1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn hoàn thiện môi trường chính sách phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa

110 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 877,66 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế tư nhân (KTTN) là một lực lượng kinh tế quan trọng, nòng cốt được Đảng và Nhà nước ta xác định và thẩm định trên thực tế trong 25 năm đổi mới vừa qua Thành[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: - Kinh tế tư nhân (KTTN) lực lượng kinh tế quan trọng, nòng cốt Đảng Nhà nước ta xác định thẩm định thực tế 25 năm đổi vừa qua Thành phần kinh tế đóng góp phần lớn, tích cực vào tăng trưởng GDP, đầu tư xã hội, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động…Bởi vậy, Ế nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm tạo điều kiện cho khu U vực phát triển Đến nay, KTTN coi lực lượng xung kích, có “vai trị ́H chiến lược quan trọng” KTTT định hướng XHCN nước ta TÊ - Nha Trang thành phố ven biển tỉnh Khánh Hịa, có nhiều tiềm để phát triển kinh tế, mạnh phát triển du lịch, thương mại công H nghiệp KTTN có thời kỳ phát triển sơi động, giai đoạn IN Đặc biệt, từ áp dụng Luật doanh nghiệp(năm 2000), thành phần KTTN Nha Trang phát huy vai trị tích cực cho phát triển thành phố K tỉnh Thành phần kinh tế huy động nguồn lực xã hội vào ̣C sản xuất kinh doanh, tạo nhiều việc làm cải thiện đời sống nhân dân, thúc O thành phần kinh tế khác phát triển… GDP bình quân đầu người Nha Trang đạt ̣I H 2200USD, tốc độ tăng bình quân hàng năm từ 10- 11%, nguồn thu ngân sách vượt kế hoạch hàng năm ( năm 2010 đạt 1100 tỷ đồng) KTTN Nha Trang Đ A có đóng góp tích cực vào ngân sách tỉnh Khánh Hòa Sự phát triển KTTN nước nói chung thành phố Nha Trang nói riêng nhiều nguyên nhân, trước hết phải kể đến đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước tạo cú huých quan trọng thúc đẩy KTTN phát triển Tuy nhiên, sau nhiều năm phát triển, đến nay, thành tựu đạt được, KTTN Nha trang gặp nhiều khó khăn như: tình trạng phá sản, thất nghiệp, vốn ít, mặt sản xuất nhỏ hẹp, đại phận có quy mơ vừa nhỏ, trốn lậu thuế, gặp khó khăn cơng nghệ sản xuất, trình độ quản lý, mơi trường pháp lý môi trường tâm lý xã hội…làm hạn chế việc thúc KTTN phát triển mạnh hướng Những khó khăn nói nhiều nguyên nhân( chủ quan khách quan) có ngun nhân từ phía sách Đảng, Nhà nước Điều rào cản cho phát triển KTTN Vấn đề đặt là: để mở đường cho KTTN tiếp tục phát triển nhu cầu cấp bách phải nghiên cứu, khảo sát tìm rào cản cụ thể từ phía sách, thể chế để từ tìm phương án tháo gỡ rào cản Như vậy, đường lối, sách, chủ trương để phát triển KTTN Ế ban hành thực chưa hồn thiện cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, tơi U chọn đề tài để nghiên cứu nhằm góp phần thúc đẩy KTTN Nha Trang nói ́H riêng nước nói chung hoạt động có hiệu hướng Mục đích nghiên cứu: TÊ 2.1 Mục đích chung: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn hồn thiện mơi trường H sách để phát triển KTTN Nha Trang, đề tài góp phần tìm giải pháp kiến nghị IN để tiếp tục hồn thiện mơi trường sách phát triển kinh tế tư nhân Nha Trang K 2.2 Mục đích cụ thể: O phát triển ̣C - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn hoàn thiện MTCS thúc đẩy KTTN ̣I H - Khảo sát tác động mơi trường sách phát triển KTTN Nha Trang 10 năm gần Đ A - Đề xuất giải pháp chủ yếu để hoàn thiện mơi trường sách thúc đẩy KTTN thành phố Nha Trang tiếp tục phát triển năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Mơi trường sách phát triển KTTN thành phố Nha Trang 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 3.2.1 Thời gian: từ năm 2005 đến 3.2.2 Không gian: địa bàn thành phố Nha Trang 3.2.3 Giới hạn nội dung: Khơng nghiên cứu KTTN nói chung mà nghiên cứu sách hồn thiện sách, đặc biệt sách cấp bách Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp vấn chuyên gia Ế Tình hình nghiên cứu: U Cho đến nay, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu KTTN ́H phạm vi khác như: + Phát triển KTTN định hướng XHCN Trần Ngọc Bút,2002 TÊ + KTTN Việt Nam tiến trình hội nhập PGS,TS Trịnh Thị Mai Hoa,2005 H + Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân, TS Hà Huy IN Thành,2002 K + KTTN quản lý nhà nước KTTN GS.TS Hồ Văn Vĩnh (chủ biên),2003 ̣C + Bàn vấn đề Đảng viên làm KTTN Việt Nam, GS.TS Nguyễn Thanh O Tuyền (chủ biên),2006 ̣I H + Phát triển KTTN Hà Nội, TS Nguyễn Minh Phong (chủ biên) + Phát triển KTTN thành phố Huế - thực trạng giải pháp, TS Trần Xuân Đ A Châu (Đề tài nghiên cứu khoa học – công nghệ cấp Bộ),2008 + Thành phần kinh tế TBTN trình CNH, HĐH, GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền,2002 + Đặc biệt hai nghị quan trọng: NQTW khóa IX ngày 18 tháng năm 2002 “ tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển KTTN” NQ phát triển kinh tế trang trại – tháng năm 2000 Chính phủ + Về mơi trường thể chế nhằm phát triển hoạt động dịch vụ sản xuất phi nông nghiệp nông thôn Giáo sư PTS Nguyễn Đình Phan(chủ biên), năm 1997 + Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa… TS Nguyễn Văn Hậu – TS Nguyễn Thị Như Hà( đồng chủ biên), năm 2009 Dự kiến đóng góp đề tài: Đề tài tài liệu có ích cho việc nghiên cứu, học tập trường đại học, cao đẳng; làm sở khoa học cho việc đổi hoàn thiện MTCS thúc đẩy KTTN Nha Trang phát triển Kết cấu đề tài: Ế Ngoài mở đầu, kết luận, kiến nghị, phụ lục tài liệu tham khảo, đề tài kết U cấu gồm chương: ́H Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc hồn thiện mơi trường sách phát triển KTTN TÊ Chương 2: Thực trạng mơi trường sách phát triển KTTN thành phố Nha Trang H Chương 3: Những giải pháp nhằm hồn thiện mơi trường sách phát triển Đ A ̣I H O ̣C K IN KTTN địa bàn thành phố Nha Trang CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HỒN THIỆN MƠI TRƯỜNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1 QUAN NIỆM VỀ THỂ CHẾ, MƠI TRƯỜNG CHÍNH SÁCH TRONG Ế PHÁT TRIỂN KTTN U 1.1.1 Quan niệm thể chế ́H Thể chế thuật ngữ xuất từ sớm, sử TÊ dụng rộng rãi nghiên cứu hoạch định sách kinh tế từ năm 20 – 30 kỷ XX, nước phương Tây Trong trình chuyển đổi kinh tế H sang vận hành theo chế thị trường nước xã hội chủ nghĩa trước đây, IN Trung Quốc nước ta, vấn đề thể chế ngày quan tâm - Theo nhà triết học, kinh tế học trước Mác Hobbs ( 1588 – 1679), K Hume ( 1711 – 1776) , A.Smith ( 1723 – 1790), “ Thể chế ban đầu chuẩn ̣C mực hình thành cách có chủ đích sở thỏa thuận thành O viên xã hội nhằm giảm thiểu thiệt hại mà thành viên xã hội ̣I H gây cho nhau”, “ nhân tố quan trọng hình thành thể chế lặp lặp lại mối liên hệ tương tác hay tương tác khác Chính Đ A lặp lặp lại đó, xuất chuẩn mực chúng củng cố dần, chuyển hóa dần thành quy tắc bền vững, thể chế hình thành theo kiểu mang lại lợi ích cho tồn xã hội” [38] Như vậy, học giả dừng lại mức phát phân tích vài đặc điểm riêng biệt thể chế chưa đưa khái niệm thống thể chế - Các Mác nhà kinh tế nghiên cứu sâu có phát thể chế kinh tế thể chế liên quan đến kinh tế Đó thành tựu khoa học Mác vai trò lực lượng sản xuất nhân tố toàn diện hợp thành lực lượng sản xuất, đặc biệt chế độ sở hữu chế độ phân phối( tức thể chế kinh tế bản); quan hệ ( lúc phù hợp, lúc mâu thuẫn) quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất; môi trường tương tác sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng ( tức thể chế trị, tư tưởng, văn hóa, xã hội) - “Theo từ điển OXFORD từ điển LONGMAN chế (Institution), hệ thống hành vi xã hội trở thành thói quen xã hội thừa nhận, chúng điều khiển hoạt động tổ chức cá nhân người lao động Như vậy, thể chế bao gồm: luật, hành vi xã hội trở thành thói quen xã hội thừa nhận, Ế thực đạo luật đất nước hệ thống tổ chức Chúng hợp lại với nhau, U gắn bó với trở thành mơi trường mà tổ chức kinh tế, tổ chức ́H kinh doanh, tổ chức xã hội cá nhân người lao động tồn tại, hoạt động phát triển.”[19, 14] TÊ - Các nhà khoa học Việt Nam cho : thể chế đạo luật, luật lệ, điều lệ, quy tắc, tập quán… thừa nhận chung tổ chức kinh tế, trị H định chế nó, yếu tố văn hóa hình thành từ thực tiễn Theo học giả Trần IN Việt Phương, quan niệm thông thường thể chế vạch rõ từ điển phổ thơng, là: quy định, luật lệ chế độ xã hội, buộc người K phải tuân theo Thể chế bao gồm phận: ̣C Một là, luật lệ, quy tắc ( kể phong tục, tập quán, chuẩn mực xã O hội) Theo nghĩa hẹp, thể chế, khái niệm đầy đủ thể chế ̣I H Hai là, tổ chức, tổ chức tập đoàn người kết hợp với cách định, có chức xây dựng bảo đảm thực loại thể chế định Đ A Ba là, phương tiện phương pháp mà tổ chức người vận dụng để thực thể chế, rộng nữa, thân thực thể chế, với kết hay sai, nhiều hay ít, tốt hay xấu Như vậy, “theo nghĩa rộng nhất, thể chế bao gồm thực kết thực thể chế” Theo GS TS Nguyễn Đình Phan, môi trường thể chế gồm phận: Một là, hệ thống văn pháp luật ấn định nước, luật, văn luật sách Hai là, máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực cụ thể Ba là, chế vận hành Bốn là, quy định, nội quy quy chế, điều lệ, thỏa ước cộng đồng, địa phương, làng xã Ngoài ra, thể chế cịn hiểu tổng hợp chế, sách, quan hệ sản xuất, thiết chế trị xã hội: “Ta nói đến chế, sách, quan hệ sản xuất, tổ chức sản xuất, thiết chế trị - xã hội Mỗi khái niệm có nội dung riêng, có quan hệ chồng chéo Đúng nội dung cần quy tụ thành khái niệm khoa học chung thể chế”.[22,tr 78] Cũng có ý kiến cho rằng: “ mơi trường thể chế hệ thống luật, sách, Ế chế quản lí vĩ mơ Nhà nước hệ thống tổ chức có quan hệ gắn bó với U tạo thành điều kiện phi vật chất cho hoạt động kinh tế sản xuất xã hội dựa ́H sở phân công lao động xã hội.”[23] Như vậy, có nhiều quan niệm khác thể chế kinh tế, nhìn TÊ chung, nội hàm quan niệm phổ biến bao hàm yếu tố: hệ thống văn pháp quy Nhà nước để điều tiết vĩ mô kinh tế; tổ chức ( gắn H với hành vi chúng); quy định cộng đồng Thể chế xuất phát từ IN chế độ xã hội, hoàn cảnh xã hội cụ thể Trong chế độ xã hội có tổ K chức, có Đảng Đảng đóng vai trị lãnh đạo, ban hành đường lối Hệ thống phương hướng, ý tưởng, quan điểm Đảng cụ thể hóa O ̣C hệ thống luật lệ, sách, phương tiện đội ngũ thực chúng ̣I H Từ phân tích trên, hiểu cách khái qt, thể chế chuẩn mực bắt buộc ngầm định hành vi người, thể chế kinh tế Đ A chuẩn mực cho hành vi chủ thể lĩnh vực kinh tế Môi trường thể chế tổng hợp nhân tố điều kiện pháp lý, luật lệ mà sở sản xuất, kinh doanh nói chung KTTN nói riêng tồn tại, hoạt động phát triển “Môi trường thể chế coi bà đỡ,là địn bẩy, theo KTTN ngày đóng góp tích cực phần cho chiến lược dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”[4,tr29] 1.1.2 Quan niệm mơi trường sách Nếu chế hệ thống hành vi xã hội trở thành thói quen xã hội thừa nhận, điều khiển hoạt động tổ chức cá nhân người lao động; chuẩn mực bắt buộc ngầm định hành vi người; tổng hợp chế, sách, quan hệ sản xuất, thiết chế trị xã hội mơi trường sách cụ thể hóa thể chế Chính sách tổng thể quan điểm, giải pháp công cụ mà chủ thể quản lý sử dụng để tác động lên đối tượng khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu định hệ thống theo định hướng mục tiêu cụ thể Chính sách, chế quản lý, quy định địa phương “phần Ế mềm” mơi trường thể chế cịn máy tổ chức quản lý địa phương lại U “phần cứng” môi trường thể chế Hai phần phải tương ứng thích hợp với ́H Phần mềm có thay đổi nhanh hơn, linh hoạt hơn.”[19,17] Thể chế, sách cụ thể hóa đường lối, Nhà nước ban hành, bao TÊ gồm ban hành hệ thống Luật pháp, văn bản, thị; sách cụ thể ( gọi văn Luật); đội ngũ cán quản lý triển khai thực sách; hệ H thống cơng cụ, phương tiện để thực thi sách cuối hệ thống thực IN sách ( chủ thể tham gia) K Như vậy, “mơi trường thể chế, sách sản phẩm chủ quan người, kết nhận thức vận dụng quy luật khách quan Trình độ phát O ̣C triển kinh tế, trình độ cán quản lý trình độ chấp hành pháp luật chủ ̣I H thể kinh tế nâng lên, mơi trường thể chế có thay đổi theo hướng hồn thiện hơn, phát triển hơn”[19,tr24] Vì vậy, mơi trường thể chế, sách phải Đ A đảm bảo tính “động” chúng Đó địi hỏi tính hồn thiện 1.1.3 Quan niệm mơi trường sách phát triển KTTN Môi trường thể chế phát triển KTTN chuẩn mực cho hành vi chủ thể lĩnh vực KTTN, bao gồm phận hợp thành: Một là: Hệ thống văn pháp quy áp dụng phạm vi nước Đó luật,các văn luật sách Hệ thống luật sách bao gồm luật sách tác động trực tiếp đến hoạt động khu vực KTTN; luật sách tác động gián tiếp đến phát triển KTTN bao gồm luật sách nhằm định hướng, kích thích hoạt động khu vực KTTN; luật sách nhằm tạo môi trường, điều kiện cho phát triển KTTN; luật sách nhằm kiểm sốt hoạt động khu vực Hai là: Hệ thống máy tổ chức quản lý phát triển KTTN, bao gồm: máy quản lý nhà nước, tổ chức xã hội,các tổ chức tư vấn, hỗ trợ Đó hệ thống chủ thể quản lý làm nhiệm vụ soạn thảo, ban hành sửa đổi văn pháp qui, thực kiểm tra, giám sát, giúp đỡ việc thực luật sách Ế Ba là: Cơ chế quản lý ( chế vận hành) Đó hoạt động dựa U nguyên lý quy tắc tuân thủ tổ chức, cá nhân ́H Bốn là: Những quy định, nội quy, quy chế, điều lệ, thỏa ước cộng đồng, địa phương, làng xã, nơi có khu vực KTTN hoạt động TÊ - MTCS phát triển kinh tế tư nhân sách Nhà nước nhằm giải vấn đề “chín muồi” đặt khu vực KTTN đất H nước thông qua hoạt động thực thi ngành, cấp có liên quan IN máy Nhà nước K Có thể nói rằng, MTCS phát triển KTTN công cụ hữu hiệu để Nhà nước can thiệp nhằm hỗ trợ phát triển khu vực KTTN, điều O ̣C kiện là: KTTN Việt Nam cịn non trẻ, công nhận phát ̣I H triển từ giai đoạn đổi (từ năm 1986 đến nay); khu vực kinh tế đời phát triển điều kiện là: kinh tế Việt nam phát triển, chủ động hội nhập Đ A khu vực quốc tế phát triển vũ bão khoa học công nghệ - Môi trường thể chế, sách phát triển KTTN phải định hướng có tính mục tiêu Tính định hướng thể chỗ chúng phải khuyến khích phát triển hoạt động khu vực KTTN theo hướng cân đối lại hai khu vực: KTNN KTTN khu vực vận động đan xen lực lượng chủ lực tương lai nước ta Đây xu hướng xã hội hóa kinh tế nước ta q trình CNH, HĐH, mở cửa hội nhập quốc tế Đồng thời, mơi trường thể chế, sách cịn cịn phải định hướng cho KTTN tiếp tục phát triển mạnh mẽ, trở thành khu vực kinh tế mạnh kinh tế quốc dân; định hướng phát triển DN vừa nhỏ; đặc biệt định hướng chiến lược coi trọng nhân tố người với tư cách nguồn lực phát triển Tính mục tiêu thể chỗ mơi trường thể chế, sách thúc đẩy phát triển khu vực KTTN, góp phần vào phát triển chung kinh tế nước nhà Mơi trường thể chế, sách phát triển KTTN phải đảm bảo tính đồng Điều thể số lượng luật, sách cho khu vực KTTN phải đủ mức cần thiết, nội dung phải có tác động đồng chiều, đồng hướng, đồng mục Ế tiêu Đó đồng chiến lược, quy hoạch phát triển khu vực KTTN với U luật sách; đồng sách với nhau; đồng luật ́H sách với hệ thống tổ chức xây dựng thực luật, sách; đồng sửa đổi, điều chỉnh nội dung luật, sách; đồng xây dựng TÊ thực luật, sách Cuối cùng, mơi trường thể chế sách phát triển KTTN phải đảm bảo H tính hiệu lực hiệu Bởi vì, vấn đề khơng việc xây dựng hệ thống IN luật, sách thiết lập hệ thống tổ chức thực hiện, mà điều quan trọng K luật sách phải nghiêm chỉnh thực thực tế Nói cách khác phải có tính hiệu lực Muốn vậy, địi hỏi chúng phải có tính khả O ̣C thi hiệu Để đạt điều đó, phải đảm bảo tính khoa học, hợp lý ̣I H luật sách: phải có qui trình hợp lý xây dựng luật sách, thu hút nhiều ý kiến quần chúng chuyên gia, phối Đ A hợp tốt quan nhà nước xây dựng luật sách phát triển KTTN Đồng thời khơng xem nhẹ công tác kiểm tra, giám sát chấp hành, xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm; nâng cao ý thức chấp hành luật quần chúng Tóm lại, mơi trường thể chế, sách phát triển KTTN thuận lợi, tích cực thúc đẩy KTTN phát triển động, hiệu quả, tích cực; ngược lại, trở lực, rào cản kìm hãm phát triển khu vực Vì vậy, Đảng Nhà nước cần quan tâm xây dựng hoàn thiện hệ thống thể chế, sách để giúp khu vực phát huy hết vai trò lợi Trong kinh tế thị trường nói chung, để tuân thủ quy luật đáp ứng nhu cầu phát triển, việc ban 10 ... thiện mơi trường sách phát triển Đ A ̣I H O ̣C K IN KTTN địa bàn thành phố Nha Trang CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN MƠI TRƯỜNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1... 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện mơi trường sách phát triển KTTN TÊ Chương 2: Thực trạng mơi trường sách phát triển KTTN thành phố Nha Trang H Chương 3: Những giải pháp nhằm hồn thiện. .. KTTN Nha Trang, đề tài góp phần tìm giải pháp kiến nghị IN để tiếp tục hồn thiện mơi trường sách phát triển kinh tế tư nhân Nha Trang K 2.2 Mục đích cụ thể: O phát triển ̣C - Tìm hiểu sở lý luận

Ngày đăng: 23/02/2023, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w