1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Toàn cầu hóa & vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Nam

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Toàn Cầu Hóa & Vấn Đề Giữ Gìn Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam
Tác giả Phan Thi Phượng Nhi
Người hướng dẫn TS. Hà Bớch Liờn
Trường học Đại học Sư Phạm TP.HCM
Chuyên ngành Quốc Tế học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 23,98 MB

Nội dung

Trai qua nghìn năm bj đỗ hộ bởi giặc Trung Quốc va hang trăm năm bị đô hộ bởi giặc Pháp va Mĩ nhưng Việt Nam vẫn kiên cường bat khuất, không những không bị đô hộ vềchính trị, bị đẳng hóa

Trang 1

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Trưởng fai-Hoc Sư:Pham

THÀNH PHO HO CHÍ MINH, THANG 5 NAM 2011

Trang 2

Khóa Luận Tat Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên

3 Lược sử nghiên cứu dé tài ME Gấp no nó aa gang 6

4 Phương pháp nghiÊn cirw q scccsesscssecessisrecsssssssstersiessenrenssseassssasessane PE

S HễcgetủxễtÊÌ::2:L2222042202222000000002 (2000022200 par

Phan thứ hai Sena ROR ee ON eT it asic ¿0Ñ

KET QUÁ NGHIÊN CỨU SaaS lata cei ¡x2

Chương 1: TOÁN CAU HÓA - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC BOI VỚI

VAN BGA VIẾT NĂM co co sen dinh d ga Lá gã kánx2,68EsG3d3igãQáj2 8

1.1 KHÁI NIỆM “TOAN CAU HÓA” -.ceeseeee 8

1.2 CO HỘI VA THACH THUC CUA TOAN CAU HOA BOI VỚI

eR Ug! | ee 10

Chwong 2: VAI TRO CUA VĂN HOA TRONG BOI CANH TOAN CAU

HOA voscssscsssesssessneesnesnnsannsenneanspesssetonnunesuvenasesanneegnnvscsonnessanesennvustsuneessuneeannnesteeas 20

2.1 VAN HOA LA DONG LỰC VA MỤC TIỂU CUA SỰ PHÁT

TREN ¿226 SƯ G0Ga0061320020adbddvioad ETT a eT RTO s.„ 20

2.2 VĂN HOA LA HE DIEU TIẾT CHO SỰ PHAT TRIEN 25Chương 3 BAN SAC VĂN HOA VIET NAM - NHỮNG GIA TRI

TRONG THỜI DAI TOÁN CAU HÓA - aces 31

3.1 BAN SAC VĂN HÓA ~ NHỮNG GIA TRI CUA NGƯỜI

VI Thun oa Gbigibcciaiacdidbcotiigtildaiasauawoitgiiditiisiisdiiibieaidoxtgobtogsiatistiiasaii 31

STH: Phan Thị Phượng Nhi Trang I

Trang 3

Khéa Luận Tất Nghi GVHD: TS Hà Bich Liên

| rn

3.2.3 Văn hóa xã hội -.-e -e- ỪỤặaặa 57

Phẫn thứ ba 555-555+S2 vsecr+keertrkerrrrkseertseertsrersrrtseerrseerssressrssserrsee.Ế 3

KET LUẬN o<cccccrrssseseerrerrsse Bạn Tơ voi nen ai: Sen „3

TÀI LIỆU THAM KHAO., Qui öRG jb4Su0d2dldccuioielcesttruocuoes

PHU LUC ẢNH Sony ence rr een eerer 7 Che S060 016006866016610y006 xe GT

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 2

Trang 4

Khóa Luận Tắt Nghỉ GVHD: TS Ha Bích Liên

Khóa luận tốt nghiệp được hoàn thành ngoài sự nỗ lực của ban thân, em đã

nhận được sự giúp đỡ rất nhiều Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn sự giup đỡ

và hướng dẫn tận tình của cô Hà Bích Liên, giảng viên khoa Lịch Sử trưởng ĐH

Sư Phạm TP.HCM.

Em xin cam on sự giúp đỡ của Ban chủ nhiệm Khoa Lich Sử trưởng Đại

học Sư Phạm TP.Hỗ Chi Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong qua

trình nghiên cửu đề tải

Xin cảm ơn sự động viên, khích lệ của gia đình, ban bè đã giup đỡ em hoàn thành khỏa luận nay.

Xin chan thanh cảm on!

Trang 5

Phần thứ nhất

TONG QUAN

1 Lý do chọn đề tai

Văn hỏa của một dân tộc là hình anh, là vị tri, là chỗ đứng của dân tộc dé

trên trưởng quốc tế va, trong những mỗi quan hệ quốc tế Những nam gan đây khai niệm ngoai giao văn hóa đã không còn là mới mẻ Dân tộc nào lỡ danh mat

đi nên văn hỏa bản sắc của minh, dan tộc đỏ cũng không còn chỗ đứng trên quả

địa cầu chật hẹp nảy

Ở nước ta nói riêng và nhiều nước trên thé giới nói chung, trong những nim

gan đây, văn hóa luôn được khang định là mục tiêu và là động lực của chiến lược

phat triển đất nước Đặc biệt là trong xu thể toàn câu hóa như hiện nay, thì vẫn để giữ gìn bản sắc văn hóa dan tộc cảng được các quốc gia đặt lên hàng dau, bởi mỗi một quốc gia muốn ton tại va phát triển không thé nằm ngoai tiễn trình toàn câu hóa, không năm ngòai tiền trình hội nhập văn hóa Nhưng nếu van dé nàykhông được định hướng một cách đúng din sẽ dan đến nguy cơ bản sắc dan tộc

bị hòa tan, tức là đánh mắt chỗ đứng của đân tộc mình trên” sân chơi” chung của

cả nhân loại.

Việt Nam lả một dan tộc có bẻ day về lịch sử va van hóa Trai qua nghìn

năm bj đỗ hộ bởi giặc Trung Quốc va hang trăm năm bị đô hộ bởi giặc Pháp va

Mĩ nhưng Việt Nam vẫn kiên cường bat khuất, không những không bị đô hộ vềchính trị, bị đẳng hóa vẻ văn hóa ma còn ngày cảng phát triển; Việt Nam đã,

đang vả sẽ tiếp tục tiễn lên con đường chủ nghĩa xã hội, với chủ trương thực hiện

cải cách kinh tế chuyển sang nên kinh tế thị trường, giao lưu va hội nhập với thểgiới để hoa mình vao nhịp phát triển chung của thé giới

Kẻ từ khi tiễn hành đổi mới dat nước, trong xã hội Việt Nam đã có rất nhiều

thay đổi, tích cực cỏ, song tiêu cực cũng không it Nhiều mỗi quan hệ xã hội nảy

sinh, song song với vẫn đẻ đó là sự giao tiến img xử trong đời sống, trong đó có

quan hệ giữa các thành viên trong gia đỉnh nói riêng và trong xã hội nói chung,

———————-———-—————-XETH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 4

Trang 6

Khóa Luận Tốt Nghiép GVHD: TS Ha Bich Lién

một số phong tục, tập quản đã phan nao thay đổi Liệu sự thay đổi dé là tích cực

hay tiêu cực? Và văn hóa Việt Nam hiện nay là đang hỏa nhập hay hòa tan?

Nhằm ngăn chặn nguy cơ đó, vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

đã được đặt thành một trong những quốc sách hàng đâu ở nước ta hiện nay.

L một trong những thế hệ được sinh ra và lớn lên trong thời đại hòa bình, mặc dù không được trực tiếp chứng kiến giai đoạn đâu tranh kiên cường của dantộc nhưng thông qua những nguồn tai liệu lịch sử quý báu của các thé hệ cha ông

để lại, bản thân tôi cũng như thế hệ trẻ nói chung luôn tự hào vẻ truyền thống yêu

nước đó của dân tộc, tinh than bất khuất của cha ông và những nét văn hóa đậm

đà bản sắc tâm hồn người Việt.

Trong quá trình được tiếp thu những kiến thức về lịch sử, địa lý, chính trị,

kinh tế, văn hóa và xã hội của nhiều nước trên thé giới, trong đó có cả Việt Nam

mà tôi đã được học trong ngành Quốc tế học tại khoa Lịch sử trường Đại học Sư

Phạm TP.HCM, tôi đã tích góp được những kiến thức bổ ích và phong phú về các nước nói chung và Việt Nam nói riêng Đặc biệt, với bối cảnh toàn cầu hóa dién

ra như hiện nay, khi mà các quốc gia trên thế giới ngày cảng tiền lại gần nhau

hơn, sự giao lưu về văn hóa cũng diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết, vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống ấy của dân tộc vẫn luôn là nỗi băn khoăn củanhiều thế hệ

Là một người con đất Việt, và là đại diện cho thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay, bản thân tôi cũng không tránh khỏi những nỗi băn khoăn ấy Đó cũng là lý do tại sao tôi đã chọn dé tai nay, như một đóng góp một phần nhỏ kiến thức của tôi vào

kho tang kiến thức chung, cũng là một lời nhắn nhủ của tôi đối với bản thân nói

riêng và thế hệ trẻ Việt Nam nói chung: hãy luôn luôn giữ gìn và phát huy những

truyền thông văn hóa tốt đẹp của dân tộc đẻ đất nước ngày cảng phát triển và hội

nhập với sự phát triển chung của thé giới, hãy dé văn hóa Việt Nam hòa nhập chứ

không hòa tan.

Để tài không sao tránh khỏi những sai sót, rat mong quý thay cô và các bạn

sinh viên đóng góp ý kiến dé dé tài này được hoàn chỉnh hơn.

So

SVTH: Phan Thi Phượng Nhi Trang Š

Trang 7

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên

2 Nội dung của đề tài

Do mới bắt đầu lâm quen với một dé tải nghiên cứu khoa học nên còn hạnchế vé mặt kiến thức cũng như kinh nghiệm và phương pháp nghiên cứu nên détải chỉ dé cập đến một số nội dung cơ bản sau:

- Nêu một số đặc trưng của văn hóa Việt Nam trong đời song

- Nêu một số ý kiến về phương pháp của việc giữ gìn và phát huy bản sắc

văn hóa Việt Nam,

3 Lược sử nghiên cứu dé tài

Tìm hiểu vé bản sắc văn hóa Việt Nam không phải là một dé tai mới mẻ va

còn xa lạ Trong đó cũng đã có nhiều tác phẩm nghiên cứu về việc giữ gìn truyền

thống bản sắc văn hóa Việt Nam trong thời đại mở cửa Nhiéu tac giả chuyên viết

và nghiên cứu vẻ dé tài văn hóa Việt Nam như: PGS, TS Thành Duy với “Bansắc dan tộc và hiện đại hóa văn hóa Việt Nam - May van đẻ lý luận và thực tiễn "

- May van dé lý luận và thực tiễn của quá trình hiện đại hóa văn hóa Việt Nam,các đặc điểm cơ bản của quá trình hiện đại hóa văn hóa, thế kỷ XX với đường lỗiphát triển văn hóa, văn nghệ theo hướng hiện đại hóa văn hóa của đảng cộng sản

Việt Nam hay “Văn hóa Việt Nam trước xu thé toàn cau hóa - thời cơ và thách

thức "; Nguyễn Khoa Điểm với “Xay dựng và phát triển nên văn hóa Việt Nam

tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc ” - phản ánh những nét chính yếu về tinh tiềntiễn của nền văn hóa ma nhân dan đang xây dựng, vẻ ban sắc văn hóa dân tộc, vềthực trạng văn hóa Việt Nam, đề xuất một số biện pháp cơ bản va kiến nghị đểxây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đả bản sắc dân tộc;Phan Ngọc: “Ban sắc văn hóa Viết Nam” — tắc gid nêu ra một số van dé cụ thétrong văn hoá Việt Nam, việc áp dụng phương pháp tiếp cận văn hoá học dé

nghiên cứu, lý giải một số chủ dé trong văn hoá, lịch sử, dân tộc học Việt Nam

và những suy nghĩ, giải pháp đề xuất của tác giả dé bảo vệ văn hoá Việt Nam

trong quá trình giao lưu hội nhập

Thế nhưng tat cả những tác phẩm ấy déu là của những thé hệ tiền bối, vẫn

chưa có một tác phẩm nao của giới trẻ viết ve dé tải này Tôi hi vọng, đây sẽ là

— -SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 6

Trang 8

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: 1S Hà Bích Liên

dé tài ngày càng thu hút giới trẻ hơn, bởi chính giới trẻ mới là nhân tế quan trọng

trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Nam ngày hôm nay va cho mai sau.

4 Phương pháp nghiên cứu

- Thu thập tai liệu thành văn, phân loại, phân tích, tông hợp, và đánh giá tải

liệu.

- Sử dụng phương pháp lịch sử: nghiên cứu các đặc trưng văn hóa trong một

không gian lịch sử vả thời gian lịch sử cụ thể

5 Bố cục của đề tài

Đề tài gồm 3 phan sau:

Phan I: Phần téng quan

Phan II: Nội dung chính Gồm 3 chương

- Chương I: Toàn cầu hóa — Cơ hội và thách thức đối với văn hóa

- Chương II: Vai trò của văn hóa trong bỗi cảnh toàn câu hóa.

- Chương Ill: Ban sắc văn hóa Việt Nam — Những giả trị trong thời đại

toản cầu hóa.

Phan II: Kết luận

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 7

Trang 9

Khóa —= Tắt Nghi¢p GVHD: TS Ha Bich Lién

Phan thir hai

KET QUA NGHIEN CUU

Chương 1: TOAN CAU HÓA - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐÓI VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM

1.1 KHÁI NIỆM “TOAN CAU HOA”

Thuật ngữ "toàn cầu hoa” xuất hiện vào những năm 1950, với sự phổ biến

các phương tiện vận tải có động cơ và sự gia tăng các trao đôi thương mại, với cuộc thảm hiểm lớn lần đầu tiên vòng quanh thé giới do Ferdinand Magellan thực hiện vào năm 1522, cũng như việc xuất hiện các trục đường trao đổi thương mại giữa châu Âu, châu A, châu Phi và châu Mỹ - mà điều nay không phải là hiện tượng mới xảy ra trong những gần đây Ngoài những trao đổi vé hàng hoá vật chất, một số giỗng cây cũng được đem trông từ vùng khí hậu này sang vùng khíhậu khác (chẳng hạn như khoai tây, cà chua và thuốc lá ) Và bắt đầu từ nhữngnam 1990 của thé kỷ thứ 20, thuật ngữ “toan cau héa” đã được sử dụng rộng rãi

“Toan cầu hóa” là khái niệm dùng để miéu tả các thay đổi trong xã hội vàtrong nên kinh tế thé giới, tao ra bởi mỗi liên kết và trao đổi ngày cảng tăng giữacác quốc gia, các t6 chức hay các cá nhân ở góc độ kinh tế, văn hóa, xã hội trên quy mô toàn cầu Trước hết là toàn cầu hóa xảy ra trong lĩnh vực kinh tế vasau đó là kéo theo sự ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác, trong đó đặc biệt có vấn

dé văn hóa

Mặc dù khái niệm “toan cầu hóa” đã có từ sớm nhưng chưa bao giờ quá

trình toàn câu hóa lại thực sự diễn ra mạnh mẽ như hiện nay Khi mà các quốc

gia trên thể giới dang dan có xu hướng tiễn lại gan nhau hơn, đang dan hòa nhập

vào một sân chơi chung.

Với tính cách là một xu thể khách quan trong tiến trình phát triển của lịch

sử nhân loại, toàn cau hóa được hình thành trên cơ sở những tiền dé vật chất —

kỹ thuật cụ thể Toàn cầu hóa trước hết được hiểu là quá trình phổ biển hóa trênphạm vi toan câu những giá trị, tri thức, những hoạt động, những định chế, mô

ss

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 8

Trang 10

Khóa Luận Tốt Nghigp GVHD: TS Hà Bích Liên

hinh theo chiều hướng đi tới nhất thể hóa trong nhiễu lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó cỏ đời sống văn hóa.

Toản cầu hóa diễn ra trước tiên trong lĩnh vực kinh tế, biểu hiện trước

chóng vả sự tăng lên một khối lượng không lò hàng hóa, tải chính - tiền tệ, công

nghệ trên phạm vi toàn cầu Từ sự toan cau hóa về kinh tế, kéo theo đó là những thay đôi trong xã hội Đời sống văn hóa xã hội giữa các quốc gia, các dântộc ngày cảng có nhiều điểm chung

“C6 thể nói, toàn cầu hóa có tính nhất thé hóa dựa trên 5 mạng lưới liên

kết: làng thông tin toàn câu (global information village), chợ văn hóa toàn cau

(global shopping mall), trụ sở lao động toan câu (gloabal workplace) và mạng

lưới tài chính toàn cẩu (global financial network)”

Toàn cầu hóa hiện nay là mang tính tất yếu khách quan được hinh thành

do sự phát triển cao của nên kinh tế thé giới Toàn cầu hóa với tư cách là mộtquá trình kinh tế - xã hội, chính trị, văn hóa còn là hệ quả trực tiếp và gián tiếptới các nhân tô chủ quan Sự đan xen giữa cái khách quan và chủ quan đã làmcho toan cầu hóa, về ban chất, trở thành quá trình đầy mâu thuẫn, chứa đựng cảmặt tích cực lẫn tiêu cực đối với từng quốc gia, cũng như toan nhân loại.

Toàn cầu hóa tạo điều kiện cho các nước tham gia vào đời sống quốc tế, bảy tỏ chính kiến, bảo vệ lợi ích, tập hợp lực lượng nhằm thực hiện mục tiêu

chiến lược của minh Toàn cầu hóa thúc đầy mạnh mẽ các hoạt động giao lưu

văn hóa va tri thức quốc tế, tăng cường sự hiểu biết, tin cậy lẫn nhau vả tình hữu

nghị giữa các dân tộc Toàn cầu hóa, trong tính khách quan của nó, làm cho tri

thức con người kết tinh ở các phát minh, sáng chế khoa học, kỹ thuật - côngnghệ, kỹ năng quản lý được phỏ biến rộng rãi toàn thé giới, tạo động lực cho

sự bùng nỗ trí tuệ nhân loại

Tuy nhiên bên cạnh đó, toàn cầu hóa cũng là một cơ hội để các nước lớn trên thế giới muốn làm bá chủ thế giới, thiết lập trật tự thế giới mới, bên cạnh sự

! Phan Doan Nam Một vai say nghĩ về van dé toản cau hóa, Tạp chi cộng san, số 15, 1998

—————————

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 9

Trang 11

Khóa Luận Tắt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên

thông trị vẻ đường lôi phát triển kinh tế, con có sự thống trị về mặt văn hóa tư

tưởng.

1.2 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CUA TOÀN CẢU HÓA DOI VỚI

VĂN HÓA VIỆT NAM

“Van hóa" là một khái niệm được sử dụng rộng rãi trên các phương tiện

thông tin đại chúng va cũng là một khái niệm khá phong phú va phức tạp ˆ

Trong tiếng Việt, “van Ada” là danh từ có một nội hàm ngữ nghĩa kháphong phú và phức tạp Người ta có thé hiểu “vdn hóa" như một hoạt động sáng

tạo của con người, nhưng cũng có thé hiểu “văn Ada” như lỗi sống, thái độ ứng

xử, lại cũng có thể hiểu “van Ada” như trình độ học van mà mỗi người có được.

Trong bối cảnh chung của sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa dat nước, văn hóa Việt Nam đang phải trực tiếp đối mặt và phải trực tiếp giải quyết

nhiều van dé phức tạp có nguồn gốc từ những nguyên nhân khách quan và chủ

quan khác nhau.

Những năm cuối thé ki XX và những thập ki đầu thé ki XXI là những giai

đoạn cực ki quan trọng của tiễn trình văn hóa dân tộc, bởi trong củng một thời

gian chúng ta vừa phải tiến hành những lựa chọn đối với những giá trị van hóa

đo lịch sử dé lại, vừa phải tiễn hành lựa chọn đổi với những giá trị văn hóa dunhập tir nước ngoài và vừa phải tiến hành xây dựng một hệ thống các giá trị văn hóa cho tương lai Cả ba sự lựa chọn trên diễn ra đồng thời, cùng một lúc, cùng hướng tới sự thống nhất của một chỉnh thé văn hóa mới trong tư cách vừa làmục địch, vừa là động lực của sự phát triển dân tộc

Vào lúc những biến động kinh tế - chính trị nhân loại diễn ra với quy mô rộng và còn tiềm dn, trong đó có những xu hướng tiêu cực, thi chúng ta cảng

cân phải hội nhập với nhân loại, không chỉ để giải quyết những bức xúc văn hóa

của chính chúng ta mà còn tham gia giải quyết những nguy cơ mang tính chấttoàn cau Vi thé bài toán "hòa nhập nhưng không hòa tan” cần phải tìm ra một

hướng giải đúng.

Ƒ———————————_——_—_—_—ỄỶ —_

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 10

Trang 12

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên

———

Đã qua cái thời con người chủ quan về văn hóa, ngảy nay không thé chap

nhận tình trạng một văn hóa dân tộc tôn tại biệt lập, cao ngạo vẻ những giá trị

mình đã làm ra Lịch sử văn hóa chứng minh rang văn hóa luôn là một hệ thống

mở và bat ki mưu toan nào nhằm đóng cửa về văn hóa cũng đều đưa lại hậu quả

không thể lường hết Điều đó cũng có nghĩa là mỗi cá nhân cũng phải hòa nhập

vào văn hóa dân tộc, văn hóa dan tộc nay phải được đặt trong xu thé giao lưu

với văn hóa dân tộc khác Chỉ có vậy, văn hóa mới đủ điều kiện dé vận hành

theo những quy luật tắt yếu khách quan của nó

Giao tiếp và học hỏi lẫn nhau vốn là nhu câu văn hóa cực ki quan trọngcủa mọi cộng đông người Bang con đường giao lưu, mỗi cộng đồng có thêmkhả năng làm phong phú vốn văn hóa sao cho có thé thích ứng ngày càng tothơn với điều kiện sinh tôn và thích img với các quan hệ nhân loại

Xét trong lịch sử, giao lưu văn hóa diễn ra sớm, lả một trong những

phương tiện bồi đắp thêm khả năng thâu nhận văn hóa của con người Song,hoàn cảnh người ta sử dụng văn hóa như một vũ khi dé tan công vao văn hóa

của một dan tộc khác thi van đẻ không còn đơn giản và đòi hỏi cần phải xem xét

giao lưu văn hóa trong tính hai mặt của nó.

Nếu như một mặt giao lưu văn hóa tạo tiền dé cho dan tộc tiếp thu tinhhoa văn hóa nhân loại để có thể hội nhập tốt hơn và tạo ra tư thế độc lập, bìnhđăng với các dân tộc khác vẻ kinh tế, văn hóa, thi mặt trái của sự giao lưu là mộttỉnh huống yêu cầu mỗi dân tộc phải tỉnh táo, nếu không sẽ bị đồng hóa văn hóa

bởi dân tộc khác.

Dòng chảy văn hóa từ bên ngoài truyền vào không chỉ bao gồm những giá trị tinh túy, bổ ích, nó còn kèm theo cả những phản giá trị, không hữu ích, thậm

chi còn kéo theo cả nguy cơ phá vỡ nên tảng văn hóa dân tộc Do đó, giao lưu,

hội nhập văn hóa bao giờ cũng phải được đặt trong mối tương quan với giữ gìn,phát huy văn hóa đân tộc truyền thống

Giao lưu hội nhập văn hóa trong quan hệ nhiều chiều của nó góp phan

làm phong phú đời sông tinh than dân tộc, bổ sung cho đời sống tỉnh thần dân

—————_— —

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 11

Trang 13

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên

tộc những yếu tổ phủ hợp với sự hoan thiện nhan cách, phủ hợp với truyền

thông nhân văn va phù hợp với tình hình ngay cảng phát triển của dat nước.

Giao lưu hội nhập văn hóa thực chất là hội nhập với cái chung của vănhóa nhân loại, cái chung ấy không tuyệt đối bao hàm cả tất cả những sản phẩmvăn hóa của các cộng đồng văn hóa khác nhau, mà phải có sự chọn lọc Đến vớicái chung của văn hóa nhân loại đồng thời giữ vững được cái riêng của dân tộc

là đòi hỏi khách quan của mọi nên văn hóa ở thời đại toàn cầu hỏa ngày nay

Giao lưu văn hóa là một trong những yếu tố làm nên lề sống của mọicộng đông người, ít nhất cũng là dé hiểu biết thêm vẻ nhau Chúng ta nhận thấyrằng, dang sau tinh phiêu lưu trong các chuyến đi của Magienlang, Macco Polo

là khát vọng mở rộng môi trường tiếp xúc văn hóa Hay từ con đường tơ lụa đếncác chuyến vượt biển của những đoàn thương nhân Hỏi giáo đã giúp cho cácquốc gia gan lại nhau hơn và nhận ra giới hạn thực tế của những thành tựu

tướng như phi thường của riêng quốc gia mình

Từ xa xưa, giao lưu văn hóa vốn đã la một quy luật phát triển của mọi dân

tộc Ngày nay, với xu thế toàn cầu hóa mạnh mẽ thì việc giao lưu vả tiếp xúc

giữa các nên văn hóa các quốc gia lại diễn ra cảng mạnh mẽ hơn Ngày nay,

giao lưu văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng vả diễn ra trên một quy mô chưatừng có trong lịch sử nhân loại Lịch sử nhân loại đã chứng minh rằng, mỗi dân

tộc cũng như mỗi con người chỉ tồn tại và phát triển được trong quá trình trao

đổi giữa bản thân minh với thé giới xung quanh

Từ xưa, văn hóa của mỗi dân tộc thường xuyên tiếp nhận những thành tựucủa nền văn hóa khác, coi như điều kiện tránh khỏi sự trì trệ và luôn luôn vươn lên trên con đường phát triển Ngày nay, giao lưu văn hóa còn thiết yếu hơnnhiều bởi đân tộc nảo nếu đứng ngoài giao lưu văn hóa và không chủ động

trong giao lưu văn hóa thì dân tộc đó khó tránh khỏi sự suy thoái, thậm chí diệt

vong.

Giao lưu văn hóa chính là sự tác động biện chứng giữa yếu tổ nội sinh va

ngoại sinh của quá trình phát triển Yếu tố nội sinh giữ vai trò chủ thé, định

—————————

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 12

Trang 14

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên

sự tri trệ va lạc hậu hoặc không dựa vào nhân tế nội sinh, chỉ tiếp thu thụ động nhân tố ngoại sinh thì sớm muộn dân tộc ấy cũng sẽ tự đánh mắt nền văn hóa vàthực tế sẽ tự xóa bỏ với tỉnh cách là một dân tộc

Cách đây mắy trăm năm, các nước tư bản phương Tây đi xâm lược cácnước nhỏ yếu, đã mở rộng sự giao lưu văn hóa trên phạm vi toàn thé giới trên cơ

sở bóc lột về kinh tế, áp bức vẻ chính trị và nô dich vẻ văn hóa đối với các nước

thuộc địa Sự giao lưu văn hóa đã diễn ra trong sự áp đặt và bất bình đăng giữachính quốc với thuộc địa Văn hóa thực dân trở thành văn hóa thống trị, bị sựphan ứng từ phía nhân dân bản xứ Sự xung đột vé văn hỏa vừa là sự phản ánhvừa là sự bỏ sung cho xung đột về kinh tế và chính trị Trong thời ki nảy cũngđiển ra sự giao lưu văn hóa rộng rãi giữa các nước tư bản về những thành tựu

khoa học kĩ thuật, công nghiệp, thương nghiệp va quản lý xã hội nhưng không

dya trên sự áp bức bóc lột, mà nó trở thành một điều tắt yếu và khách quan.

Trong thời đại ngày nay, giao lưu văn hóa còn vượt xa thời ki dé quốc

chủ nghĩa cả về nội dung, ý nghĩa, quy mô và tốc độ Giao thông và thông tin hiện đại phát triển chưa từng có, đã thu hẹp cả không gian và thời gian, tạothuận lợi cho sự giao lưu văn hóa trên phạm vi thé giới Loài người có thêmnhiều dịp trao đổi tiếp xúc với nhau, day mạnh sự giao lưu về mọi mặt kinh tếmau dich, đầu tư, du lịch, văn hóa nghệ thuật Làn sóng di dan từ nước này sangnước khác cũng mở rộng hơn nữa sự giao lưu trực tiếp và mạnh mẽ hơn vẻ cả

đời sống vật chất và tinh than của nhiều dân tộc.

—————

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 13

Trang 15

Khỏa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên

—————

Phương tiện thông tin đại chúng phát triển nhanh chóng và hiện đại không

ngừng đem lại cho mọi người những lượng thông tin hiểu biết ngảy cảng nhiềuhơn vẻ thé giới bên ngoài Trên cơ sở đó, con người ở thời đại chúng ta có théchú động tiếp thu, gạt bỏ và lựa chọn các loại hình văn hóa của loài người

Sự giao lưu và hap thụ lẫn nhau giữa các nên văn hóa đã khiến cho nhữngtinh hoa văn hóa từ các miễn khác nhau trên hành tinh được kết tụ lại góp phan

làm giàu và làm phong phú thêm thành tựu văn hóa chung của nhân loại Điều

này không có nghĩa rằng mọi nên văn hóa dân tộc sẽ hòa tan trong kho tảng vănhóa chung, mà chi có nghĩa là kho tàng văn hóa chung tiếp nhận những nhân tổ

tốt đẹp của mọi nén văn hóa, phản ánh những thành tựu mà loài người đã đạt

được từ các lĩnh vực khác nhau, từ các dân tộc khác nhau Kho tàng văn hóa

chung ấy chỉ có thể phát triển trên cơ sở của sự phát triển ngày một tốt đẹp vàphong phú của mỗi nền văn hóa dân tộc

Thời đại chúng ta đang đặt ra một loạt van dé liên quan tới sự tồn tại của

cả hảnh tính nảy, liên quan tới vận mệnh của cả nhân loại Quá trình cải tạo thiên nhiên, chỉnh phục thiên nhiên của loài người đang bị thiên nhiên quật trở

lại Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đem lại của cải vật chất dỗi dào cho một thé

ki, nhiều gấp nhiều lần của cải của những thế kỉ trước cộng lại

Tuy vậy, sự tăng trưởng vẻ của cải vật chất vẫn chưa xóa bỏ được đờisống nghèo khổ của quảng đại quần chúng nhân dân, ma đang dẫn họ đến trước

sự hủy diét Sự phá hoại môi trường đang tạo ra sự ô nhiễm phố biến, đang là

những nguyên nhân không nhỏ của những thiên tai khủng khiếp: bão lụt, cháy

rimg , bệnh HIV/AIDS và nhiều căn bệnh mới tiếp tục đe dọa cuộc sống của con người ma chưa có phương thức cứu chữa hữu hiệu Dân số của nhân loạingảy một tăng lên, trong khi đó sự phát triển về tư liệu sinh hoạt không theo kịp

Tất cả những van dé toàn cầu nói trên đang kêu gọi toàn thé loài người phải sớm đoàn kết lại, cùng dén hết trí tuệ va tải năng không phải để hận thù nhau mà dé cùng nhau ngăn chặn những thảm họa trước mắt, gạt bỏ mọi trở

oe

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 14

Trang 16

Khóa — == Tắt Nghi¢p GVHD: TS Ha Bich Lién

ngại dé nhân loại bước vào thiên niên ky mới với cuộc sống xửng đáng danh

nghĩa con người.

Hiện nay, bóng đen của hận thù, của thành kiến giữa các dân tộc, các sắctộc, các tôn giáo đang trùm lên nhiều khu vực trên thé giới Trong hoàn cảnh đó,giao lưu văn hóa phải là cầu nổi giữa những thiện chí của con người Giao lưu văn hóa phải là một quá trình chiến thắng của tình thương đối với hận thù, củasáng suốt đổi với ngu muội, của khoan dung đối với thành kiến, của hòa bìnhđối với bạo lực

Trong bối cảnh toàn câu hóa ấy, Việt Nam đã luôn luôn thé hiện ban lĩnh của minh trong giao lưu văn hóa với thé giới Ngày nay, trước xu thé toàn cầuhóa, Việt Nam tiếp tục thực hiện đường lỗi đôi ngoạt độc lập tự chủ, rộng mở đaphương hóa và đa dang hóa các mối quan hệ đối ngoại với tinh thin “muốn là

bạn với tất cả các nước trên thể giới, phan dau vì hòa bình, độc lập va phat

triển" Diéu này vừa thé hiện nhu cầu nội tại của đất nước, vừa phát huy truyền

thông lâu đời của dân tộc trong giao lưu văn hóa

Khác với những nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa trước kia, nước ta

tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh thé giới đã

bước vào nén văn minh mới: văn minh trí tuệ; xu thể toản cầu hóa va phát triểnkinh tế trí thức đang ngày cảng phd biến va phát triển

Trong tình hình đó, chúng ta phải mở cửa, chủ động hội nhập với thế giới, tiếp nhận những thành tựu khoa học vả công nghệ tiên tiến, thu hút đầu tư nước

ngoài, mặt khác chúng ta phải tự mình nâng cao năng lực nội sinh Phát huy

mạnh mẽ truyền thông văn hóa dân tộc, đông thời ra sức học tập, tiếp nhận tinhhoa văn hóa thế giới, phát triển toàn diện con người Việt Nam trên cơ sở phát

triển văn hóa, nêu cao tinh thân tự lực tự cường Chỉ có vậy thi dat nước mới

phát triển toàn diện mà không bị đồng hóa về văn hóa, định vị được vị trí quốcgia trong thời đại toàn cầu hóa

Sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa của nước ta hiện nay đang có

những thời cơ thuận lợi, song cũng đang đứng trước những thách thức to lớn Vi

' —=&: -—“H¬ _ _- _——— ẳ_ ỶÏẮÏỶ aa

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 15

Trang 17

Khóa a as Tét Nghiép GVHD: TS Ha Bich Lién

vay, cần nắm bắt thời cơ, tận dụng thuận lợi, chúng ta cần nâng cao tinh than

cánh giác, tính chiến đấu, đũng cảm vượt qua mọi khỏ khăn thử thách; hoàn

thành tốt mọi nhiệm vụ

Thuận lợi: Là một nước tuy với điện tích không rộng những lại có vị trí

chiến lược đặc biệt quan trọng: nằm trên bán đảo Đông Dương và Đông Nam Á,

chiếm trọn phan phía đông của bán đảo này Đối với Đông Nam A, Việt Nam lạinằm ở vị trí trung tâm, Việt Nam trở thành chiếc cầu nối liền giữa Đông Nam Álục địa và Đông Nam Á hải đảo Nằm ở vị trí quan trọng nảy, Việt Nam là nơihội tụ giao thoa của các nên văn hóa khác nhau, là nơi hội tụ những nên văn minhlớn của thé giới, vi vậy mà văn hóa Việt Nam rat phong phú va đa dạng và đượctiếp biến thành nền văn hóa bản địa mang đậm bản sắc dân tộc

Hơn nữa, văn hóa Việt Nam vốn có đặc tính linh hoạt, điều này rất thíchhợp cho sự thâm nhập của kinh tế thị trường vốn có đặc điểm là năng động Đâychính là một nguyên nhân quan trọng giải thích tại sao cùng là cơ chế xã hội chủnghĩa mà Việt Nam lại tiếp nhận nén cơ chế thị trường nhẹ nhàng hơn nhữngnước khác (trong khi Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đô cho đến tận bây giờvẫn chưa gượng dậy được, còn Trung Quốc vẫn phải mắt hang chục năm saunhững mat mat to lớn từ cuộc cách mạng văn hóa)

Trong tinh hình hiện nay, Việt Nam phải chuẩn bj minh dé bước vào cuộc hội ngộ mới Trên con đường này đã có tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối kinh

tế của Đảng, một tang lớp nhân dân thông minh, nhạy bén với cái mới và giàukinh nghiệm tiếp thu văn hóa mà không bỏ mắt bản sắc văn hóa dân tộc

Nhung do giữa văn hóa cô truyền va kinh tế thị trường, cái giống nhau thi

it mà cái khác nhau thi nhiều, với bối cảnh toàn cẩu hóa đang diễn ra mạnh mé

vả đây phức tạp, văn hóa Việt Nam cũng gặp không it những thách thức mà

chúng ta phải vượt qua.

Tién trình công nghiệp hóa và đô thị hóa với tốc độ cao là một thách thức

lớn cho văn hóa Việt Nam Việt Nam vốn là một nước được hình thành và phát

—————

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 16

Trang 18

Khóa Luận Tắt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên

triển hang ngản năm trên cơ sở của hoạt động nông nghiệp đã kiến tạo nên nén

van minh lúa nước vả nén van hóa làng xã

Chúng ta tiền hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa dat nước cũng có nghĩa

la thực hiện bước chuyên từ văn minh lúa nước nông nghiệp sang văn minh

công nghiệp - đô thị; từ phương thức sản xuất thủ công sang phương thức sản

xuất cơ khí, tự động hóa, tin hoc hóa mà một khi phương thức sản xuất đã

thay đổi sẽ dẫn đến những đổi thay trong đời sống văn hóa tính thần của xã hội.

Đã có nhiều bải học kinh nghiệm quốc tế về những mặt trái của nên văn

minh công nghiệp, Việt Nam vừa tiến hảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

nước vừa ra sức giữ gìn những giá trị văn hỏa truyền thông tốt đẹp nhưng phải thừa nhận rằng đây là một nhiệm vụ đây khó khăn, phức tạp Tốc độ đô thị hóa,

công nghiệp hóa càng cao thì việc giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống cảng bị thử thách nặng nẻ.

Hiện nay, tuy trên thé giới xu thé hòa hoãn và hợp tác đang phát triển,

song cuộc dau tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp vẫn đang diễn ra hết sức quyết liệt và phức tạp dưới nhiều hình thức mới, trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trên

lĩnh vực tư tưởng và văn hóa.

Đối với nước ta, các thé lực thù địch vẫn đang ráo riết thực hiện mưu toanphá hoại tư tưởng, lợi dụng văn hóa để thực hiện “diễn biến hòa bình” Nhữngtàn dư của nếp sống, phong tục tập quán lạc hậu còn rơi rớt trong xã hội, luôn

chờ cơ hội trỗi dậy Chủ nghĩa cá nhân ích ki là mảnh đất tốt làm nảy nở những

quan điểm tư tưởng sai trái, lỗi sống dung dưỡng thứ văn hóa đôi trụy, phi nhântinh Tat cả điều đó cho thấy, xây dựng văn hóa và bảo tồn văn hóa dân tộc là một bộ phận của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, là một mặt trận đấutranh gay go, gian khô

Hơn nữa, bệnh tùy tiện - mặt trái của lối ứng xử linh hoạt, đã trở thành thói quen của người dân Điều này không thích hợp với cơ chế kinh tế thị trường,

với truyền thông ứng xử kiên định, quyết đoán, nguyên tắc của văn hóa phương

Tây gốc du mục - nén tảng của van minh đỏ thị và kinh tế thị trường Bệnh nay

SƯTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 17

Trang 19

Khóa Luận Tắt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên

có những biểu hiện như dé thay đổi, chưa quen sống và làm việc theo pháp luật(dân vốn ứng xử theo tình cảm nên chưa quen sống theo pháp luật, người thực thipháp luật đôi khi thiếu nghiêm khắc và công bằng)

Chưa bao giờ văn hóa dân tộc ta có những chuyên biển toàn điện vả sâusắc như hiện nay Đây là thời kì chuyển đôi mạnh mẽ cả về quan niệm giá trị,

chuẩn mực văn hóa, chuyển đổi cả về công nghệ, kỹ thuật và cơ sở vật chat của

văn hóa, chuyển đổi về đội ngũ nhân sự, bộ máy hoạt động văn hóa, cùng với nó

là sự chuyển đổi lỗi sống, nếp tư duy, tầm nhìn và cách nhìn của cá nhân và

cộng đồng với hàng loạt các nhu cầu văn hóa phong phú và da dang của nhân

dân.

Sự chuyển đổi này có cơ sở khách quan là sự đổi mới toàn diện của đất nước mà cốt lõi là phát triển kinh tế thị trưởng day mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa, hội nhập theo định hướng xã hội chủ nghĩa với trình độ phat triểnchung của thế giới, tăng cường mớ rộng hợp tác quốc tế, đa phương hỏa, đa

dạng hóa các mỗi quan hệ quốc tế Sự chuyển đổi này là kết quả của quá trình

vận động đây mâu thuẫn, đầy xung đột, mang kịch tính cao đến mức khắc

nghiệt, nhưng đây chính là mâu thuẫn trong quá trình vận động phát triển của

đất nước Vì vậy việc bình tĩnh và khách quan đánh giá các hiện tượng văn hóa

~ xã hội trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết.

Thêm vào đó, hiện nay, quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa được sự hỗ

trợ của các dân tộc, các quốc gia phát triển mạnh mẽ toàn diện và sâu sắc Sự

đầu tư trực tiếp, gián tiếp của các công ty đa quốc gia và xuyên lục địa, sự giao lưu thương mại và dịch vụ với khối lượng hang hóa khổng 16, sự tăng cường dich vụ du lịch, giải trí, sự mở rộng hệ thống thông tin truyền thông toản cầu, sự

hiện đại hóa và phổ cập hóa phương tiện truyền thông đại chúng đã làm cho

các quốc gia trở nên không có ranh giới Ranh giới địa lí hữu hình giữa các quốc

gia không cản nổi sự xâm tran của các trào lưu văn hóa xa lạ Xu thé toàn câu

hóa, khu vực hóa vừa mang lại thời cơ lớn, đồng thời vừa là thách thức lớn đối

—_— >>

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 18

Trang 20

Khóa Luôn Tắt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên

với mỗi nén van hóa khác nhau, đặc biệt là đổi với các quốc gia đang phát triển,

trong đó có Việt Nam.

Mối quan hệ giữa dân tộc vả quốc tế trở thành một trong những vấn đề trung tâm của thời đại Các dan tộc trong quá trình phát triển đang tim cách kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, tranh thủ thời co, chonglại các nguy cơ đẻ tập trung xây dựng đất nước Sức mạnh của sự liên kết cộngđồng được đặc trưng ở việc giữ gìn, phát huy văn hỏa truyền thông và bản lĩnhvăn hóa của dan tộc trong giao lưu quốc tế Do đó, cùng với xu thế hội nhậpquốc tế là xu thé bảo vệ, giữ gìn và phát huy văn hóa truyền thống và bản lĩnhvăn hóa của từng dân tộc, chong lại xu hướng “đồng hóa" hay “nhất thé hóa" về

văn hóa.

Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam,đất nước ta tiền hanh công cuộc đôi mới và đã thu được những thành tựu to lớntrên nhiều lĩnh vực, trong đó có văn hóa Đảng và Nhà mước ta, đặc biệt là trongnhững năm gan đây, đã quan tâm rất nhiều đến sự nghiệp phát triển văn hóa.Nhiều Nghị quyết, Chi thị của Đảng, nhiều văn bản quy phạm pháp luật của Nhànước vé văn hóa đã được ban hành, là những định hưởng và cơ sở cho việc dé ranhững chính sách văn hóa để giữ gin văn hóa dân tộc và dé phát triển văn hóatrong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay

Trang 21

Khóa Luận Tắt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên

Chuong 2: VAI TRÒ CUA VAN HÓA TRONG BOI

CANH TOAN CAU HOA

Trước những cơ hội và thách thức ma toàn cầu hóa mang lại, thì việc nhận thức đúng đắn vai trò của văn hóa là một điều cực kì quan trọng, dé từ đó định hướng đúng cho sự phát triển nói chung của đất nước.

2.1 nho LA DONG LUC VÀ MỤC TIÊU CUA SỰ PHÁT

TRIEN

Mỗi dan tộc đều có một lịch sử đấu tranh giành độc lập, tự do vả xây dựng

xã hội theo lý tưởng của riêng dân tộc mình Bên cạnh những yếu tổ như kinh tế,

chính trị thì văn hóa là một vũ khí và là biểu hiện rất quan trọng trong cuộc đấu

tranh sinh ton đó

Trong đời sống của mỗi dan tộc, văn hóa là sự kết tinh của sự lao động từ thé hệ nay sang thé hệ khác để vươn tới những giá trị chân - thiện - mỹ Trong quá trình đó, con người vừa là chủ thé của sáng tạo vừa là đối tượng tiếp thụ

những giá trị đo chính mình tạo ra, làm cho mỗi cá nhân cũng như toản thể cộng

đồng ngảy cảng đạt tới những đỉnh cao văn hóa

Văn hóa có vai trò hết sức to lớn trong sự phát triển của mỗi người cũngnhư của toản xã hội Dù cho các nha triết học, các nhà xã hội học vẫn còn tranh

luận con người khi sinh ra mang sẵn trong mình tính thiện hay tính ác, hay vừa

có tính thiện hay tính ác, nhưng hết thảy không ai phủ nhận ảnh hưởng có ýnghĩa quyết định của môi trường xã hội đối với sự hình thành nhân cách conngười Yếu tổ môi trường xã hội đó cũng là môi trường văn hóa

Ngày nay, trong quá trình hội nhập với một thế giới mà khoa học, côngnghệ phát triển như vũ bão, nền kinh tế thị trường ngày càng mở rộng ảnh hưởng của nó trên phạm vi toàn cau, thì từng quốc gia, dân tộc cũng như toàn

nhân loại không những đang đứng trước những vấn đẻ kinh tế gay gắt mà còn

Đứng trước những nguy cơ vả thách thức đó, nhiễu quốc gia, dân tộc đã

tìm thấy trong vốn văn hóa truyền thông của minh và những tỉnh hoa văn hóa

—ễễễ -SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 20

Trang 22

Khóa Luận Tắt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên

của nhân loại những sức mạnh tiểm tàng vô cùng to lớn cỏ thể huy động phục

vụ có hiệu quả cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội Trong quả trình giải

quyết những vấn dé gay gắt và phức tạp ấy, một lần nữa, văn hóa lại thé hiện rõ

vai trò của minh, với tư cách vừa la mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển.

Chúng ta hết sức tự hào rằng, trong toàn bộ quá trình lãnh đạo cách mạngnước ta, trong kháng chiến cũng như trong kiến quốc, Hê Chí Minh và Đảng takhang định “Van hóa là nền tảng tinh thân của xã hội vừa là mục tiêu, vừa là

động lực thúc day sự phát triển kính tế xã hội" Nghị quyết còn nhắn mạnh

“Văn hỏa phải thấm sdu vào các lĩnh vực chính tri, kinh tế, an ninh, quốc

phòng ” _

Càng ngày chúng ta càng nhận thức day đủ hơn vai trò to lớn của văn hóa

đối với các hoạt động của đời sống xã hội Mặt khác, chúng ta cũng hiểu rằng

văn hóa muôn phát triển phải dựa trên cơ sở sự phát triển của kinh tế Phát triển

hiểu một cách đúng đắn không phải bao giờ cũng đồng nhất với tang trưởng nói

chung, ma phát triển bao ham nội dung tiến bộ Từ nhận thức trên, dù ở tầm vĩ

mô hay xét riêng từng van dé riêng biệt, khi nói tới phát triển, chúng ta không thé không quan tâm đến nhân tố văn hóa.

Nhận thức vé vai trò của văn hỏa trong giai đoạn hiện nay chính là nhận

thức về mối quan hệ của văn hóa và phát triển.

Phát triển có nghĩa là tăng trưởng, gắn với con người Thế nhưng con người lại vừa là chủ thé vừa là khách thé của văn hóa Vi vậy, phát triển gắn với

con người và văn hóa.

Trước đây, nói đến phát triển là người ta nghĩ đến tăng trưởng về kinh tế

mà GDP (Gross Domestic Product) lả tiêu chí duy nhất, đại diện duy nhất cho

sự phát triển Ngảy nay, sau những bai học lịch sử, các nha khoa học thé giới đã

có quan niệm khác về phát triển, thay cho GDP người ta sử dụng thuật ngữ HDI (Human Development Index) có nghĩa là tiêu chí phát triển người, là tiêu chí

Trang 23

Khóa Luận Tắt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên

Vai trò của văn hóa trong phát triển thực chất là chức năng của văn hóa

đôi với con người Xưa nay, văn hóa chân chính đều hướng tới con người, con

người là khách thể của văn hóa, văn hóa do con người tạo ra, hướng con ngườiđến sự phát triển toàn điện về cai chân, thiện, mỹ Lam sao dé con người nâng

cao chất lượng cuộc sống, đó là ban khoăn vả mỗi quan tâm, là ước mơ của mọi

người chân chính.

Trước kia, người ta nhận thức sự phát triển gắn với thu nhập hàng năm

tính theo đầu người thì hiện nay người ta gắn phát triển với chất lượng sống,được gọi là phát triển bên vững.

Bàn về mỗi quan hệ giữa văn hóa và phát triển, Tổng giám đốc UNESCO,F.Mayo viết: “Hé nước nào tự đặt cho mình mục tiêu phát triển kinh té mà táchrời môi trưởng văn hóa thì nhat định sẽ xảy ra những mat cân đổi nghiêm trong

cả về mặt kinh tế lan văn hoa và tiềm năng sáng tạo của nước ấy sé bị suy yếu

rat nhiều” Rồi ông đề nghị: “Từ nay trở di, văn hỏa can coi mình như một

nguồn cổ sity trực tiếp cho phát triển và ngược lại phải triển can thừa nhận vănhoa giữ mỘộit vị tri trung tâm, một vai tro điều tiết xã hội ” Ÿ

Nhận thức vai trò của văn hóa trong giai đoạn hiện nay là nhận thức vai

trò của văn hóa trong phát triển Ở phạm vi toàn cầu, điều này trở thành mối

quan tâm của các nhà lãnh đạo, các nhà hoạch định chính sách va dư luận xã

hội Từ ngày 30 tháng 3 năm 1998, hội nghị Liên chính phủ vẻ chính sách văn

hóa vì sự phát triển họp tại Stockhom, Thụy Điển trong kế hoạch hành động vẻchính sách văn hóa vì sự phát triển đã nhắc lại rằng, thập ki văn hóa (1987 -1997) vì sự phát triển đã nhân mạnh đến sự quan trọng của việc đánh giá tam cỡcủa văn hóa trong sự phát triển, khang định và tăng cường các ban sắc văn hóa,

mở rộng sự tham gia vào đời sống văn hóa và khuyến khích sự hợp tác quốc tế

trong lĩnh vực văn hóa.

d Nguyễn Khoa Điểm (chủ biên), Xây đựng vẻ phát triển nễn văn hóa việt Nam tiên tiễn đậm đà bản sac đân tộc, NXB Chính trị quốc gia 2001, trang 66,

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 22

Trang 24

Khóa Luận Tắt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên

Do đó phải xóa bỏ quan niệm “vấn hỏa xa roi kinh rẻ", Theo quan niệmnay thì văn hóa hoặc chi là dé giúp tu than nâng cao giá trị tinh than của conngười, coi thưởng những van dé thực tién đời sống, những van dé kinh tế; hoặccực đoan hơn, cho những van dé kính tế là thông tục thấp kém, nó không liên quan gi tới văn hóa cả Suy cho cùng thi ca hai thái độ trên déu đã tách rời vănhóa với kinh tế mà không thấy mối quan hệ hữu cơ giữa chúng với nhau Không

có sự tiễn bộ kinh tế nào ma lại không có sự tham gia của văn hóa, và khi kinh

tế có sự tăng trưởng sẽ ảnh hưởng tới văn hóa theo chiều tích cực hay tiêu cực.

Ngày nay, người ta càng thấy rõ kinh tế không thé xa rời văn hóa, ngượclại văn hóa cũng không phải là phi kinh tế, văn hóa không phải là phi sản xuất,không phải là hệ quả của kinh tế, một sản phẩm thụ động của kính tế

Cũng do quan niệm lệch lạc trước đây mà trên thể giới đã từng cỏ nhữnggiải pháp xử lý không đúng về mỗi quan hệ này Một là, phát triển kinh tế bất chap văn hóa như chủ nghĩa tư bản ở thé ki XIX, hay học thuyết kinh tế phương Tây áp dụng ở thế giới thứ ba Hai 1a, giải quyết kinh tế trước rồi văn hóa sẽ theo sau Ba là, phát triển kinh té song song với văn hỏa.

Khoa học đã chứng minh, văn hóa và kính tế là hai lĩnh vực không, tách

rời nhau, không những thế, mà phải coi văn hóa là động lực, là nền tang chophát triển kinh tế Thế giới đã từng trải qua những cuộc cách mạng nông nghiệp,công nghiệp, hậu công nghiệp và đang bước vào thời đại tin học, làm cho thégiới ngày cảng có một nên sản xuất cao hơn Nhưng thử hỏi, làm gì có những

điều tốt đẹp đó nếu như không có văn hóa Không thẻ làm cho nền công nghiệp

ông khói thành công nghiệp sạch, không thé biến những người công nhân áoxanh thành công nhân áo trắng nêu không có một nén văn hóa phát triển.

Như vậy, văn hóa không phải là cái đi sau, di cùng mà là cái đi trước Trước khi định ra một chủ trương chính sách chúng ta thường phải nghiên cứu,

thao luận kĩ lưỡng, và phải tổ chức cho những người điều hành quán triệt thâm

nhuan trước khi thực hiện Đây chính là những hoạt động nhận thức, hoạt động

văn hóa và những hoạt động đó bao giờ cũng đi trước hoạt động kinh tế cụ thẻ

ee

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 23

Trang 25

Khóa Luận Tắt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên

Thập ki thế giới phát triển văn hóa (1987 — 1997) đã rat đúng khi coi văn

hỏa là động lực của sự phát triển.

Nội lực con người là toàn bộ lí trí, tình cảm, tỉnh thần ở con người ấy Tài

và đức là hai phẩm chất cơ bản trong động lực văn hóa của con người Tài vàđức thuộc phạm vi văn hóa va do văn hóa mang lại Trong cuộc sống, mỗi

người có thé được thử thách trong hoàn cảnh nao đó, tích lũy được kiến thức,

tạo nên tài năng hoặc được hun đúc những phẩm chất đạo đức Nhưng trong

hoàn cảnh khác, họ có thé lại bị suy thoái về đạo đức, khiến cho tai năng không

thể không phát huy tác dụng mả còn gây trở ngại cho phát triển Động lực văn

hóa phải thé hiện trong cả tai lẫn đức, cho nên con người phải nuôi đưỡng tài và

đức mới phát huy được hoạt động của mình.

Với một con người là nói tài và đức, nhưng với một quốc gia thì đó là nêntảng dân trí, tâm cao trí tuệ và văn hóa đạo đức của cả đân tộc Ngày nay, khi

nói đến động lực văn hóa, người ta đặc biệt quan tâm tới chỉ số phát triển con

người thể hiện ở ba lĩnh vực chủ yếu: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tỉnh

bình quân đầu người, trình độ dan trí và tuổi thọ trung bình của dan cư Đó là những tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá trình độ phát triển của mọi quốc gia Động lực văn hóa ở ba lĩnh vực nêu trên là nói chung vé tiêu chí phan đấu, còn giải

pháp phấn đấu dé đạt được những tiêu chuẩn cơ bản ấy là van dé của mỗi nước.

La động lực, văn hóa phải được quán triệt sâu sắc trong mọi lĩnh vực cuộc

sông, văn hóa trong kinh tế, trong chính trị, trong việc hoạch định các chínhsách xã hội, nghĩa là văn hóa không thể ở ngoài mà ở trong kinh tế vả chính trị.

Sau hết, văn hóa còn là mục tiêu của sự phát triển Điều nay có nghĩa là

văn hóa phải trở thành đối tượng tiếp nhận, thành món ăn tinh than nuôi dưỡngcon người, tạo cho con người có sức mạnh, không chỉ là sức mạnh vật chất ma

cả sức mạnh tinh thân thé hiện trong ý chí, trong tinh than sáng tạo, trong nhân

cách, đạo đức, trong tác phong và nói chung là trong toàn bộ đời sông tinh than

của con người.

=———————————————

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 24

Trang 26

Khấa Luận Tắt Nghiệp GVHD: TS Hă Bích Liín

La mục tiíu, văn hóa phải trở thănh nhu cầu không thẻ thiếu đối với mỗi

người như cơm 4n âo mặc, nha ở , nhưng không chỉ có những thứ nuôi dưỡng

đời sống vật chất ma còn phải nuôi dưỡng đời sống tinh thđn Ngảy nay, con

người đòi hỏi văn hóa ngảy căng cao thi văn hóa cũng phải đâp ứng những nhu

cau đó, nghĩa lă con người ngăy nay không chi cđn cơm ăn, âo mặc, nha ở mă

còn cần có thông tin nhanh chóng vả chính xâc, cần được học hănh đến nơi đến

chốn, cần được đi du lịch dĩ biết thể giới quanh minh, cần được chữa bệnh ở

những bệnh viện có phương tiện y tế hiện đại, cần được tiếp cận với thể giới văn

minh thông qua câc phương tiện viễn thông hiện đại như vi tính, internet

Tóm lại, nhu cầu văn hóa ngay cảng cao thì mục tiíu văn hóa cảng đặt ra

cho việc quản lý đất nước nhiều mặt phải chú ý nhằm theo kịp thĩ giới văn

minh, hiện đại vả hội nhập Dĩ cũng chính lă mục tiíu tạo ra động lực cho sự

nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Từ mục tiíu tạo ra động lực, để

từ động lực lại đâp ứng cho mục tiíu văn hóa, đó lă hai mật trong sự phât triển

chung của văn hóa thời đại hội nhập ngăy nay.

2.2 VĂN HÓA LA HE DIEU TIẾT CHO SỰ PHÂT TRIEN

Văn hóa không những lă động lực mă còn lă hệ điều tiết cho sự phât triển.

Mục tiều của chúng ta không chỉ lam cho dđn giău nước mạnh, ma còn lăm cho

xê hội công bằng, dđn chủ, văn minh Mục tiíu đó không tự nó mă có được, nếu

chúng ta không có biện phâp lăm cho quả trình đó giău lín đi đôi với quâ trình

công bằng, dđn chủ vă văn minh Phải lấy thước đo công bằng, đđn chủ, văn

minh lăm hệ điều tiết kế hoạch lăm giău

Lấy văn hóa lăm hệ điều tiết cho sự phât triển không có nghĩa lă lăm kinh

tế thi chi cần nghĩ đến kinh tế, lo tăng trưởng thi chỉ cẩn nghĩ đến mức tăng trưởng rồi bín cạnh đó chỉ cần bi văo một số chính sâch xê hội, lăm cho đỡ bat

công đi vă văn minh hơn Tinh thần của quan niệm coi văn hóa lă hệ điều tiết

cho sự phât triển không phải lă sự lắp ghĩp câi kinh tế vă câi văn hóa, lay câi

năy bù câi kia mă lă trong lúc chế định câc biện phâp kinh tế phải xuất phât tử câi nhìn văn hóa, phải lăm cho kinh tế nước ta thực hiện theo tinh thđn năy Vi

————

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 25

Trang 27

Khóa Luận Tắt Nghiệp GVHD; TS Hà Bich Liên

dụ, trong lúc lấy phat triển kinh tế lam trung tâm, chủng ta đã coi giáo dục va y

tế la quốc sách hang dau Đó là một cách nhìn xuất phat từ văn hóa, bởi vì làm

gi có kinh tế phát triển mà lại không can đến nguồn nhân lực, đến trình độ dân

trí, trình độ tay nghé và sức khỏe Ở đây, vừa coi văn hóa là động lực, vừa coi

văn hóa là yêu tô điều tiết không dé cho kế hoạch chi tập trung vào một phía

Nhung đáng tiếc, không phải bao gid chúng ta cũng làm được như vậy

Nếu chúng ta sớm định hướng ra hệ thống luật pháp day đủ, nếu day mạnh được công tác giáo dục, truyền thông dân tộc, bồi đường đạo đức xã hội thì sẽ hạn chế

được các tệ nạn xã hội, vì biện pháp chống tệ nạn xã hội mạnh nhất vẫn là biệnpháp xây dựng đạo đức xã hội vững chắc nhất.

Nền kinh tế nước ta chắc chắn còn thu được nhiều kết quả to lớn hơn nữa,nếu trong các biện pháp lớn nhỏ đều tính toán sao cho phủ hợp với nên văn hóa

dé không rơi vào tinh trạng phức tap hơn, thiểu công bằng hơn va thiểu lành

mạnh hơn.

Trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, chúng ta cân chú

ý tới một giải thích đúng dan của nhiều nha khoa học rằng: sự tiến bộ của khoa

học, công nghệ ngày nay phải là nơi gặp gỡ giữa cái có thể về mặt khoa học,

công nghệ va cái đáng được mong muốn về mặt xã hội Trước kia ở Mỹ người

ta từng nói khoa học phát minh, công nghệ thực hiện vả con người thích nghi.

Ngày nay, khoa học phải thích nghỉ với con người chứ không phải con người thích nghi với khoa học.

Vai trò điều tiết của văn hóa đối với khoa học công nghệ là phải định

hướng cho các khoa học công nghệ vào việc thỏa mãn nhu cầu vật chat và tinh

than của mọi tang lớp nhân dân, phủ hợp với đặc điểm và kha năng của từng

thời kì phát triển, vào việc tạo ra những công nghệ mới trong sản xuất và dịch

vụ, vừa nâng cao năng suất lao động, vừa dam bảo an toản lao động và vệ sinh

môi trường sinh thái, phát huy tính sáng tạo và hứng thú của con người trong lao

động, vào việc phát hiện những nguồn dự trữ tài nguyên mới, tiết kiệm tải nguyên trong khai thác cũng như trong gia công chế biến.

———————

SVTH: Phan Thị Phượng Nhỉ Trang 2ó

Trang 28

Khóa Luận Tắt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên

Trong cuộc sông, ngoài mức sống còn có lối sống thi lại do văn hóa tạonên Hai cái đều cần thiết, nhưng ai đã có nhiều trải nghiệm đều thấy, nhiều khi lỗi song còn quan trọng hơn, không thé thì không lí giải được vi sao loài người trước kia, với nên kinh tế còn lạc hậu hơn thời nay nhiều mà vẫn có thể hạnh phúc được; trai lại ở phương Tây, mức sống cao nhưng nhiều người van cảm

thấy cô đơn, thất vòng

Dang ta lănh đạo toàn dân ta phan đấu cho mục tiêu dan giàu nước mạnh,

xã hội công bang, dân chủ, văn minh Chủ tịch Hd Chí Minh cũng đã từng nóiđộc lập tự do là quý nhất nhưng nghèo nàn và không hạnh phúc thì liệu cỏ ích

gì.

Mục tiêu của chúng ta là xã hội công bằng văn minh, mỗi biện pháp kinh

tế dầu hay tới đâu, nhưng nếu không dẫn tới mục đích là công bang thì cũng

chăng có y nghĩa gi

Mơ ước của nhân loại từ ngàn xưa là: con người được sống như người với người là bạn, nhưng làm gì dé đạt tới được điều mơ ước đó, nếu không nương

tựa vào sự đóng góp của văn hóa.

Quan niệm đơn giản cho rằng có nên kính tế phát triển là có tất cá, chỉnhắn mạnh vấn đẻ phát triển kinh tế, xem nhẹ việc phát triển văn hóa đã bị phêphán Từ sau năm 1986 đến nay, Nhà nước ta tiếp cận văn hóa trong nhận thứccủa nhận loại, khi khẳng định: Văn hóa là nền tang tinh thần xã hội, một độnglực thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội, đồng thoi là mục tiêu của chủ nghĩa

xã hội.

Như vậy, văn hóa được coi là nhân t6 cấu thành yếu tô nội sinh cơ chế của sự phát triển Nói đến biện pháp chủ yếu của sự phát triển là công nghiệphóa hiện đại hóa mà xa rời, xem nhẹ nhân tổ văn hóa là chưa nhận thức đúng về

tư tưởng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng ta hiện nay Bởi nói đến văn hóa là nói đến con người Con người phải được đặt trọng tâm của sự phát triên Nói khác đi, văn hóa phải có vai trò to lớn trong phát triển.

——————————————————————————_—

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 27

Trang 29

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên

Để sinh tôn vả phát triển, con người có một nhu cầu thiết yếu là thườngxuyên nhận thức dé cải tạo hiện thực nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh

than Chính nhu cau đó thúc day sự tích lũy sâu rộng tri thức, tư tưởng, đạo đức,

niềm tin, lối song dé hình thành các đỉnh cao văn hóa nhân loại ngày nay.

Với bồi cảnh toản cầu hóa hiện nay, rõ rằng vai trỏ của văn hóa trong thời

đại ngày nay cũng như chức năng động lực và mục tiêu của văn hóa, chức năng

điều tiết xã hội của văn hóa không thể chỉ phát triển ở mức độ bình thường mà

can phải phát triển với tốc độ đặc biệt, nghĩa là phải có những biện pháp đặc

biệt mới dé đuổi kịp được các nước có trình độ cao, các nước đã công nghiệphóa và hiện đại hóa đất nước trước ta

Nếu không thay vai trò chức năng của văn hóa hay không hiểu đúng tinhthân của Hồ Chí Minh là văn hóa nằm trong kinh tế và chính trị thì rat có thé chiquan tâm tới tăng trưởng kinh tế một cách đơn thuẫn với việc đầu tư cho chínhsách xã hội va đầu tư cho văn hóa Nhận thức rằng kinh tế có tăng trưởng, nghĩa

là kính tế có mạnh thì mới nói đến mục tiêu văn hóa; đó là cách suy nghĩ đơn

giản và phiến diện trước đây khi chưa thấy vị trí, vai trò của văn hóa trong phát

triển

Từ khi UNESCO phát động Thập ki thế giới phát triển van hóa (1987 —

1997), quan điểm đơn giản nêu trên đã được uốn nắn, thế giới đã thấy văn hóa

không chỉ vửa là động lực vừa là mục tiêu mà còn thấy văn hóa có chức năng điều tiết kinh tế - xã hội Federico Mayor, Tổng giám đốc UNESCO trong thập

kí đó đã nói: “Tir nay trở đi, văn hóa cẩn coi mình nhự một nguồn cỗ súy trực

tiếp cho phát triển và ngược lại phát triển can thừa nhận văn hóa giữ một vai

trỏ điều tiết xã hoi” *.

Nhưng thấy là một việc, từ chỗ nhận thức rõ chức năng văn hóa đến chỗ

quán triệt nó trong cuộc sống, trong việc hoạch định các chính sách kinh tế và

xã hội không phải bao giờ cũng thuận lợi, nhất là déi với những nước còn nghèonàn, lạc hậu, có hoàn cảnh kinh tế khó khăn như nước ta

* Thành Duy, Bản sắc dân tộc va hiện đại hỏa văn hóa Việt Nam — mắy vẫn dé li luận vả thực tién,

NXB Chính trị quốc gia 2006, trang 30

SVTH: Phan Thị Phượng Nhỉ Trang 28

Trang 30

Khóa Luận Tắt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên

Với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, vân hóa cũng phải

được phát huy mạnh mẽ tác dụng động lực vả chức năng điều tiết kinh tế - xã

hội Và dĩ nhiên, dé thực hiện được hai chức năng quan trọng ấy, mục tiêu phat

triển văn hóa cũng như mục tiêu xây dựng con người có nhân cách văn hóa vẫn

phải xem là một nhiệm vụ hàng đầu trong việc hoạch định các chính sách phát

triển kinh tế và xã hội cũng như chính sách văn hóa, Vi sao vậy? Vi:

- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa bản thân nó đã la sự nghiệp của văn hóa

gắn liên với khoa học tiên tiến và công nghệ hiện đại Không có khoa học tiên

tién vả công nghệ hiện đại sẽ không có công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đương

nhiên vai trò của văn hóa cũng phát huy tác dụng nhưng đông thời nhiều nước

tư bản phát triển đã tìm mọi cách chiếm đoạt tài nguyên của các nước chậm phát

triển dé day nhanh quá trình công nghiệp hóa.

- Ngày nay, trong bối cảnh toan câu hóa va phát triển kinh tế tri thức, vai

trò của văn hóa được nhận thức rõ hơn Các nước đi vào công nghiệp hóa, hiện

đại hóa sau như nước ta cảng phải coi trọng vai trò của động lực và mục tiêu văn

hóa nhằm không chỉ phát huy nội lực mà còn phải biết tranh thủ cả ngoại lực cho

phát triển Muốn đuổi kịp các nước phát triển, những nước đang phát triển như

nước ta phải biết đón đầu và tiếp nhận những phat minh khoa học tiên tiến vả

công nghệ hiện đại nhằm day nhanh tốc độ phát triển Tuy nhiên trong bối cảnh

đó, vấn để phát huy nội lực vẫn có ý nghĩa quyết định, mả nội lực nói ở đây chủyếu là nội lực con người có trình độ và nhân cách văn hóa.

Văn hóa chi thực sự trở thành động lực và hệ điều tiết sự phát triển xã hội

khi nó được thường xuyên cọ sát, bôi đắp, làm giàu thêm thông qua giao lưugiữa các nên văn hóa với nhau

Khi nói đến mục tiêu văn hóa, không chí nhằm cung cấp món ăn tỉnh than,

đáp ứng nhu cầu văn hóa ngày cảng cao cho nhân dân ta mà còn phải có chính

sách dau tư đúng mức cho chiến lược phát triển con người Trong thời đại toàn cầu hóa như hiện nay, thời đại mà các quốc gia trên thé giới dang hòa nhập trong

sự phát triển chung của thé giới, trong đó có văn hóa, thi việc chấp nhận một

—————

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 29

Trang 31

Khóa Lugn Tốt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên

phan nao sự khác biệt trong văn hóa là điều tit yếu va lả tiêu chí chung của sựhội nhập không thé tránh khỏi Tuy nhiên sự chấp nhận sự khác biệt văn hóa ay phải nằm trong giới han của văn hóa truyền thong dân tộc Néu như ta dé dang chap nhận sự khác nhau trong văn hóa của nước khác thi ban sắc văn hóa của dantộc sẽ dé dang mat đi hay nói cách khác là bị đồng hóa, vả như vậy, việc đánh

mat đi bản sắc dân tộc trong thời đại toàn cầu hóa này là một that bại nặng né

nhất do “con dao hai lưỡi” toàn cầu hóa mang lại, và tắt nhiên quốc gia sẽ không

có chỗ đứng nhất định trên sân chơi chung của thế giới

— —— ———-— ẲẳẲ.ẳ aa

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 30

Trang 32

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên

Chương 3 BẢN SAC VĂN HÓA VIỆT NAM- _

hy GIÁ TRỊ TRONG THỜI ĐẠI TOÀN CÀU

HÓA

3.1 BAN SAC VĂN HÓA - NHỮNG GIÁ TRI CUA NGƯỜI VIỆT

Khi nói đến bản sắc dân tộc, tính dân tộc, giá trị truyền thống, phần nhiềuchúng ta sẽ nghĩ ngay đến “bao tôn” truyền thông hon là phát huy Do đó, dễ có

khuynh hướng cô hú

Một nên văn hóa là một cơ thé sống, nó phải thay đổi do các yêu tổ nội tại

và tiếp biến với các nền văn hóa bên ngoài; nêu khép kín, nó sẽ xuống cấp va

chết mòn

Có thé xem xét quan hệ giữa giao lưu, hội nhập văn hóa với giữ gin, phát

huy bản sắc dan tộc như quan hệ giữa cái chung của văn hóa nhân loại với cái

riêng của văn hóa dân tộc.

Cái chung của văn hóa nhãn loại bao gồm những thuộc tính chung được

lặp đi lặp lại trong mọi nền văn hóa, va ở đấy tính nhân văn cùng các giá trịchân - thiện - mỹ thực sự trở thành những thuộc tính chung nhất của văn hóa

loài người Còn cái riêng trong văn hóa mỗi dân tộc là những nét độc đáo riêng

tạo nên ban sắc của văn hóa dan tộc đó Văn hóa nhân loại thống nhất với văn

hóa dân tộc, đồng thời là một bộ phận của văn hóa dân tộc, tén tại thông qua

văn hóa mỗi dân tộc Văn hóa dân tộc mang tính đa dạng hơn nhưng trong thực

tế không có nền văn hóa dân tộc nao tuyệt đối độc lập, tách rời những giá trị phdbiển trong toản nhân loại

Đã có nhiều bằng chứng chứng minh sự suy vong là không thé tránh khỏinếu dân tộc nảo đó chọn con đường bế quan tỏa cảng về văn hóa Đối với dântộc thì ngoài những thuộc tính, đặc điểm đã gia nhập vào văn hóa nhân loại nó

vẫn bảo lưu những đặc điểm riêng, đây chính là những đặc điểm đã làm nên bản

sắc

Như vậy giao lưu văn hóa có mục đích tăng cường ban sắc van hóa dan

tộc, ngược lại, tăng cường ban sắc văn hóa là điều kiện nâng cao nội lực cho sự

SO

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 31

Trang 33

Khóa Luận Tốt Nghiệp 1 GVHD: TS Hà Bích Liên

giao lưu Giao lưu hội nhập văn hóa và giữ gin, phát huy bản sắc dân tộc luôn

không tách rời nhau, làm tiền đề cho nhau, trực tiếp góp phần hoản thiện lẫnnhau; trong đó bản sắc dân tộc giữ vai trò then chốt

Đặc biệt, trong trưởng hợp xã hội nảy sinh xu hưởng giao lưu tự phát,

không chọn lọc, theo những con đường khác nhau nếu không nhắn mạnh bảnsắc, thả nôi ban sắc rất dé làm cho dân tộc đánh mat văn hóa quá khứ, nhiễuloạn văn hóa hiện tại và hư vô văn hóa tương lai Một chiến lược phát triển văn

hóa lúc này nhất thiết phải dựa trên nén tang của ban sắc dân tộc, lấy bản sắc

đân tộc làm sự bảo đảm cho ý thức tự chủ trong một thời kì hội nhập văn hóa

mới.

Trong bồi cảnh mớ rộng giao lưu quốc tế đồng thời phát triển nền kinh tếthị trường dé công nghiệp hóa, hiện đại hóa, van dé giữ gìn, phát huy bản sắcdan tộc sẽ trở thành một thách thức lớn đối với nước ta

Không ít người tưởng rằng, chỉ bằng cách dựa vào những giá trị văn hóangoại lai là có thể công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Nhưng thực tế đã cho

thấy, tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa như thé, nên kinh tế có thé nhất

thời tăng trưởng, nhưng sẽ không tránh khỏi phải trả giá bằng việc để mắt bansắc văn hóa dan tộc Ma một nên văn hóa không còn bản sắc dan tộc thi nên vanhóa ấy cũng không còn là nền văn hóa của một dân tộc độc lập Giá trị của mộtnền văn hóa dân tộc chính là ở bản sắc dan tộc của nó.

UNESCO cũng đã từng cảnh báo về khuynh hướng phát triển không lànhmạnh là làm mắt đi ban sắc văn hóa dân tộc, khiến cho tiềm năng sáng tạo củadân tộc ngày cảng bị thui chột đi, đó là sự phát triển không bền vững, phát triểnbất chấp những giá trị văn hóa.

Nói cho đúng hơn, đây không phải là phát triển theo ý nghĩa chan chính

của nó mà chỉ là một sự tăng trưởng, phiến điện một vài lĩnh vực nào đó của dat

nước Sự phát triển theo kiểu nay sẽ dem lại những hậu quả không lường, vi nóthủ tiêu những truyền thông tốt đẹp đã tạo nên sức mạnh trường tồn của dân tộc

va từ đó sẽ cắt ngang sự tổn tại và phát triển của bản thân dân tộc

we

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 32

Trang 34

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên

Ban sắc dân tộc cỏn đậm nét ca trong các hinh thức biểu hiện mang tinhđân tộc độc đáo Bảo vệ bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc

tế, tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong văn hóa các dân tộc

khác Giữ gìn bản sắc dân tộc phải đi liền với chông lạc hậu, lỗi thời trong

phong tục tập quán, lẻ thói cũ

Có thé nói đây chính là quan điểm có ý nghĩa trong việc chỉ đạo rất quan

trọng và sâu sắc đối với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong

quá trình hội nhập quốc tế Một mặt nó định hướng cho việc khơi day và nhân

lên những giá trị ưu tú của văn hóa dân tộc từ lâu đời đẻ thúc đây công cuộc

phát triển đất nước hiện nay Nhưng mặt khác, nó cũng dé phòng triết ly lui về

đóng cửa, bảo thủ với những cái được gọi là “truyền thống”, nhưng đã tò ra lỗi

thời và cản trở sự phát triển

Có lẽ nên sử dụng thuật ngữ “ban sắc văn hóa" khi nói vẻ văn hóa củamột dân tộc, một đất nước Bởi vi, nên văn hóa nhất định lả thuộc về din tộc rồi,

van dé nghiên cứu là nghiên cứu bản sắc nên văn hóa ấy Trong bat cứ dân tộc

nao cũng có rất nhiều yếu tô văn hóa ngoại sinh nhưng vẫn có bản sắc phongphú, nhờ bản sắc đó mà hình thành sự khác biệt văn hóa giữa dân tộc này với

đân tộc khác.

Do lẫn lộn thuật ngữ mà có khi người ta vội vã đi tìm bảng giá trị các

phẩm chất tinh than của dân tộc để quy vào bản sắc văn hóa Thực ra đâu phảiphẩm chat tinh than dan tộc như thé nào thì bản sắc văn hóa hẳn như thé ấy Cái

quyết định va chỉ phối ban sắc văn hóa còn là điều kiện kinh tế, hoàn cảnh địa

Vậy bản sắc văn hóa là gi?

- Ban sắc văn hóa dân tộc phải là sự tông hòa các khuynh hướng cơ bảntrong sáng tạo văn hóa của một dân tộc, vốn được hinh thành trong mỗi liên hệthường xuyên với điều kiện kinh tế, môi trường tự nhiên, các thể chế, các hệ tư

tưởng trong quá trình vận động không ngừng của dan tộc đó.

——————

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 33

Trang 35

Khóa Lugn Tét Nghiệp GVHD: TS Hà Bích Liên

- Bản sắc văn hóa còn là mdi liên hệ thường xuyên, có định hướng của cái

riêng (van hóa dân tộc) với cái chung (van hóa khu vực, van hóa nhân loại) Mỗi

dan tộc trong quá trình giao lưu văn hóa, sẽ cổng hiến những gì đặc sắc củamình vào kho tang van hóa chung, đồng thời tiếp nhận có chọn lọc các giá trị

văn hóa khác, nhào nặn thành giá trị của chính mình Tạo ra sự khác biệt trong

cái đồng nhất, đó chính là bản sắc văn hóa một dân tộc Trong tương lai, nhờ

những phương tiện giao thông thuận lợi, tính đồng nhất và vẻ khác biệt trong

mỗi nên văn hóa sẽ cao hơn nếu mỗi dân tộc ý thức day đủ về việc giữ gìn bản sắc văn hóa của mình Nhắn mạnh sự khác biệt một cách cực đoan, không dínhdang gì đến cái chung trong nén văn hóa nhân loại cũng sẽ tự đánh mắt minhgiông như 6 ạt di tìm “cái thé giới”, “cai toàn câu” dé trở thành một phiên bảncủa nên văn hóa khác.

- Bản sắc văn hóa dân tộc không phải là một biểu hiện văn hóa nhất thời,

nó có mối liên hệ lâu dài, bền vững trong lịch sử và đời sống văn hóa dân tộc.Bản sắc văn hóa xuất hiện khi con người với tư cách là một cộng đồng bắt dausáng tạo văn hóa, nó có ngọn nguồn sâu xa trong văn hóa dan gian, do nhiều thé

hệ người lao động sáng tạo nên, nhưng luôn luôn được nâng cao, được định hình thành khuynh hướng sáng tạo chủ đạo nhờ tài năng của các nghệ sĩ nhân dân.

Văn hóa luôn luôn là một hiện tượng sáng tạo, chính bản sắc văn hóa từngdan tộc như một nhân tố chủ quan của quá trình sáng tạo đã trực tiếp điều chỉnh

~ trên quy mô dân tộc - sinh hoạt văn hóa của dan tộc thích ứng với các điều

kiện và quá trình khách quan của đời sống, tạo ra những giải pháp văn hóa,những công trình văn hóa có ý nghĩa cao cả, nhiều khi như một giắc mơ kì diệu.

Kim tự tháp Ai Cập, Van Li Trường Thành những sáng tạo rực rỡ đó đâu phải

ra đời từ phương Tây, trong những điều kiện kinh tế xã hội phát triển? Cây đànbau Việt Nam và tiếng nhạc réo rat du đương từ một sợi đây đàn đã làm biết baonhạc sĩ thế giới kinh ngạc? Có thé nói những tìm kiểm trong văn hóa, nghệ thuật

la vô hạn.

¬—.“ỄễỄỨÈàèễ—— tt —.TTễ—ẮễTễEễX.=T""—tT-rasaszs=ẳ=ss=swsan

SVTH: Phan Thị Phượng Nhỉ Trang 34

Trang 36

Khóa Luận Tắt Neghiép GVHD: TS Ha Bich Lién

Ban sắc văn hóa từng dan tộc là động lực thúc đây niềm say mê sáng tạo,

là định hưởng để mỗi dân tộc tự tìm đến đỉnh cao của minh, cho di nhất thời

những điều kiện kinh tế xã hội lả khắc nghiệt với một cộng đồng hay một nhâncách sáng tạo Nói như thé dé thay trong điều kiện hiện nay, biết nâng cao bản sắc văn hóa dan tộc, có chính sách hỗ trợ tài năng, chúng ta vẫn có thé tạo ra

một nên văn hóa phong phú, giàu tính nghệ thuật, nâng cao tâm hon con ngưởi

Đương nhiên việc không ngừng đổi mới và nâng cao trình độ phát triển kinh tế

xã hội, những điều kiện phát triển cá nhân mỗi người lao động vẫn là vấn dégốc, có ý nghĩa cách mang lâu dai cho bước phát triển đầy đủ của nén văn hóa

dân tộc.

Vậy bản sắc văn hóa Việt Nam là gi?

Nền văn hóa Việt Nam truyền thống có nhiều những giá trị phong phú vàsâu sắc Những giá trị đó được thể hiện trong các thành tổ văn hóa và phát triểnqua thời gian, nhưng sức mạnh của nó nằm trong mặt bản sắc ở các giá trị tỉnhthan, trong tâm hôn, tinh cách, phong cách và tâm lý dân tộc Dé là những yếu tổ

cơ bản làm nên bản sắc dân tộc, nó có sức mạnh quyết định chi phối các hình thức, phương pháp nội dung cụ thé của các biểu hiện văn hóa.

Tuy nhiên, việc xác định bản sắc đân tộc của văn hóa Việt Nam là rất khó, rat sâu và phức tạp, bởi nói đến bản sắc dân tộc của văn hóa tức tong thé những

tính chất, tính cách, đường nét, màu sắc văn hóa của mỗi dân tộc, được hình

thành và tồn tại bền vững trong tiến trình lịch sử, giúp cho văn hóa dan tộc giữđược tính duy nhất và thông nhất, phân biệt văn hóa dân tộc đó với các dần tộckhác, Cũng có ý kiến cho rằng, bản sắc dân tộc chính là sự thể hiện tâm lý củadân tộc, được biểu hiện ra ở lỗi sống, nép sống, ở phong tục và tập quan, ở sự ưathích, cách suy nghĩ Tat cả cùng hiện ra nét độc đáo, đặc sắc nhằm phân biệt dântộc này với dan tộc khác Bản sắc dân tộc chính là thể hiện ở bản lĩnh sáng tạocủa một dan tộc Nó được kết tinh thành những biểu tượng văn hóa và thông qua

hệ thông các biểu tượng, ta có thể hiểu được tính cách của dân tộc đó

=———————————

SVTH: Phan Thị Phượng Nhi Trang 35

Ngày đăng: 04/02/2025, 15:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) TS Huynh Công Bá, Lịch sứ văn hóa Việt Nam, NXB Thuận Hóa2008 Khác
2) PGS, TS Nguyễn Văn Dân, Con người và văn hóa Việt Nam trong thời kì doi mới và hội nhập, NXB Khoa học xã hội 2009 Khác
3) PGS, TS Nguyễn Văn Dân, Van hỏa và phát triển trong bỗi cảnh toàn câu hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2006 Khác
4) PGS, TS Thành Duy, Bản sắc dân tộc và hiện đại hóa văn hóa Việt Nam - May van đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia 2006 Khác
5) PGS, TS Thành Duy, Văn hóa Việt Nam trước xu thé toàn cầu hóa —thời cơ và thách thức, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 2007 Khác
6) Nguyễn Khoa Diém (chủ biên), Xây dung và phát triển nén văn hóaViệt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, NX Chính trị quốc gia 2001 Khác
7) PGS, TS Phạm Duy Đức (chủ biên), Thành tựu trong xây dung vàphát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi mới (1986 - 2010), NXB Chính trị quốc gia 2006 Khác
8) PGS, TS Pham Duy Đức, Những thách thức của văn hóa Việt Namtrong quả trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Văn hóa - Thông tin, Viện Vanhóa 2007 Khác
9) Lê Huy Hòa - Hoàng Đức Nhuận (tuyển chọn), Văn hóa Việt Nam truyền thong và hiện đại, NXB Văn hóa 2000 Khác
10) GS, TS Đỗ Huy, Nhận điện văn hóa Việt Nam và sự biến doi của nó trong thé ki XX, NXB Chính trị quốc gia 2002 Khác
11) TS La Duy Lan, Bản sắc văn hóa người Việt, NXB Công an nhân dan2007 Khác
12) Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học 2003 Khác
13) TS Nguyễn Thị Qué - PGS, TS Nguyễn Hoàng Giáp — Th§ Mai Hoang Anh, Phong trào chống mặt trái của toàn cau hóa và van đề đặt ra với Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 2008 Khác
14) Nguyễn Văn Thức, May vấn đề về bản sắc văn hóa dan tộc, NXBTPHCM 2000 Khác
15) TS Nguyễn Văn Tinh, Chứnh sách văn hóa trên thể giới và việc hoànthiện chính sách văn hóa ở Việt Nam, NXB Văn hóa - Thông tin 2009 Khác
16) Lê Quang Trang - Nguyễn Trọng Hoàn, Nhitng vấn dé văn héa ViệtNam hiện đại, NXB Giáo dục 1998 Khác
17) GS, VS Hoang Trinh, Ban sắc dan tộc và hiện đại hóa trong văn hóa, NXB Chinh trị quốc gia 2000.I8) GS, TSKH Huỳnh Khái Vinh, Những vấn dé văn hóa Việt Namđương đại. Viện Văn hóa &amp; NXB Văn hóa Thông tin 2001 Khác
19) Nhiều tác giá, Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, NXB Chínhtrị quốc gia 2000 Khác
20) Hà Chí Minh toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995Tài liệu từ văn kiện Đảng Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN