
tắm quan trọng về vị trí địa - chính trị của mình.
Diện mạo thé giới đã có những biến đôi sâu sắc, song những biến đôi đó vẫn nói
tiếp nhau không ngừng Trong những biến đôi đó, ấn tượng đặc biệt đối với toàn cầu chính là sự thay đôi vị thé của nước Mỹ Mỹ đã đạt được mục tiêu mà họ đã phải chiến
đầu trong suốt gần nửa thế ký với Liên Xô là trở thành một cực duy nhất chỉ phối toàn
thé giới Tình hình quốc tế từ những năm đầu thé kỷ XXI đã có những biến đồi sâu sắc,
đặc biệt từ sau sự kiện 11/9, Mỹ đã phát động cuộc chiến chong khủng bố trên quy môtoàn cau Đây là lần đầu tiên trong lich sử thé giới van đề khủng bố và chống khủng bố
đã trở thành van dé toàn cầu và một sắc thái mới lại xuất hiện trong bức tranh chung về
bối cảnh quốc tế mới thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh Sự kiện 11/9 được bình luận la sự kiện châm ngòi cho những chuyên biến lớn trong quan hệ quốc tế và cục diện thé giới những năm đầu thế kỷ XXI.
Mặc dù Bắc Triêu Tiên vẫn đang tiếp tục gây ra những thách thức hạt nhân đối
với khu vực, nhưng Seoul đang ngày càng có sự thông nhất về chính sách đối với Bắc
Triều Tiên Điều nay cho thay chiến lược hợp tác đang có xu hướng thay thé cho sự đối
đầu của hai miền Triều Tiên Chính điều này cũng đã gắn kết Hàn Quốc với Trung Quốc
và Nga nhiều hơn là với Mỹ và Nhật Bản, vốn được coi là hai đồng minh của Hàn Quốc
trong việc giải quyết vấn đề hạt nhân của Bắc Triều Tiên Việc mở rộng các hoạt động
kinh tế liên Triều và các môi quan hệ khác hiện nay đang được coi là xu thế không thé đảo ngược trong quan hệ liên Triều và đã đặt nền tang cho sự thông nhất của hai miền.
Nhận thức được sức mạnh của vũ khí hạt nhân trong việc bảo vệ lãnh thô và răn
de kẻ thù ba năm sau - năm 1956 - dưới sự chi đạo của Chủ tịch Kim Nhật Thanh, các
nhà khoa học Triều Tiên bắt đầu tiến hành việc nghiên cứu nhằm làm chủ công nghệ
mới mẻ ấy Với sự giúp đỡ của Liên Xô, một số cán bộ ky thuật Triéu Tiên sang Moscow
để học hỏi những kiến thức cơ bản Nhìn chung, việc phát triển vũ khí hạt nhân là mộtchiến lược quan trọng của Triều Tiên trong việc đạt tới các mục tiêu lợi ích của mìnhnhằm bình thường hóa quan hệ với Mỹ tiến tới phá vỡ thé bao vây vẻ kinh tẻ, phát triênđất nước Đồng thời, qua việc phát triền vũ khí hạt nhân Triều Tiên cũng muốn thé hiện
Trang 28với thé giới vẻ khả năng sức mạnh quân sự của mình, tạo thé cân bằng với sức mạnh của
Hàn Quốc
Trang 29Chương 2
CHIEN LƯỢC CUA MY TRONG VIỆC GIAI QUYẾT
VAN DE VŨ KHÍ HẠT NHÂN CUA CHDCND TRIEU TIEN
2.1 Sơ lược cuộc khủng hoảng hat nhân của CHDCND Triều Tiên từ dau thé ki
XXI đến nay
2.1.1 Hiệp ước Cam phổ biến vũ khí hạt nhân
Với những tác hại nghiêm trọng mà vũ khí hạt nhân gây ra như đã nêu phần trên
ma những nỗ lực nhằm giải trừ vũ khí hạt nhân đã liên tục được thực hiện ngay trong
thời kỳ chiến tranh thé giới lần thứ hai Như lời nhận định của ông Reberca Jonhson, biên tập viên Tạp chí Disarmament Diplomacy * Trên thực tế, cộng đồng quốc tế bắt dau
nghĩ vé van đề giải trừ vũ khí hạt nhân gần như ngay khi bom nguyên tử được thả xuống
Hirosima và Nagasaki Cũng tại thời điểm này, các tô chức xã hội dan sự, chủ yếu là các
tỏ chức phụ nữ và các nhà khoa học đã khởi xướng một phong trào nhằm nỗ lực ngăn
chặn các loại vũ khí hạt nhân Các sự kiện này diễn ra vào thập ky 50 Các phong trào
nảy tập trung phản đối việc thử nghiệm vũ khí hạt nhân trong không trung Nhiều phongtrào kêu gọi ngăn chặn vũ khí hạt nhân đã diễn ra như Chiến dich Giải trừ Vũ khí Hat
nhân, Cuộc đình công của Phụ nữ vì Hòa bình Liên đoàn Phụ nữ Quốc tế vì Hòa bình
và Tự do (Women’s International League for Peace and Freedom) cùng với tờ Ban tin của các Nhà khoa học Nghiên cứu Nguyên tu (The Bulletin of the Atomic Scientists)
cũng tham gia hoạt động này Tất cả những phong trào này là trung tâm của phong trảo
xã hội diễn ra trên các đường phố vào những năm 50 dé kêu gọi ngăn chặn toàn bộ các loại vũ khí hạt nhân” (Vũ Thị Anh, 2012, tr.20)
Những cuộc dam phan quốc tế dé đạt được Hiệp ước Cam phê biến vũ khi hạt
nhân toàn cầu đã kéo dài hơn một thập kỷ Đặc biệt, Liên xô và Mỹ - hai quốc gia sở
hữu vũ khí hạt nhân trước tiên đều nỗ lực tìm cách kiềm chế các quốc gia khác trước
hết là Pháp và Trung Quốc phát triển thứ vũ khí hủy diệt này Với những nỗ lực đó, ngày
5/8/1963, Liên Xô, Mỹ và Anh đã ký ở Moscow Hiệp ước Cam phô biến vũ khí hạt nhân
từng phan, cam kết sẽ không tiến hành các cuộc thử hạt nhân trong khí quyền, vũ trụ và
đưới nước ké từ ngày 10/10/1963 Đây chính là tiền dé cho sự ra đời của Hiệp ước cắm
thử vũ khí hạt nhân toàn diện được ký kết sau đó vào năm 1960, Pháp tiễn hành vụ thử
hạt nhân đầu tiên và tiếp đó là Trung Quốc năm 1964 Trước tình hình đó, các quốc giakhông sở hữu vũ khí hạt nhân đã lên tiếng thê hiện sự quan tâm mạnh mé hơn, đòi hỏi
sự đèn bù cho việc không sở hữu vũ khí hạt nhân Do đó, đẻ hình thành được Hiệp ước
Trang 30không phô biến vũ khí hạt nhân thì các quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân phải cân nhắc
yêu cầu của các quốc gia không sở hữu vũ khí hạt nhân (Đào Minh Hing, Lê Hồng Hiệp
tr.111).
Hiệp ước C ấm phô biến vũ khí hạt nhân được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông
qua năm 1968 và bat đầu có hiệu lực từ ngày 5/3/1970 Hiệp ước này đã xác định rõ
“các quốc gia có vũ khí hạt nhân” là những quốc gia sản xuất va gây nỗ một vũ khí hạtnhân hoặc thiết bị gây nô hạt nhân khác trước ngày 1/1/1967, bao gồm Mỹ, Liên Xô,
Anh, Pháp và Trung Quốc Tất cả các nước khác được xem là "các quốc gia không có
vũ khí hạt nhân” va cũng theo Hiệp ước nay thì các nước nay không được sản xuất cũng như thực hiện các vụ nô hạt nhân Hiệp ước là văn bản pháp lý có tính chất nền táng,
góp phan tạo dựng nên hệ thong không phô biến vũ khí hạt nhân trên phạm vi toản cau
với ba trụ cột chính sau:
Hiệp ước Cam phô biến vũ khi hạt nhân: Được quy định chủ yếu trong điều I vả
II của Hiệp ước Theo đó, các quốc gia có vũ khí hạt nhân cũng như không có vũ khí hat
nhân cam kết không chuyền giao và nhận sự chuyên giao bat cứ vũ khí hạt nhân hoặc
các thiết bị gây nỗ hạt nhân nào; không bằng bất cứ hình thức nào khuyến khích hoặcxúi đục sản xuất; không trực tiếp hoặc gián tiếp kiểm soát vũ khí hạt nhân và thiết bị
gây nô hạt nhân Ngoài ra, khoản 2 điều HI còn quy định các quốc gia không tham gia
Hiệp ước không cung cấp nguồn hoặc vật liệu hạt nhân phân hạch đặc biệt, trang thiết
bị hoặc vật liệu đùng dé chẻ tao, sử đụng, sản xuất vật liệu phân hạch đặc biệt (TTXVN,
2003).
Thúc đây việc sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình: Tuy không
khuyến khích việc phô biến vũ khí hạt nhân và các thiết bị gây nỗ hạt nhân, Hiệp ướccũng cho phép phát triển kỹ thuật của các nước hoặc hợp tác quốc tế liên quan đến cáchoạt động hạt nhân hòa bình, bao gồm trao đôi quốc tế về nguyên liệu và thiết bị hạt
nhân đẻ chế tạo và sản xuất nguyên liệu hạt nhân vì mục đích hòa bình phù hợp với các
điều khoản ghi trong Hiệp ước này Tất ca các bên tham gia Hiệp ước cam kết tạo điềukiện và có quyền tham gia vào việc trao đôi day đủ nhất có thé các thiết bị, nguyên liệu,
thông tin khoa học và kỹ thuật cho việc sử dụng năng lượng hạt nhân vào mục đích hòa
bình đã được quy định cụ thé tại điều III và IV.
Giải trừ quân bị: Theo Điều VI của Hiệp ước, mỗi bên tham gia Hiệp ước cam
kết thao đuổi các cuộc đảm phán một cách chân thành nhằm đạt được các biện pháp hiệuquả dé sớm chấm đứt cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân vả giải trừ toàn bộ vũ khí hạt nhân
dưới sự kiêm soát nghiêm ngặt và có hiệu quả quốc tế (Đào Minh Hồng Lê Hồng Hiệp.
tr.112).
Ngoài ra, Hiệp ước cũng quy định nghĩa vụ của các quốc gia không có vũ khi hạtnhân đối với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) là chấp nhận sự thanh sát
Trang 31của cơ quan nay, Nghia vụ này được quy định cụ thé tại Khoản 4 Điều II của Hiệp ướcnhằm kiểm tra việc thi hành các nghĩa vụ đã được thừa nhận trong Hiệp ước vả ngăn
chặn việc sử dụng sai năng lượng hạt nhàn vi mục đích hòa bình.
Hiệp ước Câm phô biến vũ khí hạt nhân ra đời với niềm tin rằng sự phô biến vũkhí hạt nhân sẽ làm tăng cao khả năng xây ra một cuộc chiến tranh hạt nhân Day là một
trong những giải pháp được Dai Hội đồng Liên Hiệp Quốc dé ra nhằm ngăn chặn sự phd biến rộng rãi loại vũ khí này, góp phan làm diu bớt tình trạng căng thang quốc tế va tăng
cường niềm tin giữa các quốc gia, hướng đến việc cham dứt sản xuất vũ khí hạt nhân,loại trừ vũ khí hạt nhân ra khỏi kho vũ khí quốc gia
Từ những nguyên tắc của Hiệp ước Cam phổ biến vũ khí hạt nhân, một quốc gia
được xem là “có vẫn dé hạt nhân” khi đó là quốc gia chưa có vũ khi hạt nhân nhưng cô
tình sản xuất và sở hữu vũ khí hạt nhân, cô tình chuyên giao và nhận sự chuyên giao bat
cứ vũ khí hạt nhân hoặc các thiết bị gây nô hạt nhân nảo cho các quốc gia khác hoặc từquốc gia khác và không chấp nhận sự kiểm soát của cơ quan năng lượng Nguyên tửQuốc tế (IAEA)
Nếu chỉ hiểu theo cách như vậy thì Triều Tiên thật sự là quốc gia có van dé vé vũ khí hạt nhân, khi ma quốc gia nay:
Không nằm trong danh sách năm quốc gia có vũ khí hạt nhân nhưng vẫn cô tình phát triển chương trình hạt nhân mà không chịu sự thanh sát của cơ quan năng lượng
nguyên tử quốc tế, đồng thời có dấu hiệu bán kỹ thuật và vũ khí hạt nhân cho các quốcgia khác Và một điều quan trọng là Triều Tiên đã nhiều lần công khai thử vũ khí hạt
nhân va tự khăng định bản thân đất nước mình là một nước có vũ khí hạt nhân bat chap
sự phản đối của Liên Hợp Quốc va các nước khác
Dù có nhiều lý do biện minh cho hành động của mình nhưng chương trình sản
xuất hạt nhân của Triêu Tiên không chi bị lên án bởi các cường quốc liên quan ma ở mức độ rộng lớn là sự phản đôi của cả cộng đồng thé giới yêu chuộng hòa bình.
Tuy nhiên, đủ hoan thiện đến may thi bản thân Hiệp ước NPT van con nhiều hạnchế và chính những hạn chế này đã trở thành những “ké hở" cho các quốc gia "lách qua”
dé biện minh cho các hành động của minh Chang hạn, Hiệp ước đã không đưa ra được một thời gian cụ thé nào cho việc giải trừ kho vũ khí hạt nhân hiện có trên thé giới Thêm vào đó, có thé thay ngay sự bat hợp lý của Hiệp ước khi đưa ra điều khoản công
nhận “các nước có vũ khí hạt nhân”, còn các quốc gia khác được quy định là “các nước
không có vũ khí hạt nhân”, đây chính là sự không công bằng và dẫn đến tình trạng các
quốc gia không có vũ khí hạt nhân luôn lo sợ trước sự đe dọa hạt nhân của các quốc gia
có vũ khí hạt nhân Triều Tiên là một trong những quốc gia thù địch với Mỹ và phương Tây nên hon ai hết đất nước này luôn lo lắng cho sự tồn vong của quốc gia minh, do đó
chúng ta có thé phan nao lý giải tại sao Triều Tiên luôn ra sức phát triển chương trình
Trang 32hạt nhân của mình Ngoài ra, một trong những khiếm khuyết lớn nhất của NPT là không
có chế tài xử lý các quốc gia không tuân thủ quy định của Hiệp ước nảy dẫn đến tinh
trạng khó khăn, rắc rồi trong việc xử lý và giải quyết các vẫn đẻ hạt nhân xảy ra sau này, tương tự như vòng lan quân mà các nước gặp phải khi giải quyết van dé hạt nhân tại
Triều Tiên (Vũ Thị Ánh, 2012, tr.24)
Và, hơn thế nữa, NPT chịu sự chỉ phối của năm nước được công nhận là có vũ
khí hạt nhân, trong đó chủ yếu là vai trò của Mỹ Vì những khiém khuyết này ma NPT
vẫn chưa thật sự trở thanh một công cụ hữu ích trong việc ngăn chặn các nước chưa có
vũ khí hạt nhân sản xuất cũng như sở hữu vũ khí hạt nhân, và tháo đỡ kho vũ khi hạt
nhân của các nước đã có vũ khí hạt nhân để mang lại niềm tin và cuộc sông hòa bình
cho nhân loại khi không còn nỗi lo về sự de dọa của vũ khí hạt nhân Và thực tế, sau khiChiến tranh Lạnh kết thúc, mối đe dọa về một cuộc đại chiến tranh hạt nhân đã giảm đi
nhiều, nhưng an ninh thé giới đối mặt với đặc điểm mới Nguyên liệu hạt nhân ngảy
càng bị phân tán, các kỹ thuật chế tạo vũ khí hạt nhân được truyền bá rộng rãi khiến cho
tình hình an ninh quốc tế đôi mặt với cục điện phức tạp và gay go hơn nhiều so với thời
kỳ Chiến tranh Lạnh Vấn đề an ninh hạt nhân của thế giới hiện nay khó kiểm soát và khó dự đoán hơn rất nhiều so với thời kỳ Chiến tranh Lạnh Tổ chức tư vẫn Sáng kiến Nguy cơ hạt nhân có trụ sở tại Washington cho biết, hiện có hang nghìn tan nguyên liệu
hạt nhân trên thế giới và số nguyên liệu này được cất giữ tại hàng trăm địa điểm ở hơn
30 nước Theo báo cáo của một số cơ quan chuyên môn, tính đến năm 2011, toàn thégiới có tông cộng 1.600 tan urani làm giàu với nồng độ cao và 500 tan plutoni đã phân
tách, đủ đẻ chế tạo khoảng 100.000 đầu đạn hạt nhân, đặc biệt là urani lam giàu dùng
cho dân dụng đang ton tại các van dé hết sức nổi cộm như số lượng nhiều, phân tan rộng
và quản lý lỏng léo Từ năm 1993 đến năm 2011, các nước thành viên Cơ quan Năng
lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) đã có tới 2.100 lần đưa ra bao bao liên quan đến các vấn đề hạt nhân và các sự kiện như rò ri, trộm cắp hay có được nguyên liệu có tính phóng
XX Điều kiện mà Liên Xô đưa ra cho CHDCND Triều Tiên dé được sự hỗ trợ xây dựng
4 lò phan ứng nước nhẹ, nước nay phải ký Hiệp ước NPT, CHDCND Triều Tiên đã thực
hiện điều nảy vào ngày 12/12/1985 Cùng với ky Hiệp ước NPT, CHDCND Triều Tiênyêu cầu Mỹ chuyền các vũ khí hạt nhân khỏi Hàn Quốc, Washington và Seoul cham đứt
các cuộc tập trận chung.
Trang 33Thang 9/1991, Tông thong Mỹ tuyên bố chuyên các vũ khí hạt nhân khỏi Hàn
Quốc Ngày 18/12/1991, Tổng thống Roh Tae-woo tuyên bố Han Quốc hoàn toàn phi
hạt nhân CHDCND Triều Tiên và Hàn Quốc sau đó ký “Tuyén bố chung vẻ phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên” Theo đó, hai bên đồng ý “không thử nghiệm, chế
tạo, sản xuất, nhận, sở hữu, chứa, triển khai và sử dụng vũ khí hạt nhân” Tuyên bố nàycũng cam hai bên tìm kiểm các cơ sở vật chất dành cho việc lam giàu uranium va tai xử
lý hạt nhân (Võ Vinh, 2006).
Theo những quy định này, CHDCND Triều Tiên đã ký Hiệp định bảo vệ vào
ngày 30/01/1992 và đến ngày 09/4/1992 được thông qua Trong tuyên bé nay CHDCND
Triều Tiên khăng định, các nguyên liệu và cơ sở hạt nhân của họ có một lượng nhỏ
plutonium (nhỏ hơn 100gm), lượng plutonium này đã được tách năm 1990 trong một
hoạt động tái xử lý nhằm phá hủy các thanh nhiên liệu trong lò phản ứng nghiên cứu Š
MWe.
Phía IAEA - Co quan Năng lượng nguyên tử quốc tế - cho rang còn có những
nghi ngờ riêng của mình Theo họ, CHDCND Triều Tiên đã có 3 chiến địch vào các năm 1989, 1990 và 1991 Dé hợp thức hóa tuyên bố của mình khi [AEA đòi thanh sát các cơ sở hạt nhân, CHDCND Triều Tiên nói răng đó là những cơ sở quân sự Ngày 13/3/1993, CHDCND Triều Tiền thé hiện ý định muốn rút khỏi NPT(Võ Vinh, 2006).
Mùa xuân năm 1994, IAEA cho rằng việc nhiên liệu chiếu sáng của CHDCNDTriều Tiên đang được thực hiện theo một phương thức mà ở đó có thê cho phép tái sảnxuất hạt nhân của lò phản ứng và do vậy dé nghị xác minh lại tuyên bố của CHDCND
Triều Tiên về lượng plutonium Tuy nhiên phía Triều Tiên từ chối đề nghị này.
Ngày 10/7/1994 Uy ban Những nha quan lý của IAEA quyết định đình chi tat cả
các hỗ trợ công nghệ CHDCND Triều Tiên Ngày 13/6, CHDCND Triều Tiên đưa ra thông báo rút khỏi cơ quan này Ngày 16/6 My doi triệu tập Hội đồng Bảo an dé áp đặt các cắm vận kinh tế đối với CHDCND Triều Tiên Về phần mình, CHDCND Triều Tiên
tuyên bố rằng những cẩm vận nay đồng nghĩa với “một lời tuyên chiến”
Ngày 10/01/2003, CHDCND Triều Tiên tuyên bố rút khỏi NPT và thông báorằng tuyên bé này có hiệu lực ngay ngày hôm sau Cuối tháng 2/2003, CHDCND TriềuTiên khởi động lại lò phản ứng 5 MWe Tháng 5/2003, nước này tuyên bố rằng, Tuyên
bố chung Bắc - Nam không còn hiệu lực vì “bị Mỹ vi phạm” Tháng 9/2003, Bộ trưởngNgoại giao CHDCND Triều Tiên tuyên bố việc tái xứ lý 8.000 thanh nhiên liệu từ lò
phản ứng hạt nhân đã hoàn thành “dé day nhanh sức mạnh hạt nhân” (Võ Vinh, 2006).
Âm mưu của Mỹ là hình thành một khuôn khé cơ bản trong chính sách của minh
với bán đảo Triều Tiên Đã có những bình luận cho rằng Mỹ muốn duy trì bán đảo ở
trong trạng thái không ôn định với mức độ nhất định nằm trong phạm vi kiểm soát của
Mỹ, bởi theo lập trường của Mỹ một bán đảo Triều Tiên quá hòa dịu hoặc quá căng
Trang 34thăng đều không phù hợp với lợi ích của Mỹ (TTXVN, 2004) Điểm khác biệt dé nhận
ra trong chính sách của Mỹ với “vấn dé Triêu Tiên” trong và sau Chiến tranh Lạnh là
Mỹ tìm cách dé "lôi kéo" Bắc Triều Tiên chứ không hoàn toàn là cô lập, gây sức ép như
trước kia Có lẽ vì thé ma có một giai đoạn Bắc Triều Tiên hi vọng rằng dé giải quyếtvan dé thông nhất đất nước trước tiên phải đàm phán tay đôi với Mỹ, khiến cho Nam
Triều Tiên có những phan ứng gay gắt vì cho rằng Bắc Triều Tiên muốn gạt họ sang
một bên dé đàm phán với nước này.
Công cuộc đảm phán giữa Mỹ và Bắc Triều Tiên chính thức xuất hiện từ sau sựkiện Bắc Triều Tiên rút khỏi Hiệp ước không phô biến vũ khí hạt nhân (NPT) vào năm
1993 với lý do phản đối quyết định trừng phạt của Liên Hợp Quốc vì đã không cho cơ
quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) thanh sát các cơ sở hạt nhân Bên cạnh đó
Bắc Triều Tiên biết rõ từ lâu Mỹ luôn quan tâm đến van dé hạt nhân nên tìm cách lôi
kéo quốc gia này vào đảm phán song phương dé pha vỡ thé cô lập của minh Cuỗi cùng.Bắc Triều Tiên đã thành công với kế hoạch trên bằng sự kiện vào tháng 10 năm 1994,hai bên đã ký được thỏa thuận Hiệp định khung với nội dung mà Mỹ mong muốn là
Bình Nhưỡng ngừng hoạt động và cudi cùng là tháo gỡ các lò phản ứng hạt nhân, niêm
phong các thiết bị tái xử lí vật liệu hạt nhân Đôi lại Mỹ sẽ cung cấp lò phản ứng hạt
nhân nước nhẹ và trước khi hai nhà máy điện hạt nhân đi vào hoạt động Mỹ sẽ phải cung
cấp cho Bắc Triều Tiên 500.000 tan dầu mỗi năm Nhưng việc thực thi Hiệp định nàyđều bị hai bên can trở: phía Mỹ thì không thực hiện đúng tiến độ thi công công trình lòphản ứng hạt nhân nước nhẹ (mới hoàn thành được 25% khối lượng công trình), còn
phía Bình Nhưỡng lại có những hoạt động bí mật khôi phục va phát triển các công trình
hạt nhân Hai bên đều tìm cách biện mình cho hành động của mình nhưng về cơ bản là
do chưa có sự tin tưởng lẫn nhau; sự thiếu tỉnh thần trách nhiệm chấp hành các điều
khoản của Hiệp định từ ca hai phía (TTXVN, 2004).
Nhưng có thê nói, việc ký Hiệp định khung năm 1994 cũng là bước tiễn trong
quan hệ giữa Mỹ và Bắc Triều Tiên sau cả một chặng đường dai đối đầu gay gắt Nó làbiêu hiện từ chính sách “tranh thủ Mỹ" của Bắc Triều Tiên, là hành động đầu tiên trong
việc điều chỉnh chính sách ở Đông Bắc Á của Hoa Kỳ.
2.1.3 Chiến lược và những bước tiến đạt được trong thực tế của CHDCND
Triều Tiên về Chương trình vũ khí hạt nhân từ 2003 đến nay
Van đề hạt nhân của CHDCND Triều Tiên thé hiện gay gắt về chiến lược giữa
Mỹ và Bắc Triều Tiên Bình Nhưỡng đưa ra kế hoạch phát triển vũ khí hạt nhân xuất
phát từ tính toán chiến lược Một mặt, sau thời kỳ đối đầu Xô - Mỹ chấm đứt, cục điện
châu A và thế giới có xu hướng hòa dịu di, nhưng van dé trên ban đảo Triều Tiên von là
di sản của cuộc Chiến tranh Lạnh vẫn chưa được giải quyết, Nam - Bắc Triều Tiên vẫn
còn bị chia cắt Các khóa chính phủ Mỹ déu thực hiện chính sách thù địch với Bắc Triều
Trang 35Tiên Bình Nhưỡng cho rằng, họ vẫn đứng trước mối de doa quân sự của Mỹ Vì thé,
Bác Triệu Tiên đưa ra chiên lược “uu thê quân sự", lây việc phát triên quân sự, phát triên vũ khí hạt nhân đê đe dọa Mỹ và bảo vệ an ninh quốc gia Việc Mỹ tân công Iraq,
lật đồ chế độ Saddam Hussein đã gây chan động ở Bắc Triều Tiên Qua đó họ hiểu rằng:
mục tiêu tân công của Mỹ không chỉ ở Iraq, bước tiếp theo có thê mở rộng đến Bac
Triều Tiên, vì vậy không thể mềm yếu trước Mỹ, “thoả hiệp là nguy hiểm”.
Chiến lược của CHDCND Triều Tiên là ding van đẻ “hạt nhân” để điều chinh
chính sách trong và ngoài nước đặc biệt là chính sách đối ngoại Những năm gần đây
việc cải cách trên lĩnh vực kinh tế của Bắc Triều Tiên đã dần dan được triển khai, nhưng
đứng trước nhiều khó khăn về vật chất và môi trường quốc tế Những khó khăn nảy
khiến cho Bắc Triều Tiên thấy phải cải thiện quan hệ với Mỹ, chấm dứt trạng thái thù
địch và ký kết hiệp định hòa bình, vì chi có cải thiện quan hệ với Mỹ thi CHDCNDTriều Tiên mới có thê tham gia vào các tô chức tài chính quốc tế, thông qua các tổ chứcnay đề giải quyết vấn đề thiếu vốn, tranh thủ viện trợ quốc tế va sự tiễn triển của quan
hệ Triều - Nhật, Triều — Hàn.v.v
Thái độ cứng rắn của Bắc Triều Tiên trong van dé hạt nhân là một chiến thuật phan ánh yêu cầu chính trị của nước này mong muốn cải thiện quan hệ với Mỹ và hoa nhập vào cộng đồng quốc tế Trong bồi cảnh không nhận được sự hoi âm tích cực từ
phía Mỹ, Bắc Triều Tiên dan dan vận dụng khéo léo sách lược “ngoại giao khủng khoảnghạt nhân" Nhưng ý đồ của sách lược này lại xung đột với “muc tiêu chiến lược an ninh
mới của Mỹ”,
Dây chính là sự khác nhau về bối cảnh quốc tế của cuộc khủng hoảng hạt nhânlần này với cuộc khủng hoảng hạt nhân năm 1994, Sách lược “ngoại giao khủng hoảnghạt nhân” của Bắc Triều Tiên có tinh chất đối kháng va mang tính rúi ro cao độ
Thời kỳ của Kim Jong II day lên khủng hoảng hạt nhân lần thứ hai, song Mỹ dang
bận chuẩn bị tiền công Iraq chang con sức quan tâm đến phía Đông Sự thật chứng tỏ
Mỹ không đủ thực lực quân sự, cũng khó có khả năng đông thời ứng phó hai cuộc khủng
hoảng.
Khác với Iraq và Liên minh Nam Tư chỗng Mỹ trong thé “bj động” và thất bại
thảm hại, Bắc Triều Tiên chủ động gây sự với Mỹ Nhìn lại lịch sử: hơn nửa thể kỷ
trước, Mỹ lần đầu tiên bị thất bại nặng né ở Bắc Triều Tiên, mười may năm sau lại chim
trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam Trong ký ức của người Mỹ về Đông A, ngoài việc
the nghiém về tinh than tién công cua ý thức hệ cộng sản và thực lực của Trung Quốc,
còn có phong cách của các đân tộc Đông Á và bối cảnh lịch sử, văn hóa khiến cho Mỹ
phải thận trọng hơn so với các nước khu vực khác.
Cuộc khủng hoảng hạt nhân lần thứ hai đã cho thay rõ dau hiệu bién động lịch sử lớn đang thai nghén trong nên địa chính trị bán đảo Bắc Triều Tiên: thế cân bằng quân
Trang 36sự thông thường kéo dài hơn 50 năm qua sẽ bị phá vỡ bởi thực lực hat nhân đã hoặc
đang xuất hiện ở CHDCND Triều Tiên Những nỗ lực của Kim long II tìm kiếm vị thé
quốc tế tương xứng trên cơ sở thực lực hạt nhân và phát triển quyền lực đựa trên ý chí
đã nảy sinh mâu thuẫn mang tính cơ câu với việc Mỹ thực chất nắm quyền kiêm soátcân bằng quân sự và cục diện ngoại giao trên bán đảo này Mỹ coi cuộc khủng hoảng
hạt nhân do Kim Jong II phát động đã thách thức bá quyền quân sự của Mỹ ở Đông Bắc
Á (TTXVN, 2005).
Phải nói rằng boi cảnh hoà bình như biện nay, một nước nhỏ gây ra tình hình
quốc tế căng thăng, thậm chi đám đối kháng với một siêu cường 1a điều khó hiểu, hon
nữa CHDCND Triều Tiên là nước duy nhất thực hiện chế độ cha truyền con nỗi quyền lực tối cao Một nước 22 triệu dan ma có tới 1,2 triệu quân đội chính quy (Nguyễn Anh
Văn, 2012, tr.66), phải gọi là nhà nước quân sự Nằm giữa bốn nước lớn là vùng đệm
giữa Mỹ và Trung Quốc, sự tôn tại của Bắc Triều Tiên dựa vào cuộc chiến dam máu Trung - Mỹ hơn 50 năm trước An ninh quốc gia của Bình Nhưỡng một phần dựa vào
thực lực của Bắc Kinh Bởi vậy, sự phiêu lưu của họ đối với bên ngoài bị kiềm chế nhiều
bởi thực lực và địa lý.
Những đột phá về kỹ thuật hạt nhân khiến Bắc Triều Tiên có cơ sở thực lực mới.Chiến tranh Lạnh cham dirt, Mỹ trở thành siêu cường duy nhất, cán cân địa chính trịquốc tế bắt đầu lệch đi, Trung Quốc trở thành đối thủ tiềm ân của Mỹ, khu vực Dông Ábắt đầu chịu sức ép của lực lượng quân sự Mỹ hùng mạnh Hoàn toan không phái ngẫu
nhiên mà từ thập ky 1990 đến nay, giữa Trung Quốc - Mỹ, Trung Quốc - Đài Loan, Mỹ
- Bắc Triều Tiên bắt đầu cuộc đối kháng chiến lược kiểu mới: trò chơi mô phỏng tên lửachống tau sân bay Một khi có chuyện gì xảy ra ở eo biên Dai Loan hoặc trên bán đảo
Triều Tiên, ham đội tàu sân bay Mỹ liền kéo đến tran áp, còn Trung Quốc hoặc Bắc
Triéu Tiên lại thê hiện khả năng chồng trả của mình bằng nghi thức phóng tên lửa thong
thường, tên lửa xuyên đại lục và vệ tinh nhân tạo.
Bắc Triều Tiên tạo ra khủng hoảng vào lúc người Mỹ không còn sức quan tâm
đến phía Đông Điều này chứng tỏ Kim Jong Il sáng suốt và mạnh dan trong thiết kế
chiến lược, đồng thời cũng cho thấy ông rất lo ngại về an ninh; Mỹ giàu kinh nghiệm
dồn các nhà lãnh đạo nước nhỏ đám thách thức Mỹ vào chỗ chết, sau khi dẹp yên
Saddam, rất có thé chính quyền Bush sẽ gây sức ép mạnh với Bắc Triều Tiên Bắc Triều
Tiên lợi dụng thời gian quý báu này tạo ra và tìm cách kiêm soát khủng hoảng dé đối
kháng Triều - Mỹ trong tương lai phát triển theo hướng có lợi cho Bình Nhưỡng Mụctiêu ngoại giao mang tính giai đoạn do Kim Jong II dé ra là thận trọng yêu cầu Mỹ cùngvới Bắc Triều Tiên ký hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Mục tiêu này rat khôn khéo,kết hợp giữa lợi ích quốc gia chính đáng của Bắc Triều Tiên với quan niệm giá trị hòa
Trang 37bình phô biến trên thé giới Để buộc Mỹ chấp nhận mục tiêu trên, Bắc Triều Tiên cómột số động tác ngoại giao: trục xuất các thanh sát viên của IAEA, khởi động lo phan
ứng hạt nhân ở Yongbyong, rút khỏi NPT, tiếp tục thử tên lửa Những hành động khiêu
khích từng bước Ico thang đó không đưa đến bên miệng hỗ chiến tranh, mà dẫn đến cáccuộc thử hạt nhân Bắc Triều Tiên công khai phủ nhận đã chế tạo được vũ khí hạt nhân,song lại ngầm chứng tỏ có kha năng tiễn công, điều này cho thấy trong hoạt động ngoại
giao thực lực lần nay, Kim Jong I] trực tiếp lựa chon ran de hạt nhân làm phương tiện
chủ yêu dé gây sức ép và là công cụ đa năng trong nhiều phương điện.
Nói chung, bat cứ một quốc gia có chủ quyền nao cũng có quyên tự quyết định việc làm thé nao dé nâng cao khả năng tự vệ của mình Khi một quốc gia cảm thay an ninh bị de doa thì việc áp dụng một số biện pháp đối phó cũng la điều dé hiểu Bắc Triều
Tiên đương nhiên cũng không ngoại lệ.
Triều Tiên có lý khi họ chỉ trích Mỹ dọa dam hạt nhân trước, bởi chính quyềnBush công khai tuyên bố lúc cần có thé đánh phủ đầu bằng vũ khí hạt nhân chống "trục
ma quý” Là đối tượng bị đe doa, Bắc Triều Tiên cho rằng họ có quyền phát triển vũ khí
hạt nhân.
Vụ thử tên lửa hạt nhân ngày 9/10/2006 của CHDCND Triều Tiên phải chăng nhằm thoát khỏi ra sự cô lập quốc tế, pha vỡ gong kim xiết chặt quanh mình Và vũ khí hạt nhân cho phép CHDCND Triều Tiên tăng cường vị thé của mình trong trò chơi cân
bằng quyền lực trong khu vực Đông A Giữa Han Quốc va Nhật Ban, nước này cảmthay minh bị bao vay va bi tước mọi kha năng tự do hành động Seoul va Tokyo lo sợ
một nhân té hạt nhân mới cúa khu vực nỗi lên Triển vọng nảy sẽ có lợi cho Trung Quốc, nước có tham vọng lãnh đạo khu vực Như vậy, tham vọng hạt nhân của Bắc Triều Tiên
là nguồn gây lo ngại nghiêm trong cho các đồng minh của Mỹ ở khu vực Hơn nữa, điều
làm Mỹ lo sợ hơn là nguy cơ một cuộc chạy đua vũ trang mới, lại càng đáng ngại khi cả
Hàn Quốc va Nhật Bản đều có phương tiện tài chính và công nghệ can thiết để phát triểnchương trình hạt nhân Nỗi lo lắng của Mỹ và châu A khuyên khích Bắc Triều Tiên va
tăng cường quyết tâm của nước này đi xa hơn trong chương trình hạt nhân Bắc Triều Tiên biết rằng sự chuyền hướng hạt nhân của mình sẽ làm cho Nhật và Hàn Quốc lo
hơn, đồng thời tạo ra một không gian căng thẳng giữa hai nước này và đồng minh của
họ là Mỹ.
Hơn nữa, chương trình hạt nhân được sử dụng vào mục đích kinh tế Cuộc khủng
hoảng lương thực buộc nước này phải tìm kiếm viện trợ quốc tế từ may năm nay đã trở
nên khan hiếm Ngoài Trung Quốc là nước không từ chối cung cấp cho đồng minh Bắc
Triều Tiên, đặc biệt là khí đốt và đầu lửa, các nước khác như Nhật Bản và Hàn Quốc đã cắt giảm viện trợ Trước tình hình đang de dọa thậm chi cả sự én định của chế độ, các
Trang 38nhà lãnh đạo Bắc Triều Tiên có vẻ không còn lựa chọn nào khác là phất là cờ hạt nhân,
Chiến lược này đã từng tỏ ra có hiệu quả vào năm 1993 khi Bắc Triều Tiên đe dọa rút
khỏi NPT Lúc đó, nhờ sự trung gian hòa giải của cựu Tông thống Mỹ Jimmi Carter,
Nhật và Han Quốc da quyết định cung cấp viện trợ kinh tế cho nước này Cơ quan KEDO
đã được thành lập nhằm mục đích trên, Nhật Bản đã cung cấp một phan lớn số viện trợ
này với hơn 1 tỷ USD (Võ Hai Thanh, 2007).
Sau cùng, mỗi de dọa của Mỹ có vẻ không làm cho Bắc Triều Tiên lo lắng Giống
như Iran, Bắc Triều Tiên được khuyến khích bởi sự chia sẻ giữa năm nước thành viên
thường trực Hội đông Bảo an Liên Hợp Quốc Tóm lại các nước này luôn không thoả
thuận được với nhau về chiến lược làm cho Bắc Triều Tiên từ bỏ tham vọng hạt nhân.
Nếu như Mỹ quyết tâm trong việc áp đặt trừng phạt nghiêm khắc đối với Bắc Triều Tiênthì các thành viên thường trực khác lại không muốn theo chân Mỹ Cùng với những batđồng trong đánh giá về mức độ tram trọng của tình hình, nguồn gốc sự chia rẽ giữa năm
thành viên của Hội đồng Bao an Liên Hợp Quốc về van dé hạt nhân của Bắc Triều Tiên
còn đo những bat đồng về quyền lợi chiến lược Khó mà hình dung được răng Pháp vàAnh lại lo lắng cao độ về sự mat thang bằng khu vực ở Đông A Doi với Trung Quốc và
Nga, sự nối lên của một nhân té nữa trong khu vực có thẻ hạn chế quyền lực của Mỹ với việc tạo ra một kiêu điều chỉnh trong hệ thống cân bằng quyền lực của khu vực.
Như vậy, dưới sự che đậy của các thủ đoạn ngoại giao, kế hoạch hạt nhân mà Bắc
Triều Tiên thúc đây trong mudi may năm qua cũng đã thu được thành quả mang tinh
quyết định Việc Bắc Triều Tiên công khai tuyên bố có vũ khí hạt nhân hồi tháng 2/2005,cho thấy vũ khí hạt nhân của nước này đã định hình Mặc dù từ trước tới nay, Bắc TriềuTiên cũng đã lần lượt tiền hành hàng chục vụ thử hạt nhân, nhưng cuối củng vẫn chưa
tiền hành thử chính thức, hơn nữa thực lực hạt nhân của nước này cũng vẫn chưa được
kiêm chứng Bắc Triều Tiên tiến hành vụ thử hạt nhân cũng chính là sự xác nhận cuỗi
cùng về tính thực dụng của vũ khí hạt nhân của nước này Thông qua vụ thử hạt nhân
ngay 9/10/2006, Bắc Triều Tiên thu thập các số liệu liên quan, cải tiền thiết kế, từ đó
làm cho sản phẩm nghiên cứu khoa học trở thành công cụ chiến tranh thực té
Qua vụ thử hạt nhân, CHDCND Triều Tiên phần nào thê hiện được chính sáchngoại giao nhất quán ép cộng đồng quốc tế từ bỏ ý tưởng gây sức ép và phải thừa nhận
Bắc Triều Tiên là quốc gia hạt nhân Trong khi cộng đông quốc tế kêu gọi đối thoại và đàm phán, Bắc Triều Tiên lại kiên trì lập trường phản đối hạt nhân dé tiền hành chiến tranh, thừa nhận Bắc Triều Tiên là quốc gia hạt nhân Hoặc là thông qua mức độ quan
hệ khác nhau với các nước lớn liên quan đề làm tăng thêm mâu thuẫn giữa các nước này
trong vấn đẻ hạt nhân của Bắc Triều Tiên, đồng thời từ đó tranh thủ lợi dụng
Trang 39Việc CHDCND Triều Tiên chọn thời điểm tiến hành thử hạt nhân vào tháng
10/2006 là sự lựa chọn phù hợp vi đó 1a mùa ngoại giao của các nước lớn, mặt khác
cũng cho thấy sự thương lượng giữa các nước lớn cũng không hè làm ảnh hướng tới kế
hoạch hạt nhân của CHDCND Triều Tiên
Thời điểm đó Mỹ đang tập trung vào giải quyết van đề hạt nhân của Iran, hơnnữa Mỹ còn đang sa lay vào van đề Iraq, Afghanistan và cuộc xung đột giữa Isarael —Palestine ở Trung Đông, do vậy Bắc Triều Tiên tin rằng Mỹ không thê tập trung vào van
dé hạt nhân của ho, hơn nữa lợi dụng cơ hội này dé tiến hành thử hạt nhân, mức độ rủi
ro đôi với họ cũng giảm đi rat nhiều.
Ngày 27/6/2008, Triều Tiên phá hủy tháp làm mát trong tô hợp hạt nhân chủ chốt
mang tên Yongbyon Hành động này được coi là biêu tượng của việc Bình Nhưỡng cam kết với những cuộc đàm phán về vấn đề hạt nhân Tuy nhiên, vào tháng 9/2008, cho
rằng chính quyên tông thống Bush không thực hiện lời hứa loại Triều Tiên khỏi danhsách các quốc gia hỗ trợ cho khủng bó, Bình Nhưỡng quyết định tái khởi động quá trìnhsản xuất plutonium
Mỹ loại Triều Tiên khỏi danh sách trên vào tháng 10/2008, với hy vọng tiếp tục
quá trình đàm phán hạt nhân, sau khi Triều Tiên đồng ý cho một số thanh sát viên vào
nước này Tuy nhiên, 2008 cũng là năm đánh dấu vòng đảm phán 6 bên rơi vào bề tắc
và chưa được nối lại từ đó đến nay
Ngày 25/5/2009, Triều Tiên tiền hành vụ thử hạt nhân lần thứ hai, một động tháikhiến cả thế giới lo ngại Đáp lại hành động này, vào ngày 12/6/2009, Liên Hợp Quốc
đã thảo ra những lệnh trừng phạt mới đối với Bình Nhưỡng.
Năm 2010, quan hệ Triều Tiên - Hàn Quốc trở nên căng thăng với vụ tàu chiến Cheonan của Hản Quốc bị chìm, khiến 46 thủy thủ thiệt mạng Seoul cáo buộc Bình Nhưỡng cho bắn ngư lôi làm chìm tau Cheonan, nhưng Triều Tiên bác bỏ điều này Tuy
nhiên, tháng 11/2010, Triều Tiên nã pháo lên đảo Yeonpyeong của Hàn Quốc làm 4
người chết Cũng trong tháng này, Bình Nhưỡng tiết lộ sự tồn tại của một nhà máy mới
được sử dụng cho việc làm giàu uranium.
Tóm lại, sau nhiều năm thực hiện chiến thuật phát trién vũ khí hạt nhân vì chiếnlược và lợi ích quốc gia, cuỗi cùng CHDCND Triều Tiên đã trải qua được thời kỳ khó
khăn nhất trong quá trình phát triển vũ khí hạt nhân, vượt qua được ngưỡng hạt nhân.
Việc Bắc Triều Tiên tiến hành thử hạt nhân trong một mức độ rất lớn cũng đã chứng
minh được năng lực hạt nhân của nước này Bắc Triều Tiên sẽ căn cứ vào số liệu thinghiệm lần nay đề từng bước cải tiền thiết kế với mục tiêu làm cho “san pham hạt nhân"
ngày càng gọn hóa và thực dụng hóa Ngoài ra, Bắc Triều Tiên còn cần phải tiễn hành
cai tiễn kỹ thuật tên lửa (bao gồm tên lửa tam ngăn, tam trung và tâm xa), làm cho nó
Trang 40có thẻ trở thành công cụ vận tải vũ khí hạt nhân Biến sản phẩm nghiên cứu khoa họcthành vũ khí hạt nhân có ý nghĩa quan sự, cũng chính là mục tiêu mà Bắc Triều Tiên
vẫn đang ra sức theo đuôi.
2.2 Chiến lược của Mỹ về vấn đề vũ khí hạt nhân của CHDCND Triều Tiên
2.2.1 Chiến lược của Mỹ Đôi với van dé hạt nhân của CHDCND Triều Tiên thì Mỹ và CHDCND Triéu
Tiên là hai nước chủ chốt, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nga, Nhật Bản là những nước liênquan có quyền lợi khác nhau, trong đó ngoài Nga do xu hướng chiến lược va thực lực
quốc gia nên lợi ích chiến lược chưa thực sự lớn, năm thành viên khác còn lại đều có lợi
ích chiến lược mà Mỹ gọi là “có quan hệ sinh tử” Đối với CHDCND Triều Tiên, nước
này có phát triển vũ khí hạt nhàn hay không, có khả năng đạt được hiệp định hòa bình
với Mỹ dé tạo được môi trường thuận lợi bên ngoài thúc đây cải cách kinh tế trong nước hay không, đó sẽ là van dé chiến lược đối ngoại quan trọng nhất có thé quyết định vận
ménh của một quốc gia Đối với Mỹ, việc ngăn chặn và giảm thiểu vũ khí hạt nhân cùngvới vũ khí sinh học- hóa học có thé tan công nước Mỹ va quân Mỹ đóng ở nước ngoài,nhất là ngăn chặn các nước thù địch có vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí sát thươngquy mô lớn khác, trước sau đều được Mỹ coi là mục tiêu chiến lược hàng dau dé bảo vệ
lợi ích quốc gia và toàn cầu của Mỹ.
Bán đảo Triều Tiên là một khâu quan trọng trong chiến lược Đông A của Mỹ, bởi
vậy việc hoạch định chính sách đối với CHDCND Triều Tiên của Mỹ phải phục tùng bố
trí chiến lược tông thẻ toan khu vực, trong đó việc duy trì đồng minh quân sự vả bố trí
quân sự là nội dung cơ bản trong chiến lược an ninh Đông Á thời Chiến tranh Lạnh
Việc CHDCND Triều Tiên có vũ khí hạt nhân đã động chạm đến lợi ích của Mỹ.
Từ những lợi ích thiết thực đó đã khiến Mỹ có những tính toán chiến lược đối với Bắc
Triều Tiên.
Xuất phát từ việc Mỹ có lợi ích toàn cau: Sau Chiến tranh Lạnh, với sự sụp dé
của Liên Xô, Mỹ trở thành một cực duy nhất còn lại, và Mỹ luôn luôn hành động dé bảo
vệ địa vj siêu cường độc tôn của mình Việc “giữ gìn trật tự thé giới” được Mỹ tự dat ra như là một trách nhiệm của nước bá chủ, đồng thời là lợi ích sát sườn của họ Theo quan
điểm của Mỹ, Bắc Triều Tiên đã trở thành một nhân tố bat ôn trong cộng đồng quốc tế.Nếu Bắc Triều Tiên thực hiện được kế hoạch phát triển vũ khí hạt nhân, điều đó sẽ phá
vỡ cục điện hạt nhân hiện tại, thách thức sự ôn định trật tự thế giới mà Mỹ đang nỗ lực
duy trì Mặt khác, Bắc Triều Tiên sẽ có chiêu bài mới thách thức đối với vai trò của Mỹ
Hơn nữa, Mỹ coi hành động của Bắc Triều Tiên là phá vỡ tính nghiêm túc của hệ thông luật pháp quốc tế, vi phạm Hiệp ước NPT, do đỏ cần phải bị trừng phat.