Bài sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 1 xây dựng nề nếp học tập cho học sinh

15 1 0
Bài sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 1 xây dựng nề nếp học tập cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1/25 I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý do chọn đề tài Bậc học tiểu học là bậc học nền tảng cho việc hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ[.]

I ĐẶT VẤN ĐỀ: Lý chọn đề tài: Bậc học tiểu học bậc học tảng cho việc hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ kĩ học sinh Những thuộc tri thức kĩ năng, hành vi nhân tính… hình thành định hình học sinh tiểu học theo suốt đời người, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong đó, lớp Một lớp đầu cấp bậc Tiểu học Từ hoạt động vui chơi lớp Mẫu giáo, em chuyển sang hoạt động học tập chủ đạo lớp Một Đây bước ngoặc quan trọng đời em Các em phải làm quen với mơi trường có thay đổi hoàn toàn sinh hoạt hình thức học tập Quá trình chuyển đổi hoạt động chủ đạo gây cho em nhiều khó khăn, địi hỏi em phải có kiến thức, kĩ thái độ định vượt qua Để hoạt động học tập diễn tốt đẹp, khơng có thân học sinh nỗ lực đủ mà quan trọng vai trò người giáo viên chủ nhiệm Việc bước rèn luyện nề nếp học tập, ý thức kỷ luật, thái độ giao tiếp với thầy cô, bạn bè, gia đình ngồi xã hội nhiều điều cần có tận tâm người giáo viên chủ nhiệm lớp Đi đôi với việc nâng cao chất lượng học tập, công tác xây dựng nề nếp cho học sinh nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu người giáo viên tiểu học Thực tế, học sinh khơng có nề nếp việc giáo dục dạy học lớp không đạt hiệu cao Nề nếp học tập học sinh lớp Một vấn đề quan trọng hết Muốn em có nề nếp học tập, người giáo viên phải uốn nắn, rèn giũa cho em từ bước chân vào ngưỡng cửa nhà trường Nếu từ lớp Một rèn nề nếp học tập cách nghiêm túc có hiệu lớp sau em 1/25 học sinh có nề nếp học tập tốt, tạo bước vững cho em việc học tập lớp tạo tiền đề cho việc rèn luyện, phấn đấu thành người công dân có ích cho đất nước sau Chính vậy, việc rèn nề nếp cho học sinh tiểu học học sinh lớp Một việc làm cần thiết người giáo viên tiểu học cấp Tiểu học Bản thân công tác ngành sư phạm 10 năm, 10 năm giáo viên chủ nhiệm lớp Một Qua q trình cơng tác tích cực tự bồi dưỡng, học tập bạn đồng nghiệp, tơi có số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp, đặc biệt kinh nghiệm rèn nề nếp cho học sinh lớp Một Xuất phát từ yếu tố trên, xin chia sẻ sáng kiến: “Nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp 1A, Trường Tiểu học Vạn Thọ việc xây dựng nề nếp học tập cho học sinh” Lịch sử đề tài: Đề tài hình thành dựa biện pháp rèn nề nếp học tập môn Tiếng Việt cho học sinh lớp Một Sau đó, qua q trình học hỏi, thân tơi tích góp học hỏi thêm nhiều biện pháp khác để rèn nề nếp học tập cho học sinh lớp Một nhằm nâng cao công tác chủ nhiệm lớp Mục đích nghiên cứu đề tài: Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, mục đích nghiên cứu thân là: - Giới thiệu số giải pháp thân đồng nghiệp làm nhằm xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp 1A, Trường Tiểu học Vạn Thọ - Giúp học sinh lớp 1A, Trường Tiểu học Vạn Thọ có nề nếp thói quen tốt học tập, từ làm nâng cao chất lượng học tập rèn luyện 2/25 lực, phẩm chất học sinh nhằm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu: 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề biện pháp xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp - Khảo sát đánh giá thực trạng nề nếp học tập ban đầu học sinh lớp 1A - Đề xuất giải nhằm xây dựng nề nếp học tập tốt cho học sinh lớp 1A, Trường Tiểu học Vạn Thọ 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu đặc điểm tâm lí học sinh lớp Một - Phương pháp điều tra quan sát: qua phương pháp này, điều tra quan sát thực tiễn việc xây dựng nề nếp cho học sinh lớp Một có thuận lợi khó khăn để tiến hành lựa chọn giải pháp thay - Phương pháp thực nghiệm: ứng dụng giải pháp thân vào thực tế, qua khắc phục hạn chế lần ứng dụng - Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm: tổng hợp, ghi chép kinh nghiệm đồng nghiệp thực kinh nghiệm qua lần thực nghiệm Giới hạn (phạm vi) nghiên cứu: - Nội dung: giải pháp xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp 1A, Trường Tiểu học Vạn Thọ nhằm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp 3/25 - Thời gian: từ tháng năm học ………đến tháng 11, năm học ……… - Đối tượng áp dụng: học sinh lớp 1A, Trường Tiểu học Vạn Thọ Điểm kết nghiên cứu: Sáng kiến “Nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp 1A, Trường Tiểu học Vạn Thọ việc xây dựng nề nếp học tập cho học sinh” sáng kiến nói riêng cơng tác chủ nhiệm lớp tích góp kinh nghiệm có sẵn từ lâu Nội dung sáng kiến chưa công khai nhiều hình thức sử dụng, mơ tả văn hay hình thức khác; khơng trùng với nội dung giải pháp trước Kết nghiên cứu mang lại hiệu thiết thực công tác chủ nhiệm thân năm vừa qua II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Cơ sở lý luận vấn đề: 1.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học: Bước vào ngưỡng cửa lớp Một bậc Tiểu học bước ngoặc lớn đời sống trẻ, em tiến hành hoạt động học mang tính chất lớp-bài Trong giai đoạn này, nhân cách trẻ nhìn chung mang tính chất “phẳng lặng”, “êm đềm”, nhiên hình thành nhân cách em lại diễn rõ nét Người giáo viên chủ nhiệm cần nắm vững để thuận lợi cho việc rèn luyện, giáo dục học sinh lớp Một Theo tâm lí học lứa tuổi, nhân cách trẻ lứa tuổi 6-7 tuổi có đặc điểm sau: - Về tính cách: + Nhìn chung em lứa tuổi có nhiều nét tính cách tốt lịng vị tha, tính ham hiểu biết, hồn nhiên, chân thật, tin vào người khác, đặc biệt tin vào thầy giáo Song, tính cách bộc lơ khác nhau, chưa ổn định, như: có em nhút nhát, có em lại mạnh dạn, 4/25 + Hành vi em đa số mang tính tự phát, nguyên nhân điều chỉnh ý chí hành vi lứa tuổi yếu Dẫn đến số em thường bướng bỉnh thất thường Chính vậy, có đơi lúc người giáo viên lại cho hành vi em “vô kỉ luật” + Tính hay bắt chước đặc điểm bật lứa tuổi Các em bắt chước tốt dễ bắt chước xấu, Cho nên người giáo viên chủ nhiệm cần nắm bắt đặc điểm để uốn nắn, giáo dục em trở nên tốt + Trẻ em giai đoạn cịn ham thích lao động, muốn giúp đỡ người lớn làm cơng việc Tính ham muốn lao động người giáo viên chủ nhiệm biết khai thác rèn luyện cho em phẩm chất tốt đẹp tính kỉ luật, cần cù, khả sáng tạo, - Về nhu cầu nhận thức: + Nhu cầu nhận thức nhu cầu tinh thần Đối với học sinh tiểu học, nhu cầu có ý nghĩa quan trọng đặc biệt phát triển trí tuệ Vào học lớp Một, em có nhu cầu tìm hiểu việc riêng lẻ, tượng riêng biệt, chẳng hạn như: “cái gì?”, + Có trường hợp trẻ khơng có nhu cầu nhận thức, gặp trường hợp này, người giáo viên có trách móc, bắt buộc, dọa nạt, khơng làm cho trẻ chăm học Mà tìm hiểu xem trẻ có nhu cầu học tập hoạt động khác Nắm đặc điểm trên, từ đầu bậc học, người giáo viên chủ nhiệm phải hình thành nhu cầu nhận thức cho học sinh - Về tình cảm: Đối với học sinh Tiểu học, tình cảm mặt quan trọng đời sống tâm lí, có vị trí đặc biệt gắn liền nhận thức với hành động Tình cảm em có nhữg đặc điểm sau: 5/25 + Xúc cảm, tình cảm em gắn liền với đặc điểm trực quan, hình ảnh cụ thể Do đó, giảng có minh họa tranh ảnh, làm cho em hứng thú, tích cực + Các em dễ xúc động, khó kìm hãm xúc cảm khó kìm chế tình cảm + Tình cảm em cịn mỏng manh, chưa bền vững + Tình cảm em cấp Tiểu học phải củng cố hoạt động cụ thể Dựa hiểu biết đặc điểm tình cảm em, người giáo viên chủ nhiệm có phương pháp việc giáo dục đạo đức, tình cảm cho em tốt Tóm lại, sở lí luận tâm lí học, người giáo viên chủ nhiệm có kiến thức để giải vấn đề, nhằm giáo dục học sinh, đồng thời rèn luyện nề nếp học tập tốt 1.2 Tầm quan trọng việc xây dựng nề nếp ban đầu cho học sinh lớp Một: - Giáo dục đạo đức mặt hoạt động giáo dục nhà trường nhằm mục tiêu hình thành trẻ giá trị đạo đức ứng với nguyên tắt đạo đức, xây dựng cho trẻ tính cách định, giúp cho em có nhận thức khoa học hành vi ứng xử mực mối quan hệ với tự nhiên, với xã hội, với người xung quanh, với cộng đồng với - Việc xây dựng nề nếp cho học sinh việc giáo dục đạo đức cho em Đây yếu tố quan trọng để hình thành nhân cách người Trong trường học, giáo dục nề nếp, đạo đức phạm trù giáo dục đặt lên hàng đầu Riêng, học sinh tiểu học, giáo dục nề nếp tác phong, em người thầy quan tâm Bởi, bậc học này, độ tuổi em nhỏ, em dễ dàng học điều tốt dễ dàng nhiễm điều xấu Chính vậy, từ đầu lớp Một, người giáo viên phải biết dạy bảo, uốn nắn em trở 6/25 thành những có nề nếp tốt trì nề nếp suốt trình học tập rèn luyện em qua cấp học, bậc học - Đây trình lâu dài, phức tạp, địi hỏi cơng phu, kiên trì, lặp lặp lại nhiều Nhà giáo dục phải lưu ý đặc biệt đến việc cho học sinh trình lĩnh hội u cầu giáo dục chuyển hố thành u cầu Có yêu cầu đạo đức từ đưa vào trở thành nhu cầu bên cá nhân học sinh, tạo nề nếp từ đầu cấp Tiểu học 1.3 Vị trí vai trị giáo viên chủ nhiệm: - Giáo viên chủ nhiệm người hiệu trưởng bổ nhiệm số giáo viên có kinh nghiệm có uy tín - Giáo viên chủ nhiệm người tổ chức hoạt động giáo dục lớp, hoạt động tập thể chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng công tác giáo dục đạo đức, lối sống chuẩn kiến thức kĩ cần đạt lớp quy định Quyết định số 16/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng - Giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng việc giáo dục học sinh, người đại diện Hiệu trưởng quản lý hoạt động học tập, sinh hoạt lớp học nhà trường - Giáo viên chủ nhiệm lớp chiếm vị trí trung tâm, trụ cột trình giáo dục, rèn luyện học sinh, linh hồn lớp học, cố vấn đáng tin cậy dẫn dắt, định hướng, giúp học sinh biết vươn lên, tự hoàn thiện phát triển nhân cách - Chất lượng giáo dục học sinh cao hay thấp giáo viên chủ nhiệm lớp định Sự phát triển toàn diện, lên tập thể lớp có vai trị quan trọng giáo viên chủ nhiệm Như vậy, thực tốt công tác chủ nhiệm lớp xây dựng lớp học có nề nếp, có thói quen học tập tốt, phát huy tính chủ 7/25 động, tích cực học tập học sinh, góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh Thực trạng vấn đề: 2.1 Thực trạng chung: a.Thuận lợi: - Được quan tâm, động viên to lớn ban giám hiệu nhà trường công tác chủ nhiệm lớp Một - Bản thân có kinh nghiệm chủ nhiệm định, góp phần làm nâng cao chất lượng chủ nhiệm lớp qua năm học - Theo công văn số 9832/BGDĐT-GDTH ngày 01/9/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực chương trình mơn học lớp Một, qui định tuần học số mơn học có tiết làm quen với học sinh, ổn định nề nếp lớp… Đây khoản thời gian giúp giáo viên xây dựng nề nếp học tập cho học sinh để em có thói quen tốt, có ý thức tiếp thu kiến thức tốt tất mơn học - Ngồi ra, bước vào lớp Một, em tham gia 01 tuần lễ làm quen Trong thời gian thời gian giúp người giáo viên chủ nhiệm xây dựng thói quen, nề nếp học tập, sinh hoạt cho em - Đa số phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học tập đầu cấp Tiểu học em Bên cạnh đó, cịn quan tâm chung lực lượng nhà trường - Điều kiện Trường Tiểu học Vạn Thọ trường học có đa số học sinh lễ phép lời, nhà trường đặc biệt quan tâm đến nề nếp chất lượng học tập học sinh b Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi, công tác chủ nhiệm lớp Một ln gặp nhiều khó khăn Có thể kể đến khó khăn sau: 8/25 - Do thay đổi hồn tồn mơi trường hình thức học tập, em chưa kịp thời thích nghi, cịn hoạt động vui chơi chủ yếu Chính vậy, người giáo viên khơng khéo léo, ngày đầu học tập gây áp lực cho trẻ, dễ làm trẻ chán nghỉ học dài ngày Đây vấn đề nan giải mà giáo viên thường gặp phải, gây nhiều khó khăn cho việc dạy học giáo dục nề nếp cho học sinh - Về mặt tâm lí học, tính cách trẻ chưa ổn định, chưa mang tính bền vững Điều tạo khơng trở ngại cho người giáo viên - Trình độ nhận thức em không đồng đều, làm cho người giáo viên phải vận dụng nhiều phương pháp việc giáo dục, rèn luyện nề nếp cho lớp học - Một số đơng gia đình em điều kiện kinh tế trình độ nhận thức cịn nhiều hạn chế nên chưa có quan tâm nhiều đắn đến việc chuẩn bị rèn luyện nề nếp học tập nhà cho em, phối hợp với giáo viên việc giáo dục học sinh trường, lớp 2.2 Thực trạng lớp 1A, Trường Tiểu học Vạn Thọ 1: Qua tuần thực dạy, theo dõi khảo sát nề nếp học tập học sinh lớp 1A kết sau: - Bước vào đầu năm học, em thiếu nhiều kĩ chào hỏi giáo viên, giới thiệu thân, xếp hàng vào lớp, ngồi học chưa tư thế, - Trong tiết học, khả tập trung ý học sinh hạn chế, khoảng 15-20 phút em khơng cịn tập trung, bắt đầu làm việc riêng, - Ngoài ra, em bở ngỡ với nhiều hoạt động lạ, như: đánh trống truy bài, xếp hàng, chào cờ, tập thể dục, múa hát tập thể giờ, - Đặc biệt kĩ học tập như: giơ tay phát biểu bài, trả lời câu hỏi, cách sử dụng bảng theo hiệu lệnh thước, cách cầm sách, tư viết bài, lạ mà trẻ phải bắt đầu làm quen từ vào lớp Một 9/25 - Một số kĩ trẻ lớp Một chưa có, địi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải rèn luyện như: chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập, bảo quản đồ dùng dạy học, Cụ thể qua bảng khảo sát sau: Nhóm đối tượng học sinh STT Số lượng Nhóm học sinh khơng biết cách đưa tay phát biểu 20/24 HS Nhóm học sinh thường xuyên quên mang sách vở, đồ 21/24 HS dùng học tâp Nhóm học sinh khơng biết xếp sách đồ dùng 21/24 HS học tập ngăn nắp, khoa học, cách bảo quản sách vở, đồ dùng Nhóm học sinh thường xun khơng chuẩn bị 21/24 HS trước đến lớp Nhóm học sinh khơng có thói quen làm theo hiệu 24/24 HS lệnh giáo viên Nhóm học sinh khơng biết cách đưa bảng con, đưa 22/24 HS đồ dùng Những khó khăn xuất phát từ nhiều nguyên nhân, kể đến như: - Trước hết học sinh chưa có nề nếp học tập đắn, phù hợp - Học sinh chưa có thói quen số kĩ hoạt động học tập - Các em chưa tự ý thức việc giữ gìn sách đồ dùng học tập, sử dụng bảng con, đồ dùng học tập - Nề nếp sinh hoạt gia đình ảnh hưởng khơng nhỏ đến nề nếp học tập 10/25 - Một số phụ huynh học sinh chưa thực chưa thấy hết vị trí, tầm quan trọng việc xây dựng nề nếp học tập nên chưa quan tâm mức, chưa chuẩn bị tâm lí, tư tưởng để học sinh bước vào lớp Một Với thực trạng trên, nhận thấy việc trước mắt cần làm xây dựng cho trẻ nề nếp học tập từ vào lớp Một, lời đúc kết ơng bà ta nói: “Uốn từ thuở non Dạy từ thuở thơ ngây” Nề nếp học tập từ buổi tảng cho chặng đường học tập bậc Tiểu học bước tiếp cấp học khác để trưởng thành trở thành người chủ tương lai đất nước Các biện pháp tiến hành giải vấn đề: 3.1 Tạo mối quan hệ tốt từ ngày đầu: - Trước hết, thân cần xây dựng tốt mối quan hệ thầy trò: + Phải niềm nở, vui vẻ chân thành với em + Thể tình cảm dịu dàng, yêu thương, chăm sóc em, nhiên cần lưu ý vừa nhẹ nhàng vừa cứng rắn, cương để tạo cho em gần gũi, yêu mến thầy cô tôn trọng thầy cô giáo + Tơn trọng, đối xử bình đẳng với tất học sinh, đặc biệt quan tâm đến hoàn cảnh, tìm hiểu tâm lí nhu cầu riêng em học sinh + Ngoài ra, cần xây dựng cho thân thái độ, đạo đức hành vi đắn với chuẩn mực Điều thât quan trọng trẻ lứa tuổi ln u thích tốt bắt chước người mà trẻ “thần tượng”, thế, em thêm u mến, tin tưởng tuyệt đối vào người giáo viên Đây điều kiện thuận lợi cho giáo viên việc giáo dục em 11/25 Tóm lại với lĩnh cá nhân với tình u trẻ, lịng bao dung, thân tạo mối quan hệ tốt với học sinh Đây việc làm mà đặt lên hàng đầu làm công tác chủ nhiệm - Tiếp theo, cần xây dựng mối quan hệ tốt trò với trò: + Ngay từ ngày đầu, để thuận lợi cho công tác chủ nhiệm mình, tơi xây dựng nên mối quan hệ đồn kết, thương yêu tập thể lớp học với nhiều hình thức như: xây dựng vịng tay bè bạn, đơi bạn tiến, nhóm bạn học tốt, để em gần gũi biết giúp đỡ lẫn + Việc xếp vị trí ngồi cho thành viên vấn đề cần quan tâm Sự xếp cịn thùy thuộc vào nhiều yếu tố dựa vào đặc điểm học sinh, khả học tập em, dựa vào sở thích em (nếu giáo viên cảm thấy hợp lí), nhằm tạo cho em thoải mái, cảm giác vui vẻ trước học tập Việc xếp chỗ ngồi cịn thay đổi theo thời gian cho thích hợp + Tiếp theo, lựa chọn cán lớp có đủ lực để quản lí lớp học, hình thành nên nhóm, tổ cho hoạt động Điều giúp người giáo viên bớt nhiệm vụ quản lí lớp học, thay vào phát huy tính tích cực ban cán lớp, nổ lực nhóm tổ - Một mối quan mà người giáo viên chủ nhiệm phải thiết lập mối quan hệ với phụ huynh học sinh: + Khi nhận lớp, thân chủ động tìm hiểu hồn cảnh gia đình, tìm hiểu độ quan tâm gia đình việc học tập em + Tơn trọng, hịa nhã với tất phụ huynh, không phân biệt đối xử hay kì thị phụ huynh dù hồn cảnh Với mối quan hệ trên, qua năm chủ nhiệm lớp, thân nhận yêu thương từ phía học sinh, tín nhiệm từ phía phụ huynh học sinh nhà trường Đây tảng vững cho kế hoạch giáo dục rèn luyện nề nếp học tập cho học sinh lớp chủ nhiệm 12/25 3.2 Xây dựng trật tự quy định chung lớp học: - Bản thân quan niệm lớp học đạt kết cao điều phải trật tự, có nề nếp Để giữ gìn trật tự lớp học, sử dụng biện pháp sau: + Trong tiết học đầu tiên, quy định cho học sinh nói trị phải tuyệt đối lắng nghe, có ý kiến cần giơ tay để xin phép nói, khơng nói leo + Tơi ln đề cao vai trị Hội đồng tự quản lớp, phân cơng cho Trưởng ban quan sát, bảo quản trật tự lớp học Với tôi, học sinh trật tự phân công làm cán trật tự lớp học Qua đó, em vừa có ý thức sửa chữa vừa động viên giúp đỡ bạn khác trật tự + Cùng thành viên lớp xây dựng nội quy chung lớp học từ tuần lễ làm quen Các nội quy vừa phù hợp với nội quy chung nhà trường, Đội phù hợp với lớp học Sau thống nhất, giáo viên lưu lại cách đánh máy, in cho thành viên bảng để ghi nhớ Sau này, tuần đến tiết sinh hoạt lớp, Ban cán đánh giá chung tất mặt hoạt động, tuyên dương khen thưởng nhân thực nội quy, phê bình cá nhân chưa có ý thức việc thực nội quy đề 3.3 Xây dựng nề nếp học tập môn học lớp: - Để xây dựng nề nếp học tập, việc làm người giáo viên cần nắm rõ khả học tập em, phân loại nhóm học sinh để có giải pháp rèn luyện cụ thể - Quy định chung loại đồ dùng học tập: + Các loại sách giáo khoa bao bọc sẽ, gọn gàng + Các loại quy định màu bao riêng để học sinh chưa đọc chữ biết tên loại vở, chẳng hạn: Toán bao màu xanh da trời, Tập viết bao màu đỏ, Chính tả bao màu vàng, 13/25 3.1 Tạo mối quan hệ tốt từ ngày đầu: 3.2 Xây dựng trật tự quy định chung lớp học: 3.3 Xây dựng nề nếp học tập môn học lớp: 3.4 Xây dựng nề nếp học tập nhà: 3.5 Các nhóm giải pháp hỗ trợ cho việc rèn luyện nề nếp học tập: THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! 14/25 15/25

Ngày đăng: 23/06/2023, 11:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan