THPT TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM
VI. Một số đề xuất khắc phục
1. GIÁO ÁN NGOẠI KHÓA SÓ 1
THĂM QUAN BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM
(Sử dụng trong chương I - P1 Việt Nam từ thời nguyên thủy - thé kỷ X)
I, Mục đích.
Sau khi thực hiện hoạt động ngoại khóa học sinh đạt được:
1. Về kiến thức:
- Thông qua những hiện vật, tranh anh, mô hình được trưng bay trong bao
tang, học sinh hiểu được người nguyên thủy đã có mặt ở nước ta từ bao giờ và
sinh sống như thế nào. Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy vé công cụ lao động. hoạt động kinh tế, t6 chức xã hội. đời sống vật chat va tinh thần của người nguyên thủy.
- Hiểu được sự hình thành và phát triển của các quốc gia cỏ đại trên đất nước Việt Nam. Trong đó đi sâu tìm hiểu quốc gia Chăm pa cô thông qua hiện
vật được trưng bảy trong bảo tang.
- Khắc sâu được tình hình kinh tế xã hội thời kỳ Bắc thuộc, sự tàn bạo và ha khắc trong chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc va các cuộc đấu tranh mạnh mẽ của nhân dan ta trong các thé ky I đến thế ky LX.
Trong đó có những cuộc kháng chiến tiêu biểu: Hai bả Trưng. Lý Bi, chiến
thắng Bach Ding.
- Thông qua việc tim hiểu những hiện vật liên quan đến các triéu đại Việt
Nam từ thé ky X đến thé ky XIX, học sinh hình dung được quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến Việt Nam sau khi thoát khỏi phong kiến phương Bắc đô hộ.
2. VỀ tư tưởng, tình căm.
EE
Khoá luận tot nghiệp Trang 93
GVHD: Th.s Dao Thị Mong Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thuong
- Giáo dục lòng yêu qué hương. đất nước, tự hào vẻ lịch sử lâu đời của dân
tộc ta. ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm với lao động xây dựng
quê hương đất nước.
- Giáo dục tinh than đấu tranh bén bi chống đồng hóa giành độc lập dân
tộc của nhân dân ta.
- Bồi dưỡng ý thức độc lập dân tộc. bảo vệ sự thống nhất nước nhà. niềm tự hao dan tộc va ý thức học tập. lao động sang tạo trong xây dựng đất nước va tôn trọng những thanh tựu quý giá của nền văn hóa Việt Nam.
3. Về kj năng.
- Rèn luyện kỹ năng tổ chức, quản lý và hoạt động nhóm cho học sinh.
~-Rèn luyện kha năng nghe, ghí chép. phân tích va so sánh các hiện vat...
- Nắng cao khả nang liên hệ kién thức đã học trong sách vở với thực tế.
Il. Nội dung của buổi ngoại khóa.
- Khắc sâu lại những kiến thức đã học vẻ lịch sử Việt Nam thời kỳ nguyên
thủy.
- Tim hiéu về những anh hùng dân tộc gắn liền với những cuộc dau tranh oanh liệt giành độc lập trong thời ky Bắc thuộc.
- Giới thiệu khái quát cho học sinh về các triều đai Việt Nam với những nét nổi bật nhất, điển hình nhất theo trình tự thời gian từ thé ky X đến thé ky
XIX.
II. Hình thức tổ chức.
- Giáo án được tổ chức dưới hình thức tham quan bảo tảng. Địa điểm là
bảo tảng lịch sử Việt Nam.
- Thông qua việc hướng dan các em tham quan các hiện vật, mô hình được trưng bảy trong bao tàng, giáo viên sẽ củng cổ va khắc sâu những kiến thức đa học trong chương trình từ nguyên thủy đến thể kỷ IX và giới thiệu khái quát
vẻ những kiến thức học sinh sắp phải học dé học sinh tìm hiểu trước.
IV. Giáo viên cần chú ý:
|. Lập kế hoạch thăm quan. định ngày giờ cụ thể và thông báo với lớp thực hiện ngoại khỏa dé các em học sinh chuẩn bị. Giáo viên cân phô biến rõ
Khoá luận tôi nghiệp Trang 94
GVHD: Th.s Dao Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương
cho học sinh mục địch. yêu câu của budi tham quan. Day là một trong các yếu tô đưa đến sự thành công của hinh thức hoạt động này. Bởi lề nếu giáo viên tổ chức không chặt chẽ thì với số lượng học sinh khá đông, giáo viên sẽ khó quản
lý. hướng dẫn các em chấp hành nội quy bảo tàng hoặc đi tích. Một trong
những yêu cầu quan trọng giáo viên cần thông báo cho học sinh khi tham
quan. là cần ghi chép những số liệu. tài liệu do người thuyết minh hay giáo
viên cung cấp hoặc các ghi chú ở các tư liệu được trình bày.
2. Giáo viên cần liên hệ trước với bảo tang dé bảo tàng hỗ trợ buổi thăm quan. Bên cạnh đó can tìm hiểu trước bảo tàng trưng bay những hiện vật gì với nội dung gì, để chọn lọc những gian trưng bay và hiện vật can thiết, phủ hợp với nội dung của buôi ngoại khóa.
3. Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị kiến thức cho buổi ngoại khóa.
Trong đó. can ôn kỹ lại những kiến thức đã học cụ thé 1a kiến thức trong phan lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến thé ky IX. Va yêu cầu học sinh đọc trước
về quá trình hình thành, phát triển của nhà nước phong kiến Việt Nam. Trong đó cần tìm hiểu trước vẻ những triều đại trong lịch sử Việt Nam từ Ngõ, Dinh
~ Tiền Lê, Ly, Trần - H6, Lé — Mac, Trịnh - Nguyễn, Tây Son, Nguyễn.
4. Về khâu tổ chức: Giáo viên cần chuẩn bị tốt thì buổi ngoại khóa mới diễn ra tốt đẹp. Trước khi đi giáo viên cần gặp lớp phỏ biến về những nội quy
bắt buộc của buổi ngoại khóa đẻ học sinh hiểu rỡ.
Sau đó giáo viên chia lớp thành các nhỏm khác nhau. Mỗi nhóm có một
nhóm trưởng và các nhóm sẽ tự quản lý lẫn nhau trong suốt thời gian diễn ra buổi thăm quan. Khi đó giáo viên chỉ quản lý lớp thông qua lớp trưởng và các
nhóm trường.
5. Vẻ kiến thức, nội dung:
Đây lả khâu rất quan trọng nó quyết định thanh công của budi ngoại khóa.
Trong budi ngoại khóa đó học sinh thu được những gi la phụ thuộc phan lớn vào giáo viên 16 chức buổi ngoại khóa đỏ.
Trong các buôi buôi ngoại khóa thăm quan bảo tang. giáo viên thưởng nhờ hướng dẫn viên của bảo tảng thuyết trình cho học sinh vẻ những hiện vật trong
Khoá luận tôi nghiệp Trang 95
GVHD: Th.s Đào Thị Mộng Ngọc SVTH: Nguyễn Thị Thương
bảo tàng. Chính điều này đã khiến cho những buổi ngoại khóa tổ chức không may thành công. Những hướng dẫn viên thường chuyên sâu về nghiệp vụ, va họ được đảo tạo để hướng dẫn khách thăm quan nói chung. Do đó họ không
nhận biết được học sinh khi tới đây học là can biết cải gì. những gì can nhắn mạnh vả khắc sâu cho học sinh tìm hiểu. cái gì chỉ cần giới thiệu sơ qua.
Trong khi đó, đôi khi học sinh nghe thuyết minh có những điều thắc mắc thường không đám hỏi. Tất cả những điều hạn chế trên giáo viên đều có thé
khắc phục khi tự mình chuẩn bị thật tốt về kiến thức cho buổi ngoại khóa.
Giáo viên sẽ vừa là hướng dân viên, vừa là cô giáo trong giờ giảng bài. Điều này sẽ giúp học sinh có thế lĩnh hội được những kiến thức trọng tâm mả giáo
viễn muon truyền dat.
V. Hoat động thăm quan bảo tàng.