Do đó, việc nghiên cứu, lựa chọn phương pháp day học nhằm phát huy tinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh, tạo cho các em những cơ hội để tự lĩnh hội tri thức, độc
Trang 1Fue su 2-4449
1 ^^ 2á á áo a
BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM T.P HỎ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ
(2ø
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
Môn: Ly luận và phương pháp day học Lịch sử
Trang 2KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGO MINH OANH
LOI MO DAU
Lựa chọn “Phương pháp” được xem là một van để có ÿ nghĩa quan trọng
trong quá trình dạy học Có thể coi phương pháp dạy học như chiếc đèn soi sáng
trên con đường tiếp nhận tri thức ở học sinh Việc lựa chọn phương pháp dạy họcphù hợp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh có ý nghĩa vô cùng quan trọngđối với chất lượng và hiệu quả của từng bài học Ý thức được điều đó, là ngườigiáo viên trong tương lai trong thời gian vừa qua em đã cế gắng nghiên cứu, tìm
hiểu, thực nghiém, nham tìm ra phương pháp tết nhất để phát huy tính tích
cực, độc lập, sáng tạo của học sinh Em hy vọng những phương pháp nảy sẽ có
giá trị thiết thực nâng cao phan nao đó chất lượng việc day và học lịch sử ở phdthông Những kết quả khám phá được trong quá trình nghiên cứu sẽ là hành trangcho em bước vảo sự nghiệp “ trồng người” sau nảy
Dé hoàn thành được dé tải nảy, em đã nhận được sự giúp đờ rất nhiều củacác thầy cô trong tỏ phương pháp của khoa Em không biết nói gì hơn ngoài lờicam ơn chân thành đến các thầy cô Đặc biệu em xin cam ơn thầy Ngô Minh
Oanh đã tận tình hướng dẫn cho em trong quá trình thực hiện đề tài này Xin
chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo bộ môn Lịch sử ở các trường THPTNguyễn Du, THPT Nguyễn Hiền, THPT Nguyễn Thượng Hiển, THPT Trần
Hưng Đạo đã giúp đỡ cm nhiều trong việc điều tra thực trạng dạy và học lịch sử
ở trường phô thông
Mặc dù có nhiều cố gắng, nỗ lực của bản thân nhưng dé tải nghiên cứu của
em còn nhiều thiểu sót, Em rất mong nhận được nhiều ý kiến nhận xét của cácthay cô dé dé tài của em được hoàn thiện hơn Một lan nữa, em xin chân thành
cảm ơn quí thầy cô.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hảo
SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 1
Trang 3KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGO MINH OANH
SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 2
Trang 4KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGO MINH OANH
MUC LUC
LOL MO DAU oon ccccccsssessssrssverssvoesnvensnnrsnnsesavapennssesnssnetsarsnnnsssnnnesasensnntennersanneeenvee 1PHẦN MỜ ĐẦU ((⁄02510G21102ã110600634000162200G9ÿG40L03000X6 3
lỈ:: aah Oe ROEM REO ROCA COMET SO ORCECMR O SN RCO OER DC EAN EE 6
HỆ (GANGA Gag OE see ree ne eee 7
Cung TSUN EE CIN eo caniaoeoseauesen H
L Cơ sở lí luận của việc day học theo hưởng phát huy tinh tích cực của học sinh.
SSGEVESGEVGGEVGSSNDENEEGEGIEEDIGDESA2IEGTDEA0S00308803208101/5X108E2G:ETEU0S1E012X013g2XSm-cỗ H
1 Quan niệm vẻ phát huy tính tích cực của học sinh - HH
2 Sự cần thiết phải phat huy tính tích cực của học sỉnh - 14
3 Đặc điểm tâm sinh lí và hoạt động của học sinh lớp 10 22
II Yêu cầu cắp thiết đổi mới của nền giáo dục hiện đại 24
I, Bối ciuhtHỂBÌG | 21 a as 24
2: Bối cảnh tong nwie 2c ee 4 40 26
Chương II: THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MON LICH SỬ 28
I Khai quát về SGK lịch sử lớp 10 ( Ban cơ bản) s 52<55++2 28
Ne Về BGN Điệp c2: 2CE1226CC2 0260 2CG0/G06G00G660/G220012220iG0tG(S8ESQ22S8E 28
2 Về BH 4062144 60510006GC56)0GGG maaan acs ama 30
II Hiện trạng dạy và học lịch sử hiện nay (Sen 32
1: Tìah Bănh gy Củ8 agi a VI iácá2 61664 c4 32
ở, 100 Binh HGS COM ĐỒ KHÍ cá tz6át ca Gii6itccaoi i30 6ãã3)kc6640x6seiaasa6st 35
Chương [II : PHÁT HUY TINH TÍCH CUC CUA HỌC SINH QUA PHƯƠNG
PHAP ĐÀM THOẠI NEU VAN DE VÀ PHƯƠNG PHÁP TRAO BOI NHÓM
SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 3
Trang 5KHÓA LUAN TOT NGHIỆP CVHD : P.GS - TS NGO MINH OANH
Boi Nie dling cantina ices ime ee 43
Bis: Wemngg niin iscsi calc aac aah a aa aa a $0
4 Mỗi quan hệ với các phương pháp khác -.5 svv222v1x6212.C 50
5 Sir dụng câu hỏi trong phương pháp dam thoại nêu van đè 56
H: Phương pháp day học nhỏm-:-.-— s-— :.-.-:2—s -—- 2-—222 ci aaa 59
a) HD S g8 t120026G0(00G2G08G2GIt0ã2G686i4G2t/G2X72Gii2G0đ $9
3; D điện và Hồi dÙNG ác na Seis 62c site b22t66 Gai 26a 2nng8 62
3 Ý nghĩa của phương pháp trao đổi nhóm -2-2<222z2cccZvsrxee 65
Chương IV: VAN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI NEU VAN DE VA
DAY HỌC NHÓM NHÂM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CUA HỌC SINH
QUA BÀI: TINH HINH VAN HOA Ở CÁC THE KỈ XVI - XVIII*( SGK 10,
11a ) 67
FEF Wr RUT CINE | TẾ GA AT OABRRRRROO A1 na nh 8e 67
BT ER ea DAI TẤN nu inBdenarserrieeersrnn se rseerrseseieossryeepaneeieaue 67
II Nội dung của bài * Tình hình văn hóa ở các thế ki XVI — XVIHI" 68
Be | PP NGON 0006 ae SC ey eC 68
2 Phát triển của giáo dục vả văn hỌc -css-cccscccssecvsrcvsrreesrerree 69
3 Nghệ thuật và khoa học kĩ thuật - 5= se=cc+vSZvvvererxeerre 71
TY: fnựengMiiôm: GUL phAND i acts sec Saks sah Sanaa desl sea tae Nad a ban bin a 72
1;2Mue:BGH: apo ananassae soma sect aera Satan atau toca bases cowmnine bowled eae 72
2 IN Ge (ining Ji EAI ssáca-vcckcakbeke2 tuc G02 00GG020021201Ee06xagiSE6 73
3 KẾ giá tiện Raisins ceckkikecbieroeiecbiaonsdeadsiee 9ỊPHAN ấ KT DIẤN | ee ot ee ee ee eee eee eee eee ee 96
lì Dị là, củ TT ch To Go D0 HIẾN TẾ Ì NGÌNG 98
SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 4
Trang 6KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGO MINH OANH
PHÀN MỞ ĐÀU
I Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay thể giới đang bược vảo thời đại của xu hướng toàncâu hóa va phát triển bên vững Cùng với nó lả cuộc cách mạng khoa học - kĩ
thuật phát triển như vũ bão tạo nên những bước phát triển mới về kinh tế và đời
sống xã hội Bối cảnh đó đã đặt ra một yêu cầu đối với ngành Giáo dục và Đảo
tạo nước ta là phải đào tạo ra những con người độc lập, tự chủ, năng động, sáng
tạo, có năng lực giải quyết những vấn dé thường gặp tự lo được việc làm qua
đó góp phan xảy dựng đất nước giàu mạnh xã hội công bằng, văn minh.
Xuât phát từ yêu cầu đó của xã hội, từ những năm 90, những đổi mới vẻ
mục tiêu, nội dung chương trình SGK nói chung va môn Lich sử nói riéng, cùng
với phương pháp giảng dạy đã được tiến hành Chi thị 40 CT/TW (2004) của Ban
bi thư TW Đảng đã nêu: "Đổi mới mạnh mê va co bản phương pháp giáo dụcnhằm khôi phục kiểu truyền thụ một chiều, nặng lý thuyết, ít khuyến khích tưduy sáng tạo, bồi đưỡng năng lực tự học tự nghiên cứu, tự giải quyết vấn đẻ,
phát triển nang lực thực hành sáng tạo cho người hoc.”
Trong thực tế, phương pháp dạy học ở trường phổ thông đã chuyển biếnnhưng chưa nhiều Phương pháp giảng dạy truyền thống - “Thay đọc - Trò chép”vẫn còn tồn tại Trong giờ học lịch sử, học sinh ít có cơ hội xây dựng nên kiếnthức của mình Các em ít có điều kiện suy xét, thảo luận và sử dụng những ýtương của minh :rong việc dim kiếm tri thức Vi vậy, giáo viên chưa gáy được
hứng thú, hấp dẫn cho học sinh trong giờ học các môn khoa học xã hội nói chung
và môn Lịch sử nói riêng.
Do đó, việc nghiên cứu, lựa chọn phương pháp day học nhằm phát huy tinh
tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh, tạo cho các em những cơ
hội để tự lĩnh hội tri thức, độc lập trong nhận thức và phát triển tư duy là một đòi hỏi bức thiết hiện nay.
‘Minh Tiến - Dao Thanh Hai (2005), Hé thẳng hóa những văn bản vẻ chủ chương, chính sách, chiến
lược phát triển (2ido dục Việt Nam ( đến 2020), NXB LD — XH HN, tr 82
SVTH: NGUYEN THỊ HẢO 5
Trang 7KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGO MINH OANH
Mat khác, là một người giáo viên trong tương lai, khi nghiên cứu, tìm hiểu
về phương pháp dạy học lịch sử tỏi muốn trang bị cho mình một số kinh nghiệm
dé làm hanh trang trên bước đường giảng day sau nay
Xuất phát từ những lý do trên đẻ tài : “Vận dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề và đạy học nhóm nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
qua bài: Tình hình văn hóa ở các thé ki XVI - XVIII ( SGK lớp 10, Ban Cơ
bản)" được thực hiện.
II Lịch sử vấn đề
Phương pháp giảng dạy lịch sử là một môn khoa học đã được quan tâm, chú
ý từ rất lâu Đã có nhiều tác giả nghiên cứu vẻ lĩnh vực này với nhiều dé tài như:
I.la Lee ner (1973): “Day học nêu vấn dé” do Phan Tắt Đắc dich, NXB
Giáo Dục, Ha Nội Nghiên cứu về vấn dé này tác giả đã làm sáng tỏ ban chất, cơ
Sở, tác dụng và phạm vi áp dụng của phương pháp này trong quá trình day học.
I Kharlamov (1979): “Phat huy tỉnh tích cực của học sinh như thé nào?”đo
Đỗ Thị Trang và Nguyễn Ngọc Quang dịch NXB Giáo Dục Tác giả đã nghiên
cứu vé sự cẩn thiết phải phát huy tinh tích cực và những biện pháp dé phát huy
tính tích cực ở học sinh trong dạy học.
Nguyễn Ki (chủ biên ) (1977) : “Phương pháp giáo dục tích cực lấy người
học làm trung tam”, NXB Giáo Dục Ở đó, Nguyễn Ki đã nói rõ quan niệm, ý
nghĩa va những biện pháp giáo dục theo hướng tích cực - Lấy người học làm
trung tâm trong hoạt dộng dạy học.
Phan Ngọc Liên ( chủ biên ) (1996): Déi mới việc dạy học lịch sử “lấy học
sinh làm trung tâm", NXB Đại học Quốc Gia HN Ở cuốn sách này tác giả nêu rõ
sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học lịch sử và những phương pháp đổi mới
theo hướng “ lấy học sinh làm trung tâm” đã được đặt ra.
Phan Ngọc Liên và Tran Văn Trị (chủ biên) (2002): “Phương pháp day họclich sử", NXB Giáo Dục Tác giả đã nghiên cứu về chức năng, nhiệm vụ của môn
Lịch sử, những phương pháp được sử dụng trong quá trình dạy học lịch sử ở
trưởng phổ thông
SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 6
Trang 8KHÓA LUẬN TOT NGHIEP GVHD : P.GS - TS NGÔ MINH OANH
Tran Ba Hoanh (2006) : * Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình vàSGK", NXB Dai học Sư phạm Ong đã nghiên cứu vẻ quan niệm và nhữngphương pháp đôi mới dạy học theo hưởng phát huy tỉnh tích cực của học sinh
Khóa luận tot nghiệp: Trân Thị Thanh Hải (2006), * Vận dụng quan niệm
dạy học tích cực trong việc dạy học lịch sử ở phỏ thông qua bài : Chiến tranh
giảnh độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ * Ở khóa luận này, tác giả đã
nghiên cứu về lịch sử quan niệm dạy học tích cực, những biện pháp và việc áp
dụng những biện pháp đó nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong một bài
học cụ thé.
Nhìn chung, đã có nhiều dé tai, tư liệu nghiên cứu về phương pháp dạy họclịch sử của tập thé cá nhân Với vai trò là sinh viên, trong quá trình nghiên cứu détài tôi đã có kế thừa ở các thay cô, những người đi trước về kinh nghiệm vàphương pháp nghiên cứu Tôi cảm thấy áp dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn
dé và phương pháp day học nhóm dé giảng day lịch sử lớp 10, nhằm nâng caotinh tích cực trong học tập của học sinh là khá mới và hdp dẫn Vì vậy, bản thântôi trên cơ sở kế thừa những kinh nghiệm, tư liệu của thay cô đi trước, tôi da cỗging tim tòi, sáng tạo trong nghiên cứu và hình thành đẻ tải
Ill Giới hạn đề tài
- Dé tai nghiên cửu những van dé lí luận về việc day học theo hưởng pháthuy tinh tích cực của học sinh qua phương pháp dam thoại nêu van dé va phương
1.1 Phương pháp tham khảo, nghiên cứu tài liệu
- Nghiên cứu tài liệu của Bộ Giáo Dục và Dao Tạo dé nắm được thực tranggiao duc, những yêu cẩu và nội dung đổi mới giáo dục của Dang vả Nha nước,
SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 7
Trang 9KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGO MINH OANH
trong dé yêu clu sử dụng các phương tiện, phương pháp giáo dục hiện đại nhằm
phát huy tính chủ động, sáng tạo trong nhận thức của học sinh.
- Nghiên cứu tải liệu về Giáo dục học, tải liệu khoa học vé tâm lý học sinh
dé hiểu được con đường biện chưng của qua trình nhận thức, bản chất của hoạt
động học tập ở học sinh THPT.
~ Tìm hiểu các công trình nghiên cửu về tư liệu lịch sử để nắm được các loại
tư liệu và ý nghĩa của nỏ đối với việc nghiên cứu, giảng day và học tập lịch sử.
1.2 Phương pháp lịch sử và phương pháp logic
- Trong quá trình nghiên cửu tôi sử dụng phương pháp lịch sử để xem xét sự
hình thành phát triển của phương pháp đảm thoại nêu vấn dé và dạy học
nhóm.Qua đó đẻ thấy được lược sử của hai phương pháp này
- Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu được tôi sử đụng phương pháp logicrút ra những kết luận, đánh giá, nhận xét chung về việc phát huy TTC của học
sinh qua hai phương pháp này,
1.3 Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp.
Dé nghiên cứu đề tài này tôi đã tập hợp tất cả các tư liệu để phân tích, sosánh, tổng hợp từng vấn dé Qua đó, tôi nêu lên nhận thức của minh về kiểu dạy
học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh qua phương pháp đàm thoại
nêu van dé và day học nhóm Đặc biệt làm rõ sự cần thiết áp dụng cách giảng day
này ở phd thông
1.4 Phương pháp phân loại :
Tập hợp tat cả các đối tượng, hiện tượng cẳn nghiên cứu rồi so sánh phânchúng ra từng loại theo các dấu hiệu đặc trưng, sau đó tiến hành nghiên cứu theo
từng loại.
2 Phương pháp thực tiễn
2.1 Phương pháp khảo sát
SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 8
Trang 10KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGO MINH OANH
- Tôi đến trường phô thông tìm hiểu thực tế pho thông (qua đợt TTSP) đểthấy được ưu điểm va hạn chế còn tồn tại cúa việc day môn Lịch sử, nhằm tim
cách khắc phục góp phân đảm bảo chất lượng bộ môn.
- Khảo sát tinh hình học tập của học sinh qua phiéu điều tra.
2.2 Phương pháp phóng vấn
- Phỏng vấn giáo viên trực tiếp giảng dạy trong chương trình lịch sử lớp 10
(Ban Cơ ban) vẻ tinh hình học tập của học sinh về phương pháp giảng day của
giáo viên.
- Trỏ chuyện trực tiếp với học sinh trong trường dé nhận biết tình hình học
tập của các em Qua đó tìm hiểu sở thích, hứng thú, mong muốn cua các em khi
học môn Lịch sử.
2.3 Phương pháp thực nghiệm
Đây là phương pháp không thẻ thiếu được khi nghiên cứu để tài này
- Sau khi đưa ra phương pháp học nhằm nâng cao tính tích cực trong họctập của học sinh tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm
- Với phương pháp này tôi có thể đối chứng, so sánh giữa việc sử dụng
phương pháp thông thường và phương pháp giảng dạy tích cực Qua đó tôi sẽ
tìm ra câu trả lời chính xác cho tính hiệu quả của đẻ tài
V Bố cục của đề tài
Đề tài gồm 3 phần Phần mở đầu gồm:
- Lý do chọn dé tài
- Lich sử van dé
- Giới han đề tải
- Phương pháp nghiên cứu
- Bồ cục đề tai
Phần nội dung: gồm 4 chương
- Chương I: Cơ sở lí luận
SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 9
Trang 11KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGÔ MINH OANH
- Chương II: Thực trạng dạy va học lịch sử
- Chương Ill: Phát huy tinh tích cực của học sinh qua phương pháp đàm
thoại nêu van dé và phương pháp day học nhỏm
- Chương IV: Vận dụng phương pháp đàm thoại néu van dé và dạy học
nhỏm nhằm phát huy tinh tích cực của học sinh qua bài: * Tình hình văn hóa ởcác thế ki XVI - XVIII "( SGK lớp 10, Ban cơ bản)
Phần kết luậnMỗi phản nội dung có liên quan sẽ được trình bày ở khỏa luận chỉ tiết, cụ
thể hơn.
SVTH: NGUYÊN THỊ HAO 10
Trang 12KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGO MINH OANH
PHAN NỘI DUNG
Chuong I : CO SO Li LUAN
I Cơ sở lí luận của việc day học theo hướng phat huy tính tích cực của học sinh.
1 Quan niệm về phát huy tính tích cực của học sinh
1.1 Khái niệm về tính tích cực học tập của học sinh
Hoạt động day học của giao viên và hoạt động học tập của học sinh là hai
mặt có quan hệ hữu cơ với nhau trong quá trình dạy học Theo phương pháp dạy
học trước đây, người giáo viên đóng vai trò trung tâm trong qua trình day hoc,
giáo viên là người chủ động truyền thụ kiến thức cho học sinh Ngày nay, đồng
vai trò trung tam của quá trình dạy học là học sinh học sinh được tham gia một
cách tích cực trong xây dựng hiểu biết va quan niệm về việc học của minh Dé là
quả trình dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh.
Tính tích cực lả trang thái hoạt động của chủ thé Trong quả trình tồn tai,
con người luôn phải chủ động sản xuất ra những của cải, vật chất cần thiết cho sựphát triển của xã hội Con người cũng tạo ra nền văn hóa ở mỗi thời đại, chủ
động cải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Vì vậy, TTC (tính tích cực) là một phẩm chat vén có trong đời sống xã hội Trong quá trình giáo dục, nhà giáo dục có nhiệm vụ đào tạo những con người năng động thích ứng và góp phan
phát triển cộng đồng TTC như là điều kiện, đồng thời là kết quả của sự phát triểnnhân cách trong quá trình giáo dục Ý thức được điều đó, nhà giáo dục càng thấyđược sự cần thiết phải phát huy TTC trong quá trình lao động và học tập của trẻ
Trong nhà trường, TTC của học sinh biểu hiện chủ yếu trong họat động học
tập Học tập của học sinh là quá trình nhận thức - “ một sự nhận thức đã được
làm cho dé dang đi và được thực hiện đưới sự chỉ đạo của giáo viên >3
* Dẫn lại Trằn Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học chương trinh và SGK, NXB DHSP HN,
Sdd Tr 46
SVTH: NGUYEN TH] HAO HH
Trang 13KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGO MINH OANH
Vi vậy, nói đến TTC học tập của học sinh, thực chat là nói đến TTC của
nhận thức TTC ấy là một biểu hiện sư phạm ở sự gắng sức cao về nhiều mặttrong hoạt động học tập của trẻ TTC nhận thức là thai độ cải tạo của chủ thé đôi
với khách thẻ thông qua sự huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lí nhằm
giải quyết những van dé học tập, nhận thức, Nó vừa la mục đích hoạt động, vừa
là điều kiện dé đạt mục dich, vừa là kết quả của hoạt động Nó là phẩm chất hoạt
động của cá nhân Khác với quá trình nhận thức nghiên cứu khoa học quá trình
nhận thức trong học tập không nhằm phát hiện những điều loài người chưa biết
mà nhằm lĩnh hội tri thức loài người đã tích lũy được Mặc dù chỉ là sự lĩnh hộitri thức loài người đã biết nhưng học sinh cũng phải khám phá ra những hiểu biếtmới đối với bản thin : “Khi nói rằng con người với tư cách là một chủ thé, không
khám phá mà chỉ lĩnh hội kiến thức đo nhân loại đã giảnh được, thi di nhiên điều
đó có nghĩa là anh ta không khám phá những kiến thức đó cho nhân loại mà thôi,
nhưng dẫu sao anh ta cũng phải khám phá cho bản thân minh, dù chỉ là * khám
phá lai”, Qua đó học sinh sẽ thông hiểu ghi nhớ những gi nắm được qua nỗ lực
của chính mình.
[rong quá trình học tập, chúng ta có thé nhận biết được TTC hay không tích
cực của học sinh qua thái độ thờ ơ, vô cảm, học tập trung chú ý hay chan
chường, trước một tri thức mới TTC học tập của học sinh được biểu hiện ở các
mặt sau:
Thứ nhất, học sinh chú ý theo dõi bài học, tập trung nghe giảng, hang hai trảlời câu hỏi của giáo viên dưa ra, bổ sung các câu trả lời của bạn, thích phát biểu ýkiến của mình trước van đề nêu ra
Thứ hai, những mâu thuẫn vẻ mặt kiến thức luôn nảy sinh trong suy nghĩ,các em thường nêu ra thắc mắc, đòi hỏi giáo viên giải thích cặn kẽ những van dé
Trang 14KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGÔ MINH OANH
Ngoài những biểu hiện trên, trong quá trình day học, giáo viên còn có thẻnhận biết TTC của học sinh qua ánh mắt, cử chỉ, nét mặt khi theo đõi bài giảng
1.2 Phát huy TTC của học sinh trong quá trình học tập
Trong hoạt động học tập sự hứng thủ nhận thức có vai trò nhất định đối với
việc phát huy TTC của học sinh Hứng thú nhận thức tạo nên sự ham muến học
tập ham muốn nhận thức của học sinh Hoạt động nhận thức tích cực của học
sinh trong quá trình học tập là quá trinh đòi hỏi sự cố gắng nỗ lực thường xuyên.Nếu như trong quá trình đó thiếu kích thích hứng thú nhận thức của học sinh thì
việc học tập khó ma thực hiện có hiệu quả Hime thi là một sự thúc đây bén
trong, lam giảm sự căng thẳng, sự mệt nhọc và mở ra con đường dẫn tới sự hiểubiết, nó làm cho việc nắm trí thức thoải mái và dé dang hơn, thuận lợi và có hiệu
quả hơn.
Hứng thú là tiên dé của tinh tự giác trong quá trình học tập Hứng thú và tựgiác là hai yếu tố tâm lí tạo nên tỉnh tích cực Từ TTC trong quá trinh học tập đó,
học sinh sẽ nảy sinh nếp tư duy độc lập Những suy nghĩ độc lập sẽ là mam méng
sáng tạo trong tư duy của học sinh Ngược lại, phong cách tích cực độc lập, sáng
tạo trong quá trình học tập của học sinh sẽ phát triển ý thức tự giác và sự hứng
thú trong quá trình nhận thức.
Học tập mà dựa trên hứng thủ thì người học sinh không chỉ năm được nộidung rộng lớn, ma cỏn tạo nên thái độ của cá nhân đối với học tập như là một
hoạt động thoải mái, dé chịu và vui sướng.
Thực tiễn day học đã chứng tỏ rằng: thiếu hứng thú học tập, thiếu lòng
mong muốn mở rộng va đào sâu tri thức là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự yếu
kém trong học tập Đến lượt minh, do học yếu dẫn tới việc lĩnh hội tri thức một
cách hình thức và kết quả là dẫn tới mất hứng thú trong học tập.Trong trường hợp nay, sự mat hứng thú nhận thức là hậu quả cơ bản của việc học kém.
Đối với lứa tuổi học sinh PTTH, hứng thú nhận thức của các em được qui
định bởi đặc điểm lứa tudi muốn làm người lớn, muốn thể hiện sự tự lực của
mình Song trong quá trình nhận thức, hứng thú của các em chưa thoát khỏi sự
SVTH: NGUYEN THỊ HAO l3
Trang 15KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVED : P.GS - TS NGO MINH OANH
hứng thú đối với những tình tiết, sự mô ta, Dau sao thì nó cũng mang tính chất tim tòi, gin lién với long mong muốn di sâu vào những cơ sở tri thức.
Nguồn gốc cơ bản của sự hứng thủ đối với hoạt động học tập trước hết là ở
nội dung của hoạt động đó vả biện pháp đặc biệt nhằm nâng cao tác động kích
thích của nội dung học tép.Vi vậy, trong quá trình day học người giáo viên phải
chú trọng đặc biệt đến việc tạo nên sự hứng thủ học tập đối với học sinh Một
trong những biện pháp có hiệu lực trong việc kích thích hứng thú học tập của
học sinh, đặc biệt là những học sinh yếu lả tạo những điều kiện cho các em giành
được kết quả trong học tập
Đối với môn Lịch sử, để đem lại sự say sưa tìm hiểu về môn học thi người
giáo viên nên có những biện pháp thiết thực trong giờ dạy để tạo sự hứng thú đối
với môn học :
- Giúp HS nhận thức rd ý nghĩa của bộ môn.
- Tang cường tính van dé trong day học
- Khuyến khích HS đọc thêm nhiều sách bao
- Tạo điều kiện dé HS củng cế lòng tin vào sức minh.
Với những biện pháp này có thể giúp HS có hứng thú học tập với môn Lịch
sử trong trường phê thông Từ đó sẽ hình thành trong cá nhân những năng lực,
phẩm chat để phát huy TTC
2 Sự cần thiết phải phát huy tính tích cực của học sinh
2.1 Học tập là một quá trình nhận thức tích cực
TTC ở lửa tuổi học đường được biểu hiện ở nhiều hoạt động : Học tập, lao
động, TDTT, vui chơi- giải trí, Trong đó, hoạt động học tập là hoạt động chủ
đạo của học sinh.
Học là hoạt động tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh, nó là hoạt động
nhận thức đặc biệt Nhận thức là sự phản ánh không phải như tắm gương những
hiện tượng, sự kiện va quá trình của hiện thực vào ý thức con người, ma hình
anh cúa déi tượng hiện thực xuất hiện trong ý thức phải thông qua sự phản ánh
có tính chất cải tạo, bao gồm trong đó sự sáng tạo Đó có thé là sự giếng hệt của
những hiện tượng trong hiện thực và cũng có thé là sự sáng tạo nên những hình
SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 14
Trang 16KHỎA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGÔ MINH OANH
ảnh mới của sự vật, hiện tượng, quá trình chưa có trong thé giới khách quan bằng
cách tông hợp, xây dựng từ những hình ảnh của các bộ phận khác nhau trong sựvật hiện tượng quá trình đang tổn tại ở hiện thực Vi vậy, bất kì sự nhận thức
nao, trong đó có sự học la một quá trình nhận thức tích cực.
Quá trình nằm vững kiến thức của học sinh ở mức độ nhất định đỏi hỏi khôi
phục lại những thao tác tư duy ma nha bác học đã thực hiện trong qua trình nhận
thức những hiện tượng mới nhưng được xử lí công phu và rút gọn hơn Sự chỉ
đạo của nhà giáo dục phải vừa có mục đích lam dé dang quá trình đỏ, vừa dé 16
chức hợp lí hon sự tìm tòi vả giảnh lấy chân lí va nhờ đó mà thúc đây nhanh sự
nhận thức, Nếu người giáo viên chỉ đem kiến thức cho các em dưới dạng chuẩn
bị sẵn theo lỗi học cũ là nhồi nhét hoặc học thuộc lòng học sinh sẽ không bao
giờ nắm vững kiến thức thật sự Phần còn lại học sinh phải vượt ra khỏi giới hạn
của những kiến thức ma các em đã có, trải qua những tinh huống khó khăn vẻ
nhận thức, đụng chạm với những hiện tượng và phán đoán nghịch lí, vạch ra
được những dấu hiệu bản chất hơn và thứ yếu của các hiện tượng nghiên cứubằng cách đối chiếu, so sánh
~ Sự nhận thức trong quá trình học tập của học sinh luôn bắt đầu từ cảm giác
và tri giác Từ đó, những dau ấn hiện tượng được ghi lại trong ý thức của học
sinh tạo nên biểu tượng về sự vật đã tri giác Tuy nhiên, sự nhận thức của học
sinh không chỉ giới hạn ở sự tri giác các hiện tượng được nghiên cứu và sự hình
thành các biểu tượng Ma điều quan trong, cần thiết là phải phát hiện ra bản chấtcủa các hiện tượng, những mối liên hệ và phụ thuộc nhân quả giữa chúng với
nhau Vì vậy, quá trình nhận thức đòi hỏi phải thực hiện các thao tác tư duy nhất định : đối chiếu, phân tích vạch ra những dấu hiệu bản chất của các hiện tượng.
Quá trình tư duy đó không tự diễn ra ma cần có sự kích thích nhất định cho
tư đuy, cho TTC trí tuệ của học sinh Những tình huống có van dé được đặt ra từ
các câu hỏi: Tại sao? Vì nguyên nhân gì? đã kích thích óc tìm tòi của học sinh,
kích thích sự phân tích, so sánh và khái quát hóa Khi học sinh đã hiểu bản chất
và giải quyết được nhiệm vụ nhận thức thì giai đoạn kết thúc đé là sự khái quáthóa sự hình thành kết luận, qui tắc, qui luat, nghia là sự hình thành khái niệm
SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 15
Trang 17KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGO MINH OANH
Nhu vậy sự hình thành khai niệm đòi hỏi phải có hoạt động tư duy tích cực
của ban thân học sinh Tuy nhiên, trong quá trình nhận thức bản thân khái niệm
lại trở thành nhân tố kích thích va công cụ cho tư duy, cho sự suy nghĩ của họcsinh Khi sử dụng khái niện ay, học sinh lại hiểu sâu sắc hơn nội dung khải niệm,hiểu bản chất nội dung của vấn dé và biết vận dụng khái niệm đã học vao việc
hình thành khái niệm mới.
Sự nhận thức của quá trình học tập không kết thúc ở sự thông hiểu các hiện
tượng nghiên cửu và sự hình thành khái niệm Vì thế, giai đoạn tiếp theo tronghoạt động nhận thức của học sinh là quá trình ghi nhớ, lĩnh hội cai đã hiểu Hoạt
động ghi nhớ tài liệu đã học của học sinh không phải chỉ rút lại thành sự lĩnh hội
tài liệu đó Nó cho phép hiểu kién thức thấu đáo và đẩy đủ non Phát hiện ratrong đó những khía cạnh và chỉ tiết mới mé mà nhiều lúc học sinh không thểlàm sáng tỏ ngay hoặc không được học sinh chú ý từ lúc tri giác đầu tiên
Sau khi thông hiểu và ghi nhớ, kiến thức sẽ được bén vững hơn nhờ những
hoạt động trí tuệ của học sinh Sự hoạt động trí tuệ và hoạt động thực hành tiếp
sau đó sẽ rèn luyện kĩ năng, kĩ xdo cho học sinh bằng những bai tập luyện tập.
Hoạt động nhận thức cuối cùng của học sinh đòi hỏi phải ôn tập định ki tải liệu
đã hoc, đào sâu và hệ thống hóa kiến thức hiểu sâu trình tự logic của chúng Từ
đó, góp phần củng cố và nâng cao hơn nữa sự nhận thức của học sinh
Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng trong quá trình học tập để nắm kiến thứcsâu sắc và vững chắc học sinh phải thực hiện một chu trình đầy đủ những hànhđộng trí tuệ, bao gồm những hành động tri giác ( trực tiếp hay gián tiếp ), thông
hiểu nó ( hiểu ), ghi nhớ ( ghỉ nhận ban đầu, ghi nhớ - củng cố thường kì và ôn
tập tiếp theo ), rèn luyện kĩ năng và kĩ xảo bằng những bai luyện tập vả cuối cùng
là những hành động khái quát hóa và hệ thông hóa kiến thức nhằm xác lập mỗi
liên hệ trong từng bai, từng chương và cả quá trình của môn hoc, cũng như giữa
các môn học với nhau.
Mặc dù học sinh nghiên cứu những điều mà khoa học đã nhận thức được
nhưng các em cũng thực hiện khám pha ra những hiểu biết mới đấi với bản thân.Trong học tập, có thé học sinh phải giải quyết những mau thuẫn, những câu hỏi,
những bai tập vượt ngoài vốn kiến thức của các em Quá trình đó đỏi hỏi phải thu
SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 16
Trang 18KHÓA LUẬN TOT NGHIEP GVHD : P.GS - TS NGO MINH GANH
thập đây đủ những sự kiện, đối chiều chúng, nêu lên những dau hiệu bản chất vả
khái quát hóa chúng.
Tất cả những hoạt động trí tuệ trên đều cho thấy: sự học tập là quá trình
nhận thức tích cực Vi vậy, trong quá trình day học đôi hỏi người GV phải lực
chọn phương pháp phù hợp nhằm phát huy TTC học tập của HS Diéu đó có
nghĩa là GV phái thúc đấy trí tuệ của HS đi tới nhận thức va lam việc tự lập.Đúng như A Đixtervec đã nói: “ Người GV tôi cung cắp chân lí, còn người GVtốt thì dạy người ta tìm ra chân lí "* Điều đó cũng có nghĩa, trong quá trình họcđòi hỏi sự nỗ lực, cố găng của bản thân mỗi học sinh trong việc năm bắt kiến
thức.
2.2 Sự khác nhau giữa phương pháp dạy học truyền thống (TT)
và phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực (TTC)
Trong định hướng cải cách vả đổi mới giáo dục hiện nay việc so sánh dạyhọc TT va day học theo hướng TC là rat cần thiết
Theo tôi, sự khác nhau đó được thẻ hiện ở các mặt:
> Về mục tiêu dạy học
Điểm khác nhau cơ bản nhất về mục tiêu là:
Trong day học truyền thống người ta chăm lo trước hết đến việc thực hiện
nhiệm vụ của giáo viên, đó là truyền đạt sao cho hết những kiến thức đã qui địnhtrong chương trình và SGK, chu trọng khả nàng va lợi ich của ngudi dạy Chuan
bị cho học sinh đi thí là mục tiêu của dạy học.
Trong dạy học TC, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho học sinh sớm
thích img với đời sống xã hội, hỏa nhập và phát triển cộng đồng, tôn trọng nhu
cầu lợi ích, tiềm năng của người học
Theo day học TC, mọi nổ lực của nhà trường và sự cố gắng của giáo viênđều phải hướng tới, tạo điều kiện thuận lợi để mỗi học sinh bằng hoạt động củamình sáng tạo ra nhân: cách, hinh thành và phát triển bản thân Từ đó, tạo nên sự
* |, Kharlamov (1979), Phát huy tinh tích cực của HS như thé nảo?, NXBGD,Tr 3!
SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 17
Trang 19KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGO MINH OANH
phát triển toàn diện trong nhân cách của học sinh Tuy nhiên, không nên từ đó đi
tới cực đoan sai lắm rằng: toản bộ mục tiêu, nội dung giáo dục phải xuất phát và
chỉ xuất phát từ lợi ích của học sinh Hoặc quan niệm may móc rằng : giáo viên
dạy những gì học sinh yếu cầu, chứ không phái dạy những gì giáo viên biết.Trong giáo dục, đặc biệt là giáo dục phỏ thông, không thé không tính đến nhucầu của xã hội
Về nội dung đạy học
Sự khác nhau về mục tiêu qui định sự khác nhau vẻ nội dung:
Trong dạy học TT, chương trình học tập được thiết kế chủ yếu theo lôgicnội dung khoe học cdz các raôn học, chú trong trước hết đến hệ thắng kiến thức
lí thuyết, sự phát triển tuần tự của các khái niệm, định luật học thuyết khoa học
Trong dạy học TC, người ta cho rằng hệ thống kiến thức lí thuyết chưa đủ
chuẩn bị cho cuộc sóng Cân chú trọng các ki năng thực hảnh vận dụng các kiến
thức li thuyết, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đẻ thực tiền
Dạy học theo hướng TC không chỉ đơn giản là cung cấp tri thức ma còn
phải hướng dẫn học sinh hành động Chương trình giảng dạy phải giúp từng cá
nhân người học biết hanh động và tích cực tham gia vào các chương trình hành
động của cộng đồng, từ học làm đến biết làm, muốn làm và cuỗi cùng muốn tồn
tại và phát triển như nhân cách một con người lao động tự chủ, năng động và
sắng tạo.
+ Về phương pháp
Sự khác nhau về nội dung qui định sự khác nhau về phương pháp
Trong day học TT, phương pháp chủ yếu là thuyết trình, giảng giải, thầynói, trò ghi Giáo viên lo trình bảy cặn kẽ nội dung bai học, tranh thủ truyền thụvốn hiểu biết và kinh nghiệm của mình Học sinh tiếp thu thụ động, cế hiểu vanhớ những điều giáo viên giảng, trả lời những câu hỏi giáo viên nêu ra về nhữngvấn dé đã dạy Giáo án được thiết kế theo trình tự đường thing, chung cho cả lớphọc Giáo viên dự kiến chủ yêu là những hoạt động trên lớp của chính mình (nói,
viết bang, vẽ sơ đổ, biểu diễn thí nghiệm, đặt câu hỏi, ), hình dung trước một
chút ít về những hành động hưởng ứng của học sinh ( sẽ trả lời câu hỏi ra sao sẽ SVTH: NGUYÊN THỊ HAO 18
Trang 20KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGO MINH CANH
giải bài tập theo cách nào, ) Trên lớp, giáo viên chủ động thực hiện giáo án
theo các bước đã chuẩn bị.
Trong dạy học TC, người ta coi trọng việc tổ chức cho học sinh hoạt độngđộc lập hoặc theo nhóm Thông qua đó học sinh vừa tự lực nằm các tri thức, kĩ
năng mới Đồng thời các em được rẻn luyện phương pháp tự học được tập đượt
phương pháp nghiên cứu Giáo viên quan tam vận dụng vốn hiểu biết và kinh
nghiệm của từng cá nhân, của tập thể học sinh để xây dựng bai học Giáo án được thiết kế theo kiểu phân nhánh Những dự kiến của giáo viên phải tập trung
chủ yếu vào các hoạt động của học sinh dé khi lên lớp có thé linh hoạt điều chỉnhtheo diễn tiến của tiết học, thực hiện giờ học phân hóa theo trình độ và năng lựccủa học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho sự bộc lộ vả phát triển tiềm náng của
mỗi em trong quá trình học.
Về tổ chức dạy học
Mỗi phương pháp đều có mục tiêu, nội dung, phương pháp riêng Vì vậy,
đòi hỏi giáo viên phải có hình thức tổ chức thích hợp Đó là nguyên nhân dẫn đến
sự khác nhau về hình thức tổ chức day học giữa day học TT va dạy học TC
Trong dạy học TT, bài lên lớp được sử dụng chủ yếu là tiến hành trongphòng học Trong đó, bàn giáo viên và bảng đen là điểm thu hút chủ yếu của tất
cả các học sinh Học sinh thường ngồi theo bản dai gồm 5 chỗ ngồi, bổ trí thành
hai dãy cố định, hướng lên bảng đen
Trong đạy hoc TC, bài học có thể được tiến hành trong phòng hoc, phòngthí nghiệm, ngoài trời, viện bảo tang, Trong lớp học thường dùng bàn ghế cá
nhân, có thể bố trí, thay đổi linh hoạt cho phủ hợp với hoạt động học tập trong
tiết học hoặc theo yêu cầu sư phạm của từng phân trong tiết học
+ Về đánh giá
Việc đánh giá chất lượng hiệu quả dạy học cho sát với khả năng nhận thức
của học sinh có vị trí quan trọng Vì từ khâu tự đánh giá và đánh giá đó chúng ta
có thể điều chỉnh cách dạy và cách học cho phủ hợp, đảm bảo thực hiện nội dung
Trang 21KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD : P.GS — TS NGO MINH OANH
Trong dạy học TC học sinh tự giác chịu trách nhiệm vẻ kết quả học tập của
mình được tham gia tự đánh giá va đánh giá lẫn nhau vẻ mức độ đạt các mục
tiêu của từng phan trong chương trình học tập Từ đó chú trọng bỏ khuyết những
mặt chưa đạt được so với mục tiêu trước khi bước vào phan mới của chương
trình Giáo viên phải hướng dan học sinh phát triển ki năng tự đánh giá Cáchđánh gia của các em không chỉ dừng lại 6 yêu câu tái hiện kiến thức, lặp lại kĩnăng đã học mà phải khuyến khích óc sáng tạo, phát hiện sự chuyên biển thái độ
va xu hướng hành vi của học sinh trước những van dé của đời sống gia đình vàcộng đồng, rèn luyện khả nang phát hiện và giải quyết những van dé nảy sinh
trong những tinh huống thực tế Việc sử dụng các phương tiện kĩ thuật sẽ tạo
điều kiện tăng nhịp độ kiêm tra, giúp học sinh có thé thường xuyén tự kiểm tra,
đánh giá.
2.3 Tác dụng của việc phát huy tính tích cực ở học sinh
Từ sự khác nhau giữa giữa phương pháp day học TT và phương pháp dạy
học theo hưởng phát huy TTC ở trên chúng ta có thể thấy: dạy học theo hướng
phát huy TTC của học sinh tạo cơ hội cho người học ( tức là trung tam của hoạt động học), phát huy được trí tuệ, tư duy và trí thông minh của mình Với phương
pháp này, người dạy phải đặt ra những tình huống có van dé, những câu chuyệnhap dẫn, Từ đó sẽ khơi gợi, kích thích đòi hỏi người học, dd đó là người lườibiếng hay kém cdi cũng phải suy nghĩ, tìm tòi và phát huy tư duy đến mức cao độ
để giải quyết vin đề Vì vậy, người học sẽ nhận thức được chính mình, người day
sẽ phát hiện được những kha năng tiềm ẩn trong người học để có cách dạy phùhợp với từng đối tượng
Dạy học theo hướng phát huy TTC còn tạo cơ hội để phát huy tính trí tuệ tập thẻ một cách rộng lớn, sâu xa Có thẻ nói tính trí tuệ tập thể đó được phát huy
một cách vô cùng bởi vì tư duy là vô cùng Với phương pháp này, người học có
điều kiện đào sâu suy nghĩ, phát huy khả năng của bản thân và hợp tác với cácbạn giải quyết tốt vấn đẻ, các tình huống có van đẻ Trong quá trình hoc, nếu
giáo viên biết đặt câu hỏi khêu gợi thì đó là cơ hội để phát huy tiềm năng, tư duy,
trí tuệ, lỗi suy nghĩ của học sinh va từ đó tổ chức tranh luận làm sáng tó vấn đẻ.SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 20
Trang 22KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD : P.GS — TS NGO MINH OANH
Có thé mỗi người suy nghĩ, giải quyết theo một hướng khác nhau, không ai lường
van dé nảy sinh trong quá trình đối thoại Tuy nhiên, cằn phải tranh luận và làmsao mỗi học sinh không chí tranh luận ngay lúc ấy mả cả khi về nhà, các em vẫnthay can tranh luận với chỉnh mình: Người này nói thé này, người kia nói thể.Vậy còn minh thi suy nghĩ như thể nào? Thậm chí, trong lúc ngủ tiểm thức của
học sinh còn phải làm việc Khi ngủ dậy hay khi đi chơi học sinh đó chợt nảy
sinh ra ý hay liên quan đến câu hỏi đặt ra, những vấn đề mới xuất hiện Như vậythì “day thật sự là phương pháp tuyệt vời” ( Nguyễn Ki) vì nó đã phát huy đượcTTC, chủ động, tự giác và phát triển tư duy sang tạo của học sinh Chỉ cỏ điều làngười thầy phải biết cách đặt câu hỏi và năm được đối tượng dé đặt van dé cho
trúng, khéu gợi cho người học suy nghĩ.
Điều đáng quí hơn ở phương pháp dạy học theo hướng phát huy TTC ở họcsinh là nỏ đã bồi dưỡng cho học sinh khả nang tự học và lòng ham học Kiến
thức của nhân loại là vô hạn, nhưng trong phạm vi nha trường thi chi có thẻ cung
cấp cho học sinh một khối lượng tri thức có giới hạn Trong khi đó, mong muốnhiểu biết của con người trong cuộc đời lại vô cùng Xã hội yêu cầu đào tạo conngười mới vươn lên mai mãi trong quá tồn tại và phát triển K Marx có nói về sự
phát triển tự do và toàn diện của con người, đó là một công việc suốt đời Phương tiện thông tin dai chúng hiện nay với sự bùng nể của công nghệ mới: công nghệ
tin học đã đáp ứng được điều này Người ta có thể ngôi ở nhà mà vẫn tiếp xúcđược với bất cứ một kiến thức gì, với bắt cứ thông tin gì của thế giới Muốn đọcbat cứ cuỏn sách nào, muôn nghe bat cứ bài nào, néu có phương tiện, có sự tiếpxúc thì đều có thé được
Như vậy, với phương pháp dạy học nhằm phát huy TTC học tập của học
sinh, nhà trường đã đem lại cho các em phương pháp học, sự ham học và sự cần
thiết phải học Đúng như Lênin đã nói: “ Học, học nữa, học mãi " Sự cần thiếtnày "'cũng bức xúc như người ta cần hít thở để có đưỡng khí, cần ăn để có dinhdưỡng cần di chơi để được thoải mái Trong xã hội ngay nay, con người có đầy
đủ các điều kiên để đáp ứng nhu cầu hiểu biết của mình "” Chính vi vậy, việc
kích thích khả năng tư duy độc lập, sáng tạo cho các em được thực hiện một cách
* Nguyễn Kì (1995), Phương pháp giáo dục tích cực - lấy người học làm trung tắm, NXBGD, Tr?
p5
SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 21
Trang 23KHOA LUẬN TOT NGHIEP GVHD : P.GS - TS NGO MINH OANH
dé dàng hon, Đó la phương pháp day học theo hướng phát huy TTC của học sinh
trong nhà trường.
Phương pháp dạy học theo hướng phát huy TTC của học sinh trong nhà
trường được xem là: " Cực ki qui báu vi nó tạo cơ hội cho người học phát huy tri
thông minh, tính chủ động tự giác và phát triển tư duy."( Pham Văn Đồng) Vi
vậy, việc dạy học theo hướng phát huy TTC của học sinh là rất cần thiết trong
các nha trường hiện nay.
3 Đặc điểm tâm sinh lí và hoạt động của học sinh lớp 10
Ở giai đoạn học sinh THPT, lứa tuổi của các em được qui định từ 14-18
tudi Ở lứa tuổi này, học sinh THPT nói chung và học sinh lớp10 nói riêng đã có
sự hoàn thiện vẻ mặt thé chất D6 là sự phát triển của bộ não va chức năng của hệthần kinh đã tạo nên những điều kiện cần thiết cho sự phát triển hoạt động nhận
thức của các em.
So với học sinh THCS, các đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THPT đã có nhiều thay đổi về chất.
Tư duy trừu tượng của các em phát triển đầy đủ Các em có khả năng tư duy
lí luận và tư duy trừu tượng một cách độc lập, sáng tạo trước những đối tượng
quen biết đã được học hoặc chưa được học ở trường Tư duy của các em chặt chẽ
hơn, có căn cứ và nhất quán hơn Đồng thời ở các em tính phê phán của tư duy
cũng phát triển Tat cả cho thấy các em có thể đào sâu suy nghĩ, phân tích những
khái niệm, những qui luật và tìm ra mdi liên hệ nhân quả Các em có thé so sánh,
phân tích, tổng hợp, trừu tượng và khái quát hóa vấn dé Vi vậy, việc áp dụng
phương pháp dạy học nhằm nang cao tinh chủ dong, sáng tạo trong học tập củahọc sinh là rat cần thiết
Ở lứa tuôi THPT nói chung và học sinh lớp 10 nỏi riêng, các em có tinh
hoài nghi khoa học, các em thích đặt những câu hỏi nghi van, các câu hỏi phan
đẻ Điều đó sẽ giúp các em nhận thức chân lí một cách day đủ và sâu sắc nhất Ởlửa tuổi này, các em không thích chấp nhận một cách đơn giản những áp đặt của
giáo viên Các em thích tranh luận vẻ những van đề lí thuyết hay vẻ cuộc sống Khi tranh luận, các em thường bày tỏ ý kiến độc lập của mình ở lớp học Các em
SVTH: NGUYEN THỊ HAO 22
Trang 24KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGÔ MINH OANH
thích thé hiện “cái tôi”, thích suy nghĩ làm việc độc lập và có ý thức trách nhiệmhơn Các em thích thể hiện va chứng minh những suy nghĩ của minh Tắt cả điều
đó cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của phẩm chat tư duy độc lập một phẩm chat
rat cần thiết cho sự phát triển tư duy sáng tạo Vì vay, giáo viên cẩn phải biết sử
dụng các phương pháp có khả năng phát huy được TTC, độc lập trong học tập
của học sinh.
Tính chất độc lập và sáng tạo trong tư duy của học sinh chỉ được phát huytrong hoàn cảnh, tình huông có van de, Vì vậy, trong quá trình day học giáo viêncan chú ý tạo ra những hoàn cảnh, tình huỗng có van dé thông qua phương phápday học nêu van dé, dam thoại nêu van đề phương pháp trao đôi nhỏm,
Trong quá trình đó, giáo viên cần giảm bớt thuyết giảng, trình bảy nhữngkiến thức lam sẵn Giáo viên cần khuyến khích học sinh trình bay những hiểubiết, suy nghĩ của mình Điều đỏ không những có tác dụng thiết lập mối quan hệhai chiều giữa thầy và trò, giúp cho giáo viên kiểm tra được chất lượng công việccủa minh mà còn giúp cho học sinh rèn luyện được những năng lực cần thiếttrong cuộc sống như biết trình bày một cách rành mach, hợp với logic nội đung
kiến thức.
Ở lứa tuôi THPT, sự ghi nhớ có chủ định đóng vai trò chủ đạo, đồng thời
vai trò của ghỉ nhớ logic trừu tượng, ghỉ nhớ có ý nghĩa tăng lên rõ rệt ( các em
biết sử dụng tốt hơn phương pháp ghi nhớ, tóm tắt ý chính, so sánh đối chiếu, ).Đặc biệt, các em đã tạo được tâm thé phân hóa trong ghi nhở Trí nhớ của các emkhông thiền về số lượng ma là chất lượng Các em biết tài liệu nào cần nhớ từng
câu, từng chữ, tải liệu nào cần hiểu mà không cân nhớ, Đây cũng chính là van
dé đòi hỏi trong quá trình giảng dạy người giáo viên lịch sử không nên bắt buộccác em học thuộc lòng các kiến thức một cách máy móc Những câu hỏi đặt racho các em, không nên chỉ thiên về củng cố kiến thức đã học, mả phải là nhữngcâu hỏi gợi mở, có hệ thống dẫn dắt các em đi tìm chân lí mới Ở lứa tuôi này các
cm cũng đã hình thành hứng thú học tập theo khuynh hướng nghé nghiệp các em
sẽ thiên về học các môn liên quan đến nghề nghiệp đã chọn và coi nhẹ các môn
học khác Vì vậy, đòi hỏi giáo viên lịch sử phải có phương pháp giảng dạy thích
SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 2
Trang 25KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGO MINH OANE
hợp dé nâng cao TTC trong học tập của học sinh khiến học sinh không coi môn
Lich sử là môn học phụ.
Il Yêu cầu cấp thiết đôi mới của nền giáo dục hiện đại
1 Bối cảnh thế giới
Bước sang thé ki XXI, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục phát
triển với những bước tiến nhảy vọt Thế giới đã cỏ sự chuyển biến sâu sắc, từ ki
nguyên công nghiệp sang ki nguyên thông tin va phát triển kinh tế tri thức Sự
chuyển biến đó đã tác động tới tất cả các lĩnh vực trong xã hội, làm biển đổinhanh chong và sâu sắc đời sống vật chất và tinh than của các thành viên Nhờ
vậy khoảng cách giữa các phát minh khoa học — công nghệ va áp dụng vào thực
tiễn ngày càng thu hẹp, kho tảng kiến thức của nhân loại ngảy càng đa dạng
Cùng với sự phát triển của khoa học - công nghệ là xu hướng toàn cầu hóanên kinh tế quốc tế Đó vừa là xu thế khách quan, vừa là quá trình hợp tác đểphát triển, vừa là quá trình của các nước đang phát triển bao vệ lợi ích quốc gia
Sự giao lưu và hợp tác quốc tế giữa các nước đã làm cho sự cạnh tranh kinh tế
ngày càng quyết liệt hơn Chỉnh vi vậy, đòi hỏi mỗi quốc gia phải đổi mới
phương thức sản xuất, tăng năng xuất lao động, nâng cao chất lượng hàng hóa vàđổi mới công nghệ để nhanh chóng hội nhập vao xu thé chung của thé giới, tránh
nguy cơ tụt hậu so với các nước khác.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ, sự phát triển năng độngcủa nền kinh tế, quá trình hội nhập va toản cầu hóa nền kinh tế quốc tế đã rútngăn khoảng cách vẻ trình độ giữa các nước Khoa học công nghệ trở thành độnglực cơ bản của sự phát triển kinh tế - xã hội Trong sự phát triển đó, giáo dụcđóng vai tro là nên tảng, thúc day sự phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu
của xã hội hiện đại và đóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc,
tỉnh thần trách nhiệm và năng lực của các thé hệ hiện nay và mai sau
Chính bối cảnh quốc tế như trên đã tạo nên những thay đổi sâu sắc trong
giáo dục, xu thé doi mới giáo dục đang diễn ra trên qui mô toàn cầu Tat cả các
quan niệm vẻ chất lượng giáo dục, xây đựng nhân cách người học và hệ thốnggiáo dục đều có sự thay đôi sâu sắc Nhà trường từ chỗ khép kin chuyển sang mở
SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 24
Trang 26KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGO MINH ANH
cửa rộng rãi, đối thoại với xã hội và gắn bỏ chặt chẽ với nghiên cửu khoa học công nghệ và ứng dụng Người thầy giáo thay vi chỉ truyền dat tri thức như trước
-đây chuyển sang cung cấp cho người học phương pháp thu nhận thông tin một
cách có hệ thông, có tư duy phản tích vả tổng hợp Sự đầu tư cho giáo dục từ chỗ
được xem là phúc lợi xã hội chuyển sang đầu tư cho phát triển.
Trước xu thể chung của toàn cẩu đó, các quốc gia trên thể giới, từ nhữngnước dang phát triển đến những nước phát triển đều nhận thức được vai trỏ va vịtrí hàng đầu của giáo dục Đổi mới giáo dục trở thành yêu cầu cấp thiết đối vớimỗi quốc gia, din tộc Đổi mới trong giáo dục để đáp img một cách năng độnghơn hiệu quả hơn vả trực tiếp hơn những nhu cầu của sự phát triển đất nước Từtrong yêu cầu cấp thiết đó, một lan sóng cải cách giáo đục ở các nước trên thégiới đã ra đời, ma điểm hội tụ là sự cha y đặc biệt đến khuyến cáo vẻ trụ cột giáodục của Hội đồng về “ Giảo dục cho thé ki XXI "" của tổ chức Liên Hiệp Quốc vẻ
giáo dục, khoa học, văn hóa ( UNESCO), đó là : * Học để biết, Học dé làm, Học
để chung sống, Học đẻ làm người”
Dé giúp cho con người có thé sống tết và có trách nhiệm đối với cộng đồng
trong một xã hội day phát triển, giàu khả năng biển động của thời kì văn minh trí tuệ, các nha giáo duc trên thế giới da khang định vai trò quyết định của việc hình
thành các năng lực cho người học, trong đó có các kết quả của nhừng dé án
nghiên cứu về năng lực ở Anh, Đức, Uc, nhdn mạnh các năng lực chìa khóa, đó
là:
- Năng lực sảng igo, có khả năng thích nghỉ với những sự thay đổi
- Năng lực hợp tác, có khả năng thích nghỉ với những thay doi
- Năng lực ty khang định mình, tự lập trong cuộc sông va học tập suốt đời
Năng lực hành động cỏ hiệu quả trên cơ sở những kiển thức kĩ năng vanhững phẩm chất đã được hình thành trong quá trình học tập, rèn luyện vả giaotiếp
Trong làn sóng cải cách giáo dục đỏ, các nước châu A, tiêu biểu là TrungQuốc cing chịu ảnh hưởng sâu sắc Trong gần hai thập kí qua, Trung Quấc dang
tiến hành đổi mới nền giáo dục phổ thông đẻ cỏ thẻ thích nghỉ với nền kinh tế trí
thức, đáp ứng những đòi hỏi thách thức của việc gia nhập Tẻ chức Thuong mại
SVTH: NGUYEN THI HAO 25
Trang 27KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGÔ MINH OANH
thé giới (WTO) Họ đã chủ trương chuyển tir nén day học * ứng thí" (đối phó vớithi cử) sang nên giáo dục nâng cao tế chất của học sinh, trong đó cái quyết định
chính là năng lực sáng tạo, chú trọng hình thảnh ở học sinh phương pháp học tập
theo phong cách nghiên cứu.
O khu vực Đông Nam A, cuộc khủng hoàng tài chính - tiền tệ (1997) đãthức tỉnh nén giáo duc các nước Thắng lợi kinh tế trong những năm trước đây ở
vùng đã che đậy những yếu kém tir lâu của nền giáo dục Vì vậy, sau cuộc khủng
hoang, các nước ASEAN phải tiến hành đôi mới cải cách giáo dục nhằm đào tạonguôn nhân lực có đủ nang lực và phẩm chất thúc day kinh tế phát triển đủ sức
cạnh tranh có hiệu quả với thị trường quốc tế Từ đó, có thé đối pho tốt hơn nếu
những cuộc khúng hoảng tương tự hoặc lớn hơn xảy ra trong trong tương lai ỞThái Lan, Malaixia, Singapo Inđônẻxia đều chủ trương đổi mới giáo dục theo
hướng phát huy tư duy sảng tạo, tích cực chủ động của học sinh trong quá trình
học tập.
2 Bối cảnh trong nước
Trong bối cánh thế giới như trên, việc đổi mới phương pháp dạy học là yêu
cầu có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với công cuộc xây dựng đắt nước trong
tình hình thé giới đa phương, cạnh tranh gay gắt vẻ kinh tế, vé nhân lực có chấtlượng trí tuệ cao Dat nước ta đang bước vào giai đoạn Công nghiệp hóa - Hiện
đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 sẽ trở thành một nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Bếi cảnh đó đã dat ra những yêu cầu mới đối với phẩm
chất và năng lực của người lao động Ngoài những phẩm chất như lòng yêu nước,yêu CNXH, quí trọng và hăng say lao động, người lao động can có nhữngphẩm chat và năng lực cân thiết trong quả trình đất nước chuyển đổi từ nén kinh
tế kế hoạch tập trung sang nên kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, từ nềnkinh tế nông nghiệp sang nén kinh tế công nghiệp vả kinh tế tri thức Trong khi
đó, đặc điểm của nén kinh tế kế hoạch hóa là yếu tố cơ bản đã được định trước, ít
cỏ sự thay đổi Còn đặc điểm nền kinh tế thị trường là có sự thay đổi nhanhchóng về công nghệ va sản phẩm, không có sự chắc chắn về cơ cấu kinh tế trong
tương lai Để có thé dé dàng img phó với đặc điểm về những thay đổi liên tục của
SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 26
Trang 28KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGO MINH OANH
nén kinh tế thị trường, học sinh cần được hình thành những năng lực cơ bản, có
kha năng ứng phó với những thay đổi “Di bat biến, ứng vạn biến" Những năng
lực đó can được chuẩn bị ngay khi còn ngồi trên ghé nha trường Hơn nữa, sựphát triển của nên kinh tế thị trường, đòi hỏi những con người mới phải có trình
độ năng động tích cực lao động, Những yêu câu đó đã được đưa ra trong mục
tiêu giáo dục phé thông của Đảng và Nha nước ta
Nghị quyết Đại hội, đại biểu toàn quốc lan thứ IX (2001) đã nêu : “Dé đáp
ứng yêu câu vẻ con người và nguôn lực là nhân tổ quyết định sự phát triển đấtnước trong thời ki CNH - HĐH, cần tạo sự chuyển bién cơ bản, toan điện về giáodục và đào tạo Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo củangười học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức,tránh nhdi nhét, học vet, học chay."®
Trong Luật giáo dục năm 2005 nêu rõ : * Phương pháp giáo dục phổ thông
phải phát huy tính tích cực, tự giác, chú động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với
đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rẻn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vảo thực tế; tác động
đến tình cam, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”
Những chủ trương trên cho thấy, trong quá trình lãnh đạo, Dang va nhanước ta không ngừng chú trọng đến sự nghiệp giáo dục của đất nước Những chủtrương chính sách ấy chú ý đặc biệt đến việc đổi mới nội dung và phương phápdạy học ở nước ta trong thời kì mới Tất cả đều nói lên ý nghĩa hết sức quan
trọng đối với việc đổi mới nhảm nâng cao chất lượng dạy và học, đáp ứng yêu
cầu phát triển mạnh mẽ của nên kinh tế thị trường trong giai đoạn CNH - HĐH ở
nước ta.
® Văn kiện DH IX, Tr 201-204
" Những qui định pháp luật mới nhất vẻ Công tác Giáo đục vả Đảo tạo ( Luật Giáo Dục 2005), NXBLĐ ~
SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 27
Trang 29KHỎA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGO MINH OANH
Chương II: THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN LỊCH SỬ
I Khái quát về SGK lich sử lớp 10 ( Ban Cơ bản)
Xuất phát từ yêu cầu đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục nhằm nang
cao chất lượng dạy và học ở nước ta từ năm 2006 bộ SGK soạn theo chương
trình mới đã ra đời với 2 ban : Ban KHTN và Ban KHXH.
Nhìn chung, bộ SGK lớp 10 hiện hành có nhiễu điểm khác biệt tiến bộ hơn.khắc phục được những nhược điểm về nội dung cũng như hình thức của SGK
Lich sử trước đây.
1 Về hình thức
SGK lớp 10 hiện hành ( Ban cơ bản ) được in trên khô giấy 17 x 24 cm.Đây là một cải tiến so với SGK trước đây in trên khé giấy 14,3 x 20.3 Chính sự
cải tiến nảy tạo nên sự đồng bộ, thống nhất của bộ SGK hiện hành Khé giấy
rộng hơn đảm bảo đăng tải nội dung phong phú sinh động hơn SGK cũ Hơn
nữa, việc tăng khổ giấy, dung lượng của một bài học sẽ chiếm số trang sách vừa
phải, tránh gây cam giác nặng né cho học sinh khi học bai và chuẩn bị bài
SGK lớp 10 hiện hành ( Ban Cơ bản) có bìa màu, có các hình chụp sắc nét,
chữ màu ( xanh, đen), hình thức trình bay đẹp, hấp dẫn Bìa sách có một sé hìnhảnh tiêu biểu thể hiện nội dung chính của cuốn sách Tắt cả điều đó có thể gây ấntượng, tạo cảm giác hưng phắn cho học sinh khi tiếp xúc với cuốn sách này
Số lượng kênh hình của SGK hiện hành ( Ban Cơ bản ) cũng tăng lên Cáchình ảnh được in đậm, rõ nét, các lược đỗ được in bởi nhiều mau sắc, mỗi màubiểu tượng cho một đối tượng riêng Kênh chữ xen với kênh hình tạo cho học
sinh dễ quan sát, dễ theo dõi, gây hứng thú học tập hơn so với SGK cải cách giáo
duc trước đây.
SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 28
Trang 30KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGO MINH OANH
Về mặt cấu trúc của bài học
- SGK cải cách giáo dục trước đây cấu trúc gồm 3 phần: Các dé mục (sườn chính của bài ); Phần nội dung ( cung cấp kiến thức cơ bản cho học sinh );Phan câu hỏi gợi ý cho từng phan
- SGK lớp 10 hiện hành ( ban cơ bản) có sự thông nhất, mạch lạc trong cáchtrình bảy Phan trình bay của SGK gồm 2 phan: Nội dung viết ( chiếm tỉ lệ caotrong SGK) và phan cơ sở sư phạm ( thành tô kênh hình, bài tập, câu hoi) Mỗibài đều có cầu tạo gồm các phần:
+ Phan mở bài: Giới thiệu sơ lược về bai học, đó cũng lả yêu cầu nắm
vững kiến thức trọng tâm của bài đối với học sinh và việc giáo viên phải thực
hiện yêu cầu đó trong việc hướng dẫn học sinh tự học Giáo viên có thẻ dingphần nay dé dẫn dắt vào bai
+ Phan nội dung: Phân thành các dé mục, có phân tranh anh minh họa Saumỗi mục có một số câu hỏi nhằm cing cố kiến thức Giáo viên cỏ thé sử dụng
câu hỏi đó trong quá trình dạy để phát huy TTC, chủ động của học sinh Ngoài
ra, SGK còn có phần chữ nhỏ nhằm giải thích hoặc minh họa thêm cho nội dung
kiến thức đang học Từ đỏ có thé giúp học sinh dé hiểu, dễ năm bài hơn.
+ Phan cudi cùng là hệ thống câu hỏi nhằm giúp học sinh củng cố toàn bộ
nội dung chính của bài học.
Tóm lại: Về mặt kiến thức, SGK lớp 10 hiện hành được trình bày tương đối khoa học, đẹp và phong phú hơn Trong cấu trúc một bài học đã có sự kết hợp, dan xen, hd trợ nhau giưa các bộ phận để nêu bật lên nội dung bai học Kênh hình tăng lên nhieu, đa dang hơn và không chi mang tính minh họa mà còn là
nguồn cung cấp kiến thức đáng kể Hơn nữa, trong mỗi phần học đều có câu hỏi,
nó không chỉ giúp học sinh nắm chắc bài học, củng cổ kiến thức mà cũng là gợi ý
về phương pháp đối với giáo viên Nhiều câu hỏi mang tính chất nêu van đẻ, tinh
chất gợi mở chứ không chỉ đơn thuần yêu cầu học sinh tái hiện kiến thức Chính
điều này tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong việc đổi mới phương phápdạy học vả là cơ sở để xây dựng các vấn để học tập che học sinh giải quyết
SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 2
Trang 31KiIIÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGO MINH OANH.
2 Về nội dung
SGK lớp 10 (Ban Cơ han) có nhiều cải cách về nội dung cho ph* hợp vớiyêu cầu đổi mới nội dung, phương pháp day học trong hoàn cảnh mới của đấtnước và xu hướng phát triển chung của nền giáo dục
SGK lớp 10 ( Ban cơ bản ) gồm 3 phan:
- Phần một: Lịch sử thể giới cổ đại và trung đại
- Phan hai: Lich sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thé ki XIX
- Phần ba: Lịch sử thế giới cận đại
SGK cải cách giáo dục trước đây pồm 2 phan:
- Phần một: Lịch sử thể giới cỗ đại và trung đại
- Phần hai: Lịch sử thé giới cận đại Thời ki thứ nhất: Từ cách mạng tư sản
Anh đến trước công xã Pari (1640-1870)
Phân nội dung lịch sử lớp 10 hiện hành thẻ hiện theo nguyên tắc “đồng tâm
kết hợp với đường thăng” rd hơn so với SGK cải cách giáo dục Phản Lịch sửViệt Nam từ nguồn gốc đến thé ki XIX không có trong chương trình lớp 10 cải
cách giáo dục, mà được thay bằng 4 tiết ở lớp 11 với dạng bài tìm hiểu về văn
hóa truyền thống dân tộc thì SGK lớp 10 hiện hành được giảng trong 16 tiết với
nội dung phong phú hơn.
Lich sử lớp 10 hiện hành ( Ban cơ bản) giải quyết tết hơn mỗi quan hệ giữalịch sử thé giới và lịch sử dân tộc Phan lịch sử thể giới lịch sử khu vực ĐôngNam A và châu A được chú trong hơn Phan lịch sử Việt Nam được đưa vào vớinội dung nhiều hơn, toàn điện và day đủ hơn Thời lượng của chương trình cũng
Trang 32KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGÔ MINH OANH
Trước đây, SGK cải cách nặng về lịch sử chính tri, quân sự, it chủ trọng đếnvan dé văn hóa tư tưởng SGK hiện hành có nội dung toản diện trên tắt cả cáclĩnh vực: quân sự - chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa tư tưởng Đặc biệt, theo
chương trình mới, SGK đã bám sát những thành tựu khoa học - kĩ thuật Tuy
nhiên SGK Lịch sử hiện hành noi đến lĩnh vực khoa học - kĩ thuật với xu hướngtiếp cận nó dưới con mắt nghiên cứu của nhà sử học Đó là sự nghiên cứu vẻ quátrình tôn tại, phát triển và những tác động của nó đến xã hội loài người chứkhông nghiên cứu những thanh tựu khoa học - kĩ thuật dưới con mắt nhà nghiên
cứu chuyên ngành.
Ví dụ: Bài 20 và bài 24, là hai bai nói chọn vẻ tình hình văn hóa các thé ki
X - XV và thé ki XVI - XVIII ở Việt Nam
Bài 32, với nội dung nói về những thành tựu cách mạng kinh tế của chủnghĩa tư bản ở châu Âu trong công nghiệp
Bai 34, với nội dung nói về những thành tựu khoa học - ki thuật cuối thé ki
XIX đầu XX.
Ngoài ra còn nhiều bài có những mục nhỏ nói về tình hình văn hỏa - tư
tưởng của lịch sử Việt Nam qua các thời ki.
Theo tôi, tắt cá những nội dung trên đã phản ánh tính toan điện của lịch sử,
phù hợp với yêu cầu nhận thức lịch sử của học sinh trong thời đại nở rộ của
những thành tựu khoa học — kĩ thuật và công nghệ ngày nay.
Nội dung của SGK hiện hành không chỉ phản ánh thành tựu mới của khoa
học lịch sử mả còn cố gắng sữa chửa nhờng thiếu sót về kiến thức, những quan
điểm không còn phù hợp, những nhận xét thiểu khách quan
Chẳng hạn như quan điểm đánh giá về nhà nguyễn, nhà Mạc hay việc sử
dụng khái niệm “ vô sản" theo quan niệm mới, đã phần nào làm sáng tỏ nhận
định trên.
Như vậy, chúng ta có thé nhận thấy những tiến bộ rd rệt của SGK hiện hành
so với SGK cải cách trước đây Những thay đổi đó đã khắc phục được tình trạnghọc sinh chi học lịch sử thế giới ma không biết vẻ lịch sử nước nhà, chỉ biết lịch
sử quân sự, ma không biết lịch sử chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội Những nộidung cải cách này rất phù hợp với yêu cầu đổi mới của nén giáo dục hiện đại
SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO
Trang 33KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVH? : P.GS - TS NGO MINH OANH
Đặc biệt, trong công cuộc hội nhập hiện nay, những hiểu biết vẻ kính tế - vanhóa là hết sức can thiết Những nội dung cải cách đó đều xuất phát từ ý thứcmuốn nâng cao chất lượng, lấy lại vai trò vị trí của bộ môn Lich sử ở nhà trườngphỏ thông
Il Hiện trạng dạy va học lịch sử hiện nay
1 Tình hình day của giáo viên
Sau một thời gian nghiên cứu vả tìm hiểu thực tế như dự giờ trực tiếp một
số giáo viên khối 10 và thu thập thêm thông tin về thực tập tại trường THPT
Nguyễn Du, tôi có một số đánh giá như sau:
Li Xét về nội dung giảng day
Nhìn chung, các giáo viên đều có tinh than, trách nhiệm với nghé nghiệp, đã thực hiện tốt yêu cầu về mat nội dung của bai, giảng bài theo hướng dẫn của SGK, đã chủ trọng đến nội dung trọng tắm của bai học Đó là van đẻ can thiết vi
những kiến thức trong SGK cơ ban đã được chat lọc tinh gon lam cho học sinh déhiểu và năm bắt trong quá trình học
Tuy nhiên, hầu như về mặt nội dung kien thức, giáo viên ở trường phothông không mở rộng kién thức ngoài SGK dé học sinh ghi thêm vào vở mà chỉ
phân tích những vấn dé trong SGK Giáo viên đã xác định phần nào cần đi sâu,
phần nào cần lướt qua để học sinh đọc SGK
Mặc dù vậy, do nội dung kiến thức trong SGK lịch sử lớp 10 quá dai Vì vậy, muốn đảm bảo cho học sinh nắm đầy đủ nội dung kiến thức thì giáo viên
phải định hướng, giao việc cho học sinh Việc giảng dạy trên lớp chỉ có thể chú ýđến những phan trọng tâm, những van dé khó khăn của bai Nhưng việc giao bai,tìm hiểu bài trước ở nhà, thảo luận của học sinh chưa đem lại hiệu quả Nguyênnhân dẫn đến tinh trạng nay la do học sinh con phải học nhiều môn khác, các emkhông có thời gian và ít chú tâm vào môn Lịch sử nên việc chuẩn bị bài không
tốt Hon nữa, do thời gian trên lớp có hạn giáo viên không thé di sâu, mở rộng,
khắc sâu bai học cũng như tổ chức hoạt động tự học cho học sinh
SVTH: NGUYEN THỊ HẢO 32
Trang 34KHỎA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGÔ MINH OANH
Khi được tôi hỏi: " Trong quá trình dạy học lịch sử, thầy gặp những khó
khan gi? " Thầy Nguyễn Mạnh Tiến trường THPT Nguyễn Du cho biết: * Trong
quá trình dạy học tôi thấy bộ môn Lịch sử chưa được đặt đúng vị trí của nó Các
em học sinh, các thay cô ngay cả Ban Giám hiệu hầu như đều coi bộ môn Lịch
sử là “môn phụ " Bộ môn này vẫn chưa được quan tam, chủ trọng, việc học lịch
sử vẫn chưa đạt hiệu quả Hơn nữa, chương trình SGK quá tai, nội dung kiến
thức quá nhiều, thời gian phân phối chương trình lại quá ít Vì vậy, các thay cô
truyền đạt kiến thức cơ bản chưa hết chứ chưa nói đến việc giáo dục tư tưởng
tinh cảm — lòng yêu nước, tinh than dân tộc Ví dụ: Trong bai 19 SGK lớp 10 :
“Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thé ki X - XV" mà chi dạy
trong 1 tiết thì chỉ có thé giới thiệu một số trận đánh, tên địa danh, không có thời
gian khơi dậy sâu sắc trong các em lòng tự hào về truyền thống anh hing của
dân tộc.”
Một số thầy cô cho biết : Họ gap rất nhiều khỏ khăn trong việc dạy phan
Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế ki XIX Nguyễn nhân chính là do:
phan kiến thức này đã lâu không được sử dụng đã bị mai một đi phần nào Vi
vậy, họ phải vừa dạy, vừa tự chau dỏi lại phần lớn các kiến thức cũ đã quên để
đám bảo yêu cầu vẻ nội dung chương trình.
1.2 Xét về phương pháp giảng dạy
Như chúng ta đã biết, nội dung thường qui định phương pháp Nghĩa là,
phương pháp giảng dạy phụ thuộc véo nội dung, nội dung cnương trinh của từng
cap, từng khối lớp, từng bài dạy cụ thể Ngoài ra, còn phụ thuộc vào cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng đạy của nhà trường như phương tiện, đồ dùng dạy
học,
Qua thực tế nghiên cứu, dự giờ tại trường THPT Nguyễn Du, cùng với sựtham khảo ý kiến của các thay cô, tôi thấy: hầu hết các thầy cô đều thấy ý nghĩa
vô cùng cần thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử Phần
lớn giáo viên đã quan tâm, chú ý đến việc đối mới phương pháp dạy - học, vận
dụng những quan niệm dạy học hiện đại vảo giảng dạy vả sử dụng những phương
SVTH: NGUYÊN THỊ HAO 33
Trang 35KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGO MINH OANH
tiện dạy học hiện đại Quan niệm dạy học theo phương pháp đảm thoại nêu vẫn
dé và phương pháp thảo luận nhóm đã thu hút sự quan tâm của nhiễu giáo viên
Tuy nhiên, một số thầy cô vẫn sử dụng phương pháp truyền thống như diễn
giảng, thuyết trình, phát van Trong lớp học, giáo viên giữ vai trò chủ yêu là cungcấp kiến thức cho học sinh Đó vẫn là hình ảnh “ Thầy đọc, trò chép ” liên tục.Khi nghiên cứu thực trang nay tôi mới biết rằng: do không có thời gian, chương
trình SGK lại quả tai, vì thé với phương pháp nay, chỉ trong một thời gian ngắn
giáo viên chỉ có thể truyền tải một cách nhanh chóng khối lượng kiến thức lớndén học sinh để đảm bảo nội dung chương trình
Khi được tôi hỏi : * Cô nghĩ như thé nao về phương pháp day học đàm thoạinêu vấn dé và phương pháp thao luận nhóm?”, cô Võ Thị Thanh Hang cho biết :
* Đó là những phương pháp rất tốt, phát huy tính tích cực, chủ động ở học sinh.Với phương pháp dạy học này, các em có thể tự học, tự nghiên cứu tài liệu Từ
đó, có thể phát huy tính sáng tạo, gây hứng thú cho học sinh khi học môn Lịch
hết dé từ 50-53 học sinh ), thời gian phản phếi chỉ một tiết học ( với 45 phút ).
Hơn nữa, học sinh vẫn còn rất thụ động, chưa tích cực trong việc nye tập, nội
dung các môn trong chương trình học đều quá tải, các em không có thời gian
chuẩn bị bài ở nhà nên việc thực hiện còn nhiều khó khan.”
Khi được tôi hỏi : * Cô có ý kiến gì dé việc dạy môn Lịch sử được thuận lợi
vả hiệu quả hơn?", cô Nguyễn Thị Bình Tân cho biết: “Bộ Giáo Dục cần phải
nghiên cứu lại để giảm tải nội dung chương trình SGK cần bổ sung nhiều hơnnữa bản đò, tranh ảnh để giờ học được sinh động hon.”
Hau hết các thầy cô đều cho rang: cần phân phối lại chương trình cho hợp lí.
Cô Nguyễn Thị Bình Tân cho biết: * Nội dung SGK can cô đọng hơn, nhiều khi
day cho học sinh nhiều nhưng học sinh chẳng biết gi.”
—=ễ —_——_
SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 34
Trang 36KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGO MINH OANH
'Tôi nghĩ , những mong muốn của thấy cô là rất chính đáng, hợp lí Các thầy
cô đều muốn được tạo điều kiện thuận lợi để việc giảng dạy môn Lịch sử hiệu
quả hơn Tôi rat mong Bộ Giáo Dục và Dao Tạo, những người có liên quan có
biện pháp khắc phục nhừng bat cap hiện tại, khôi phục lại vị trí của bộ môn Lịch
sử để bộ môn nảy không còn là * môn phụ” nữa Đúng như Bác Hỗ từng nói :
“Dan ta phải biết sử taCho tường gốc tích nước nhà Việt Nam."
La người giáo viên trong tương lai, tôi nghĩ: dé dạy môn Lịch sử tốt hơn,hiệu quả hơn thi người giao viên phải cỏ nhiệt huyết có lòng yêu nghề yêu bộ
môn của mình Hơn nữa, người giáo viên cần phải biết đảo sâu về mặt kiến thức,
cải tiến vẻ mặt phương pháp dé gây hưng thú cho học sinh khi học môn Sử Đúng
như thay Nguyễn Mạnh Tiến đã khang định : “ Nếu giáo viên không có nhiệt
huyết, không thường xuyên đổi mới,«@fau dồi kiến thức trong giảng dạy lịch sử
thì sẽ giết chết tinh thần học bộ môn nay ở các em."
cho học sinh những trang sử vẻ vang của dan tộc, khơi dậy trong các em lòng
biết ơn và niềm tự hào vẻ những công lao to lớn của những anh hùng dân tộc và
những đóng góp vĩ đại của con người trong sự phát triển của nền văn minh nhân
loại Tat cả điều đó là tắm gương soi sáng những bước di của các em trong tương
lai.
Mặc dù có vị trí, vai trò quan trọng như vậy nhưng nhiều em còn chưa ý
thức được điều đó Các em có quan niệm: học lịch sử chỉ cần học thuộc lòng lả
đủ, không cần phải đào sâu suy nghĩ, nghiên cứu Vi thế, các em chưz có thái độ
đúng dan tích cực trong quá trình học bộ môn này.
SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 35
Trang 37KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGO MINH OANH
Dé có kết quả điều tra thiết thực và chính xác hon, tôi đã tiến hành khảo sátvới trên 200 phiếu điều tra ở 4 trường phổ thông trong thành phó đó là ; TrườngTHPT Nguyễn Du ( Quận 10); THPT Nguyễn Hiển ( Quận 11); THPT NguyễnThượng Hiền ( Quận Tân Binh); [HPT Tran Hung Dao ( Quận Gò Vấp) Theo
kết quả nghiên cứu tìm hiểu thức tế ở các trường nảy tôi thay chất lượng dạy và
học môn Lịch sử còn chưa đạt yêu cầu Ở các trường phổ thông hiện nay nhiềuhọc sinh đều cho rằng: bộ môn Lịch sử la bộ môn phụ, chưa coi trọng bộ mônnày néu không muốn nói là còn * xem thường ”
Khi tôi hỏi : “Em có thích học môn Lịch sử không?” thi 70 % số phiếu điềutra tra lời : * Em không thích" Hau hết các em đều cho rang: vì đây là môn họckhô khan, có nhiều sự kiện, khó học và rất khó nhớ Chăng hạn em: Nguyễn VũNgọc Thảo ( Lớp 10B16, Trường Trần Hung Đạo) cho biết : “Em không thích vikiến thức của bộ môn nảy quá nhiều, không thé học và nhớ hết được Em cảmthấy nó quá tran lan không có cái nhìn khái quát được." Một số em lại cho rằng :không thịch học môn Lich sử do giáo viên day không hay, không hấp dẫn vànhiều lí do khác, Ching hạn như em Nguyễn Hồng Hoa ( Lớp 11 B16, trườngTran Hưng Đạo): “Em không thích học do bộ môn này không thiết thực và dothầy cô dạy rất khó tiếp thu, chưa gây được sự yêu thích môn học đối với cácem” Em Ngô Kim Phượng (Lớp 10 C8, THPT Nguyễn Du) thì cho biết : “Em
không thích học môn Lịch sử do cách dạy của giáo viên không thu hút, chưa tạo
được sự sinh động trong từng tiết học Giờ học lịch sử với các em chỉ đơn thuần
là ghỉ chép”
Với 30 % số phiếu trả lời là thích học môn Lịch sử Trong số đó, 60 % trả
lời thích học do bộ môn Lịch sử giúp các em hiểu được sự hình thành, phát triển
về các giai đoạn của lịch sử xã hội loài người, lịch sử từng nước va lịch sử của
dân tộc Qua đó, hình thành ở các em niềm tự hào về những trang sử vẻ vang của
dân tộc, về những thành tựu của các nền văn minh nhân loại Chang hạn như emĐặng Thanh Huyền (Lớp 10 CTL trường THPT Nguyễn Thượng Hiển) cho biết:
* Em yêu thích môn Lịch sử vì môn học giúp các em hiểu rd về nguồn gốc, sựhình thành phát triển của các nước trên thế giới và lịch sử dân tộc Từ đó, giúp
các em có cái nhìn sâu rộng về lịch sử thế giới qua từng giai đoạn." Còn lại 40 %
—_—_———— >> m—mơơơơơơœw Yì
SVTH: NGUYEN THỊ HAO 36
Trang 38KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGO MINH OANH
trong số đó trả lời thích học lịch sử với nhiều lí đo khác nhau: do bộ môn này
cung cấp kiến thức bổ sung cho các môn học khác, do giáo viên dạy hay hấpdẫn gây hứng thú với các em
Ở các tường THPT hiện nay, các em bộc lộ thái độ hứng thú đổi vớikhuynh hướng chọn nghé trong tương lai Như vậy cũng có nghĩa là các em sẽxao lãng, không chú ý đến các môn học không liên quan đến khối thi và nghề
nghiệp sau này Theo tìm hiểu thực tế tôi thấy: đa số các em đều chọn các môn
khoa học tự nhiên làm định hướng chọn nghé cho tương lai của mình Theo kếtquả điều tra ở trường THPT Nguyễn Du với 2 khối 10 va 11 thì chỉ có khoảng7,5 % các em chọn học ban KHXH, số còn lại đa số chọn học ban KHTN Các
em cho biết vì các môn KHTN giúp phát triển tư duy, ửng dụng nhiều trong thực
tế, giáo viên dạy hay và cuối cùng có liên quan đến khối thi mả các em lựa chọn.Còn các môn KHXH phải học thuộc bai nhiều lại khó khăn cho việc chọn ngành
nghề sau này Đó cũng là một li đo khiến các em xao nhằng với việc học môn
Lich sử ở nhà trường phỏ thông hiện nay
Nhiều em xem học lịch sử chủ yếu vi trách nhiệm phải hoàn thành bộ môn.Các em chỉ học những gì thầy cho ghi chép Ngoài phần kiến thức vở ghi các emhau như không đọc thêm tài liệu để mở rộng và hiểu sâu hơn vẫn đẻ Thay cô choghi gi thì các em chỉ học chừng đó mà thôi Em Trin Kim Hoàng ( lớp 10 BA4,trường THPT Nguyễn Hiển ) nói : “Em học môn này chỉ vì trách nhiệm ngườihọc sinh phải hoàn thành để được lên lớp” Thầy Nguyễn Mạnh Tiến ( GV
trường Nguyễn Du) còn cho biết: * Có nhiều bai kiếm tra các em sẵn sảng chịu điểm 1 chứ không hé lo học bai”.
Có nhiều em thích học môn Lịch sử, nhưng sự thích đó chỉ là theo cảm tính
Vi vậy, dù yêu thích nhưng tình cảm đó không đủ lớn để thôi thúc các em hãngsay học tập năm vững kiến thức lịch sử thé giới và dân tộc Ching hạn, cỏ emthích học môn Lịch sử nhưng lại không nhớ được những kiến thức như emQuách Tuan An ( Lớp 10 BA4, trường Nguyễn Hién ) rất thích học lịch sử nhưng
khi hỏi : * Lịch sử xã hội leài người trải qua những chế độ xã hội nào? ", em
không thé trả lời câu này Hoặc câu: "` Hãy kế theo trình tự thời gian các triều đại
SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 37
Trang 39KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS NGÔ MINH OANH
phong kiến Việt Nam?”, em lại trả lời sai : “Trigu, Dinh, Ngô Tiền Lẻ, Li, Tran,
Hỏ Lê sơ Mac”.
Trong giờ học, các em còn rất thụ động, chưa tích cực trả lời các câu hỏi dogiáo viên đưa ra Nêu giáo viên có gọi thì các em chi đứng lên đọc SGK chứchưa thâu tôm được ý chính chọn lọc ý dé trả lời cho đúng với yêu cầu đặt ra.Nhiéu câu hỏi tư duy các em chưa đưa ra được câu trả lời hoặc chỉ nhin vào SGK
dé trà lời theo cách doi phó mà không định hướng minh đang trả lời gì Khi tôi
hỏi : * Trong giờ học lịch sử, em có tích cực trả lời câu hỏi do các thây ( cô ) đưa
ra khéng?Vi sao ? ”, Có 60,5 % các em trả lời : "Không tích cực” Trong số đó,
50 % cho rằng các em không thích học môn Lịch sử nên không tập trung theo dõi
dé trả lời, có 17 % cho rằng các em không hiểu câu hỏi thay (cô ) đưa ra Số con
lại là các lí do khác như các em nhút nhát nên không dam trả lời hoặc các em chỉ
thích nghe giảng mà không thích trả lời Có 29,5 % các em nói : “ Thinh thoảng
mới trả lời câu hỏi” Trong số đó, 57 % cho rằng đó là những câu hỏi các em hiểu
nên có thé trả lời, 43 % còn lại nói rằng do các thây cô chỉ định Có 10 % các em
trả lời : "' Tích cực” do các em có ý thức xây dựng bài học hoặc do lòng yêu
thích sự hứng thu với môn học Lich sử.
Với cách học như trẻn, tính tích cực, chủ động ở các em sẽ không được phát
huy Những kết quả học tập ở các em không phải là quá trình khám phá ra tri
thức Các em có quan niệm "Học để thi” chứ không phải “ Học để biết” Những
kiến thức các em tiếp nhận được sẽ thiếu vững bén, ma đó là “ Học thay lại trả lại
cho thay” mà thôi.
Những kết quả khảo sát trên mới chỉ được tôi nghiên cứu trên phạm vi hẹp
là 4 trường pho thông ở nội thành TP Hồ Chí Minh nên kết quả thu được có thé
chưa khách quan nhiều Tuy nhiên, những kết quả học tập, thi cử môn Lịch sử
trong những năm gần đây, đặc biệt là kết quá qua các ki thi Dai học, những
phương tiện thông tin đại chúng cùng những dư luận xôn xao về tình trạng điểm
Trang 40KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD : P.GS — TS NGO MINH OANH
Nam 2007 ca nước có hơn 150 nghìn thi sinh đạt 0- 4.5 điểm ( chiếm 95.74
% téng số thí sinh ) Chi có gân 6700 thi sinh đạt điểm 5 trở lên ( chiếm 4.26 %
tổng số thí sinh )
Điểm trung bình môn Lịch sử đạt thấp nhất trong số các môn thi ĐH với2.09/10 ( trong khi đó điểm trung bình môn Ly là 5.19, môn Hỏa là 4.49, môn
Van là 4.41, môn Toán là 3.65, Ngoại Ngữ là 3.64 ).
Từ những thông tin điều tra đó chúng ta có thé thay phan nao đó kết quả
khảo sát trên của tôi đã sát với thực trạng dạy và học lịch sử trong thực tế các
trường phô thông hiện nay trên phạm vỉ cả nước.
Với thực trạng dạy và học lịch sử như trên, chất lượng môn Lịch sử ở
trường phổ thông hiện nay chưa đáp img được yêu cầu của việc giáo dục và đàotạo con người Việt Nam như mục tiêu Giáo dục và Đảo tạo đã dé ra Bộ môn
Lich sử vẫn chưa thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của minh trong mục tiêu
giáo dục và đào tạo con người ở trường THPT Vấn dé dạy va học lịch sử vẫn là
vấn dé còn nhiều bắt cập với nền giáo dục nước ta Vì vậy, yêu cầu có ý nghĩacấp thiết được đặt ra với nền gido dục nước ta, với đội ngũ giáo viên nói chung
và giáo viên lịch sử nói riêng là cần phải đổi mới phương pháp day học dé đem
lại sự hứng thú, lòng yêu thích bộ môn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo ở các em Từ đó mới có thé khôi phục vị trí, vai trò của môn Lịch sử dé
bộ môn này thực hiện tốt hơn chức năng, nhiệm vụ của mình đối với nền giáo
dục và đào tạo con người ở trường THPT.
SVTH: NGUYEN THỊ HẢO 39