1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Quá trình đô thị hóa ở thành phố Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa) giai đoạn 1986-2005

136 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá Trình Đô Thị Hóa Ở Thành Phố Nha Trang (Tỉnh Khánh Hòa) Giai Đoạn 1986-2005
Tác giả Nguyen Thi Thom
Người hướng dẫn TS. Lờ Văn Đạt
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 1999
Thành phố Nha Trang
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 40,78 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn DạtMột là: diện mạo, bộ mặt của phố phường ngày càng sống động, sam uất, thành phố - đô thị được mở rộng, các công trình xây dựng , nhà ở được xây dự

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA LỊCH SỬ

SSP =TP HỖ CHI MENH `KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN: TIEN SĨ LÊ VAN ĐẠT

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYEN THỊ THOM

MÃ SỐ SINH VIÊN: 33602079

NIỄÑHHÓÂ :7IMỆ.MI |

Trưởng Đại-Hạc Su-Pham

TP HO-CHI-MINH

Trang 2

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

LỜI CẢM ƠN

Dé hoàn thành được khóa luận này tôi xin chan thành cảm ơn các Thay - Cô

khoa Lich Sử trường Dai Học Sư Phạm TP.Hồ Chi Minh đã dìu dắt va dạy dễ tôi

trong suốt những năm tháng học ở môi trường Đại học Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn

sâu sắc nhất tới TS Lê Van Đạt - người đã giúp tôi vẻ mat kiến thức tải liệu vả

phương pháp dé tôi hoàn thành khóa luận này

Ngoài ra tôi xin cảm ơn các khoa: Địa Li, Vật Li, Toán Học Sinh Học trường

ĐHSP TP.Hỗ Chi Minh đã tận tình giúp dd tôi vẻ mat tài liệu cũng như các kiến thức

chuyên ngành có liên quan tới nội dung tôi dé cập trong khóa luận Tôi cũng xin chân

thành cảm ơn BGD thư viện ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, thư viện Tổng Hợp Tp.Hồ Chi

Minh thư viện trường ĐH Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn TP.Hồ Chi Minh Thanh ủy Nha Trang UBND TP Nha Trang đã giúp đỡ tôi vẻ mặt tư liệu dé tôi hoàn thành khóa

luận này.

Trang 3

ˆˆ ˆcˆc cg 1999 9999999999999%91999999999999999 se.

POORER ENERO ESTE TEE EE ESET EEE TESEEES ESSE ESSE ESSE ESSERE ESESE SELES ESESESOSEESE SS ESSSESESESESEEEEEEEEOE TEES OEESESOEEEED ES

SAREE E EEE EE EERE EE REEEE ORES EERE EEESEEEEEEEEEERO EEE EEE RHETT EE EEE TEETH EERE 9990099999999

1} ` n ng h VD EERE EE EERE OE ESSE OE EEES EE EEEE ESSE SE EEEEEEESEEEOEESESOOEEEEEEEEE SEE EEESEEEEEEEEEESEEEEESESEDEEEEEES ORES HOE

cn EEO ERED OR ERE SORTS ED

Trang 4

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

NHAN XÉT CUA HỘI DONG GIÁM KHAO

.

_

.~—.

nnnnn s se ˆ'nnnn hư ˆ.e - .e ˆ“ -.- y .

ỷ{/}“}“Ỷỷỹỷ}<Ÿ} e

ˆ.ˆ ng 6 9946 09040999101

Khidndadnddannddddaddnddddndnddandadddddddddddnnadnddndoadddddddddonddddadddddadddaddddddddadddddddddddaddodddadaddndadddddddddadddd

Trang 5

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

3: Lịch sử nghiên cứu vấn đề c eie 8

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ dé tài TH 11

5 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu 11

5,1 Phương pháp nghiên cứu Ø6)¿š9295tA 11

B9; Nguồn ti lÂU ¿sec i26 2620 Sent eRe pence Re 2024000104008 12

BH ĐI aaa ceiseaiessesssk<c¿zccdgiuwwewo 13

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE ĐÔ THỊ HÓA VÀ KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH

ĐÔ THỊ HÓA Ở THÀNH PHÔ NHA TRANG TRƯỚC 1986 14

1.2.1 Tổng quan về thành phố Nha Trang Xu ng ung 25

1.2.2 Khái quát quá trình đô thị hóa ở Thanh phố Nha Trang trước năm

TU RI hci nascar sss MARL 6000116 DERE Cau Appa Nae ay NERA ¬ SĐ 28

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 1

Trang 6

Klióa luận tết nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

CHƯƠNG 2: NHỮNG CHUYEN BIEN VE CANH QUAN MO! TRƯỜNG,

CƠ SỞ HA TANG VÀ KINH TE TRONG QUA TRINH ĐÔ THỊ HOA ỞTHÀNH PHÔ NHA TRANG (1986-2005) cccc:ccccceeessesereesseseeneeeeeeenens 36

PAE I) (ogy, | ooo ng ưugÝÿýyng-?yausuzawxeexss 36

PG by Re Gs) cc nn a a 36

Fi Vee NHI ƯUƯOTNGG bát it Q G25 saci con tiên 6GG001G0440002102E<E60iAc058E0)i02342 39

2.2 Chuyển biến về cơ sở hạ tằng: - 20 2(2ccccvcccc 41

22 BÁC: có cục lÍ ỐC TỐ aE 42 58: In ‹::‹+1T.S 43

eg 0H BÊ Giai SS2 dt odsiiei0iiazesreaaeexsik 43

SZ AB Đường hàng KhÔNG ác 90 Gàt c0 6C cccitictcc(ttardao 44

sứ ¡1101Ì0:07) NÊN (ME E015 0060114607 G460120660606010001001556\1006012 Q70 45

2.2.3 Hệ thống cắp điện - ¿22 2222222022222 122 2cErrcrerrrrrscrs 46

HT TH a ey a a eae 46

221.2 Lưới tin ĐÀ Gee ces cssccicssicwcsastns tennsnsesucsinasennaitaaniesbeostetvevene 46

2000: TIUHNỤU GIÀN (2420364110 65420160 016(01ã58 A4 :0@ãA2-qaw 49

*UÊ Đố THEE ÁN" 49

TN, ư_ư_&ắẳgưa ưnyớzzzxusrx«e-=i 49

DSA TROBE RIG GcQúc nát toà: 220 v0 001áaz00156081/G56501G0507404Ax03,ã3264 50

2.3 Chuyển biến cơ cấu kinh tế trong quá trình đô thị hóa: 522.3.1 Chuyển biến về nông nghiệp: 2-2 252223 S SE 3v 73325 0 54

2.3.2 Chuyển biến về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 66

2.3.2.1 Sự chuyển biến trong giá trị sản xuất của khu vực công

nghiệp-tiểu thủ công nghiệp: SEDEEGOEEUEENTEDNEEUDSESS 67

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 2

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

2.3.2.2 Cơ sở sản xuắt 2 2S 9113217101213 121212171210 21,02 72 2.3.3 Chuyển biến về thương mai- dịch vụ, du lịch: 72

2.3.3.1 Chuyển biến của ngành thương mại: tàu 028n4/taibatui siesta 72

G6 5 | ORT TES) Laem PE ee Noe ON Saadvindiads noaa ties 18

CHƯƠNG 3: CHUYEN BIEN VE DAN CƯ VA ĐỜI SONG DAN CƯ 0

THÀNH PHO NHA TRANG TRONG QUA TRINH ĐÔ THỊ HOA

(1986-PI 1 ti eae Oe eee RnR OCS Eee ae ine eee ee Tent Tee 84

3.1 Sự phát triển dân số và lao động 2 0n y6 84

3.1.2 Sự chuyển dịch cơ cấu lao động: 85

3.2 Sự chuyển biến trong đời sống vật chắt 0-5222 25 o2 87 38:1: Nà Ở và HO ÔN cá 2(00046001016604400024G00 06010066 87 3.2.2 Giáo dục- y tế: TT 0n ni cnn sae terete sim 89

3À hẠC .j | n an In 0n 89

323 1:1 Giản dịp KỆ NON veces nese cr scmveec 89

Š:Z.2:1:9 Giáo do phổ Charen ysis cise basa he 91

3.2.2.1.3 Các loại hình đào tạo khác: - -.- So cs«- 95

a Đào tạo nghè S21 S2 151021112211 1221111115 211150110111 2212008 c6 95

Bs GIÁO CUS UƯỜNG XUYO :c:cGc00:G2526 c0 G2 tnA002 502g 96

SI SOY hátcciaciibscdddötadsgddqaina s§yttzjä@@iigGii@ixsotak 96

3.3 Sự chuyển biến trong đời sống văn hóa tinh thắn - 983.3.1 Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thé thao 98

3.3.1.1 Hoạt động văn hỏa, văn nghệ: ‹: 98

3.3.1.2 Hoạt động thể dục- thể thao -. 0n c2 102

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 3

Trang 8

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Dat

3.3.2 Chuyển biến trong lỗi sống dân cư (55225 225cc 104

OH SAF phân hóa GING ng táo ktcnooaeeioobdaenoooooooo 106 KET/UUĂN:avá6 v22 SSG ia 0 701072777 0)071011977717107701717- err 110 TAN LIEU THAM HÀNG GáodGGeccaiiaiGgucauodtat #724 1Ô

TH DI Ni ánezecszareszesas6xssxasesse50x6s362526105282856508a605088553888665514 124

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 4

Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC NHỮNG TU VIET TAT

Trang 10

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Dạt

Một là: diện mạo, bộ mặt của phố phường ngày càng sống động,

sam uất, thành phố - đô thị được mở rộng, các công trình xây dựng , nhà

ở được xây dựng ngày càng nhiều, khang trang, đẹp dé hơn: cơ sở hạ

tang ngày càng phát triển và hiện đại hơn, hàng hóa ngày càng nhiều, đa

dang, phong phú, chat lượng tiện nghi sinh họat ngảy càng hiện đại, tiện

lợi

Hai là: những biến đổi cỏ tính chiều sâu trong thành phan xã hộidân cư, trong lối sống, các định hướng giá tri, các mô thức ứng xử va van

hóa của các tang lớp dân cư đô thị

Tuy nhiên, ngoài những lợi thế, vai trò được tạo dựng, phát huy,

đô thị Việt Nam nói chung, thành phố Nha Trang nói riêng (với tư cách là

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 6

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Van Đạt

thanh phố- đô thị loại 2) cũng đã va đang bộc lộ những nhược điểm của

nó Theo đó, người ta có thể liệt kê một danh mục rất dài các vẫn đề thuộc"hội chứng dé thị " làm đau đầu các nha quản lý và quy hoạch, ma

tựu trưng lại là sự phát triển không bền vững, sự suy giảm môi trường

sống của con người Điều này cũng bộc lộ rõ nét trong quá trình đô thị

hóa.

Do đó, việc nghiên cứu quá trình đô thị hóa ở thành phố Nha Trang

là một vấn dé có ý nghĩa khoa hoc,ly luận, thời sự va thực tiễn cấp bách, nhằm dựng lại bức tranh tổng thể quá trình đỏ thị hóa sau hơn 20 năm giải

phóng, và đúc kết những thành tựu, chỉ ra những tồn tại cần khắc phục,

những bài học kinh nghiệm từ góc độ của khoa học lịch sử để tham khảo,

đóng góp vào sự phát triển lâu dài, bèn vững của thành phế Nha Trang

Ở góc độ khoa học lịch sử, lâu nay trong chuyên ngành lịch sử Việt

Nam nếu như các vẫn đề thuộc lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, lịch sử

chính trị, lịch sử ngoại giao đã được nghiên cứu nhiều và đạt được

những thành tựu lớn, thì một số lĩnh vực khác- trong đó có lịch sử đồ thị hóa (history of urbanization) lại chưa được chú ý nghiên cứu đúng mức.

Việc nghiên cứu không chỉ giúp dựng lại toàn cảnh bức tranh đô thị

của Thành phế Nha Trang mà còn tạo cơ sở lý luận và thực tiễn cho

những chiến lược phát triển lâu dài Chính vi vậy mà tôi chọn van đề: QUA

TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở THÀNH PHO NHA TRANG (TINH KHÁNH HOA)

GIAI ĐOẠN 1986-2005 làm đề tài nghiên cứu để góp phần vào mục tiêu chung trên.

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 7

Trang 12

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của việc nghiên cứu là tìm hiểu sự chuyển biến trên tat cả

các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa ở thanh phố Nha Trang trong quá trình đô thị hóa từ năm 1986 đến năm 2005 Trong đó tôi tập trung vào các lĩnh vực cụ thé như sự thay đổi cảnh quan, cơ sở hạ tang, phát triển kinh

tế, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sự biến đổi về mặt xã hội như dân só,

lao động, giáo dục y tế, văn héa Nghién cửu cũng góp phan rút ra một

số đặc điểm trong quá trình đô thị hóa ở thành phố Nha Trang, làm rõ

những tác động của quá trình đô thị hóa đối với sự phát triển của thành

phó, đồng thời rút ra một số bài học kinh nghiệm trong quá trình đô thị hóa,

từ đó đề ra một số định hướng để làm nền tảng cho sự phát triển bền

vững trong tương lai.

3 Lich sử nghiên cứu van đề

Trên thế giới, nếu như vấn đề đô thị hóa (urbanization) đã được

nghiên cứu từ lâu và hiện nay vẫn đang được nghiên cứu, th| ở Việt Nam

van đề đô thị hóa chỉ mới được tập trung nghiên cứu trong những năm

gần đây Theo G.S Đàm Trung Phường (nhà đô thị hóa lão thành của đôthị Việt Nam) thi " cho đến thập niên 90 vẫn chưa có ai viết sách va tiếp

cận một cách có hệ thống, toàn diện về van đề quy hoạch phát triển đô thị

Việt Nam” Trong khi đó, hơn 30 năm qua, bộ xây dựng đã chỉ đạo lập

nhiều đồ án quy hoạch đô thị trình trung ương phê duyệt, và tại ba trường

đại học kiến trúc Hà Nội, đại học kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh, đại học

xây dựng Hà Nội mặc dù da tạo nhiều kiến trúc su quy hoạch đô thị và dao tạo ở các bậc sau đại học, nhưng hiện vẫn chưa có giáo trình chính thức

Năm 1995 cuốn Đô Thị Việt Nam (tập 2) của G.S Đàm Trung Phường ra

đời, tác giả tập trung giải quyết hai vẫn đề cơ bản là:

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 8

Trang 13

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

- anh giá thực trạng mạng lưới đô thị Việt Nam và nghiên cứu — định

hướng phát triển trong bối cảnh đô thị hóa thế giới và bước công

nghiệp hóa, hiện đại hóa của thời kỳ đổi mới.

Mở rộng những khái niệm đô thị học có quan hệ với những tiến bộ

của khoa học thế giới, cập nhật những thông tin có liên quan trong

nước để tham khảo, làm giáo trình giảng dạy cho sinh viên đại học

và chủ yếu là sau đại học.

Chính vi vậy, tôi coi cuốn sách Đô Thị Việt Nam của GS Đàm

Trung Phường là một trong những công trình quan trọng dé tiếp cận các

van đề lý luận về đỏ thị hóa nói chung cũng như đại cương về đô thị hóa ở

Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, như chính tác giả của công trình đã thừa

nhận, quyển "Đô thị Việt Nam" cũng chưa có điều kiện đi sâu vào từng đô thị, mà mới dừng ở những cắp vĩ mô (macro) và trung mô (mezzo).

Năm 1997, NXB Xây Dựng cho ra đời công trình “Quy hoạch xây

dựng phát triển đô thị" Đây là công trình của tập thể các nhà nghiên cứu

hàng dau về lĩnh vực này, dưới sự chủ tri của GS Nguyễn Thế Bá (trường đại học kiến trúc Hà Nội) Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị được đánh

giá "là một tài liệu cơ bản có tính chat nguyên lý thiết kế và quy hoạch xây

dựng đô thi”.

Ngoài ra, còn có hàng loạt công trình viết về các lĩnh vực khác nhau của đô thị hóa như: May van đề của một thành phế trung tâm công

nghiệp của Võ Văn Kiệt ( NXB TP Hồ Chi Minh,1981), Đô thị cổ Việt Nam

do Văn Tạo chủ biên ( Viện Sử học, 1985), Lối sống trong đời sống đô thị hiện nay của Lẻ Như Hoa ( Hà Nội, 1993), Quy hoạch đô thị cé đại va

trung đại thế giới của Đặng Thái Hòa (NXB Xây Dựng, 1996), Đô thị hóa

và chính sách phát triển đõ thị trong công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 9

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

Việt Nam do Trằn Ngọc Hiên,Trằn Văn Chữ đồng chủ biên (NXB Chính trị

Quốc gia,Hà Nội,1998), Dân số và nhà ở đô thị Việt Nam của Phạm Văn

Trình (NXB TP Hồ Chí Minh,1996), Tổ chức va quản lí môi trường cảnh quan đô thị của Nguyễn Thị Thanh Thủy (NXB Xây dựng Hà

Nội 1987) Quy hoạch giao thông vận tải và thiết kế đường đô thị của Nguyễn Xuân Trục (NXB Giáo Dục,1997), Môi trường nhân văn và đê thị

hóa tại Việt Nam Đông Nam A và Nhật Bản của trung tâm nghiên cứu

Đông Nam A, Viện KHXH tại TP Hồ Chí Minh (NXB TP.Hồ Chi Minh 1997),

Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp của Phạm Ngọc Đăng (NXB

Xây dựng,2000),Những mặt tồn tại trong quá trình đô thị hóa ở TP Hồ Chí

Minh (NXB TP Hò Chi Minh 1995) và Di dân tự do nông thôn thành thị ở

Tp.Hồ Chi Minh (NXB Nông nghiệp,1998) của tac giả Nguyễn Văn Tài v v Đặc biệt là từ 1990 đến nay đã diễn ra ba Hội nghị toàn quốc về đô thi (lan thứ nhất nam 1999 ở Hà Nội, lan thứ hai năm 1995 ở TP.Hồ Chi Minh , lần

thứ ba là năm 1999 ở Vũng Tàu) Năm 1996 đã diễn ra cuộc Hội thảo về

đô thị hóa do Hiệp hội đô thị Việt Nam tổ chức tại Quy Nhơn Tại TP.Hồ

Chí Minh từ năm 1995 đến năm 1999 cũng đã diễn ra ba hội thảo lớn về

đô thị do Trung tâm nghiên cứu Đông Nam A, Viện Khoa học Xã hội tại

TP Hồ Chi Minh tổ chức là Đô thị hóa tại Việt Nam và Đông Nam Á(1995),

Môi trường nhân văn và đô thị hóa tại Việt Nam, Đông Nam Á và Nhật

Bản(1997) và Hội nghị quốc tế về phát triển đô thị bền vững- vai trò của

nghiên cứu và giáo dục(1999) Trên các tạp chỉ: Kiến trúc, Lý luận, Khoa

học Công nghệ va Môi trường, Nghiên cứu Lịch sử, Thời báo kinh tế v.v.

có nhiều bài viết đề cập đến các khia cạnh khác nhau của đô thị hóa thành

phé NhaTrang từ năm 1986 đến 2005.

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 10

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài

Đối tượng nghiên cứu được xác định là quá trình đô thị hóa ở thành

phế Nha Trang từ năm 1986 đến năm 2005, trong đó tập trung làm rõ các

giai đoạn, các bước thay đổi để thành phó Nha Trang trở thành một thành

phế phát triển như hiện nay.

Phạm vi nghiên cứu được xác định là địa bàn thành phố Nha Trang

Phạm vi lãnh thổ của thành phố Nha Trang đến năm 2005 bao gồm 19

phường (phường Vĩnh Hòa, Vĩnh Hải, Vĩnh Phước, Vĩnh Thọ, Ngọc Hiệp,

Van Thang, Phương Sơn, Xương Huân, Vạn Thạnh, Phương Sài, Phước

Tân, Phước Tiến, Phước Hải, Phước Long, Lộc Thọ, Phước Hòa, Tân

Lập, Vĩnh Nguyên Vinh Trường) và 8 xã (Xã Vinh Lương, Vinh Phương,

Vĩnh Ngọc, Vĩnh Thạnh, Vĩnh Hiệp, Vĩnh Trung, Vĩnh Thái, Phước Đồng)

Về thời gian tôi chọn từ năm 1986 đến năm 2005 vì đây là giai đoạnlịch sử có nhiều biến đổi quan trọng và sâu sắc đối với thành phố NhaTrang Năm 1986 là mốc mở đầu công cuộc đổi mới ở Việt Nam Thànhphế Nha Trang là trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội của tỉnh Khánh Hòanên tắt yếu có những bước chuyển mình, trong đó có sự chuyển dịch cơ

cấu kinh tế, những biến đổi về cơ sở hạ tang, dân cư, văn hóa Nằm

trong bối cảnh đó, thành phố Nha Trang cũng có sự thay đổi đáng kể vềmọi mặt, nhất là những năm 90 của thé ky XX trở đi Chính vì vậy đây làthời điểm thích hợp để nhìn lại một chặng đường phát triển của thành phó.

5 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu

5.1 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận mà tôi vận dụng để giải quyết các van dé do

đề tài khóa luận đặt ra là dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa

Mác-Lê nin và tư tưởng Hè Chi Minh Về phương pháp nghiên cứu cụ thé,

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 11

Trang 16

Khóa luận: tốt ngiiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

chủ yếu và trước hết sử dụng phương pháp lịch sử để tái hiện lại quá trình

đô thị hỏa ở Nha Trang từ năm 1986 đến 2005 Bên cạnh đó, kết hợp vận

dụng phương pháp lô-gic để làm sáng tỏ quá trình đô thị hóa ở Nha Trang

với sự vận động va phát triển trong bồi cảnh lịch sử cụ thé của tỉnh Khánh

Hòa(1986-2005) và trong mối liên hệ với tình hình kinh tế-xã hội chung của

cả nước Ngoài ra, tôi đã vận dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành

(kinh tế học, xã hội học, đô thị học, thống kê học.v,v.)nhằm so sánh đồichiếu và giải quyết các vấn đề đặt ra trong quá trình đô thị hóa ở thành

phố Nha Trang từ 1986 đến 2005 ở góc độ của khoa học lịch sử.

5.2 Nguồn tài liệu

Trong khóa luận, tôi đã sử dụng những nguồn tai liệu chủ yếu sau:

1 Các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc, của đảng bộ TP.Nha Trang đánh gia về quá trình phát triển của TP.Nha Trang.

2 Các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ,

của Bộ Xây Dựng, của UBND TP.Nha Trang về định hướng quy hoạch,

chỉnh trang, phát triển đô thị trong toàn quốc, cũng như đối với TP.Nha

Trang.

3 Các chuyên khảo, các công trình nghiên cứu, các bài viết, các tham

luận khoa học của tác giả, các nhà nghiên cứu trong và ngoải nước liên

quan đến đề tài khóa luận

4 Các văn kiện Đại hội Đảng bộ TP.Nha Trang, các báo cáo của UBND

các phường, các cơ quan chức năng liên quan đến vấn đề đô thị hóa ở

TP Nha Trang.

5 Niên giám thống kê của Cục thống kê TP Nha Trang, của phòng Thếng

kê năm 1986 đến năm 2005 Trong đó, tôi có phân tích, so sánh, đối chiếu

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 12

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

các sé liệu thống kê để làm rõ sự chuyển biến về các lĩnh vực kinh tế-văn

hóa, cơ sở hạ tang, dân cư của các thành phế sau giải phóng.

6 Tư liệu điền dã, khảo sát thực địa của chính tôi.

6 Bố cục khóa luận

Ngoài phan Mở đầu và Kết luận, Nội dung khóa luận gồm 3 chương:

Chương1: TONG QUAN VE ĐÔ THỊ HÓA VÀ KHÁI QUAT QUA

TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở THÀNH PHO NHA TRANG TRƯỚC 1986

Chương 2: NHỮNG CHUYEN BIEN VE CANH QUAN MO! TRƯỜNG,

CƠ SỞ HA TANG VÀ KINH TE TRONG QUA TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở

THÀNH PHO NHA TRANG (1986-2005).

Chương 3: CHUYEN BIEN VE DAN CƯ VÀ ĐỜI SONG CƯ DAN ỞTHANH PHO NHA TRANG TRONG QUA TRINH ĐÔ THỊ HÓA (1986-

2005).

SVTH: Nguyén Thi Thom Trang 13

Trang 18

Khỏa luận tết nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VE ĐÔ THỊ HÓA VÀ KHÁI QUAT QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở THÀNH PHÓ NHA TRANG TRƯỚC1986.

1.1 Đô thị và đô thị hóa:

1.1.1 Đô thị:

Đô thị là một thực thể đã xuất hiện trong lịch sử loài người từ xa

xưa, từ khi mà ở nơi này, nơi khác bắt đầu hình thành một cách thức sinh

hoạt khác biệt với nếp sinh hoạt khác biệt với nếp sinh hoạt vẫn hằng tôntại ở thôn quê với nền sản xuất nông nghiệp Những thực thể hình thành

nên đồ thị sau một quá trình chuyén động tống hợp của những điều kiện

ban đầu như sự định cư và tăng dân số trên một vùng nảo đó, hoặc là docông nghiệp, thương mại phát triển Trong các điều kiện ấy, trạng thái định

cư dan dần biến đổi về chất, từ cộng đồng tập trung ở địa phương, cô lập,

tự cung tự cắp với nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, trở thành một hình thái tập trung dân cư với những hoạt động kinh tế phi nông nghiệp.

Như vậy có thể hiểu đô thị là nơi tập trung dân cư, với mật độ dân số cao

và đa số những người lao động phi nông nghiệp, dân cư sống và làm việc

theo lối sống thành thị

Khái niệm trên về đô thị hóa chứa đựng những tiêu chí cơ bản nhất

biểu thị sự phát triển về lượng (hình thức) và về chất (nội dung) của các

đô thị Theo từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ hoc, đô thi là “noi dân

cư đông đúc, là trung tâm thương nghiệp và có thể cả nông nghiệp, thành

phế hoặc thị trắn“[27]

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 14

Trang 19

Khóa iuận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

Hiện nay ở Việt Nam, thuật ngữ đô thị dùng để gọi chung cho tắt cả các

thành phố, thị xã, thị trắn Theo các tác giả của công trình Quy hoạch xâydựng phát triển đô thị, đô thị là "điểm dân cư tập trung với mức độ cao,chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có ha tang cơ sở thích hợp, là trungtâm chuyên ngảnh tổng hợp, có vai trò thúc day sự phát triển kinh tế- xã

hội của cả nước, của một miền lãnh thổ, của một huyện hoặc một vùng

trong tinh, huyén"[27]

Thực tế tên gọi đô thị có xuất xứ từ lich sử hình thành các đô thị cổ Việt

Nam Các đô thị cổ Việt Nam được hình thành từ ba yếu tế là đô, thành và

thị.

Đô chính là nơi làm việc của bộ máy quan lại triều đình phong kiến ở trung

ương và địa phương, cũng là nơi ở của vua quan, gia đinh và dòng tộc

Thanh là những yếu tố bảo vệ cho *đô” Đó là các thành quách và đơn vị

quân đội thường trực có nhiệm vụ canh gác và bảo vệ "đô".

Thi dùng để chỉ thị trường buôn bán hàng hóa Có "thành" và “đô” tat yếu phải có trao đổi, buôn bán và nơi tập trung buôn bán chính là các chợ.

Việc xuất hiện của chợ sẽ kéo theo sự tụ tập dân cư và cơ sở kinh tế

khác, nhất là tiểu thủ công nghiệp.

Ngày nay, với sự phát triển của các phương tiện bảo vệ hiện đại, các

thành quách không còn là phương tiện bảo vệ hiệu quả nữa, nên khi xây

dựng các đô thị, người ta không xây dựng các thành quách bao quanh.

Bên cạnh đó, các lực lượng bảo vệ như quân đội, cảnh sát cũng trở thành

một đơn vị trong "đô" Chinh vì vậy, "thành” không còn đóng vai trò quan

trọng trong đô thị hiện đại, ma thay vào đó là các yếu tố thuộc về hạ tangnhư giao thông, điện nước, nhà cửa, giáo dục, y té, văn hóa

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 15

Trang 20

Khóa luận tot nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

Ở nước ta, để thực hiện chức năng quản lý Nhà nước cho phù hợp với

tinh hình đô thị, ngày 5/5/1990, Hội đồng Bộ trưởng (nay là chinh phủ) banhành Nghị định về việc phân loại đô thị và phân cắp quản lý đô thị Theo

đó, đô thị là các điểm dân cư có các yếu tố cơ bản như: 1- Là trung tâm

tổng hợp hay là trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc đẩy sự phát triển

kinh tế- xã hội của vùng lãnh thổ nhất định; 2- Quy mô dân số nhỏ nhất là

4000 người (vùng núi có thé thấp hơn); 3- Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp

từ 60% trở lên trong tống số lao động; là nơi sản xuất và dịch vụ thương

mại hàng hóa phát triển; 4- Có cơ sở hạ tang kĩ thuật và các công trình

công cộng phục vụ dân cư đô thị; 5- Mật độ dân cư được xác định theo

từng loại đô thị phù hợp với đặc điểm từng vùng

Cũng theo nghị định này, đô thị ở nước ta được chia thành 5 loại:

Đô thị loại I: Là đô thị rất lớn có vai trò thúc đẩy sự phát triển của cả

nước: dân số từ hơn 1 triệu người trở lên: mật độ dân cư bình quân trên

15000 người/ km2, và tỷ lệ phí nông nghiệp là >= 90% tổng số lao động

của cả thành phó.

Đô thị loại II: Là đô thị lớn, có vai trò thúc đẩy sự phát triển của một vùng

lãnh thé; dân số từ 350000 người đến dưới 1 triệu người, mật độ dân số

bình quân trên 12000 người/ km2, và tỷ lệ phi nông nghiệp >= 90% tồng

số lao động của thanh phó

Đô thị loại Ill: Là đô thị trung bình lớn, có vai trò thúc day sự phát triển của một tỉnh hoặc từng lĩnh vực của một vùng lãnh thổ, dân sé từ 100000 người đến dưới 350000 người; mật độ dân số bình quân trên 10000

người/ km2 (vùng núi có thé thấp hơn) và tỷ lệ phi nông nghiệp >= 80%

tổng số lao động của đô thị

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 16

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

Đô thị loại IV : Là đô thị trung bình nhỏ, có vai trò thúc day sự phát triểncủa một tỉnh hay một vùng trong tỉnh, dân số từ 30000 người đến 100000người (vùng núi có thể thắp hơn), mật độ dân cư trung bình trên 8000người/ km2 (vùng nủi có thể thắp hơn) và tỷ lệ lao động phi nông nghiệp

>= 70% tổng số lao động của đô thị.

Đô thị loại V: Là những đô thị nhỏ, có vai trò thúc đẩy sự phát triển củamột huyện hay một vùng trong huyện; dân số 4000 người (mức quy địnhtối thiểu cho một điểm dân cư đô thị ) đến 30000 người (vùng núi có thểthấp hơn), mật độ dân số bình quân 6000 người / km2, và tỷ lệ lao động

phi nông nghiệp >= 60% trong tổng sé lao động của toàn đô thị( mức quy

định tối thiểu cho một điểm dân cư đô thị).

Nghị định này cũng quy định quy mô và ranh giới vùng ngoại ô của từng

đô thị phù hợp với chức năng của đô thị đó Như vậy theo Nghị định này

thi TP Nha Trang là đô thị loại 2.[39]

Tuy nhiên, trải qua hơn 10 năm từ 1990 đến năm 2000, các đô thị ở Việt

Nam phát triển nhanh chóng, quy mỏ các đô thị thay đổi rất nhiều, chính vi

vậy việc phân loại đô thị theo nghị định 132 của Hội đồng bộ trưởng không

còn phù hợp Do vậy ngày 5/10/2001, Chính phủ ban hành Nghị định số

72/2001/NĐ-CP quy định về việc phân loại đô thị cho phù hợp với tình

hình thực tế Theo đó, các đô thị ở nước ta được chia làm 6 loại:

- Đô thị loại đặc biệt là đô thị rắt lớn, có vai trò thúc đẩy sự phát triển

của cả nước, dân số trên 1,5 triệu người, mật độ dân số trung bình

trên 15000 người/km2, tỉ lệ lao động phí nông/ tổng số lao động trên

90%.

- Đô thị loại I: là đô thị lớn, cỏ vai trỏ thúc day sự phát triển của cả

nước hoặc một vùng lãnh thổ, dân số trên 500000 người, mật độ

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 17

Trang 22

Khóa luận tết nghiệp GVHD: 7S Lê Văn Đạt

dân số trung bình trên 12000 người/km2, tỉ lệ lao động phi nông/

tống số lao động trên 85%

- 6 thị loại II: là đô thị trung binh lớn, có vai trò thúc day sự phát triển

của một vùng hoặc từng ïĩnh vực của quốc gia, dân số trên 250000người, mật độ dân số trung bình trên 10000 người/km2, tỉ lệ lao

động trên 80%.

- 6 thị loại Ill: là đô thị trung bình, có vai trò thúc day sự phát triển

của một tỉnh hay một số lĩnh vực của vùng, dân số trên 100000

người, mật độ dân số trung bình trên 8000 ngườikm2, tỉ lệ lao động

phi nông/ tổng số lao động trên 75%

- Đô thị loại IV: là đô thị loại trung bình nhỏ, có vai trò thúc day sự

phát triển của một tỉnh hay liên huyện, dân số trên 50000 người, mật

độ dân số trung bình khoảng 6000 người/km2, tỉ lệ lao động phi

nông/ tổng số lao động trên 70%

- Đô thị loại V: là đô thị loại nhỏ, có vai trò thúc day sự phát triển của

một huyện hay liên xã, dân số trên 4000 người, mật độ dân số trung bình khoảng trên 2000 người/km2, tỉ lệ lao động phi nông/ tổng số

lao động trên 65%.

Tiêu chuẩn và phân loại, phan cấp đô thị ở Việt Nam theo Nghị định số

72/2001/NĐ-CP được tống hợp trong bảng dưới đây:

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 18

Trang 23

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

Trang 24

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

Nghị định trên cũng quy định, các đô thị miền núi, vùng cao, vùng sâu,

vùng xa, hải đảo các tiêu chuẩn quy định cho từng loại đô thị phải đạttối thiểu 70% so với quy định tiêu chuẩn của các loại đô thị tương ứng; các

đô thị du lịch, nghỉ mát, đào tạo, nghiên cửu khoa học , quy mô dan số phải đạt tối thiểu 70%, mật độ dân số phải đạt tối thiểu 50% so với quy

định tiêu chuẩn của các loại đô thị tương ứng

Căn cứ vào các tiêu chuẩn trên, đến năm 2005, số lượng các đô thị theo

mỗi loại ở Việt Nam như sau:

- _ Đô thị loại đặc biệt 2 (Hà Nội và Thành phế Hồ Chí Minh);

- 6 thị loại I; 2 (Hải Phong, Đà Nẵng)

Đô thị loại Il: 10 (các thành phế trực thuộc tỉnh);

Đô thị loại Ill: 17 (các thành phố trực thuộc tỉnh);

- 6 thị loại IV: 58 (các thị xã và thị tran);

- _ Đô thị loại V: 600 (các thị tran)

Các đô thị trên được phân thành 3 cắp quản lý:

Thành phố trực thuộc trung ương, Thành phế và thị xã trực thuộc tỉnh.

Thị trắn thuộc huyện.

Như vậy, đô thị được hiểu là một khu dân cư tập trung những điểm sau:

Về cắp quản lý, đô thị là thành phế, thị xã, thị trắn được các cơ quan

nhà nước có thắm quyền ra quyết định thành lập.

Về trình độ phát triển, đô thị phải đạt những tiêu chuẩn như là trungtâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sựphát triển kinh tế- xã hội của cả nước hoặc một vùng lãnh thổ nhưvùng liên tỉnh, vùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc vùng

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 20

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

liên tỉnh, trong thành phố trực thuộc trung ương, vùng huyện hoặc

tiểu vùng trong huyện Đối với khu vực nội thánh thành phó, nội thị

xã, thị tran, tỉ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu phải đạt trên 65%

tổng số lao động; cơ sở hạ tằng phục vụ các hoạt động của dân cư

tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy mô dân số ít nhất là

4 000 người và mật độ tối thiểu phải đạt 2.000 người/km2.

Ngoài ra, đô thị phải là nơi có dân sé tập trung cao và hoạt động sống chủ yếu của dân cư trong khu vực ấy là những hoạt động phi nông nghiệp Về

vai trò lãnh thổ hay địa ly, nó phải là trung tâm, nơi có vai trò đầu tàu trong

sự phát triển của vùng Ay

Nghị định mới của chỉnh phủ đã xác định cụ thể đặc điểm và quy mô của

từng loại đô thị, cũng như phân chia cắp quản lỷ đô thị Theo nghị định nàythi Thành phố Nha Trang là đô thị loại 1 có chức năng làm nơi bé trí các

công trình kĩ thuật hạ tang đầu mối, các khu dân cư, các công trình vệ

sinh, bảo vệ môi trường, các cơ sở sản xuắt, dịch vụ, y tế, đào tạo, nghiên

cứu khoa học và các công trình đặc biệt khác mả trong nội thành, nội thị

không bố tri được; bé tri các cơ sở nghỉ ngơi, các khu tham quan, du lịch

vành đai xanh, công viên rừng bảo vệ môi trường và cân bằng sinh thái và

dự trữ đất để mở rộng và phát triển đô thị

1.1.2 Đô thị hóa:

Đô thị hóa là một quá trình vận động kinh té- xã hội- văn hóa phức tap, là

quá trình nâng cao vai trò của thanh phố trong việc phát triển xã hội Qua

trình này bao gồm sự thay đổi trong nhiều lĩnh vực như cơ cấu kinh tế, cơ

sở ha tang, phân bố lực lượng sản xuất, phân bố dân cu, dân số, kết cấu

nghề nghiệp, lối sống, văn hóa

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 21

Trang 26

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lễ Văn Đạt

Khái niệm đô thị hóa cũng được thể hiện theo nhiều cách khác nhau Từ

điển Bách khoa Encyclopedia Britannica thi cho rang “Đô thị hóa là quatrình tập trung ngày càng lớn dân số vào một khu vực nhẻ và hình thành

nên các đô thị".

Trong từ điển Tiếng Việt cũng có định nghĩa tương tự nhưng nhắn mạnh

hơn vai trò của thành thị đếi với sự phát triển xã hội: “Đô thị hóa là qua

trình tập trung dân cư ngày càng đông vào các đô thị va làm nâng cao vai

trò của thành thị đối với sự phát triển của xã hội”

Theo các nhà địa lý, đô thị hóa đồng nghĩa với sự gia tăng không gian, mật

độ dân cư, thương mai, dich vụ hoặc các hoạt động khác mang tinh chat

phi nông nghiệp trong một khu vực theo thời gian Các quá trình đô thị hóa

có thể bao gồm:

+ Sự mở rộng tự nhiên của dân cư hiện có Thông thường quá trình này

không phải là tác nhân chính vì mức độ tăng dân số tự nhiên của thành

phế thường thắp hơn nông thôn.

+ Sự chuyển dịch dân cư từ nông thôn ra thành thị, hoặc là sự nhập cư

đến đô thị Đây là tác nhân chính dẫn tới sự gia tăng dân số đột biến trên một vùng hay lãnh thỏ.

+ Sự chuyển dịch đắt dai, Đó là sự thay đổi mục đích sử dụng đắt đai từ

nông thôn sang công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và dat thổ cư.

Tuy nhiên, đô thị hóa không chỉ là sự biến đổi của ha tang cơ sở hay là sự tập trung dân số cao trong một vùng mả còn là một vận động xã hội sâu

xa và đồng bộ Đó là quá trình tiến tới sự ngang bang dàn các tiêu chuẳn

sống, tiện nghi sống giữa nông thôn và đô thị Là quá trình làm biến đổiquan hệ cư trú, ứng xử ở nông thôn theo kết cấu gia đinh- họ hàng- xóm

giéng- làng xã- xã hội trở thành cấu trúc theo kiểu đô thị: gia dinh- đường

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 22

Trang 27

Khóa luận tốt nghiep GVHD: TS Lê Văn Đạt

phố- xã hội Về mặt cảnh quan, đỏ là sự biến ddi từ môi trường thiên nhiên

sinh thái theo mồi giao hòa nha, vườn- lũy tre làng- đồng lúa sang môitrường thiên nhiên sinh thái theo kết cấu nhà (chung cư)- đường phé-

công sở (xí nghiệp).

John Macionis, trong cuốn sách giáo khoa Sociology xuất bản tại Mỹ năm

1980 cũng cho rằng “Đô thị hóa không chỉ thay đổi sự phân bố dân cư

trong xã hội mà còn chuyển thé (transform) nhiều kiểu mẫu (patterns) của đời sống xã hội Đó là sự phổ biến và lan truyền những khuôn mẫu hành

vi, ứng xử, vốn đặc trưng cho người dân đô thị, sự lan truyền lối sống đô

thị hay các quan hệ văn hóa đô thị tới các vùng nông thôn”.

Giáo sư Đàm Trung Phường trong cuốn Đô thị Việt Nam- tập 1 thì cho

rang "đô thị hóa là một quá trình chuyển dich lao động, từ hoạt động sơ

khai nhằm khai thác tài nguyên thiên nhiên sẵn có như nông lâm, ngư

nghiệp, khai khoáng, phân tán trên một diện tích rộng khắp hầu như toàn quốc, sang những hoạt động tập trung hơn công nghiệp chế biến, sản xuất

xây dựng cơ bản, vận tải, sửa chữa, dịch vụ, thương mại, tài chính, văn

hóa xã hội, khoa học kỹ thuật Quá trình đô thị diễn ra song song với

động thái phát triển không gian kinh tế- xã hội, trình độ đô thị hóa phảnánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, của nền văn hóa vàphương thức tổ chức lỗi sống xã hội Do vậy, có thể nói đô thị hóa là mộtquá trình diễn biến về kinh tế, xã hội, văn hóa, không gian gắn liền với

những tiến bộ khoa hoc kĩ thuật trong đó diễn ra sự phát triển nghề nghiệp

mới, sự chuyển dich cơ cấu lao động, sự phát triển đời sống văn hóa, sự

chuyễn đổi lối sống và sự mở rộng phát triển không gian thành hệ thống

đô thi song song với tố chức bộ máy hành chính, quân sự”

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 23

Trang 28

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lễ Văn Đạt

Theo định nghĩa nay thi đô thị hóa là quá trình chuyển đổi trên tat cả các lĩnh vực của đời sống xã hội từ kinh tế, xã hội, văn hóa đến khoa học kỹ

thuật và cả không gian cư trú của con người.

Một định nghĩa khác ngắn gon hơn là của GS TS Nguyễn Thé Bá Tác giả

cho rằng “đô thị hóa là quá trình tập trung dân số vào các đô thị, là sự hình

thành nhanh chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất

và đời sống Quá trình đô thị hỏa cũng là quả trình biến đổi sâu sắc về cơ

cầu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cơ cấu

tổ chức không gian kiến trúc xây dung từ dạng nông thôn sang thành thị”

Như vậy, theo định nghĩa nay thi đô thị hóa là quá trình trước tiên có sự

thay đổi về dan số theo hướng tập trung vào dé thị, sau đó là sự thay đỏi

về kinh tế- xã hội và hạ tang cơ sở.

Mặc dù còn có nhiều cách nhìn khác nhau về đô thị hóa nhưng nhìn chung

các nhà nghiên cửu đều thống nhất với nhau rằng đô thị hóa là một van

đè mang tính tắt yếu khách quan và có tinh phổ quát Đó là sự chuyến đổi

mạnh mẽ, sâu sắc và toàn diện trên tắt cả các lĩnh vực từ kinh tế, xã hội đến văn hóa là sự chuyển đổi từ nông thôn sang thành thị, từ sản xuất

nông nghiệp sang sản xuất phi nông với các yếu tố kinh tế, xã hội, văn hóa

của địa bản nghiên cứu đề làm rõ quá trình đô thị hóa vùng đất này.

Đô thị hóa là vắn đề của quốc tế, đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển

như Việt Nam Hàng loạt van đề đã va đang đặt ra liên quan đến quá trình

này như đô thị hóa rồi sẽ đi đến đâu? No đã và đang mang lại những gìcho con người và lấy mắt đi những gì? Liệu rồi, trước sức ép của đô thị

hóa, con người và tự nhiên có còn giữ được mối liên hệ hữu cơ hài hòa

như trước không?

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 24

Trang 29

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

Thực tế, đô thị hóa đã cho thấy rằng, cho rằng nó là một giải pháp đúng để

nâng cao mức sống cho sự tiến bộ của xã hôi loài người, cho sự phát triểncủa mỗi quốc gia như nhận định của Liên Hợp quốc” đô thị hóa là giải

pháp duy nhất đúng”

1.2 Khái quát quá trình đô thị hóa ở thành phố Nha Trang trước năm

1986:

1.2.1 Tổng quan về thành phế Nha Trang:

Thành phố Nha Trang bên bờ biển Đông, phía Nam Trung Bộ nước ta, có các tọa độ từ 12 độ 8 phút 33 giây đến 12 độ 25 phút 18 giây độ vĩ bắc và

109 độ 6 phút 18 giây đến 109 độ 14 phút 30 giây độ kinh đông.

Nha Trang nằm ở cột km 1453 trên quốc lộ 1A, cách thủ đô Hà Nội 1278

km, Thanh phố Hồ Chi Minh 450 km, Đà Nẵng 521 km, Huế 627 km, Ban

Mê Thuột 193 km, Đà Lạt 237 km Nối liền 2 đầu đắt nước quốc lộ

1A-đường sắt Bắc Nam, 1A-đường hàng không và 1A-đường biển ra hải phận quốc

tế gần nhất nước ta Đặc biệt thành phố lại gần Vịnh Cam Ranh là một

trong 3 cảng nỗi tiếng thế giới về chiều rộng, chiều sâu vả khuất gió

Nha Trang có địa hình nghiêng dan từ Tây sang Đông Từ trên cao nhìn

xuống, cả thành phố trông giếng như một thung lũng xanh đẹp, có núi non

bao bọc, phía Bắc và phía Nam là hai day núi vòng cung ăn lan ra biển

Nha Trang có khi hậu gió mùa cận xích đạo nhưng khô ráo ỏn hòa, quanh

năm trời nắng 4m, nhiệt độ trung bình 26,6 độ C, các tháng cuối năm va

đầu năm hơi lạnh nhưng không có rét buốt, mùa hè không bị ảnh hưởng

gió Tây, lượng mưa cũng tương đối it, trung bình hằng năm là 1359mm.

Về địa giới hành chính thành phố Nha Trang ngày nay, phía Bắc giáp thị

xã Ninh Ích- huyện Ninh Hòa, phia Nam giáp xã Cam Hải- Thị xã Cam

Ranh, phía Tây giáp xã Diên An- Huyện Diên Khánh, phía Đông giáp biển

Trang 30

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

Đông Có bờ biển dài 43 km và một thềm lục địa rộng với 19 hòn đảo lớn

nhỏ, với diện tích TP 250,219km2.

Về đơn vị hành chính, từ thế kỷ 17 vùng đất Nha Trang là dat xứ

Kau-tha-ra thuộc vương quốc Chăm hay còn gọi là Chiêm Thành Ngày 30/4/1924

vua Khải Định ra đạo dụ thành lập ở vùng dat cửa Đông Nha Trang một

thị tran mới trực thuộc tỉnh Khánh Hòa và lay con sông Nha Trang đặt tên

cho thị trắn.

Từ năm 1970 chính quyền Sài Gòn tổ chức thị xã Nha Trang thành 2quận, 11 phường và 62 khóm- còn quận Vĩnh Xương địch tổ chức chia ra

8 xã Tháng 1/1976 từ 11 phường của thị xã được tách làm 17 phường.

Đến ngày 30/3/1977 theo quyết định 391- QD/CP của Hội đồng CP thị xã

Nha Trang được nâng lên thành TP Nha Trang Như vậy lúc này TP có 24

xã, phường là Vĩnh Hải, Vinh Phước, Vĩnh Thọ, Vạn Thạnh, Xương Huan,

Vạn Thắng, Phương Sài, Phương Sơn, Ngọc Hiệp, Phước Hải, Phước

Hòa, Phước Tiến, Phước Tân, Tân Lập, Lộc Thọ và 7 xã mới nhập về.Ngoài ra còn thành lập thêm xã Phước Đồng đưa tổng số xã, phường củaNha Trang lên 25 đơn vị năm 1978 Đến 19/11/1998 NB 98/1998/NDCP

của CP tách từ phường Phước Hải và thành lập mới phường Phước Long

đưa số xã, phường của TP lên 26 đơn vị năm 1998 Ngày 22/4/1999 Thủ

tướng chính phủ ra quyết định số 106/1999- QĐ/TTG Viv công nhận TP

Nha Trang là đô thị loại 2 cho đến 2005 [39]

Tài nguyên dat: (Theo tài liệu điều tra đất 1978 có bd sung điều chỉnh năm

1995).

Nha Trang có diện tích đất tự nhiên 250,219 km2, mật độ dân số trung

bình 1 338 người/km2, khu vực nội thành 3.350 người/km2, ngoại thành

400 ngudi/km2 Đắt nông nghiệp và có khả năng nông nghiệp 4210 ha SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 26

Trang 31

Khóa luận tết nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

chiếm 17,7% diện tích đất tự nhiên Trong đó có 3483 ha sử dụng chonông nghiệp, các xã, phường nội thành chiếm 15.8% diện tích đất, chủyếu là phát triển vành đai xanh, các xã ngoại thành chiếm 84,7% diện tích,

chủ yếu trồng cây lương thyc [56]

Đắt lâm nghiệp và có khả năng lâm nghiệp là 17.321 ha chiếm 72,8% diện

tích đất tự nhiên, trong đó có 406 ha có thể chuyển sang dat nông nghiệp

Còn lại 2672ha là đắt chuyên dùng, sông suối và dat khác, trong số này

đắt có vật kiến trúc và thé cư chiếm 79%, đất giao thông chiếm 7,7% đất

nghĩa địa chiếm 6,2% và tập trung chủ yếu ở nội thành Trong số 1708 hađất có vật kiến trúc và thổ cư, riêng nội thảnh đã chiếm 64%, trong số đóđất dùng xây dựng dân dụng chiếm 91% [56]

Về nhân lực: Dân số trung bình của thành phố Nha Trang là 331.574

người trong đó dân số nội thành chiếm 78,8%, dân số trong độ tuổi lao

động bình quân hằng năm chiếm 44,2% chất lượng lao động: cứ 1.000

người dân trong độ tuổi lao động thì có 156 lao động kĩ thuật: lao động trong các ngành không sản xuất vật chất chiếm 35,5%: lao động có trình

độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 26,2% trong tổng sé lao động kỹ thuật,

lao động có trình độ THCN chiếm 24,2% trong tổng số lao động kỹ thuật

Nha Trang lại có nhiều di tích lịch sử: Viện Pastuer, viện Hải Dương học

và nhiều danh lam thắng cảnh như tháp bà Pôn-na-ga, chùa Long Son,

chùa Kim Sơn, Hòn Chồng, Bai Tiên, Bai Trũ [56]

Nhưng hắp dẫn và cuốn hút mọi người nhiều hơn vẫn là biển Nước biểntrong xanh vì đáy biển là cát mịn, không có sinh lầy và rat gần với vùng

biển sâu, nhưng it khi sóng lớn Bai biển là một bãi cát trắng mịn, uến

cong như hình lưỡi liềm, sạch đẹp, ở đâu cũng có bãi tắm tốt

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 27

Trang 32

Khoa iuan tết nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

Biển Nha Trang không những đẹp va là một trung tâm du lịch nghỉ mát của

cả nước mà còn có rat nhiều đặc sản quý hiếm rat có giá trị trên thị trường quốc tế như: tôm thẻ, tôm him, cua huynh đề, mực, hải sâm, yến sao

1.2.2 Khái quát quá trình đô thị hóa ở Thành phó Nha Trang trước

năm 1986:

Đại hội IV của Đảng Cộng Sản Việt Nam (12/1976) đã đề ra đường

lỗi chung và đường lối xây dựng kinh tế XHCN trong giai đoạn mới

Tháng 12/1976 Đảng bộ tỉnh Phú Khánh đã tiến hành Đại hội đại biểu lần

thứ | Đại hội nêu quyết tâm phan đấu đến năm 1980 hoàn thành cơ bản

cải tạo TBCN đối với nông nghiệp Riêng ngư nghiệp, công nghiệp, TTCN

va thương nghiệp thì căn bản hoàn thành trong 2 năm 1977-1978 Đại hội

cũng đã nêu phương hướng nhiệm vụ xây dựng TP Nha Trang thành

trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và du lịch của tỉnh theo cơ cấu: Nông- Ngư nghiệp [56]

Công-, Ngư nghiệp: thực hiện cải tạo và tổ chức lại sản xuất ngư nghiệp.

Đối với ngành khai thác đã xây dựng được 2 tập đoàn đánh bắt với hìnhthức ăn chia theo lao động và cd phần đóng góp, đến năm 1980 nâng lên

3 HTX, 11 tổ hợp tác nghề cản khơi va giả cào, 9 tổ hợp nghề câu và 6 td

mành đèn Đến cuối năm 1979 trong diện làm ăn tập thể có 150 ghe chiếm

12% số lượng nghề toản TP, trong đó có 139 ghe gắn máy với 3093 CV

chiếm 23,3% tổng công suat, lao động 952 người chiếm 18,5% lao động

nghề cá, sản lượng 3900 tắn chiếm 25% sản lượng khai thác.

Đối với nghề chế biến nước mắm tiến hành vận động xây dựng được 15

HTX với 220 lao động, quy mô sản xuắt có số thùng sức chứa từ 100-150

tan Đối với 3 hộ có thuê mướn công nhân thì tiến hành cải tạo bằng cách

Nhà nước trưng mua.

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 28

Trang 33

Khỏa luận tết nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

Tiểu thủ công nghiệp:

Ở Nha Trang các ngành tiểu thủ công nghiệp như: mỹ nghệ- cơ khi- kỹ

thuật đã sớm tách khỏi nông thôn, hình thành tang lớp tiểu tư sản thành thị, trong đó có một số tiểu chủ thủ công Họ tham gia sản xuất và cung ứng hàng hóa chủ yêu cho thị trường nội địa

Tính đến cuối năm 1979 cơ sở làm ăn tập thé là 162 cơ sở với 9025 lao động bằng 72% thợ thủ công toàn thành phố Quan hệ sản xudt XHCN bước đầu đã hình thảnh các HTX từng bước phát huy khả năng kĩ thuật,

thiết bị, tiền vốn, lao động và phục vụ cho nhu cầu xã hội, đưa giá trị tổng

sản lượng 1979 đạt 22.27 triệu đồng tăng 81,8% năm 1978 va tăng 4 làn

so với năm 1976

° Tiéu thương:

Xét về mặt thành tựu thi cải tạo tiểu thương kém hiệu quả nhất so với các thành phần kinh tế khác Mặc dù vậy, thương nghiệp quốc doanh với 3

công ty, 1 của hàng bán lẻ, 25 HTX mua bán ở xã, phường hoạt động trên

khắp thành phố Như vậy thương nghiệp quốc doanh và HTX đã chiếm ưu thé hạn chế được mặt tiêu cực của tiểu thương như đầu cơ, trén- lậu thuế,

phá rối thị trường

* Công thương nghiệp tư bản tư doanh:

Đến cuối năm 1978 TP cơ bản hoàn thành cơ bản cải tạo tư bản tư doanh

các ngành vận tải nặng, khách sạn, tân dược, xây dựng, thương nghiệp,

dich vụ, cơ khí sửa chữa chuyển thương nhân sang sản xuất 179 hộ

(trong đó có 71 hộ chuyển từng phan), 35 hộ tu sản chuyến sang sản xuat

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 29

Trang 34

Khóa luận tót nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

phân bón, chế biến thực phẩm, nuôi ga công nghiệp, thành lập 2 HTX vận

tai; Mạng lưới thương nghiệp quốc doanh 2 cơ sở, 12 HTX mua bán, 12HTX tiêu thụ, 15 quay ăn uống giải khát, 6 HTX may mặc, 11 HTX TTCN

và trên 100 tổ hợp tác ngành nghề.

Trong sản xuất nông nghiệp:

Thành phế Nha Trang có 11 trong tổng số 25 xã, phường có sản xuấtnông nghiệp diện tích 2500 ha, có 15.421 lao động với 62000 nhân khẩunông nghiệp Đây là con số đáng ké trong 20 vạn dân TP

Đến cuối năm 1977 tổ chức được 109 tổ đoàn kết sản xuất, với 4703 hộ

gồm 12.236 tổ viên, 14 tập đoàn sản xuất gồm 1.091 hộ trên 2.355 tập

đoàn viên, ở các xã thanh lập các ban sản xuất thôn va xã, đồng thời đàotạo 100 cán bộ tổ trưởng tổ phó, kế toán cho các tập đoàn sản xuất Bước

đầu đã vận động nhân dân làm thủy lợi, phân hữu cơ, đẩy mạnh thâm

canh sản xuất, tăng vụ, đưa nang suất lên bình quân 3 đến 3,2 tắn/ha/vụ

Đến cuối năm 1979 cải tạo nông nghiệp đã cơ bản hoàn thành

HTX-xây dựng được 10 HTX (có 24 HTX nông- lâm- ngư nghiệp), 1 tập đoàn

sản xuất, với 92.5% số hộ, 98,8% số lao động nông nghiệp và 78,7%

tuộng đất vào HTX [56]

Tiếp sau Đại hội Đảng bộ Nha Trang lần thứ VI, Đại hội lần thứ VII vàlần thứ Vill diễn ra trong bối cảnh thuận lợi là Đảng bộ từ chỗ lãnh đạođấu tranh giành chinh quyền đã thực sự nam quyền lãnh đạo một cáchtoàn diện, giải quyết những van để có liên quan đến đời sống mọi mặt của

nhân dân thành phế Nha Trang.

Bên cạnh đó cũng không ít khó khăn là còn phải tiếp tục han gắn vét

thương chiến tranh, tiếp tục khôi phục và cải tạo nền kinh tế vốn phát triển theo khuynh hướng TBCN trong những năm chiến tranh, vừa giải quyết

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 30

Trang 35

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Dat

những van đề văn hóa, xã hội đã và đang đặt ra gay gắt của một đô thị

sau giải phóng Đồng thời chiến tranh biên giới Tây Nam (1978) và chiếntranh biên giới phia Bắc (1979), do tập đoàn phản động Bắc Kinh và bè lũ

PônPót tay sai của chúng gây ra làm đảo lộn tinh hình cung cắp vật tư kĩ

thuật của TW đối với tỉnh, từ đó ảnh hưởng đến TP: than, sắt, thép, xăng

dau, ciment do TW phân phối từ năm 1979 trở về sau thắp hơn nhiều sovới những nam trước Lực lượng thanh niên từ 18 đến 25 tuổi của Nha

Trang cũng như của cả nước lại tiếp tục lên đường làm nhiệm vụ bảo vệ

Tổ Quốc và nhiệm vụ quốc tế Thêm vào đó cuộc chiến tranh phá hoại nhiều mặt của địch ở nội địa và vùng biển cũng gây không ít khó khăn cho

Dang bộ và nhân dân Nha Trang Ngoài ra thiên tai, hạn hán, bão lụt liên

tiếp xảy ra khắp nơi trong cả nước, gây ra những thiệt hại không nhỏ ỞNha Trang sau nạn lũ lụt cuối 1977, lại bị hạn hán kéo dài trong các năm

1978-1979.

Nghị quyết đại hội đại biểu Dang bộ TP Nha Trang lần thứ VI, sau đó là

NQ lần thứ Vil và lần thứ Vill căn cứ vào những nét đặc thù và qua hoạtđộng thực tiễn đã xác định về những thế mạnh của thành phố Từ đó

chuyển đổi cơ cấu kinh tế tổng quát của TP là “két hợp công nghiệp,TTCN, ngư nghiệp, nông nghiệp" trong cơ cấu kinh tế thống nhất của

thành phố, theo hướng xây dựng Nha Trang thành trung tâm công nghiệp

của tỉnh và một trung tâm du lịch của nước ta.

Giai đoạn từ 1979-1985 nền kinh tế Nha Trang có bước chuyển biếnmới Nông nghiệp chuyển dan theo hướng phát triển toàn diện, từ độccanh lương thực sang phát triển thêm cây CN, tạo hàng hóa xuất khẩu vàphát triển vành đai thực phẩm để phục vụ cho TP công nghiệp và du lịch

Các ngành CN-TTCN, hải sản, thương nghiệp, giao thông vận tải vươn

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 31

Trang 36

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

lên phục vụ nhu cầu phát triển kinh té, tiêu dùng và xuất khẩu Trong tình

hinh khó khăn về đồng vn, vật tư nhưng trong những năm 1979 đến năm

1985 TP bước đầu tạo ra cục điện kinh tế mới.

Năm 1985 so với năm 1980 dân số cơ học tăng, phát triển tự nhiên là

23.678 người, số lao động tăng từ 9,2 lên 9,7 vạn người, vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ 1983 liên tục tăng đến năm 1985 là 21,0 triệu đồng, năm

1985 so với 1980, giá trị tổng sản lượng nông nghiệp tăng 26%, sảnlượng lương thực quy thóc tăng 40%, giá trị tổng sản lượng công nghiệp

tăng 416.7%, tổng mức bá lẻ hàng hóa thương nghiệp thuần túy tăng 4,306%, thu ngân sách TP tăng 2,931%, chi ngân sách tăng 4.890% Khối

lượng hàng hóa vận chuyển tăng 35% Tổng kim ngạch xuất khẩu tang

gap 2,5 lần so với 1981.

Thành phố Nha Trang sau ngày giải phóng, cơ sở hạ tầng được xây

dựng trong giai đoạn trước năm 1975 đa số nhằm phục vụ cho nhu cầu

của chiến tranh nên không mang tính đồng bộ và chủ yếu tập trung trong

khu vực nội thành Hơn nữa, trải qua nhiều năm chiến tranh nên cơ sở hạ

tang có phần bị xuống cấp, nhất là hệ thống ha tang cơ sở hết sức nghèonan và hau như bị xuống cắp nghiêm trọng

Cảnh quan môi trường mộc mạc nên thơ của làng quê với ruộng lúa,

bờ tre, vườn cây ăn trái, ao sing, ao sen hợp thành không gian văn hóa

vật thể đặc trưng cho vùng đắt ngoại thành Sinh thái nông nghiệp, nôngthôn truyền thống, làng xã phổ biến của khu vực ngoại thành TP NhaTrang Đường di chỉ là con đường đắt trải một lớp đắt cắp phối dày 3-4 cm

và rộng từ 2-6m Các khu này không có mạng lưới cắp thoát nước, không

cỏ công trình công cộng và cây xanh Hệ thống điện thì đa số do dân tự

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 32

Trang 37

Khóa luận tết nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

chăng mắc Ban đêm những con đường tối tăm, lằy lội vào mùa mưa vẫnrat phổ biến

Xa vùng trung tâm hơn, tại các xã có mức độ đô thị hóa thắp, cảnh

quan nông thôn vẫn còn khả phổ biến Hình ảnh những vườn cây, ruộng

lúa xen lẫn những khu đất trống ngỗn ngang hai bên các con đường dat

Thành phế Nha Trang trước khi thực hiện quá trình đô thị hóa nỗi tiếng với

khi hậu mát mẻ, trong lành với những dòng sông xanh, biển hiền hòa, cây

cối xanh sạch đẹp.

Trước 1986, thành phó đã định cư được cho hàng ngàn dân ở các

vùng kinh tế mới, giải quyết được việc làm cho 9347 người tham gia trên các lĩnh vực kinh tế, y bác sĩ tăng 210%, giường bệnh tăng 41%, học sinh phổ thông tăng 0,4%, bình quân 1 vạn dân có 18,8 giường bệnh, 2856 người đi học bổ túc văn hóa.

Thời kỳ sau giải phóng đến năm 1985, hoạt động văn hóa- thông tin tuyên truyền cung cắp cho nhân dân về chủ trương, chính sách của Đảng,

pháp luật của nhà nước, kết hợp chặt chẽ giữa cải tạo tàn du văn hóa chế

độ cũ và xây dựng nền van hóa mới, thông qua các hoạt động đoàn thé va

mặt trận, phong trào văn hóa, van nghệ được đẩy mạnh với nhiều hình

thức phong phú, văn nghệ, thé duc, thé thao giải trí, triển lãm, thơ ca, hò

Đạt được những thành tích trước khi thực hiện quá trình đô thị hóa là

kết quả của sự phan đấu kiên cường của toàn thé cán bộ, Đảng viên,

nhân dân thành phố Nha Trang, là sự vận dụng đúng đắn và sáng tạo

đường lếi, chủ trương, chính sách của Đảng Thành ủy và các cấp Ủy

Đảng ở cơ sở đã sớm xác định đúng hướng di và nhiệm vụ trọng tâm, vừa

tập trung day mạnh sản xuất, vừa chú trọng day mạnh vận động quan

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 33

Trang 38

Khóa luận tết nyhiép GVHD: TS Lê Văn Đạt

chúng giữ gìn an ninh, củng cố quốc phòng, trắn áp bọn phản cách mạng,

bảo vệ an toàn an ninh nội địa và trên biển, củng cổ tốt mỗi quan hệ hợptác, cùng với tỉnh và cả nước làm tốt nghĩa vụ quốc tế với nhân dân

Campuchia anh em.

Nhìn lại quãng thời gian từ giải phóng đến năm 1985 Mười năm là

một quãng thời gian ngắn so với sự phát triển lịch sử của một địa phương,

nhưng 10 năm sau giải phóng là một thời gian sôi động cách mạng của

Nha Trang Nhìn chung, mặc dù còn nhiều thiếu sót và hạn chế, nhưng

những thành tựu đã đạt được trong 10 khôi phục, cải tạo, xây dựng đã tạo

tiền đề quan trọng để Đảng bộ và nhân dân Nha Trang bước vào giai đoạnmới Giai đoạn đổi mới và phát triển

Về lý luận: giai đoạn 10 năm sau giải phóng là giai đoạn triển khai xây

dựng CNXH trên quy mô cả nước, lại phải hàn gắn vết thương 2 cuộc

chiến tranh chống Mỹ cứu nước và chiến tranh biên giới, vừa cũng là thời

kỷ diễn ra nhiều sự tìm tòi, thử nghiệm về lý luận và hoạt động thực tiễn về

CNXH và con đường đi lên CNXH với những thành công và sai làm vap

vap trong chỉ đạo và thực hiện ở cả lĩnh vực kinh tế của Đảng và nhân dan

thành phố Nha Trang đã góp phần cùng cả nước là xuất hiện những tínhiệu của sự đổi mới, đưa đất nước vào chặng đường đổi mới những năm

sau nay.

Tiểu kết chương 1Hòa bình lặp lại, thành phố Nha Trang có cơ hội để phát huy yếu tế nộilực nhằm day nhanh hon quá trình đô thị hóa Tuy nhiên do đặc điểm vừabước ra khỏi chiến tranh nên tốc độ đô thị hóa chậm

Từ năm 1986 cùng với chủ trương công cuộc đổi mới, Đảng và Nhả nước

đã ban hành chính sách mở cửa, khuyến khich các thành phan kinh tế

Trang 39

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

phát triển theo định hướng XHCN, năng lực sản xuất được cải thiện, kinh

tế dat nước phát triển mạnh mẽ Trong bối cảnh ấy, Đảng bộ và nhân dân

thành phố Nha Trang tập trung xây dựng và phát triển thành phố về mọi

mặt Nha Trang đã và đang sẽ khẳng định vai trò là thành phố du lịch của

cả nước, đô thị loại II, trung tâm kinh tế- chính trị của tỉnh Khánh Hòa

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 35

Trang 40

Khóa luận tốt nghiép GVHD: TS Lê Văn Đạt

CHƯƠNG 2

NHỮNG CHUYEN BIEN VE CẢNH QUAN MO! TRƯỜNG,

CƠ SO HA TANG VA KINH TE TRONG QUA TRÌNH ĐÔ

THỊ HOA Ở THÀNH PHO NHA TRANG (1986-2005)

2.1 Cảnh quan môi trường:

2.1.1 Cảnh quan:

Quá trình đô thị hóa đem đến một cảnh quan mới cho thảnh phó, làm

cho đường sa được rộng rãi, tạo thuận lợi cho người dan di lại và vận

chuyển, trao đổi hàng hóa, góp phan phát triển kinh tế và nâng cao mức

sống của người dân địa phương Khung cảnh mới với phố xá đông người

hoạt động nhộn nhịp ngày đêm dan thay thé cho khung cảnh TP sau giải

phóng Cảnh quan mộc mạc nên thơ của làng quê trước đây với ruộng

lúa, bờ tre, vườn cây ăn trái, ao súng, ao sen hợp thành không gian văn

hóa vật thể dặc trưng cho vùng đắt ngoại thành đang biến dạng do sự mở

rộng của đô thị Có thé nói cảnh quan sinh thái nông nghiệp — nông thôncủa khu vực ngoại thành TP Nha Trang đang dan mắt đi một số thành tố

cơ bản va rat quan trọng của nó Làng xã ngoại thành đang có xu hướng

trở thành phường, khu phố để hòa nhập vào một cơ thể đô thị ngày cảng

phinh to Việc cải tạo hệ thống cảnh quan cũ còn nhiều tùy tiện, không

đồng bộ ở mỗi địa phương Cảnh quan truyền thống bị cắt khúc ra , chỗ là

nhà dân tự phát, chỗ là đồng ruộng bỏ hoang nham nhở, không còn hài

hòa trong một tổng thể chung như trước Tình hình này đang diễn ra khá

nhanh ở thành phó Nha Trang, nhắt là các vùng giáp ranh với khu vực nội

thành.

SVTH: Nguyễn Thị Thơm Trang 36

Ngày đăng: 20/01/2025, 08:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ngô Văn Ban (1995): Địa danh Khánh Hòa xưa va nay, NXBKhánh Hòa Khác
3. Nguyễn Công Bằng, Tran Việt Kinh, Ngô Văn Ban (1995): Khánh Hòa một diện mạo văn hóa một vùng đất, NXB văn hóa Khác
5. Công ty phat hành sách Khanh Hòa(1990), Địa chi cần biếtthành phố Nha Trang, NXB Công ty phát hành sách Khánh Hòa Khác
6. Đảng bộ tỉnh Khánh Hòa thành phế Nha Trang(2006): Đại hộiđại biểu đảng bộ thành phố Nha Trang nhiệm kỳ 2005-2010, NXB NhaTrang Khác
8. Đại đoàn kết(1/2005), Những san phẩm du lịch Khánh Hòa,NXB Đại đoàn kết Khác
9. Khoa học công nghệ(19/12/2002): Tăng cường trí thức trẻ về cơ sởKhánh Hòa, NXB khoa học công nghệ Khác
10. Vũ Xuân Đè(2006), Bối cảnh đỏ thị hóa với phát triển nôngnghiệp sinh thái đô thị, NXB Nông nghiệp Khác
11. Lao động xã hội (17/9/2009): Để Nha Trang thêm sạch, đẹpvà văn minh, NXB Lao động xã hồi Khác
12. Đỗ Tú Lan (2004), Nghiên cứu sinh thái đô thị du lịch trongquy hoạch xây dựng đô thị ven bién Việt Nam (Lay vi dụ thành phố NhaTrang), NXB Trường đại học kiến trúc Hà Nội Khác
13. Minh Lê(6/5/1994), Lao động nông thôn trước tình hình đô thịhóa: đời sống ngoại thành, NXB Sài Gòn giải phóng Khác
14. Nguyễn Xuân Long (2002): Những giải pháp kinh tế chủ yếuđể chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn tỉnh Khánh Hòa theo hướng sản xuất hàng hóa, NXB trường đại học kinh tế quốc dân Khác
15, Bửu Ngén (2000), Khám phá Nha Trang, NXB Trẻ Khác
16, NXB Chính trị quốc gia(1996): Khánh Hòa tự giới thiệu, NXB Chính trị quốc gia Khác
17. Nguyễn Thị Nga(2003): Khóa luận tốt nghiệp- vấn đề pháttriển kinh tế tỉnh Khánh Hòa Khác
18. Nhiều tác giả Khánh Hòa(1998): Diện mạo văn hóa một vùngđắt, NXB Tạp chí thông tin Khánh Hòa Khác
19. Nhiều tác giả: Nha Trang 10 năm bút kí, NXB Khánh Hòa Khác
20. Nhiều tác giả (2005): Mặt trận Nha Trang- Khánh Hòa Khác
21. Nguyễn Gia Ning (1998), Dat và người xứ Tram Hương, NXBTrẻ Khác
22. Phòng thống kê Nha Trang(1986): Niên giám thống kê 1986,NXB thống kê Nha Trang Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN