1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Xây dựng và vận dụng giáo án các loại hình hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở phổ thông (Chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 ban cơ bản)

161 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Và Vận Dụng Giáo Án Các Loại Hình Hoạt Động Ngoại Khóa Trong Dạy Học Lịch Sử Ở Phổ Thông (Chương Trình Lịch Sử Việt Nam Lớp 10 Ban Cơ Bản)
Tác giả Nguyễn Thị Thương
Người hướng dẫn Th.s Đào Thị Mộng Ngọc
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2009 - 2010
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 49,97 MB

Nội dung

Hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử cỏ tác động tích cực đối với việc giáo dục và phát triển tư duy học sinh khi học lịch sử, giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức dé dang và đặc b

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA LỊCH SỬ

sollice

Dé Tai:

XAY DUNG VA VAN DUNG GIAO AN

CAC LOAI HINH HOAT DONG NGOAI KHOA

TRONG DAY HOC LICH SU Ở PHO THONG (Chương trình lịch sứ Việt Nam lớp 10 ban cơ ban)

Trang 2

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

—_—————————— —————ỀẼE

Lời cảm ơn

Thời gian bốn năm trên giảng đường đại học đã sắp kết thúc Trong

suốt thời gian học tập dưới mái trường Đại học sư phạm, chủng em đã

được rẻn luyện và trưởng thành về chuyên môn, kiến thức cũng như bản lĩnh để tự tin bước vao đời, vào nghề Dé bước qua chặng đường đây khó

khan, thir thách đó, bên cạnh sự cố gắng hết mình, chúng em đã được sự

dìu đắt, giúp đỡ của các thây cô trong khoa.

Em xin chân thành cam ơn tới cô Đào Thị Mộng Ngọc, người đã hết

lòng tận tình hướng dẫn, giúp em trong quá trình nghiên cứu và hoàn

thành khỏa luận nảy.

Đồng thời em chân thành cảm ơn thư viện trường Đại học sư phạm

thành pho Ho Chí Minh cùng toàn thé công nhân viên thư viện đã nhiệt

tình giúp đỡ em trong khâu thu thập tài liệu để làm khóa luận!

Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các trường THPT trên địa bàn

TPHCM Đặc biệt là hai trường THPT Nguyễn Chí Thanh và THPT

Nguyễn Hiền cùng toàn thể Ban giám hiệu, giáo viên của trường đã tạo

điều kiện cho em trong công việc điều tra thực tế và tiến hành thực

nghiệm đề tài của mình!

Cuối cùng em chân thành cảm ơn cha mẹ, người thân và bạn bé đã luôn động viên, giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này!

Em xin kính chúc quý thầy cô, cùng các bạn luôn mạnh khỏe, đạt

được nhiều thành công trong sự nghiệp trồng người!

Thanh phó Hồ Chi Minh, tháng 4 năm 2010

Sinh viên

Nguyễn Thị Thương

Khoá luận tốt nghiệp Trang |

Trang 3

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thuong

Nhận xét của giảng viên hướng dẫn

ROAR eee ERE EERE EERE EEE EE EE EERE EEE E EERE EE EEE EEE ESTEE EEEEE REET ESSER ESTE EEE EEEEEE EER EE EEE TEESE EEE ER EEE EE

`" é666

ORO HH HH In ti HH HH RHEE EERE SEES EERE TH H044 0 T4 C9049 TRÀ HA EE 2T Ác ch EEE EEESSEEEEEEEEE

OREN EERE EERE R EEE E EERE EEE EERE EERE EEEEE EE EREE TEETER EEE EEEEEEEE EEE EEEEEEEEEEEE EEE EEEEEEEESEE REESE EEE EES EE EERE E EEE

errtieierrrrrirititrirr iti iii rrr

OEE EERE EERE EEE EER ER EERE EEEE EERE EE EEE DEERE ERR EERE SEE EEEEEEREEEE SEER EEE REE EEE EERE RESET EEE EEE REESE EEE E ERE EEE

RAR Renee RRR E ERRNO E EERE EEE EERE EE EEE EEE EE EEE EERE ESTEE EEE EE EES TREE EERE EES EEE EEE EEE TESTE EERE TEESE EEE EERE

"_ _ _ ẽể ắốắẽẽẽ chỉ

TT 2 0 ìnnnaoatoatooaooaoaotoioooaoaananaaa 1

TT ni ERE EERSTE EERE EEE EERE TEESE EEE EEE nai

CORNER EERE EERE EERE EERE EE EREEEEEEE EEE REE EEE EEE EEE EEEEEE DER EEEE EEE 2l 131491999409 091011 1941999090499490019194999%9199099404910999999%

¬" Ô.Ô LG EEE EEE EERE SHEER EEE EE

AREER RENE EERE EEE E EEE EE EEE EEE E TREE EERE EEE EEE E EEE EEEEEE TREE EEEEE EEE EERE EERE EEE EEE E HEHE EE RRR eee Ree eR AERA EEE E ERNE EERE TEESE EEE EEE EERE EEEEEEESE REESE EEE ESE EEE EE EEEE EERSTE TEER SEES SESE EEE R REESE REESE EE EEE SO

1M aốố

T111 iiiiii.iiiii.4

TPHCM, ngày tháng năm 2010.

Giảng viên

eee eee Cee Pee eee eee ee cao

Khoá luận tốt nghiệp Trang 2

Trang 4

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

Nhận xét của hội đồng phản biện

Ae Renee eee E Re Eee ERE E EEE E EE EE EEE RESO EEE EEE EEEEES EEE EEEEEEREP EERE EE 3 1 9911999999999 9410999999 <4949 EEE EERE EES

EERE REE EERE EE ERE EEE ERE E EERE EERE EEEEEREEEEEEE EEE EEEEEEEEOE EEE EREEEEE EEE ESET EEEERES EER EE EEE EEE E EE EE EEE EE ES

l'ỷä32 Renee ren eee R Ree nT EEE eee eee n4 EOE PEER ene nese nase nee 4 6 ESSERE 96 0 ERS E EERE REESE REEEEEEEEEEDERES EEE EE ES

1 6

TT ni ii ải ii iả.

1 Ắ - ố cncẻẽ Perererrrerrr iii er irri iti tt kh vn c v.v ng 1c ` cv ` ng ý t1» n4 v4 ` n8

1 6.ố.6.666

1 cac ch ae a cc.

ARERR EERE EERE EEEEEEEEN ER EEE EEE EEE EEE EREEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEREEESEEE SESE EEEREEEEEEHEEEEREEEE EEE REE HEHEHE

Eee EERE EERE ERE EERE EEE EERE EEE EERE EEE EE REESE TENE EEE EE EERE REET EEE EER EERE EEE REESE TEER EER ESET EEE EERE EE

TPHCM, ngay thang nam 2010.

TM Hội đồng phan biện

Khoá luận tốt nghiệp Trang 3

Trang 5

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

MỤC LỤC

MỤC LÚC:- < sa aca aa i Tie 4

Danh mục các chữ Viet tất và ký NiGU :.0:.cccecseseesecseessssesseeeresssesensenssansssncsnaeenes 6

MỚ DẤU bưu da kncG4024046101156161401G4G628il20-1G800040)/G0033380(0802850400568/8g1.6 ?

[5Ÿ le! a ee 7

ILMb€ đEA nghĩ HN ĐỨ is i dán scasnsnte ca coaroenncg yivpanesoaniavpenneranngeipevenesices 9

II TH am COR uy Hung ung emt ca isz0evgxenssex 10TV PiiTr 0I dế ea ae l3

VES Thường ` MMA wghiÊn CN ueeseseaeseenenn meeeereeeaseeneeoeensieeeeee 13

Chương I TONG QUAN VE HOAT ĐỘNG NGOẠI KHOAÁ 17

ÏLCG bở 1G HiệN, —-—nG con 25295295 sc cececonven nepneensnneasenppanars 18

OE Lh TL LN LLL ALL, 18

SN —ỶỲÝnK— BS 2

4 Xuất phát từ nhận thức lịch sử: - 2 ©veZ©xxzetzzexeee 25

II Cơ sở thực tiễn 2s (oonrarenot shanna nets ics pane sv osicasapus tebe 31

1 Điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội ở TPHCM 31

2 Xuất phát từ bản thân học sinh phd thông - 31

II] Tâm quan trong của hoạt động ngoại khoá - 32

1 Vai trò của hoạt động ngoại khỏa đối với dạy học môn lịch sử ở phd

eS ONO AE eer ee ome ETS ere ee eT OH Tee 32

2 Vai trò của người giáo viên đối với việc tô chức các hoạt động ngoại

h0 tp 26G 2626120 00651ả0,6ebot0g6i8s340iecalGibcCGASÀNAGasad 36

IV Nội dung của hoạt động ngoại khoá - ceeeeeeeeeerieereeee 37

V Các hình thức tổ chức ngoại khoá và cách tiến hảnh 39

BBO XIN nu nát x 6t (s6 ii0G20k6con046)4011446666:40100208.4/6080sxe0 4I

7: KỆ ey OT ee: 44

ÁN On TRIS ID ca rỲẳỶ-rensdniieerieaneoaesaneacaeesiosesa 46

4 Trao đổi, thảo luận 2- + SE CS S1 E£11EE9138114E72£731772222977 46

ïz Han quan DEN | i ee a a a 47 SEI ¡` NAAANAAADIAODAAAANIAOANHIN/BNNNDION 51

7 Tìm hiểu lich sử địa phurong - -.c.0 -csesssvvessesssvsesssneessaneresssnvesssnvenneenne 53

NÓ CC IN ae ccs nccqnasniysdaptsnonennas ena sennansa Maaytena ven yp breeeteetrreesensosnitessees2 57

Chương Il THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP TO CHỨC HOẠT DONG

NGOẠI KHOA Ở MỘT SO TRUONG THPT TREN DIA BAN TP HCM 59

I Thực trang chat lượng day và học môn lịch sử - 59

ll Thực trạng chung trong việc sử dung hoạt động ngoại khóa vào day học

TP SỬ sac cssasacsejiseseacsesssesonseaposss 2557520508056030900385285cãecsc3550<E2E552202///662SYSY/401-1532 59

II] Tổng hợp điêu tra khảo sát ở một số trường phô thông 62

[2066 2D0U) (20a g x26 2006200065020 5202/1326 01z20/2 5e 62

1 Điều tra khảo sát trên học sinh -2 2©+22LSE+zxzcz ca cgczeccee 62

2 Điều tra khảo sat trên Giáo viên (pits ME 6) sta 1/0624i20000020000ả6 69

Khoa luận tết nghiệp Trang 4

Trang 6

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH; Nguyễn Thị Thuong

IV Tổng hợp điều tra khảo sat ở một số trường phd thông 71

(2009 — 2010) eerevcsseerseserrnveseersesecnnreesstonsoconnesssnagseesenndsessnunenssttbsuasasseussseanssnis 71

1 Điều tra kháo sát trên học sinh (phụ lục 7) Ăn ee 71

2 Điều tra khảo sát trên Giáo viên (phụ BC 6): S225 xe §2

Vv; Qua điều tra xử lý và tông hợp số liệu dé tài rút ra nhận xét, đánh gid : Su 84

MI-Mb số OB xui Khác ingen tess cick Laika 60000 ceCiAC0i0 0x0 88

1 Déi với bộ giáo đục và GAO tạ0: -.-—.-.s -.-2<22cSSS 5= §9

2 Đối với các trường đại học sư phạm -2 ©22.z2czvccee 89

cee gi nh và xã | á:6ˆc:-i6cscicoì0izc6cccceigaipiecauiaoosi 90

á::Đôi:với các trường THẾT::.-2-:c24<c600212%-200266G200602066/200XGG3 90

VII Xây dựng giáo án ccỖKKẰŸiIiiiiiiieiiieiie 92

1 GLAU ẨN NGOẠI KHOA SỬ Ícocseec con nnuecoatilooenaessoi 93

2: GIO:AN NGOẠI KHOA SỬ 2 iii ctcsscs sit anata 105

3 GIÁO AN NGOẠI KEROA 803 iiisiseacosseisssicensoenis ianssounsisensacesoesepsonnpeee 113

CliuagHI, TEC NR Nha accents amen deeaueore 122

I Cong tac chuẩn bị thực SPSS INA càá2š240054301114063326614666)56x59500111/6063346466125 (66x 122

II Tổng kết và đánh giá thực nghiệm em 123

1 Trường THPT Nguyễn TIẾN co 062cc 0c os86s2k24/ass602666092086a65 123

2 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 55555555 313555555 126

Il] Tổng hợp phiếu khảo sát ý kiến giáo viên sau thực nghiệm 128

1 Khảo sát trên giáo VIEN or o n cnsncsorenennnesvessseesnssnnsesnssnseensessssennes 128

2 Tổng hợp khảo sát ý kiến học sinh sau thực nghiệm 131

LF |, Lea a a TT a Lee tLe TTR, 133

FR AL LDCR UA iu) v: RA 135

a8 Add —_— —————————m—BS= 137

Khoá luận tốt nghiệp Trang 5

Trang 7

Khoả luận tốt nghiệp Trang 6

Trang 8

GVHD: Th.s Đảo Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thuong

MO DAU

I Lý do chon đề tài.

Trong chương trình day vả hoc ở phô thông thi môn lịch sử là một môn

học rat can thiết trong quả trinh giáo dục trí tuệ, lý tưởng chính trị tinh cảm.

đạo đức cho học sinh Tuy nhiên theo quan điểm của nhiều người đây chỉ làmột môn xã hội có ít tiết đạy trong một tuần lại là một môn học phụ nên ít chú

trọng quan tâm.

Khoa học lịch sử là một môn khoa học đặc biệt vì cả người dạy và người

học đều không trực tiếp quan sát, trực tiếp được với sự kiện lịch sử Các sựkiện có khi cách day quá xa khiến cho học sinh ở phô thông thường cảm thay

mơ hỏ khó hiểu dẫn đến chán nản không có hửng thú với môn lịch sử Vi vậy

dé dạy tốt môn nay thì người giáo viên lich sử cân tích cực b6 sung về mặt kiến thức, đổi mới phương pháp dạy hoc, dau tư về mặt cơ sở vật chất và

phương tiện day học Từ đó dan din nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch

Sử.

O nước ta, yêu cầu về đối mới nội dung, phương pháp dạy học các môn

chung vả nội dung, phương pháp dạy học lịch sử nói riêng đã được đặt ra một

cách cấp thiết củng với xu hướng đổi mới giáo dục chung của thế giới Đảng

đã chỉ rd: "phải xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nộidung, phương pháp giáo dục và đào tạo"”” Luật giáo dục cũng đã xác định:

“nhà trường đảo tạo thế hệ trẻ theo hướng toàn diện và có năng lực chuyên

môn sâu, có ý thức vả khả năng tự tạo việc lam trong nền kinh tế thị trường”?

vả phương pháp giảo dục phổ thông “phải phát huy tính tích cực chủ động,

sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học,môn học, bôi

dưỡng phương pháp tu học rèn luyện kỳ năng vận dụng kién thức đã học vào

' Văn kiện Hội nghị lần II, BCH trung ương khóa VIII, NXB CTQG Hà Nội 1997, tr 31

È Luật giáo dục, NXB CTQG, Ha Nội 1999, tr $

Khoá luận tốt nghiệp Trang ?

Trang 9

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

thực tiễn tác động đến tinh cam, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học

sinh”

Thực trang trong những năm gan đây cho thấy chat lượng qua kiểm trađánh giá môn lịch sử ở phổ thông chưa cao Nguyễn nhân dẫn đến thực trạngnày là do phương pháp day học lịch sử con lạc hậu chưa có sự đổi mới thật sự

dé có tác dụng lôi kéo học sinh vào môn học Bên cạnh đó các trường phdthông chưa đầu tư đúng mức dé nang cao chất lượng giảng day cho môn lịchsit Trong đỏ có việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa ở trường phỏ thông

Hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử cỏ tác động tích cực đối với

việc giáo dục và phát triển tư duy học sinh khi học lịch sử, giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức dé dang và đặc biệt gây hứng thủ trong môn học Không những thế, hoạt động ngooại khỏa còn có tắc dụng giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm, ý thức lao động va tinh thần tap thé.

Tuy nhiên, trong các trường phd thông hiện nay hoạt động ngoại khóa

còn chưa được chú trọng, đặc biệt là hoạt động ngoại khóa trong bộ môn lịch

sử Việc tổ chức các giờ học ngoại khóa còn hạn chế và nếu tổ chức thì cũng

chưa đạt yêu cầu mà một giờ học ngoại khóa cần đạt được.

Trước tinh hình như vậy, là một giáo viên trong tương lai tôi thấy cẩn

thiết phải tìm ra một giải pháp hữu ích nhằm giúp học sinh ở phổ thông ngày

một yêu thích môn lich sử Chính vi vay, dé tài quyết định tìm hiểu thực trạng

sử dụng những giờ học ngoại khóa cũng như việc tổ chức hoạt động đó ở phổthông như thé nao Tir đó, dé tài tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trang các

trường phẻ thông hạn chế việc sử dụng các hoạt động ngoại khóa vả đưa rađược một số giải pháp khắc phục tỉnh trạng đó nhằm nâng cao hiệu quả trong

day học lịch sử ở các trường phé thông.

Chúng ta thay rằng trong giờ học chính khóa giáo viên có rat nhiều tàiliệu tư liệu và giáo án để tham khảo Nhưng dé tổ chức hoạt động ngoại khóa.giao viên pho thông chưa có bat cử một tai liệu, giáo án dé hướng dẫn tổ chứcmột buổi học ngoại khóa cụ thể Chính vì thế hau hết giáo viên ờ phỏ thông

* Luật giáo dục, sd, tr 8.

Khoả luận tốt nghiệp Trang 8

Trang 10

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

đều cảm thấy ling túng trong tổ chức Đó cũng là một trong những nguyênnhân dẫn đến các hoạt động ngoại khóa it được tổ chức va áp dụng trong day

học lịch sử.

Vì vậy ngoài những giải pháp chung mà tôi đưa ra nhằm nâng cao chấtlượng dạy và học môn lịch sử một giải pháp cụ thể được tôi chú trọng nhất đó

là xây dựng và vận dụng giáo án ngoại khỏa trong giảng day lịch sử ở trường

phỏ thông Việc xây dung giáo án ngoại khóa nay một mat sẽ giúp tôi có tư

liệu để giảng day sau này mặt khác tôi cũng mong muốn nó được phé biến

rộng rai dé giúp cho việc tổ chức hoạt động ngoại khóa ở trường phô thông

được để dàng hơn và đạt hiệu qua cao hơn, phát huy được hết tác dụng của nó

trong đạy học lịch sử.

H Mục đích nghiên cứu

- Thứ nhat, thực tế hiện nay hoạt động ngoại khoá có vị trí khá quan trọng

trong day học lịch sử nhưng lại không được giáo viên cũng như các trường phổ

thông quan tâm áp dụng trong dạy học Chính vì thé dé tài muốn tim hiểu và

đánh giá đúng vai trò của hoạt động ngoại khoá trong dạy học lịch sử ở các

trường THPT Từ đó dé các trường THPT thấy được tằm quan trọng của hoạt

động ngoại khoá trong đạy học lịch sử ở phỏ thông.

- Thứ hai, do mọi người chưa có cai nhìn ding din về môn lich sử nỏi

chung và hoạt động ngoại khoá nói riêng nên các trường THPT thưởng không

tổ chức hoặc chỉ tổ chức cho có lệ mà không đạt được kết quả Vì thế đề tải

muốn tìm hiểu rõ thực trạng sử dụng hoạt động ngoại khoá ở các trường THPT

trên địa bàn TPHCM va đưa ra những dé xuất nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức

hoạt động ngoại khoá trong dạy học lịch sử ở các trường THPT.

- Thứ ba, hiện nay, nhiều trường THPT có điều kiện đẻ tổ chức những hoạt

động ngoại khoá trong bộ môn lịch sử cho học sinh Giáo viên tại các trường

THPT cũng mong muốn đổi mới phương pháp giảng dạy dé nâng cao chat

lượng dạy và học lich sử Giáo viên bộ môn lịch sử đã chi ý đến việc tổ chức

các giờ học ngoại khoá cho học sinh nhưng lại lúng túng trong công tác chuẩn

Khoá luận tốt nghiệp Trang 9

Trang 11

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

bị Một phần đo thiếu các kỹ năng dé tổ chức các hoạt động nay nhưng mặt

khác là do giáo viên chưa có một giáo án cụ thé nào về tổ chức hoạt động

ngoại khoá dé tham khảo Chính vì thé giáo viên thường ngại tổ chức vì mat

nhiều thời gian vả không cỏ kinh nghiệm Nếu có tổ chức cũng không đạt được

kết quả cao Chính lý đo này đã thôi thúc để tải xây dựng những giáo án ngoại

khoá trong chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 cơ bản để giáo viên phổ

thông có thể tham khảo và tổ chức cho học sinh của mình trong dạy học.

IH Lịch sử vấn đề

Té chức hoạt động ngoại khóa không phải là một vấn dé hoàn toàn mới

Tuy nhiên hoạt động này có được áp dụng vào giảng day một cách tích cực và

khoa học hay không lại được ít người đề cập tới

Cho đến nay, vấn dé sử dung hoạt động ngoại khóa trong dạy và học lịch

sử ở phỏ thông đã và đang được giới sử học trong va ngoài nước quan tâm nghiên cứu Vấn dé nay được họ dé cập ở các mức độ khác nhau trong trong những tác phẩm và công trình nghiên cứu của mình Nhìn chung, những công

trình đều mang tính khoa học cao với nội dung hết sức phong phú Đây lànguồn tư liệu quý giá từ đó tôi tập hợp những thông tin cần thiết để tiền hành

khảo sát, phân tích, so sánh và đôi chiều trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp

nhằm nâng cao hiệu quả.

Tuy chưa đi sâu nghiên cứu kỹ lưỡng nhưng cũng đã có một vải công

trình và sách viết về vấn dé này Trong quá trinh sưu tầm tài liệu phục vụ cho

việc nghiên cửu dé tài, tôi cỏ dịp tham khảo một số công trình nghiên cứu vềnhững vấn để khác nhau của tổ chức hoạt động ngoại khóa trong đó có một số

tài liệu nghiên cứu về hoạt động ngoại khóa như:

Tác giả Nguyễn Thị Côi với tác phẩm “Các con đường biện pháp nâng

cao hiệu qua day học lịch sử ở phỏ thang” trong đó có nói tới vai trò tác dụng

và một số hình thức cơ bản của hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử.

Bên cạnh đó con áp dung một vai hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa vảo

một vai bai cụ thể Tuy nhiên tài liệu chưa để cập tới thực trạng sử dụng các

Khoá luận tốt nghiệp Trang 10

Trang 12

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

bai giảng ngoại khóa cũng như sự tổ chức các hoạt động này ở các trường phd

thông như thé nào Mặt khác nữa là cũng chưa đưa ra được giải pháp cụ thé

để giải quyết tình trạng hiện này,

Bên cạnh cuốn sách trên Nguyễn Thị Côi còn viết một tác phẩm về “Bao

tàng lịch sử, cách mạng trong day học lịch sử ở phổ thông trung hoc” _ NXB

ĐH Quốc gia Hà Nội 1998 Tác phẩm này đã néu lên một khia cạnh của hoạt

động ngoại khóa đó lả sử dụng bảo tảng lịch sử cách mạng trong dạy học lịch

sử, Cuốn sách nay đã nhắn mạnh chức nang va vai trò của bảo tảng trong day

học lịch sử Nhưng cũng như tác phẩm “con đường biện pháp nâng cao hiệu

quả trong day học lịch ở phổ thông” tác phẩm này cũng chỉ khai thác ở một

khía cạnh của hoạt động ngoại khóa chính vì vậy mà không the thay được cai

nhìn bao quát về hoạt động này ở các trường phê thông Đặc biệt tác phẩm

này chủ yếu chi dé cập đến vai trò của bảo tàng chứ không néu một cách cụ

thé việc tổ chức học ngoại khóa ở bao tang như thé nao

Trong tác phẩm “Phuong pháp day học lịch sử" do Phan Ngọc Liên Tran Văn Trị (chủ biên) cũng đã dé cập đến hoạt động ngoại khóa trong day

-học lịch sử với nhiều hình thức cụ thé Tuy nhiên cuến sách nay cũng chưa đề

cập đến việc những trường trung học phổ thông sử dụng những hình thức đó

trong những bai cụ thé nào Chưa có một bai học ngoại khóa mẫu cụ thé để

vận dụng vào giảng day trong chương trình lịch sử.

Bên cạnh đó, trong dé tải: “Thực trạng đội ngũ giảo viên môn lịch sử

trường phổ thông trung học ở trường phỏ thông trung học khu vực Đông Nam

Bộ” do thay Ngô Minh Oanh chủ nhiệm đề tai đã tổng hợp được số liệu tương

đối chính xác vẻ thực trang sử dụng các hoạt động ngoại khóa vào dạy học

lịch sử ở phê thông thuộc vùng Đông Nam Bộ trong đó có thành phố Hồ Chi

Minh Vì đề tài là khảo sát thực trạng nên chỉ nêu lên những số liệu chứ chưa

đưa ra được những giải pháp nhằm giải quyết tình trạng đó Mặt khác dé tai là

khảo sát chung vẻ đội ngù giáo viên đạy lịch sử về tất cả các mặt nên không

noi rõ về khía cạnh sử dụng hoạt động ngoại khỏa như thé nao

Khoá luận tốt nghiệp Trang 11

Trang 13

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

Ngoài ra năm 2008 — 2009, sinh viên Đỗ Thị Thanh Nhân và Nguyễn Thị Nghĩa đã có một dé tài luận văn tìm hiểu về thực trạng và giải pháp tổ chức

hoạt động ngoại khóa môn lịch sử ở các trường phê thông trên địa bàn thành

phỏ Hé Chí Minh Dé tai đã khảo sát rất chỉ tiết về thực trạng sử dụng hoạt

động ngoại khóa ở các trường THPT trên địa bản thành phố Hồ Chí Minh.Qua thực trang đó dé tài đã đưa ra được những giải pháp đẻ giải quyết thựctrạng đó Tuy nhiên những biện pháp mà dé tai đưa ra đều rất chung chung

chưa thật sự thiết thực Dé tài chưa đưa ra biện pháp nhằm hỗ trợ giáo viên

phé thông, dé chính giáo viên sẽ là người nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử

bằng hoạt động ngoại khóa.

Những dé tai trên đây hau hết đã dé cập đến hoạt động ngoại khóa nhất là

về vai trò của hoạt động ngoại khóa Và cũng đã đưa ra được một số hình thức

tỏ chức hoạt động ngoại khóa áp dụng cho các bài học lịch sử ở phô thông

Tuy nhiên những dé tai này cũng có những van dé chưa đề cập tới Đó là việc

ứng dụng xây dựng giáo án ngoại khóa cho các tiết học môn lịch sử thi chưathấy công trình nào thực hiện Với các giáo án lịch sử ngoại khóa các giáo

viên phổ thông có thể dễ dàng tham khảo và thực hiện các hoạt động này

trong đạy học lịch sử Vì thế đây là một biện thiết thực nhằm nâng cao hiệu

quả của hoạt động ngoại khóa trong bộ môn lịch sử.

Đề tải này của tôi một mặt sử dụng những tải liệu trên làm cơ sở lý

thuyết Mặt khác tôi bám sat vao tình hình thực tế giảng dạy ở thành phế Hồ

Chí Minh để tìm hiểu thực trạng sử dụng hoạt động ngoại khóa, rút ra nguyên

nhân dan đến tình trạng đó rồi từ đó tìm ra một số giải pháp nhằm tăng hiệuqua sử dung giờ học ngoại khóa Từ những biện pháp chung tôi đề ra một

biện pháp cụ thể đó là xây dựng giáo án ngoại khóa áp dụng cụ thể vào

chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 ban cơ bản.

Khoá luận tốt nghiệp Trang 12

Trang 14

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

IV Phạm vi đề tài.

Đây là một đề tài lớn đòi hỏi sự công phu trong quá trình tìm tòi nghiên cứu Nhưng với góc độ là một khỏa luận đẻ tài tập trung nghiên cứu những

van dé sau đây:

Thứ nhất, tìm hiểu khái quát về hoạt động ngoại khóa Trong phan này détai sẽ tìm hiểu thé nào là hoạt động ngoại khóa? Bên cạnh đó đề tai còn phân

tích vị trí tác dụng từ đó đi sâu vào phân tích nội dung của hoạt động ngoại

khóa trong day học lịch sử Trong đó, sẽ nêu lên một vài hình thức tổ chức

hoạt động ngoại khóa cụ thẻ.

Thứ hai, dé tài diéu tra thực tế sử dụng giờ học ngoại khỏa trong giảng

day lịch sử ở phô thông Trong phan nảy, dé tai sẽ tong hợp những phiếu điều

tra đã được mang tới các trường Trung học phổ thông khảo sát trên giáo viên

va học sinh Các phié điều tra này thực hiện trong 2 năm học trên 13 trường

trung học phê thông trong thành phế Hồ Chi Minh đó là các trường: Lê Quý

Đôn Tân Binh, Bình Phú, Thanh Da, Nguyễn Thái Bình Nguyễn Hiền Lê Hồng Phong Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Du, Gia Định Hùng Vương và

trường THPT dân lập Hòa Binh.

Thứ ba, từ những số liệu thực tế đã thu thập được dé tài đã tổng hợp, phan

tích và đối chiếu để rút ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó Sau khi tìm

được nguyên nhân dẫn đến tình trạng sử dụng hoạt động ngoại khóa ở phổthông thì để tài sẽ đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc sử

dung giờ ngoại khóa vào việc giảng day môn lịch sử.

Thứ tư, xây dựng giáo án ngoại khóa với chương trình lịch sử lớp 10 ban

cơ bản Ở đây tôi tập trung vảo việc xây dựng gido án cho phan lịch sử Việt

Nam từ xã hội nguyên thủy đến thế kỷ XIX Cùng với việc xây dựng giáo án

là phần thực nghiệm dé thay được kết quả.

V Phương pháp nghiên cứu.

Những phương pháp được sử dụng trong quá trình làm tiêu luận đó là:

Khoá luận tốt nghiệp Trang 13

Trang 15

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

Bài tiểu luận này được thực hiện dựa trên phương pháp nghiên cứu tai liệu Đó là các cudn sách đã được xuất bản trong những nam gan đây, các

sách báo, tạp chỉ và các công trình nghiên cứu về hoạt động ngoại khóa đã

được công bố Cùng với phương pháp này tôi còn sử dụng triệt để các phương

pháp sau: phương pháp lịch sử, phương pháp logic phương pháp giáo dục

học phương pháp điều tra, khảo sát và phương pháp thực nghiệm

Phương pháp lịch sử:

Phương pháp nay giúp trình bảy nội dung dé tải một cách hệ thống, theotrình tự thời gian, không gian với nhiêu sự kiện phong phú và chính xác Khi

nghiên cửu vấn dé dé tài đã đặt vin đẻ theo sự phát triển của thời gian Cụ thé

là trong hoàn cành nghành giáo dục nước ta cỏ những cải cách to lớn về nội

dung và phương pháp giảng day Qua đó sẽ thấy được những tổn tại và thực

trạng sử dụng những phương pháp trong dạy lịch sử còn chưa hợp lý Có

nhiều phương pháp can thiết nhưng lại ít được sử dụng.

Đây là cách thức hoạt động phối hợp thống nhất của nha gido dục và

người được giáo dục, được tiến hành dưới vai trò chủ đạo của nha giáo dục,

được tiến hảnh dưới vai trò chủ đạo của nha giáo dục nhằm thực hiện tốt các

nhiệm vụ giáo dục, phù hợp với mục đích giáo đục Dé tải sử dụng phương

pháp giao dục học trong qua trình thực nghiệm Khi thực hiện giảng dạy giáo

án ngoại khóa thực nghiệm, dé tài triệt để sử dụng phương pháp giáo dục học

dé truyền dat tri thức cho học sinh và giáo dục tư tưởng tình cảm cho học

Trang 16

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

Đây là những phương pháp rat quan trọng khi thực hiện đẻ tải vẻ “tim hiểu thực trạng vấn đề” Nhằm làm cho vấn để tăng thêm tính thuyết phục cùng như có cái nhìn thuyết phục cũng như muốn có cái nhìn thực tẻ học hoi kinh nghiệm giảng dạy ở các trường phỏ thông ở thành phế Hỗ Chí Minh.

Người điều tra trực tiếp tham dự vảo quá trình day học hoặc quan sát gián tiếp

các tải liệu báo cáo của giáo viên học sinh dé nam được tinh hình học tập va giảng dạy ở trường phổ thông những thành tựu và thiếu sót, ưu điểm va nhược điểm van đề tôn tại Từ đó xác định những van đẻ cần nghiên cứu va

tiến hành xây dựng giả thiết vẻ việc giải quyết những van dé đó

Dé tài sử dụng phiếu điều tra bằng các câu hỏi trắc nghiệm hoặc các câu

hỏi tự luận dé thăm dò y kiến từ hoc sinh va các giao viên dạy sử ở một SỐ trường phê thông trong thành phố Sau khi phát phiểu thăm đò trên điện rộng

dé tải sẽ tổng hợp kết quả trên cơ sở thông kẽ so sánh đối chiều và đánh giá

một cách chính xác dé tài sẽ rút ra thực trang sử dụng hoạt động ngoại khóa ở các trường phỏ thông.

Phương pháp thực nghiệm:

Đây là quá trình nghiên cứu được chứng minh tính khoa học của các giả

thiết mà mình đã xây dựng nên Dựa trên những giả thiết người nghiên cứu xây đựng giả thiết và sau đó tiến hành thực nghiệm trong thực tế dạy học Nếu kết quả của quá trình thực nghiệm diễn ra như giả thiết thì giả thiết được

chứng minh Nếu chưa thành công thì người nghiên cứu tim được nguyên

nhân điều chỉnh lại giả thiết cho phù hợp với li luận và thực tiễn Sau đó tiếp

tục tiến hanh thực nghiệm nha nghiên cứu có thẻ phái tiến hành nhiều lần

mới đạt được mục đích.

De tải với nội dung xây dựng giáo án ngoại khóa chương trinh lịch sử

Việt Nam lớp 10, ban cơ bản, sau khi xây dựng giáo án là quá trình đưa giáo

án vào thực nghiệm dé thu kết quả Kết quả thực nghiệm sẽ cho thấy giáo án

cú phủ hợp hay không mang lại tính khả quan vả cỏ thể được áp dụng rộng

rài hay không.

Khoá luận tốt nghiệp Trang 1Š

Trang 17

GVHD: Th.s Đảo Thị Mộng Ngoc SVTH: Nguyễn Thi Thuong

VI Bố cục tiểu luận:

Ngoải phân mở dau và kết luận nội dung chính của khóa luận được chia

làm 3 chương:

Chương I: Tổng quan về hoạt động ngoại khóa

Chương Il Thực trạng việc sử dụng hoạt động ngoại khóa trong day

Trang 18

GVHD: Th.s Dao Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

Chương I TONG QUAN VE HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOA

Trong thời đại ngảy nay hệ thông giáo dục Việt Nam đang được củng cô

và ngảy một hoàn chỉnh hơn Trong công tác đảo tạo thé hệ trẻ thi dao tạo con

người ở bậc THPT là vô cùng quan trọng Nó như một bước đệm dé hình

thành nên những nhân tải hay những lao động trong tương lai gần Chính vì

vậy, giáo dục học sinh ở phé thông mang tính chất quyết định dé hình thành

nhân cách ở một học sinh Nó phải đảm bao được sự phát triển về mọi mặt tri,the, mĩ Điều nay dẫn đến mỗi môn học ở nhà trường phỏ thông với đặc trưng

của minh đều phải góp phan đảo tạo thế hệ trẻ Trong 46 môn lịch sử với

những đặc trưng riêng của mình cũng góp phan không nhỏ trong việc dao tạo

toàn diện Những kiến thức lịch sử thể giới, lịch sử dan tộc từ cổ chí kim đótác dụng bồi dưỡng không chỉ đến tri tuệ mà cả thái độ, tình cảm của học sinh

Thông qua con người thật, việc thật và phương pháp giáo dục đúng đắn,hiệu quả sẽ khơi dậy cho học sinh những tư tưởng tình cảm đúng đắn, manhững tư tưởng tình cảm này là những hành trang tối cần thiết cho thế hệ trẻtrong điều kiện đất nước ta mở cửa hội nhập với thế giới Nhà trường phổthông chịu trách nhiệm quan trọng cùng với xã hội hoàn thành tốt nhiệm vụgiáo dục thế hệ trẻ Trong điều kiện hiện tai, môn lịch sử góp một phần tích

cực vào công việc nay.

Với tính đa dạng, phong phú của bộ môn nội dung các khóa trình lịch sử

pho thông có khả nang giáo dục nhiều mặt cho học sinh, xây dựng niềm tin

vững chắc, lý tưởng cách mạng trên cơ sở nhận thức đúng sự phát triển khách

quan hợp quy luật của xã hội loài người Giáo dục cho học sinh truyền thống

tốt đẹp của dân tộc Việt Nam trong quá trình giữ nước va dựng nước, bởidưỡng những phẩm chất đạo đức của giai cấp công nhân và nhân dân laođộng.

Nhưng thực tế hiện nay, vị trí của bộ môn lịch sử đang bị xem nhẹ, chất

lượng bộ môn giảm sút Dé tải đã dé cập tới rất nhiều nguyên nhân dẫn đến

tình trạng nảy trong đó nguyên nhân về phương pháp dạy học lịch sử là một

Khoá luận tốt nghiệp Trang 1?

Trang 19

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

trong những nguyên nhân chính dẫn đến mon lịch sử không đạt được kết quả

như môn học mong đợi Vi thé, chúng ta cần có sự đổi mới trong việc dạy học

lich sử Ngoài những phương pháp cung cap kiến thức trên lớp trong những

giờ chính khóa thì đây mạnh hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử nhằm

mục đích hướng cho học sinh tới việc tìm hiểu kiến thức dưới sự hướng dẫncủa giáo viên Qua đó học sinh dan từ bỏ quan niệm môn lịch sử là môn học

thuộc la môn phụ Học sinh không chỉ ghi nhớ may móc các sự kiện mà phải

có sự phân tích, tổng hợp, khái quát Hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch

sử có vai trò quan trọng nó góp phân nâng cao hiệu quả dạy và học, làm cho

học sinh thấy hứng hơn với môn lịch sử, nhằm góp phản cải thiện chất lượng

bộ môn Cách dạy và học nảy không phải là sản phâm của trỉ tưởng tượng mà

là kết quả của quá trình nghiên cửu nghiêm túc trên cơ sở các vấn để như: cơ

sở triết học, cơ sở sinh lý học, cơ sở tâm lý giáo dục

I Cơ sở lý luận

1 Cơ sở triết học:

Nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan và quy luật của nó vào bộ

não con người Khi thé giới bên ngoài tác động đến con người thì bộ óc cũng

bắt đầu quá trình nhận thức, đó là cảm giác, trì giác, biểu tượng, khái niệm

Không có sự tác động của thế giới khách quan bên ngoài, không có bộ não (là sản phẩm cao nhất của vật chất) thì không xuất hiện bất kì nhận thức nảo.

Quá trình nhận thức của con người diễn ra qua hai giai đọan: nhận thức

cảm tính và nhận thức lý tính Hai giai đoạn này quan hệ chặt chẽ với nhau hợp thành con đường biện chứng của nhận thức, Lênin chi ra như sau: “tir trực

quan sinh động đến tư duy trừu tượng từ tư duy trừu tượng về thực tiễn, đó là

con đường biện chứng của nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khách

quan"

Như đã trình bày ở trên, quá trình nhận thức luôn bắt đầu từ sự nhận thức

các sự vật, hiện tượng nhờ các giác quan đây là giai đoạn thứ nhất trong quá

® V, Lê nin, bút kỷ, triết học, NXB Sự Thật HN, 1997, 1189,

Trang 20

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

trình nhận thức gọi là nhận thức cảm tính Ở giai đoạn này, con người chỉ

nhận thức cái riêng lẻ, vẻ bẻ ngoài các hiện tượng của thé giới khách quan

Nhận thức cảm tính luôn mang dấu 4n chủ quan như Lénin nói: “Cam giác đó

chính là hình ảnh chủ quan của thé giới khách quan".

Hinh thức cơ bản của nhận thức cảm tính chỉnh là cảm giác Cảm giác là

“quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng,

đang trực tiếp tác động vào các giác quan của con người

Nói chung cảm giác đem lại cho con người quan niệm đúng đắn vẻ thế

giới.

Ở giai đoạn thận thức cảm tính có tri giác là biểu tượng.

“Tri giác la quá trình tâm lý, phan anh một cách trọn vẹn các thộc tính bên

ngoài của sự vat, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan củata`”, Khác với cảm giác, tri giác không phản ánh từng mặt, từng dang vẻ riêng

lẻ của sự vật, hiện tương mà phản ánh sự vật tổng thé các hình dạng, màu sắc

các vẻ bề ngoai của sự vật va trong sự liên hệ lẫn nhau của các đáng vẻ, mặt

bẻ ngoài đó.

Khi tri giác các sự vật, hiện tượng con người hiểu nó tương ứng với trình

độ hiểu biết, vốn kinh nghiệm thực tiễn của mình và ghi nhớ bang từ ngữ Con

người có xu hướng tìm thấy ở những sự vật, hiện tượng mới những nét tương

đồng với sự vật, hiện tượng đã từng gặp, từng biết va tim cách sắp xếp chúng

theo một trật tự nhất định nào đó

"Biểu tượng là hình ảnh của sự vật, hiện tượng tạo ra từ quá trình cảm

giác, tri giác trước đó va được giữ lại bằng trí nhớ trong ý thức của con người,

trong một số trừơng hợp, biểu tượng còn phản ánh mặt bên trong của sự vật,

hiện tượng"

Biểu tượng có ý nghĩa quan trọng đối với nhận thức của con người biểutượng luôn có mặt mọi lúc mọi nơi, mọi khâu, từ cảm giác, trí giác đến tư duy

va cả tưởng tượng Biểu tượng tạo nên nội dung cơ bản của kiến thức kỹ

* V, Lê nin, NXB Tiến Bộ Matxcova, tập 8, tr 138.

* Nguyễn Xuân Thức (cb), GT tâm lý học đại cương NXB DHSP, 2006, tr 97

? Nguyễn Xuân Thức (cb), GT tâm ly học đại cương, NXB DHSP, 2006, tr 105.

THU VIÊN |

Khoá luận tốt nghiệp | ee AG | Trang 19

Trang 21

——-—=——-s-GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

S——======—===EễEEŸEEEEEEễễễÄÃỗÃÃÃE

năng, kỹ xảo Nó là bậc thang kế tiếp từ các hình ảnh cụ thé đến các khái niệm

trừu tượng, lả khung cửa dẫn cảm giác trì giác sang lĩnh vực tư duy Do mang

tính chất biển đổi rộng rãi, biểu tượng đóng vai trò quan trọng và cần thiết

trong hoạt động sáng tạo của con ngừơi.

Nhin chung nhận thức cảm tính mang lại cho con người một bức tranh cụ

thể, sinh động phong phú đa dạng đầy mau sắc, âm thanh Nó không những

giúp con người nhận thức thẻ giới khách quan mả còn giúp họ thích nghỉ vớihoàn cảnh, nhờ vậy, con người mới có thé tồn tại được Tuy vậy, bức tranhđược nhận thức cảm tính vẽ nên còn nhiều hạn chế và không đầy đủ

Muốn nhận thức được các mặt bên trong, các mặt ban chất của sự vật, hiện

tượng con người cần sử dụng sức mạnh tư duy trừu tượng, môt bước chuyển

trong hoạt động nhận thức - nhận thức lý tính.

“Tu duy là quá trình tâm lý, phản ánh những thuộc tính bản chất, những

mối liên hệ và quan hệ bên trong, có tính quy luật của sự vật, hiện tượng tronghiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết"

Tư duy nảy sinh trên cơ sở nhận thức cảm tính, cho ta biết các thuộc tính,

bản chất quy luật của sự vật hiện tượng, những cái mà bằng giác quan, bằng

nhận thức cảm tính chúng ta không thể biết được

Trong quá trình phân tích, tổng hợp hiện thực, tư duy phản ánh một cách

gián tiếp và khái quát hóa thẻ giới hiện thực Chinh vì thể, tư duy cho phép ta

tìm hiểu sâu quá khứ xa xưa cũng như nhìn về tương lai

Hình thức cơ bản của tư duy là khái niệm

"Khái niệm là một hình thức nhận thức khoa học, trong đó vạch ra dưới

dang khái quát va được diễn ta bằng những lời phát biểu khúc chiết, rõ rang”

Dé đi đến khái niệm, sản phẩm cao nhất của tư duy thì con người thao tác

tư duy như: phân tích, so sánh tông hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa

* Nguyễn Xuan Thức (cb), GT tam lý học đại cương, NXB DHSP, 2006, tr 121.

* Nguyễn Xuắn Thước, giáo trinh tắm lý học đại cương NXB DHSP 2006, tr 97.

Khoá luận tốt nghiệp Trang 20

Trang 22

GVHD: Th.s Dao Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

Tư duy va ngôn ngữ cỏ mỗi liên hệ chặt chẽ với nhau Ngôn ngữ phản anh

hiện thực thông qua tư duy vả tư duy nằm trong ngôn ngữ được phát triểnhoàn thiện trong quá trình rèn luyện trau déi về ngôn ngữ

Nhờ tư đuy nhận thức của con người vẻ thé giới xung quanh day đủ hơn,chính xác hơn Tuy nhiên, những hiểu biết đo tư duy đem lại con mang tinh

chủ quan của con người Để kiểm tra mức độ chính xác của nhận thức, sản

phẩm của tư duy phải đem vào sử dụng trong thực tiễn

Tóm lại quá trình nhận thức của con người gồm hai giai đoạn: nhận thức

cam va nhận thức ly tính Hai giai đoạn nay không tach rời nhau ma thốngnhất bỏ sung cho nhau để con người nhận thức thé giới một cách đầy đủ,

chỉnh xác.

Trong quá trình nhận thức của con người tư duy đóng vai trò quan trọng

không thé thiếu giúp con người hiểu sự vật, hiện tượng sâu sắc hơn Tuy

nhiên, chúng ta không thể xem thường nhận thức cảm tỉnh bởi nó là cơ sở để

tiên hành hoạt đông tư duy Nhà giáo dục học Unsinxky cũng thừa nhận:

“Cảm giác cung cấp tai liệu cho hoạt động trí tuệ của con người"”” Như vậy,

đẻ cho quá trình tư duy diễn ra một cách thuận lợi có thẻ đạt tới chân lý, trước

hết người ta phải nhận thức cái cụ thể, nghĩa là phai “trực quan sinh động”, đối

tượng nhận thức và có biểu tượng rõ ràng vé nó Vi vậy, trong day học lịch sửnhất thiết cần phải có "trực quan sinh động”, trong đó có hoạt động ngoạikhóa Từ hoạt động ngoại khóa, học sinh được trực tiếp quan sát, tiếp xúc các

hiện vật lịch sử, doc đối thoại trực tiếp với các nhân vật lịch sử làm cho sự

hiểu biết về lịch sử của học sinh càng thêm cụ thể sống động hơn Từ đó gây

hứng thủ hơn cho học sinh trong việc học tập.

2 Cơ sở sinh lý học

Trong cuộc sông hãng ngày, con người luôn bị tác động bởi các sự vật,

hiện tượng vô cùng đa dạng và phong phủ Các sự vật hiện tượng bảng cácthuộc tinh của minh như màu sắc ảm thanh hinh dang khối lượng tính

'" Nguyễn Xuân Thước, giáo trình tam ly học đại cương, NXB DHSP 2006, tr 97

Khoá luận tốt nghiệp Trang 21

Trang 23

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

chất tác động vào các giác quan của con người từ dé trong dau óc con

người có được hình ảnh về các thuộc tính của các sự vật hiện tượng Con

người có thể phản ánh được các thuộc tính của các sự vật hiện tượng là do nó

có một hệ thống, hết sức phức tạp các cơ quan cảm giác có thé tiép nhận kích

thích từ các sự vật, hiện tượng đó Tại vỏ não các thông tin này được xử lí và

con người có được cảm giác.

Khi các thông tin vẻ các thuộc tính của sự vật hiện tượng có được nhờ

cảm giác được chuyển tới vỏ não thì ngay lập tức chúng được tỏ chức sắp xếp

tạo nên một hình ảnh day đủ có ý nghĩa về chính sự vật, hiện tượng đang tácđộng vào các giác quan của chúng ta, chúng là nền tảng, là cơ sở để xây dựng

nên lâu đải nhận thức của chúng ta.

Hoe thuyết phản xạ của LP Pavlop dé cập trực tiếp van dé này Qua quá

trình nghiên cứu của mình, Pavlop đã rút ra kết luận phản xã của con người là

phan xạ có điều kiện (phan xạ dyoc hình thành trong cuộc sống do tập luyện).

Đồng thời ông cũng đã chứng minh được quá trình nhận thức luôn luôn có haitín hiệu Hai tín hiệu nay không diễn ra đồng thời ma diễn ra một cách tuần tự

và có mỗi liên hệ với nhau.

Hệ thống tín hiệu thir nhất: là lúc tín hiệu truyền di còn ở dạng cam tính

do tri giác thông qua hệ thống giác quan Tín hiệu này có ở người và ở động

vật, là cơ sở cho hệ thống tín hiệu thứ hai.

Hệ thống tín hiệu thứ hai: hai quá trình tư duy mả khái quát hóa các thông

tin nhận thức từ tin hiệu thứ nhất Hệ thống tín hiệu này được truyền đi đưới

dang lý tính là các khái niệm quy luật mang tính chủ quan.

Hệ thống tín hiệu thứ hai biểu hiện cho chất lượng, khối lượng độ bền của

tri thức, liên quan chặt chẽ với hệ thống tín hiệu thứ nhất vì hệ thếng tín hiệu thử nhất sẽ quyết định khó lượng, chất lượng của kiến thức.

Học thuyết phản xạ của IP Pavlop đã cho chúng ta thấy tim quan trọng

của hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử Bơi quá trình tư duy của con

người chỉ có thể có khi đã có sự quan sát, tim hiéu người thật, việc thật học

Khoá luận tốt nghiệp Trang 22

Trang 24

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

sinh mới hiểu được ý nghĩa của các van dé lịch sứ từ đó nắng cao nhận thức,

hiểu biết của các em vẻ lịch sử.

3 Cơ sử tâm lý - giáo duc học

Từ xa xưa khoa học tâm ly cũng đã chứng minh được răng: quá trình

nhận thức của con người có trọn vẹn hay không phụ thuộc vào việc sử dụng các giắc quan trong quá trình nhận thức.

Hệ thông các giác quan của con người gôm: xúc giác, tri giác, khướu giác,vị giác thính giác có vai trò quan trọng trong nhận thức thế giới khách

quan Tuy nhiên, trong quá trình nhận thức, nếu kết hợp nhiều giác quan cùng

một lúc thì sẽ giảm được sự sai sót, nhằm lẫn và tăng cường độ chính xác bềnvững của tri thức Qua kiểm tra, nghiên cứu đã tổng kết mức độ ảnh hướng củacác giác quan trong quá trình truyền thông tin như sau:

+ Sự tiếp xúc tri thức khi học sinh đạt được:

1% qua nếm

1,5% qua sờ

3.5% qua ngửi

11% qua nghe83% qua nhìn! !

Cách ghi nhớ Hiệu qua ghi nhớ Ghi nhớ bằng tri giác 709%

Những kết luận trên cho thấy khả năng thu nhận thông tin bằng thị giác

cao hơn bằng thính giác.

Tuy nhiên nếu kết hợp cả thị giác và thình giác thi quá trinh thu nhận

thông tin cảng được tăng cường, kết quả nhận thức đạt gần đến mức tối đa.

'! Tô Xuân Giáp, phương tiện day hoc, NXBGD, 1997, tr 121

Khoá luận tốt nghiệp Trang 23

Trang 25

GVHD: Th.s Đảo Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

Như ta đã biết, quá trình day học Ia quá trình tác động qua lại giữa thay va

trỏ, nói đúng hon là quá trình thông báo giữa thay và trò Việc thông bò điển

ra nhờ “rãnh chuyển tải” Thông tin thu nhận dyoc truyền qua các rãnh đó có

công thức tính toán như sau:

C=H/T=Bius

C= năng lực chuyển tải H: lượng thông tin chuyển đi

T: thời gian cần thiết để truyền đạt

Căn cứ trên ti lệ kiến thức nhớ được sau khi học sinh đạt được như sau:

20% qua những gi nghe được

30% qua những gi nhìn được

50% qua những gì nghe và nhìn đựơc.

80% qua những gì nói được

90% qua những gì nói và làm được ?

Như vậy kết quả trên đã cho thấy rõ rang rằng nên chọn con đường nao

dé truyền thông tin nhanh nhất, cũng như đã chứng minh được trong một thời

gian nhất định cơ quan nào thực hiện quá trình nhận thức có hiệu quả nhất.

Từ những cơ sở khoa học trên không ai có thể phủ nhận vai trò đặc biệt

quan trọng của thị giác trong dạy học Điều nảy giúp quá trình tư duy thêm

nhanh nhạy, hiệu quả va trung thực rất có lợi cho việc học tập Thêm vào đó

lại khơi dậy ở các em lòng say mê, hứng thú học tập va do đó kết quả lại đạt

được cao hơn Nói rộng hơn, đỏ là tam quan trọng của việc tổ chức các hoạtđộng ngoại khóa trong dạy học lịch sử để kích thích các giác quan cùng hoạt

động Khi tham gia vảo hoạt động ngoại khóa, các em vừa trực tiếp được nghe nhìn vả tìm hiểu các sự vật, hiện tượng dưới sự hương dẫn của giáo

viên Như vậy tri thức các em tiếp nhận sẽ lưu giữ được lâu hơn.

!? Theo Tê Xuán Giáp, sởd, tr 122

Khoá luận tốt nghiệp Trang 24

Trang 26

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

4 Xuất phát từ nhận thức lịch sử:

a hận thức chung.

Theo quan điểm Mác - xit, lịch sử gồm hai mặt tách rời nhau, đó là lịch sử

tự nhiên và lịch sử xã hội Lịch sử tự nhiên vận động theo quy luật tự nhiên.Lich sử xã hội chủ yếu do con người ý thức sáng tạo nên, phát sinh, phát triển

theo quy luật xã hội Trong khoa học lịch sử giới han theo phạm vi lịch sử xã

hội loài người được hiểu theo hai nghĩa sau:

Lịch sử là những gì đã xảy ra theo thời gian trong toàn bộ quá trình phát

sinh phát triển, giới hạn của con người và xã hội loải người Lịch sử là nhận

thức của con người về quá khử của minh, được thé hiện dưới nhiều hình thức.

Ngay từ khi xuất hiện con người bất đầu sáng tạo nên lịch sử của chính mình.

Nói khác đi, mốc xuất hiện con người cũng chính là mốc khởi đầu lịch sử xã

hội loài người Nhưng không phải ngay từ dau, con người đã có nhận thức về lịch sử Phải một thời gian sau, khi con người phát triển đến một trình độ nhất

định có nhu cầu văn hóa, tinh thân, nhu cầu suy ngẫm về cộng đồng ban

thân thì những nhận thức sơ khai vẻ lịch sử của con người mới xuất hiện Song những quan niệm ấy còn mang nhiều vẻ huyền bí, hoang đường, chỉ phan ánh được vẻ bề ngoài của sự vật, hiện tượng Trong quá trình tiền hóa, do

trình độ tư duy ngày cảng phát triển, sự khái quát hóa, trừu tượng hóa ngày

cảng cao, con người đã dần dân xây dựng được một hệ thống khái niệm khoahọc, ngày cảng hoàn chỉnh và ý thức được sâu sắc những quy luật phát triển

của xã hội.

Như vậy nhận thức của con người vẻ lịch sử không dừng lại ở vẻ bề ngoài

trên hiện tượng mà đã đạt tới những hiểu biết về bản chất của các sự kiện, hiện tượng, quá trình lịch sử Nhận thức xuất phát từ nhu câu thực tiễn, chính môi

trường thực tiễn sẽ cung cấp những hình ảnh cụ thé của sự vật hiện tượng cụ

thể Diéu đó đáp ứng một phân khái niệm trực quan sinh động - là giai đoạn

“nhận thức cảm tính" Rồi qua quá trình phân tích tổng họp khái quảt lả

giai đoạn "nhận thức lý tính” sẽ cho ra những khái niệm, quy luật, phạm

trù Chính trực quan sinh động là cơ sở hình thanh khái niệm Nếu trực quan

Khoá luận tốt nghiệp Trang 25

Trang 27

GVHD: Th.s Dao Thi Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

không đây đủ thi khái niệm hình thành sẽ thiếu cơ sở thực tế Nếu trực quan

không khách quan thì khái niệm sẽ không phản ảnh được day đủ nội dung ban

chất của các sự vật, hiện tượng

Diéu đó cho thấy vai trò hết sức quan trọng của trực quan đối với quá trình

nhận thức, hay nói cách khác chính trực quan vả nếu không có trực quan thì việc nhận thức của con người không thẻ đầy đủ trong quá trình hình thành trí

thức Điều nay từ rat xa xưa cha ông ta đã truyền tụng nhau câu nói: “Tram

nghe không bằng một thay” cảng chúng minh tính đúng đắn của trực quan sinh

Nội dung của khoa học lịch sử được xây dựng trên cơ sở các sự kiện lịch

sử Nếu sự kiện lịch sử là những tế bảo của hiện thực khách quan lả vật liệugiúp con người hình dung lại quá khứ và hiểu được ban chất của các tiến trình

lịch sử.

Các sự kiện tạo nên lịch sử không đứng im, bất biến mà luôn luôn thayđổi, biến chuyển không ngừng, phản ánh sự vận động đi lên của xã hội Các sự

kiện không cô lập, tách rời mả có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau Mối liên hệ

này tạo thành hoàn cảnh, điều kiện cụ thể, ảnh hưởng nhất định đến khuynh

hướng và sự phát triển của các sự kiện Chính vì luôn gắn với một hoàn cảnh

điêu kiện không gian vả thời gian nhất định không thay đổi nên mỗi sự kiện là

một sự kiện riêng lẻ duy nhất Sự kiện không thẻ lặp lại một cách y nguyên.

đúng như nó đã từng diễn ra trước đó, có chăng cũng không hoàn toàn và

trong những hoàn cành, điều kiện không còn như cũ.

Với những điểm đã nêu trên, sự kiện lịch sử phản ánh sự tổn tại của lịch

sử trong toàn bộ quá trình phát triển, biến đôi của nó Sự kiện vừa là điểm xuất

phát vừa là cơ sở của các công trình nghiên cứu lịch sử Không có sự kiện lịch

Khoá luận tốt nghiệp Trang 26

Trang 28

GVHD: Th.s Đảo Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

sử thi không có bất kỳ nột hành động nghiên cứu, giảng đạy lịch sử nào Sự

kiện lịch sử chính là không khí của nhả sử học.

Trong hoạt động nghiên cứu, người nghiên cứu đi từ sự kiện cụ thể để đến

với kết luận khái quất Déi với các lĩnh vực vật lý, hóa học, sinh học nhà

nghiên cứu có thé quan sát lại nhiều lan một sự kiện khoa học nao đỏ, trong

thực tế trong phòng thí nghiệm Riêng với sử học thi có điểm khác Chúng ta

biết rằng lịch sử nhân loại diễn biến không ngừng trên một phạm vi vô hạn vẻ

thời gian rộng lớn về không gian và mỗi sự kiện chỉ diễn ra một lin, khônglặp lại Trong khi đỏ khả nang va điều kiện của mỗi người hết sức hữu hạn

Do đó các sử gia thường không trực tiếp tiếp xúc với hiện thực quá khứ Dé

tiếp cận được với các sự kiện các nhà nghiên cứu cân khai thác tư liệu và hiện

vật lịch sử.

Môn học lịch sử ở phỏ thông được coi là môn học khó đối với học sinh

bởi đổi tượng mà học sinh tiếp xúc déu nằm trong quá khử cách đây cỏ khi cảngàn năm Chính vì vậy để học sinh hình dung và hình thành những khái niệm

và tri thức lịch sử la rất khó Nếu chi học trên lớp thầy giảng trò ghi chép thì chưa đủ, cần để học sinh nhìn thấy lịch sử, tiếp xúc với lịch sử như vậy học

sinh mới thấy được người thật, việc thật, mới hiểu lịch sử và yêu thích lịch sử

Những việc nảy có thể làm được nếu giáo viên ở các trường THPT tổ chức

những buổi học ngoại khóa cho học sinh tìm hiểu lịch sử.

b Hoạt động nhận thức của học sinh trong học tập lịch sử.

Học tập là một hoạt động nhận thức nhằm biến đổi những trí thức của

nhân loại thành tri thức của cá nhân (học sinh) Quá trình này cũng diễn ra

theo con đường nhận thức biện chứng Tuy nhiên, quá trình nhận thức của học

sinh điển ra thuận lợi hơn dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

Trong học tập lịch sử, mục dich của học sinh 14 biển những hiểu biết, nhận

thức về hiện thực quả khứ của xã hội loài người thành những hiểu biết, nhận

thức về quá khứ của bản thân các em Nói cách khác mục đích học tập lịch sử

của học sinh là nhằm nhận thức lịch sử.

Khoá luận tốt nghiệp Trang 27

Trang 29

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

L ===================== BÏPẺŸÏŸÏÝŸŸŸŸÏFŸÏFÏFÏääẽẽễOI

Thực tế cho thây trong quá trình học, bộ môn lịch sử ở trường phê thông

các em học sinh thường phải đứng trước những nội dung và nhiệm vụ nhận

thức sau đây:

- Sự kiện lịch sử và việc nghiên cứu, tìm hiểu sự kiện lịch sử (trong

các lĩnh vực chính trị kinh tế, văn hóa xã hội )

- Nhân vật lịch sử.

-Bản đồ lịch sử vả nội dung các diễn biến lịch sử được thé hiện

trên bản đồ.

- Tranh ảnh hiện vật lịch sử.

- Các loại tải liệu khác.

Thống kê, sơ đồ, biểu đồ, đồ thị, niên biểu

Bản văn: Hiến pháp, tuyên ngôn, điển văn, hỏi ký, bài tưởng thuật,

bài phòng van, thơ văn, truyện kẻ

Về tôn giáo: Giáo ky,, phong trào cải cách đấu tranh tôn giáo, kiến

trúc mang đặc trưng hay theo phong cách các tôn giáo.

Về giáo dục: Nhà trường, hoạt động day học thi cử hệ thống tô

chức, tư tưởng giáo dục cải cách giáo đục.

Báo chi, bài viết, tranh ảnh, biểu 46, mẫu thống kê

Vẻ tuổi thọ: Thống kê, so sánh hoặc thông báo vẻ tuổi thọ của mộtnước, một địa phương hay những thời điểm nao đó trong quá khứ, trong

hiện tại.

Tiền tệ, tin phiếu, hệ thống đo lường, giá cả lương bổng, mức

Các van đề có thể xem là những loại hình các kiến thức lịch sử mà học

sinh cần phải nắm khi học tập bộ môn.

Đề nắm được những loại hình kiến thức đó, học sinh phải tiến hành hoạt

động biện chứng Trên đại thể quá trình nhận thức của học sinh trong học tập

lịch sử diễn ra như sau:

Trước hết, qua tư liệu lịch sử học sinh nhận thức được những sự kiện.hiện tượng của lịch sử thé giới lich sử dân tộc Sự tiếp xúc của học sinh với

Khoá luận tốt nghiệp Trang 28

Trang 30

GVHD: Th.s Đảo Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

EEEEEEEEEễỶẺỶẺẼễÏŸỲỶŸFỶỲỄẺỄễễỄễEễễEEEEỄÏÏÏŸÏÏŸỶŸỶŸỲỶŸỶễÏŸỶŸỶŸÏŸÏŸỶễï=ïễŸŸỲÝ-ŸỲŸPŸYEŸPEỄŸỲŸỶŸỲŸỲŸŸẺẼẼễẽẻ

những tri thức cụ thé nảy vì phải thông qua sự trình bày bai giảng của giáo

viên va qua các tư liệu khác nhau, bao gồm các tài liệu đã được gia công về

mặt sư phạm sẽ tạo thành những tri giác biểu tượng lịch sử cho học sinh.

Đây là giai đoạn nhận thức cảm tính của học sinh trong học tập bộ môn.

Do đặc trưng của môn lịch sử học sinh không thẻ trực tiếp tiếp xúc với quá

khứ nên việc giúp học sinh có biểu tượng cụ thé về sự vật, hiện tượng là công

việc quan trọng vả rất cần thiết.

Ở giai đoạn tiếp theo, bằng sức mạnh của tư duy, học sinh sẽ đi đến tríthức trừu tượng khái quát hóa nhờ hoạt động phân tích, tong hợp các tri thức

cu thé của bộ óc Ta có thể hình dung hoạt động nhận thức của học sinh trong giai đoạn này được tiên hành như sau: Dựa vào những tư liệu phản ánh các sự kiện, hiện tượng, quá trình lịch sử cụ thể, các em phải so sánh dé tìm ra những

điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng; tiếp theo các em phải triu tượng

hóa, khái quát hóa những dấu hiệu, thuộc tính để phát hiện những đặc trưng

phô biến và bản chất của chúng

Kết quả là hoạt động tư duy mà ta nêu trên là những khái niệm lịch sử

được hình thành và được học sinh nhận thức.

Như vậy trong quá trình tư duy dựa trên các tài liệu cụ thể, học sinh nhậnthức được các khái niệm lịch sử khác nhau Việc nắm vững các khái niệm chophép học sinh hiểu được bản chất các sự kiện hiện tượng, nhận thức được quy

luật lịch sử Diéu này có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống của học sinh, bởi lẽ

hiểu được quy luật phát triển của lịch sử học sinh sẽ rút ra được những bài học

kinh nghiệm của quá khứ đối với hiện tại và tương lai, từ đó các em có thể

định hướng điều chỉnh hành động của minh sao cho đúng dan hơn

Ở giai đoạn ké tiếp, học sinh phải học cách vận dụng các tri thức đã học

dé tạo ra trong tư duy những mỗi liên hệ mới giữa tri thức và những điều mới

chưa biết Đây chính là cơ chế chủ yếu đảm bảo cho con người khả năng khám

phá một đặc tính mới mối quan hệ quy luật Việc tạo ra những mới liên hệ

mới chính là chiếc đòn bảy giúp con người tìm ra những điều chưa biết Ta có

thé hình dung quá trình nhận thức của học sinh trong học tập của học sinh theo

Khoá luận tốt nghiệp Trang 29

Trang 31

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

chuỗi như sau: Học sinh bắt dau từ những việc nhận thức kiến thức lịch sử cụ

thé dé đi tới nhận thức trừu tượng, khái quát, kiến thức này sẽ trở thành cơ sở

lý luận để nhận thức cái cụ thể nhằm đi tới cái khái quát Cứ như thể nhận thức

lich sử của học sinh ngày càng phong phú.

Trong quá trình nhận thức ngày cảng tăng vẻ lượng và chất như vậy năng

lực nhận thức cái cụ thể (quan sát, hình dung tướng tượng ), năng lực tiến

hành các thao tác tư duy (phân tích so sánh tổng hợp ) để đi từ cái cụ thể

sang cái trừu tượng tử cái trừu tượng sang cái cụ thé mới Từ đó nang lực

nhận thức của học sinh tăng theo.

Như vậy chính trong quá trình nhận thức lịch sử một cách tự giác, tư duy

về lịch sử của học sinh phát triển không ngừng Điêu nay đã đưa đến khả nang

luyện tập cho học sinh trờ thành người có tư duy độc lập Từ đó, học sinh trở

thành người chủ động tích cực độc lập trong suy nghĩ cũng như trong hanh

động Từ khi ngồi trên ghế nhà trường cho đến lúc trưởng thành, điểm lại

những điều trên ta thấy quá trình nhận thức lịch sử của học sinh trong học tập

lịch sử cũng diễn ra tương tự như quá trình khoa học đi tìm chân lý, nhưng ở

mức độ đơn giản hơn và diễn ra dưới sự hướng dẫn của giáo viên Con đường

nhận thức lịch sử của học sinh bắt đầu từ việc nắm các sự kiện lịch sử cụ thể

Trên cơ sở đó đi đến những kiến thức trừu tượng (khái niệm, quy luật lịch sử)

thông qua hoạt động tư duy của các em phát triển không ngừng đưa tới việc

hình thành khả năng tư duy độc lập Đây là hành trang cần thiết giúp cho học

sinh có thẻ thích nghỉ sang tạo sau nay.

Trong học tập lịch sử, học sinh cần nắm vững những kiến thức lịch sử cụ thể để làm nền cho hoạt động tư duy Để giúp học sinh nắm kiến thức cụ thể,

hoạt động ngoại khóa đưa vao bai giảng bộ môn là điểu cần thiết và có ý nghĩa

quan trọng vẻ mặt nhận thức Qua sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh khai

thác tư liệu, hiện vật lịch sử một cách chủ động năng lực nhận thức cũng được phát huy Như vậy, việc đưa hoạt động ngoại khóa vảo dạy học lịch sử là cách dạy học phù hợp với con đường nhận thức biện chứng của các em trong học

tập bộ môn.

Khoá luận tốt nghiệp Trang 30

Trang 32

GVHD: Th.s Đảo Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thuong

H Cơ sở thực tiễn.

1 Điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội ở TPHCM.

Thành phố Hồ Chí Minh lả một địa bản rộng Tại thành phố Hồ Chi Minh

có khá nhiều bao tàng đẻ học sinh có thé tìm hiểu như: bảo tang Lịch Sử ViệtNam, bảo tang Hồ Chi Minh, bao tảng chứng tích chiến tranh, bảo tảng thànhphố Hồ Chi Minh, bảo tảng phụ nữ Nam Bộ Bên cạnh đó cũng có những ditích lịch sử như: Dinh Độc Lập, Địa đạo Củ Chi, nhà thờ Phan Chu Trinh BếnNhà Rồng là những địa điểm có thể tổ chức những budi ngoại khoá tìm hiểulịch sử Hầu hết, các di tích trên địa bản thành pho đều nằm ở vị trí rất thuậnlợi cho việc tổ chức đến thăm quan, học hỏi Tại các địa điểm thăm quan cũng

tạo điều kiện cho học sinh tới học tập như giảm giá hay miễn phí giá vé vào

cổng cho học sinh tới thăm quan, học tập theo đoàn.

Thành phố Hỗ Chi Minh là thành phổ có điều kiện kinh tế, xã hội phat

triển vào bậc nhất cả nước Trên địa bàn thành phế có tới trên dưới 200 trường

THPT cả dân lập và công lập Hầu hết các trường THPT đều có cơ sở hạ tanghoản chỉnh, cơ sở vật chất phục vụ day học day đủ, nhiều trường được trang bị

những thiết bị dạy và học hiện đại Điều này khiến cho học sinh được tạo điều

kiện rất lớn trong qua trình học tập tại trưởng.

Đời sống kinh tế của gia đình học sinh trong những năm gần đây cũng được cải thiện rất nhiều Các gia đình với điều kiện kinh tế ổn định đã tạo mọi

điều kiện cho con em mình học tập tại trường cũng như tại nhà Vì thế học

sinh có thời gian và phương tiện hoc tập tương đối đầy đủ, các em có thể tự

tìm tỏi những kiến thức trong thực tế để chuẩn bị cho những bài học trong

chương trình.

2 Xuất phát từ bản thân học sinh phổ thông.

Học sinh phổ thông được xác định lả trong độ tuổi từ 16 — 18 tuổi Day là

độ tuổi dang phát triển mạnh vé tâm sinh lý cũng như trí tuệ Theo nghiên cứu cho thấy ở độ tuổi nay học sinh có những niềm đam mê khám phá tri thức trong thực tế rat lớn Vì vậy khi giáo viên cho học sinh tiếp xúc với thực tế lịch

Khoá luận tốt nghiệp Trang 31

Trang 33

GVHD: Th.s Dao Thị Mộng Ngge SVTH: Nguyễn Thị Thuong

sử, hướng dan học sinh tự tìm hiểu sẽ khiển cho học sinh nâng cao được tính

Tắt cả những điều kiện trên cho thấy việc tổ chức các hoạt động ngoạikhoá trên địa bản thành phó Hỗ Chi Minh cho đối tượng lả các em học sinh làđiều không khó Chi can các trường phỏ thông coi môn học lịch sử có vị trí

ngang bang với nhừng môn học khác tạo điều kiện cho giao viên va học sinh

day va học tốt môn sử thì chắc chắn rằng kết quả của môn học nay sẽ không

hè thấp Từ những cơ sở trên tôi thấy rằng cần thiết phải có những giờ học

ngoại khoá đối với học sinh THPT Nhưng tổ chức như thé nào? Dưới hình

thức nảo là phù hợp với chương trình học trên lớp thi chưa có một tải liệu nảo

dé cập đến Vi thé tôi mạnh dan xây dựng những giáo án tỏ chức các giờ học

ngoại khoá cho học sinh phổ thông chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 cơ bản với hy vọng có thể áp dụng rộng rãi những giáo án này vào giảng đạy ở

phổ thông dé nâng cao hiệu quả trong day và học lịch sử.

HI Tầm quan trọng của hoạt động ngoại khoá.

1 Vai trò của hoạt động ngoại khóa đối với day học môn lịch sử

ở pho thông.

Tôn tại ở các trường THPT với tư cách là một môn khoa học, môn lịch sử

có vai trỏ quan trọng trong việc giáo dục bản sắc văn hoá truyền thống dân

tộc, hình thành thế giới quan tinh cảm đạo đức, năng lực nhận thức và hànhđộng cho học sinh Trước những thách thức của toàn câu hoả nhằm tạo ra bản

lĩnh riéng cho người công dan của đất nước khi tham gia vào quá trình hội nhập quốc té nước ta bat đầu chú trọng hon tới giáo dục lịch sử cho công dân.

Ở nước ta, thời gian gan đây rất nhiều nhà nghiên cứu giáo dục lịch sử đã

đưa ra những giải pháp nham nâng cao chất lượng day va học ở phỏ thông Có

Khoá luận tốt nghiệp Trang 32

Trang 34

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thuong

nhiều phương pháp được áp dụng trong giảng day nhưng phương pháp truyền đạt ma học sinh có thé nắm kiến thức một cách hệ thống để hiểu, để nhở thi

vẫn còn nằm trong phạm vi nghiên cứu va thử nghiệm Chính điều nay khiến cho hoạt động ngoại khoá dần có chỗ đứng trong các giờ học lịch sử ở phd

thông Tuy vậy việc sử dụng các giờ hoạt động ngoại khoá trong dạy học vẫn

còn rất hạn chế, điều nảy ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển toàn diện

trong khả năng nhận thức của học sinh về lịch sử,

Trong chương trình học lịch sử, bài nội khóa sẽ có tác dụng rat cao néu

như được hỗ trợ bằng những hoạt động ngoại khóa lịch sử - một hình thức tô

chức day học ở phê thông Trong các công tác ngoại khóa, hoạt động của thay

vả trỏ được tiền hành ngoài giờ học trên lớp nhưng nội dung và chú đề hoạt

động này phải sát với nội dung học chính khóa Hoạt động ngoại khóa phải

đạt được mục đích giáo dục giáo đường và phát triển như ở bài nội khóa.

nhưng thể hiện trên cơ sở va phương tiện khác Nhiệm vụ của “hoạt động ngoại khỏa mang tinh tổng hợp"” làm phong phú kiến thức của học sinh vẻ

các mặt khác nhau của cuộc sống xã hội gop phan tạo hứng thủ trong học tập

lịch sử.

Trước hết, cần hiểu rd thé nao là hoạt động ngoại khoá? Day lả chương trình học tập được diễn ra ngoài chương trình của khoá học, nhằm mục đích

góp phan bổ sung kiến thức cho học sinh đã học trong chương trình của khoá

học Nó được điển ra đưới sự định hướng, tổ chức, điều khiển của giáo viên bộ

môn Những hoạt động ngoại khoá thường tổ chức ngoải nhà trường và là hoạt động không bắt buộc tuỳ diéu kiện cụ thể của nha trường để có thể tổ chức

hoạt động ngoại khoá cho phù hợp.

Hoạt động ngoại khoá là một trong các hình thức tô chức dạy học lịch sử

ở phô thông có tác dụng tích cực trong việc giáo dục, giáo dưỡng và phát

triển học sinh Đây là một hoạt động mang tính chất tổng hợp, không chỉ làm

phong phú, sâu sắc kiến thức của học sinh góp phân phát triển thẻ giới quan

'* Phương pháp day hoc lịch sử - Phan Ngọc Liês(Cb) Trịnh Dinh Tang Nguyễn Thi Côi, tập 2 tr

256

eel

Khoá luận tốt nghiệp [rang 33

Trang 35

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

khoa học giáo dục tư tưởng đạo đức mà còn phát triénr khả năng nhận thức hứng thú học tập và nang lực hành động cho các em Đặc biệt hoạt động ngoại khoá còn giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm ý thức lao động vả tỉnh

than tập thé Nhiéu nhà nghiên cứu giáo dục lịch sử cho rằng: hoạt động ngoại khoá có hai đặc điểm nỗi bật đó là tính tự nguyện va sự phát triển nhận thức

tích cực độc lập, năng khiếu của học sinh trong lĩnh vực lịch sử Điều nay góp phân định hướng nghé nghiệp cho các em sau nay.

Vi vậy tuy lả hoạt động ngoài lớp nhưng công tác ngoại khóa vẫn có tác

dụng như một bai nội khỏa trong việc giáo dưỡng giáo dục và phát triển của

học sinh Một cách cụ thẻ, hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử chú ý đến việc giáo dục tỉnh cảm đạo đức phẩm chất của học sinh, giao dục tinh than tập thẻ ý thức cộng đồng trách nhiệm, yêu thích lao động rèn luyện tinh

ky luật va tinh than tương thân tương ái.

Các hoạt động ngoại khoá khi đưa vào áp dụng trong trường phỏ thông có

chủ để và nội dung hoạt động rất linh hoạt và đa dạng Mặc dù phải theo

hướng chỉ đạo của chương trình và nhiệm vụ năm học nhưng khi đưa vào

thực hiện thì mỗi trường sẽ thể hiện sự sáng tạo trong việc tổ chức hình thức các hoạt động ngoại khoá Chính sự sáng tạo ấy gây nên sự hứng thú của học sinh, phát huy tính tích cực của học sinh trong việc tiếp nhận, làm phong phú

sâu sắc tri thức lịch sử thu nhận trên lớp Khác với giờ nội khóa, học sinh tiếp

nhận kiến thức dựa trên một nguồn tài liệu cơ bản là sách giáo khoa Kết hợp

ới một số tai liệu tham khảo phù hợp với nội dung vả yêu cau bài học, thì hoạt động ngoại khóa được tiến hành một cách đa dang linh hoạt hon bai nội

khỏa Trong quá trình hoạt động ngoại khóa bộ môn giáo viên và học sinh

được “rén luyện khả năng độc lập “lam việc” với sách giáo khoa va các loại

tài liệu học tập khác, học sinh cỏ thé thu thập lựa chọn xử lý các nguồn tải

liệu rút ra những vấn dé khái quát những kết luận nhận định"”!*, Trên cơ sở

đây học sinh năm vững kiến thức hơn qua việc tim tỏi nghiên cứu với các

'* Phương phap dạy bọc lich sở, sdd, tip 2 trung 257

Khoá luận tốt nghiệp Trang 34

Trang 36

GVHD: Th.s Đảo Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

các em được hoạt động trong một môi trường thoải mái, không gò bó vả ít áp

lực vì thé các em không bị căng thing khi tiếp thu kiến thức Mà ngược lại

giúp cho các em cỏ một tam thé thoải mái, học một cách tự nhiên vi vậy tiếp

thu bai dé hơn vả cỏ thể nhở lâu hơn.

Trong hoạt động ngoại khoá, những cá tinh, phẩm chất ý thức khuynh

hưởng của học sinh được bộc lộ rõ rệt Vị dụ như học sinh thích các trò chơi

lịch sử như: hát, diễn kịch lich sử, làm các công tác công ich Diéu nảy giúp

cho các em phát triển toàn điện không chỉ về kiến thức ma còn về thé chat,

năng khiếu va tâm hôn Đặc biệt các hoạt động ngoại khoá khi tô chức sẽ rèn luyện cho các em có tinh than trách nhiệm trong công việc, khả năng tổ chức

lãnh đạo cũng như ý thức tổ chức kỷ luật trong quá trình diễn ra các hoạt động

ngoại khoá Điều này giúp giáo dục các em vẻ tỉnh thần đoàn kết tương trợ

lẫn nhau.

Một điều khác biệt giữa hoạt động ngoại khoá với chương trình chính

khoá đó chính là tính chất tự nguyên và bắt buộc Nếu bài nội khoá là hình

thức bắt buộc của việc học tập, tuân thủ nghiêm ngặt chương trình đã quy định vẻ thời gian, nội dung thì bài ngoại khóa lại mang tính chất tự nguyện.

Các em có thể chọn tham gia một công tác hợp với sở thích và trình độ của mình Chính tính chất tự nguyện khí tham gia hoạt động ngoại khoả đã phát

huy năng lực nhận thức độc lập làm nảy sinh và phát triển sự hứng thú của

học sinh trong học tập Các em có cơ hội tự khang định minh với bạn bẻ, thầy

cô thông qua những công việc của hoạt động ngoại khoá Bên cạnh đó còn

giúp rèn luyện cho các em có khả năng ứng phd công việc trong mọi trưởng

hợp.

Hoạt động ngoại khoá khi áp dung vào giảng dạy với môn lịch sử nó

không chỉ giúp học sinh học tốt môn lịch sử mà cũng tạo lên sự hứng thú vớiKhoa luận tốt nghiệp Trang 35

Trang 37

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

những môn học khác như văn học địa lý chính trị Vì trong bai học ngoại

khoá sự kết hợp với các môn học khác là rất cần thiết chính điều này đã làm

cho kết quả học tập của những bộ môn khác có liên quan cũng tốt hơn

Bên cạnh đó hoạt động ngoại khoá giúp học sinh đem những kiến thức đã

học, những kỳ năng đã được rèn luyện trong giờ nội khoá vận dụng vào công

tác thực tế như sưu tâm tài liệu, biên soạn lịch sử địa phương, công tác xã hội.

Đặc biệt hoạt động ngoại khoá đã gắn việc học tập lịch sử của học sinh với

đời sống tạo cho các em ý thức trách nhiệm trong hoạt động phục vụ xã hộinhư sưu tam đi tích lich str, tim “dia chi đỏ” (lai lịch của những người đã hysinh không được biết tên) hay chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ Những công việc

này giúp học sinh tiếp xúc với nhiều tải liệu hiện vật lịch sử, trang bị thêm các kiến thức về đời sống lao động va đấu tranh cách mạng, vẻ sinh hoạt tỉnh thần, giáo dục học sinh lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống để bảo

vệ nền độc lập dân tộc.

Cùng với môn hoc, các hoạt động giáo dục khác, hoạt động ngoại khoá

khi áp dụng vào môn lịch sử đã phát huy tác dụng khi đáp ứng được nhu cau

học tập của học sinh Nó như trung tâm văn hoá, trung tâm khoa học - kỹ

thuật của nhà trường đối với địa phương, tạo cơ sở dé gin liền nhà trường với

đời sống xã hội.

Với những ý nghĩa trên giáo viên lịch sử phải nhận thức rõ tam quantrọng và nắm rõ nội dung, hình thức, phương pháp tiến hành để thực hiện có

hiệu quả các hoạt động ngoại khóa “Điều quan trọng là phải xóa bỏ những

quan niệm không đúng của giáo viên, học sinh các cắp, cơ quan có liên quan

dé tổ chức tốt và có kết quả các hoạt động ngoại khỏa”,

2 Vai trò của người giáo viên đối với việc tô chức các hoạt động

Trang 38

GVHD: Th.s Đảo Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thuong

thông đóng vai trỏ rat lớn trong việc tổ chức những hoạt động ngoại khóa cho

học sinh.

Ngay từ khi có ý định tổ chức một buôi học ngoại khóa cho học sinh, giáoviên phải trực tiếp lên kế hoạch và chuẩn bị trong một thời gian tương đối dai

Giáo viên có thé trực tiếp tổ chức hoặc là người hướng dẫn học sinh của minh

tổ chức những buôi ngoại khóa đó Công việc này đòi hỏi sự năng động cũngnhư khả năng bao quát quản lý lớp tốt Giáo viên dựa vào năng lực của các

em để phân công công việc cho hợp lý.

Giáo viên còn là người chịu trách nhiệm chỉnh về nội dung va kiến thức

chuyên môn của những buổi học ngoại khỏa Chuẩn bị vé mặt kiến thức

chuyên môn nhảm định hướng cho các em tiếp thu tri thức đúng dan, đồngthời sửa chữa những sai sót về mặt kiến thức cho các em Giúp các em vừachoi, vừa học một cách hiệu quả.

Là người liên hệ trực tiếp với những địa điểm tô chức ngoại khóa, tham

quan Nếu trong buổi học ngoại khóa cân sự hợp tác của các cơ quan khác

hay những người có liên quan đến budi ngoại khóa thì giáo viên cân phải trao

đổi trước về mục đích và yêu câu nội dung cũng như những diéu can thiết liên

quan đến buổi ngoại khóa.

Khi tổ chức những budi ngoại khóa, giáo viên còn phát huy tích cực tínhchủ động, thông minh, sáng tạo của mình nhằm gây hứng thú cho học sinh

Đôi khi giáo viên là một người dẫn chương trình trong một trò chơi lịch sử,

đôi khi là người hướng dẫn viên tham quan bảo tang cũng có khi lại trở thành một người thủ thư khi hướng dẫn các em đọc sách Trong vai trò gì đi nữa thì

người giáo viên cũng luôn đóng vai trò quan trọng chủ yếu dẫn tới sự thành

công của các buổi học ngoại khóa.

IV Nội dung của hoạt động ngoại khoá.

Nội dung của hoạt động ngoại khoá do nhiệm vụ của trường phỏ thông

quy định đó là: đào tạo thé hệ trẻ thành những người lao động cỏ ý thức làm

chủ có tri thức thành thạo nghẻ nghiệp có thai độ lao động tích cực sáng

Khoá luận tốt nghiệp Trang 37

Trang 39

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

tạo Vi vậy khi lựa chọn đề tải ngoại khoá phải thé hiện được tinh cấp thiết,

phản ánh được những sự kiện quan trọng trong lịch sử quá khứ và hiện tại,

trên thé giới và trong nước Giúp học sinh tiếp tục hoản thiện kién thức, củng

cổ niém tin và hoạt động thực tế

Do hoạt động ngoại khoá mang tính chất tự nguyện nên nội dung và hình

thức tiến hành lại cân phải linh hoạt theo 2 hướng chính:

~ Làm phong phú sâu sắc những kiến thức lich sử ma học sinh đã thu

nhận trong bài nội khoá, nhất là những van dé cơ bản của khóa trình lịch sử.

+ Những sự kiện lớn, tiêu biểu trở thành những kiến thức cơ bản của

~ Tìm hiểu về lịch sử địa phương vả tiến hành công tác công ich xã hội.

Trong trường hợp tiến hành bai học tại thực địa, việc giảng dạy nội khoá có thể

kết hợp với những hoạt động ngoại khoá Song cũng có thể tổ chức các hoạtđộng ngoại khoá dựa vào tài liệu lịch sử địa phương để làm phong phú bài lịch

sử dân tộc, khơi dậy lỏng tự hào, yêu quý quê hương ví dụ như tổ chức cuộcgặp gỡ với những chiến sĩ cách mạng người địa phương đã tham gia cuộckháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mỹ cứu nước

Nội dung các hoạt động ngoại khoá theo hai hướng trên không chỉ có tác

dụng thiết thực trong việc củng cố, bổ sung kiến thức, giáo dục tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức mà còn hình thành ở học sinh ý thức công dân, góp phản gido dục thắm mỹ, thé giới quan khoa học Bên cạnh đó nó còn giúp

chúng ta khai thác đa dạng phong phú các công tác ngoại khoá lịch sử vả để xác định đúng các hình thức tổ chức, cách tổ chức và tiến hành có hiệu quả.

Khoá luận tốt nghiệp Trang 38

Trang 40

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

V Các hình thức tô chức ngoại khoá và cách tiến hành

Có nhiều hình thức tổ chức ngoại khoá khác nhau, tuỳ thuộc ở mục đích

tổ chức ở quy mô (số người tham du) ở trình độ học sinh và thời gian tiến

hành Hình thức tổ chức có thể mang tinh quan chúng đông đảo (cả khối lớp toàn trường) một tập thé nhỏ (từng lớp thậm chí một tô học tập, những học

sinh khác lớp trên một địa bản sinh sống) hay cá nhân

- Nhìn chung các hình thức cơ bản sau đây của hoạt động ngoại khoá

lịch sử đều có thé đưa lại nhiều kết quả tốt đẹp và diéu kiện thực thi cũng dé

đàng đối với nhiều trường phổ thông Các nhóm, tô yêu thích tìm hiểu lich sử

(dân tộc), bao gồm học sinh nhiều lớp khác nhau, hoạt động trong thời gian

tương đổi lâu dai Tổ nhỏm được sự hướng dẫn của gido viên, sự giúp đỡ, kết

hợp với các cơ quan vả nha khoa học.

- Những hoạt động ngoại khóa được tô chức thường xuyên ở một lớp,

một tổ (đọc sách, làm đồ dùng trực quan, sưu tẩm tài liệu lịch sử địa

phương )

- Những hoạt động có quy mô lớn được tổ chức vào những ngày lễ lớn

(tham quan, cắm trại, đạ hội lịch sử ) Những hoạt động này có tác dụng

réng rãi đối với địa phương nên cần có sự chuẩn bị một các chu đáo, kỹ

lưỡng có sự giúp đỡ và hỗ trợ của nhiều tổ chức cơ quan

- Những công việc của tửng cá nhân hay nhóm nhỏ (như đọc sách, trao

đổi, thảo luận, tiến hành tại nhà, ở tổ học tập

- Những công tác công ích xã hội, (nói chuyện lịch sử, tham quan lễ hội

ở địa phương làm công tác Trần Quốc Toản, xây dựng bảo tảng ở địa

phuong ).

Việc thực hiện các hình thức tổ chức nay phụ thuộc vào nhiều yếu tố va

điều kiện (hoàn cảnh địa phương, nha trường lớp hoc, kha nang của giáo viên

và học sinh yêu cầu chính trị của các trường hay địa phương) Vai trò của nhà

trường rất quan trọng nhưng việc phát huy tính tích cực, nang lực chủ động.

sáng tạo của học sinh là điều không thẻ thiếu được

Khoá luận tôi nghiệp Trang 39

Ngày đăng: 04/02/2025, 16:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Côi, phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, 11 _NXB DHSP Khác
2. Nguyễn Thị Côi, Các con đường. biện pháp nâng cao hiệu quả dayhọc lịch sử ở ở trường pho thông Khác
3. Nguyễn Thị Côi. Bảo tàng lịch sử, cách mạng trong day học lịch sử ởtrường phổ thông trưng học, Nxb ĐHQG HN Khác
4. Nguyễn Thị Côi (cb) (2007), Tri thức lịch sử phổ thông, Lịch sử ViệtNam. tập 2, NXB Trẻ Khác
5. Kiều Thé Hưng (1999), Hệ thống các thao tác sư phạm trong dạy họclịch sử, Nxb Dai học quốc gia Hà Nội Khác
6. Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo giáo dục tích cực lấy học sinhlàm trưng tâm. Nxb Giáo dục Khác
7. Phan Ngọc Liên - Trịnh Đình Tùng - Nguyễn Thị Côi —- Tran Vĩnh Khác
8. Phan Ngọc Liên (cb) (1995), Đổi mới việc day học lịch sử lay họcsinh làm trưng tâm, Nxb GD Khác
9. Phan Ngọc Liên (cb) (1999), Phương pháp luận sử học, Nxb Dai họcquốc gia Hà Nội Khác
10. Phan Ngọc Liên (cb) (2007), Từ điển thuật ngữ lich sử pho thông,Nxb ĐHQG Hà Nội Khác
11. Phan Ngọc Liên (1993), Đổi mới việc dạy học lịch sử hiện nay, Nghiên cứu lịch sử, số 3/1993 Khác
12.Nguyễn Cảnh Minh (2007). Giáo trình lịch sử địa phương (chủ biên)Bộ giao dục vả dao tạo, NXB DHSP Khác
13. Lương Ninh (1993), Ngh? về đổi mới chương trình giảng day lịch sử, nghiên cứu lich sử, số 3/1993 Khác
14. Ngô Minh Oanh (cb) (2006). Tìm hiểu thực trạng đội ngũ gido viên môn lich sử trường trung hoc pho thông khu vực Đông Nam Bộ Khác
16. Truong Hữu Quynh - Phan Ngọc Liên (1989), Lich sứ dia phương, Nxb Giáo dục Khác
17. Tạp chí dạy và học ngày nay - Trung ương hội khuyến học Việt Nam số 5/2006; số 10/2007 Khác
18. Tập thể nghiên cứu Lê Vinh Quốc, Nguyễn Thị Thư, Phan Thế kim,Nguyễn Duy Tuấn. Tran Hương Văn. Tình hình day và học môn lịch sử ở trường pho thông (cấp Il - HD) tại TPHCM hiện nay. tháng 1/1993 Khác
19. Nhiều tác giả (1983). Gay hứng thú trong day học lịch sứ. Nxb Giáodục Khác
20. Sách giáo khoa lịch sử lớp 10 cơ bản. NXB Giáo dục. 2007 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w