SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 56

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Vận dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề và dạy học nhóm nhằm phát huy tính tích cực của học sinh qua bài: Tình hình văn hoá ở các thế kỉ XVI - XVIII (SGK lớp 10, Ban Cơ bản) (Trang 57 - 60)

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS. NGÔ MINH OANH

thường xuyên, liên tục của giáo viên. Chính vì vậy, việc sử đụng câu hỏi sao cho

học sinh dé dang hiểu va năm bắt vấn dé giáo viên đưa ra có ý nghĩa quan trọng.

% Trong quá trình day học, để sử dụng câu hỏi đạt hiệu quả cao, giáo viên cần lưu ý:

- Thứ nhất, câu hỏi phải rd ràng, trong sáng, nêu được vấn dé cin đặt ra để có thể hiểu đúng, sâu hơn các sự kiện. Từ đó. mới giúp học sinh đi đúng hướng.

suy nghĩ đúng vấn dé va tìm ra cầu trả lời thích đáng.

- Thứ hai, câu hỏi phải vừa sức đối với học sinh. Không nên đặt câu hỏi quá

khó, vượt quá khả năng tư duy ở các em, như : "đánh giá, nhận xét, phân

tích... “. Không nên đặt câu hỏi quá dé, đơn giản để học sinh théa man đi đến chủ quan vẻ vốn hiểu biết của minh. Chang hạn câu hỏi : “Ai lãnh đạo?", “ Chiến thắng nảo?", “C6 hay không?”. Tránh tình trạng giáo viên chưa giảng, chưa trình bay sự việc cụ thé, học sinh chưa có một hiểu biết nào về sự kiện, hiện tượng

lịch sử ma đã đặt câu hỏi cho học sinh. Cách đặt câu hỏi này buộc học sinh phải

nhìn vào SGK dé trả lời chứ hoan toàn không hiểu gì về câu hỏi mà giáo viên

đưa ra.

- Thứ ba, cần khai thác triệt dé câu hỏi trong SGK. Sử dụng cau hỏi trong

SGK với câu hỏi sáng tạo trong quá trình soạn giáo án của giáo viên phải đảm

bảo tính khoa học, tính tư tường, đồng thời phát huy được tư duy, rèn luyện kĩ

năng học tập của học sinh.

- Thứ tư, mỗi giờ học chỉ nên sử dụng 5-7 câu hỏi nêu vấn đề. Các câu hỏi

của bai phải tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh, có mỗi quan hệ lôgic, chặt chẽ

làm nỗi bật chủ dé nội dung, tư tưởng của bai.

Căn cứ vào tính chất, đặc điểm của kiến thức lịch sử mà chúng ta có

những loại câu hỏi sau:

- Loại câu hỏi phát sinh, phát triển của một biến cố hay hiện tượng lịch sử

như diễn biển về cách mạng, vẻ chiến tranh,....

Vi đụ : Vì sao giai cấp võ sản và quan chúng Pari lại đứng lên tiến hanh

cuộc khởi nghĩa ngày 18/3?

SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 37

¥.HOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS. NGO MINH OANH - Loại câu hỏi nêu những đặc trưng, bản chất của các sự kiện lịch sử. Nó bao gồm đánh giá vả thái độ của học sinh đối với các hiện tượng lịch sử ấy.

Những câu hỏi này là những câu hỏi khó đối với học sinh. Vị vậy, các em phải

biết phân tịch. đánh gid, bày tỏ thái độ cia mình đối với sự kiện. hiện tượng lịch

sử.

Ví đụ: Khi day về phần: Sự ra đời của Dang Công Sản Việt Nam ( lớp 12), giáo viên có the đặt câu hỏi: ` Tại sao nói: Sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt

Nam là một tat yêu lịch sử 2”

- Loại câu hỏi về sự nay sinh các sự kiện, hiện tượng lịch str, Loại câu hỏi

này, thường được hỏi là: nguyên nhân xâu xa, nguyên nhân trực tiếp hay hoàn cảnh, béi cảnh lịch sử của sự kiện, hiện tượng lịch sử. Loại câu hỏi này thường xuất hiện vào đầu bài giảng hoặc đầu mỗi vấn để của bài học. Bởi vì, bắt kì một sự kiện, hiện tượng lịch sử di xuất hiện trong một hoàn cảnh nhất định thì đều có

nguyên nhân của nó.

- Loại câu hỏi đối chiếu. so sánh các sự kiện, hiện tượng lịch sử này với sự

kiện hiện tượng lịch sử khác củng loại. Đây là loại câu hỏi khỏ đối với học sinh.

Ulu điểm là vừa giúp học sinh củng cố, ôn tập lại kiến thức cũ, vừa tiếp nhận kiến

thức mới.

Vi đụ: Sử dụng những kiến thức về hai cuộc cách mạng tư sản: Cách mang tư sản Anh (1642) và Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (1775), để thấy sự khác nhau vẻ tính chất của hai cuộc cách mạng nảy.

Những câu hỏi nêu trên tạo thành hệ thông câu hỏi hoàn chỉnh, giúp học sinh trong quá trình học tập lịch sử phát hiện ra nguyén nhân, diễn biến, ket qua,

ý nghĩa của các sự kiện, hiện tượng lịch sử. Những câu hỏi đó không chỉ giúp các

em biết sự kiện mà còn hiểu bản chất của các sự kiện. Nó không chỉ đòi hỏi các em nhớ sự kiện mà còn phải suy nghĩ, nhận thức sâu sắc về bản chất của các sự kiện ấy.

Trong quá trình dạy học theo phương pháp đảm thoại nêu vấn dé, giáo viên

sử dung các loại câu hỏi trên đặt học sinh vào những tỉnh thé tim tòi, phát hiện để giải quyết vấn dé và dé học sinh tự thé hiện suy nghĩ, nhận thức của minh vẻ

vấn dé đó. Trong quá trình đàm thoại giữa thay vả trò, thầy là người điều chỉnh,

SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD : P.GS - TS. NGO MINH OANH giúp học sinh nhận thức đúng những điều còn sai va nhìn thấy những điểm ma

các em chưa phát hiện ra.

Như vậy, chính trong quá trình giải quyết vấn đẻ qua tim tỏi, phát hiện. trao đổi giữa thầy và trò, giữa các học sinh trong lớp, mà các em lĩnh hội một cách

hiệu quả nhất tri thức cho mình.

Il. Phương pháp day học nhóm

lL. Lược sử

11. Khai nệm

Phương pháp dạy học nhóm là hình thức day học có sự kết hợp tinh tap thé

va tinh cá nhân, trong đó học sinh đưới sự chỉ dao, hướng dẫn của giáo viên tiến hành trao đổi những kiến thức, ý tưởng với nhau. giúp đỡ, hợp tác với nhau trong

việc lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo. Từng thành viên trong nhóm

không chỉ có trách nhiệm với việc học tập của mình. mà còn có trách nhiệm quan

tâm đến việc học tập của các bạn khác.

Đặc trưng của hình thức hoạt động nhóm la sự tác động trực tiếp giữa các

thành viên của nhóm với nhau va sự cùng phối hợp hoạt động của họ. Điều này không có hoặc bị hạn chế trong hình thức học tập tập trung trên lớp, cũng như

học tập cá nhân.

Trong hoạt động nhóm, sự tiếp xúc trực tiếp, thường xuyên giữa giáo viên với học sinh bị giảm bớt. Chi trong trường hợp can thiết giáo viên mới tham gia vào công việc của những nhóm riêng rẽ. Vai trò tổ chức và hướng dẫn của người thầy được dé cao và giữ vị trí quan trọng. Việc học tập của học sinh cũng có những nét mới. Đó không còn là sự lĩnh hội mang tính cá nhân, mà có tính phối hợp, tính tập thể nhiều hơn.

2.2. Lược sử

Cùng với sự xuất hiện của các phương pháp cỗ truyền như : thuyết trình,

vấn đáp đàm thoại,...phương pháp dạy học nhóm cũng ra đời rất sớm vả đã khẳng định được vai trò to lớn của nó.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Vận dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề và dạy học nhóm nhằm phát huy tính tích cực của học sinh qua bài: Tình hình văn hoá ở các thế kỉ XVI - XVIII (SGK lớp 10, Ban Cơ bản) (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)