H. Cơ sở thực tiễn
1. Vai trò của hoạt động ngoại khóa đối với day học môn lịch sử
Tôn tại ở các trường THPT với tư cách là một môn khoa học, môn lịch sử
có vai trỏ quan trọng trong việc giáo dục bản sắc văn hoá truyền thống dân tộc, hình thành thế giới quan. tinh cảm đạo đức, năng lực nhận thức và hành động cho học sinh. Trước những thách thức của toàn câu hoả. nhằm tạo ra bản
lĩnh riéng cho người công dan của đất nước khi tham gia vào quá trình hội nhập quốc té. nước ta bat đầu chú trọng hon tới giáo dục lịch sử cho công dân.
Ở nước ta, thời gian gan đây rất nhiều nhà nghiên cứu giáo dục lịch sử đã
đưa ra những giải pháp nham nâng cao chất lượng day va học ở phỏ thông. Có
Khoá luận tốt nghiệp Trang 32
GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thuong
nhiều phương pháp được áp dụng trong giảng day nhưng phương pháp truyền đạt ma học sinh có thé nắm kiến thức một cách hệ thống. để hiểu, để nhở thi vẫn còn nằm trong phạm vi nghiên cứu va thử nghiệm. Chính điều nay khiến cho hoạt động ngoại khoá dần có chỗ đứng trong các giờ học lịch sử ở phd
thông. Tuy vậy việc sử dụng các giờ hoạt động ngoại khoá trong dạy học vẫn
còn rất hạn chế, điều nảy ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển toàn diện trong khả năng nhận thức của học sinh về lịch sử,
Trong chương trình học lịch sử, bài nội khóa sẽ có tác dụng rat cao néu
như được hỗ trợ bằng những hoạt động ngoại khóa lịch sử - một hình thức tô chức day học ở phê thông. Trong các công tác ngoại khóa, hoạt động của thay vả trỏ được tiền hành ngoài giờ học trên lớp. nhưng nội dung và chú đề hoạt
động này phải sát với nội dung học chính khóa. Hoạt động ngoại khóa phải
đạt được mục đích giáo dục. giáo đường và phát triển như ở bài nội khóa.
nhưng thể hiện trên cơ sở va phương tiện khác. Nhiệm vụ của “hoạt động ngoại khỏa mang tinh tổng hợp"” làm phong phú kiến thức của học sinh vẻ các mặt khác nhau của cuộc sống xã hội. gop phan tạo hứng thủ trong học tập
lịch sử.
Trước hết, cần hiểu rd thé nao là hoạt động ngoại khoá? Day lả chương trình học tập được diễn ra ngoài chương trình của khoá học, nhằm mục đích góp phan bổ sung kiến thức cho học sinh đã học trong chương trình của khoá học. Nó được điển ra đưới sự định hướng, tổ chức, điều khiển của giáo viên bộ môn. Những hoạt động ngoại khoá thường tổ chức ngoải nhà trường và là hoạt động không bắt buộc tuỳ diéu kiện cụ thể của nha trường để có thể tổ chức
hoạt động ngoại khoá cho phù hợp.
Hoạt động ngoại khoá là một trong các hình thức tô chức dạy học lịch sử ở phô thông. có tác dụng tích cực trong việc giáo dục, giáo dưỡng và phát triển học sinh. Đây là một hoạt động mang tính chất tổng hợp, không chỉ làm phong phú, sâu sắc kiến thức của học sinh. góp phân phát triển thẻ giới quan
'* Phương pháp day hoc lịch sử - Phan Ngọc Liês(Cb). Trịnh Dinh Tang. Nguyễn Thi Côi, tập 2. tr
256
eel
Khoá luận tốt nghiệp [rang 33
GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương
khoa học. giáo dục tư tưởng. đạo đức mà còn phát triénr khả năng nhận thức.
hứng thú học tập và nang lực hành động cho các em. Đặc biệt hoạt động ngoại khoá còn giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm. ý thức lao động vả tỉnh
than tập thé. Nhiéu nhà nghiên cứu giáo dục lịch sử cho rằng: hoạt động ngoại khoá có hai đặc điểm nỗi bật đó là tính tự nguyện va sự phát triển nhận thức tích cực. độc lập, năng khiếu của học sinh trong lĩnh vực lịch sử. Điều nay góp phân định hướng nghé nghiệp cho các em sau nay.
Vi vậy tuy lả hoạt động ngoài lớp nhưng công tác ngoại khóa vẫn có tác dụng như một bai nội khỏa trong việc giáo dưỡng. giáo dục và phát triển của
học sinh. Một cách cụ thẻ, hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử chú ý đến việc giáo dục tỉnh cảm. đạo đức phẩm chất của học sinh, giao dục tinh than tập thẻ. ý thức cộng đồng trách nhiệm, yêu thích lao động. rèn luyện tinh ky luật va tinh than tương thân tương ái.
Các hoạt động ngoại khoá khi đưa vào áp dụng trong trường phỏ thông có chủ để và nội dung hoạt động rất linh hoạt và đa dạng. Mặc dù phải theo
hướng chỉ đạo của chương trình và nhiệm vụ năm học nhưng khi đưa vào
thực hiện thì mỗi trường sẽ thể hiện sự sáng tạo trong việc tổ chức hình thức các hoạt động ngoại khoá. Chính sự sáng tạo ấy gây nên sự hứng thú của học sinh, phát huy tính tích cực của học sinh trong việc tiếp nhận, làm phong phú
sâu sắc tri thức lịch sử thu nhận trên lớp. Khác với giờ nội khóa, học sinh tiếp nhận kiến thức dựa trên một nguồn tài liệu cơ bản là sách giáo khoa. Kết hợp ới một số tai liệu tham khảo phù hợp với nội dung vả yêu cau bài học, thì hoạt động ngoại khóa được tiến hành một cách đa dang. linh hoạt hon bai nội
khỏa. Trong quá trình hoạt động ngoại khóa bộ môn. giáo viên và học sinh được “rén luyện khả năng độc lập “lam việc” với sách giáo khoa va các loại
tài liệu học tập khác, học sinh cỏ thé thu thập. lựa chọn. xử lý các nguồn tải
liệu. rút ra những vấn dé khái quát. những kết luận nhận định"”!*, Trên cơ sở đây. học sinh năm vững kiến thức hơn qua việc tim tỏi. nghiên cứu với các
'* Phương phap dạy bọc lich sở, sdd, tip 2 trung 257
Khoá luận tốt nghiệp Trang 34
GVHD: Th.s Đảo Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương
—mmmmmmmm—.ẮẳằừờờẳẦờè>——-.Ỷ.ỶễỶễỶryỳẽơơơợ-ẵẳơờơợợggnnunm
bạn học trong lớp. soạn các báo cáo khoa học phù hợp với trình độ vả yêu cầu
học tập của mình.
Hoạt động ngoại khoá khi tổ chức ở các trường phổ thông sẽ thu hút được các em học sinh. Bởi khi tham gia hoạt động ngoại khoá đồng nghĩa với việc
các em được hoạt động trong một môi trường thoải mái, không gò bó vả ít áp
lực vì thé các em không bị căng thing khi tiếp thu kiến thức. Mà ngược lại
giúp cho các em cỏ một tam thé thoải mái, học một cách tự nhiên vi vậy tiếp
thu bai dé hơn vả cỏ thể nhở lâu hơn.
Trong hoạt động ngoại khoá, những cá tinh, phẩm chất ý thức khuynh
hưởng của học sinh được bộc lộ rõ rệt. Vị dụ như học sinh thích các trò chơi
lịch sử như: hát, diễn kịch lich sử, làm các công tác công ich. Diéu nảy giúp
cho các em phát triển toàn điện không chỉ về kiến thức ma còn về thé chat, năng khiếu va tâm hôn. Đặc biệt các hoạt động ngoại khoá khi tô chức sẽ rèn luyện cho các em có tinh than trách nhiệm trong công việc, khả năng tổ chức lãnh đạo cũng như ý thức tổ chức kỷ luật trong quá trình diễn ra các hoạt động ngoại khoá. Điều này giúp giáo dục các em vẻ tỉnh thần đoàn kết tương trợ
lẫn nhau.
Một điều khác biệt giữa hoạt động ngoại khoá với chương trình chính
khoá đó chính là tính chất tự nguyên và bắt buộc. Nếu bài nội khoá là hình
thức bắt buộc của việc học tập, tuân thủ nghiêm ngặt chương trình đã quy định vẻ thời gian, nội dung thì bài ngoại khóa lại mang tính chất tự nguyện.
Các em có thể chọn tham gia một công tác hợp với sở thích và trình độ của mình. Chính tính chất tự nguyện khí tham gia hoạt động ngoại khoả đã phát
huy năng lực nhận thức độc lập. làm nảy sinh và phát triển sự hứng thú của học sinh trong học tập. Các em có cơ hội tự khang định minh với bạn bẻ, thầy
cô thông qua những công việc của hoạt động ngoại khoá. Bên cạnh đó còn giúp rèn luyện cho các em có khả năng ứng phd công việc trong mọi trưởng
hợp.
Hoạt động ngoại khoá khi áp dung vào giảng dạy với môn lịch sử nó
không chỉ giúp học sinh học tốt môn lịch sử mà cũng tạo lên sự hứng thú với
Khoa luận tốt nghiệp Trang 35
GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương
những môn học khác như văn học. địa lý. chính trị...Vì trong bai học ngoại
khoá sự kết hợp với các môn học khác là rất cần thiết chính điều này đã làm cho kết quả học tập của những bộ môn khác có liên quan cũng tốt hơn.
Bên cạnh đó. hoạt động ngoại khoá giúp học sinh đem những kiến thức đã
học, những kỳ năng đã được rèn luyện trong giờ nội khoá vận dụng vào công
tác thực tế như sưu tâm tài liệu, biên soạn lịch sử địa phương, công tác xã hội.
Đặc biệt hoạt động ngoại khoá đã gắn việc học tập lịch sử của học sinh với
đời sống. tạo cho các em ý thức trách nhiệm trong hoạt động phục vụ xã hội như sưu tam đi tích lich str, tim “dia chi đỏ” (lai lịch của những người đã hy sinh không được biết tên) hay chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ...Những công việc
này giúp học sinh tiếp xúc với nhiều tải liệu. hiện vật lịch sử, trang bị thêm các kiến thức về đời sống lao động va đấu tranh cách mạng, vẻ sinh hoạt tỉnh thần, giáo dục học sinh lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống để bảo
vệ nền độc lập dân tộc.
Cùng với môn hoc, các hoạt động giáo dục khác, hoạt động ngoại khoá
khi áp dụng vào môn lịch sử đã phát huy tác dụng khi đáp ứng được nhu cau
học tập của học sinh. Nó như trung tâm văn hoá, trung tâm khoa học - kỹ
thuật của nhà trường đối với địa phương, tạo cơ sở dé gin liền nhà trường với đời sống xã hội.
Với những ý nghĩa trên. giáo viên lịch sử phải nhận thức rõ tam quan trọng và nắm rõ nội dung, hình thức, phương pháp tiến hành để thực hiện có hiệu quả các hoạt động ngoại khóa. “Điều quan trọng là phải xóa bỏ những quan niệm không đúng của giáo viên, học sinh các cắp, cơ quan có liên quan
dé tổ chức tốt và có kết quả các hoạt động ngoại khỏa”,