TAI LIEU THAM KHAO

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Mỹ và vấn đề hạt nhân ở Triều Tiên (2003 - đến nay) (Trang 93 - 104)

Tiếng Việt

1.

2.

10.

H1.

12.

13.

14.

15.

16.

Cao Tri (2016), “Lich sử phat triển vũ khí hat nhân của CHDCND Triều Tién”.

Dương Phú Hiệp — Vũ Văn Ha (Chủ biên), (2006), Cực điện Châu A - Thái Bình Dương, NXB Chính trị quốc gia.

Đoàn Xuân Kỳ - Nguyễn Văn Tuan (2014), “Chiến lược, sách lược của Trung Quốc đối với van dé hạt nhân trên bán đáo Triều Tiên và cuộc khủng hoảng chưa có hồi kết".

Hải Minh (2019), “Thém một góc nhìn về Hoi nghị Thượng đính Mỹ - Tì riêu ”.

Hoàng Thị Thanh Nhàn (2007), “Céng đồng kinh tế ASEAN nhìn từ góc độ an

ninh khu vue”.

Hoi đáp về tình hình thé giới và chính sách đối ngoại của Đảng va Nhà nước ta (1997), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Học viện Hành chính quốc gia Hỗ Chi Minh (2003), “Mot số van dé tinh hinh

thé giới hiện nay”, Tài liệu phụ vụ Hội nghị cán bộ.

Khái Lam (1986), “Ngan ngừa thảm họa hạt nhân gìn giữ Hòa bình Thể giới ”,

NXB Sy thật.

Lê Linh Lan (2004), “Vé chiến lược an ninh của Mỹ hiện nay”, NXB Chính

trị Quốc gia, Hà Nội.

Lê Văn Mỹ (2012), “Vai trò của Trung Quốc và Mỹ với việc giải quyết van dé hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên ”, Tạp chí số 3, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á.

Lý Thực Cốc (1996), M¥ thay đổi chiến lược toàn cau, NXB Chỉnh trị quốc

gia.

Nahm Andrew C (2005), (Nguyễn Kim Dan, dich) “Lich sứ và văn hỏa ban

đảo Triều Tién”, NXB Văn hóa Thông tin.

Nguyễn Mạnh Khôi và Nguyễn Ngọc Lan (2006), “7h giới sau Chiến tranh

Lạnh ”, NXB Quân đội Nhân dân.

Nguyễn Thị Thu Thao (2012), “Chinh sách của các nước lớn (Mỹ, Nhật Ban, Nga, Trung Quốc) đối với bản đáo Triệu Tiên từ khi kết thức Chiến tranh Lạnh đến nay”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học.

Nguyễn Thanh Hiền — Nguyễn Duy Dũng (Chủ biên) (2001), Nhat Bán -

Những biến đổi chủ yếu về chỉnh trị trong những năm 1990 và triển vọng, NXB Chính trị quốc gia.

Nguyễn Thị Thanh Thủy (2009). “Ngogi giao nhân dân trong quan hệ doi

ngoại của My, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17.

18.

19.

20.

. TTXVN (2003) “Căng thăng trên bản đảo Triều Tiên", Tài liệu tham khảo đặc

22.

23.

24.

25.

26.

29.

30.

31.

32.

33.

34.

88

Nguyễn Vĩnh Sơn (1996), “Zim hiểu Han Quée”, Viện nghiên cứu và phé biến

tri thức bách khoa trung tâm quốc gia biên soạn từ điền bách khoa Việt Nam,

Hà Nội

Pascal Bongace (2002), “Nhiing cuộc chiến tranh trong tương lai”, NXB Thông tan.

Phó Thị Huyền Trang (2012), “Van dé hat nhân trên bán đáo Triều Tiên ”, Luận văn Thạc sĩ ngành Quốc tế học.

Tan Vũ (2016), “Căng thắng trên ban đáo Triệu Tiên — thêm một nắc thang”.

biệt.

TTXVN (2003), “Cưộc gặp ba bên A{ÿ-Triểu Tiên-Trung Quốc chưa có tiễn

triển quan trọng nado”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tr.7-12

TTXVN (2003), “Cuộc khủng hoáng Triều Tiên và những nỗ lực ngoại giao”,

Tài liệu tham khảo đặc biệt.

TTXVN (2011), “CHDCND Triệu Tiên thời hậu Kim Chang In”, Tài liệu tham

khảo đặc biệt.

TTXVN (2003), “Chiến lược mới của Mỹ trong van dé hạt nhân ở Triều

Tiên ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt .

TTXVN (2003), “Chương trình hạt nhân của Triều Tiên là cái cớ dé MP triển khai hệ thông phòng thủ tên lita”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tr. 19-23.

TTXVN (2011). “Due luận về tinh hình Triều Tiên sau cái chết của chủ tịch

Kim Chang In”, Tài liệu tham khảo đặc biệt,

TTXVN (2003), “Dam phan 6 bên: Triều Tiên muốn được nhiều hơn mat”.

TTXVN (2012). “Đánh giá của cựu trợ lý quốc vụ khanh My về tình hình Triệu Tiên thời hậu Kim Chang In”, Tài liệu tham khảo đặc biệt.

TTXVN (2005), “Di tim lỗi thoát cho tinh trạng bề tắc trên bán đảo Triéu

Tiên ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt.

TTXVN (2005), “Dong A trong hình thức chiến tranh mới”, Tài liệu tham

khảo đặc biệt.

TTXVN (2011), “Đông Bắc A cần xây dựng một cơ chế an ninh khu vue”,

Tài liệu tham khảo đặc biệt..

TTXVN (2011), “Lich sứ Triéu Tiên qua lăng kính Hàn Quốc ”, Tài liệu tham

khảo đặc biệt

TTXVN (2011), “1ý đo khiến Trung Quốc không ngăn chặn Triéu Tiên phát triển vũ khí hạt nhân ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt.

35.

36.

37:

38.

39.

40.

45, 46, 47.

48.

49.

50.

tìtN

89

TTXVN (2003) “Mỹ cần linh hoạt hon trong đàm phán hạt nhân với Triéu

Tiên ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt.

TTXVN (2003), “MF đổi với van dé hạt nhân của Iran và Triéu Tiên”, Tài

liệu tham khảo đặc biệt, tr.11-15 59.

TTXVN (2003), “MP và cuộc khủng hoảng ở bán đảo Triéu Tiên ", Tài liệu

tham khảo đặc biệt..

TTXVN (2003), “MY tà chương trình hạt nhân của Triều Tiên ”„ Tài liệu tham

khảo đặc biệt, tr. 5-7

TTXVN (2003), “Af van túng túng và chia rẽ trước vấn đề hạt nhân của Triéu Tiên ", Tài liệu tham khảo đặc biệt, tr. 1-5.

TTXVN (2011). “Nhin lại tinh hình trên ban dao Triéu Tiên”. Tai liệu tham

khảo đặc biệt.

. TTXVN (2004), “Nóng bóng bản dao Triệu Tiên ”, NXB Thông tan.

. TTXVN (2003), “Tình hình quân sự của Triều Tiên và Mỹ dang đứng trước cách lựa chọn giải quyết", Tài liệu tham khảo đặc biệt, tr. 1-12.

. TTXVN (2003), “Thai độ của Mỹ và các nước đối với cuộc khung hoảng hat nhân ở Triều Tiên ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt.

TTXVN (2011). “Thai độ của Trung Quốc trong van dé hạt nhân của Triều

Tiên ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt.

TTXVN (2005), “Thỏa thuận về vấn dé hạt nhân của Triều Tiên chỉ là sự khởi đâu ", Tài liệu tham khảo đặc biệt.

TTXVN (2005), “7riển vọng đàm phán 6 bên về vấn đề hạt nhân của Triéu

Tiên ”, Tài liệu tham kháo đặc biệt.

TTXVN (2008), “Trién vọng vòng Š dam phán sâu bên vit khí hạt nhận của Triéu Tiên ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt.

TTXVN (2005), “Triéu Tiên chỉ nói uống”, Tài liệu tham khảo đặc biệt.

TTXVN (2005), “Triéu Tiên chơi con bài cuối cùng ”, Tài liệu tham khảo đặc

biệt.

TTXVN (2005), “Triệu Tiên hậu Kim Chang In: Lo ngại và những an số”,

Tài liệu tham khảo đặc biệt.

._TTXVN (2005), “Van dé hạt nhân của Triều Tiên liên quan đến sự an nguy của Trung Quốc ” Tai liệu tham khảo đặc biệt.

. TTXVN (2005), “Van dé hạt nhân của Triều Tiên vẫn còn nan giải”, Tài liệu

tham khảo đặc biệt.

TTXVN (2005), “ấn đẻ hạt nhân của Triéu Tiên: Thách thức mới đối với

ARF tai hội nghị tới ở Phnom Pênh”, Tài liệu tham khảo đặc biệt.

34,

56.

57.

58.

59.

60.

61.

62.

63.

65.

66.

67.

68.

69.

70.

90

TTXVN (2005), “Van dé Triều Tiên qua lăng kính cua Ngư”, Tài liệu tham

khảo đặc biệt .

TTXVN (2005), “Vé “loi ích cốt lôi" và chính sách ngoại giao của Trung Quoc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt.

TTXVN (2005), “Vé cước đàm phán Mỹ-Triều Tién-Trung Quốc ”, Tài liệu

tham khảo đặc biệt .

TTXVN (2005). “Vé van dé an ninh Dong Bắc A”, Tài liệu tham khảo đặc

biệt,

TTXVN (2005). “Vé vấn dé an ninh Đông Bắc A”, Tài liệu tham khảo đặc

biệt.

TTXVN (2005), “Vong 5 và nhận thức về vấn dé hạt nhân bán dao Triéu

Tiên ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt.

TTXVN (2005), “Vong luẩn quấn hạt nhân cia Triéu Tiên”, Tài liệu tham

khảo đặc biệt.

TTXVN (2005), “Xung quanh chương trình phát triển hạt nhân của Triêu

Tiên ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt.

TTXVN (2005), “Xung quanh vấn đề hạt nhân của Triều Tiên ”, Tài liệu tham

khảo đặc biệt.

Tran Thi Tam (2014), “Chink sách của MP với van dé thong nhất ban đảo

Triéu Tiên trong và sau thời kỳ Chiến tranh Lạnh ”, Tạp chi Khoa học và Công

nghệ.

. Trịnh Muu — Vũ Quang Vinh (2005), “Quan hệ quốc té những năm đâu thể kỷ

XXI - Van dé, sự kiện và quan diém”, NXB Ly luan Chinh tri.

Thôi Dũng Kiện và Kim Nhat (1961), “May vấn dé mới trong cuộc dau tranh thông nhất Triều Tiên ”.

Võ Hai Thanh (2007), “Mdér số luận ban về mô hình thông nhất ban đảo Triểu

Tiên ”, Nghiên cứu Đông Bắc A, số 12 (82).

Võ Vinh (2006), “Hanh trình hạt nhân của CHDCND Triều Tiên”, Báo Công

an Nhân dân.

Vũ Van Hà (Chủ biên) (2007), “Quan hệ Trung Quốc — ASEAN - Nhật Bản trong bối cảnh mới và tác động của nó tới Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội.

Vũ Tuyết Loan (2006): “An ninh phi truyền thống ở châu A — Thái Binh

Dương: Van dé và giải pháp ", Tạp chí Cộng sản, số 23.

Vũ Thị Ánh (2012), “Van đề hạt nhân ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dan Triều Tiên và tác động của nó tới quan hệ quốc tế Đông Bắc A sau Chiến tranh Lạnh, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chau Á học.

91

71. Va Thị Mai (2006): “Hợp tác giữa các nước Đông A trong các van dé an ninh

truyền thong”, Những van đề kinh tế và chính trị thé giới. số 11 (127) .

72. Vương Phương Bình (2004): “Bàn lại vấn dé hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên ”, Nghiên cứu Quốc tế, số 4 (59).

Tiếng Anh

73. Donald N. Clark (1996): The Koreans contemporary Politics and Society (Third edition), Trinity University, Westview Press .

74. G.lohn Ikenberry and Michael Mastanduno (2003), International Relations Theory and the Asia — Pacific, Columbia University Press .

75. II What Oh (2002): “Exrcising Ameriacan Internationalism: U.S — North Korea Relation during the Bush Administration”, East Asia Review, Vol 14,

No.3, Autumn, pp.3-20 .

76. Jame Clay Moltz, C. Kenneth Quinones (2004), The Nonproliferation

Review, Spring, pp. 136 — 144.

77. Joel S. Wit, Daniel B. Poneman, Robert L. Galucei (2004), The first North Korea nuclear Crisis, Going critical, Brookings, Washington, D.C.

78. Kenneth Jay, (1961) Nuclear power: Today and Tomorrow, London: English Language in stitute, pp. 114.

79. Laurence Boisson de Chazournes, Philippe Sands, International law, the international court of Justice and nuclear weapons, NY: Cambridge

University, 1999.

80, Michael L. Dockrill and Michael F, Hopkins (2006), The Cold War 1945 — 199] (second edition), Palgrave Macmillan, NY, USA.

81. Matthew J. Ouimet (2003), The Rise and Fall of the Brezhnev Doctrine in

Soviet Foreign Policy, The University of North Carolina Press, USA.

82. Norman Polmar, John D. Gresham (2006), Defcon — 2: Standing on the brink of nuclear war during the Cuban rissile crisis, New Jescy.

83. Frederick H. Gareau (1962), The balance of power and nuclear deterrence:

A book of readings, Boston.

84. Paul D. Craig, John A. Jungerman, Mc Graw Hill (1970), Nuclear Arms Race; Technology and Society, New York.

85. Phillip Mullenbach (1966), Civillian nuclear power: Economic issues and

policy formation, Honolulu: East — West Center.

86. Peter Kenez (2006), A History of the Soviet Union from the Beginning to the End, {second edition), Cambridge University Press.

87. Stephen Lovell (2010), The Shadow of War: Russia and the USSR, 1941 to the Present, A John Wiley & Sons, Ltd., Publication.

92

88. Taylor and Francie (1979), Nuclear energy and nuclear weapon

proliferation/SIPRI, London Express.

PHỤ LỤC

1. Phụ lục 1. HIỆP UOC KHONG PHO BIEN VŨ KHÍ HẠT NHÂN

Các Quốc gia ký kết Hiệp ước sau đây được gọi là “Cac Quốc gia tham gia Hiệp

ước”.

Xét thấy sự hủy điệt do một cuộc chiến tranh hạt nhân có thé xảy ra đối với toàn

thé nhân loại và sự cần thiết tat yếu có thé tập trung mọi cố gắng dé ngăn ngừa hiểm họa của một cuộc chiến tranh như vay va tiên hành moi biện pháp đề bảo vệ an ninh cho

nhân loại.

Tin tưởng rằng sự phô biến vũ khí hạt nhân có thé tác động nghiêm trọng đến

môi đe doa chiến tranh hạt nhân,

Phu hợp với Nghị quyết của Tông Thư ký Liên hợp quốc kêu gọi ký kết một thỏa thuận về ngăn ngừa sự truyền bá vũ khí hạt nhân rộng rãi hơn.

Thực hiện sự hợp tác tạo điêu kiện cho việc áp dụng các bảo đảm của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế với các hoạt động hạt nhân vì hòa bình,

Thé hiện sự ủng hộ của mình đối với việc nghiên cứu, phát triển và sự có gắng nhằm day mạnh việc áp dụng nguyên tắc, trong khuôn khô hệ thống bảo đảm nguyên tắc của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế, bảo đảm có hiệu quả các vật liệu nguồn

và vật liệu phân hạch đặc biệt bằng việc sử dụng các công cụ và kỹ thuật khác tại các

thời điểm chiến lược nhất định.

Khẳng định nguyên tắc rằng các lợi ích của việc ứng dụng hòa bình công nghệ hạt nhân, kẻ cá mọi sản phầm phụ mang tính công nghệ có thẻ do các Quốc gia có vũ khí hạt nhân thu hồi được từ quá trình phát triển các thiết bị nô hạt nhân, đều được sẵn sang dé tat cả các Quốc gia tham gia Hiệp ước, dù có vũ khí hạt nhân hay không có vũ

khí hạt nhân. sử dụng cho mục đích hòa bình.

Tin tưởng ring, trong khuôn khổ nguyên tắc này, tat cả các Quốc gia tham gia Hiệp ước đều được phép tham gia với khả năng day đủ nhất vào việc trao đôi thông tin và đóng góp bằng cách riêng rẽ hoặc bằng cách hợp tác với các Quốc gia khác vào việc phát trién hơn nữa các ứng dụng năng lượng nguyên tử vào mục đích hỏa bình.

Thẻ hiện ý định của mình dé đạt được sớm nhất việc ngừng chạy đua vũ khí hạt nhân và thực hiện những biện pháp có hiệu quả nhằm giải trừ vũ khí hạt nhân,

Khuyến khích sự hợp tác của tất cả các Quốc gia để đạt được mục tiêu này,

Kêu gọi sự quyết tâm của tất cả các Quốc gia thành viên Hiệp ước năm 1963 về

cấm thử vũ khí hạt nhân trên mặt đất, ngoài vũ trụ và dưới nước nhằm tiến đến việc

ngừng các vụ nỗ vũ khí hạt nhân thử nghiệm ở mọi thời điểm và tiếp tục các cuộc thương

lượng về vân đề này.

Mong muốn làm địu bớt hon nữa sự căng thing Quốc tế và tăng cường sự tin

tưởng giữa các Quốc gia nhằm tạo điều kiện cho việc ngừng sản xuất vũ khí hạt nhân, thanh lý tất cả các kho dự trữ hiện có, và loại trừ vũ khí hạt nhân ra khỏi kho chứa vũ khi Quốc gia vào tạo điều kiện cho việc chuyển giao vũ khí hạt nhân theo Hiệp ước về giải trừ toàn bộ và đầy đủ dưới sự giám sát quốc tế chặt chẽ và có hiệu quả.

Nhân mạnh rằng, phù hợp với Hiển chương Liên hiệp quốc, trong quan hệ quốc tế của mình, các Quốc gia phải tránh việc đe dọa hoặc sử dụng bạo lực dé chéng lai chu quyền lãnh thé hay độc lập về chính trị của bat ky Quốc gia nào hoặc bằng bat cứ cách nào khác không trung thành với mục đích của Liên hiệp quốc, và nhắn mạnh rằng việc thiết lập và duy trì nền hòa bình và an ninh quốc tế cần được tăng cường với sự tiêu hao

ít nhất sức người và sức của cho việc trang bị vũ khi.

Đã thỏa thuận như sau:

Điều 1.

Từng Quốc gia hạt nhân tham gia Hiệp ước cam kết không chuyền giao cho bat kỳ Quốc gia nào dù là vũ khí hạt nhân hay thiết bị nỗ hạt nhân hoặc trực tiếp hay gián tiếp kiểm soát các vũ khí hay chất nô như vay, và không giúp đỡ, khuyến khích hay xúi dục bằng bat kỳ cách nào, bat kỳ Quốc gia phi hạt nhân nào về chế tạo, yêu cầu vũ khí hạt nhân hay các thiết bị nỗ hạt nhân hoặc kiểm soát các thiết bị nô hạt nhân hay vũ khí

hạt nhân như vậy.

Điều 2.

Từng Quốc gia hạt nhân tham gia Hiệp ước cam kết không nhận chuyền giao từ bat kỳ nguôn nào vũ khí hạt nhân hoặc thiết bị nỗ hạt nhân hoặc quyền kiểm soát các thiết bị nỗ hạt nhân hay vũ khí hạt nhân đó một cách trực tếp hay gián tiếp: không chế tạo hay tìm cách dé có vũ khí hạt nhân hoặc thiết bị nỗ hạt nhân; và không yêu cầu hay nhận trợ giúp dé chế tạo vũ khí hạt nhân hay các thiết bị nê hạt nhân khác.

Điều 3.

1. Từng Quốc gia phi hạt nhân tham gia Hiệp ước cam kết chấp nhận bảo đảm theo như ghi trong thỏa thuận được thương lượng và ký kết với Co quan Năng lượng

Nguyên tứ quốc tế và hệ thống bảo đảm của cơ quan, vì mục đích kiêm tra đặc biệt việc

thực hiện nghĩa vụ của mình trong khuôn khô Hiệp ước này nhằm ngăn ngừa việc chuyên hướng sử dụng hòa bình năng lượng hạt nhân sang chế tạo vũ khí hạt nhân hoặc các thiết bị nỗ hạt nhân khác. Các biện pháp bảo đảm mà điều khoản này đưa ra sẽ được thực

hiện đối với nguồn hoặc vật liệu hạt nhân phân hạch đặc biệt xem chúng có được chế

tạo, xử lý hay sử dụng trong một cơ sở hạt nhân chính hay ngoài cơ sở đó. Bảo đảm do

điều khoản này đưa ra sẽ được áp dụng đỗi với mọi nguồn hoặc vật liệu hạt nhân phân hạch đặc biệt trong mọi hoạt động hạt nhân vì hòa bình, trong phạm vi lãnh thô Quốc

nN

gia, trong phạm vi quyền hạn Quốc gia đó hoặc được tiễn hành ở bat kỳ nơi nào trong phạm vi kiêm soát của Quốc gia đó.

2. Từng Quốc gia tham gia Hiệp ước cam kết không cung cấp:

a) Nguồn hoặc vật liệu hạt nhân phân hạch đặc biệt; hoặc

b) Thiết bị hoặc vật liệu được thiết kế hoặc chuân bị đặc biệt cho xử lý, sử dụng hoặc sản xuất vật liệu phân hạch đặc biệt cho bất kỳ Quốc gia phi hạt nhân nào ding

cho mục đích hoa bình, trừ khi nguồn hay vật liệu phân hạch đặc biệt là đỗi tượng của

bảo đảm được yêu cầu bởi điều khoản nay;

3. Các bảo đảm được yêu cầu bởi điều khoản này sẽ được thực hiện theo cách được xây đựng dé phù hợp với Điều khoản IV của Hiệp ước, và đề tránh cản trở đối với

việc phát trién kinh tế và công nghệ của các Quốc gia tham gia Hiệp ước hay sự hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hoạt động hạt nhân hòa bình, kẻ cả việc trao đổi quốc tế về thiết bị hay vật liệu hạt nhân để xử ly, sử dung hoặc sản xuất vật liệu hạt nhân cho các mục đích hòa bình pha hợp với các điều kiện của Diều khoản nay và nguyên tắc bảo đảm ghi

trong lời mở đầu của Hiệp ước.

4. Các Quốc gia phi hạt nhân tham gia Hiệp ước sẽ ký kết các thỏa thuận với Cơ

quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế nhằm đáp ứng các yêu cầu của Điều khoản nảy hoặc bằng cách riêng rẽ hoặc củng với các Quốc gia khác phù hợp với điều lệ của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế. Thương lượng vẻ các thảo thuận như vậy sẽ được bắt dau trong vòng 180 ngày, thương lượng cho các thỏa thuận như vậy sẽ bắt đầu không

chậm hơn ngày có văn kiện phê chuén hay bô sung. Các thỏa thuận đó sẽ có hiệu lực

không quá 18 tháng sau ngày bắt đầu thương lượng.

Điều 4.

1. Không có Điều nào trong Hiệp ước này được xem là có ảnh hưởng đến quyền bat kha nhượng của mọi quốc gia tham gia Hiệp ước về phát triển nghiên cứu, sản xuất

và sử dụng năng lượng hạt nhân cho các mục đích hòa bình không nhân biệt và phù hợp

Điều khoản I và II của Hiệp ước nảy.

2. Mọi quốc gia tham gia Hiệp ước cam kết tạo điều kiện và có quyên tham gia

vào các việc trao đôi, với khả năng day đủ nhất, về thiết bị, vật liệu và thông tin khoa học công nghệ cho việc sử dụng hòa bình năng lượng hạt nhân. Các Quốc gia tham gia Hiệp ước, trong khi làm như vậy sẽ hợp tác dé đóng góp, bằng cách riêng rẽ hay cùng với các quốc gia khác hay các tô chức quốc tế khác, vào việc phát triển các ứng dụng năng lượng hạt nhân vào các mục đích hòa bình, đặc biệt trong lãnh thổ các quốc gia phi hạt nhân tham gia Hiệp ước. vào việc xem xét thích hợp về sự cần thiết của các khu vực đang phát triển trên thé giới.

Điều 5.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Mỹ và vấn đề hạt nhân ở Triều Tiên (2003 - đến nay) (Trang 93 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)