KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD : P.GS — TS. NGO MINH OANH Trong dạy học TC. học sinh tự giác chịu trách nhiệm vẻ kết quả học tập của mình. được tham gia tự đánh giá va đánh giá lẫn nhau vẻ mức độ đạt các mục
tiêu của từng phan trong chương trình học tập. Từ đó. chú trọng bỏ khuyết những
mặt chưa đạt được so với mục tiêu trước khi bước vào phan mới của chương trình. Giáo viên phải hướng dan học sinh phát triển ki năng tự đánh giá. Cách đánh gia của các em không chỉ dừng lại 6 yêu câu tái hiện kiến thức, lặp lại kĩ năng đã học mà phải khuyến khích óc sáng tạo, phát hiện sự chuyên biển thái độ va xu hướng hành vi của học sinh trước những van dé của đời sống gia đình và cộng đồng, rèn luyện khả nang phát hiện và giải quyết những van dé nảy sinh
trong những tinh huống thực tế. Việc sử dụng các phương tiện kĩ thuật sẽ tạo
điều kiện tăng nhịp độ kiêm tra, giúp học sinh có thé thường xuyén tự kiểm tra,
đánh giá.
2.3. Tác dụng của việc phát huy tính tích cực ở học sinh
Từ sự khác nhau giữa giữa phương pháp day học TT và phương pháp dạy
học theo hưởng phát huy TTC ở trên chúng ta có thể thấy: dạy học theo hướng
phát huy TTC của học sinh tạo cơ hội cho người học ( tức là trung tam của hoạt động học), phát huy được trí tuệ, tư duy và trí thông minh của mình. Với phương
pháp này, người dạy phải đặt ra những tình huống có van dé, những câu chuyện hap dẫn,...Từ đó sẽ khơi gợi, kích thích đòi hỏi người học, dd đó là người lười biếng hay kém cdi cũng phải suy nghĩ, tìm tòi và phát huy tư duy đến mức cao độ để giải quyết vin đề. Vì vậy, người học sẽ nhận thức được chính mình, người day sẽ phát hiện được những kha năng tiềm ẩn trong người học để có cách dạy phù
hợp với từng đối tượng.
Dạy học theo hướng phát huy TTC còn tạo cơ hội để phát huy tính trí tuệ tập thẻ một cách rộng lớn, sâu xa. Có thẻ nói tính trí tuệ tập thể đó được phát huy
một cách vô cùng bởi vì tư duy là vô cùng. Với phương pháp này, người học có
điều kiện đào sâu suy nghĩ, phát huy khả năng của bản thân và hợp tác với các bạn giải quyết tốt vấn đẻ, các tình huống có van đẻ. Trong quá trình hoc, nếu giáo viên biết đặt câu hỏi khêu gợi thì đó là cơ hội để phát huy tiềm năng, tư duy,
trí tuệ, lỗi suy nghĩ của học sinh va từ đó tổ chức tranh luận làm sáng tó vấn đẻ.
SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 20
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD : P.GS — TS. NGO MINH OANH Có thé mỗi người suy nghĩ, giải quyết theo một hướng khác nhau, không ai lường
van dé nảy sinh trong quá trình đối thoại. Tuy nhiên, cằn phải tranh luận và làm sao mỗi học sinh không chí tranh luận ngay lúc ấy mả cả khi về nhà, các em vẫn thay can tranh luận với chỉnh mình: Người này nói thé này, người kia nói thể.
Vậy còn minh thi suy nghĩ như thể nào? Thậm chí, trong lúc ngủ. tiểm thức của
học sinh còn phải làm việc. Khi ngủ dậy hay khi đi chơi học sinh đó chợt nảy
sinh ra ý hay liên quan đến câu hỏi đặt ra, những vấn đề mới xuất hiện. Như vậy thì “day thật sự là phương pháp tuyệt vời” ( Nguyễn Ki) vì nó đã phát huy được TTC, chủ động, tự giác và phát triển tư duy sang tạo của học sinh. Chỉ cỏ điều là người thầy phải biết cách đặt câu hỏi và năm được đối tượng dé đặt van dé cho
trúng, khéu gợi cho người học suy nghĩ.
Điều đáng quí hơn ở phương pháp dạy học theo hướng phát huy TTC ở học sinh là nỏ đã bồi dưỡng cho học sinh khả nang tự học và lòng ham học. Kiến
thức của nhân loại là vô hạn, nhưng trong phạm vi nha trường thi chi có thẻ cung
cấp cho học sinh một khối lượng tri thức có giới hạn. Trong khi đó, mong muốn hiểu biết của con người trong cuộc đời lại vô cùng. Xã hội yêu cầu đào tạo con người mới vươn lên mai mãi trong quá tồn tại và phát triển. K. Marx có nói về sự phát triển tự do và toàn diện của con người, đó là một công việc suốt đời. Phương tiện thông tin dai chúng hiện nay với sự bùng nể của công nghệ mới: công nghệ
tin học đã đáp ứng được điều này. Người ta có thể ngôi ở nhà mà vẫn tiếp xúc được với bất cứ một kiến thức gì, với bắt cứ thông tin gì của thế giới. Muốn đọc bat cứ cuỏn sách nào, muôn nghe bat cứ bài nào, néu có phương tiện, có sự tiếp xúc thì đều có thé được.
Như vậy, với phương pháp dạy học nhằm phát huy TTC học tập của học sinh, nhà trường đã đem lại cho các em phương pháp học, sự ham học và sự cần thiết phải học. Đúng như Lênin đã nói: “ Học, học nữa, học mãi ". Sự cần thiết
này "'cũng bức xúc như người ta cần hít thở để có đưỡng khí, cần ăn để có dinh dưỡng. cần di chơi để được thoải mái. Trong xã hội ngay nay, con người có đầy đủ các điều kiên để đáp ứng nhu cầu hiểu biết của mình "”. Chính vi vậy, việc
kích thích khả năng tư duy độc lập, sáng tạo cho các em được thực hiện một cách
* Nguyễn Kì (1995), Phương pháp giáo dục tích cực - lấy người học làm trung tắm, NXBGD, Tr?
p5 ...
SVTH: NGUYÊN THỊ HẢO 21
KHOA LUẬN TOT NGHIEP GVHD : P.GS - TS. NGO MINH OANH
dé dàng hon, Đó la phương pháp day học theo hướng phát huy TTC của học sinh
trong nhà trường.
Phương pháp dạy học theo hướng phát huy TTC của học sinh trong nhà trường được xem là: " Cực ki qui báu vi nó tạo cơ hội cho người học phát huy tri
thông minh, tính chủ động tự giác và phát triển tư duy."( Pham Văn Đồng). Vi
vậy, việc dạy học theo hướng phát huy TTC của học sinh là rất cần thiết trong
các nha trường hiện nay.
3. Đặc điểm tâm sinh lí và hoạt động của học sinh lớp 10
Ở giai đoạn học sinh THPT, lứa tuổi của các em được qui định từ 14-18 tudi. Ở lứa tuổi này, học sinh THPT nói chung và học sinh lớp10 nói riêng đã có sự hoàn thiện vẻ mặt thé chất. D6 là sự phát triển của bộ não va chức năng của hệ thần kinh đã tạo nên những điều kiện cần thiết cho sự phát triển hoạt động nhận
thức của các em.
So với học sinh THCS, các đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THPT đã có nhiều thay đổi về chất.
Tư duy trừu tượng của các em phát triển đầy đủ. Các em có khả năng tư duy
lí luận và tư duy trừu tượng một cách độc lập, sáng tạo trước những đối tượng quen biết đã được học hoặc chưa được học ở trường. Tư duy của các em chặt chẽ
hơn, có căn cứ và nhất quán hơn. Đồng thời ở các em tính phê phán của tư duy
cũng phát triển. Tat cả cho thấy các em có thể đào sâu suy nghĩ, phân tích những
khái niệm, những qui luật và tìm ra mdi liên hệ nhân quả. Các em có thé so sánh,
phân tích, tổng hợp, trừu tượng và khái quát hóa vấn dé. Vi vậy, việc áp dụng phương pháp dạy học nhằm nang cao tinh chủ dong, sáng tạo trong học tập của học sinh là rat cần thiết.
Ở lứa tuôi THPT nói chung và học sinh lớp 10 nỏi riêng, các em có tinh
hoài nghi khoa học, các em thích đặt những câu hỏi nghi van, các câu hỏi phan
đẻ. Điều đó sẽ giúp các em nhận thức chân lí một cách day đủ và sâu sắc nhất. Ở lửa tuổi này, các em không thích chấp nhận một cách đơn giản những áp đặt của giáo viên. Các em thích tranh luận vẻ những van đề lí thuyết hay vẻ cuộc sống.
Khi tranh luận, các em thường bày tỏ ý kiến độc lập của mình ở lớp học. Các em