Đối với các trường THPT

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Xây dựng và vận dụng giáo án các loại hình hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở phổ thông (Chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 ban cơ bản) (Trang 91 - 94)

THPT TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM

VI. Một số đề xuất khắc phục

4. Đối với các trường THPT

a. Đi với ban giám hiệu.

Từ việc nhận thức đúng đắn vẻ vai trò của học ngoại khóa trong giảng day lịch sử thì ban giám hiệu ở các trường THPTT can:

- Đưa hình thức này vào áp dụng rộng rãi trong các trường PTTH.

Tạo điều kiện cho giáo viên dạy môn lịch sử có thế tổ chức ngoại khoá

thành công.

- Ban giám hiệu các trường sắp xếp những giờ ngoại khóa hợp lý với

những giờ học chính khóa.

- Không cắt xén tiết học môn lịch sử dé day các tiết học khác.

- Cần phối hợp với địa phương để giáo dục các em ý thức coi trọng

lịch sử dân tộc bang những budi học thực địa tại địa phương.

b. Đái với giáo viên

Thực tế cho thay, giáo viên có một vai trò rat quan trọng khi tô chức các

hoạt động ngoại khoá trong day học lịch sử ở các trường phổ thông. Việc tổ chức học tập lịch sử tại thực địa cho học sinh phỏ thông cần phải có sự chuẩn bị chu đảo. công phu của thay và trò. Trong một buổi học ngoại khoá. giáo

viên cần có sự chuẩn bị vẻ tổ chức rất kỹ cảng và cụ thé vẻ tổ chức và nội

Khoá luận tốt nghiệp Trang 90

GVHD: Th.s Dao Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương

dung học. Điều nay ảnh hưởng trực tiếp tới sự thành công của buổi ngoại

khoá.

Ví dụ như trong một buỏi học ngoại khoá. Giáo viên cần chú ý: Địa điểm tô chức học phải gần trường và đi tích đó phải tiêu biểu chứa đựng các nội dung sự kiện lịch sử của chương trình cấp học. học sinh phải được tim hiểu trước vẻ nội dung bài học. Bai giảng tại thực địa có thé do giáo viên trực tiếp giảng dạy hoặc có thé do hướng dẫn viên khu di tích giảng day thì vẫn phải đảm bảo mục tiêu bài học, phải biết lựa chọn những kiến thức cơ bản được phản ánh qua các hiện vật của khu di tích. Giáo viên, hướng dẫn viên có thể sử dụng thiết bị nghe nhìn: Quay camera, chụp ảnh. ghi âm. Học sinh được huy

động tôi đa khả năng tư duy lịch sử, đặc biệt là khả năng quan sát, mô tả, trực quan. Gido viên cần chú ý đuy trì sự hứng thú, tìm tòi của các em, không nên đẻ các em phân tán vảo các nội dung ngoài bài học.

Mặt khác, cần tổ chức cho các em làm bài tập thực hành từ đơn giản đến

phức tạp như quan sat, mô tả. kê chuyện. ghi chép tài liệu, vẽ sơ đồ. chụp ảnh.

viết thu hoạch. Tổ chức các hoạt động ngoại khoá tại các di tích, nhả bảo tảng.

nhà truyền thống với các hình thức tham quan các di tích, tham gia lễ hội, tổ

chức da hội, các công tác công ich xã hội cũng là hoạt động hết sức bỏ ich, phù hợp với tâm lý lứa tuổi.

Dé làm tốt tat cả những việc đó giáo viên không chỉ là cô giáo giảng day

cho học sinh mà còn phải đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn, học sinh đóng vai trò chủ thé. Hình thức tổ chức phải phong phú. hap dan, có tính nghệ thuật, lôi cudn người tham gia. cần có sự kết hợp với giáo viên bộ môn khác va tổ chức

đoàn, đội trong nhà trường.

Tóm lại để nâng cao chất lượng day học lịch sử trong nhà trường phd thông hiện nay cần phải có nhiều giải pháp đồng bộ. Trên cơ sở mục tiêu giáo dục nói chung và mục tiêu môn lịch sử trong các trường phô thông nói riêng.

can đặc biệt chú trọng đến việc đổi mới công tác dạy học. phát huy khá năng tư duy. sang tạo của học sinh trong quá trình học tập. Việc tô chức học tập bộ môn lịch sử thông qua tổ chức hoạt động ngoại khóa sẽ góp phan quan trọng

Khoá luận tốt nghiệp Trang 91

GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyén Thị Thương

thực hiện mục tiêu trên. Giải pháp nay muốn thực hiện có hiệu qua can có sự phỏi hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đỉnh va xã hội.

Ngoài những đẻ xuất chung nhằm giải quyết thực trạng trên. tôi muon đưa

ra một giải pháp mang tính thiết thực phục vụ trực tiếp việc tổ chức hoạt động ngoại khoá ở các trường THPT. Ching ta biết rằng hiện nay do các hoạt động ngoại khoá vẫn còn là một hình thức đạy học khá mới đổi với giáo viên giảng đạy môn lịch sử. Nếu như chương trình chính khoá có rất nhiều sách tham

khảo cho gido viên như sách giáo an. sách giáo vién...thi chương trình chính

khoá lại chưa hé có một tài liệu tham khảo tương tự như thé. Chính điều nay đã khiến cho giáo viên ở các trường THPT khó tiếp cận và áp dụng hình thức nảy trong dạy học.

Qua thực trạng đó tôi mạnh dan xây dựng một số giáo án ngoại khoá trong

chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 cơ bản để giáo viên có thé sử dụng làm tai liệu tham khảo cho minh, Nếu thành công dé tài luôn mong muốn được mở

rộng để xây dựng giáo án cho toàn chương trình lớp 10 phát triển lên lớp 11,

12.

VII. Xây dựng giáo án

Sau khi để tài tìm hiểu được thực trạng chung về dạy và học lịch sử cũng như thực trạng vẻ tổ chức các hoạt động ngoại khoá lịch sử đề tài xây dựng 3

giáo án ngoại khoá trong chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 ban cơ bản dé

thử nghiệm áp dụng vào giảng dạy ở các trường THPT. Các giáo án ngoại

khoá nay được xây dựng tương ứng với những giáo án chỉnh khoá để phù hợp

với chương trình học của các em tại lớp.

- Giáo an ngoại khoa số 1: Thăm quan bảo tảng Lịch Sử Việt Nam (sử dụng trong chương I - Phần I Việt Nam từ thời nguyên thuỷ đến thé kỷ X)

- Giáo án ngoại khoá số 2: Trò chơi vận động. (Sử dụng trong chương IV Lich sử Việt Nam từ thé ky XVI - XVIII)

Khoá luận tốt nghiệp Trang 92

GVHD: Th.s Dao Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyén Thị Thương

- Giáo án ngoại khoá số 3: Trỏ chơi trí tuệ (Sử dụng trong bài sơ kết

lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Xây dựng và vận dụng giáo án các loại hình hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở phổ thông (Chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 ban cơ bản) (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)