MOT SO NHAN XÉT VE CHIEN LƯỢC CUA MY TRONG VIỆC GIAI QUYET VAN DE VU KHi HAT NHAN CUA CHDCND TRIEU TIEN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Mỹ và vấn đề hạt nhân ở Triều Tiên (2003 - đến nay) (Trang 74 - 91)

3.1. Mục tiêu và kết quả của tiến trình giải quyết vấn đề hạt nhân của CHDCND Triều Tiên

3.1.1 Mục tiêu

Bắt đầu từ năm 1972, CHDCND Triéu Tiên đã dé nghị cùng Mỹ ký hòa ước dé thay thé hiệp định đình chiến trước đây, nhưng trong bối cảnh giảng co nhau của Chiến tranh Lạnh khiến kiến nghị của Bắc Triều Tiên khó có thẻ được chấp thuận. Sự kết thúc Chiến tranh Lạnh không mang đến hòa bình thực sự cho ban đảo ma ngược lai, biến ban dao thành "hóa thạch sông cuối cùng của Chiến tranh Lạnh”. Sau cuộc khủng hoảng hat nhân trên bán đảo CHDCND Triều Tiên lần thir nhất vào những năm 1990 thé kỷ XX,

Bắc CHDCND Triểu Tiên, Hàn Quốc, Trung Quốc và Mỹ đã tiền hành “dam phán bốn

bên”, trong khuôn khô đa phương bat dau thảo luận về việc xây dựng cơ chế hỏa bình thay thé cơ chế đình chiến trên ban đảo CHDCND Triệu Tiên, và việc khủng hoảng hạt nhân lần thứ hai đã một lần nữa khiến cộng đồng quốc tế quan tâm hơn tới ý nghĩa quan trọng của việc xây dựng cơ chế hỏa bình trên bán đảo CHDCND Triều Tiên.

Việc xây dựng cơ chế hòa bình trên bán đảo CHDCND Triều Tiên giúp làm dịu rỗi ren và xung đột của khu vực, ngăn chặn việc xảy ra các sự kiện ngoài ý muốn. Củng

với việc Chiến tranh Lạnh kết thúc, cơ cầu cân bang thé lực giảng co giữa “tam giác phía Bắc” với “tam giác phía Nam” bán đảo da không còn tôn tại, tình hình bán đảo nôi

lên tính đa dạng và tính bất ôn, khó tránh khỏi các sự kiện đột ngột xảy ra. Cơ chế hòa bình có thể là kênh hạn chế những xung đột, khôi phục hòa bình, thiết lập mô thức hành

vi dùng làm thước đo giúp các nước tham gia xác định phương thức hợp tác. Việc lập

cơ chế hòa bình có thé giúp các nước hình thành lợi ích chung trong khí tim cách tránh những van dé dẫn tới kết quả xâu nhất ở một mức độ nhất định nào đó, từ đó thúc đây các nước có liên quan từ bỏ chính sách đơn phương và đi đến khuynh hướng thiết lập cơ chế quốc tế dé thực hiện sự phối hợp quốc tế; xung đột sẽ được giải quyết bằng

phương thức hòa bình hoặc bị kiểm soát. Khi các điều kiện khách quan và thái độ chủ

quan của các thành viên có liên quan được kết hợp với nhau, các nước thành viên cỏ thê sử dụng cơ chế đảm bảo hòa bình, thông qua các biện pháp như ngừng chiến, ngoại giao

mang tính dự phòng, duy trì hành động hỏa bình dé giải quyết những xung đột và bat

dong.

69

Tuy nhiên, việc xây dựng cơ chế hòa bình cũng có những điểm khó bởi mỗi một

quốc gia đều có cách hiểu khác nhau về cơ chế này. Xét về mặt nguyên tắc, các nước đều chủ trương và tán thành xây dựng cơ chế hòa bình mới, nhưng do địa vị, lực lượng mạnh yếu chênh lệch nhau, mục tiêu chiến lược của các nước khác nhau nên xuất phát điểm và lập trường cơ bản cũng hoàn toàn không giống nhau. Trong đó, thiên hướng chiến lược hoàn toàn khác nhau giữa Mỹ và Bắc Triều Tiên chính là trở ngại lớn nhất.

3.1.2 Kết quả của tiễn trình

Việc xây dựng cơ chế hòa bình trên bán đảo CHDCND Triều Tiên có tầm quan trọng như vậy nhưng lại có không ít trở ngại. Vì vậy, cần phải khắc phục những điểm khó khi xây dựng bằng cách tìm ra những giải pháp.

Sự phát triển của tình hình quốc tế đã mang đến tia hy vọng cho việc xây dựng cơ chế hòa bình của bán đảo. Từ môi trường lớn quốc tế cho thay, mỗi quan hệ dựa vào nhau giữa các nước chủ yếu của các khu vực trên thé giới ngày càng phát triển, sự bỗ sung lẫn nhau giữa các thẻ chế kinh tế chủ yếu trong khu vực dan sâu sắc hơn, xuất hiện các cuộc đối thoại, cơ chế hợp tác và trao đổi, các kênh với nhiều hình thức, trên nhiều lĩnh vực trong phạm vi toàn cau. Trong nội bộ Bắc CHDCND Triều Tiên, trong khi nhấn mạnh "chính trị quân sự trên hết", Kim Jong Il cũng bắt đầu có các biện pháp điều chỉnh van dé giá cả và tiền lương, điều này chứng tỏ Bắc CHDCND Triều Tiên có mong muốn dan hòa nhập vao cộng đồng quốc tế. Mỹ cũng đã điều chỉnh chính sách cứng rắn đối với Bắc CHDCND Triều Tiên, từ việc lấy “thay đổi chính quyền” làm mục tiêu chuyển sang dựa vào lực lượng nhiều bên dé giải quyết van dé hạt nhân trên bán đảo CHDCND Triéu Tiên. Đông thời, các nước Đông Bắc A kế cả Trung Quốc, Hàn Quốc đều ngày cảng nhận thức được tính cần thiết và cấp bách của việc xây dựng cơ ché hòa bình trên bán đảo CHDCND Triều Tiên, bat đầu thúc đây việc giải quyết bằng phương thức hòa bình van dé hạt nhân trên bán dao CHDCND Triều Tiên.

Bắt đầu từ năm 2003, các nước chủ yếu tiễn hành các cuộc đàm phán sáu bên ở

Bắc Kinh. Mặc dù tiến triển của đàm phán còn nhiều gian nan, nhưng xuất phát từ mục

tiêu duy trì hòa bình, én định bán đảo CHDCND Triều Tiên và khu vực Đông Bắc A, tuân theo tinh thần cùng tôn trọng, bình đăng hiệp thương, qua nhiều va cham, bat đồng và dan xếp cuối cùng sáu bên đã ra được “Tuyên bố chung” vào thang 9/2005. Đặc biệt tuyên bỗ đề cập tới việc “cdc bên liên quan trực tiếp sẽ tiến hành ban bạc thêm về van dé xây đựng cơ chế hòa bình vĩnh viễn trên bán dao CHDCND Triều Tiên", đồng thời

“đồng ý thảo luận về con đường tăng cường hợp tác an ninh Đông Bắc Á". Cựu Tông thông Hàn Quốc Roh Tae Woo đã từng nhắn mạnh, “Tuyén bỗ chung” trở thành “xuat phát điểm đẻ thiết lập cơ chế hỏa bình trên bán đảo CHDCND Triều Tiên”,

70

Những nhận thức chung trên chứng tỏ sáu bên trong đó bao gòm cả Mỹ, Bắc

Triều Tiên, đều có nguyện vọng giải quyết van dé hạt nhân bằng phương thức hòa bình.

duy trì hòa bình và ôn định của bán đảo, cũng chứng tỏ các bên đều nỗ lực vì mong

muốn xây dựng cơ chế hòa bình ở khu vực Đông Bắc A. Một khi các nơi dũng cảm

*Tuyên bố chung” có thể phân giai đoạn cần thực hiện, khu vực Đông Bắc Á sẽ có được hòa bình và ôn định lâu dài với ý nghĩa thực sự. Nếu có thé xác định đàm phán sáu bên

là một loại cơ chế, định kỳ tiến hành bàn bạc về van dé an ninh bán đảo và khu vực, đốc thúc các bên thực hiện những nghị quyết đã được hình thành thì có thể hoàn toàn tránh được các cuộc khủng hoảng mới, xây dựng nên mô hình về cơ chế hòa bình trên bán đảo CHDCND Triều Tiên và toàn bộ khu vực Đông Bắc Á.

Lịch sử và tình hình thực tế của bán đảo cho thấy, phải kiên trì giải quyết vẫn đề hạt nhân trên bán đảo CHDCND Triều Tiên bằng phương thức hòa bình, việc xây dựng cơ chế hòa bình đã có mỗi liên hệ chặt chẽ với việc giải quyết van đẻ hạt nhân trên ban đảo CHDCND Triều Tiên, nêu không thé giải quyết bằng phương thức hòa bình van đề

hạt nhân trên bán dao CHDCND Triều Tiên, toàn bộ bán đảo và cá khu vực Đông Bắc Á sẽ không thé có cơ chế hòa bình thực sự. Chỉ sau khi vấn dé hạt nhân trên bán đảo CHDCND Triều Tiên được giải quyết thuận lợi, hoặc trong quá trình giải quyết hòa bình

không bị gián đoạn, cơ chế hòa bình mới được xây dựng.

Trong lịch sử trước đây, các nước khu vực Déng Bắc A thường dé phòng vả thiếu sự tin cậy lin nhau. chưa có cơ chế hợp tác vả đối thoại an ninh. Chính sự xuất hiện của van dé hạt nhân Bắc Triều Tiên đặt các nước Đông Bắc Á trước cơ hội hiệp thương va giải quyết van dé nay. Từ ngay 9 — 10/12/1997, các nước ký hiệp định đình chiến năm đó lần đầu tiên tổ chức đảm phán chính thức 4 bên tai Geneva. Cuộc đàm phán lần thứ

4 năm 1999 đã chính thức khởi động nhóm công tác “xây dựng cơ chế hòa bình cho bán

dao”. Cơ chế dam phán bốn bên được tô chức trong tình hình tiêu cực của cơ chế đình

chiến này ngày càng nôi rõ, và đã đem lại cơ hội và tư duy mới dé các bên làm the nào

ngăn chặn xung đột của ban đảo, thiết lập cơ chế hợp tác mới, thúc day hòa giải và hòa bình trên bán đảo CHDCND Triều Tiên.

Đối với van đề hạt nhân của Bắc Triều Tiên, quá trình giải quyết đã xuất phát từ cuộc đàm phán Mỹ - Triều đầu tiên tới đàm phán ba bên và sau đó phát triển thành đảm

phán sáu bên. Việc giải quyết cuộc khủng hoảng hạt nhân trên bán đảo CHDCND Triều Tiên tat sẽ kéo theo một loạt điều chỉnh lớn vẻ chính trị, kinh tế, chiến lược của bán đảo và cả khu vực Đông Bắc Á, từ đó tạo thành cơ hội mang tính lịch sử đẻ thiết lập ôn định và hòa bình cho bán đảo, thúc day việc xây dựng cơ chế an ninh đa phương và hòa bình cho Đông Bắc Á.

71

Có thé nói, van dé hạt nhân của CHDCND Triéu Tiên là một trong những nhân tổ quan trọng thúc đây việc xây dựng cơ chế hòa bình trên bán đảo một cách nhanh hon, mặt khác chính việc xây dựng cơ chế hòa bình làm cho van dé hat nhân được tiền triển

theo phương thức dam phan hòa bình giữa các nước có lợi ích liên quan. My, Trung

Quốc, Hàn Quốc, Nga, Nhật Bản và Bắc Triều Tiên đã tiến hành được sáu vòng đàm phán sáu bên tại Bắc Kinh, Trung Quốc. Mặc dù, đã có nhiều ý kiến bất đồng xung quanh van dé này và kết quả cudi cùng là đạt được thỏa thuận chung gọi là thỏa thuận

ngày 13/2.

Cũng trong những ngày diễn ra sự kiện quan trọng nay, hai nước Triều Tiên tiền hành cuộc gặp cấp cao lịch sử lần thứ hai từ ngày 2 đến 4/10/2007, trong đó có hai cuộc hội đàm cấp cao giữa Tổng Bi thu Đảng Lao động, Chủ tịch Uy ban Quốc phòng CHDCND Triều Tiên Kim Jong II và Tổng thống Hàn Quốc Roh Moo-hyun. Hai bên đã ra "Tuyên bố về việc phát triển quan hệ liên Triều, hòa bình và thịnh vượng".

Do tinh hình khó khăn, việc tạo cơ sở đúng đắn cho các cuộc thương lượng hạt nhân thành công là điều chủ yếu. Việc đạt được một thông cáo chung mới và thiết lập các kênh thông tin song phương sẽ có tác dụng. Ngay từ khi bắt đầu các cuộc thương lượng mới, Mỹ nên sẵn sàng đặt các vấn đẻ lên bàn thương lượng, dựa trên các nguyên tắc quan trọng Ia “cam kết vì cam kết, hành động vì hành động”. Những khích lệ đó có

thể đưa ra trong suốt toàn bộ quá trình thực thi hiệp định, từ khi bắt đầu cho tới khi kết thúc, với việc xác định thời gian phù hợp với các bước được Bắc Triêu Tiên thực hiện.

Chúng bao gồm việc thiết lập các quan hệ ngoại giao. gia hạn một cam kết an ninh đã được tông thông Mỹ ký, bãi bỏ các biện pháp trừng phạt kinh tế, cung cắp giúp đỡ năng lượng như một phần của một chương trình đa phương, và đưa ra sự giúp đỡ kinh tế nếu có thẻ. Việc ủng hộ khởi động lại dự án lò phản ứng nước nhẹ của CHDCND Triều Tiên hiện bị cam cũng cần phải được coi là một phần của sự giúp đỡ cả gói.

Trong các bước đi tiếp theo, Mỹ sẽ yêu cầu Bắc Triều Tiên tiết lộ tat cả những chi tiết về chương trình vũ khí hạt nhân của minh; chuyên giao tat cả nguyên liệu hạt nhân, những quả bom, và thiết bi; và tháo đỡ các cơ sở càng nhanh càng tot.

Cân xây dựng lòng tin thông qua một quá trình lâu đài từng bước tháo gỡ và làm tan bang dan dan các quan hệ chính trị. Chiến lược đó sẽ điều chỉnh việc đưa ra những khích lệ phù hợp với việc đỡ bỏ theo giai đoạn, bắt đầu bằng việc đóng băng các cơ sở hạt nhân có liên quan đến plutonium của Bắc CHDCND Triều Tiên (lò phan ứng đang

hoạt động, nhà máy tái chế, và nhà máy sản xuất nhiên liệu mới được tân trang lại của

nước này) tiếp theo là những giai đoạn ngừng hoạt động và đỡ bỏ. Điều quan trọng nữa của một chiến lược như vậy là cần phải thu gom lượng dit trữ plutonium của Bắc CHDCND Triều Tiên va vận chuyên nó ra khỏi nước nay, vì điều đó dường như phá bỏ

72

được tat cả nguyên liệu hạt nhân của Bình Nhưỡng. Việc đó càng hoàn thành sớm càng tốt vi plutonium la nguyên liệu hạt nhân then chốt trong kho dự trữ vũ khí của các nước.

Khi các bước được Bắc Triều Tiên thực hiện trở nên tiền triển hơn, thì Mỹ và các nước khác can đưa ra những khích lệ kịp thời theo đúng cam kết.

Với những kết quả bước dau đã đạt được trong dam phán sáu bên về van đề hat nhân Bắc Triều Tiên, nhiều chuyên gia nghiên cứu chiến lược đã đặt câu hỏi: Liệu co chế đàm phan sáu bên này có dẫn tới việc giải quyết đút điểm khủng hoảng hạt nhân trên bán đảo CHDCND Triều Tiên hay không? Trong tương lai, mô hình hợp tác an ninh nao có thê được coi là phù hợp với khu vực Đông Bắc Á? Hiện tại chưa có câu trả lời ngay được. Chỉ có thẻ khăng định rằng, cấu trúc hợp tác an ninh khu vực Đông Bắc Á

trong tương lai, phải được xây dựng dựa trên cơ sở một sự thoả hiệp cùng có lợi va sự

đồng thuận của tất cả các quốc gia trong khu vực, đồng thời trên cơ sở tôn trọng toàn

vẹn lãnh thé và đường lôi chính trị của mỗi nước.

Hiện tại, ở Đông Nam Á đang ton tại một cơ chế an ninh khu vực với tên gọi Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF). Đó là một điển đàn đã thu hút sự tham gia của nhiều nước lớn trong khu vực châu A - Thái Binh Dương như Mỹ, Nhật Ban, Trung Quốc, Nga vào tiến trình đối thoại an ninh khu vực đựa trên những nỗ lực cụ thể như xây dựng

biện pháp tin tưởng lẫn nhau, trién khai ngoại giao dy phòng và thảo luận các biện pháp giải quyết xung đột (Hoàng Thị Thanh Nhàn, 2007). Bên cạnh đó, Diễn đàn hợp tác Á - Âu cũng là nơi các van dé an ninh chính trị khu vực và thé giới được các nước quan tâm chia sẻ vì lợi ích chung và vì hòa bình và én định của khu vực và toàn thé giới. Các nước tham gia Diễn đàn đều nhất trí tiếp tục đối thoại và hợp tác chặt chẽ trong các vẫn

dé về chống khủng bố, buôn ban người bat hợp pháp, buôn bán ma tuý. chống nạn cướp biển, buôn lậu vũ khí, chống rửa tiền, tội phạm xuyên quốc gia. Ngoài ra, A - Âu cũng

cam kết, hợp tác trong lĩnh vực về kiêm soát va không phô biến vũ khi hạt nhân. vũ khí

giết người hàng loạt. Đặc biệt, EU cam kết và ủng hộ khu vực ASEAN không có vũ khí hạt nhân, đông thời EU và ASEAN cũng cam kết và tăng cường hợp tác trong việc kiếm

soát và buôn ban vũ khí hạng nhẹ va vũ khí thông thường.

Thực tế, muốn tiến tới một khu vực phi hạt nhân hóa trên bán đảo CHDCND

Triều Tiên, rõ ràng, Mỹ và các nước liên quan, cần tích cực hợp tác, thiện chí và nghiêm túc tính tới việc tạo cho Bắc Triều Tiên có điều kiện phát triển kinh tế. Đồng thời, trên bình điện toàn cầu, muốn ngăn chặn sự lan tràn vũ khí hạt nhân sang nhiều nước, cần cham đứt sự bat bình đăng trong quan hệ quốc tế.

Hiện nay, ngày càng có những nguy cơ tiếp tục phô biến vũ khí hạt nhân. Chương trình nhằm xóa bỏ sự đe dọa bởi vũ khí hạt nhân, hóa học và sinh học, sáng kiến dau tranh chống phô biến vũ khí giết người hàng loạt trên thể giới cũng như các nghị định

73

thư bô sung cho Hiệp ước NPT đã cung cấp những tiền dé đôi mới và phương tiện mới

nhằm phát hiện những hoạt động vi phạm Hiệp ước NPT và gây nguy hiểm cho an ninh toàn cầu. Những sáng kiến đó cần được biến thành hành động thực tế. Các cuộc đàm phán của các nước uy viên thường trực Hội đồng Bao an Liên Hợp Quốc với sự tham gia của Đức và Nhật Bản về pho biến vũ khí hạt nhân ở Bắc Triều Tiên va Iran có ý nghĩa quyết định. Những cuộc đàm phán đó đã được thúc đây bằng tất cả quyết tâm, nhưng thực tế không đạt được một bước tiễn nào dé đối mặt với nguy cơ. Tại cuộc gap ở Reykjavik cách đây 20 năm, Tông thông Reagan và Tổng bí thư Gorbachev đã đặt ra một mục tiêu cao hơn nhiều: xoá bỏ hoàn toàn tất cả vũ khí hạt nhân. Tâm nhìn của họ đã làm các chuyên gia về ran đe hạt nhân phải sửng sốt, tuy vậy, nó lại khởi động niềm

hy vọng của con người trên toàn cầu.

Qua vụ thử hạt nhân của CHDCND Triều Tiên cho thay dé đưa ra nguyên tắc chung va cam kết tiến tới một thé giới không vũ khí hạt nhân còn là một quá trình khó khăn và lâu đài. Tuy nhiên, khi các nước đã tuân thủ đúng nguyên tắc về các cam kết không sử dụng vũ khí hạt nhân thì nó sẽ là động lực thúc đây tỉnh hình hạt nhân của CHDCND Triều Tiên đi vào thiết thực hơn nữa và đem lại kết quả như mong muốn. Vì thể triển vọng giải quyết vấn đề hạt nhân của CHDCND Triều Tiên phụ thuộc vào nhiều yếu tô và sự tác động bên ngoài. Việc xây dựng cơ chế hòa bình trên bán đảo và tiến tới

xây dựng một cơ chế an ninh cho khu vực là một phần đóng góp tích cực cho cuộc đầu tranh của loài người vì mục tiêu tiến tới một thé giới không có hạt nhân.

3.2. Những tác động từ chương trình vũ khí hạt nhân của CHDCND Triều Tiên đến cục điện an ninh ở khu vực Đông Bắc Á từ năm 2003 đến nay

3.2.1 De doa hoà bình, ôn định trong khu vực

Trong nhiều năm qua, phi hạt nhân hoá bán đảo CHDCND Triều Tiên luôn là tiền dé cơ bản dé giải quyết những vụ việc trên bán đảo này. Do phá vỡ những tiền đề về phi hạt nhân, nên CHDCND Triều Tiên đã luôn bị cộng đồng the giới lên án về chương trình sản xuất hạt nhân của mình. Nam 2006, khi CHDCND Triều Tiên tiến

hành vụ thử vũ khí hạt nhân, Trung Quốc mặc dù luôn là nước quan tâm sâu sắc tới an

ninh của CHDCND Triều Tiên nhưng cũng đã lên tiếng phản đối kịch liệt hành động

này của Bình Nhưỡng. Bởi Trung Quốc lo ngại Mỹ sẽ dùng "cớ" nay đẻ tái bố trí vũ khí

hạt nhân ở Hàn Quốc. Dưới sự kích động của Mỹ và Hàn Quốc chắc chắn sẽ làm cho CHDCND Triều Tiên gia tăng phát triển chương trình hạt nhân của mình. Nếu kha năng này xảy ra, khu vực Đông Bắc Á chăng khác nào thùng thuốc súng chỉ cần chạm vào là

phát nô và sẽ trở thanh kho vũ khí hạt nhân. Lúc 46, các nước lân cận như Trung Quốc,

Nga, Hàn Quốc, CHDCND Triều Tiên đều có vũ khí hạt nhân bố trí trong lãnh thé của mình. Điều này sẽ làm tăng mức độ nguy hiểm của tình hình an ninh Đông Bắc A.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Mỹ và vấn đề hạt nhân ở Triều Tiên (2003 - đến nay) (Trang 74 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)