Qua điều tra xử lý và tông hợp số liệu đề tài rút ra nhận

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Xây dựng và vận dụng giáo án các loại hình hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở phổ thông (Chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 ban cơ bản) (Trang 85 - 89)

THPT TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM

V. Qua điều tra xử lý và tông hợp số liệu đề tài rút ra nhận

xét, đánh giá:

Năm 2008 - 2009 qua tổng kết số phiếu trên 165 học sinh va 28 giáo viên ở 5 trường phổ thông trung học tôi thay rằng:

Tinh trạng chung hiện nay, ở hoc sinh phổ thông yêu thích những môn ở

ban tự nhién hơn những môn trong ban xã hội như văn. sử, địa (76,7%). Đặc

biệt môn sử la môn mà không chiếm được cảm tình của các em nhiều nhất nếu như không muốn nói là các em ghét học môn Lich sử (82.4%). Điều này

có thé lý giải được khi mà nhận thay rõ rang học những môn trong ban xã hội hiện nay không thực dụng. rất it áp dụng trong thời buổi kinh tế hiện nay.

Thường thi khi học ban xã hội ở phổ thông. khi thi vào đại học rất khó chọn trường. và sau này khi ra trường cũng rất khó xin việc. Chính điều nảy đã tạo

Khoá luận tốt nghiệp Trang 84

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

—~—ơ—ơơơnnnnsnnnnnnnnnnnr.maaaaaaaẹvaaxn

cho tâm lý của các em cũng như các bậc phụ huynh coi lịch sử là một môn học phụ. không thích con em mình ới theo các môn trong ban xã hội. Từ

những suy nghĩ. quan niệm đỏ đã khiến cho việc coi trọng môn lich sử trở

thành một hệ tư tưởng của xã hội nước ta hiện nay.

Năm 2009 — 2010. qua khảo sát trên 686 học sinh va 30 giáo viên ở 7

trường phổ thông trong đó cỏ 6 trường công lập vả 1 trường dân lập tôi nhận

thấy rằng:

Mặc dù phạm vi diéu tra khảo sát có rộng hon, các trường điều tra năm 2009 - 2010 khác những trường đã khảo sát năm 2008 — 2009 nhưng đều cho

thấy một kết quả tương tự đó là: Các em học sinh trong các trường phổ thông

đều có một tâm lý chung là không yêu thích môn học lịch sử tỉ lệ nảy chiếm

tới 72%. Các em déu cho rằng môn học nay quá nhằm chan, dai, khỏ nhớ va

khi học không gây được hứng thú. Để dẫn đến tình trạng này chúng ta đều biết rằng nó có rất nhiều nguyên nhân. Nhưng biết được nguyên nhân rồi mà

vẫn không thẻ cải thiện được tình hình chính là tình trạng không chỉ môn lịch

sử mà cả những môn xã hội đều có một kết quả chung như vậy.

Tuy nhiên, nguyên nhân chính ở đây theo như nguồn thông tin thu nhập được lý do đầu tiên và quan trọng nhất đó là xuất phát từ phương pháp giảng

dạy của giáo viên phổ thông. Các em cho biết bài nào dài, khó hiểu mà giáo viên biết rút gọn, sử dụng nhiều phương pháp để bài học sinh động, xúc tích thì học sinh sẽ dé hiểu, dé thuộc và dé nhớ hơn. Tuy nhiên điều tra thực tế cho thấy rằng (> 60%) các giáo viên vẫn còn chủ yêu sử dụng phương pháp thầy

giảng. trò chép trong các bài giảng lich sử. Các phương pháp khác đôi khi

cũng được áp dụng nhưng cũng rất hạn chế do điều kiện nhà trường và chủ quan giáo viên đôi khi ngại thay đổi.

Trong quả trình học môn lịch sử các em rat it được học những budi ngoại

khóa có trưởng còn không hè tẻ chức một buổi học ngoại khóa nao cho học

sinh trong suốt chương trình hoc. Hau hết các em khi được hỏi đều tra lời thỉnh thoảng mới có những buổi học ngoại khỏa được tổ chức (58%), số lượng trả lời thường xuyên là rất it (12%). Lý giải cho việc này có ý kiến cho

Khoá luận tốt nghiệp Trang 85

GVHD: Th.s Đảo Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

rằng: do điều kiện vật chat của các trường hiện nay chưa dap img được yêu cầu của hoạt động này. Nhưng theo tôi có lề nguyên nhân sâu xa va chủ yếu

nhất đó là từ việc môn lịch sử chưa được coi trọng trong trường phô thông cho nên các trường nảy không muốn dau tư tiên bạc cũng như thời gian vào việc tô chức các hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử là lẽ tự nhiên.

Tuy nhiên. quan điểm nay là hoàn toàn sai lầm va cần khắc phục ngay.

Ở nhà trường phê thông. hoạt động ngoại khóa môn lịch sử là một hoạt động không bắt buộc học sinh phải tham gia đây đủ. Số lần học sinh tham gia ngoại khóa trong cùng một lớp. một khối. một trường là không déu nhau. Vi

vậy tí lệ học sinh không tham gia hoạt động ngoại khóa chiếm ti lệ cao. Vi vay, trong cùng một lớp. một khối ma khi được hỏi các em có thưởng xuyên

tham gia các buổi học ngoại khóa không thì có em nói thường xuyên, có em

nói thinh thoảng.

Từ khia cạnh: khâu tổ chức, quản ly, nội dung không bám sát chương trình học đặc biệt là khi nhà trưởng tổ chức những buổi học ngoại khóa đã

ngoại như thăm quan bảo tảng, các địa điểm di tích lịch sử như: địa đạo Củ

Chi, bảo tàng Hồ Chí Minh , Rạch Gầm — Xoài Mit thì học sinh phải đóng kinh phi do vậy khiến nhiều em vén không thích môn lịch sử lại đồng thời có

nhận thức sai lệch vẻ ý nghĩa của hoạt động ngoại khóa.

Trong những buôi học ngoại khóa, những buổi được tổ chức chất lượng rat hiểm hoi. Có nhiều buổi học chỉ tổ chức qua loa, cảu nệ, không thé hiện rd

được tính chất của nó. Không những thế. học sinh tham gia buổi học cũng ít được giao những công việc chuẩn bị các hoạt động này. Diéu này khiến cho các em học sinh không phát huy được tính tích cực, sự năng nỏ. nhiệt tinh trong công việc chung của lớp. Đây là một hạn chế của một số trường hiện

nay.

Trong khi đó, hoạt động ngoại khóa lại được đại đa số học sinh yêu thích

do khi tham gia các hoạt động ngoại khóa thi tri thức lĩnh hội tương đương

với tiết học trên lớp. Có khi khối lượng kiến thức còn lớn gap nhiều lần nhưng lại không gây cho học sinh cảm giác quá tải. mệt môi khi củng lúc phải tiếp

Khoá luận tốt nghiệp Trang 86

GVHD: Th.s Dao Thị Mộng Ngoc SVTH: Nguyễn Thị Thương

thu nhiều kiển thức như vậy. Khi học ngoại khỏa học sinh có hứng thủ học tập, cảm giác thoải mái, không gò bó, không khí học vui vẻ khiến cho học sinh tiếp thu bai dé hon. Qua điều tra khảo sat. tỷ lệ học sinh rat thích và thích hoạt động ngoại khóa từ 50% đến 60%. Diéu này cho thấy hoạt động ngoại

khóa có tác động rất lớn đối với môn học lịch sử. Chỉ khi có được sự hứng thú thì mới có thé tập trung tìm hiểu sâu sắc và hiểu bài thật sự.

Tuy nhiên, tỷ lệ học sinh khi tham gia hoạt động ngoại khóa mà thấy chưa hứng thú hay tham gia mà không đạt kết quả vẫn còn cao. Tỷ lệ qua hai lan khảo sát với câu hỏi “Sau khí học ngoại khóa các em có hiểu bài không?” thi có đến gần 20% học sinh tra lời rằng chưa hiểu bai. Có nhiều nguyên nhắn dẫn đến kết qua của buổi ngoại khỏa không thành công đó là các em không tiếp thu được những kiến thức mà yêu cầu đặt ra.

Trong đó. nguyên nhân dau tiên cần kế đến đó là do công tác chuẩn bị của giáo viên cho học sinh về buổi ngoại khóa chưa được tốt. Trước khi tổ chức ngoại khóa, giáo viên cần yêu cầu học sinh chuẩn bị vé mặt kiến thức có liên quan đến buổi ngoại khóa. Đặc biệt, giáo viên cần giao những công việc chuẩn bị buổi ngoại khóa cho học sinh thực hiện để lôi kéo các em tham gia thật sự vào buổi học này. Bởi khi được hỏi “các em có được phân công chuẩn bị cho buổi ngoại khóa không?" thì có tới > 65% trả lời rằng không được phân công chuẩn bị. những người được phân công chủ yếu là ban cán sự lớp.

Đây là một thiếu sót cần được các giáo viên chú ý sửa đổi.

Nguyên nhân thứ hai. đó là xuất phát từ chính bản thân các em. Trong quá

trình tham gia hoạt động ngoại khỏa, học sinh thiếu tích cực, thậm chí coi hoạt động ngoại khóa chỉ là một hoạt động mang tính chất vui chơi, giải trí,

không giúp gì cho việc học tập trên lớp. Cho nên khi tham gia, các em không

thay được tính tích cực của hoạt động ngoại khóa đổi với môn học. Vì vậy,

giáo viên khi tổ chức cần chú ý đến sự tham gia của các em. Có những biện pháp kịp thời dé giúp học sinh chú ý vào buổi ngoại khóa.

Đặc biệt trong các buôi ngoại khỏa thăm quan bảo tảng hay các di tích lich sứ gido viên thưởng không lả người trực tiếp hướng dan và thuyết trình.

Khoá luận tôi nghiệp Trang 87

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

giảng giải cho học sinh về những hiện vật hay di tích nơi thắm quan. Điều này có thé din đến buổi ngoại khóa không đạt được kết quả gi bởi những

người hướng dẫn viên thì chỉ đào tạo dé hướng dẫn du khách tham quan còn với đối tượng học sinh thì hoản toàn khác. Do vậy. họ không thẻ biết được

học sinh đến bảo tàng dé tìm hiểu ve van đẻ gi? Họ không biết ở trên lớp học sinh đã được học những gi và cần bé sung những gì? Những gi là trọng tâm để nhân mạnh. những gì chỉ cần tom lược. Chính vi thế. khi nghe những bai thuyết trình của hướng dan viên, hoc sinh khó tiếp thu kiến thức cẳn thiết cho

| buổi thọc ngoại khóa đó là day đủ và ngắn gọn. Không những thẻ. khi nghe hướng dẫn viên thuyết trình có những điều chưa hiểu, thắc mắc thì không đám

hỏi.

Để giải quyết van dé nay thì giáo viên phải là người chủ động. Đông thời

với việc lên kế hoạch thì gido viên can liên hệ với địa điểm thăm quan, tim

hiểu trước vả là người trực tiếp hưởng dẫn các em thăm quan, tim hiểu thi mới có thể dẫn các em đạt được những kết quả như mong muốn. Bên cạnh đó, qua trò chuyện với học sinh vẻ các nội dung của buổi học sẽ tạo nên không khí gan gũi, thân mật giữa học sinh và giáo viên.

Có thể nói. tất cả thực trạng trên chính là nguyên nhân dẫn đến một kết quá không may sáng sta cho môn lịch sử trong may năm qua. Học sinh đăng

ký thi đại học khối C ngày cảng it, trong đó kết quả thi thi quá thấp. Điều nay đã gióng lên một hồi chuông báo động đối với ngành giáo dục Việt Nam.

“Phải làm gi đề cứu lay lịch sử nước nhà?" Vẫn là một câu hỏi lớn chưa có lời

đáp đối với các nhà giáo dạy sử cũng như với các ngành chức năng.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Xây dựng và vận dụng giáo án các loại hình hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở phổ thông (Chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 ban cơ bản) (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)