SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 2

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Vận dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề và dạy học nhóm nhằm phát huy tính tích cực của học sinh qua bài: Tình hình văn hoá ở các thế kỉ XVI - XVIII (SGK lớp 10, Ban Cơ bản) (Trang 24 - 27)

KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS. NGO MINH OANE hợp dé nâng cao TTC trong học tập của học sinh. khiến học sinh không coi môn

Lich sử là môn học phụ.

Il. Yêu cầu cấp thiết đôi mới của nền giáo dục hiện đại

1. Bối cảnh thế giới

Bước sang thé ki XXI, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục phát

triển với những bước tiến nhảy vọt. Thế giới đã cỏ sự chuyển biến sâu sắc, từ ki nguyên công nghiệp sang ki nguyên thông tin va phát triển kinh tế tri thức. Sự

chuyển biến đó đã tác động tới tất cả các lĩnh vực trong xã hội, làm biển đổi nhanh chong và sâu sắc đời sống vật chất và tinh than của các thành viên. Nhờ

vậy. khoảng cách giữa các phát minh khoa học — công nghệ va áp dụng vào thực

tiễn ngày càng thu hẹp, kho tảng kiến thức của nhân loại ngảy càng đa dạng.

Cùng với sự phát triển của khoa học - công nghệ là xu hướng toàn cầu hóa nên kinh tế quốc tế. Đó vừa là xu thế khách quan, vừa là quá trình hợp tác để phát triển, vừa là quá trình của các nước đang phát triển bao vệ lợi ích quốc gia.

Sự giao lưu và hợp tác quốc tế giữa các nước đã làm cho sự cạnh tranh kinh tế ngày càng quyết liệt hơn. Chỉnh vi vậy, đòi hỏi mỗi quốc gia phải đổi mới

phương thức sản xuất, tăng năng xuất lao động, nâng cao chất lượng hàng hóa và đổi mới công nghệ để nhanh chóng hội nhập vao xu thé chung của thé giới, tránh

nguy cơ tụt hậu so với các nước khác.

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ, sự phát triển năng động của nền kinh tế, quá trình hội nhập va toản cầu hóa nền kinh tế quốc tế đã rút ngăn khoảng cách vẻ trình độ giữa các nước. Khoa học công nghệ trở thành động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế - xã hội. Trong sự phát triển đó, giáo dục đóng vai tro là nên tảng, thúc day sự phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu

của xã hội hiện đại và đóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc,

tỉnh thần trách nhiệm và năng lực của các thé hệ hiện nay và mai sau.

Chính bối cảnh quốc tế như trên đã tạo nên những thay đổi sâu sắc trong

giáo dục, xu thé doi mới giáo dục đang diễn ra trên qui mô toàn cầu. Tat cả các

quan niệm vẻ chất lượng giáo dục, xây đựng nhân cách người học và hệ thống giáo dục đều có sự thay đôi sâu sắc. Nhà trường từ chỗ khép kin chuyển sang mở SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 24

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS. NGO MINH ANH cửa rộng rãi, đối thoại với xã hội và gắn bỏ chặt chẽ với nghiên cửu khoa học - công nghệ và ứng dụng. Người thầy giáo thay vi chỉ truyền dat tri thức như trước đây. chuyển sang cung cấp cho người học phương pháp thu nhận thông tin một

cách có hệ thông, có tư duy phản tích vả tổng hợp. Sự đầu tư cho giáo dục từ chỗ được xem là phúc lợi xã hội chuyển sang đầu tư cho phát triển.

Trước xu thể chung của toàn cẩu đó, các quốc gia trên thể giới, từ những nước dang phát triển đến những nước phát triển đều nhận thức được vai trỏ va vị trí hàng đầu của giáo dục. Đổi mới giáo dục trở thành yêu cầu cấp thiết đối với mỗi quốc gia, din tộc. Đổi mới trong giáo dục để đáp img một cách năng động hơn. hiệu quả hơn vả trực tiếp hơn những nhu cầu của sự phát triển đất nước. Từ trong yêu cầu cấp thiết đó, một lan sóng cải cách giáo đục ở các nước trên thé giới đã ra đời, ma điểm hội tụ là sự cha y đặc biệt đến khuyến cáo vẻ trụ cột giáo dục của Hội đồng về “ Giảo dục cho thé ki XXI "" của tổ chức Liên Hiệp Quốc vẻ

giáo dục, khoa học, văn hóa ( UNESCO), đó là : * Học để biết, Học dé làm, Học để chung sống, Học đẻ làm người”.

Dé giúp cho con người có thé sống tết và có trách nhiệm đối với cộng đồng

trong một xã hội day phát triển, giàu khả năng biển động của thời kì văn minh trí tuệ, các nha giáo duc trên thế giới da khang định vai trò quyết định của việc hình

thành các năng lực cho người học, trong đó có các kết quả của nhừng dé án

nghiên cứu về năng lực ở Anh, Đức, Uc,...nhdn mạnh các năng lực chìa khóa, đó

là:

- Năng lực sảng igo, có khả năng thích nghỉ với những sự thay đổi.

- Năng lực hợp tác, có khả năng thích nghỉ với những thay doi.

- Năng lực ty khang định mình, tự lập trong cuộc sông va học tập suốt đời.

Năng lực hành động cỏ hiệu quả trên cơ sở những kiển thức. kĩ năng va những phẩm chất đã được hình thành trong quá trình học tập, rèn luyện vả giao tiếp.

Trong làn sóng cải cách giáo dục đỏ, các nước châu A, tiêu biểu là Trung Quốc cing chịu ảnh hưởng sâu sắc. Trong gần hai thập kí qua, Trung Quấc dang

tiến hành đổi mới nền giáo dục phổ thông đẻ cỏ thẻ thích nghỉ với nền kinh tế trí thức, đáp ứng những đòi hỏi. thách thức của việc gia nhập Tẻ chức Thuong mại

Ee EEEEEEEEE_llllll_L_ ES

SVTH: NGUYEN THI HAO 25

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS. NGÔ MINH OANH thé giới (WTO). Họ đã chủ trương chuyển tir nén day học * ứng thí" (đối phó với thi cử) sang nên giáo dục nâng cao tế chất của học sinh, trong đó cái quyết định

chính là năng lực sáng tạo, chú trọng hình thảnh ở học sinh phương pháp học tập theo phong cách nghiên cứu.

O khu vực Đông Nam A, cuộc khủng hoàng tài chính - tiền tệ (1997) đã thức tỉnh nén giáo duc các nước. Thắng lợi kinh tế trong những năm trước đây ở

vùng đã che đậy những yếu kém tir lâu của nền giáo dục. Vì vậy, sau cuộc khủng

hoang, các nước ASEAN phải tiến hành đôi mới. cải cách giáo dục nhằm đào tạo nguôn nhân lực có đủ nang lực và phẩm chất thúc day kinh tế phát triển đủ sức

cạnh tranh có hiệu quả với thị trường quốc tế. Từ đó, có thé đối pho tốt hơn nếu những cuộc khúng hoảng tương tự hoặc lớn hơn xảy ra trong trong tương lai. Ở Thái Lan, Malaixia, Singapo. Inđônẻxia đều chủ trương đổi mới giáo dục theo

hướng phát huy tư duy sảng tạo, tích cực chủ động của học sinh trong quá trình

học tập.

2. Bối cảnh trong nước

Trong bối cánh thế giới như trên, việc đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với công cuộc xây dựng đắt nước trong

tình hình thé giới đa phương, cạnh tranh gay gắt vẻ kinh tế, vé nhân lực có chất lượng trí tuệ cao. Dat nước ta đang bước vào giai đoạn Công nghiệp hóa - Hiện

đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 sẽ trở thành một nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Bếi cảnh đó đã dat ra những yêu cầu mới đối với phẩm

chất và năng lực của người lao động. Ngoài những phẩm chất như lòng yêu nước, yêu CNXH, quí trọng và hăng say lao động,...người lao động can có những phẩm chat và năng lực cân thiết trong quả trình đất nước chuyển đổi từ nén kinh tế kế hoạch tập trung sang nên kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, từ nền kinh tế nông nghiệp sang nén kinh tế công nghiệp vả kinh tế tri thức. Trong khi đó, đặc điểm của nén kinh tế kế hoạch hóa là yếu tố cơ bản đã được định trước, ít cỏ sự thay đổi. Còn đặc điểm nền kinh tế thị trường là có sự thay đổi nhanh chóng về công nghệ va sản phẩm, không có sự chắc chắn về cơ cấu kinh tế trong

tương lai. Để có thé dé dàng img phó với đặc điểm về những thay đổi liên tục của

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Vận dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề và dạy học nhóm nhằm phát huy tính tích cực của học sinh qua bài: Tình hình văn hoá ở các thế kỉ XVI - XVIII (SGK lớp 10, Ban Cơ bản) (Trang 24 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)