VAN DE VŨ KHÍ HẠT NHÂN CUA CHDCND TRIEU TIEN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Mỹ và vấn đề hạt nhân ở Triều Tiên (2003 - đến nay) (Trang 29 - 74)

2.1. Sơ lược cuộc khủng hoảng hat nhân của CHDCND Triều Tiên từ dau thé ki XXI đến nay

2.1.1 Hiệp ước Cam phổ biến vũ khí hạt nhân

Với những tác hại nghiêm trọng mà vũ khí hạt nhân gây ra như đã nêu phần trên

ma những nỗ lực nhằm giải trừ vũ khí hạt nhân đã liên tục được thực hiện ngay trong thời kỳ chiến tranh thé giới lần thứ hai. Như lời nhận định của ông Reberca Jonhson, biên tập viên Tạp chí Disarmament Diplomacy * Trên thực tế, cộng đồng quốc tế bắt dau nghĩ vé van đề giải trừ vũ khí hạt nhân gần như ngay khi bom nguyên tử được thả xuống Hirosima và Nagasaki. Cũng tại thời điểm này, các tô chức xã hội dan sự, chủ yếu là các tỏ chức phụ nữ và các nhà khoa học đã khởi xướng một phong trào nhằm nỗ lực ngăn

chặn các loại vũ khí hạt nhân. Các sự kiện này diễn ra vào thập ky 50. Các phong trào

nảy tập trung phản đối việc thử nghiệm vũ khí hạt nhân trong không trung. Nhiều phong trào kêu gọi ngăn chặn vũ khí hạt nhân đã diễn ra như Chiến dich Giải trừ Vũ khí Hat

nhân, Cuộc đình công của Phụ nữ vì Hòa bình. Liên đoàn Phụ nữ Quốc tế vì Hòa bình

và Tự do (Women’s International League for Peace and Freedom) cùng với tờ Ban tin của các Nhà khoa học Nghiên cứu Nguyên tu (The Bulletin of the Atomic Scientists)

cũng tham gia hoạt động này. Tất cả những phong trào này là trung tâm của phong trảo xã hội diễn ra trên các đường phố vào những năm 50 dé kêu gọi ngăn chặn toàn bộ các

loại vũ khí hạt nhân” (Vũ Thị Anh, 2012, tr.20) .

Những cuộc dam phan quốc tế dé đạt được Hiệp ước Cam phê biến vũ khi hạt nhân toàn cầu đã kéo dài hơn một thập kỷ. Đặc biệt, Liên xô và Mỹ - hai quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân trước tiên đều nỗ lực tìm cách kiềm chế các quốc gia khác. trước

hết là Pháp và Trung Quốc phát triển thứ vũ khí hủy diệt này. Với những nỗ lực đó, ngày 5/8/1963, Liên Xô, Mỹ và Anh đã ký ở Moscow Hiệp ước Cam phô biến vũ khí hạt nhân

từng phan, cam kết sẽ không tiến hành các cuộc thử hạt nhân trong khí quyền, vũ trụ và đưới nước ké từ ngày 10/10/1963. Đây chính là tiền dé cho sự ra đời của Hiệp ước cắm thử vũ khí hạt nhân toàn diện được ký kết sau đó vào năm 1960, Pháp tiễn hành vụ thử

hạt nhân đầu tiên và tiếp đó là Trung Quốc năm 1964. Trước tình hình đó, các quốc gia không sở hữu vũ khí hạt nhân đã lên tiếng thê hiện sự quan tâm mạnh mé hơn, đòi hỏi sự đèn bù cho việc không sở hữu vũ khí hạt nhân. Do đó, đẻ hình thành được Hiệp ước

24

không phô biến vũ khí hạt nhân thì các quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân phải cân nhắc

yêu cầu của các quốc gia không sở hữu vũ khí hạt nhân (Đào Minh Hing, Lê Hồng Hiệp.

tr.111).

Hiệp ước C ấm phô biến vũ khí hạt nhân được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông

qua năm 1968 và bat đầu có hiệu lực từ ngày 5/3/1970. Hiệp ước này đã xác định rõ

“các quốc gia có vũ khí hạt nhân” là những quốc gia sản xuất va gây nỗ một vũ khí hạt nhân hoặc thiết bị gây nô hạt nhân khác trước ngày 1/1/1967, bao gồm Mỹ, Liên Xô,

Anh, Pháp và Trung Quốc. Tất cả các nước khác được xem là "các quốc gia không có vũ khí hạt nhân” va cũng theo Hiệp ước nay thì các nước nay không được sản xuất cũng như thực hiện các vụ nô hạt nhân. Hiệp ước là văn bản pháp lý có tính chất nền táng, góp phan tạo dựng nên hệ thong không phô biến vũ khí hạt nhân trên phạm vi toản cau

với ba trụ cột chính sau:

Hiệp ước Cam phô biến vũ khi hạt nhân: Được quy định chủ yếu trong điều I vả II của Hiệp ước. Theo đó, các quốc gia có vũ khí hạt nhân cũng như không có vũ khí hat nhân cam kết không chuyền giao và nhận sự chuyên giao bat cứ vũ khí hạt nhân hoặc các thiết bị gây nỗ hạt nhân nào; không bằng bất cứ hình thức nào khuyến khích hoặc xúi đục sản xuất; không trực tiếp hoặc gián tiếp kiểm soát vũ khí hạt nhân và thiết bị gây nô hạt nhân. Ngoài ra, khoản 2 điều HI còn quy định các quốc gia không tham gia

Hiệp ước không cung cấp nguồn hoặc vật liệu hạt nhân phân hạch đặc biệt, trang thiết

bị hoặc vật liệu đùng dé chẻ tao, sử đụng, sản xuất vật liệu phân hạch đặc biệt (TTXVN,

2003).

Thúc đây việc sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình: Tuy không khuyến khích việc phô biến vũ khí hạt nhân và các thiết bị gây nỗ hạt nhân, Hiệp ước cũng cho phép phát triển kỹ thuật của các nước hoặc hợp tác quốc tế liên quan đến các hoạt động hạt nhân hòa bình, bao gồm trao đôi quốc tế về nguyên liệu và thiết bị hạt

nhân đẻ chế tạo và sản xuất nguyên liệu hạt nhân vì mục đích hòa bình phù hợp với các

điều khoản ghi trong Hiệp ước này. Tất ca các bên tham gia Hiệp ước cam kết tạo điều kiện và có quyền tham gia vào việc trao đôi day đủ nhất có thé các thiết bị, nguyên liệu,

thông tin khoa học và kỹ thuật cho việc sử dụng năng lượng hạt nhân vào mục đích hòa

bình đã được quy định cụ thé tại điều III và IV.

Giải trừ quân bị: Theo Điều VI của Hiệp ước, mỗi bên tham gia Hiệp ước cam kết thao đuổi các cuộc đảm phán một cách chân thành nhằm đạt được các biện pháp hiệu quả dé sớm chấm đứt cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân vả giải trừ toàn bộ vũ khí hạt nhân dưới sự kiêm soát nghiêm ngặt và có hiệu quả quốc tế (Đào Minh Hồng. Lê Hồng Hiệp.

tr.112).

Ngoài ra, Hiệp ước cũng quy định nghĩa vụ của các quốc gia không có vũ khi hạt nhân đối với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) là chấp nhận sự thanh sát

25

của cơ quan nay, Nghia vụ này được quy định cụ thé tại Khoản 4 Điều II của Hiệp ước nhằm kiểm tra việc thi hành các nghĩa vụ đã được thừa nhận trong Hiệp ước vả ngăn

chặn việc sử dụng sai năng lượng hạt nhàn vi mục đích hòa bình.

Hiệp ước Câm phô biến vũ khí hạt nhân ra đời với niềm tin rằng sự phô biến vũ khí hạt nhân sẽ làm tăng cao khả năng xây ra một cuộc chiến tranh hạt nhân. Day là một trong những giải pháp được Dai Hội đồng Liên Hiệp Quốc dé ra nhằm ngăn chặn sự phd biến rộng rãi loại vũ khí này, góp phan làm diu bớt tình trạng căng thang quốc tế va tăng cường niềm tin giữa các quốc gia, hướng đến việc cham dứt sản xuất vũ khí hạt nhân,

loại trừ vũ khí hạt nhân ra khỏi kho vũ khí quốc gia.

Từ những nguyên tắc của Hiệp ước Cam phổ biến vũ khí hạt nhân, một quốc gia được xem là “có vẫn dé hạt nhân” khi đó là quốc gia chưa có vũ khi hạt nhân nhưng cô

tình sản xuất và sở hữu vũ khí hạt nhân, cô tình chuyên giao và nhận sự chuyên giao bat

cứ vũ khí hạt nhân hoặc các thiết bị gây nô hạt nhân nảo cho các quốc gia khác hoặc từ quốc gia khác và không chấp nhận sự kiểm soát của cơ quan năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA).

Nếu chỉ hiểu theo cách như vậy thì Triều Tiên thật sự là quốc gia có van dé vé vũ khí hạt nhân, khi ma quốc gia nay:

Không nằm trong danh sách năm quốc gia có vũ khí hạt nhân nhưng vẫn cô tình phát triển chương trình hạt nhân mà không chịu sự thanh sát của cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế, đồng thời có dấu hiệu bán kỹ thuật và vũ khí hạt nhân cho các quốc gia khác. Và một điều quan trọng là Triều Tiên đã nhiều lần công khai thử vũ khí hạt nhân va tự khăng định bản thân đất nước mình là một nước có vũ khí hạt nhân bat chap sự phản đối của Liên Hợp Quốc va các nước khác.

Dù có nhiều lý do biện minh cho hành động của mình nhưng chương trình sản xuất hạt nhân của Triêu Tiên không chi bị lên án bởi các cường quốc liên quan ma ở mức độ rộng lớn là sự phản đôi của cả cộng đồng thé giới yêu chuộng hòa bình.

Tuy nhiên, đủ hoan thiện đến may thi bản thân Hiệp ước NPT van con nhiều hạn chế và chính những hạn chế này đã trở thành những “ké hở" cho các quốc gia "lách qua”

dé biện minh cho các hành động của minh. Chang hạn, Hiệp ước đã không đưa ra được một thời gian cụ thé nào cho việc giải trừ kho vũ khí hạt nhân hiện có trên thé giới.

Thêm vào đó, có thé thay ngay sự bat hợp lý của Hiệp ước khi đưa ra điều khoản công nhận “các nước có vũ khí hạt nhân”, còn các quốc gia khác được quy định là “các nước

không có vũ khí hạt nhân”, đây chính là sự không công bằng và dẫn đến tình trạng các

quốc gia không có vũ khí hạt nhân luôn lo sợ trước sự đe dọa hạt nhân của các quốc gia có vũ khí hạt nhân. Triều Tiên là một trong những quốc gia thù địch với Mỹ và phương Tây nên hon ai hết đất nước này luôn lo lắng cho sự tồn vong của quốc gia minh, do đó chúng ta có thé phan nao lý giải tại sao Triều Tiên luôn ra sức phát triển chương trình

26

hạt nhân của mình. Ngoài ra, một trong những khiếm khuyết lớn nhất của NPT là không

có chế tài xử lý các quốc gia không tuân thủ quy định của Hiệp ước nảy dẫn đến tinh trạng khó khăn, rắc rồi trong việc xử lý và giải quyết các vẫn đẻ hạt nhân xảy ra sau này, tương tự như vòng lan quân mà các nước gặp phải khi giải quyết van dé hạt nhân tại Triều Tiên (Vũ Thị Ánh, 2012, tr.24).

Và, hơn thế nữa, NPT chịu sự chỉ phối của năm nước được công nhận là có vũ

khí hạt nhân, trong đó chủ yếu là vai trò của Mỹ. Vì những khiém khuyết này ma NPT vẫn chưa thật sự trở thanh một công cụ hữu ích trong việc ngăn chặn các nước chưa có

vũ khí hạt nhân sản xuất cũng như sở hữu vũ khí hạt nhân, và tháo đỡ kho vũ khi hạt

nhân của các nước đã có vũ khí hạt nhân để mang lại niềm tin và cuộc sông hòa bình cho nhân loại khi không còn nỗi lo về sự de dọa của vũ khí hạt nhân. Và thực tế, sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, mối đe dọa về một cuộc đại chiến tranh hạt nhân đã giảm đi nhiều, nhưng an ninh thé giới đối mặt với đặc điểm mới. Nguyên liệu hạt nhân ngảy

càng bị phân tán, các kỹ thuật chế tạo vũ khí hạt nhân được truyền bá rộng rãi khiến cho

tình hình an ninh quốc tế đôi mặt với cục điện phức tạp và gay go hơn nhiều so với thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Vấn đề an ninh hạt nhân của thế giới hiện nay khó kiểm soát và khó dự đoán hơn rất nhiều so với thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Tổ chức tư vẫn Sáng kiến Nguy cơ hạt nhân có trụ sở tại Washington cho biết, hiện có hang nghìn tan nguyên liệu hạt nhân trên thế giới và số nguyên liệu này được cất giữ tại hàng trăm địa điểm ở hơn 30 nước. Theo báo cáo của một số cơ quan chuyên môn, tính đến năm 2011, toàn thé giới có tông cộng 1.600 tan urani làm giàu với nồng độ cao và 500 tan plutoni đã phân tách, đủ đẻ chế tạo khoảng 100.000 đầu đạn hạt nhân, đặc biệt là urani lam giàu dùng cho dân dụng đang ton tại các van dé hết sức nổi cộm như số lượng nhiều, phân tan rộng

và quản lý lỏng léo... Từ năm 1993 đến năm 2011, các nước thành viên Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) đã có tới 2.100 lần đưa ra bao bao liên quan đến các vấn đề hạt nhân và các sự kiện như rò ri, trộm cắp hay có được nguyên liệu có tính phóng xạ một cách trái phép (Vũ Thị Ánh, 2012, tr.25).

2.1.2 Sự kiện CHDCND Triều Tiên rút khỏi Hiệp ước Cam vũ khí hạt nhân

năm 2003

Đôi mặt với sự thiêu hụt nang lượng, CHDCND Triều Tiên đã tìm kiếm khả năng giảnh được công nghệ lò phan ứng năng lượng nước nhẹ vào những năm 80 của thé ky XX. Điều kiện mà Liên Xô đưa ra cho CHDCND Triều Tiên dé được sự hỗ trợ xây dựng 4 lò phan ứng nước nhẹ, nước nay phải ký Hiệp ước NPT, CHDCND Triều Tiên đã thực hiện điều nảy vào ngày 12/12/1985. Cùng với ky Hiệp ước NPT, CHDCND Triều Tiên yêu cầu Mỹ chuyền các vũ khí hạt nhân khỏi Hàn Quốc, Washington và Seoul cham đứt

các cuộc tập trận chung.

27

Thang 9/1991, Tông thong Mỹ tuyên bố chuyên các vũ khí hạt nhân khỏi Hàn

Quốc. Ngày 18/12/1991, Tổng thống Roh Tae-woo tuyên bố Han Quốc hoàn toàn phi hạt nhân. CHDCND Triều Tiên và Hàn Quốc sau đó ký “Tuyén bố chung vẻ phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên”. Theo đó, hai bên đồng ý “không thử nghiệm, chế tạo, sản xuất, nhận, sở hữu, chứa, triển khai và sử dụng vũ khí hạt nhân”. Tuyên bố này cũng cam hai bên tìm kiểm các cơ sở vật chất dành cho việc lam giàu uranium va tai xử

lý hạt nhân (Võ Vinh, 2006).

Theo những quy định này, CHDCND Triều Tiên đã ký Hiệp định bảo vệ vào ngày 30/01/1992 và đến ngày 09/4/1992 được thông qua. Trong tuyên bé nay CHDCND Triều Tiên khăng định, các nguyên liệu và cơ sở hạt nhân của họ có một lượng nhỏ

plutonium (nhỏ hơn 100gm), lượng plutonium này đã được tách năm 1990 trong một

hoạt động tái xử lý nhằm phá hủy các thanh nhiên liệu trong lò phản ứng nghiên cứu Š

MWe.

Phía IAEA - Co quan Năng lượng nguyên tử quốc tế - cho rang còn có những

nghi ngờ riêng của mình. Theo họ, CHDCND Triều Tiên đã có 3 chiến địch vào các năm 1989, 1990 và 1991. Dé hợp thức hóa tuyên bố của mình khi [AEA đòi thanh sát các cơ sở hạt nhân, CHDCND Triều Tiên nói răng đó là những cơ sở quân sự. Ngày

13/3/1993, CHDCND Triều Tiền thé hiện ý định muốn rút khỏi NPT(Võ Vinh, 2006).

Mùa xuân năm 1994, IAEA cho rằng việc nhiên liệu chiếu sáng của CHDCND Triều Tiên đang được thực hiện theo một phương thức mà ở đó có thê cho phép tái sản xuất hạt nhân của lò phản ứng và do vậy dé nghị xác minh lại tuyên bố của CHDCND Triều Tiên về lượng plutonium. Tuy nhiên phía Triều Tiên từ chối đề nghị này.

Ngày 10/7/1994. Uy ban Những nha quan lý của IAEA quyết định đình chi tat cả các hỗ trợ công nghệ CHDCND Triều Tiên. Ngày 13/6, CHDCND Triều Tiên đưa ra thông báo rút khỏi cơ quan này. Ngày 16/6. My doi triệu tập Hội đồng Bảo an dé áp đặt các cắm vận kinh tế đối với CHDCND Triều Tiên. Về phần mình, CHDCND Triều Tiên

tuyên bố rằng những cẩm vận nay đồng nghĩa với “một lời tuyên chiến”.

Ngày 10/01/2003, CHDCND Triều Tiên tuyên bố rút khỏi NPT và thông báo rằng tuyên bé này có hiệu lực ngay ngày hôm sau. Cuối tháng 2/2003, CHDCND Triều Tiên khởi động lại lò phản ứng 5 MWe. Tháng 5/2003, nước này tuyên bố rằng, Tuyên bố chung Bắc - Nam không còn hiệu lực vì “bị Mỹ vi phạm”. Tháng 9/2003, Bộ trưởng Ngoại giao CHDCND Triều Tiên tuyên bố việc tái xứ lý 8.000 thanh nhiên liệu từ lò

phản ứng hạt nhân đã hoàn thành “dé day nhanh sức mạnh hạt nhân” (Võ Vinh, 2006).

Âm mưu của Mỹ là hình thành một khuôn khé cơ bản trong chính sách của minh với bán đảo Triều Tiên. Đã có những bình luận cho rằng Mỹ muốn duy trì bán đảo ở trong trạng thái không ôn định với mức độ nhất định nằm trong phạm vi kiểm soát của Mỹ, bởi theo lập trường của Mỹ một bán đảo Triều Tiên quá hòa dịu hoặc quá căng

28

thăng đều không phù hợp với lợi ích của Mỹ (TTXVN, 2004). Điểm khác biệt dé nhận

ra trong chính sách của Mỹ với “vấn dé Triêu Tiên” trong và sau Chiến tranh Lạnh là Mỹ tìm cách dé "lôi kéo" Bắc Triều Tiên chứ không hoàn toàn là cô lập, gây sức ép như trước kia. Có lẽ vì thé ma có một giai đoạn Bắc Triều Tiên hi vọng rằng dé giải quyết van dé thông nhất đất nước trước tiên phải đàm phán tay đôi với Mỹ, khiến cho Nam Triều Tiên có những phan ứng gay gắt vì cho rằng Bắc Triều Tiên muốn gạt họ sang một bên dé đàm phán với nước này.

Công cuộc đảm phán giữa Mỹ và Bắc Triều Tiên chính thức xuất hiện từ sau sự kiện Bắc Triều Tiên rút khỏi Hiệp ước không phô biến vũ khí hạt nhân (NPT) vào năm

1993 với lý do phản đối quyết định trừng phạt của Liên Hợp Quốc vì đã không cho cơ

quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) thanh sát các cơ sở hạt nhân. Bên cạnh đó

Bắc Triều Tiên biết rõ từ lâu Mỹ luôn quan tâm đến van dé hạt nhân nên tìm cách lôi

kéo quốc gia này vào đảm phán song phương dé pha vỡ thé cô lập của minh. Cuỗi cùng.

Bắc Triều Tiên đã thành công với kế hoạch trên bằng sự kiện vào tháng 10 năm 1994, hai bên đã ký được thỏa thuận Hiệp định khung với nội dung mà Mỹ mong muốn là

Bình Nhưỡng ngừng hoạt động và cudi cùng là tháo gỡ các lò phản ứng hạt nhân, niêm phong các thiết bị tái xử lí vật liệu hạt nhân. Đôi lại Mỹ sẽ cung cấp lò phản ứng hạt

nhân nước nhẹ và trước khi hai nhà máy điện hạt nhân đi vào hoạt động Mỹ sẽ phải cung

cấp cho Bắc Triều Tiên 500.000 tan dầu mỗi năm. Nhưng việc thực thi Hiệp định này đều bị hai bên can trở: phía Mỹ thì không thực hiện đúng tiến độ thi công công trình lò phản ứng hạt nhân nước nhẹ (mới hoàn thành được 25% khối lượng công trình), còn phía Bình Nhưỡng lại có những hoạt động bí mật khôi phục va phát triển các công trình hạt nhân. Hai bên đều tìm cách biện mình cho hành động của mình nhưng về cơ bản là do chưa có sự tin tưởng lẫn nhau; sự thiếu tỉnh thần trách nhiệm chấp hành các điều

khoản của Hiệp định từ ca hai phía (TTXVN, 2004).

Nhưng có thê nói, việc ký Hiệp định khung năm 1994 cũng là bước tiễn trong

quan hệ giữa Mỹ và Bắc Triều Tiên sau cả một chặng đường dai đối đầu gay gắt. Nó là biêu hiện từ chính sách “tranh thủ Mỹ" của Bắc Triều Tiên, là hành động đầu tiên trong việc điều chỉnh chính sách ở Đông Bắc Á của Hoa Kỳ.

2.1.3 Chiến lược và những bước tiến đạt được trong thực tế của CHDCND Triều Tiên về Chương trình vũ khí hạt nhân từ 2003 đến nay

Van đề hạt nhân của CHDCND Triều Tiên thé hiện gay gắt về chiến lược giữa Mỹ và Bắc Triều Tiên. Bình Nhưỡng đưa ra kế hoạch phát triển vũ khí hạt nhân xuất phát từ tính toán chiến lược. Một mặt, sau thời kỳ đối đầu Xô - Mỹ chấm đứt, cục điện châu A và thế giới có xu hướng hòa dịu di, nhưng van dé trên ban đảo Triều Tiên von là

di sản của cuộc Chiến tranh Lạnh vẫn chưa được giải quyết, Nam - Bắc Triều Tiên vẫn

còn bị chia cắt. Các khóa chính phủ Mỹ déu thực hiện chính sách thù địch với Bắc Triều

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Mỹ và vấn đề hạt nhân ở Triều Tiên (2003 - đến nay) (Trang 29 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)