GIÁO ÁN NGOẠI KHÓA SÓ 2

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Xây dựng và vận dụng giáo án các loại hình hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở phổ thông (Chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 ban cơ bản) (Trang 106 - 110)

THPT TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM

A, Khi đến bảo tàng giáo viên cần giới thiệu đôi nét về bảo tàng cho

2. GIÁO ÁN NGOẠI KHÓA SÓ 2

TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG

(Được sử dụng sau khi học xong chương IV: Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thé ky XVIII)

I. Mục dich.

Sau khi thực hiện hoạt động ngoại khóa học sinh dat được:

1. Về kiến thức:

- Học sinh hiểu được những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các

thé ky XVI - XVIII.

- Sự chia cắt đất nước thành hai đàng trong thời gian dài.

- Phong trào nông dân Tây Sơn đã đánh đỗ các tập đoàn phong kiến, thống

nhất đất nước va đánh tan giặc ngoại xâm.

- Văn hóa Việt Nam ở thế ky XVI - XVIII.

2. VỀ tư tưởng tình câm:

- Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, đấu tranh cho sự nghiệp bảo vệ sự toản vẹn của đất nước.

- Biết ơn người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ đã có công thống nhất đắt

nước và đánh đuôi giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập cho dân tộc.

- Tự hảo về tinh thần đầu tranh của người nông dân Việt Nam.

3. VỀ kỹ năng:

- Rèn luyện các kỹ năng hoạt động nhóm, vận dụng khả năng tư duy...

II. Đối tượng và cách thức tham gia:

I.Đối tegng: Học sinh lớp 10.

2. Cách thức tham gia:

- Giáo viên có thể tổ chức với quy mô lớp hoặc khối lớp tùy vào điều kiện tô chức của từng trường phô thông. Vì vậy học sinh cũng có thẻ tham gia theo

hai cách:

- Tổ chức theo đơn vị lớp thi học sinh dang ký thành 4 tổ mỗi tổ có từ 10 đến 12 học sinh tùy vao số lượng học sinh từng lớp có thé ít hơn hoặc nhiễu hơn. (Chủ ý chia đều nam nữ ra các tô).

TT Tễùễ——ễ ‡T‡ ‡ễF—F — T—T—Fừ —

Khoá luận tốt nghiệp Trang 105

GVHD: Th.s Đảo Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

- Tổ chức theo đơn vị khỏi lớp (quy mỏ lớn) thì học sinh dang ký theo đơn

vị lớp. Mỗi lớp cũng tham gia một đội mỗi đội 10 người tham gia chơi chính.

số còn lại chơi bỏ sung hoặc cỏ động cho đội chơi. (Đối với quy mô khối lớp rit khỏ thực hiện bởi quy mô lớn vi thé giáo viên nén tổ chức theo quy mô lớp)

IH. Nội dung và hình thức:

1. Nội dung.

- Tim hiểu về nhân vật, sự kiện vả những mắc quan trọng của lịch sử Việt

Nam từ thê ky XVI đến thé ky XVIII.

- Những biến đổi của nhà nước phong kién Việt Nam trong các thé kỷ

XVI - XVIII.

- Phong trao nông dan Tây và sự nghiệp thống nhất đất nước. bảo vệ tổ quốc cuối thế ky XVIII.

- Khắc sâu cho học sinh vẻ thời gian va không gian ở thờ ky này.

2. Hình thức:

Giáo án được tổ chức đưới hình thức một trò chơi lịch sử (trỏ chơi vận động kết hợp với trò chơi trí tuệ)

Trò chơi được chia thành 4 phần chơi:được tinh điểm từng phan sau đỏ cộng điểm của cả 4 phần chơi.

I. Phần chơi thứ nhất: Mang tên: “Đắt nước bị chia cắt”

1. Ý nghĩa phần chơi:

Thông qua phần chơi này học sinh củng cế kiến thức của mình vé lịch sử Việt Nam thời kỳ đất nước bị chia cắt từ giữa the ky XVI đến cuối thé ky XVIII. Các đội chơi can phân biệt vả hiểu rồ được các giai đoạn chia cắt khác

nhau trong thời ky nay ca về thời gian va không gian.

2.Lật choi:

Phan chơi nay chơi lẫn lượt từng đội và tính điểm. Mỗi đội được chia làm

2 nhóm riêng biệt. Mỗi nhóm Š người.

—ơ——=—>——————————ềễ>=mb>————————..—.—

Khoá luận tốt nghiệp Trang 106

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

Từ vạch xuất phát hai nhóm sẽ đi chuyển theo hai hướng khác nhau. Mỗi thành viên trong nhóm phải nhảy lò cò di chuyển theo đường đã được vẽ sẵn trờn chang chơi (đường đi chuyển là những 6 trũn kết hợp với đường zic zọc).

Sau khi vượt qua đoạn đường trên mỗi học sinh phải trả lời một câu hỏi (được coi như một thách thức để vượt qua chặng đường chia cắt ). Câu hỏi được thiết kế dưới dạng đúng sai. Trà lời đúng tất cả các câu hỏi thì hai nhóm được hợp lại tại một điểm dé chuẩn bị chơi chặng kế tiếp. Nếu thành viên nao

của đội chơi trả lời sa thì phải quay trở lại vạch xuất phát dé chơi lại từ dau.

Khi hai nhóm hợp lại day đủ thi mới kết thúc phan chơi.

3. Yêu cầu:

Các thành viên của đội chơi phải di chuyên đến cudi chặng mà không được chạm chân xuống đắt.

4. Cách tính điểm phan chơi:

- Mỗi thành viên vượt qua chặng không phạm lỗi thì được cộng 10 điểm.

- Mỗi thành viên chạm đất khi di chuyển lò cò thi bị trừ 5 điểm (không quy định số lần chạm đất)

- Mỗi thành viên trả lời sai câu hỏi phải chơi lại từ đầu và bị trừ S điểm.

- Số điểm của mỗi thành viên được cộng lại thành tổng điểm của ca đội.

$. Hệ thống câu héi đúng, sai:

Câu 1: Đầu thé ky XVI triều Lê Sơ suy sụp đúng hay sai?

© Đáp án: Đúng,

Câu 2: Mạc Đăng Dung lật để vua Lê lập ra triều Mạc vào năm 1572 đúng

hay sai?

o Đấp án: Sai (năm 1527)

Câu 3: Khi thành lập nhà Mạc đã có những chính sách làm ổn định tình

hình đất nước nhưng lại không được nhân dân ủng hộ đúng hay sai?

© Đáp án: Đúng

Câu 4: Cựu thân nhà Lé là Nguyễn Hoàng đã lập ra chính quyên Nam triều

để chống đối nha Mạc đúng hay sai?

o Dap an: Sai (Nguyễn Kim)

Khoá luận tốt nghiệp Trang 107

GVHD: Th.s Dao Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

Câu 5: Chính quyền Nam triều thành lập ở vùng Thuận Hoa đúng hay sai?

© Đáp án: Sai (Thanh Hóa)

Câu 6: Chiến tranh Nam - Bắc triéu bùng nd, kéo dài từ 1545 đến 1592

đúng hay sai?

© Dap án: Đúng

Câu 7: Kết quả của cuộc chiến tranh Nam ~ Bắc triêu là nhà Mạc bị thua phải chạy lên Cao Bằng, đúng hay sai?

o Đáp án: Dung

Câu 8: Từ cuối thé ky XVI đầu thé ky XVII hình thành lên một thé lực cát cir mới của họ Nguyễn do Nguyễn Kim đứng đầu đúng hay sai?

o Đáp án: Sai (Nguyễn Hoang)

Câu 9: Thế lực họ Nguyễn hình thành ở vùng Thuận Hóa (Bình - Trị -

Thiên) ngày nay đúng hay sai?

o Đáp án: Đúng

Câu 10: Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn bing nỗ từ 1627 - 1672 ma

không phân thăng bại đúng hay sai?

© Đáp án: Đúng

Câu 11: Kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh — Nguyễn là 2 bên giảng hòa lấy sông Gianh làm giới tuyến chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài đúng hay

sai?

© Đáp án: Đúng

Câu 12: Sông Gianh nằm ở tỉnh Hà Tĩnh ngày nay đúng hay sai?

o Dap án: Sai (Quảng Bình)

Câu 13: Ở Dang Ngoài chính quyên vừa có vua Lê vừa có chúa Trịnh nhưng vua Lẻ vẫn nắm mọi quyền lực, đúng hay sai?

© Dap án: Sai (Chúa trịnh năm mọi quyền lực. vua Lê chỉ là bù nhìn)

Câu 14: Bộ Quốc Triéu hình luật được sử đụng làm luật pháp của nhà nước

Lẻ - Trịnh, đúng hay sai?

© Đáp an: Đúng

—-TT=--r-r-rcrcmTFTETFễЗ—TETETFETFTễ—ễ—

Khoá luận tot nghiệp Trang 108

GVHD: Th.s Dao Thi Mong Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

Câu 15: Ở Đảng Ngoài ruộng đất được chia đều cho nông dân cay cấy va

sản xuất, đúng hay sai?

© Đáp án: Sai ( tập trung trong tay địa chủ)

Câu 16: Bộ máy chính quyển Trung ương của Dang Ngoài được tổ chức

như bộ máy chính quyền thời Lê Sơ. đứng hay sai?

© Đáp án: Đúng

Câu 17: Ở Dang Trong bộ máy chính quyền đã được xây dựng day đủ từ chính quyền trung ương đến địa phương đúng hay sai?

o Đáp án: Sai (Mới chỉ có chính quyền địa phương, chưa xây dựng được chính quyền trung ương)

Câu 18; Ở thé ky XVIII chính quyền Dang trong đã mở rộng lãnh thô đến

mũi Cả Mau đúng hay sai?

o Đáp án: Đúng

Câu 19: Chúa Nguyễn Phúc Khoát quyết định xưng vương thanh lập triều

đình trung ương ở Dang Trong vào năm 1774, đúng hay sai?

o Đáp an: Sai (năm 1744)

Câu 20: Từ giữa thế ky XVIII chính quyền ở Dang Trong và Dang Ngoài đều lâm vảo tình trạng khủng hoảng ngày càng trầm trọng, đúng hay sai?

© Đáp án: Đúng.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Xây dựng và vận dụng giáo án các loại hình hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở phổ thông (Chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 ban cơ bản) (Trang 106 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)