H. Cơ sở thực tiễn
V. Các hình thức tô chức ngoại khoá và cách tiến hành
4. Trao đỗi, thảo luận
a. Định nghĩa:
Đây là hình thức ngoại khóa nhằm giúp học sinh bày tỏ ý kiến của mình
để củng cé kiến thứ khoa học, lòng tin khi đọc một cuốn sách. nghe kế chuyện,
nói chuyện lịch sử, hoặc suy nghĩ về một van đề lịch sử nào đó.
b. Yêu cau:
Chủ dé nêu ra phải là nhimg vấn dé cơ bản có tinh chất tổng hợp, khái quát, những vấn dé mà nhiều người quan tam, có liên quan đến cuộc sống hiện
tai.
Trong quá trình trao đổi. giáo viên cần động viên học sinh giải quyết van để theo suy nghĩ độc lập của mình, đồng thời cũng khiêm tến học tập vả tôn trọng ý kiến của bạn. Giáo viên theo dõi. kịp thai bổ sung những thiếu sót,
uốn nan các lệch lạc. Khi kết thúc thảo luận có nhận xét, đánh giá. rút kinh
nghiệm.
Ngoài ra côn có một số hình thức trao đổi thảo luận cỏ tinh chất giản tiếp nhưng nội dung lại phong pha, da dang hơn như: tổ chức các hộp thư trao đồi
Khoá luận tốt nghiệp Trang 46
GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương
trên các báo tường của trường. hoặc các tờ báo nội bộ dành cho học sinh trong
trường. Tại đây các em học sinh có thể tự do đưa ra ý kiến của mình băng
cách viết bài đăng báo. Hình thức này còn kích thích các em có khả năng nghiên cứu khoa học vả những van dé thời sự. xã hội.
c. Cách tiễn hành:
Có rất nhiều cách tiến hành trao đổi thảo luận. Trước hết, có thé tổ chức trao đổi thảo luận trong phạm vi lớp. Đối với học sinh trung học phô thông, những cuộc trao đổi thảo luận không chi để ghi nhớ nội dung một vấn đề, mà chủ yếu là khơi dậy những suy nghĩ độc lập của các em.
5. Tham quan lịch sử.
a. Vai frò:
“Tham quan lịch sử là một hình thức giữ vị trí quan trọng trong dạy học
lịch sử ở trường phé thông. Những dau vết của quá khứ, những vật trưng bay
trong bảo tàng không chỉ cụ thé hoa kiến thức của học sinh. mà còn dé lại ấn
tượng mạnh mẽ nâng cao hứng thú học tập và rèn luyện khả năng quan sắt,
phân tích của các em”,
b. Phân loại:
Hiện nay có thẻ tổ chức hai loại tham quan chủ yêu:
- Thứ nhất, những cuộc tham quan phục vụ trực tiếp nội dung bài học nội khóa, có thê là bài giảng trong bảo tàng hoặc trên thực địa.
- Thứ hai, những cuộc tham quan có tính chất như một hoạt động ngoại
khóa.
Sự phân chia nảy chỉ có tính chất tương đối vì hai loại tham quan này
thường được tiến hành xen nhau. Bài dạy thực địa cũng có phần tham quan.
Các cuộc tham quan ngoại khóa đều nhằm mục dich củng cố, bổ sung kiến
thức đã học.
Tham quan lịch sử có thé tiến hành ở những địa điểm sau:
- O bảo tang.
* Nguyễn Thị Côi, các hinh thức day học lịch ở trường THCS, NXBGD năm 1999 trang 29,
——————--==->=T"ù——rraammmmmmmmmmmmœœœœmm
Khoá luận tốt nghiệp Trang 47
GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương
- Õ nơi xảy ra sự kiện lịch sử.
- Tại một đi tích lịch sử.
- Một cuộc hành quân Jan theo dau vết người xưa.
Ở đây chúng tôi chỉ đi phân tích tham quan lịch sử có tính chất một hoạt
động ngoại khóa.
Trong tình hình hiện nay thì đây là hình thức đang được các trường THPT
sử dụng nhiều nhất. Hoạt động này có thé tỏ chức vào đầu năm hoặc nhân dip
kỷ niệm các ngày lễ như ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam (22- 12)
ngảy thành lập Dang (3-2), ky niệm ngảy sinh của Bác (19-5)...
c. Phương pháp tiến hành:
® Vào đâu năm học. giáo viên lịch str dé xuất với nhà trường kê hoạch đi
tham quan bảo tàng, nhà truyền thống (ở trung ương. địa phương). hoặc các di tích lịch sử ( như Cổ Loa, đền Hùng, Điện Biên Phủ. Củ Chi...,)
® Tiếp đó. giáo viên liên hệ trước với bảo tang hoặc nơi có di tích; gặp gỡ với trao đổi với cán bộ hướng dẫn, phụ trách bảo tàng, di tích, trình bày rõ
mục đích yêu cầu của budi tham quan đẻ cùng có kế hoạch phối hợp, tạo điều
kiện cho hoạt động đạt kết quả. Mặc dù buổi tham quan ngoại khóa không gan với nội dung chương trình của bai học lịch sử, song vẫn cỏ tác dụng chủ
yếu, trực tiếp đến việc bổ sung kiến thức của học sinh. Vì vậy trong kế hoạch
tham quan, giáo viên cần xác định rõ những hiện vật, tai liệu nên tập trung, tìm hiểu, phù hợp với mục dich, yêu cầu dé ra.
® Dé thu được kết quả cao, giáo viên cần phổ biến rõ cho học sinh mục dich, yêu cầu của buổi tham quan. Day là một trong các yếu tổ đưa đến sự thành công của hình thức hoạt động nay. Bởi lẽ nếu giáo viên tổ chức không
chặt chẽ thì với số lượng học sinh khá đông, giáo viên sẽ khó quản lý, hướng dẫn các em chấp hành nội quy bảo tang hoặc di tích. Một trong những yêu cầu
quan trọng đối với học sinh trong khi tham quan là cần ghi chép những số
liệu. tai liệu do người thuyết minh cung cấp hoặc các ghi chú ở các tư liệu
được trình bảy.
Khoá luận tốt nghiệp Trang 48
GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương
—.oo-o-ŒŒ—œ
® Giáo viên cần dự kiến thời gian cho buổi tham quan. Thông thường.
thời gian tham quan được giới hạn trong khoảng 2 - 3 giờ là phù hợp với sức
khỏe vả trình độ. cũng như nhận thức của học sinh trung học phỏ thông.
® Kết quả của budi tham quan được đánh giá thông qua việc giáo viên
cho học sinh thảo luận hoặc viết các bai thu hoạch. Vi thế giáo viên cần đưa ra những bài tập và yêu cầu cho học sinh hoàn thành.
Vị dụ ở thành phô Hồ Chí Minh có rất nhiều địa điểm tham quan lịch sử
có thé đưa các em học sinh tới tham quan học hỏi. Tại đây với những địa danh
như bến cảng Nhà Rong, bảo tang Hỗ Chi Minh có thé giúp cho các em tim hiểu một cách khái quát về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh. Từ đó giáo dục các em lòng biết ơn, kính yêu và học tập làm theo
tắm gương đạo đức của Bác Hé vi đại.
Đối với các học sinh lớp 10. 11. 12 giáo viên có thé cho các em tham quan khdi quát khu bảo tàng kết hợp hướng dẫn các em tìm hiểu sâu một số chủ dé của bảo tang như tập trung vảo việc trưng bay các hiện vật. Làm như vậy không chỉ giúp học sinh có hiểu biết khái quát về cuộc đời vả sự nghiệp cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh, mà còn củng cế sâu sắc hơn và chuẩn
bị cho các em các kiến thức mới có liên quan.
Khi hướng dẫn học sinh tham quan các phòng trưng bày trong bảo tàng
Hồ Chí Minh. đặc biệt là khu trưng bảy hiện vật về hoạt động cách mạng của
bác Hồ trước năm 1945. Thông qua các hiện vật, tai liệu trưng bày, giáo viên
phải tái tạo cho học sinh về quê hương giau truyền thống cách mạng của Bác
Hé, con đường Bác đã đi qua dé tìm đường cứu nước... Qua đó giáo dục cho các em học sinh lòng khâm phục, tình cảm yêu kính đối với Bác.
Kết thúc buổi tham quan giáo viên có thể liên hệ với cán bộ phụ trách bảo tang cho học sinh xem phim tư liệu về Bác Hồ dé củng có những điều đã thu nhận được của các em. Sau khi tham quan giáo viên có thể tổ chức cho các em học sinh trao đôi thảo luận hoặc viết bai thu hoạch nhăm nâng cao nhận
thức của các em.
Khoa luận tốt nghiệp Trang 49
GVHD: Th.s Đảo Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương
Tổ chức tham quan hoc tập ở bảo tàng, di tích lịch sử.
Đối với hình thức nay, nội dung chủ yếu là nhằm củng có kiến thức đã học hoặc nhằm chuẩn bị cho việc học bài mới. Vi dụ. giáo viên tổ chức cho
học sinh lớp 10 đi thăm quan Bảo tàng lịch sử Việt Nam trước hoặc sau khi
học chương | “Viét Nam từ thời Nguyên thuỷ đến thể ky X". Đây là dip để giúp hoạ sinh có điểu kiện trực tiếp quan sát, tìm hiểu các loại tải liệu, hiện
vật liên quan đến bài học. giúp các em cụ thẻ hoá kiến thức vả tạo những biểu tượng chân thực. chính xác. Do đó trong buổi tham quan. giáo viên cần tập
trung vao những loại hiện vật có liên quan đến chương trình bai đã học (hoặc
sẽ học). "Việc tao cho học sinh những biểu tượng cụ thé, sống động về các sự
kiện trên sẽ góp phần khắc phục việc "hiện đại hóa” lịch sử"'”
Budi tham quan cũng phải tuân thủ những yéu cầu và quy định như hình thức tham quan trên, những nội dung chủ yêu ở đây nhăm hướng vào chương trinh học, do vậy đồi hỏi giáo viên và và học sinh phải làm việc nhiều hơn về
mặt chuyên môn lịch sử, đi sâu tìm hiểu những hiện vật trưng bày theo mục đích tham quan. Dé đạt kết quả tốt, giáo viên nên kết hợp với cán bộ hướng dẫn ở bảo tảng. di tích để việc trưng bảy, bổ sung kiến thức phù hợp với yêu cầu va trình độ nhận thức của học sinh; trên cơ sở đó. giáo viên gợi ý. dẫn đắt học sinh năm vững những van dé quan trọng.
Kết thúc buổi tham quan học tại bảo tảng, di tích lịch sử giáo viên cần tiến hành kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh. Nếu là buổi tham quan
học tập nhằm củng cố kiến thức đã học, giáo viên nên giao cho học sinh bai
tập đưới dạng câu hỏi khái quát, tổng hợp vả cho các em trao đổi hoặc viết thu
hoạch. Nếu là buổi thăm quan học tập dé chuan bị kiến thức cho bai học mới, thì giáo viên nên đặt cho học sinh những câu hỏi có tỉnh chất bai tập nhận
thức.
Hoạt động tham quan học tập ngoại khoá vừa có tác dụng củng cố sâu sắc
và bồi dưỡng. mở rộng kiến thức cho học sinh, đồng thời vừa có tác dụng giáo
'® Đôi mới việc day học lịch sử lây học sinh làm trung tâm. Hội giáo đục lịch sử ĐHSP- ĐHQG Ha
Nội, 1996
Khoá luận tốt nghiệp Trang 50
GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương
dục những tư tưởng tình cảm tốt đẹp cho các em. Vi vậy giáo viên nên cô gắng thực hiện trong điều kiện cho phép.
Những yêu cầu sư phạm:
Dé tiến hành hai loại tham quan lịch sử đã nêu trên có hiệu quả. giáo viên
cần tuân thủ những yêu cầu sư phạm sau đây:
- Xác định rõ yêu cầu, chủ dé cuộc tham quan.
- Chuẩn bị chu đáo: địa điểm, kế hoạch tiến hành, thái độ của học sinh, phương pháp... Nếu giáo viên là người hướng dẫn, thì phải tìm hiểu nắm ving trước những hiện vật. đồ trưng bảy. hay di tích lịch sử. để chuân bị nội dung
trình bảy. Nếu người hưởng dẫn cuộc tham quan là cán bộ bảo tàng, hoặc
người phụ trách di tích thi giáo viên phải trao đổi trước về mục dich và yêu cầu tham quan, những điều cần thiết đối với học sinh...Trong cả hai trường hợp trên giáo viên đều rất quan trọng.
- Trong phương pháp tiến hành, giáo viên cần phát huy tính chủ động.
tích cực, sáng tạo, trí thông minh dé gây hứng thú học tập cho học sinh.
- Để tổ chức tốt quá trinh tham quan, giáo viên cần tránh những việc làm có tính hình thức, chỉ xem lướt qua mà không chú ý quan sat, tìm hiểu những điều cần thiết. Mỗi buổi tham quan đều có kế hoạch chủ dé nhất định. Vì vậy sau khi quan sát vé bảo tàng hay nơi dién ra sự kiện lịch sử, cần tập trung vào một số vấn dé vào nhu câu bài học. Sau buổi tham quan cần tổ chức một buổi thảo luận những vin đề có liên quan đến nội dung bai học hoặc mục đích đã
đề ra....
6. Dạ hội lịch sử.
a. Khái quát:
“Da hội lịch sử là một hoạt động ngoại khoá có tính chất tổng hợp. thu hút tất cả các học sinh trong lớp va ngoai trường tham dự"”$,
Lực lượng tham gia da hội lịch sử thường gồm hai nhóm: một số ít học sinh tham gia biêu diễn và đông đảo học sinh khác là khán giả. Đối với cả hai nhóm. da hội lịch sử có tác dung củng có, lam sâu sắc, phong phú thêm những
® Nguyễn Thị Côi, các hinh thức day học lich ớ trường THCS, sdd, trang 33.
Khoá luận tốt nghiệp Trang 51
GVHD: Th.s Đảo Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương
Fes
tri thức khoa học va nghệ thuật. khơi dậy những xúc cam làm co sở dé giáo dục tình cảm. bồi dưỡng óc thâm mỹ. gây hứng thú học tập trong bộ môn
trong học sinh...
Chủ dé dạ hội lịch sử rất phong phủ:
- Chủ đề vẻ lịch sử địa phương là một nội dung khá hấp dẫn trong đạ hội lich sử, như: “Qué hương - quá khứ va hiện tai”, “Những anh hùng chiến sĩ qué ta”. “Thiéu niên quê ta”...
- Chủ để lịch sử dân tộc (hoặc kết hợp lịch sử dân tộc với lịch sử địa phương). như: “Van hoá Hùng Vương", “Bac Hồ với thanh thiểu nhiên quê ta", "Điện Biên Phú chắn động địa cẩu”...
Các van dé mang tính thời sự trẻn thé giới vả trong nước như: đâu tranh giữ gin hoa bình thẻ giới. giữ gìn môi trường. phòng chống HIV - AIDS...
b. Yêư cẩu:
Dé tiến hành những buổi da hội lịch sử theo những chủ dé trên đây đạt hiệu quả cao, giáo viên phải thực hiện các yêu cầu sau:
Thứ nhất, dạ hội phải mang mục đích giáo dưỡng, giáo dục vả phát triển rd rệt. Thông qua dạ hội lich sử, học sinh phải được bi dưỡng lòng tin đối
với cách mang, với quan chúng nhân dân; that chat hơn tình đoàn kết và củng
có thai độ học tập đúng. rén luyện năng lực nhận thức và hành động của các
em.
Thứ hai, da hội lịch sử cần thu hút đông đảo học sinh tham gia; phải phat huy năng lực độc lập. tích cực chủ động va tinh than tập thể của các em.
Thứ ba, cần có kế hoạch chuẩn bị công phu. Ngay từ đầu năm học, giáo viên cân xây dựng kế hoạch. tranh thủ ý kiến. sự ủng hộ của các giáo viên bộ môn khác, của Hội đồng nhà trường và tổ chức Đoàn. Việc phân công lựa chọn học sinh không làm ảnh hường đến sự học tập của học sinh vả các công
việc khác.
Thử tư, linh hoạt và da dang hoá hình thức 16 chức. Tái tạo “bức tranh lịch sử”. "khơi đậy không khí lịch sử” là yêu cầu quan trọng của da hội. Vi
vậy ngoải các tiết mục văn nghệ. giáo viên nên tổ chức triển lãm, tạo khung
Khoả luận tốt nghiệp Trang S2
GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương
cảnh lịch sử nhằm gây hứng thú cho người tham dự. làm sao cho họ cảm thay như minh đang sống hoặc được tham gia, chứng kién sự kiện đã xảy ra. Triển
lãm gồm tranh ánh. áp phich minh hoạ. sách báo. các hiện vật hay mô hình phục chế... được trưng bày ở một góc hội trường hay trên đường vào hội trường hoặc hai bên sân khẩu.
Ý nghĩa của buổi dạ hội sẽ tang lên nhiều nếu trong buổi dạ hội có sự tham dự của "nhân chứng” xảy ra sự kiện. những anh hùng chiến sĩ cách
mạng. người thân trong gia đình nhân vật lịch sử.
c. Phương pháp tiến hành:
Đề tiến hành dạ hội lịch sử, giáo viên phải thực hiện các công việc sau:
- Trên cơ sở chủ dé đã chọn, giáo viên cân xây đựng kế hoạch da hội. Kẻ
hoạch da hội can dựa vào kế hoạch chung và điều kiện của nhà trường, và năng lực của học sinh, và yêu cầu chính trị của địa phương...
- Trong kế hoạch. gido viên phải chi rõ thời gian, địa điểm tiến hanh, nội dung dg hội, thành phần tham gia, khách mời, những tranh ảnh, hiện vật cần
triển lãm... .trone đỏ quan trọng nhất lả nội dung chương trình.
- Nội dung chủ yếu của da hội lich sử là hoạt động văn nghệ, trỏ chơi va múa hat tập thé. Song việc tổ chức của giáo viên cần linh hoạt, đa dang tùy
vào chủ đẻ, điều kiện của nhà trường và học sinh.
- Trên cơ sở nội dung chương trình, giáo viên phân công học sinh chuẩn
bị và tạo điều kiện cho các em luyện tập.
- Tiến hành dạ hội theo chương trình đã vạch ra.
Việc tổ chức tết các buổi da hội của giáo viên không chỉ có tác dụng đối
với học sinh trong trường, mả còn gây ảnh hưởng lớn tới nhân dân địa
phương. Nó là một biện pháp có hiệu quả dé gắn nhà trường với xã hội.