Tìm hiểu lịch sử địa phương

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Xây dựng và vận dụng giáo án các loại hình hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở phổ thông (Chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 ban cơ bản) (Trang 54 - 60)

H. Cơ sở thực tiễn

V. Các hình thức tô chức ngoại khoá và cách tiến hành

7. Tìm hiểu lịch sử địa phương

a. Khái quát

“T6 chức tìm hiểu lịch sử ở địa phương ở trường phổ thông nói chung và trường THPT nói riêng, góp phân rèn luyện cho học sinh tập đượt nghiên cứu,

quan sat trực tiếp sinh động cuộc sống xung quanh. Nó không chỉ nhằm nâng

Khoá luận tốt nghiệp Trang $3

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

cao chất lượng kiến thức lịch sử mà còn thật sự gắn các em với đời sống xã

hội. Để đạt được hiệu quả như mong muốn. chúng ta cần phải quan tâm tới phương pháp tham gia và tổ chức nghiên cứu của học sinh”.

Trong các hình thức hoạt động ngoại khóa ở trường phổ thông, có một số hình thức được tỏ chức theo đúng chương trình quy định, được tiễn hành với tất cả học sinh nên nó mang tinh quan chúng. phd cập. Tuy nhiên, có một số hoạt động chi dành riêng cho những học sinh có hứng thú, có năng khiêu về

môn lịch sử, hoặc mang tính chất nâng cao khả năng học và hành.

Dé tổ chức tốt hoạt động nảy, giáo viên cần chọn những học sinh yêu thích nghiên cứu lịch sử địa phương vả thành lập một tổ nghiên cứu (chú ý tập hợp những con em những gia đình am hiểu các vấn đề của lịch sử, địa lý.

những gia đình kháng chiến, có công với cách mạng, con em liệt sĩ...) Nội

dung nghiên cứu của tô là các vấn đẻ vẻ kinh tế. cuộc đấu tranh cách mạng. sự nghiệp giáo dục, văn hóa...của địa phương mình. Dé đáp cầu phạm vi nghiên cứu rộng lớn. té lịch sử địa phương nén chọn tất cả các học sinh khá ở tat cả

các lớp. tập trung những nhóm nhỏ gồm học sinh học cùng một thôn. xã.

Nhiệm vụ của nhóm là phát hiện, đề xuất vấn đề cho giáo viên nghiên cứu hoặc tổ chức cho nhóm. tổ hoặc lớp nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của giáo

viên.

Muốn có được những tài liệu lịch sư địa phương chính xác, đáp ứng nhu

cầu giảng dạy và nhu cầu giáo dục ở nhà trường phổ thông, điều quan trọng

đổi với giáo viên là phải có phương pháp nghiên cứu đúng, khoa học và làm tốt những công tác tổ chức nghiên cứu.

b. Xác định mục đích của công việc.

Muốn xác định đúng mục dich, chúng ta cần căn cứ vào mục tiêu,

phương thức đảo tao của nha trường. nguyên ly giáo dục của Dang và yếu

cầu, nội dung của chủ để nghiên cứu. Van dé cơ bản, mục dich tìm hiểu lịch

® Lich sử địa phương, Trương Hữu Quynh- PhaaNgọc Liên, NXBGD, 1989

Khoá luận tốt nghiệp Trang 54

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyén Thị Thuong

sử địa phương phải thé hiện được tac dụng đối với học tập rèn luyện trong thực tế cho học sinh và phục mục tiêu kinh tế - xã hội của địa phương.

Công tác chuẩn bị bao gồm việc thành lập ban chỉ đạo điều hành công

việc. 16 chức các nhóm. xác định địa phương đến nghiên cứu và chuẩn bị về

mặt tư tưởng chuyên môn cho học sinh.

Triển khai công việc tại địa phương.

- Trước hết, phải nghe báo cáo của địa phương dé giúp họ sinh hiêu rõ tỉnh hình các mặt và biết cách ứng xử đúng đắn trước các mối quan hệ phức

tạp trong quá trình sưu tam tải liệu. tiếp xúc với nhân dan. Ở đây học sinh nghe hai báo cáo: báo cáo chung và báo cáo của những người am hiểu sâu sắc tinh hình địa phương qua các thời ky lịch sứ dé nhằm phục vụ cho chủ để nghiên cửu. Những buổi nghe báo cáo vẻ nội dung chủ để nghién cứu can được chuẩn bị chu đáo cho cả người báo cáo lẫn người tham gia. Học sinh cân

ghi chép, tham dự đông đủ với thái độ nghiêm túc.

- Thứ hai, tổ chức sưu tầm tư liệu. Day là công việc chủ yếu của học

sinh, đo đó giáo viên phải tổ chức chặt chẽ. Có hai cách phân công các nhóm sưu tầm tư liệu. Cách thứ nhất, là bế trí theo van dé sưu tầm. Để công việc tiến hành có hiệu quả. giáo viên có thể chia mỗi nhóm phụ trách một vấn để chuyên môn hoặc một giai đoạn. Cách thứ hai, là tổ chức các nhóm sưu tắm tải liệu theo khu vực địa lý (thôn xã). Ban chỉ đạo cần xác định các thời điểm sơ kết. đánh gia kết quả và giao nhiệm vụ cho các nhóm trong giai đoạn tiếp theo. Có nhiều nguôn tài liệu lịch sử địa phương cân được sưu tam:

+ Tài liệu thành văn hay sử liệu viết, bao gồm các loại địa phương chí.

văn bia, thân tích, gia phả....Đây 14 loại tư liệu rất quý. có giá trị giúp cho việc làm sáng tỏ các vấn để quan trọng vẻ lịch sử của từng địa phương. Song khi sử dung, giảo viên cân phải phân loại can thận. cụ thể và có thai độ. cách xử

lý ding.

+ Tải liệu hiện vật hay tai liệu vật chất bao gồm các di vật khảo cô. những công trình kiến trúc, nghệ thuật. các di tích lịch sử. cách mạng ở địa phương.

Day là loại tải liệu giá trị chân thực cỏ thé giúp chúng ta hinh dung rd được

Khoá luận tôi nghiệp Trang 55

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

lịch sử quá khử. góp phan xác minh những sự kiện thu thập tir những nguồn

khác.

+ Tài liệu dan tộc học là loại tài liệu miêu tả một cách sinh động nền văn

hóa vật chất. tinh than và sinh hoạt xã hội (phong tục tập quán. quan hệ xã

hội. cách sinh hoạt...)

+ Tài liệu ngôn ngữ học là một trong những nguồn tư liệu không thẻ thiếu

được đối với việc nghiên cứu lịch sử dân t&nói chung và lịch sử địa phương

nói riêng. Hai loại tài liệu này phd biến nhất là phương ngôn va địa danh. Địa

danh xác định địa điểm và nguồn gốc xuất hiện các nguồn cư dân,sự phat triển địa bản cư trú có liên quan đến nghề nghiệp của cư dân, đến quan hệ giai cấp. chế độ xã hội. sở hữu ruộng đất thời phong kiến ở từng địa phương... Còn phương ngôn là tiếng nói của cư dân một địa phương, nằm trong tiếng nói chung của dân tộc nhưng có sắc thái riêng đo điều kiện lịch sử tạo lên. Dựa

vào phương ngôn chúng ta có thể làm sáng tỏ gốc của những người nói

phương ngôn đó, thời gian họ đền địa phương. anh hưởng của họ đến nhỏm

người xung quanh...

+ Tài liệu truyền miệng là nguồn tư liệu vô cùng phong phú, như truyện cổ tích, ca dao, tục ngữ, hò vè, truyện kể của các cụ già, của các cán bộ cách mạng. Loại tài liệu này có tác dụng rất lớn trong việc nghiên cứu, biên soạn giảng day lịch sử địa phương. Song sử liệu truyền miệng nhiễu nhược điểm, thường thiểu chính xác, khoa học, vì vậy khi sử dụng cần chọn lọc kỹ càng.

- Té chức, vận động nhân dân tham gia trong quá trình sưu tam tài liệu.

Ban chi dao cần tranh thù sự giúp đỡ của cơ quan Đảng, chính quyền, các tổ chức văn hóa. đoàn thé quan chúng địa phương. Dé từ đó thâm nhập vào quân chúng, vận động quan chúng tham gia cung cấp tài liệu. Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh tham gia một số hoạt động công ích ở địa phương như:

giúp đỡ những gia đình thương binh. liệt si, người giả cô đơn, chăm sóc nghĩa

trang liệt sĩ.

Mỗi nguồn tải liệu lịch sử địa phương đều có vị tri, ý nghĩa nhất định.

Học sinh sưu tầm, sắp xếp, song giáo viên lịch sử là người xứ lý, đối chiếu và

Khoá luận tat nghiép Trang 56

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

xác minh để lựa hon phần xác thực nhất. Vi vậy đỏi hỏi giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâu rộng. trình độ văn hóa chung phong phú và năm chắc phương pháp luận bộ môn.

c. Các bước tiến hành:

- Thanh lập ban chỉ dao chung của trường. chia học sinh ra từng tô công tác theo vấn để sưu tằm hay điều kiện địa lý: chuẩn bị tư tưởng chuyên môn,

phương pháp nghiên cứu cho học sinh.

- Xây dựng dé cương lịch sử địa phương (hay bài giảng trên lớp tại thực địa) phù hợp với điều kiện dạy học và điều kiện cụ thẻ của nhà trường, phối

hợp chặt chẽ với đại phương.

- Sắp xếp các tài liệu đã chỉnh lý. xác minh theo những phan, chủ dé của

đè cương.

- Thông qua đề cương với lãnh đạo nhà trường va lãnh đạo địa phương.

- Sửa chữa. lấy ý kiến đóng góp của quan chúng.

- Tranh thủ giúp đỡ của các cơ quan khoa học, chuyên môn dé hoản thành bài viết.

- Sau khi được các cơ quan chức năng duyệt nội dung, giáo viên có thể đưa bản viết vào bài học nội khóa. Trong quá trình đó, giáo viên tiếp tục hoàn

chỉnh các bai giảng hay tài liệu nghiên cứu.

8. Trò chơi lịch sử.

a. Khải quỏt ơ "

Ngoài những hình thức ngoại khóa có tính chất phô biến và cần thiết nêu

trên có thể sử dụng một hình thức nữa mang lại tính khả quan cao như trò chơi lịch sử. Day là hình thức ngoại khóa gọn nhẹ, dé tổ chức mà hap dẫn học

sinh. Đây không chi là một việc giải trí, mà đòi hỏi người tham dự phải phat

huy năng lực tư duy. trí thông minh dé giải quyết các van đề đặt ra. Nếu trò

chơi không đòi hỏi sự nỗ lực, không đòi hỏi sự hoạt động tích cực của tư đuy thì trò chơi đó chưa đạt yêu câu.

O đây can phân biệt trò chơi lịch sử với việc thi tim hiểu lịch sử. Trò chơi lich sử không đỏi hỏi học sinh phải hiểu biết sâu rộng, chuẩn bị lâu và kỳ. ma

Khoá luận tốt nghiệp Trang 57

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

phải dựa vào vốn hiểu biết sẵn có của người tham dự. sự thông minh nhanh tri và tiến hành đưới các hình thức vui chơi. Hình thức này phải phù hợp với sự

sôi nỗi của tuổi trẻ và có ý nghĩa giáo dục.

b. Yéu cầu:

- Trò chơi phải có mục dich giáo dục rõ rệt, có nội dung phong phú. với

nhiều hình thức thích hợp phát huy được sự ham hiểu biết, giàu trí tưởng

tượng, biết suy luận. nhanh trí, khéo tay, sôi nỗi nhưng không òn ảo. tư duy

sâu sắc nhưng không quá tram lặng...

- Trò chơi phải thu hút đông đảo học sinh tham gia.

- Trong trò chơi, người làm chủ là học sinh, song giáo viên có vai trò rất quan trọng: vừa là người hướng dẫn. tô chức trò chơi. vừa là người tham gia khéo léo dẫn đắt các em đạt kết quả tốt.

Có nhiễu loại trỏ chơi lịch sử: “thi đố kiến thức về lịch sử”, “6 chữ”. "ô

số", "súc sắc”, "lập niên biểu”. "trò chơi mật mã”.

Tóm lại, những hình thức trong hoạt động ngoại khóa rất đa đạng. Giáo

viên trong quá trình giảng dạy có thé tùy vào đặc trưng từng bài. từng giai

đoạn để chọn những hình thức phù hợp. Điều nảy rất quan trọng nó liên quan đến sự thành công hay thất bại trong hoạt động ngoại khóa bởi nếu như hình thức không phù hợp thì khi áp dụng vào một buổi ngoại khóa sẽ không tránh

khỏi những sai sót. Không những không gây hứng thú được cho học sinh ma

còn khiến cho bài học ngoại khóa khô khan, chán nản...

Khoá luận tốt nghiệp Trang 58

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Xây dựng và vận dụng giáo án các loại hình hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở phổ thông (Chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 ban cơ bản) (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)